Bài giảng Những chất độc hại trong cây thực phẩm và cây thức căn chăn nuôi - Dương Thanh Liêm

ppt 67 trang hapham 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những chất độc hại trong cây thực phẩm và cây thức căn chăn nuôi - Dương Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_chat_doc_hai_trong_cay_thuc_pham_va_cay_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những chất độc hại trong cây thực phẩm và cây thức căn chăn nuôi - Dương Thanh Liêm

  1. NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI TRONG CÂY THỰC PHẨM VÀ CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔI PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Thức ăn & Dinh dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
  2. Phân loại các chất độc có sẵn trong thức ăn theo cấu trúc hóa học (có 6 nhóm chất) I GLYCOSIDE II ALKALOID 1.1 Cyanogenic Glycosides 2.1 Indole Alkaloids(Betacarbolines) 1.2 Glucosinolates(Goitrogenic Gly.) 2.2 Piperidine 1.3 Solanin glycosides 2.3 Polycyclic Diterpene 1.4 Saponins 2.4 Pyridine 1.5 Cardiac Glycosides 2.5 Pyrrolizidine 1.6 Coumarins 2.6 Quinolizidine 1.7 Furocormarins 2.7 Taxine 1.8 Isoflavones and Coumestans 2.8 Tropane 1.9 Calcinogenic glycosid 2.9 Indolizidine 1.10 Carboxyatractylosides 2.10 Steroids 1.11 Vicine/Covicine 2.11 Tryptamine 1.12 Nitroglycosides(Nitropropanol gly.) 2.12 Terpenoids
  3. III PROTEIN AND AMINO ACID IV PHENOLIC TOXICAN 3.1 Các chất gây dị ứng 4.1 Cinnamic Acid 3.1.1 Amylase Inhibitors 4.2 Fagopyricin 3.1.2 Enzymes 4.3 Gossypol 3.1.3 Lipoxidases 4.4 Hypericin 3.1.4 Thiaminase 4.5 Pterocin 3.1.5 Tocopheroloxidase 4.6 Resoricinol 3.2 Lectin 4.7 Urushiol 3.2.1 Abris 4.8 Tannin 3.2.2 Concanavalin 3.2.3 Ricin 3.2.4 Robin V LIPID 3.3 Protein cytoplasmic thực vật 5.1 Acid béo 3.4 Polypeptide 5.1.1 Cyclopropenoid fatty acids 3.5 Amino Acid 5.1.2 Erucic acid 5.1.3 Fluoroacetate 3.5.1 Non-nutrient 5.2 Glycolipid 3.5.1.1 Arginine analogs 3.5.1.2 Canavanine 3.5.1.3 Indospecine 3.5.1.4 l amino D proline VI CHELATING POISONS 3.5.1.5 dihydroxyphenylalanine 6.1 Nitrate 3.5.1.6 Lathyrogens 6.2 Nitrites 3.5.1.7 Mimosine 6.3 Oxalate 3.5.2 Nutrient 6.4 Phytates Normal amino acids, antagonists
  4. I. GLUCOSID TRONG THỰC VẬT Glucoside là hợp chất hữu cơ có chứa glucose và một gốc không phải glucose thường gây ra ngộ độc 1. Cyanogenic glucoside: Glucan Aglucan (HCN) (Đường) (Không phải đường) 2. Thioglycoside (Goitrogenic Glycosides): Glucan Aglucan (Thio-) (Đường) (Không phải đường) 3. Solaninglucoside: Glucan Aglucan (Solanin) (Đường) (Không phải đường)
  5. Những thực vật có chứa Cyanogenic Glycoside độc • Cây khoai mì (Cassava) • Măng tre • Quả hạnh (Almond) • Quả đào (Peach) • Quả mận (Plum) • Quả anh đào dại (Cherry) • Quả táo (Apple) • Cây cao lương (Sorghum) • Cỏ sudan • Cỏ ba lá (Clover)
