Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của quản lý dịch hại tổng hợp - Lựa chọn và sử dụng biện pháp phòng chống
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của quản lý dịch hại tổng hợp - Lựa chọn và sử dụng biện pháp phòng chống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_dich_hai_tong_hop_chuong_2_cac_nguyen_ly_c.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của quản lý dịch hại tổng hợp - Lựa chọn và sử dụng biện pháp phòng chống
- QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP Chương 2. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) SỐ LƯỢNG 2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã hội, quần thể và phòng chống BPP.CHỐNG 2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại và thiên địch THỜI 2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại KHÔNG GIAN 2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ GIAN 2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống 2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý 1 2 THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống THÔNG TIN QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUÁ KHỨ HIỆN TẠI TƯƠNG LAI SÂU BỆNH HẠI THÔNG TIN QUYẾT ĐỊNH CÂY RỪNG ĐỊA HÌNH KINH NGHIỆM PHÒNG TRỪ SÂU XỬ LÝ THÔNG TIN KHẢ NĂNG CUNG ỨNG NHÂN LỰC, PHƯƠNG TIỆN 3 4 1
- LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN LỊCH SỬ THÔNG TIN LỊCH SỬ 5 6 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN LỊCH SỬ THÔNG TIN LỊCH SỬ QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN 7 8 2
- LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN HIỆN TẠI THÔNG TIN HIỆN TẠI Xây dựng hệ thống ô/điểm điều tra 1.Hệ thống ô điều tra được phân bố dựa trên cấp phòng trừ. 2.Đối với rừng có cấp phòng trừ 1 (khu vực khá an toàn): Diện tích ô điều tra chiếm 0,1 % diện tích rừng có cấp phòng trừ 1. Nếu ô điều tra có diện tích 1.000 m2 thì cứ 100 ha rừng đặt 1 ô. 3.Đối với khu có cấp phòng trừ 2 (khu thỉnh thoảng có dịch) diện tích ô điều tra chiếm 0,2 - 0,3 % diện tích khu vực tức khoảng 30 - 50 ha đặt một ô điều tra có diện tích là 1.000 m2. 4.Đối với rừng có cấp phòng trừ 3 (khu thường xuyên có dịch) số ô điều tra cần bố trí sao cho tổng diện tích ô đạt 0,5 % - 1% diện tích rừng. Bình quân cứ 10 - 20 ha có 1 ô điều tra. 9 10 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN HIỆN TẠI THÔNG TIN HIỆN TẠI Kế hoạch điều tra, giám sát Chọn phương pháp điều tra, giám sát Phương pháp điều tra cây tiêu chuẩn, ô dạng bản Phương pháp điều tra gián tiếp: * Ô hứng phân * Điều tra tỷ lệ cây có sâu * Điều tra sâu qua đông (điều tra thân cây, điều tra gốc cây) * Điều tra bằng bẫy đèn, bẫy dính, bẫy pheromon, bẫy hố QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN 11 12 3
- LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Các nội dung: Phương pháp dự tính, dự báo: Thời gian xuất hiện của sâu hại 1. Dự báo thời gian xuất hiện của sâu hại Dựa vào quan hệ giữa thời gian phát triển với nhiệt độ môi trường 2. Dự tính số lượng sâu hại 3. Dự báo khả năng phát dịch 1. Công thức K=N.(T-C) N = K/(T-C) 4. Dự báo mức độ gây hại. Vấn đề xác định mốc thời gian: 5. Dự báo phạm vi và diện tích phát sinh Màu sắc, kích thước, bẫy, vật hậu 6. Dự tính LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 2. Công thức Y = aX + b (X = Nhiệt độ; Y = Thời gian) 13 14 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại 1. Công thức F = p.a.b.(1-M) 1.Quá trình điều chỉnh tự nhiên = QT tự điều chỉnh: Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại Dao động số lượng là kết 1. Công thức F = p.a.b.(1-C) quả tương tác của quá trình biến đổi và điều chỉnh (hay biến cải và điều hoà): F = Mật độ sâu cần tính 2.Biến đổi do tác động ngẫu P = mật độ sâu hiện tại (ví dụ nhộng hoặc sâu trưởng thành) nhiên của các yếu tố môi a = Tỷ lệ cá thể cái trường như thời tiết, khí b = Khả năng đẻ của 1 cá thể cái hậu. Trực tiếp hoặc gián tiếp C = Tỷ lệ chết thông qua yếu tố thức ăn, thiên địch 3.Điều chỉnh: Quan hệ trong loài hoặc quan hệ khác loài 15 16 4
- LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO 1. Công thức F = p.a.b.(1-C) Pha ph¸t Sè c¸ thÓ Nguyªn Sè c¸ thÓ Tû lÖ chÕt Bảng sống triÓn sèng sãt nh©n g©y bÞ chÕt % chÕt Mô tả tỷ lệ chết M Life table Trøng 200 BÞ ¨n thÞt 100 50 Tỷ lệ sống sót (1-C) S©u non 100 BÞ ký sinh 90 90 Nhéng 10 V× l¹nh 6 60 Trëng thµnh 4 (2 c¸ thÓ c¸i, 2 c¸ thÓ ®ùc) Số các thể cái của thế hệ sau Sau mỗi thế hệ tăng lên gấp đôi: R = Số cá thể cái của thế hệ trước 17 18 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại 2. Công thức Li Tiansheng (1985) Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại 3. Công thức Li Tiansheng (1988) Số liệu 4 năm đ. tra S. róm thông Y = -159,4 + 23,09 X1 + 1,95 X4 + 0,50 X9 + 0,35X12 Y = 1 - e-abX trong đó trong đó Y = Tỉ lệ cây có sâu X mật độ sâu bình quân Y = mật độ sâu cuối tháng sau [con/cây] X = Cos(2 i/12) i là số tháng Sau khi phân tích số liệu của 95 ô tiêu chuẩn với mỗi ô 100 cây đã xác định 1 a = 0,02267 và b = 0,66787 r = 0,97 X4= Độ ẩm tương đối tháng trước -abX X = Tỷ lệ cây có sâu đầu tháng trước Theo công thức Li Tiansheng ta có e = 1- Y 9 -abX = ln(1-Y) X = - ln(1-Y)/ab X12 = Mật độ sâu cuối tháng trước 19 20 5
- LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Khả năng phát dịch của sâu hại 1. Công thức F = p.a.b.(1-M) So với Ngưỡng phát dịch = NPD 450 MËt ®é Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại 400 quÇn thÓ 4. Mô hình hệ thống Li Tiansheng (1988) 350 300 250 200 150 100 Ng•ìng ph¸t dÞch NPD 50 0 I II III IV V VI VII B×nh th•êng ChuÈn bÞ Bµnh tr•íng Ph¸t Gi¶m sót dÞch B×nh th•êng (TiÒm Èn) (Tr•íc dÞch) dÞch (Sau dÞch) (TiÒm Èn) Latenz Progradation Gradation Retrogradation Latenz Non-outbreak Building Phase Outbreak Decline Phase Non-outbreak a, b, M a1, b1, M1 Trục thời gian Hiện tại Lứa 1 Lứa 2 p = Mật độ F1 = p.a.b. (1-M) F2 = F1.a1.b1.(1-M1) nhộng 21 Nếu F1 P NPD Dịch Nếu F1 4,240 thì sâu róm thông sẽ phát dịch Năm (n + k + j) 1985 Nếu M(x) < 4,240 thì sâu róm thông sẽ không phát dịch Tháng trước dịch Tháng xảy ra dịch 23 24 6
- LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Khả năng phát dịch của sâu hại 4. Phương pháp chỉ số kinh nghiệm Phương pháp dự tính, dự báo: Mức độ gây hại của sâu R% XS H1S 25 26 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Mức độ gây hại của sâu Phương pháp dự tính, dự báo: Diện tích có sâu QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN 27 28 7
- LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN VỀ SÂU BỆNH HẠI HÌNH THÁI/ VÒNG ĐỜI TẬP SINH SỐ THÔNG TIN VỀ CÂY RỪNG TRIỆU CHỨNG CHU KỲ SỐNG TÍNH THÁI LƯỢNG LOÀI CÂY GIỐNG TUỔI MẬT ĐỘ TÌNH TRẠNG DI CHUYỂN: ĂN – CƯ TRÚ KHÍ HẬU, THỨC ĂN, – SINH SẢN THIÊN ĐỊCH, ĐẤT NHẬN BIẾT THỜI GIAN KHÔNG GIAN MỨC HẠI LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN 29 30 C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n Chỉ số để lựa chọn biện pháp KiÓm dÞch thùc vËt Có khả năng làm giảm quần thể SVH tốt nhất. Ảnh hưởng tới khả năng tự vệ của cây ít nhất. Phương pháp kiểm dịch thực vật là phương pháp ngăn chặn sự lây lan của đối tượng gây hại nguy hiểm (sâu bệnh và các vật gây hại khác) từ nước này sang Nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ít nhất. nước khác, từ vùng này sang vùng kia bằng biện pháp kiểm tra phát hiện các loài sâu hại đi cùng với hàng hoá như hạt giống, cây con, các lâm nông sản. Ít độc hại nhất với sinh vật khác Ít hại nhất tới môi trường Nhiệm vụ của kiểm dịch thực vật là: Dễ dàng áp dụng có hiệu quả Ngăn chặn sâu hại nguy hiểm xâm nhập và lan tràn. Bao vây sâu hại ở một vùng nhất định để tiêu diệt. Chi phí thấp. Khi phát hiện sự phát sinh của sâu hại ở vùng mới thì phải tiêu diệt kịp thời, triệt để. Kiểm dịch thực vật gồm 2 loại là kiểm dịch đối ngoại và kiểm dịch đối nội. 31 32 8
