Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của quản lý dịch hại tổng hợp - Ngưỡng phòng trừ trong IPM

pdf 14 trang hapham 2810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của quản lý dịch hại tổng hợp - Ngưỡng phòng trừ trong IPM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_dich_hai_tong_hop_chuong_2_cac_nguyen_ly_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của quản lý dịch hại tổng hợp - Ngưỡng phòng trừ trong IPM

  1. 19-Aug-14 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP NGƯỠNG PHÒNG TRỪ Chương 2. TRONG IPM Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp Mức quần thể dịch hại phải đạt, trước khi bắt (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) đầu biện pháp xử lý để phòng trừ dịch hại. 2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã hội, quần thể và phòng chống 2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại và thiên địch 2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại 2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ 2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống 2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý 19-Aug-14 1 19-Aug-14 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỠNG PHÒNG TRỪ • Có thể thay đổi theo • Phải xác định lại liên giai đoạn phát triển tục để sử dụng cho loại MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM khác nhau của cây trồng dịch hại mới, loài cây • Có thể khác nhau ở các trồng mới, thực tiễn phân loài cây khác nhau quản lý dịch hại mới, • Có thể do người trồng hợp với chuẩn marketing mới và sự tự xác định để hợp với Ngưỡng kinh tế Ngưỡng Mức hại Ngưỡng Mô hình biến đổi của giá cả thị nhu cầu áp dụng IPM (Ngưỡng PT) Thiệt hại kinh tế thẩm mỹ Tổng nhiệt trường của họ (Ngưỡng hành động h. hiệu 19-Aug-14 3 19-Aug-14 4 1
  2. 19-Aug-14 NGƯỠNG KINH TẾ – Ví dụ về Ngưỡng kinh tế hay ECONOMIC THRESHOLD = ET Ngưỡng phòng trừ NGƯỠNG HÀNH ĐỘNG = ACTION THRESHOLD = AT NGƯỠNG PHÒNG TRỪ = CONTROL THRESHOLD = CT • Bọ lá đậu tương: Khi mức hại lá đạt 30% = >=5 bọ lá trên 30cm luống. • Sâu xám: Khi >=3% số cây bị cắt cụt+có sâu non The pest density at which some control should be có thể xử lý exerted to prevent a pest population from • Sâu đục lá dưa hấu : Xử lý thuốc trừ sâu khi mật độ increasing further and causing economic loss sâu non (không bị ký sinh) từ 15-20/lá • Sâu róm thông: 200??? Mật độ quần thể tại đó một số biện pháp phòng trừ • Ong ăn lá thông: 15?? có thể được áp dụng để ngăn chặn quần thể dịch • Sâu đục nõn lát: hại tăng lên đến mức gây ra thiệt hại kinh tế • Sâu nâu+sâu vạch xám ăn lá Keo TT: 20 sâu non/cây 19-Aug-14 5 19-Aug-14 6 NGƯỠNG THIỆT HẠI Ví dụ Ngưỡng thiệt hại The maximum damage a crop can sustain without yield loss. • ĐẾM SỐ LÁ BỊ BỆNH CỦA CÂY ĐẬU This threshold is generally used for plant diseases, as plant TƯƠNG pathogens are too small to be easily counted, an estimate of the amount of damage caused by them. • XÁC ĐỊNH TỶ LỆ % CÂY BỊ BỆNH CHÁY/ĐỐM LÁ Mức thiệt hại tối đa mà cây có thể chịu được mà không hụt sản lượng. Đây là ngưỡng thường sử dụng cho bệnh • ĐẾM SỐ QUẢ BỊ BỆNH cây (do vật gây bệnh quá nhỏ nên khó đếm được) xác định mức độ gây hại của vật gây bệnh. 19-Aug-14 7 19-Aug-14 8 2