  6. Phân bố glycoside quan trọng cây TP và thức ăn CN Glucosid Nguồn tìm thấy Đường Aglycone Hạt lanh (Linum usitatissinum) Linamarin Đậu Java (phoseolus humatus) Glucose Aceton, HCN Khoai mì (Manihot esculenta) Hạt đậu mèo Glucose + Benzaldehyde, Vicianin (Vicia angustifolia) arabinose HCN Hạt Hạnh nhân đắng Benzaldehyde, Amygdalin Glucose Hạt: đào, mận, táo, anh đào HCN Các loại cao lương, cỏ xu-dan -hydroxy- Durrin Glucose còn non (Sorghum Vulgare) benzaldehyd, HCN Cây Trefoil (Lotus australis), Cỏ Methylethyl Lotaustralin Glucose 3 lá hoa trắng (Trifolium repens) Ketone, HCN Benzaldehyde, Taxiphyllin Các loại măng tre, trúc. Glucose HCN
  7. Cấu trúc hóa học của một số glycosid độc trong thực vật R HOH C CH2OH 1 2 O O CN CH2OH CH O CH 3 2 CH3 CH2OH C2H5 O O CH3 O CH R2 OH 3 O O CN OH CN HO H HO CN CH OH HO 3 HO HO H OH OH HO H HO H Glycone HO Aglycone OH HO Linamarin Linustatin (R)-lotaustralin H2C CH3 CH2OH CH2OH CN CH OH CN O O H 2 O O H O CN O OH H HO H HO OH OH H HO H HO HO HO (S)-proacacipetalin (R)-prunasin (S)-sambunigrin HOH2C CN O CH2 CH2OH NC O H OH O O OH CH2OH CN HO H HO OH O O OH OH HO H HO OH H H OH OH HO H Tetraphyllin A Amygdalin (S)-dhurrin
  8. Cây khoai mì Cassava Scientific Name: Manihos Esculenta. Common Name: Cassava Species Most Often Affected: cattle, goats, Pig, Poultry, human Poisonous Parts: Leaves. root Primary Poisons: Linamarin
  9. Sự phân bố HCN trong các bộ phận của cây khoai mì Hàm lượng HCN Củ mì chà (Sắn đắng) Phú thọ (mg/100g) Vỏ ngoài mỏng 7,60 Vỏ trong dầy có mủ 21,60 Ở hai đầu củ khoai mì 16,20 Ruột củ khoai mì (phần ăn được) 9,72 Lõi củ khoai mì 15,80
  10. Sự phân bố HCN trong các loại lá trên cây khoai mì Hàm lượng HCN lá tươi (X Sx), mg/100g trong Các loại lá mì Lá mì Ânđộ (Sắn dù) Lá mì gòn (Sắn chuối đỏ) 1 Lá già ( /2 cao thân trở xuống) 1,44 0,06 0,46 0,03 1 Lá bánh tẻ ( /2 đến ¾ cao thân) 4,29 0,42 1,54 0,15 Lá non phía trên 36,48 2,25 14,75 0,16 Đọt non 44,23 2,10 18,05 1,81
  11. Vỏ giữa củ khoai mì có chứa nhiều HCN
  12. Sự chuyển hóa Linamarin trong cơ thể CH Linamarin 3 O C C N CH3 -glucosidase HOH2C O OH Acetone CH cyanohydrin 3 OH HO HO C C N Glycose OH CH3 High temp & pH Nhiệt độ & pH cao Amino thiazoline rhodanese carboxylic acid Cyanide & -S-S H C CH COOH C N- HC N SCN- Thiocyanate S N Red block C cell OCN- Cyanate NH2 MetHb CN
  13. Cấu tạo của Cianglucosid trong lá khoai mì và sự ức chế Hemoglobin của HCN H3C CN H3C CN C C H3C O Glucose H3C O Glucose Linamarin Linustatin O Glucose Globin Globin N N N N Fe + CN - Fe N N N N O2 CN Hemoglobin Methemoglobin
  14. Hệ thống chuyển vận điện tử của Cytochrome (Electron Transport System)
  15. Ngộ độc cấp tính Cyanogenic Glycoside • Triệu chứng xảy ra rất đột ngột, rối loạn hô hấp, ngừng thở và chết sau 1 hoặc 2 giờ với mức độ nặng. • Mức nhẹ hơn: Có cảm giác đắng, cay và nóng rát cổ họng, thỉnh thoảng co giật hoặc tê cứng các chi. Chảy nước bọt, sùi bọt mép, nôn mửa. • Có cảm giác sợ hãi, chóng mặt, choáng váng, hoa mắt, co cứng quai hàm. • Thở gấp, khó thở, nhịp thở không đều. Động mạch co thắt làm cho huyết áp tăng, tốc độ máu qua tim chậm lại, về sau loạn nhịp tim. • Niêm mạc tím, tái xanh, máu màu chocola. Sau đó là những cơn co giật, không điều khiển được tiểu tiện. Cuối cùng là đổ vã mồ hôi, dãn đồng tử, tê liệt, liệt hô hấp rồi ngừng tim và tử vong.