- C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n KiÓm dÞch thùc vËt KiÓm dÞch thùc vËt Các nội dung của kiểm dịch thực vật bao gồm: 1. Cấm nhập hàng hoá và nguyên liệu thực vật từ những vùng Nhập, vận chuyển và kiểm tra hàng hóa như thế nào? đang có đối tượng sâu bênh hại nguy hiểm. 2. Chỉ cho nhập hàng hoá và nguyên liệu thực vật đã được kiểm Loại hàng hóa? tra cẩn thận hoặc đã được xử lý theo quy định. Khi nào cần kiểm dịch? 3. Đối với những đối tượng nguyên liệu thực vật mới cho phép Kiểm dịch ở đâu? nhập cần có thời gian thuần hoá, kiểm tra kỹ lưỡng trước khi cho nhập hàng loạt. 33 34 C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n KiÓm dÞch thùc vËt KiÓm dÞch thùc vËt Nhập, vận chuyển và kiểm tra hàng hóa như thế nào? Nhập, vận chuyển và kiểm tra hàng hóa như thế nào? Loại hàng hóa? Loại hàng hóa? • Giống cây trồng các loại Khi nào cần kiểm dịch? • Vật tư, máy, thiết bị phục vụ trồng, chăm sóc, khai • Đối ngoại: thường xuyên thác cây trồng. • Đối nội: Khi có nguy cơ dịch, khi nhập thiên địch • Thiên địch nhập nội 35 36 9
- C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI KiÓm dÞch thùc vËt Lựa chọn Biện pháp thu bắt? Vườn ươm, cây thấp, cây giống, cây cảnh Tổ chức tốt quyết định hiệu quả của bp. Hiểu biết về sâu hại. Nhập, vận chuyển và kiểm tra hàng hóa như thế nào? • cách nhận biết • địa điểm Loại hàng hóa? • thời gian cư trú Khi nào cần kiểm dịch? Lợi dụng tính giả chết, phản xạ buông tơ Kiểm dịch ở đâu? Phối hợp với mồi nhử, bẫy hố, bẫy đèn, vợt, gậy, sào, bao tay Điều kiện áp dụng biện pháp thu bắt? Phạm vi áp dụng BPTB? • Vườn ươm − Nhận biết − Vườn ươm • Rừng mới trồng (cây con) − Tiếp cận − Cây trồng có chiều cao <2m − (phương tiện/dụng cụ hỗ trợ) − Sâu cư trú dưới thấp − − . 37 38 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn a) Vòng dính a) Vòng dính ở độ cao 1,3m, rộng 5-10cm. Sâu hại có tập tính di chuyển giữa nơi phá hại và nơi cư trú. Vòng dính ở độ cao 1,3m, rộng 5-10cm. b) Vành đai cây xanh, hào rãnh • Chọn cây chịu sâu hại, cây có nhựa mủ. • Đai xanh cản lửa hợp lý. • Hệ thống hào rãnh c) Bọc bảo vệ Điều kiện áp dụng vòng dính? Phạm vi áp dụng vòng dính? • Ngăn chặn quá trình đẻ trứng. − Sâu hại có tập tính phù hợp: cư − Cây cảnh, cây giống, cây ăn quả, • Sâu đục quả, Vòi voi đục măng trú dưới gốc/đất, ăn hại trên tán cây rừng gần khu dân cư . d) Quét bảo vệ − . − . • Ngăn chặn quá trình đẻ trứng, xâm nhiễm − . − . • Sâu đục thân 39 40 10
- LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn b) Vành đai cây xanh b) Hào rãnh Điều kiện áp dụng đai xanh? Phạm vi áp dụng đai xanh? Điều kiện áp dụng hào rãnh? Phạm vi áp dụng hào rãnh ? − Cây trồng làm đai xanh: ít/không − Vườn ươm (hàng rào xanh) − Sâu hại phát tán trên diện hẹp, từ − Vườn ươm, cây ngắn ngày bị sâu bệnh, khó cháy . − Rừng trồng . đất sâu hại dưới đất − . − . − . − . − . − . − . − . − 41 42 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn c) Bọc bảo vệ Điều kiện áp dụng BỌC BẢO VỆ? Phạm vi áp dụng BỌC BẢO VỆ? − Sâu bệnh xâm nhiễm cục bộ − Hoa quả cây ăn quả − Hiểu rõ cơ chế xâm nhiễm − Măng (chồi .) − . − . − − . 43 44 11
- LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn d) Quét bảo vệ Điều kiện áp dụng BỌC BẢO VỆ? Phạm vi áp dụng BỌC BẢO VỆ? Điều kiện áp dụng QUÉT bảo vệ? Phạm vi áp dụng QUÉT bảo vệ? − Sâu bệnh xâm nhiễm cục bộ − Hoa quả cây ăn quả − Sâu bệnh xâm nhiễm cục bộ − Cây cảnh, cây đường phố − Hiểu rõ cơ chế xâm nhiễm − Măng (chồi .) − Dịch hại xâm nhiễm từ đất − Cây giống . − . − Cây cảnh mới trồng − . − . − − . − − . 45 46 LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy – Cơ sở BP vật lý, cơ giới • Sâu hại có xu tính và bản năng – Phản xạ KHÔNG điều kiện • Xu tính sự vận động của côn trùng do kích thích từ bên ngoài Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy • Xu tính dương = xu tính thuận: Tới nguồn kích thích a) Các loại mồi nhử: Rau tươi, cám rang (Dế, Sâu xám). • Xu tính âm = xu tính nghịch: Tránh xa nguồn kích thích Cây mồi (Mối, Mọt, Xén tóc). • Loại xu tính: Xu quang; Xu hóa; Xu nhiệt; Xu thủy; Xu xúc Hoa quả chín • Lợi dụng xu tính làm mồi nhử, bẫy Bã rượu Tinh bột lên men Đồ ngọt Phân động vật Hộp nhử mối 47 48 12
