Bài giảng Phòng chống đói-rét cho trâu bò trong vụ đông-xuân ở Sa Pa - Nguyễn Xuân Trạch

pdf 44 trang hapham 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phòng chống đói-rét cho trâu bò trong vụ đông-xuân ở Sa Pa - Nguyễn Xuân Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phong_chong_doi_ret_cho_trau_bo_trong_vu_dong_xuan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phòng chống đói-rét cho trâu bò trong vụ đông-xuân ở Sa Pa - Nguyễn Xuân Trạch

  1. PHÒNG CHỐNG ĐÓI-RÉT CHO TRÂU BÒ TRONG VỤ ĐÔNG-XUÂN Ở SA PA PGS.TS. NguyễnXuânTrạch 1
  2. NGUYÊN NHÂN TRÂU BÒ CHẾT TRONG ĐỢT RÉT VỪA QUA Ở SAPA • Thức ăn-nuôi dưỡng kém –GiárétÎ thiếucỏ tự nhiên – Không dự trữ rơmcỏ từ vụ hè-thu – Không trồng cỏ vụđông –Choănthức ăn tinh không đúng kỹ thuật Î bệnh Î chết • Chuồng nuôi không đủ ấm - Không có chuồng Î chếtrét –Chuồng không che chắngióÎ chếtrét –Chuồng lầylội Î cước chân Î đỗ ngã Î chết • Chăm sóc không tốt – Không đưatrâubòvề chuồng khi trờirét – Không giữ vệ sinh, ấmchânchotrâubò – Không biếtxử lý khi bò bịđổngã Î bệnh kế phát Î ch2ết
  3. Ví dụ: Hộ Giàng A Cha (Sa Pả) 3 trâu còn sống •Chuồng: sàn gỗ, che chắngiókhátốt Î đủ ấm •Chủ quan không cho vào chuồng khi trờigiárétÎ1 nghé chết ngoài đồng • Không có rơmcỏ dự trữ •Cócắtcỏ xanh (cỏ tranh), nhưng không đủ •Bột ngô hoà vào nước(lạnh, loãng)Î trâu không ăn 3
  4. Ví dụ: Hộ Giàng Páo Chúng (Sa Pả) Nhà ở Nhà có 5 con trâu đã chếtréthết Bãi nhốttrâucũ • Không có chuồng trâu, nhốt vào bãi lầytrước nhà • Không có tí rơmcỏ dự trữ nào •Cócắtcỏ xanh, nhưng quá ít Î Trâu đói, rét, cướcchânÎ đỗ ngã chếthết 4
  5. Ví dụ: Hộ Giàng Sèo Dinh (Sa Pả) Chảo cám trên bếp • Không có chuồng trâu Î 4 con đãchếtrét • Còn 3 con nhốt ở hiên hay trong nhà, không có độn lót, chân đầy bùn Î dễ cước chân Î chết • Không có rơmcỏ cho ăn(đang đicắt xa, không đáng kể) Î dễ chết đói • Đang nấu nhiềucámchotrâuăn Î trâu dễ chết“5no”
  6. Ví dụ: Hộ Giàng A Toả (Sa Pả) Nhà có 7 con trâu không chết con nào •Chuồng có sàn gỗ, che chắn gió tốt •Mộtsố con chănthả trên rừng có hang ấm • Hàng ngày cắt khá nhiềucỏ cho ăn 6
  7. CÁC GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT 1. Giải pháp thức ăn nuôi dưỡng 2. Giải pháp chuồng trại 3. Giải pháp chămsóc-sử dụng 4. Giải pháp thú y 7
  8. Giảiquyếtthức ăntrướcmắt • Thu cắttối đacỏ tự nhiên (30 kg/trâu/ngày trở lên) •Tận thu các loạiphụ phẩmnếucó(rơm rạ., ngọn mía, rau ) •Choăncácloạicủ hay quả (khoai, sắn, bí đỏ ) •Bổ sung thức ăntinh(ngô, cám, gạo ) khoảng 0,5-1kg/con/ngày. Chú ý: Thức ăntinhphảichoăn cùng với rơmcỏ (nếuchoănnhiềuthức ăntinh mà không có rơmcỏ thì trâu bò sẽ chết); không nấu chín, không hoà loãng cho uống (nhưng có thể trộnnướclàmẩm) 8