  16. Triệu chứng ngộ độc mãn tính Trường hợp ăn thực phẩm nhiểm HCN liều thấp, kéo dài, cơ thể thích ứng và chịu đựng được, nhưng trạng thái bệnh khác xuất hiện như: - Bướu cổ do nhược năng tuyến giáp (hyperthroidism) có liên quan đến sự ức chế giáp trạng của sản phẩm trao đổi chất của HCN là thiocyanate. - Có thể tê liệt thần kinh lâu dài có liên quan đến chất trao đổi trung gian -cyanoalanine.
  17. Sự cố gắng hóa giải độc tố HCN của cơ thể a) Kiểu phản ứng giải độc thứ nhất, phản ứng với cysteine (a) HCN H S 2 CONH2 + + CH SH H C C N CH 2 beta-cyanoalanine2 beta-cyanoalanine 2 + H O CHNH synthase 2 hydrolase 2 CHNH2 CHNH2 CO H 2 CO2H CO2H L-cysteine beta-cyano-L-alanine L-asparagine Tác nhân gây hại thần kinh b) Kiểu phản ứng giải độc thứ hai, phản ứng với thiosulfate (b) -2 rhodanese HCN + S O -2 2 3 SO3 + - SCN Thiosulfate Sulfite Thiocyanate Tác nhân gây bướu cổ
  18. Liều gây ngộ độc HCN • Theo tài liệu của Humphreys (1988) thì liều gây ngộ độc tối thiểu của HCN tự do trên động vật là 2 – 2,3 mg/kg thể trọng. • Nếu gốc CN- nằm trong cấu trúc glucosid thì chưa đủ sức gây ngộ độc. Khi glucosid trong thức ăn khi vào cơ thể, giải phóng nhanh HCN và cơ thể hấp thu nhanh thì có thể gây độc, nếu giải phóng HCN chậm, hấp thu chậm thì liều này cũng chưa gây triệu chứng ngộ độc. • Trong thực tiển khi động vật ăn thức ăn nhiều và hấp thu nhanh thì một lượng HCN là 4 mg/kg thể trọng có thể gây tử vong một cách rõ ràng. Nếu tính trên thực liệu làm thức ăn thì mức ngộ độc 20 mg HCN /100 g thức ăn là rất nguy hiểm cho động vật. • Liều gây ngộ độc trên loài động vật khác nhau cũng khác nhau: - Trên cừu 2 – 2,5 mg / kg thể trọng. - Trên người liều 1,4 mg / kg thể trọng, hoặc 30 -35 mg HCN/ 1 người lớn là xuất hiện triệu chứng ngộ độc có thể gây chết (Nahrstedt, 1985).
  19. Ảnh hưởng của cách xử lý, chế biến củ khoai mì đến hàm lượng HCN trong sản phẩm. Cách xử lý Tỷ lệ % HCN còn lại so với ban đầu Bóc vỏ, ngâm nước 24 giờ 75 Luột không vỏ nửa giờ 56 Luột hai lần nước 42 Luột kỹ kéo dài 31 Cách xử lý Hàm lượng HCN (mg/100 g) Củ khoai mì tươi 9,72 Củ khoai mì xắt lát 2,70 Bột củ khoai mì 1,08
  20. Chế biến thủ công củ khoai mì. Bóc vỏ ngâm nước để làm giảm hàm lượng HCN trong củ khoai mì
  21. Qui trình chế biến bằng cơ giới loại bỏ HCN trong củ khoai mì Củ tươi Tiếp nhận, cân Chuyển vào lò Bóc vỏ, làm sạch khô Chuyển lên băng tải Module máy nghiền Hệ thống lên men khử HCN Hoạt hóa enzyme Làm khô sơ bộ 300 kg khoai mì tươi / giờ Chuyển vận Sấy khô Định lượng Đóng gói, bao bì
  22. Dây chuyền chế biến tinh bột mì ở Thái Lan Link Video clips
  23. Ảnh hưởng của thời gian lên men loại bỏ HCN trong bột khoai mì Hàm lượng HCN (g/g vật chất khô) Thời gian lên men Bột màu vàng (giờ) Bột màu trắng Bột màu vàng (A) (B) 6 32.2±0.9 20.3±0.7 19.6±1.4 12 26.6±0.6 16.6±0.8 15.6±0.2 24 24.8±1.2 14.2±0.3 14.7± 0.9 36 17.3±0.7 8.6±0.04 8.0±0.9 48 10.7±0.1 5.8±0.9 4.5±2.1 72 3.8±0.6 0.6±0.13 0.8±1.4 Nguồn tài liệu: S.A. Odoemelam, 2005.