  3. 19-Aug-14 NGƯỠNG/MỨC HẠI KINH TẾ NGƯỠNG HẠI THẨM MỸ ECONOMIC INJURY LEVELS AESTHETIC THRESHOLDS The level at which a pest causes an The lowest pest density at which economic damage undesirable change in the appearance of occurs. This threshold is reached after the something, typically ornamental plants. economic threshold is passed. This threshold is use by homeowners and in parks and other public places. Mật độ dịch hại thấp nhất tại đó có thiệt hại kinh tế. Ngưỡng này đạt được khi sinh vật hại đã Mật độ sâu hoặc mức hại tạo ra thay đổi qua Ngưỡng kinh tê = Ngưỡng phòng trừ = không mong muốn của đối tượng nào đó, Ngưỡng hành động) đặc biệt là cây cảnh. Ngưỡng này thường áp dụng với khu vực nhà ở, công viên hay công sở. 19-Aug-14 9 19-Aug-14 10 MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM Ngưỡng kinh tế = Ngưỡng phòng trừ = Ngưỡng hành động Ví dụ cho Ngưỡng hại thẩm mỹ (Economic Threshold = Control Threshold - Action Threshold): là điểm tại đó cần tiến hành phòng trừ sinh vật hại để tránh thiệt hại về kinh tế. Mật độ/Thiệt hại • Kiến cong bụng Kiến vàng/kiến vống: thiên địch Thời điểm phòng trừ nhưng tổ lại làm xấu cây Mức (Ngưỡng) hại kinh tế Ngưỡng phòng trừ • Nhện: Thường ít hại, nhưng mạng nhện gây mất thẩm mỹ. Thời gian Mức (Ngưỡng) hại kinh tế (Economic Injury Level): Khi mức thiệt hại do sinh vật hại gây ra bằng chi phí cho công tác phòng trừ chúng 19-Aug-14 11 19-Aug-14 12 3
  4. 19-Aug-14 MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM Theo Meyer (2003), trong đa số trường hợp thiệt hại do sâu • Mọi mức lây nhiễm sinh vật hại đều gây ra hại vật lý, gây ra tỷ lệ thuận với mật độ của chúng - mật độ cao thiệt hại nhưng không phải tất cả mức hại vật lý đều gây ra lớn và nhu cầu phải tiến hành phòng trừ tăng. thiệt hại kinh tế. Tuy nhiên một số người sử dụng lẫn lộn giữa "damage-hại kinh tế" và "injury-hại vật lý". Các nhà côn trùng học phân • Thực vật có thể chịu đựng được mức hại vật lý nhẹ, biệt rõ ràng giữa hai loại thiệt hại này. thậm chí đôi khi chúng còn tạo ra sức sống mạnh Mức hại vật lý (Injury) do sự có mặt hoặc do hoạt hơn, sinh nhiều hoa quả hơn khi bị hại nhẹ. Mức hại động của sinh vật hại gây ra (ví dụ ăn lá, đục thân, hút vật lý nhẹ không gây ra thiệt hại kinh tế tới mức phải máu ). phòng trừ. Mức hại kinh tế nảy sinh khi có thiệt hại tài chính gây ra bởi cái hại vật lý của sinh vật hại (ví dụ • Nhưng cho đến một lúc nào đó mật độ sinh vật hại làm giảm sản lượng, giảm chất lượng sản phẩm ) đạt tới ngưỡng gây ra thiệt hại kinh tế khiến ta cần tiến hành công tác phòng trừ. 19-Aug-14 13 19-Aug -14 14 MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM Tuy nhiên làm thế nào để biết được là đã đến điểm đó? Bao nhiêu sâu hại thì phải phun thuốc? Để trả lời cho câu hỏi này cần chú ý đến những vấn đề sau đây: Điểm tại đó "A" = "B" được gọi là Mức (Ngưỡng) hại kinh tế. A. Sinh vật hại gây ra bao nhiêu thiệt hại kinh tế? và Đó chính là mật độ quần thể tại đó chi phí phòng trừ bằng thiệt hại kinh tế. B. Chi phí cho công tác phòng trừ dịch