Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

ppt 76 trang hapham 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

  1. Chương III. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
  2. I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a.Kh¸i niÖm s¶n xuÊt vËt chÊt: • S¶n xuÊt lµ mét lo¹i h×nh ho¹t ®éng ®Æc trng cña con ngêi vµ x· héi loµi ngêi bao gåm: s¶n xuÊt vËt chÊt, s¶n xuÊt tinh thÇn vµ s¶n xuÊt ra b¶n th©n con ngêi. • S¶n xuÊt vËt chÊt bao gåm c¸c yÕu tè c¬ b¶n sau: * Søc lao ®éng: lµ toµn bé thÓ lùc vµ trÝ lùc cña con ngêi cã kh¶ n¨ng ®îc vËn dôngtrong c¸c qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vËt chÊt. * §èi tîng lao ®éng: lµ giíi tù nhiªn mµ con ngêi t¸c ®éng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. * T liÖu lao ®éng: lµ nh÷ng ph¬ng tiÖn vËt chÊt mµ con ngêi sö dông trong qu¸ tr×nh lao ®éng ®Ó t¸c ®éng vµo ®èi tîng lao ®éng.
  3. Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt thời ở thời nguyên thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện đại
  4. Lực lượng sản xuất: Là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất.
  5. Thể lực, trí lực, Người kinh nghiệm, lao động khả năng tổ chức, quản lý LỰC LƯỢNG Có sẵn tự nhiên SẢN Đối tượng XUẤT lao động Đã qua chế biến Tư liệu sản xuất Công cụ Tư liệu lao động lao động Tư liệu lao động khác
  6. Các yếu tố tạo thành LLSX: Tư liệu sản xuất (đối tượng Lđ, công cụ Lđ, Tư liệu phụ trợ ) và Người lao động (Sức lao động vật chất và tinh thần của họ). Các yếu tố đó được kết hợp với nhau trong quá trinh SX.
  7. QUAN HỆ Quan hệ về sở hữu đối SẢN XUẤT với tư liệu sản xuất LÀ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI Quan hệ trong tổ TRONG QUÁ chức và quản lý sản xuất TRÌNH SẢN XUẤT. QUAN HỆ SẢN XUẤT Quan hệ trong phân phối sản phẩm GỒM 3 MẶT
  8. Các lớp quan hệ tạo thành QHSX bao gồm: QHSH các TLSX; QH tổ chức-quản lý QTSX; QH phân phối kết quả QTSX. Trong các điều kiện LS khác nhau, có sự biến đổi rất lớn về chủ thể của các quan hệ SX.
  9. 2. Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất: - Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX. + LLSX và QHSX là hai mặt cơ bản của quá trình sản xuất, trong đó LLSX là nội dung sản xuất, còn QHSX là hình thức kinh tế của quá trình đó.
  10. + Mối quan hệ thống nhất giữa LLSX và QHSX tuân theo nguyên tắc khách quan: QHSX phụ thuộc vào thực trạng phát triển thực tế của LLSX hiện thực trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định.
  11. - QHSX cã tÝnh ®éc lËp t¬ng ®èi vµ t¸c ®éng trë l¹i LLSX: QHSX quy ®Þnh môc ®Ých cña s¶n xuÊt, t¸c ®éng ®Õn th¸i ®é cña con ngêi trong lao ®éng s¶n xuÊt, tæ chøc ph©n c«ng lao ®éng, øng dông khoa häc c«ng nghÖ Sù t¸c ®éng cña QHSX ®Õn LLSX theo hai chiÒu: tÝch cùc khi nã thóc ®Èy LLSX ph¸t triÓn, tøc nã phï hîp víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña LLSX; tiªu cùc tøc k×m h·m LLSx khi QHSX lçi thêi, l¹c hËu hoÆc tiªn tiÕn mét c¸ch gi¶ t¹o víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña LLSX.
  12. - Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hoá thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn. + Sự phù hợp của QHSX với LLSX đến một giai đoạn nào đó sự phù hợp đó sẽ trở thành kìm hãm sự phát triển đó, nó đã tạo ra một mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX.