  24. Chế biến củ khoai mì bán thủ công ở Châu Phi
  25. Chế biến thủ công và bán thủ công Củ khoai mì Làm sạch vỏ Xắt lát
  26. Phơi khô khoai mì lát ở Thái Lan
  27. Nghiền khoai mì lát thành bột
  28. Măng tre, trúc Glycoside là Taxiphillin Thường gây ngộ độc cho người khi ăn măng tre tươi ở rừng.
  29. Hàm lượng HCN trong măng tươi và măng chế biến Phương pháp xử lý Hàm lượng HCN (mg/100g) Măng tươi chưa luột kỹ 35,00 Măng tươi luột kỹ 2,70 Nước luột măng 10,00 Măng ngâm chua 2,16
  30. Cây cao lương có độc tố HCN Phân loại thực vật Kingdom(giới): Plantae Division(ngành): Magnoliophyta Class(lớp): Liliopsida Order(bậc): Poales Family(họ): Poaceae Genus (phái): Sorghum L. Species(loài) Có khỏang 30 loài
  31. Cây cao lương (Sorghum) Cao lương Scientific Name: Sorghum spp. Common Name: Sorghum or Milo, Sudan Grass, and Johnson Grass Species Most Often Affected: horses, cattle, goats Poisonous Parts: leaves, stems Primary Poisons: dhurrin, nitrate
  32. Cây cao lương hạt (Grain sorghum)
  33. Cây Lanh (Flax) có độc tố HCN Phân loại thực vật Kingdom: Plantae Division: Magnoliophyta Class: Magnoliopsida Order: Malpighiales Family: Linaceae Genus: Linum Species: L. usitatissimum
  34. Cây Lanh (Flax) Scientific Name: Linum usitatissimum Common Name: Flax Species Most Often Affected: cattle, sheep Poisonous Parts: all Primary Poisons: cyanogenic glycoside
  35. Cây lanh (Flax – Linum) ➢Là cây trồng nông nghiệp ➢Để lấy sợi xơ (flax) và dầu (trong hạt) ➢Khô dầu hạt lanh có chứa CN ➢Hoa màu xanh nước biển ➢Hạt tròn ➢Gia súc bị ngộ độc khi ăn nhiều khô dầu hạt lanh.
  36. Trái và hạt lanh Giá trị dinh dưỡng hạt lanh
  37. Xác định HCN bằng phương pháp so màu
  38. Phương pháp Picrate 250 mg ground tissue 510 nm 16 hrs 30 min ppm 396 x absorbance x 100 = prunasin 250 mg
  39. Xác định Cyanide bằng thang màu Dãy màu M9 chuẩn với nồng độ Prunasin khác nhau - + Controls Không có prunasin so với đối chứng âm và dương - + Controls
  40. Thioglycoside (Glycosinolate, Goitrogenic glycoside) Ngày nay người ta biết được có trên 50 loại thio-glycoside khác nhau. Trong đó có 2 loại thio-glycoside có độc lực mạnh, đó là: Isothiocianat (ITC) và Viniloxolidotion (VTO). Bào thai rất nhạy cảm với 2 loại độc tố này. • VTO có khuynh hướng gây bướu cổ, người ta còn gọi là “thyreostatikus VTO- glycoside”, nó có tác dụng ngăn cản sự hấp thụ Iod của tuyến giáp để hình thành thyroxin, vì vậy nó làm cho tuyến giáp không tổng hợp được thyroxine. • Các loại thioglycoside rất nhạy cảm với động vật còn non. VTO có thể qua màng thai vào phôi thai gây tác hại cho bào thai. Nếu cho cừu cái chửa ăn nhiều lá cải bắp và cải dầu (có chứa nhiều VTO) thì cừu con sau khi sinh ra chết ngay hoặc dị tật. • VTO có thể gây cho phôi chậm phát triển hoặc gây bướu cổ cho bào thai trước khi sinh ra. Ở động vật trưởng thành thì VTO gây ra tác dụng bướu cổ. • Có thể khắc phục tác hại của VTO bằng cách cho tăng khẩu phần Iod lên trên nhu cầu bình thường.