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN BP vật lý, cơ giới Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b) Bẫy Bẫy dính Bẫy hố Điều kiện áp dụng MỒI NHỬ? Phạm vi áp dụng MỒI NHỬ? Bẫy chậu − Sâu có tính xu hóa mạnh − Rừng trồng có mọt hại cây sống Bẫy vỏ cây − Biết rõ tập tính sinh sản và tập − Khu vực có mối gây hại Bẫy pheromon tính kiếm ăn − Ruồi . Bẫy đèn − . − . − 49 50 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI BP vật lý, cơ giới Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.1. Bẫy dính (Sticky Traps) Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.1. Bẫy dính (Sticky Traps) • Dùng 1 miếng giấy, tấm kính, tấm lưới sắt, vật thể hình trụ được sơn vàng và bôi keo dính rồi treo lên. • Keo dính có thể được trộn chất dẫn dụ côn trùng để tăng hiệu quả của bẫy. Điều kiện áp dụng BẪY DÍNH? Phạm vi áp dụng BẪY DÍNH? − Sâu có phản ứng mạnh với màu − Rệp muội, Bọ trĩ, Ruồi, Bọ vàng hoặc màu xanh phấn − . − Nhà kính, ruộng, vườn ươm − − . 51 52 13
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI BP vật lý, cơ giới Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.2. Bẫy hố (PitFall) Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.2. Bẫy hố (PitFall) Điều kiện áp dụng BẪY HỐ? Phạm vi áp dụng BẪY HỐ? − Sâu có tính xu hóa mạnh − Sâu hại thuộc tổng họ Bọ hung, − Sâu hại dưới đất dế, cánh cứng khác − . − . − − . 53 54 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN BP vật lý, cơ giới BP vật lý, cơ giới Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.3. Bẫy chậu (Dish Trap) Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.4. Bẫy pheromon Điều kiện áp dụng BẪY CHẬU? − Sâu có tính xu hóa mạnh . − . Diện tích bôi keo − Bướm cái (tiết Phạm vi áp dụng BẪY CHẬU? pheromon) − Sâu hại thuộc tổng họ Bọ hung, cánh cứng khác − . Bẫy pheromon bẫy Sâu róm thông − . 55 56 14
- LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.4. Bẫy pheromon Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.4. Bẫy pheromon (Bẫy Delta) Điều kiện áp dụng BẪY PHEROMON? Phạm vi áp dụng BẪY PHEROMON? − Sâu có tính xu hóa mạnh − Sâu hại thuộc bộ Cánh vẩy, Cánh − Hiểu rõ tập tính sinh sản cứng có tiết pheromon − . − . − − . 57 58 LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.5. Bẫy ánh sáng (Bẫy đèn) b.5. Bẫy ánh sáng (Bẫy đèn) Nguồn Vải trắng cực tím Đèn Phễu Dụng cụ chứa mẫu 59 60 15
- LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.5. Bẫy ánh sáng (New Jersey light trap) b.5. Bẫy ánh sáng 61 62 LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.5. Bẫy ánh sáng (Bẫy đèn) Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.5. Bẫy ánh sáng (Bẫy đèn) BẫyFormosan đèn Subterranean bắtTermite mối Light Trap A(A = Nguồn= solar điện-powered pin mặt trờilight; BB = =Bẫy sticky dính trap) Điều kiện áp dụng BẪY ĐÈN? Phạm vi áp dụng BẪY ĐÈN? − Sâu có tính xu quang mạnh − Vườn ươm, rừng trồng − . − Có nguồn năng lượng phát sáng − − . − − 63 64 16
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN BP vật lý, cơ giới Xử lý nhiệt độ, độ ẩm Xử lý nhiệt độ, độ ẩm Cường độ hoạt động Khu vực nhiệt độ thích hợp Điều kiện áp dụng XL NHIỆT ĐỘ? Phạm vi áp dụng XL NHIỆT ĐỘ? Nhiệt độ − Biết T1, T2 − Kho hạt giống T T T min T1 2 max − Có thể điều chỉnh nhiệt độ − Vườn ươm, rừng trồng Diệt sâu hại Xua đuổi Xua đuổi Diệt sâu hại − − . − Bảo quản lạnh Phơi nắng | Xử lý lửa (đốt) − 65 66 LỰA CHỌN BP vật lý, cơ giới? KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN TT Tên BPVLCG Điều kiện áp dụng Phạm vi áp dụng CHỌN BP kỹ thuật canh tác 1 Thu bắt bằng tay không Thu bắt với vợt 1. Các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý làm cây khỏe mạnh, Thu bắt với bẫy Thu bắt với có sức đề kháng sâu bệnh cao, thúc đẩy cân bằng sinh thái. 2 Vòng dính 2. Thực hiện đúng các quy trình, quy phạm. 3 Đai cây xanh Hào rãnh 3. Các biện pháp cơ bản bao gồm: 4 Bọc bảo vệ • Thiết kế Điều kiện và phạm vi áp dụng kt THIẾT KẾ? 5 Quét bảo vệ • Giống − Hiểu rõ nhu cầu sinh thái của cây trồng, 6 Mồi nhử • Đất trồng KT lâm sinh . 7 Bẫy đèn • Kỹ thuật trồng − Khu vực vườn ươm, rừng trồng 8 Bẫy pheromon − • Chăm sóc 9 Bẫy hố/chậu − 10 Xử lý nhiệt • Thu hoạch 67 • Bảo quản 68 17