hại là bao nhiêu? Dưới Mức hại kinh tế tiến hành phòng trừ sẽ không hiệu quả Dịch hại xảy ra khi giá trị của A > B. bởi vì chi phí lớn hơn so với thiệt hại mà sâu gây ra. Thiệt hại này có thể dễ dàng xác định được trong ngành nông nghiệp hay công nghiệp. Tuy nhiên thiệt hại do sâu hại sinh sống trong nhà truyền bệnh cho người thiệt hại đối với môi trường rất khó đánh giá. Trong những trường hợp như vậy cần lấy tiềm năng hại kinh tế để tính toán. 19-Aug-14 15 19-Aug-14 16 4
  5. 19-Aug-14 MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM Công thức tính Mức hại kinh tế (Economic Injury Level - EIL) như sau: Biến động quần thể Thay đổi mật độ thể Mức hại kinh tế (EJL) quần độ trong đó Mật Ngưỡng kinh tế (ET) "C" đơn giá cho phòng trừ sâu hại (ví dụ, $20/acre) "N" số lượng sâu hại trên đơn vị tính (ví dụ, 800/acre) Thời gian "V" giá trị đơn giá sản phẩm (ví dụ., $500/acre) "I" mức gây hại - tỷ lệ sản phẩm bị hại (ví dụ,10% ) 19-Aug-14 17 19-Aug-14 18 MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM Phun Phun Mức hại kinh tế (EJL) Có thiệt hại Ngưỡng kinh tế (ET) kinh tế Mức hại AT hoặc CT thể thể kinh tế Mức hại kinh tế quần quần độ độ Cần trừ dịch, quần thể vượt Không cần trừ dịch, quần thể Mật Mật mức hại kinh tế không bao giờ đạt mức hại kinh tế Thời gian Thời gian Thời gian 19-Aug-14 19 19-Aug-14 20 5
  6. 19-Aug-14 MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM Hành động quản lý PHUN Mức hại kinh tế hại Ngưỡng kinh tế Mức hại kinh tế vật Không xử lý sinh Ngưỡng kinh tế lượng Số Thời gian Có xử lý Phun 1 Phun 2 19-Aug-14 21 19-Aug-14 22 MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM MỘT SỐ LOẠI NGƯỠNG IPM Quan hệ giữa MỨC HẠI KINH TẾ (EJL) với NGƯỠNG KINH TẾ trong sự thay đổi của Điều kiện kinh tế và sinh học Thiệt hại kinh tế hại Lợi ích > Chi phí vật Mức hại kinh tế sinh KHÔNG Thiệt hại Ngưỡng kinh tế thể lượng Mức hại kinh tế Ngưỡng kinh tế Số quần độ Quần thể dịch Chi phí > Lợi ích Mật Thời gian Thời gian 19-Aug-14 23 19-Aug-14 24 6
  7. 19-Aug-14 Một số yếu tố cần chú ý khi xác định Ngưỡng IPM: Xác định Ngưỡng IPM (tiếp tục) • Chi phí tài chính cho biện pháp phòng trừ và Liệu • Mật độ có thể lớn tới mức nào trước khi gây ra biện pháp phòng trừ có hiệu quả? thiệt hại kinh tế? • Lịch sử dịch hại. Vấn đề dịch hại trước đây và • Mức hại kinh tế có thể chấp nhận chịu đựng được phân bố của dịch hại. là bao nhiêu?. • Nơi tập kết cuối cùng của sản phẩm. Yêu cầu chất • Mức hại kinh tế có thể ngăn chặn được bằng biện lượng của người tiêu dùng ở nơi này? pháp phòng trừ?. • Mức xử lý dịch hại làm cho mật độ giảm xuống • Lượng hóa giá trị của các mức hại kinh tế khác tới mức chỉ gây ra thiệt hại có thể chấp nhận nhau ?. được? 19-Aug-14 25 19-Aug-14 26 Sự cần thiết của Ngưỡng IPM Ai xác định Ngưỡng IPM? • ĐỂ ĐI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THIẾT LẬP VÀ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ. Ngưỡng IPM có • ĐỂ XÁC ĐỊNH TỐI ƯU SỐ LƯỢNG BIỆN thể được xác định PHÁP PHÒNG TRỪ NHẰM GIẢM THIỂU NGUY CƠ THIỆT HẠI KINH TẾ VÀ RỦI RO bởi chính người MÔI TRƯỜNG. sử dụng nó. 19-Aug-14 27 19-Aug-14 28 7