  41. Những loài thực vật gây bướu cổ (Goitrogenic Plants) ➢ Thực vật họ cải (Brassica spp) – như cải bắp, cải dầu, cải xoăn ➢ glucosinolates (thioglycosides) thủy phân sinh ra hợp chất gây bướu cổ như: Thiocyanate, isothiocyanate ➢ Cừu và dê có thể sẩy thai hoặc đẻ ra con có bướu cổ bẩm sinh – một số chết non hoặc bệnh hoạn. ➢ Gây chứng đần độn – cơ thể bé tí hon, mập lùn, chậm chạp, rụng lông tóc, bộ xương biến dạng không bình thường.
  42. Brassica – Cải bắp thực phẩm
  43. Brassica – Cải xa-lach xoăn
  44. Glucosinolate trong thực vật họ cải S Glu R NOSO3 Glucosinolate bắt ngồn từ protein có chứa các acid amin (Trp, Phe Tyr, Leu, Ile, Val, Gly) và chuổi kéo dài Met và Phe. Đến nay người ta biết được có trên 100 loại glucosinolate khác nhau. Các hợp chất này được tìm thấy trong các loài thực vật thuộc họ hoa cải SH R NOSO3 Cải dầu RNCS Cải bông xanhCH2 CH2 (CH2)n CN (I) RSCN S (V) RCN + S (III) ' (II) R CH CH2 O NH C S (IV)
  45. Chức năng sinh học của glucosinolate S Glu R S Glu • Bảo vệ chống côn trùng và nấm NOSO • Chất hấp dẫn thực phẩm S Glu R 3 • Những hợp chất hương vị. NOSO3 R • Chất được chọn chống ung thư (Sulphoraphan) NOSO3 myrosinase SH R SH R NOSO3 NOSO3 SH R RNCS CH2 CH2 (CH2)n CN (I) NOSO RNCS 3 RSCN CH S CH (V)(CH )n CN RCN + S 2 2 2 (I) (III) ' S (II) RSCN R CH CH2 (V) RCN + S (III) R' CHO CHNH (II) C 2 O NH CS (IV) RNCS CH2 CH2 (CH2)n CN (I) S (IV) RSCN S (V) RCN + S (III) ' (II) R CH CH2 O NH C S (IV)
  46. Sự chuyển hóa Thioglucosid trong cơ thể Glucose HSO - Glucose HSO - + 4 Glucose HSO - + 4 + 4 S S R C N R C H C CH R CH2-C N NH 3 Nitril Thionamid Episulfid Hydroxi-3-butanil S C H O 6 11 6 R N C S N C S R C N O SO3 ITC Progoitrin Glycozinolat Isothiocianat Glucose + HSO4- H2C NH H2C C C S R S C N + Glucose CH2 HSO4- Thiocianat VTO R = Butanil = Gluconapin 5-Viniloxolidon-2-tion Pentanil = Brasiconapin Hydroxi-3-butanil = Progoitrin Goitrin
  47. Sự chuyển hóa Thioglucosid hình thành hợp chất Dimethyl-disulphide gây dung huyết Một trạng thái ngộ độc khác của thioglucosid: Người ta nhận thấy được khi chăn thả động vật trên đồng cỏ ăn nhiều loại thực vật xanh hoa chữ thập (họ hoa cải) thì xảy ra hiện tượng vỡ hồng cầu (hemolisis) nghiêm trọng làm cho nước tiểu của chúng có màu huyết sắc tố. Nguyên nhân là do trong loại thực vật này có các acid amin bất thường có chứa lưu huỳnh. Hợp chất S-methyl-cystein- sulphoxide trong dạ cỏ bị phân giãi để biến thành sản phẩm Dimethyl-disulphoxide. Chất dimethyl-disulphoxide rất độc hại, nó phá hủy tế bào hồng cầu gây ra dung huyết. O + + + 2H3C S CH2-CHNH2-COOHH2 CH3-S-S-CH3 2CH3-CO-COOHNH3 S-methylcysteine sulphoxide Dimethyl disulphoxide Acid Pyruvic
