Bài giảng Quản trị PR - Chương 1: Tổng quan về quan hệ công chúng

pdf 30 trang hapham 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị PR - Chương 1: Tổng quan về quan hệ công chúng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quang_tri_pr_chuong_1_tong_quan_ve_quan_he_cong_ch.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị PR - Chương 1: Tổng quan về quan hệ công chúng

  1. DHTM_TMU PR Management 1
  2. Tài liệu tham khảo DHTM_TMU Bắt buộc. [1] Họcviệnbáochívàtuyêntruyền (2004), Quảntrị quan hệ với công chúng -Líluậnvàthựctiễn, NXB Chính trị quốcgia [2] Fraser P. Seitel (2004), ThePracticeofPublic Relations, 9th Edition, Pearson Prentice Hall [3] Dennis Wilox, Glen Cameron, Bryan Reber, Public Relations: Strategics and Tactis, 11th Edition (2015), Pearson PR Management 2
  3. Tài liệu tham khảo DHTM_TMU Khuyếnkhích. [4] PGS.TS LưuVăn Nghiêm (2009), Quảntrị quan hệ công chúng (sách tham khảo), NXB ĐạihọcKinhtế quốcdân [5] Anne Gregory (2007), Sáng tạochiếndịch PR hiệu quả,NXBTrẻ [6] Journal of Public Policy and Marketing PR Management 3
  4. Kết cấu chương trình DHTM_TMU 1 Tổng quan về quan hệ công chúng (PR) 2 Công chúng và nghiên cứu công chúng trong hoạt động PR 3 Lậpkế hoạch quan hệ công chúng PR Management 4
  5. Kết cấu chương trình DHTM_TMU 4 Triểnkhaichương trình truyền thông PR 5 Sự kiện, tài trợ và quảntrị khủng hoảng 6 Đánh giá chương trình PR PR Management 5
  6. DHTM_TMU Chương 1 Tổng quan về quan hệ công chúng PR Management 6
  7. Nội dung cơ bản DHTM_TMU 1.1 Lịch sử PR và hoạt động PR trong các tổ chức 1.2 Khái niệm, vai trò và chứcnăng củaPR 1.3 Tiếntrìnhquảntrị PR (RACE) 1.4 Luậtphápvàđạo đức trong hoạt động PR PR Management 7
  8. 1.1 Lịch sử PR và hoạt động PR trong các tổ chức DHTM_TMU Nguồn gốc ra đời và các thời kỳ phát triển của PR Hoạt động PR trong các tổ chức PR Management 8
  9. 1.1.1 Nguồn gốc ra đời và các thời kỳ phát triển của PR DHTM_TMU • NguồngốccủaPR – Giai đoạnsơ khai (cổđại) ƒ Ai Cậpcổđại: phiến đá Rosetta ƒ Hy Lạpcổđại: Olympic Games ƒ La Mã cổđại: Julius Caesar (59 B.C.) – Thời kì Trung đại – Thế kỷ 19. sử dụng để quảng bá các hoạt động của cá nhân, sự kiện, sảnphẩm&dịch vụ PR Management 9
  10. 1.1.1 Nguồn gốc ra đời và các thời kỳ phát triển của PR • Thờikỳ phátDHTM_TMU triểncủaPR – Nửasauthế kỷ 20 ƒ TV xuấthiện ở thậpkỷ 1950 ƒ Do sự tiếnbộ của KHKT, cách mạng thông tin – Cuốithế kỷ 20 ƒ Quảntrị danh tiếng ƒ Xây dựng mốiquanhệ qua lạihữuíchvớicông chúng – Năm 2000 ƒ “Quảntrị các mốiquanhệ” PR Management 10
  11. 1.1.2 Hoạt động PR trong tổ chức DHTM_TMU ƒ Hoạt động PR của các công ty kinh doanh ƒ Hoạt động PR của các công ty PR chuyên nghiệp ƒ Hoạt động PR củacáccơ quan tổ chứccôngquyền PR Management 11
  12. 1.2 Khái niệm, vai trò và chức năng của PR DHTM_TMU • Các khái niệm khác nhau về PR • Vai trò của PR trong doanh nghiệp (tổ chức) và marketing-mix • Chứcnăng củaPR PR Management 12
  13. 1.1 Lịch sử PR và hoạt động PR trong các tổ chức DHTM_TMU Nguồn gốc ra đời và các thời kỳ phát triển của PR Hoạt động PR trong các tổ chức PR Management 13
  14. 1.2.1 Các khái niệm khác nhau về PR DHTM_TMU • First World Assembly (1978) – Nghệ thuật và khoa học xã hộinghiêncứucác khuynh hướng và dự báo các hệ quả của chúng, – Tư vấn cho lãnh đạocủatổ chức, – Thựcthicácchương trình hành động đã đượclậpkế hoạch – Phụcvụ cho quyềnlợi củacả tổ chức và công chúng PR Management 14
  15. 1.2.1 Các khái niệm khác nhau về PR DHTM_TMU • Cutlip, Center and Broom (1985) – Quá trình quảnlívề truyền thông – Nhậnbiết, thiếtlậpvàduytrìcácmốiquanhệ hữu ích qua lại – Giữamộtbênlàtổ chức và bên kia là các công chúng riêng lẻ PR Management 15
  16. 1.2.1 Các khái niệm khác nhau về PR DHTM_TMU • ViệnQuanhệ công chúng Anh (IPR): – Nỗ lực đượclênkế hoạch và kéo dài liên tục – Thiếtlậpvàduytrìsự tín nhiệm/hiểubiết lẫn nhau – Giữamột tổ chức và công chúng PR Management 16