- LỰA CHỌN BP KT CANH TÁC TT Tên BPKTCT Điều kiện áp dụng Phạm vi áp dụng Sử dụng giống chống chịu SVH 1 Thiết kế • Giống có thể chịu được sự tấn công của sâu bệnh 2 Giống • Giống có chất độc, chất xua đuổi, có đặc điểm kháng 3 Đất trồng sâu như màu sắc • . 4 Kỹ thuật trồng Điều kiện áp dụng GIỐNG? Phạm vi áp dụng GIỐNG ? 5 Chăm sóc − Có nguồn giống kháng sâu bệnh − Vườn ươm, rừng trồng 6 Thu hoạch − Có thể điều chỉnh nhiệt độ − . 7 Bảo quản − − − − 69 70 Sử dụng giống chống chịu SVH Biện pháp kỹ thuật canh tác Đất và dinh dưỡng cho cây Ưu điểm Nhược điểm • Cây có đủ chất dinh dưỡng sẽ phát triển tốt, khỏe mạnh hơn • Không có tác dụng xấu tới • Không có giống chống chịu khiến cây có sức đề kháng tốt hơn, cạnh tranh tốt hơn với cỏ • Xử lý đất giúp tiêu diệt sâu hại (chết trực tiếp do biện pháp thiên địch hay sinh vật khác cho mọi SVH xử lý đất và do phơi nhiễm thiên địch ) • Không độc hại hay ô nhiễm • Chậm • Có thể là giải pháp lâu dài • Có thể không phù hợp với mục tiêu kinh doanh Điều kiện áp dụng XỬ LÝ ĐẤT? Phạm vi áp dụng XL ĐẤT? • − Biết nhu cầu đất của cây − Vườn ươm, rừng trồng − Có vật tư, phương tiện xử lý đất − . − − − − 71 72 18
- Biện pháp kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác Kỹ thuật trồng cây hợp lý Chăm sóc, Vệ sinh • Giống cây con không có sâu bệnh, đảm bảo chất • Trồng dặm, xử lý đất và cỏ dại quanh gốc cây lượng • Loại bỏ tàn dư thực vật, nguồn sinh vật hại • Mật độ trồng hợp lý • Sử dụng hạt giống, cây con sạch dịch hại • Làm vệ sinh dụng cụ Điều kiện áp dụng CHĂM SÓC, VỆ SINH? Điều kiện áp dụng KT TRỒNG? Phạm vi áp dụng KT TRỒNG? − Nắm rõ quy trình; Ý thức + nhận thức − Nắm rõ quy trình quy phạm − Vườn ươm, rừng trồng − Có vật tư, dụng cụ cần thiết − . − . − − − − − − 73 74 Biện pháp kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác Luân canh Hỗn loài Thay đổi môi trường sống của SVH Tăng tính đa dạng sinh học: giảm mầm mống dịch hại • Tăng môi trường sống cho thiên địch • Giảm nguồn thức ăn đối với sâu hại đơn/hẹp thực Điều kiện áp dụng LUÂN CANH? Phạm vi áp dụng LUÂN CANH? − Có đủ giống cây trồng − Vườn ươm, rừng trồng Điều kiện áp dụng HỖN LOÀI ? Phạm vi áp dụng HỖN LOÀI ? − Hiểu biết nhu cầu sinh thái của − . . − Hiểu biết về sinh học, sinh thái − Vườn ươm, rừng trồng các giống cây trồng − các loài cây trồng − . − − − Rõ quan hệ giữa các loài cây − − − − Kiến thức KTLS − . − − . 75 76 19
- Biện pháp kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác Trồng cây mồi Màng phủ đất/Phơi ải • Phân tán SVH khỏi cây trồng chính • Màng phủ plastic làm thay đổi độ ẩm đất, tránh sự phát triển • Cây mồi nhử mọt, xén tóc, sâu đinh, của nấm, tuyến trùng, cỏ dại mối, tuyến trùng . • Phơi ải có tác dụng diệt SVH Điều kiện áp dụng CÂY MỒI? Phạm vi áp dụng CÂY MỒI? − Hiểu rõ quan hệ cây mồi với sinh − Vườn ươm, rừng trồng vật hại − . − Quan hệ cây mồi với cây trồng − − − . − − . 77 78 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP SINH HỌC Vấn đề chính BiÖn ph¸p sinh häc Sử dụng thiên địch, sinh vật đối kháng và sản phẩm sinh học. 1. Bảo vệ/bảo tồn: 2. Tập trung, dẫn dụ 3. Nhân nuôi 4. Nhập thiên địch 5. Chế phẩm sinh học 6. Thuốc thảo mộc 79 80 20
- LỰA CHỌN BIỆN PHÁP SINH HỌC KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN TT Tên BPKTCT Điều kiện áp dụng Phạm vi áp dụng Biện pháp sinh học 1 Bảo vệ/bảo tồn: Thiên địch của sâu hại Động vật không xương sống 2 Tập trung, dẫn dụ Nhện ăn thịt sâu hại 3 Nhân nuôi 4 Nhập thiên địch 5 Chế phẩm sinh học 6 Thuốc thảo mộc 7 Khác 81 82 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Thiên địch của sâu hại Thiên địch của sâu hại Động vật không xương sống Động vật không xương sống Côn trùng ký sinh Côn trùng ăn thịt rệp muội Giòi ăn rệp Ong mắt đỏ Bọ rùa ăn rệp Sư tử rệp Ong tấm đen Ong cự phong Ruồi ký sinh Bọ rùa non ăn rệp Ong kén Ong kén 83 84 21
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Thiên địch của sâu hại Thiên địch của sâu hại Động vật không xương sống Động vật không xương sống Côn trùng ăn thịt: Bọ ngựa Côn trùng ăn thịt: Bọ ngựa 85 86 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Thiên địch của sâu hại Thiên địch của sâu hại Động vật không xương sống Động vật không xương sống Côn trùng ăn thịt: Bọ rùa Côn trùng ăn thịt: Bọ rùa non 87 88 22