  13. Với trinh độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn tại các loại hinh SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hinh thức kinh tế hộ gia đinh và phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc.
  14. LLSX phát triển ở trinh độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn, NSLđộng cao, tất yếu đòi hỏi các loại hinh SH có tính xã hội hóa, với phương cách quản lý hiện đại, phương thức phân phối đa dạng, qua giá trị.
  15. • Kết luận: - Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn. - Việc giải quyết mâu thuẫn đó làm thay đổi phương thức sản xuất và dẫn đến thay thế giữa các hình thái KTXH thúc đẩy xã hội phát triển.
  16. II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
  17. Cơ sở hạ tầng: là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó. Các quan hệ Các quan hệ Quan hệ sản xuất mới tồn sản xuất sản xuất tàn dư tại dưới dạng thống trị mầm mống
  18. Công ty thép liên doanh Nippovina (VN – Nhật) Công ty vận tải Ngân hàng Vietcombank viễn dương Vinashin CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, được xác lập trên cơ sở chế độ đa loại hinh QHSX (Trên 3 mặt: SH, Tchức-quản lý và phân phối); SH công là nền tảng.
  19. Kiến trúc thượng tầng? Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
  20. Trung tâm của KTTT XH Việt Nam hiện nay là hệ thống thiết chế chính trị-xã hội, bao gồm đảng Cộng sản VN, Nhà nước CHXHCNVN cùng các tổ chức xã hội khác, trong một cơ cấu thống nhất dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN.
  21. 2. Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT. a. Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT: - Tương ứng với một CSHT sẽ sản sinh ra một KTTT tương ứng, phù hợp và có tác dụng bảo vệ CSHT. - CSHT thay đổi thì KTTT cũng thay đổi theo. - Khi CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thì sớm muộn KTTT cũ cũng mất đi và KTTT mới cũng ra đời đảm bảo sự phù hợp. Tính chất phụ thuộc của KTTT vào CSHT có nguyên nhân từ tính tất yếu kinh tế đối với toàn bộ các lĩnh vực sinh hoạt của xã hội.
  22. CSHT kinh tế của XHVN hiện nay là một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế dựa trên SH công là nền tảng, do vậy, tất yếu nhân tố trung tâm trong KTTT của nó là hệ thống chính trị Công ty thép liên XHCN (điều này doanh Nippovina (VN – Nhật) khác với các nước thuộc hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa) Ngân hàng Vietcombank
  23. b. Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT: - Tất cả các yếu tố cấu thành KTTT đều có tác động đến CSHT. Tuy nhiên mỗi yếu tố khác nhau có vai trò và cách thức tác động khác nhau, trong đó nhà nước tác động mạnh mẽ nhất và chi phối các yếu tố khác. - Sự tác động của KTTT đối với CSHT diễn ra theo 2 chiều: Nếu phù hợp với quy luật khách quan thì nó thúc đẩy sản xuất và xã hội phát triển; ngược lại không phù hợp nó sẽ kìm hãm sự phát triển và nếu kìm hãm thì sớm hay muộn nó cũng bị thay đổi.
  24. Công ty thép liên doanh Nippovina (VN – Nhật) Ngân hàng Vietcombank
  25. III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
  26. Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất của xã hội. Các yếu tố hợp thành tồn tại xã hội: Phương thức sản xuất vật chất, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý và dân cư.
  27. Ý THỨC XÃ HỘI DÙNG ĐỂ CHỈ PHƯƠNG DIỆN SINH HỌAT TINH THẦN CỦA XÃ HỘI, NẢY SINH TỪ TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ PHẢN ÁNH TỒN TẠI XÃ HỘI TRONG NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHẤT ĐỊNH.
  28. Cấu trúc của ý thức xã hội: - Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học - Theo trình độ phản ánh của ý thức xh: ý thức thông thường, ý thức lý luận. - Theo trình độ và phương thức phản ánh: tâm lý xh và hệ tư tưởng xh.