  9. Giảiphápchuồng trạitrướcmắt • Không để đọng nước, bùn đấtlầy lội(tốtnhấtlàlàmsàngỗ) •Chođộnlótđủ ấm(lá cây khô ) và thường xuyên thay để giữ khô •Chegiógiữấm(vảinhựa, tranh, ván, liếp ) •Nếuchưacóchuồng thi tạmthời quây kín bãi nhốt hay cho trâu bò Chuồng này quá trống gió vào nhà/hang động ấmkhitrờigiá rét Chú ý: không nhốtnơigiólùa 9
  10. Giảiphápchăm sóc trướcmắt •Giữ chân móng khô, sạch, ấm (không để dính bùn, phân ướt) •Mặcáoấm cho trâu bò (bao tải, vảibạt, chăn, chiếu ) khi có rét • Khi nhiệt độ dưới10oC không chănthả, Sưởi ấmvàcắt đủ cỏ cho ăn Không cho trâu bò làm đồng khi trờiquárét • Không cho trâu bò gầyyếucàybừa •Chouống nước ấm pha muối • Đặcbiệt chú ý giữấm và cho bê nghé non ănuống đầy đủ • Sau rét: không cho chănthả quá sớm, cho ănrơmcỏ khô lót dạ trướckhichăn Không chănthả khi nhiệt độ dưới10oC thả hay cho ănnhiềucỏ non (phòng ỉa chảy, trướng hơi). 10
  11. Giải pháp thú y trướcmắt •Xử lý cướcchân •Xử lý liệtdạ cỏ •Xử lý cúm •Xử lý ỉachảy •Xử lý trướng bụng đầyhơi •Xử lý suy nhượctạmthời • Tiêm phòng dịch bệnh 11
  12. CÁC GIẢI PHÁP LÂU DÀI 1. Kỹ thuật: Giải quyết đủ thức ăn thô quanh năm 2. Nhậnthức: Tăng cường nhận thức và tính chủđộng củangười dân 3. Tổ chức: Tăng cường mạng lưới khuyến nông và thú y cơ sở 4. Chỉđạo: Tăng cường vai trò của cả hệ thống chính trị 12
  13. 1. GIẢI QUYẾT ĐỦ THỨC ĂN THÔ QUANH NĂM, ĐẶC BIỆT LÀ VỤ ĐÔNG XUÂN Ủ XANH CỎ KHÔ 13 TẬN THU PHỤ PHẨM TẬN THU CỎ TỰ NHIÊN TRỒNG CỎ VỤ ĐÔNG
  14. GIẢI QUYẾT ĐỦ VÀ ĐỀU THỨC ĂN THÔ QUANH NĂM • Giành đấttrồng cỏ lưuniên(cỏ Voi, Ghinê, Goatêmala, mía ) để cho ăn xanh và chế biếndự trữ cho vụđông-xuân •Trồng thêm cỏ vụđông (ngô, cao lương, yếnmạch, cảiphi điền, cây bản địa ) •Bảoquảncủ, quả, ngũ cốc(khoai, sắn, bầu bí, ngô ) •Chế biến, dự trữ tối đacácloạiphụ phẩm sau mỗivụ thu hoạch (rơmrạ, ngọn mía, cây ngô, thân lá đậulạc, ngọnlásắn, ) 14
  15. 2. TĂNG CƯỜNG NHẬN THỨC VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA DÂN • Tuyên truyềnvận động (thông tin đại chúng, khuyến nông tại nhà, các đoàn thể ) •Xâydựng mô hình trình diễn để dân thấycóhiệuquả và dễ làm •Cánbộ làm trước làng nước theo sau •Biện pháp hành chính (cưỡng bức, khuyếnkhíchÎ tự giác) 15
  16. 3. TĂNG CƯỜNG MẠNG LƯỚI KHUYẾN NÔNG VÀ THÚ Y CƠ SỞ • Mụctiêu: –Hướng dẫn(tậphuấn) kỹ thuật cho dân (cầmtaychỉ việc) –Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, giúp dân thựchiện – Phòng và trị bệnh kịpthời • Giải pháp: –Tăng cường số lượng cán bộđếntừng thôn bản –Cóchếđộphụ cấpthoảđáng –Thường xuyên đượctậphuấnkỹ thuật –Hoạt động có tổ chứcchặtchẽ 16
  17. 4. TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA CẢ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ •Toànbộ hệ thống chính trị phảivàocuộc •Cóchương trình hành động cụ thể cho từng ngành từng cấp, từng người •Kiểmtra, đôn đốc liên tục đối vớicấpdướivàtừng hộ dân •Cóchếđộkhen thưởng-kỹ luật nghiêm minh 17