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Thiên địch của sâu hại Thiên địch của sâu hại Động vật không xương sống Côn trùng ăn thịt: Bọ xít ăn sâu, BX miệng liềm & BX năm cạnh Côn trùng ăn thịt: Bọ xít ăn sâu 89 90 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Thiên địch của sâu hại Thiên địch của sâu hại Động vật không xương sống Động vật không xương sống Côn trùng ăn thịt: Bọ xít Côn trùng ăn thịt: Hành trùng (Bọ chân chạy) 91 92 23
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Thiên địch của sâu hại Thiên địch của sâu hại Động vật không xương sống Động vật không xương sống Côn trùng ăn thịt: Hổ trùng Côn trùng ăn thịt: Kiến cong bụng và Kiến vống (kiến vàng, kiến thợ dệt) 93 94 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Thiên địch của sâu hại Thiên địch của sâu hại Động vật có xương sống: Ếch nhái, Bò sát Vi sinh vật: Nấm, Vi khuẩn, Virus, Tuyến trùng ếch nhái Bò sát Chim Metarhizium anisopliae Nấm lục cương Nấm bạch cương 95 96 24
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Thiên địch của sâu hại Thiên địch của sâu hại Vi sinh vật: Nấm, Vi khuẩn, Virus, Tuyến trùng Vi sinh vật: Nấm, Vi khuẩn, Virus, Tuyến trùng Sâu non bị chết bởi vi khuẩn Bacillus thuringiensis Sâu non Malacosoma disstria bị chết bởi vi rus đa diện 97 98 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Thiên địch của sâu hại Sản phẩm sinh học Vi sinh vật: Nấm, Vi khuẩn, Virus, Tuyến trùng Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Nấm: Chế phẩm Beauveria bassiana và Metarhizium anisopliae Quy trình sản xuất: 1. Dùng môi trường dinh dưỡng nuôi cấy nấm như MT Czapek Dox, Saburo. Thời gian 7 ngày 2. Nhân và sản xuất sinh khối lớn: Dùng môi trường bột cám, bột đậu, bột ngô, đường. Điều kiện: 25-300C, độ ẩm 65-85%. Thời gian để có lượng bào tử đủ diệt sâu hại là14 ngày. 3. Đảm bảo tỷ lệ nước: thành phần môi trường = 1:3 Sâu hại bị chết bởi Tuyến trùng 4. Bảo quản sản phẩm trong 6 tháng, hiệu lực diệt sâu trên 60% 99 100 25
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Sản phẩm sinh học Sản phẩm sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Nấm: Chế phẩm Beauveria bassiana và Metarhizium anisopliae Nấm: Chế phẩm Beauveria bassiana và Metarhizium anisopliae • Sơ đồ sản xuất: Hiệu lực diệt sâu: 1. Trừ sâu đo: 74 - 76,7% sau 20 ngày sử dụng 2. Diệt cào cào, châu chấu: 72% sau 2 tuần; 91% sau 1 tháng 3. Trừ sâu róm thông: 78 - 89% 4. Trừ mối (chế phẩm Ma.TV93): 85 - 100% sau 6 tháng 101 102 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Sản phẩm sinh học Sản phẩm sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Nấm: Chế phẩm Beauveria bassiana và Metarhizium anisopliae Vi khuẩn: Chế phẩm vi khuẩn BT= Bacillus thuringiensis Cách sử dụng: 1. Pha gói 200g trong 5 lít nước, lọc qua 2 lớp vải màn. Bỏ bã, thêm 3% dầu thực vật, lắc đều và phun. 2. Tuỳ theo mật độ bào tử, loại cây, tuổi cây, sâu hại xác định liều cho thích hợp: 5 - 7 kg/ha 3. Trừ mối dùng 0,5 - 1 kg/cây (106 - 108 bào tử/g chế phẩm), bón quanh gốc. 103 104 26
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Sản phẩm sinh học Sản phẩm sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Virus: Chế phẩm vius Virus: Chế phẩm vius Triệu chứng sâu hại bị bệnh virus: • Toàn thân trương phù, các đốt thân giãn ra, da mỏng dễ vỡ • Khi vỡ da có dịch trắng thối chảy ra, trong chứa thể virus • Khi sâu (sâu non và nhộng) chết đầu hay chúc xuống • Virus chỉ gây hại cho sâu, an toàn đối với người và động vật Sâu đo bị chết do Virus đa diện 105 106 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Sản phẩm sinh học Sản phẩm sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Virus: Chế phẩm vius Virus: Chế phẩm vius Phương pháp sản xuất chế Phương pháp sử dụng: phẩm virus: • Phun NPV khi sâu còn tuổi nhỏ, phun 1 - 3 lần, cách nhau 2-3 ngày, phun vào • Nhân nuôi sâu khoẻ rồi chiều mát sau 16h lây nhiễm nhân tạo • Nồng độ: 250 sâu bị bệnh/ha, nếu sâu nhỏ tăng 600-800 sâu non/ha • Thu thập sâu bị bệnh, • Lượng phun: 600lít/ha, có thể pha lẫn 5% đường đen để tăng hiệu quả nghiền xay nhỏ cùng • Đánh giá kết quả sau 5-7 ngày nước sạch đun sôi để • Bảo quản lạnh (tủ, ao, giếng) tới 14 tháng vẫn có hiệu lực 75-79% nguội rồi phun cho cây 107 108 27