  8. 19-Aug-14 ĐIỀU SẼ XẢY RA NẾU KHÔNG SỬ DỤNG NGƯỠNG IPM? Sâu đục lá dưa chuột • Biện pháp giám sát: đặt miếng bẫy plastic You will be gambling trắng dưới đất để thu sâu non rơi xuống đất in your pest control hóa nhộng. decisions! • Mật độ quần thể được tính bằng số nhộng trên bẫy/ngày . Bạn sẽ đánh bạc với các quyết định phòng trừ dịch hại của bạn!!! 19-Aug-14 29 19-Aug-14 30 Sâu đục lá dưa chuột Sâu đục lá dưa chuột đâu là ngưỡng kinh tế và mức hại kinh tế? đâu là ngưỡng kinh tế và mức hại kinh tế? 1200 1200 1000 1000 ECONOMIC INJURY KhuTHRESHOLD vực A REA 800 800 E CO NO M IC MỨC HẠI KINH TẾ E CO NO M IC lượng lượng THRE S HO LD NGƯỠNGTHRE S HO LKINH TẾ 600 600 D yield Sản Sản Yield 400 400 200 200 0 0 5 10 20 25 30 35 40 45 0 0 5 10 20 25 30 35 40 45 pest population (pupae/pan/day) Quần thể sâu hại (nhộng/bẫy/ngày PestQuần Population thể sâu hại (pupae/pan/day) (nhộng/bẫy/ngày 19-Aug-14 31 19-Aug-14 32 8
  9. 19-Aug-14 Sâu đục quả cà chua Sâu hại quả cà chua đâu là ngưỡng kinh tế và mức hại kinh tế? Biện pháp giám sát: Giai đoạn giám sát bắt đầu khi cây có hoa đến khi xuất hiện quả non. 800 700 đếm trứng trên lá, dưới chùm hoa. 600 500 Chọn ngẫu nhiên 30 lá rồi đếm trứng. lượng 400 yield Sản Mật độ được tính = số trứng/lá. 300 200 100 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 QuầnPest Population thể sâu hại (eggs (trứng per leaf)/lá) 19-Aug-14 33 19-Aug-14 34 Bọ trĩ hại Dưa chuột Bọ trĩ hại Dưa chuột đâu là ngưỡng kinh tế và mức hại kinh tế? Biện pháp giám sát: Bắt đầu từ giai đoạn còn non của Dưa chuột. 1200 2 1000 Chọn ngẫu nhiên 50 lá trong ô tiêu chuẩn 400m 800 Mật độ tính: Số bọ trĩ/lá . lượng 600 Yield Sản 400 200 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 QuầnPest Population thể sâu (Thripshại (bọ per trĩ leaf)/lá) 19-Aug-14 35 19-Aug-14 36 9
  10. 19-Aug-14 Bọ trĩ hại Dưa chuột Sâu hại quả Cà chua Ngưỡng kinh tế và mức hại kinh tế Biện pháp giám sát: 1200 điều tra trên quả xanh và quả chín. 1000 KhuECONOMIC vực Chọn ngẫu nhiên 25 mẫu quả để xem dấu vết INJURY ECONOMIC MỨCTHRESHOLD HẠI K. TẾ 800 NGƯỠNGTHRESHOLD AREA lượng hại, ví dụ xuất hiện dịch ở quả chín hay biến KINH TẾ 600 Sản Yield dạng của quả non. 400 đơn vị đo số quả bị hại 200 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 QuầnPest Population thể sâu (Thripshại (bọ per trĩ leaf)/lá) 19-Aug-14 37 19-Aug-14 38 Sâu hại quả Cà chua Sâu hại quả Cà chua đâu là ngưỡng kinh tế và mức hại kinh tế? Ngưỡng kinh tế và múc hại kinh tế 600 500 450 500 400 ECONOM IC KhuINJURY vực ECONOM IC 400 350 NGƯỠNG THRESHOLD THRESHOLD MỨC HẠI AREA 300 KINH(PEST TẾ POP.=0) Kinh TẾ lượng lượng 300 250 yield Sản yield 200 200Sản 150 100 100 50 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 0 Pest Population (number of damaged fruit in sample) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Quần thể sâu hại (số quả bị hại/mẫu) QuầnPest Population thể sâu hại(number (số quả of damaged bị hại/mẫu fruit )in sample) 19-Aug-14 39 19-Aug-14 40 10