  29. Trong xh có giai cấp ý thức xh cũng mang tính giai cấp: phản ánh điều kiện sinh hoạt và lợi ích khác nhau thậm chí đối lập nhau giữa các giai cấp.
  30. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội CN Mác – Lênin đãÝ THỨC XH LÀ SỰ PHẢN khẳng định: đời sốngÁNH TỒN TẠI Xà VÀ PHỤ CNDVLS còn tinh thần của xã hộiTHUỘC VÀO TỒN TẠI XH; khẳng định TTXH hình thành và phát MỖI KHI TỒN TẠI XH quyết định YTXH triển trên cơ sở đời BIẾN ĐỔI THÌ NHỮNG TƯkhông phải một cách sống vật chất, không TƯỞNG LÝ LUẬN XH, giản đơn trực tiếp mà tìm của tư tưởng, tâm NHỮNG QUAN ĐIỂM thường thông qua lý trong bản thânCHÍNH TRỊ, PHÁP QUYỀN,các khâu trung gian. nó mà tìm trong hiệnTRIẾT HỌC, ĐẠO ĐỨC, thực nguồn gốc TÔN GIÁO vật chất. CŨNG BIẾN ĐỔI THEO.
  31. -Tự tôn “Làng mình”; Dị ứng với bên ngoài; - Bất li hương; - Trọng tình xóm - làng; - Trọng lệ làng hơn phép nước; - Khôn vặt; Trọng danh hão - Suy nghĩ theo thói quen đám đông – không coi trọng sáng kiến mới.
  32. 2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. YTXH YTXH Có sự Ý THỨC YTXH có tính có khả tác động XH có thể kế thừa năng tác qua lại THƯỜNG vượt trong động giữa các LẠC HẬU trước sự phát trở hình thái HƠN TỒN TTXH triển lại YTXH TẠI XH của nó TTXH
  33. - YTXH vượt trước TTXH: Trong những điều kiện nhất định tư tưởng con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học có thể vượt trước TTXH, dự đoán được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn hướng hoạt động thực tiễn vào những nhiệm vụ mới.
  34. - YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó: Những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những cơ sở lý luận của thời đại trước.
  35. - Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển của chúng: Lịch sử cho thấy thông thường ở mỗi thời đại tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những HTYTXH nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh mẽ đến các HTYTXH khác. - YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH: YTXH có khả năng tác động mạnh mẽ đến TTXH, mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào: điều kiện lich sử cụ thể, vai trò của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng, vào mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với nhu cầu phát triển XH,
  36. IV. HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ- TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI
  37. Phạm trù hình thái kinh tế –xã hội Dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
  38. QUAN HỆ SẢN XUẤT Cấu trúc hình thái LỰC LƯỢNG kinh tế- SẢN XUẤT xã hội KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
  39. LS là do con người tạo ra nhưng không phải theo ý muốn chủ quan mà trái lại theo các quy luật khách quan; đó là các quy luật QHSX phù hợp với Tđộ Ptriển của LLSX, KTTT phù hợp với CSHT và hệ thống các quy luật thuộc mỗi lĩnh vực của HTKT-XH.
  40. V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
  41. “Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luận quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất,về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ về phần của cải ít hay nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định ”
  42. Nội dung khái niệm: - Thực chất của sự phân hoá các giai cấp khác nhau, đối lập nhau trong xã hội là do có sự khác nhau về địa vị của họ trong một chế độ kinh tế- xã hội nhất định. - Giai cấp nào nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội thì đồng thời chiếm được địa vị làm chủ quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước, do đó trở thành giai cấp thống trị xã hội. - Khái niệm giai cấp phản ánh mối quan hệ khách quan giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội.
  43. b. Nguồn gốc giai cấp * Nguồn gốc trực tiếp: Do sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, do đó dẫn tới khả năng tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động thặng dư của tập đoàn khác.