  18. Ủ CHUA THỨC ĂN XANH trong nông hộ 18
  19. Mục đích ủ xanh? Phụ phẩmxanh 100 Ủ chua TA thừa Nhu cầu Sản lượng cỏ 0 123456789101112 Bảoquảndự trữ thức ăn Khö ®éc (l¸ s¾n, cao lương ) 19
  20. Thức ăncóthể ñchua • Cá t−¬i: – Cá voi – Cá tù nhiªn • Th©n l¸ c©y ng«: – Sau thu b¾p non – Cây ng« gieo dµy • Phụ phẩmkhác: – Ngọnlámía – Thân lá l¹c – Ngän l¸ s¾n 20
  21. Dụng cụ dùng để ủ chua • BÓ xây • Thïng phuy • Đào hố lót nylon • Dïng tói nylon 21
  22. Chuẩnbị nguyên liệu ủ • Nguyên liệu ủ –Số lượng thức ăndựđịnh ủ –Tìnhtrạng thức ăn • Xanh, non (nhiềunước) Æ Phơi héo • Già, khô: trộnthêmcỏ non –Chặt, thái nhỏ 2-4cm • Các chấtbổ sung: –Cám(Bột ngô, sắn): 2-3% –Rỉ mật: 2-3% –Muối: 0,5% • Ủ c©y ng« cã b¾p xanh kh«ng cÇn thªm rØ mËt vµ c¸m 22
  23. Kü thuËt ñ chua b»ng tói nylon Bước1: Chuẩnbị túi ủ •Cắttúiủ: 2,5-3,5m dài ??? •Kiểmtratúiủ (có bị thủng không ) •Buộcchặt đầudướicủatúi Bước2: Chuẩnbị nguyên liệuvà dụng cụ •Chặt, thái nhỏ (2-4 cm) •Chuẩnbị các chấtbổ sung (theo số lượng thức ăn ủ) 23
  24. Bước3:Cho nguyên liệu đã được thái vào túi nylon theo từng lớp dày khoảng 20cm rồi nén Bước4:Tướirỉ mậtvàrắccác chấtbổ sung (cám, bộtsắn ) lên mỗilớprồi nén chặt cho đến khi đầy 24
  25. Bước5:Rảimộtlớprơmkhôlêntrênthức ăn ủ chua rồi dùng dây cao su buộcchặtmiệng túi Bước6:Để nơi râm mát, tránh nướcmưavàchuộtcắnlàm hỏng túi và thức ăn ủ chua 25
  26. Kiểmtrachấtlượng thức ăn ủ Thức ăn ủ có chấtlượng tốt: Mùi chua nhẹ, màu vàng sáng Thức ăn kém chấtlượng: Mùi lạ, màu đen hoặcbị mốc 26
  27. Lấythức ăn ủ chua Kiểmtrathức ăn ủ chua xem có bị mốc không Lấyvừa đủ lượng cho bò ăn Đậyvàbuộckínsaumỗilần lấy 27
  28. Sử dụng thức ăn ủ chua Tập cho bò ăndần Có thể cho ăn 5-7kg/100 kg thể trọng Lưuý: Đốivớibòsữa không cho ăntrướckhivắtsữa 28
  29. DỰ TRỮ CỎ KHÔ 29
  30. Lợiíchcủaviệcdự trữ cỏ khô •Dự trữ thức ăn lâu dài •Phương pháp đơngiản • Không cần đầutư nhiều trang thiếtbị •Trâubòăn được nhiều, không gây rối loạn tiêu hoá 30
  31. Nguyên liệulàmcỏ khô • Loạicỏ: Cỏ tự nhiên, cỏ trồng có thân cành nhỏ, ít mọng nước • Thời gian cắt cỏ: lúc cỏ mới ra hoa (28 – 42 ngày tái sinh) 25 20 Protein 15 B¾t ®Çu 10 Kho¸ng mïa m−a 5 0 31
  32. Kỹ thuậtlàmkhôcỏ • Cắtcỏ ở giai đoạntối ưu • Phơikhôcho đến lúc còn 85% chất khô: –Rải đềuvàmỏng phơidướinắng 4-5 giờ –Càodồncỏ thành băng để phơi 2– 3 ngày – Lúc có mưa nên gom cỏ thành đống, che phủ giữ cho cỏ khỏi mất phẩm chất. – Tránh phơi quá nắng, cỏ sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là vitamin •Cỏ khô phẩm chất tốt giữ được màu xanh, thân, cuống và lá đều mềm và có mùi thơm dễ chịu. 32