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Sản phẩm sinh học Sản phẩm sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Thuốc trừ sâu thảo mộc Thuốc trừ sâu thảo mộc 10 tỉnh phía bắc Việt Nam có khoảng 53 loài cây độc, trong đó nhiều loài có Cây Dây mật = Ruốc cá (Derris spp.) thể sử dụng làm thuốc trừ sâu: . Phát hiện được 4 loài, lá có 3 - 13 lá chét . Dây mật = Ruốc cá; . Thời vụ trồng: Miền Bắc tháng 1 - 4; miền Nam tháng 4 - 6 . Thàn mát, . Vườn ươm: 4-6 tuần: nhân giống bằng hom . Xoan ta; . Trồng trên đất cát pha - thịt nhẹ: hàng cách nhau 70cm, . Thanh hao hoa vàng, cây cách nhau 60cm. Tổng thời gian nhân giống + trồng . Thuốc lá, thuốc lào, 17-23 tháng . Nghể, . Bón 5-7 tấn phân chuồng/ha và 30-40kg urê/ha nếu cần . hạt Na, hạt Củ đậu 109 110 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Sản phẩm sinh học Sản phẩm sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Thuốc trừ sâu thảo mộc Thuốc trừ sâu thảo mộc Cây Dây mật = Ruốc cá (Derris spp.) Cây Dây mật = Ruốc cá (Derris spp.) . Thu hoạch rễ cây: 1,8 - 2,5 tấn rễ . Sử dụng: khô/ha, hàm lượng Rotenon 2-5,5% • Trừ sâu tơ, rầy, rệp. . Chế biến: Dạng dung dịch: Ngâm • Có thể dùng hỗn hợp với Trebon hoặc Padan, Applaud); kiệt, lọc lấy nước pha loãng có thêm • Không độc với Bọ rùa, Ong mắt đỏ chất bán dính và phun; Dạng bột • Dùng chế phẩm dạng bột diệt sâu hại miệng chích hút, ăn lá: thấm nước: Hong rễ khô, nghiền 5-7kg/ha nhỏ, trộn bột rễ với chất phụ gia, • Cho bột thuốc vừa đủ dùng vào xô hay chậu, quấy đều cho chất bám dính. vào bình phun lên cây. Lượng nước 400-500 lít/ha 111 112 28
- KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học Sản phẩm sinh học Sản phẩm sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Các chế phẩm sinh học = Thuốc trừ sâu sinh học Thuốc trừ sâu thảo mộc Thuốc trừ sâu thảo mộc Cây Xoan ta (Melia azedarach L.) Cây thuốc lá, thuốc lào (Nicotina rustica + N. tabacum) . Các dạng sản phẩm: . Các dạng sản phẩm: • Dung dịch lá: Lá xoan khô ngâm nước trong 24 giờ, • Lá loại 3-4 ngâm trong 24 giờ theo tỷ lệ 1kg lá + 20-40 lít nước theo tỷ lệ 1kg lá khô/10 lít nước. Sau đó vò nát, lọc • Nghiền nhỏ và lọc lấy nước đem phun lấy dung dịch chiết. Khi sử dụng dịch chiết bổ sung • Diệt nhiều loài sâu hại: Bọ trĩ, bọ xít, cuốn lá, rệp, nhện đỏ thêm 0,1% xà phòng • Dạng bột: Quả xoan già, chưa chín được phơi khô, nghiền nhỏ thành bột. • SP chế sãn: Bột lá xoan 1kg + 5g Saliman. Trừ rệp và sâu hại lá 113 114 LỰA CHỌN BP HÓA HỌC Quyết định sử dụng thuốc: Sử dụng thuốc BVTV hóa học • Có cơ sở từ kết quả giám sát điều tra • Hiểu rõ về ngưỡng phòng trừ • Biết rõ lợi ích của việc xử lý • 115 116 29
- Các vấn đề cần chú ý: Các vấn đề cần chú ý: • Thuốc được phép, hạn chế hay cấm • Loại SVH định diệt có trên sử dụng? nhãn của thuốc? • Loại gì? Tiếp xúc hay vị độc ? • Đó là thuốc giúp kiểm soát • Có nguy cơ ô nhiễm môi trường hay triệt diệt SVH? nước, đất ? ? • Lợi / hại? • Có ảnh hưởng tới sức khỏe ? • Sử dụng ở đâu? • ảnh hưởng tới động vật hoang dã? 117 118 Xác định loài gây hại chính Theo Speight, 2001 Xác định mức nhiễm dịch hại (điều tra) Quá trinh đi đến quyết định xử lý Ngưỡng hại kinh tế EIL Lựa chọn biện pháp xử lý Biện pháp phòng Biện pháp trừ • Luân canh • Kỹ thuật canh tác • Giống chống chịu • Xử lý hạt • BP sinh học • Thuốc sinh học • Thuốc hóa học Thực hiện biện pháp đã chọn ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Phản hồi 119 120 30
