Bài giảng Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh

pdf 61 trang hapham 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hung_khai_niem_co_ban_trong_sinh_ly_benh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh

  1. HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG SINH LÝ BỆNH
  2. NỘI DUNG • Mở đầu • Những khái niệm cơ bản về bệnh • Khái niệm về bệnh căn • Khái niệm về bệnh sinh học
  3. Mục đích học tập • Hiểu được những khái niệm về bệnh • Phân tích được những khái niệm về bệnh căn • Nắm được những khái niệm về cơ chế bệnh sinh
  4. Mở đầu Những khái niệm cơ bản trong SLB gồm: Những khái niệm về bệnh Những khái niệm về bệnh căn Những khái niệm về cơ chế bệnh sinh
  5. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM BỆNH • Khi chưa có khoa học mọi hiện tượng tự nhiên đều là thần bí (ma quỉ) • Khi có tôn giáo mọi hiện tượng đều là do chúa và trời. • Qua các thời kỳ khác nhau có các thuyết khác nhau.
  6. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.1.1. Thời kỳ cổ đại và tôn giáo Trung hoa: Vũ trụ do 2 lực (âm dương) với 5 yếu tố ngũ hành chi phối. Con người trong vũ trụ cũng bị chi phối. Sức khoẻ là một tình trạng cân bằng hoà hợp giữa các nhân tố.
  7. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.1.1. Thời kỳ cổ đại và tôn giáo • Hy lạp - La mã: Cân bằng vũ trụ. Cân bằng do 4 yếu tố (đất, khí, lửa, nước) hay của 4 dịch trong người (máu đỏ, máu đen, mật vàng và niêm dịch)
  8. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.1.2. Thuyết cơ học • Descartes: xem con người như là một cái máy, với các bệnh của nó. Khi máy móc bị thiếu nhiên liệu dầu mỡ, phụ tùng.
  9. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Cơ học hiện đại: Schroedinger cho rằng không có sự khác biệt cơ bản giữa hiện tượng sống và không sống, mà chỉ có sự khác biệt giữa quá trình phức tạp và đơn giản, giữa những sinh vật và những vật không phải sinh vật.
  10. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.1.3. Thuyết hóa học • Thời thượng cổ: thuốc trường sinh, bệnh là do rối loạn cân bằng các hoá chất trong cơ thể. • Đầu thế kỷ 18: enzyme => mọi quá trình sinh lý trong cơ thể đều là do hoạt động của các enzyme đặc hiệu khác nhau (Silviux).
  11. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Thế kỷ 19: Claude Bernard: bệnh là sự mất cân bằng nội môi.
  12. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Thế kỷ 20-21: sinh học phân tử: Bệnh là do sai sót trong cấu trúc vật chất di truyền phân tử (Linus Pauling).
  13. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.1.4. Thuyết do rối loạn hoạt động TK – tinh thần • Khái niệm cổ Ai Cập: sinh khí có ở cơ thể sống/ • Khái niệm cổ Ấn độ: linh hồn, bệnh là do phần hồn rối loạn không điều khiển được xác.
  14. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Phương Đông cổ: học thuyết chiêm tinh, các vì sao có ảnh hưởng tới hoạt động của mọi sinh vật.
  15. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Freud: bệnh là do sự chèn ép của ý thức vào tiềm thức. Các ý thức thuộc bản năng như tình dục Ý thức bị dồn ép dẫn đến tìm lối thoát bằng biểu hiện như mộng mị, lãng trí, suy nhược tâm thần – Histeria.
  16. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Setchenov, Pavlov (Nga): giữa nội môi và ngoại cảnh là một khối thống nhất, trong đó nhấn mạnh hoạt động của thần kinh cao cấp có vai trò quyết định khả năng thích ứng của cơ thể với ngoại cảnh.
  17. 1.KHÁI NIỆM BỆNH Cơ chế hoạt động: Võ não - dưới vỏ, thần kinh - nội tiết (thể dịch) - tế bào. Bệnh là do rối loạn hoạt động thần kinh (rối loạn hoạt động phản xạ) của hệ thần kinh, nghĩa là từ thần kinh có thể sinh ra mọi thứ bệnh.
  18. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Cuối thế kỷ 20-đầu 21: => vai trò receptor nhiệm vụ nhận và chuyển tín hiệu biến đổi giữa hoá học - điện học -> hình thành hoạt động cảm giác, ký ức => hiểu rõ về cơ chế bệnh sinh.
  19. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.2. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ TRỌNG VỀ BỆNH 1.2.1. Bệnh phải có nguyên nhân nhất định cộng với một điều kiện nhất định
  20. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.2.2. Bệnh có tính chất là một cân bằng mới kém bền vững • Cơ thể có quá trình cân bằng sinh lý giữa đồng hoá- dị hoá (tân tạo và tiêu huỷ)-> tạo ra cân bằng nội môi.