  33. Cấttrữ cỏ khô • Đánh đống: nơi cao ráo, lót cành cây, dá, xỉ than, hoặc dùng gạch và cành cây, tre để kê giá đánh đống. Cỏ tốtxếp ở giữa và nén chặt, phía trên để dốc thành mái cho thoát nước, có thể dùng rơm, rạ, cỏ xấu phủ lên trên. • Kho chứa: Cỏ khô chiếmthể tích lớn (14-15 m3/tấn). Muốn tăng sức chứa của nhà kho thì bó cỏ thành bó, tốt nhất là dùng máy đóng bánh (chỉ còn 6 m3/tấn). 33
  34. Sử dụng cỏ khô •Trâu bß cã thÓ ¨n tù do ®−îc kho¶ng 2,5-3 kg cá kh«/100kg thÓ träng •Không nên cho ăn quá 50% thức ănthô trong khẩuphần • Nên phốihợpvớicỏ xanh, thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, củ quả, rỉ mậtvàphụ phẩm chế biến rau quả. 34
  35. XỬ LÝ RƠM DỰ TRỮ BỔ SUNG KIỀM HOÁ Mùa vụ ấtcânbằng M Lignin hoá dinh dưỡng 35 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG RƠM CHO TRÂU BÒ
  36. Xử lý (ủ)rơmbằng urê Tăng tỷ lệ tiêu hoá Bò ăn đượcnhiềurơmhơn Cung cấpthêmđạm cho bò Nếu ủ rơmtươi: • Không mấtcôngphơi •ítphụ thuộcvàothờitiết • Giữđượccácchấtdinh dưỡng 36
  37. Dụng cụđểủrơm • Bể xây • Tói nylon 37
  38. Chuẩnbị • Nguyên liệu ủ: – Ủ rơmkhô: 100 kg rơm khô + 4kg u rê + 80-100 lít nướcsạch – Rơmtươi: 100 kg rơmtươi + 1,5kg u rê + 1 kg vôi bột(nếucó) • Dụng cụủ: Túi nylon hoặcbể • Dây buộctúi(ủ bằng túi) hoặcbạtphủ (nếu ủ bằng bể) 38
  39. Ủ rơm trong túi nylon Bước1:Cân rơm, tính lượng đạmurêvàlượng nước cầnthiết Bước2:Chuẩnbị túi ủ (Cắttúiủ: 2,5-3,5m, kiểmtratúiủ (có bị thủng không ) vàbuộcchặt đầudướicủatúi 39
  40. Bước3:Cho rơmvàotúiủ, mỗilớpdàykhoảng 20 cm. - Rơmkhô: Hoàurêvàonướcvàtưới đềulênrơm - Rơmtươi: Rắcurêtrựctiếplênrơmtươi Bước4:Dùng chân nén chặt cho đếnkhiđầy túi và buộc kín túi 40
  41. Thờigiansử dụng và kiểmtra chấtlượng • Rơm ủ sau 2 tuần(mùahè) hoặc3 tuần (mùa đông) có thể sử dụng cho bò ăn. • Rơm ủ có chấtlượng tốt: Màu nâu, vàng và có mùi hắc • Lấy ra nhanh và buộc túi ngay không để bay mất amoniac Để nơirâmmát tranh hỏng túi nylon 41
  42. Sử dụng cho bò ăn • Tập cho bò ăn ─ Sáng không cho bò ăncỏ ─ Bốcrơm, tãi ra cho bay bớtmùihắc ─ Trộn đềuvớicỏ cho bò ăn, có thể trộnlẫnrỉ mật để tăng tính ngon miệng • Khi bò ăn quen không cầntãiranữa • Cho ăntự do theo khả năng 42
  43. Thay cho lờikết “ phương pháp bảoquảnrơmtươilàmthức ănchođàn trâu bò đãgiúpcơ sở chăn nuôi bò sữa, các trang trại, các hộ gia đình chăn nuôi có nguồnthức ăndự trữ trong vụđông Việcbảoquảnrơmtươi theo phương pháp củaTiếnsĩ Nguyễn Xuân Trạch rất đơngiản, dễ làm, phù hợpvới trình độ củangười nông dân. Rơm ủ từ 3-6 tháng có màu vàng đậm, mềm; Trâu bò ănrơm ủ tiêu hoá tốt, lông mượt ” Trích thư cám ơncủa NguyễnThọ Lai Giám đốc TT NC&PT CN bò Tuyên Quang PGĐ Sở NN & PTNT Tuyên Quang 43
  44. Xin cám ơncácbác 44