- Khó khăn thách thức: Ví dụ: SÂU RÓM THÔNG ĐN Khó khăn, thách thức của CT IPM ở lâm nghiệp nhiệt đới: • Xác định mức hại kinh tế Việt Nam - IPM đối với Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walker): • Xác định EIL Điều tra, giám sát: • Xác định ET • Xác định địa điểm, đặc điểm lập địa và mức độ dịch hại • Nghiên cứu về dịch hại, lập địa để đánh giá mức độ nguy hiểm cho các Cần hiểu biết về đặc điểm biến động của quần thế sâu hại , bđộng của lâm phần, bp khu vực phòng trừ, ảnh hưởng của SVH tới tài nguyên • Điều tra các khu vực nguy hiểm xác định đặc điểm quần thể sâu Các biện pháp phòng trừ: Xác định mức hại kinh tế, EIL, ET – Bắt giết • Đối với cây rừng cần nhiều thời gian để xác định các giá trị kinh tế, dự báo kết quả – áp dụng hạn chế biện pháp hóa học ở khu vực có nguy cơ dịch cao Thiệt hại của cây trồng có thể do các yếu tố khác nữa gây ra – Sử dụng thiên địch • Còn phải chu ý tới chính sach lâm nghiệp • Khó khăn trong điều tra, giám sát (địa hình, kích thước cây ) kết quả điều tra Biện pháp dài hạn: không chính xác. – Nghiên cứu sinh học, sinh thái của sâu hại • Kinh phí hạn hẹp hoặc không có – Chú ý các biện pháp lâm sinh: Tránh rừng thuần loài, mật độ quá dầy, • giống cây mẫn cảm 121 – Tập huấn IPM cho cán bộ địa phương 122 Ví dụ: SÂU RÓM THÔNG ĐN Một số ví dụ: Trung Quốc - IPM đối với Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walker): – Sử dụng nhộng làm thức ăn (dân tộc thiểu số) Sâu xanh ăn lá bồ đề (Fentonia sp.) – Bẫy đèn Lê Nam Hùng (1983) đã có những nghiên cứu khá kỹ và đưa ra các – Tăng tính đa dạng sinh học, đóng cử rừng biện pháp phòng trừ mang tính chất tổng hợp: – Dự báo dịch và áp dụng biện pháp sinh học • Phương pháp dự báo ngắn hạn và dài hạn – Dùng thuốc kích thích sinh trưởng (Dimilin) • Xác định chỉ số dịch và ngưỡng kinh tế – Dùng thuốc phân giải chậm đối với sâu qua đông • Biện pháp cơ giới như vòng dính – Phun từ máy bay với thuốc nhóm Pyrethroid và chế phẩm nấm – Sử dụng các mô hình toán để xác định mật độ sâu, phân tích đặc điểm khí • Sử dụng biện pháp sinh học như bảo vệ Kiến, Ong ký sinh, dùng hậu chế phẩm BT (Bacillus thuringiensis) – Sử dụng kí sinh trứng, virus • Các biện pháp canh tác: Xử lý đất diệt nhộng, trồng hỗn giao. – Phun thuốc và ngắt trứng, bắt sâu non – Sử dụng ảnh máy bay Để phát hiện sâu – Sử dụng virus đa diện CPV 123 124 31
- Một số ví dụ: Một số ví dụ: Sâu đục nõn (Hypsipyla spp.) Các vấn chính ở Hội thảo quốc tế về IPM Sâu đục nõn (Hypsipyla spp.) 1. Quan hệ với cây thức ăn 1. Phân loại sâu Nguyễn Văn Độ (2003) đã có những nghiên cứu khá hoàn chỉnh về đặc điểm sinh 2. Biến động quần thể 2. Đặc điểm của gỗ và vấn đề lâm sinh học, sinh thái và biện pháp quản lý tổng hợp Sâu đục nõn (Hypsipyla 3. Tính chống chịu của cây chủ 3. Sinh lý sâu hại robusta) hại cây Lát, trong đó chương trình IPM bao gồm: 4. Đặc điểm hoá học của cây 4. Tập tính bay của sâu 5. Chất dẫn dụ sinh dục 5. Côn trùng ký sinh 1. Chọn lập địa thích hợp để trồng Lát có khả năng đề kháng cao 6. Nuôi sâu 6. Vi sinh vật ký sinh 2. Trồng hỗn giao với Keo lá tràm 7. Thuốc trừ sâu 7. Sử dụng tia gamma 3. Cắt nõn bị hại, tỉa cành 4. Hạn chế thuốc trừ sâu 125 126 Một số ví dụ: Sâu hại khác Sâu đục nõn (Hypsipyla spp.) Châu chấu tre: IPM Nước ngoài : • Đào diệt trứng trước khi sâu nở. 1. Chọn giống chống chịu sâu • Ngâm lúa vào nước tiểu trong 12 tiếng rồi rải ra để 2. Vườn ươm tối ưu cây con khỏe mạnh qua kt che bóng, tưới tiêu, xử lý đất, sử dụng thuốc BVTV thu hút châu chấu. 3. Chọn lập địa phù hợp để cây phát triển nhanh, không chọn đất xấu • Sử dụng thuốc bột (dusting) ví dụ lân hữu cơ khi 4. Thúc đẩy cây phát triển nhanh (bón phân, làm cỏ ) vì cây lớn nhanh ít sâu non xuất hiện. bị dịch hơn 5. Biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý • Bảo vệ thiên địch như chim, ký sinh, vv. 6. Điều tra xác định sự xuất hiện pha trưởng thành (bẫy đèn, pheromon) 7. Thúc đẩy dịch vụ khuyến lâm 127 128 32
- THIẾT LẬP IPM Sâu hại khác 1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Hại măng: TRUNG QUỐC 2. Chọn biện pháp tiềm năng Đối với sâu hại măng (Cyrtotrachelus spp.) họ Vòi voi 3. Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ (Curculionidae): 4. Đánh giá kết quả thử nghiệm • Kết hợp làm đất diệt nhộng và sâu trưởng thành 5. Xây dựng mô hình thử nghiệm/giả định • Bắt sâu trưởng thành 6. Đánh giá • Dùng dao miết chết trứng 7. Xây dựng mô hình chuẩn • Quét thuốc vào hốc có trứng: Dùng DDVP 80% hoặc 8. Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật Trichlorfon 50% pha loãng 3%. Phun các loại thuốc trên với nồng độ 1%0. 9. Link Sâu hại Keo Sâu hại măng • Bọc bảo vệ măng 129 130 33