  21. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Tác nhân gây bệnh làm rối loạn cân bằng sinh lý, tác nhân bệnh gây huỷ hoại, cơ thể phản ứng lại để phòng ngự bằng cân bằng mới. • Cân bằng mới này không bền vững vì không kéo dài, có xu hướng phục hồi
  22. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Xử trí điều trị: hạn chế huỷ hoại, tăng cường cơ chế phòng ngự sinh lý, hướng tiến triển bệnh về cân bằng sinh lý.
  23. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.2.3. Bệnh hạn chế khả năng thích nghi của cơ thể • Cơ thể tồn tại được là nhờ có thích nghi. Khi bị bệnh gây rối loạn khả năng thích nghi. • Suy tim: thích nghi = tăng nhịp nhưng lâu dài => suy tim
  24. 1.KHÁI NIỆM BỆNH • Thái độ xử trí: điều trị, rèn luyện thân thể để tăng giới hạn thích nghi, giảm nhu cầu.
  25. 1.KHÁI NIỆM BỆNH 1.2.4. Bệnh hạn chế khả năng lao động • Thái độ xử trí: chú ý phòng chống bệnh tập thể. Phục hồi chức năng lao động cơ quan (phẫu thuật chân tay chú ý đến lao động).
  26. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN 2000 năm TCN, Trung Hoa đã nêu rõ bằng nguyên lý • Bệnh có 3 căn nguyên: -Ngoại nhân (ngoài) gồm 6 yếu tố là: phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả = gió, rét, nắng, ẩm, khô- hanh, nóng.
  27. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN -Nội nhân (bên trong): gồm 7 loại cảm giác (tình cảm, thất tình) là: vui sướng, dận giữ, u buồn, từ bi, sầu thảm, sợ hãi và khiếp đảm = thất tình (hỷ, nộ, ưu, tư, bi, kinh, khủng). Tuệ Tĩnh cho thất tình là mọi nguyên nhân bên trong của mọi bệnh - Yếu tố bất ngờ: tai nạn, ăn phải chất độc
  28. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN • Ý nghĩa nguyên nhân: Lý luận: thể hiện duy tâm hay duy vật. Thực hành: phòng và điều trị hữu hiệu Pavlov: phát hiện nguyên nhân là vấn đề cơ bản trong y học. Biết nguyên nhân điều trị chính xác và ngăn ngừa chúng đột nhập vào cơ thể.
  29. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN 2.1.NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH (tự đọc TL) -Nguyên nhân đơn thuần • Mọi bệnh đều do 1 nguyên nhân và chỉ cần có nguyên nhân là có bệnh. Xuất phát từ khi phát hiện ra vi khuẩn. • Sai: có khi có vi khuẩn mà không bị bệnh. Có bệnh chưa rõ nguyên nhân không phải vi khuẩn.
  30. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN -Nguyên nhân thể tạng • Bệnh là do đặc điểm thể tạng xuất phát từ lý thuyết di truyền máy móc, dẫn đến quan điểm định mệnh, quên mất (coi nhẹ) điều kiện hoặc đầu hàng điều trị
  31. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN 2.2. QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH NGUYÊN Là quan điểm duy vật biện chứng y học 2.2.1. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
  32. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN • Nguyên nhân chịu ảnh hưởng của điều kiện "nguyên nhân là quyết định, điều kiện làm phát huy hoặc hạn chế“ • Đặc điểm bệnh là do nguyên nhân quyết định. Mức độ là do điều kiện quyết định.
  33. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN • Có nguyên nhân -> không có bệnh? Vì thiếu điều kiện bệnh không phát sinh. • Có điều kiện không có nguyên nhân -> bệnh không phát sinh được
  34. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN • Nguyên nhân của bệnh này có thể là điều kiện của bệnh khác.
  35. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN 2.2.2. Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên Mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả (quan hệ nhân quả). Nguyên nhân gây bệnh và hậu quả là bệnh tật. • Hậu quả bệnh tuỳ thuộc nguyên nhân và điều kiện.
  36. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN 2.2.2. Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên Bệnh là hậu quả của 1 nguyên nhân nhất định: KST sốt rét, trực khuẩn lao. Có nhiều bệnh chưa rõ nguyên nhân vì hạn chế của khoa học (ung thư). Phải tích cực tìm tòi, tránh duy tâm thần bí mạnh dạn tiến công vào cái không biết.
  37. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Có nguyên nhân (gây bệnh) không nhất thiết phải gây ra hậu quả (bệnh) vì thiếu điều kiện (Do đó áp dụng quy luật nhân quả trong y học khác các khoa học khác).
  38. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Cùng một nguyên nhân có thể có những hậu quả khác nhau tuỳ theo điều kiện Ví dụ: Nhiễm tụ cầu có thể gây áp xe ở da; gây ỉa lỏng tại ruột; gây nhiễm khuẩn huyết nếu vào máu
  39. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Nếu coi mỗi triệu chứng là 1 hậu quả -> thì có khi nhiều nguyên nhân cùng 1 hậu quả. Ví dụ sốt có thể do nhiều nguyên nhân như nhiều loại vi khuẩn, do chất khác không phải vi khuẩn
  40. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN 2.2.2. Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên (Tiếp) • Kết luận: tìm hiểu quan hệ nhân quả trong y học phải chú ý điều kiện cụ thể chi phối nó: Vật chất, tinh thần thể lực người bệnh.
