Bài giảng Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước nâng cao - Chương 1: Những khái niệm chung - Ngô Lê An (Phần 2)

pptx 28 trang hapham 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước nâng cao - Chương 1: Những khái niệm chung - Ngô Lê An (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_quy_hoach_va_quan_ly_tai_nguyen_nuoc_nang_cao_chuo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước nâng cao - Chương 1: Những khái niệm chung - Ngô Lê An (Phần 2)

  1. Chương 1: Những khái niệm chung II. Tổng quan về TNN trên thế giới và VN 1
  2. Nội dung 1 TNN có sẵn trên toàn cầu 2 Tình trạng khai thác và tiêu thụ nước 3 Những vấn đề, thách thức đang đối mặt 4 TNN Việt nam và những vấn đề đang đối mặt 2
  3. Đặc điểm của tài nguyên nước ◼ Là nguồn tài nguyên duy nhất và không thể thay thế  Mọi sự sống của sinh vật, cá thể, và hệ sinh thái trên hành tinh đều phụ thuộc vào nước  Nước tác động đến tất cả các khía cạnh của cuộc sống trên hành tinh ◼ Một nguồn tài nguyên giới hạn ◼ Một nguồn tài nguyên khan hiếm (???) ◼ Có giá trị kinh tế, xã hội và môi trường ◼ Quản lý nước yếu kém và sự thiếu hụt nước có thể dẫn tới những bệnh tật, giảm tăng trưởng kinh tế, không ổn định xã hội, những mâu thuẫn và thiên tai môi trường. 3
  4. Chức năng của nước Chức năng cho Chức năng Chức năng MT sự sống tinh thần -Hệ thực vật và -Sức khỏe -Truyền thống động vật -Vệ sinh -Tôn giáo -Chức năng điều -Sinh hoạt -Văn hóa tiết -Bồi lắng Sinh Thái Chức năng KT Thể nước như một -Nông nghiệp hệ sinh thái: Ao, hồ, -Sản xuất hàng hóa “Nước là cần thiết cho sông, đầm lấy, cửa -Dịch vụ tất cả khía cạnh của sông, hệ sinh thái -Vận tải thủy cuộc sống” (Agenda biển 21) 4
  5. Tài nguyên nước có sẵn trên toàn cầu Tài nguyên nước toàn cầu 5
  6. TNN có sẵn trên toàn cầu Chu trình nước toàn cầu (Global Water Cycle) Nguồn nước ngọt chủ yếu cho hoạt động của con người (44800 km3/yr) 6
  7. TNN có sẵn trên toàn cầu TNN nước có sẵn cho toàn cầu (Global Water Availability) 7
  8. Khai thác nước và tiêu thụ nước trên toàn cầu (Global Water Withdrawal & Consumption) 9
  9. Khai thác nước và tiêu thụ nước trên toàn cầu Phân bố sử dụng nước ngọt (Freshwater)? 10
  10. Khai thác nước và tiêu thụ nước trên toàn cầu Khai thác nước và tiêu thụ nước theo ngành 11
  11. Khai thác nước và tiêu thụ nước trên toàn cầu Ngành nông nghiệp % sử dụng nước cho tưới 12
  12. Khai thác nước và tiêu thụ nước trên toàn cầu Công nghiệp ◼ Nước cho năng lượng (Water for energy)  Dự án TNN đa mục đích: Kiểm soát lũ, tưới, giải trí, nước sinh hoạt và phát điện ◼ Nước dùng làm mát máy (Cooling water)  Sử dụng lớn nhất bởi công nghiệp cho mục đích làm lạnh trong nhà máy nhiệt điện (thermal power generation) ◼ Nước dùng cho quá trình xử lý sản phẩm hoặc phản ứng hóa học ◼ Nước cho sản phẩm (Water for products)  Ví dụ: thực phẩm, đồ uống những ngành tiêu thụ nước sử dụng nước như một thành phần trong sản phẩm cuối cùng cho tiêu thụ ◼ Nước như một môi trường cho loại bỏ chất thải 13