  44. * Nguồn gốc sâu xa: Do tình trạng phát triển chưa đầy đủ của lực lượng sản xuất. * Con đường hình thành, phát triển giai cấp có hai con đường cơ bản: - Diễn ra chủ yếu với sự tác động của nhân tố bạo lực. - Diễn ra chủ yếu với sự tác động của quy luật kinh tế phân hoá những người sản xuất hàng hoá trong nội bộ cộng đồng xã hội.
  45. Đấu tranh giai cấp Dùng để chỉ “ cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công dân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.
  46. Khái niệm cách mạng xã hội Theo nghĩa rộng, CMXH là sự biến đổi Theo nghĩa hẹp, có tính chất bước ngoặt và CMXH là việc lật căn bản về chất trong toàn đổ một chế độ bộ các lĩnh vực của đời chính trị đã lỗi thời sống xã hội, là phương và thiết lập một thức chuyển từ một hình thái KT-XH lỗi thời chế độ chính trị tiến lên một hình thái KT- bộ hơn của giai cấp XH mới ở trình độ cách mạng. phát triển cao hơn.
  47. • Bản chất: Giai cấp cách mạng chiếm đoạt quyền lực nhà nước và làm thay đổi bản chất của HT kinh tế-xã hội. • Vai trò: Là phương thức thực hiện sự phát triển HT KT-XH.
  48. VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LICH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN.
  49. Khái niệm con người Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
  50. Bản tính tự nhiên của con người Thứ hai, con Thứ nhất, con người là một người là kết bộ phận của quả tiến hoá giới tự nhiên, và phát triển đồng thời giới lâu dài của tự nhiên cũng là giới tự nhiên. “thân thể vô cơ của con người’’.
  51. Bản tính xã hội của con người Sự tồn tại và phát triển Nguồn gốc ra đời của của con người luôn luôn con người ngoài nguồn bị chi phối bởi các nhân gốc tiến hoá từ tự nhiên tố xã hội và các quy luật còn có nguồn gốc từ xã hội. Xã hội biến xã hội- đó là lao động. đổi thì con người cũng Chính nhờ lao động thay đổi tương ứng. mà con người có khả Ngược lại, sự phát triển năng vượt qua loài của mỗi cá nhân lại là động vật để tiến hoá và tiền đề phát triển xã hội. phát triển thành người.
  52. • Đácuyn đã làm một cuộc cách mạng trong quan niệm về nguồn gốc con người so với KINH CỰU ƯỚC. • Ăngghen kế thừa quan niệm khoa học của Đácuyn và vượt bổ sung vai trò của LAO ĐỘNG trong quá trình hình thành con người trong tác phẩm: Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người
  53. Hai phương diện “Tự nhiên” và “Xã hội” của con người: động vật, dù cao cấp nhất cũng chỉ thuần túy tồn tại theo bản tính tự nhiên, còn con người ngoài phương diện tồn tại tự nhiên còn có phương diện KT,VH xã hội của nó
  54. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”
  55. Sự phát triển con người cơ bản là trên phương diện xã hội của nó
  56. Sự khác nhau cơ bản về phương thức phát triển của con người so với động vật là thông qua phương thức XH
  57. Hành vi hiện thực của con người so với động vật là ở “cái xã hội” của nó – tùy thuộc mỗi nền văn hóa
  58. Lịch sử tạo ra con người trong chừng mực nào thi chính con người lại tạo ra lịch sử trong chừng mực đó.
  59. Khái niệm quần chúng nhân dân Con người sáng tạo ra lịch sử nhưng không phải theo phương thức hành vi riêng lẻ, rời rạc, cô độc của mỗi con người mà theo phương thức liên kết những con người thành sức mạnh cộng đồng xã hội có tổ chức, có lãnh đạo của những cá nhân hay những tổ chức chính trị xã hội nhất định nhằm giải quyết nhiệm vụ lịch sử trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá của xã hội- cộng đồng đó chính là quần chúng nhân dân.
  60. Khái niệm cá nhân Cá nhân dùng để chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng đồng xã hội nhất định và được phân biệt với những người khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó.
  61. Non sông ta, đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, và chính người đã làm rạng rỡ cho non sông, đất nước ta