  11. 19-Aug-14 Crop Damage Threshold NGƯỠNG THIỆT HẠI NGƯỠNG THIỆT HẠI • = Mật độ quần thể dẫn tới năng suất suy giảm (không đồng nghĩa với sự bắt đầu xuất hiện thiệt hại do sinh vật gây ra) Không có thiệt hại • Suy giảm năng suất hoặc thiệt hại thường có dạng khi quần thể có khác nhau tùy theo sinh vật hại hoặc cây trồng mật độ rất thấp • Nhiều cây trồng có thể chịu được thiệt hại (ví dụ mất lá ở mức thấp không ảnh hưởng đến năng suất) Một số loại “NGƯỠNG” Mức hại kinh tế (EJL) • Ngưỡng thiệt hại (Crop Damage Threshold) • Ngưỡng kinh tế (Ngưỡng kinh tế (ET)) ∆Y=Mức • Mức hại kinh tế (Mức hại kinh tế (EJL)) chênh lệch năng suất • Ngưỡng hành động (Ngưỡng hành động (AT)) khi sâu • Ngưỡng phòng trừ (Control Threshold) bệnh giảm do bị xử lý P Mật độ giảm từ mức X xuống mức P sau khi xử lý 11
  12. 19-Aug-14 Mức hại kinh tế (EJL) Mức hại kinh tế (EJL) EIL = Mức mật độ EIL = Mức mật độ khi N $ = C $ khi N $ = C $ Lợi ích KT = Chi Lợi ích KT = Chi Thay đổi phí phòng trừ phí phòng trừ năng suất Giả định EIL Giả định EIL là đem lại lợi là điểm này: điểm này: X = EJL ích kinh tế X = EJL là N $ Phòng trừ khi Tiến hành phòng mật độ trên X? trừ ở mức mật Chi phí cao hơn Làm giảm số độ dưới X? lượng sâu bệnh Chi phí thấp hơn cần chi phí C $ Ngưỡng kinh tế (ET) Ngưỡng kinh tế (ET) • Khi quần thể > EIL Xử lý • Khi quần thể > Mức hại KT (EIL) Xử lý • Khi quần thể < EIL KHÔNG xử lý • Khi quần thể < EIL KHÔNG PHẢI Xử lý • Nhưng sẽ như thế nào nếu quần thể biến động rất nhanh? • Điều gì xảy ra nếu không kịp xử lý? • Mật độ quần thể có thể vượt qua MỨC HẠI KINH TẾ khi ta chờ xử lý chúng! 12
  13. 19-Aug-14 Ngưỡng hành động (AT) Để áp dụng Ngưỡng hành động và Mức hại Tiến hành xử lý khi quần thể ở mức AT để ngăn sâu bệnh đạt mức hại kinh tế EIL kinh tế cần biết: • Mối quan hệ giữa Mật độ - Mức độ hại • Thu thập mẫu sinh vật hại • Chi phí và hiệu quả của biện pháp xử lý Ngưỡng hành động thường được sử dụng • Dự báo giá trị sản phẩm đối với sâu hại vì quần thể sâu hại thay đổi rất nhanh • Chương trình điều tra, giám sát Lý do IPM chưa được áp dụng rộng rãi Biện pháp đơn lẻ Nhiều biện pháp • Thiếu thông tin về: • Các loại ngưỡng Nhiều loại dịch hại Tương lai: IPM QLDH • Quản lý cây trồng Đặc điểm sinh vật học của sinh vật hại ở cấp cao • Phương pháp rút mẫu điều tra Hệ thống cây trồng • Hiệu quả cảu các biện pháp quản lý • vv Hệ thống trang trại khỏe mạnh Cảnh quan vùng 13
  14. 19-Aug-14 IPM truyền thống: Tiến hành xử lý nếu cần để giữ quần Cơ sở sinh thái của QUẢN LÝ DỊCH HẠI thể dưới Mức hại kinh tế (EJL), tuy nhiên xu hướng tự nhiên là quần thể sinh vật hại phát triển tới sức chứa • Tương lai: Từ IPM chuyển qua THIẾT KẾ LẠI HỆ môi trường K SINH THÁI • Các tiếp cận tương phản trong QUẢN LÝ DỊCH HẠI: IPM truyền thống Các hệ thống canh tác thay thế Thuốc trừ sâu được sử Thiết kế lại hệ sinh thái dụng để giữ quần thể sao cho sức chứa môi dưới Mức hại kinh tế (EIL) trường K nằm dưới Mức hại kinh tế (EJL) Hệ canh tác nông nghiệp: Thiết kế lại hệ sinh thái khiến sức chứa môi trường K nằm dưới Mức hại kinh Link Xác định ngưỡng phòng trừ tế (EJL) tuy nhiên cần có nhiều kiến thức về sinh thái của sinh vật hại Thiết kế lại hệ sinh thái để có sức chứa môi trường thấp bằng cách sử dụng đa dạng cây trồng, các tác nhân sinh học trong hệ canh tác 19-Aug-14 56 14