Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của quản lý dịch hại tổng hợp - Giám sát quần thể sinh vật bị hại

pdf 8 trang hapham 3040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của quản lý dịch hại tổng hợp - Giám sát quần thể sinh vật bị hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_dich_hai_tong_hop_chuong_2_cac_nguyen_ly_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của quản lý dịch hại tổng hợp - Giám sát quần thể sinh vật bị hại

  1. 13-Aug-14 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP 2.3. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SINH VẬT HẠI Chương 2. 2.3.1. Khái niệm Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp . Giám sát bao gồm việc đánh giá theo chu kỳ và ghi (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) chép về dịch hại, các yếu tố kiểm soát dịch có trong tự nhiên (chủ yếu là thiên địch), đặc điểm của cây 2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã trồng và các nhân tố môi trường. hội, quần thể và phòng chống . Có nhiều phương pháp và tần số rút mẫu khác nhau 2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại và thiên địch được áp dụng, phụ thuộc vào loại dịch hại và đối tượng giám sát. 2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại . Giám sát gồm điều tra trực tiếp hoặc gián tiếp để 2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ đếm số lượng hoặc đánh giá mức độ gây hại hoặc sử 2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống dụng các loại bẫy. 2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý 2.3.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT 2.3.3. CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT • Nhằm đánh giá hiện trạng dịch hại và xác định loại dịch hại nào đang có • Có cơ sở đưa ra quyết định thích hợp • Nguyên tắc chung • Nhằm ngăn chặn vấn đề dịch hại trước khi nó xảy ra • Tiết kiệm thời gian và tiền của. • Các biện pháp chính • Có nhiều lựa chọn quản lý hơn • Giám sát là cần thiết để biết được hiện trạng của thiên • Tổ chức công tác giám sát địch và thời tiết dẫn tới sự bùng phát của dịch hại. • Xác định liệu dịch hại có đạt tới ngưỡng cần phòng trừ hay không? 1
  2. 13-Aug-14 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT a) GIÁM SÁT GÌ? a) GIÁM SÁT GÌ? Thu thập dữ liệu cơ bản Thu thập dữ liệu cơ bản – Dữ liệu chuyên môn • Thông tin cơ bản về loại đất và mức độ màu mỡ (cấp đất) 1. Sự hiện diện và dấu hiệu • Dấu hiệu của thiệt hại: • Lịch sử vấn đề dịch bệnh, minh chứng hoạt động của sinh vật hại - Trạng thái tự nhiên của vết • Các biện pháp phòng chống đã được thực hiện (bao gồm hại do sinh vật hại gây ra 2. Triệu chứng: Dấu hiệu cả thời điểm thực hiện và hiệu quả), của sự hoạt động các - Vị trí bị hại trên cây • Các thông tin thích hợp khác, ví dụ tình trạng thời tiết để loài hiện có. - Loài gây hại hiện còn đó? hiểu được khung cảnh của việc xuất hiện vấn đề dịch bệnh. 3. Sự hiện diện của thiên • Mẹo: Cơ quan khuyến nông địa phương là một nơi có thể địch và các loài khác • Khi thấy một loài sinh vật hại không rõ tên, hãy thu cung cấp thông tin cần thiết 4. Tình trạng thời tiết thập mẫu vật mang tới cơ 5. Các yếu tố liên quan quan chuyên môn khác 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT a) GIÁM SÁT GÌ? Dữ liệu chuyên môn a) GIÁM SÁT GÌ? Tiếp tục • Sự xuất hiện sâu bệnh hại cây: • Triệu chứng hoặc thiệt hại: • Cố gắng xác định tên loài sinh vật hại, • Quan sát đặc điểm bất bình thường của cây, • giai đoạn phát triển của chúng, • mức độ nghiêm trọng của triệu chứng, • Số lượng sâu hại hoặc phạm vi nhiễm bệnh • triệu chứng xuất hiện ở đâu, • Phân bố của cây bị hại (ví dụ phân bố đều, rải rác/ngẫu • có bao nhiêu cây bên cạnh cũng bị hại như vậy. nhiên hoặc đám). • Cố gắng tìm ra nguyên nhân của triệu chứng này nếu • Ghi chú: Một số loài sâu hại rất nhanh nên rất khó đếm không quá khó khăn. được có bao nhiêu cá thể trên cây, trong trường hợp này dùng vợt sục hoặc bẫy. 2