  48. Cây cải dầu (Rape) Scientific Name: Brassica spp, Common Name: Rape, Cabbage, Turnips, Broccoli, Mustard Species Most Often Affected: cattle, humans, swine, sheep, goats, poultry Poisonous Parts: roots, seeds Primary Poisons: glucosinolates, brassica, anemia factor
  49. Cánh đồng cải dầu trong mùa trổ bông Link Video Clips
  50. Cải dầu, cây thực phẩm, thức ăn CN, nhiên liệu. Link Video Clips Cây cải dầu Dầu thực phẩm Dầu chạy máy
  51. Mô hình máy ép dầu hạt cải Link Video Clipd Canola press
  52. Những qui định về mức độc tố cho phép trong khô dầu cải rapeseed meal ở Mỹ, Canada Khô dầu hạt cải đã chiết xuất béo yêu cầu acid erucic và glucosinolate phải thấp, hàm lượng acid erucic trong dầu phải dưới 2%. Hợp chất glucosinolate trên 1 gram khô không khí của hạt (xác định bằng sắc ký khí-lỏng: Gas-Liquid Chromatographic Method) cho các dẫn xuất của glucosinolate: 3-butenyl glucosinolate; 4-pentenyl glucosinolate; 2-hydroxy-3-butenyl glucosinolate; và 2-hydroxy-4-pentenyl glucosinolate. Tổng số những dẫn xuất này phải dưới 30 micromole glucosinolate / 1gram ở trạng thái bột khô. Phải ghi trên nhãn mức protein tối thiểu, mức béo thô, xơ thô tối đa, ẩm tối đa và acid erucic cũng như glucosinolate tối đa.
  53. Solanin và các loài thực vật thuộc họ hoa cà Solanum Những loài thực vật có chứa độc tố solanin gồm có: • Khoai tây (Potato) • Cà dược đen (Black Nightshade) • Anh đào Jerusalem (Jerusalem Cherry)
  54. Cây khoai tây dại Potato, Solanum spp. Scientific Name: Solanum spp. Common Nightshade, Black Common Name: Nightshade, Horse Nettle, Buffalo Bur, Potato Species Most Often cattle, humans, rodents, sheep, horses, Affected: goats Poisonous Parts: leaves, immature fruit Primary Poisons: soladulcidine,solanine
  55. Khoai tây và Solanin Rễ Củ
  56. Cấu trúc hợp chất Solanin vừa là glucosid vừa là Alkaloid (Alkaloid-glycoside) CH3 CH3 Glucose N CH3 CH CH2OH 3 CH2OH OH O O O OH O OH O OH O OH Solanidine CH3 OH OH Alfa-Solanin
  57. Hàm lượng solanine trong khoai tây Hàm lượng solanin trong khoai tây: Tùy theo giống khoai tây mà hàm lượng solanin có khác nhau. - Giống khoai tây Rosevall ở Angieri có chứa đến 0,49 g solanin/1kg ruột củ và 1,22 g/1kg vỏ củ. - Các giống khác có hàm lượng solanin thấp hơn, trung bình 0,04 – 0,07 g/kg ruột củ và 0,30 – 0,55 g/kg vỏ củ. - Khi khoai tây mọc mầm thì có thể lên đến 1,34 g/kg củ.
  58. Triệu chứng ngộ độc solanin 1. Triệu chứng ngộ độc solanin: - Xảy ra triệu chứng sau khi ăn 2 - 24 giờ - Ngộ độc có thể kéo dài 3 ngày - Cơ chế ngộ độc kháng cholin (anticholinergics) Thể nhẹ: - N / V / D, đau đầu. - Uể oải, thờ thẩn, buồn ngủ. - Đau bụng, tiêu chảy rồi sau đó táo bón. Thể nặng: - Giãn đồng tử và liệt nhẹ hai chân. - Hôn mê. - Trung khu thần kinh bị tê liệt dẫn đến làm ngừng hô hấp, ngừng tim và tử vong. 3. Liều ngộ độc: Liều gây chết người của solanin từ 0,2 – 0,4 g/1kg thể trọng người.