  17. 1.2.1 Các khái niệm khác nhau về PR DHTM_TMU Kếtluận. • Đốitượng chủ yếulàtổ chức và công chúng • Chứcnăng là xây dựng mốiquanhệ cùng có lợi • Công cụ chính là các hoạt động truyền thông • Nềntảng là xây dựng trên cơ sở sự thậtvàhiểubiết lẫn nhau PR Management 17
  18. Phân biệt PR với DHTM_TMU Marketing Public Relations Quảng cáo Báo chí PR Management 18
  19. Cấu trúc của PR (quan hệ công chúng) DHTM_TMU Tổ chức Tổ chức phi LN Xã hội Cá nhân kinh doanh PR nội bộ PR bên ngoài Quan hệ Quan hệ với PR PR với nhân viên chủ DN doanh ngiệp sản phẩm PR Management 19
  20. 1.2.2 Vai trò của PR trong doanh nghiệp (tổ chức) và marketing-mix DHTM_TMU • Vai trò của PR trong Marketing -mix – PR là mộtbộ phận trong marketing-mix củaDN(bộ phậnquantrọng củaIMC),biểuthị cho sự cảmnhận củaKHvề SP/DN – PR tạoranhững môi trường thuậnlợi giúp cho hoạt động MKT thành công dễ dàng hơn PR Management 20
  21. 1.2.2 Vai trò của PR trong doanh nghiệp (tổ chức) và marketing-mix DHTM_TMU • Vai trò của PR trong DN/tổ chức – Quảntrị – Hoạt động – Phảnánh – Giáo dục PR Management 21
  22. 1.2.3 Chức năng của PR Quan hệ DHTM_TMUTrình bày tin tức và thông tin về tổ chức báo chí theo hướng tích cựcnhất Đại chúng Những hoạt động tài trợđểphổ biếncho hóa SP công chúng những SP cụ thể Truyền Tăng hiểubiếtvề tổ chức thông qua hoạt thông DN động truyền thông trong và ngoài DN Vận động Quan hệ với các thành viên cơ quan lập hành lang pháp, các cơ quan Chính phủđểxúc tiến hoặcloạibỏ các quy định, và luậtlệ PR Management 22
  23. 1.2.3 Chức năng của PR DHTM_TMU Tư vấnchobanquảntrị những vấn đề về Tư vấn công chúng, vị thế DN, và hình ảnh DN trong những thời điểmtốt đẹpvàkhókhăn Công tác Xây dựng và duy trì quan hệ cộng đồng xã hội trong nướchayvới địaphương Quan hệ Duy trì mốiquanhệ vớicáccổđông và tài chính những người khác trong cộng đồng tài chính PR Management 23
  24. 1.3 Quá trình quản trị PR (RACE) DHTM_TMU Research Action Kết quả Tình thế progamming Thực thi Communication Chiến lược Evaluation PR Management
  25. 1.3 Quá trình quản trị PR (RACE) • Phân tích tìnhDHTM_TMU thế (Xác định vấn đề/nghiên cứu) – Chuyệngìđang xảyra? • Chiếnlược (Lậpkế hoạch và chương trình) – Chúng ta nên làm gì, nói gì, và tạisao? • Triểnkhai(Hành động và truyền thông) – Chúng ta làm và nói điều đónhư thế nào và vào lúc nào? • Đánh giá (đánh gía chương trình) – Chúng ta đãhoạt động ra sao? PR Management 25
  26. 1.4 Luật pháp và đạo đức trong hoạt động PR DHTM_TMU Một số vấn đề luật pháp trong hoạt động PR Vấn đề trong đạo đức PR PR Management 26
  27. 1.4.1 Một số vấn đề luật pháp trong hoạt động PR DHTM_TMU • Sự cầnthiếtcóyếutố luật pháp trong lĩnh vựcPR • Có 2 loạiluật, ngườilàmcôngtácPRcầnnắm – Thông luật. Liên quan đếnnhững vi phạmhợp đồng, sai sót dân sự mà bên bị hạicóthểđòi bồithường bằng cách kiệnratòa – Luậtthànhvăn. Quy định trong bộ luậtdoQuốchội ban hành, hoặccácquyđịnh buộcbênviphạmphai bị truy tố,phạtvàtống giam do hậuquả hành vi phạmtộidongườiviphạmphápluậtgâyra PR Management 27
  28. 1.4.1 Một số vấn đề luật pháp trong hoạt động PR DHTM_TMU • Bôi nhọ &Phỉ báng • Xâm phạmbímật • Luậtbảnquyền • Luật nhãn hiệu • Làm việcvớiluậtsư • Trách nhiệmvớisự kiệntàitrợ PR Management 28
  29. 1.4.2 Vấn đề trong đạo đức PR DHTM_TMU • Là những hành vi phù hợpvới các nguyên tắc đạolý đượcxemlàhợpvớilẽ phải, đặcbiệtlànhững nguyên tắccủamột ngành nghề hay mộttổ chức (Oxford) – Trong hoạt động thựctiễncủa PR, hành vi đạo đức vừa liên quan đếncánhâncácnhàhoạt động PR, vừa liên quan đếntổ chứcnơihọ làm việc – Vì vậy các nhà hoạt động PR phảiquantâmđến đạo đứcnghề nghiệp, đạo đứccủabảnthânmìnhvàđạo đứccủatổ chứcnơihọ làm việc PR Management 29
  30. 1.4.2 Vấn đề trong đạo đức PR DHTM_TMU • Phầnthưởng của các hành vi đạo đức • Vai trò của đạo đứctrongPR • Thách thức đạo đứcnghề nghiệpvớingườihành nghề • Xây dựng qui tắcnghề nghiệp PR Management 30