  3. 13-Aug-14 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT a) GIÁM SÁT GÌ? Tiếp tục a) GIÁM SÁT GÌ? Tiếp tục • Các loài côn trùng khác: Tình trạng thời tiết: • Hãy ghi nhận xem có côn trùng thiên địch không, • cũng như ghi chép về sự xuất hiện, số lượng và đặc điểm Hiện trạng thời tiết (nhiệt độ, mưa ẩm, tốc độ gió) phân bố của các loài sâu hại khác có thể gây thêm thiệt hại Biểu hiện thời tiết bất bình thường so với trước đây cho cây. • Vật gây bệnh cho sâu hại (tuần trước, năm khác). 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT a) GIÁM SÁT GÌ? Tiếp tục b) Chu kỳ giám sát Các yếu tố liên quan khác: • Thường xuyên theo chu kỳ • Có sử dụng thuốc BVTV (khi nào, ở đâu ) không thay đổi Các biện pháp canh tác khác như bón phân hoặc • Tùy theo đặc điểm sinh tưới tiêu cho cây học của dịch hại Khai thác nhựa • Tùy theo loài cây trồng 3
  4. 13-Aug-14 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT 2.3.3.2. BIỆN PHÁP GIÁM SÁT c) Diện tích giám sát A) Thiết lập mẫu điều tra giám sát • Phụ thuộc vào loài cây, diện tích canh tác và loài SVH S (sinh vật hại) V • đủ lớn cho phép có số liệu đại diện tốt X • Phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu U • Có đủ bộ mẫu điều tra cần Các dạng tuyến thiết Z 2.3.3.2. BIỆN PHÁP GIÁM SÁT 2.3.3.2. BIỆN PHÁP GIÁM SÁT A) Thiết lập mẫu điều tra giám sát A) Thiết lập mẫu điều tra giám sát • Chú ý chọn mẫu mang tính đại diện tốt. • Thiết kế hệ thống mẫu chuẩn dễ nhận biết • Chọn cây tiêu chuẩn thích hợp thường giúp có cơ sở quyết định liệu có cần và • ở khu vực vườn ươm, trong rừng/đồng ruộng khi nào cần phun thuốc, • Chọn tuyến ziczac để giám sát. • cụ thể xác định rõ bao nhiêu mẫu cây và bộ phận nào của cây cần xem xét điều tra, tìm và thu thập • Trên tuyến Z chọn cây theo pp ngẫu nhiên. cái gì • Đánh dấu cây bị hại để dễ dàng nhận ra chúng • Cơ quan chuyên môn như trạm khuyến nông có vào lần điều tra sau, qua đó ghi nhận được sự thay thể cung cấp nguồn thông tin cần thiết đổi của vấn đề dịch hại. 4
  5. 13-Aug-14 2.3.3.2. BIỆN PHÁP GIÁM SÁT 2.3.3.2. BIỆN PHÁP GIÁM SÁT B) Lưu số liệu giám sát C) Phiếu điều tra, giám sát Một phiếu giám sát chuẩn cần cung cấp một số Hồ sơ chính xác rất thông tin sau: quan trọng để ra quyết định và dự Về sâu hại và thiên địch của chúng báo xu hướng dịch Có số liệu gốc về nơi giám sát và kết quả điều hại tra mẫu Mẫu phiếu giám sát Biện pháp lấy mẫu đơn vị của mẫu điều tra giám sát ĐẾM SỐ LƯỢNG DỊCH HẠI TRONG MỘT Biện pháp giám sát KHU VỰC • ĐẾM SỐ LƯỢNG • Xác định số lượng Các biện pháp giám sát chính SÂU HẠI HIỆN CÓ thiệt hại do dịch TRÊN CÂY, TRÊN hại gây ra trên 1 1 LÁ, 1 QUẢ, 1 cây, 1 ô dạng bản Quan sát Bẫy Vợt Lịch sử CÀNH HOẶC hoặc đơn vị điều và đếm pheromon bắt dịch hại TRONG 1 Ô DẠNG tra khác BẢN 5
  6. 13-Aug-14 BẪY PHEROMONE VỢT BẮT • Bẫy dính có mồi • Sử dụng vợt chuẩn • Nơi vợt bắt phải thích hợp nhử là pheromon LỊCH SỬ DỊCH HẠI GIÁM SÁT SÂU HẠI Sâu hại Xem xét đặc điểm của vấn ? Quan sát Bẫy Vợt đề dịch hại và đếm pheromon bắt 6
  7. 13-Aug-14 GIÁM SÁT BỆNH HẠI GIÁM SÁT CỎ DẠI Bệnh hại Cỏ dại ĐẾM SỐ Lịch sử Lịch sử ĐẾM SỐ LƯỢNG bệnh hại dịch hại LƯỢNG GIÁM SÁT CÁC LOÀI KHÁC Ai thực hiện giám sát? (TUYẾN TRÙNG, CHIM, BÉT ) Dịch hại khác • Người có kiến thức về dịch hại • Người giám sát = ĐẾM SỐ Lịch sử IPM Scout LƯỢNG bệnh hại 7
  8. 13-Aug-14 Ví dụ về giám sát sâu hại • Lập ô tiêu chuẩn, điều • ĐIỀU TRA Ô HỨNG tra 1 tuần 1 lần PHÂN • Mỗi ô tiêu chuẩn chọn • SỬ DỤNG BẪY ĐÈN 10-30 cây điều tra HOẶC BẪY • Mỗi cây tiêu chuẩn PHEROMON ĐIỀU chọn 5 cành điều tra TRA PHA TRƯỞNG • điều tra 5 ô dạng bản THÀNH sâu dưới đất • FILE DUBAO 8