  59. Những hợp chất saponin (Saponin-glycoside) 1. Saponin cũng là một glycoside, nó có nhiều loại hợp chất hoá học khác nhau. Đặc tính chung của saponin là trong nước nó dễ tạo thành các bọt như bọt xà phòng. Saponins có chứa nhóm chất Aglycone liên kết với một hoặc nhiều phân tử đường hoặc với oligosaccharide (Fenwick et al. 1991). 2. Saponin có vị hơi đắng nên nếu có nhiều trong thức ăn cũng làm giảm tính ngon miệng. 3. Trong thực vật người ta nhận thấy nó có nhiều trong trái cây bồ kết, hoặc trái me tây, nho tím, củ nhân sâm hay một số cây họ đậu khác. 4. Nếu động vật hay người ăn quá nhiều saponin, có tác dụng bào mòn niêm mạc.
  60. Cấu trúc hóa học của Saponin (Theo tài liệu Peter R.Cheeke, 1998) H C 3 CH3 OH OH CH3 CH3 CH3 3 Glycosyl O H3C OH Nhóm –OH tan trong nước. Nhóm –CH3 tan trong chất béo Saponin có tác dụng nhủ hóa chất béo
  61. Cây sà-phòng Saponaria Scientific Name: Saponaria spp. Common Name: Bouncing Bet and Cow Cockle Species Most Often Affected: Poisonous Parts: seeds Primary Poisons: saponins
  62. Triệu chứng ngộ độc saponin Triệu chứng và bệnh tích khi ngộ độc khi tiêu thụ nhiều saponin: - Viêm dạ dầy, ruột, tiêu chảy. - Saponin làm tăng tính thấm màng tế bào gây ra hư hại màng tế bào, làm vỡ tế bào hồng cầu, hemoglobin tràn vào huyết tương gây ra sự dung huyết. Trên người: Hầu như ít khi thấy ngộ độc saponin. Người ta còn dùng nó trên cương vị thực phẩm chức năng, vì nó kết dính cholosterol của dịch mật thải ra ngoài theo phân, giảm lượng cholesterol máu.
  63. Bò bị chướng hơi dạ cỏ do ăn nhiều loại cỏ họ đậu có chứa nhiều saponin
  64. Vicine và covicine Cây đậu đậu tầm (vicia faba) là loại cây đậu thực phẩm cho người ở Địa trung hải của châu Âu, nó cũng là nguồn thức ăn bổ sung protein cho người và động vật. Cây này có chứa chất độc glycoside Vicine và Covicine, nó gây ra bệnh trên người và được gọi là bệnh Favism, gây ra thiếu hụt enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) trong tế bào hồng cầu. OH OH O glycosyl OH N N Beta-glucosidase H2N N NH 2 H2N N NH2 Vicine Divicine OH OH O B-D-glucose OH N N Beta-glucosidase HO N NH HO 2 N NH2 Isouramil Convicine
  65. Cơ chế gây độc và triệu chứng ngộ độc Hợp chất này khi ăn vào sẽ bị thủy phân ra gốc độc hại là Divicine và Isouramil, 2 gốc hóa học này gây ra dung huyết (hemolytic), và phá hủy màng tế bào hồng cầu cùng với các peroxide trong cơ thể. Những triệu chứng ngộ độc: Triệu chứng xuất hiện nhanh sau khi hít hoặc nuốt phấn hoa của nó, hoặc sau 5 – 24 giờ khi ăn phải loại đậu Vicia faba. Triệu chứng biểu hiện như sau: - Đau đầu, hoa mắt, buồn nôn, ngáp. - Ói mữa, đau bụng, phát sốt, bồn chồn. - Sau đó tự động giảm bớt các triệu chứng. - Cuối cùng xảy ra sự thiếu máu nghiêm trọng do dung huyết rất nặng. Ảnh hưởng của đậu Fava bean trên động vật, gia cầm: Loại đậu này ngoài hai chất độc kể trên (Vicine và Covicine), nó còn chứa các yếu tố ức chế dinh dưỡng khác như: tannin, chất ức chế protease, lectin. Các triệu chứng có thể quan sát được như: - Tăng trưởng chậm, hiệu quả sử dụng thức ăn kém, tăng sinh gan và tụy. - Vicine còn gây tác hại khác trên gà mái đẻ như: giảm khả năng sinh sản, giảm trọng lượng lòng đỏ, trứng nhỏ, giảm tỷ lệ ấp nở. - Tăng lipid và peroxide huyết tương, giảm lượng glutathion (GSH) máu. - Gan lớn, nặng hơn bình thường.
  66. THE END