  41. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Bệnh sinh học liên quan chặt chẽ với bệnh nguyên. • Bệnh sinh học là môn học về cơ chế phát sinh, phát triển và kết thúc của bệnh.
  42. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Bệnh sinh học nghiên cứu bệnh tật xảy ra như thế nào? Quá trình bệnh lý ra sao, tuân theo những qui luật gì.
  43. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Nội dung bệnh sinh học gồm những vấn đề sau • Tính phản ứng của cơ thể • Cơ chế phản xạ trong sinh bệnh
  44. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Vấn đề toàn thân và tại chỗ • Quan hệ nhân quả, khâu chính và vòng xoắn bệnh lý • Cơ chế phục hồi sức khoẻ • Những nguyên tắc chung về điều trị - điều trị bệnh sinh.
  45. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC 3.1. BỆNH PHÁT SINH CHỊU ẢNH HƯỞNG TÍNH PHẢN ỨNG CỦA CƠ THỂ - Tính phản ứng của cơ thể là khả năng đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bình thường hoặc bệnh lý.
  46. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Do di truyền: hình thành cuộc sống cá thể -> khác nhau theo cơ thể riêng. Cơ thể khác nhau tính phản ứng khác nhau.
  47. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Các yếu tố ảnh hưởng tới tính phản ứng: Ảnh hưởng của yếu tố tâm – thần kinh • Thần kinh cao cấp: quan trọng
  48. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC - Lời nói và tư tưởng: là tác nhân gây bệnh đối với con người Pavlov: Lời nói là 1 kích thích có điều kiện như tất cả các kích thích bệnh lý khác -> lời nói vô ý có thể làm bệnh thêm nặng.
  49. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Thần kinh thực vật: TK giao cảm HP=> tăng chuyển hóa, miễn dịch không đặc hiệu, Phó giao cảm hưng phấn => tăng MD đặc hiệu
  50. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC - Nội tiết • Ảnh hưởng sâu sắc • Tiền yên - vỏ thượng thận (selye)
  51. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC - Tuổi giới • Giới: bệnh nam (loét dạ dày hành tá tràng, nhồi máu cơ tim, K phổi). Bệnh nữ: Viêm túi mật, K vú, Histeria.
  52. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC - Điều kiện ngoại cảnh • Nhiệt độ, tia tử ngoại, xạ, chất độc, vi khuẩn, xã hội, lao động, dinh dưỡng ảnh hưởng đến tính phản ứng • Dinh dưỡng: giảm protein -> tạo kháng thể ít (khi giảm vit B, C). Giảm Vit A: niêm mạc kém chống đỡ (mắt)
  53. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC 3.2. BỆNH PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU QUA CƠ CHẾ PHẢN XẠ -Đường thần kinh • Kích thích bệnh lý gây tổn thương tổ chức, rối loạn chuyển hoá, RL chức năng.
  54. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC -Đường thần kinh thể dịch • Sinh lý = điều tiết chức năng (võ não - dưới đồi - yên) khi tăng có thể -> gây bệnh thích ứng phòng ngự không đặc hiệu.
  55. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC 3.3. BỆNH PHÁT SINH CHỊU ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA TẠI CHỖ VÀ TOÀN THÂN -Quan niệm sai lầm • Viếc-sốp: -> bệnh = quá trình tại chỗ. • Sai: viêm tại chỗ chịu ảnh hưởng toàn thân và ngược lại
  56. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC -Quan điểm khoa học về tại chỗ và toàn thân • Bệnh là 1 phản ứng toàn thân biểu hiện tại chỗ là chủ yếu.
  57. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC -Quan điểm khoa học về tại chỗ và toàn thân Tùy phản ứng cơ thể diễn biến khác nhau, "không có 2 bệnh nhân hoàn toàn giống nhau". Cách chữa đông y là lấy toàn thân (vượng) -> giảm tại chỗ. • Kết luận: không tách rời nhau -> chữa kết hợp (tránh coi trọng tại chỗ).
  58. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC 3.4. QUAN HỆ NHÂN QUẢ VÀ VÒNG XOẮN BỆNH LÝ • Quá trình bệnh sinh: ngyên nhân -> hậu quả -> nguyên nhân mới -> hậu quả mới -> làm nặng thên khâu trước (vòng xoắn bệnh lý) bệnh phát triển -> nặng dần. Ví dụ: sốc, suy tim, ỉa chảy Kết luận: tìm khâu chính cắt vòng xoắn bệnh lý
  59. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC 3.5. CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH • Phụ thuộc khả năng phòng ngự gồm: Sinh kháng thể Thực bào Giải độc của gan
  60. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC 3.5. CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH Thải trừ (nôn, ỉa, đái ) Tăng sinh tế bào Bù đắp: thượng thận, phổi, thận (cắt 1 bên, bên kia bù đắp) Ví dụ: não Pasteur ( 46 -75 tuổi) 1/2 não teo -> gần 100 phát minh.
  61. ĐƠN VỊ ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG THỜI KỲ ĐỔI MỚI XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!