  13. Vấn đề chung đang đối mặt Tăng trưởng dân số Đô thị hóa, công nghiệp hóa Biến đổi khí hậu Tăng trưởng kinh tế 14
  14. Tỷ người ? 10 8 6 Đất nước 4 đang phát triển 2 Đất nước công nghiệp 0 1750 1800 1850 1900 1950 2000 2050 15
  15. Dân số và sử dụng nước 9000 8000 Withdrawal (km3/yr) 7000 Population (million) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 global freshwater use is ~4000 km3/year 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 ~10% of the renewable supply (44,800km3/year) 16
  16. Thực phầm và dinh dưỡng cao Nước cho tưới nhiều hơn Nhiều Năng lượng Thủy điện người hơn Nhu cầu cao cho nhà cửa và sản phẩm CN Nước cho mục đích công nghiệp Ô nhiễm hơn 17
  17. Cấp nước và vệ sinh Nhu cầu nước cao cho những hộ đô thị Bê tông hóa bề mặt → giảm lượng thấm xuống tầng ngầm 18
  18. Tăng tần suất và độ lớn của cực trị (lũ, hạn hán): Bão Lũ Khô hạn Nhu cầu nước tăng lên do nhiệt độ tăng Mực nước biển dâng (Sea level rise): Tổn thất đất màu mỡ, xâm nhập mặn (seawater intrusion) 19
  19. Vấn đề căng thẳng nước (Water Stress) Chỉ số căng thẳng nước (Water Stress Index) ◼ Dựa trên sự tiêu thụ nước của con người và sự tăng trưởng dân số ◼ Yêu cầu nước cho sinh hoạt:  100 L/person/day = 40m3/person/year (developing countries)  600 L/person/day = 240m3/person/year (developed countries) ◼ Nhu cầu nước tổng hợp cho nông nghiệp, công nghiệp và năng lượng tương ứng:  20 x 40m3/person/year = 800 m3/person/year ◼ Tổng nhu cầu:  840 m3/person/year (developing countries)  1040 m3/person/year (developed countries) 20
  20. Vấn đề căng thẳng nước (Water Stress) ◼ Chỉ số căng thẳng nước (Falkenmark indicator or water stress index) ▪ Dựa vào ước tính nhu cầu nước cho sinh hoạt, nông nghiệp công nghiệp và năng lượng và nhu cầu cho môi trường, con số 1700m3 tài nguyên nước có khẳ năng tái tạo tính trên đầu người trong năm được sử dụng như một chỉ số giới giạn ⚫ Khan hiếm nước (Water scarcity): 1700 m3 /person/year ◼ Khan hiếm nước tự nhiên (physical water scaricity): Không đủ nước để đáp ứng nhu cầu nước tương lai cho nông nghiệp,sinh hoạt, công nghiệp và môi trường, thậm chí với hiệu quả và hiệu suất sử dụng nước cao nhất. ◼ Khan hiếm nước kinh tế (economic water scarcity): đủ nước nhưng thiếu nguồn tài chính để cấp hoặc sử dụng nguồn nước hoặc đối mặt với vấn về khả năng phát triển và tài chính nghiêm trọng. Những đất nước này cần đầu tư lượng trữ bổ sung và phương tiện chuyển tải nước để đáp ứng nhu cầu nước tương lai 21
  21. Vấn đề căng thẳng nước (Water Stress) 22
  22. Căng thẳng nước cho một lưu vực sông ◼ Căng thẳng nước cho một lưu vực sông là mức độ sử dụng nước hàng năm (rút nước từ nguồn nước mặt hoặc nước ngầm cho mục đích sử dụng của con người) như % của tổng TNN có sẵn trong lưu vực ◼ Căng thẳng nước cho một đất nước là tổng của căng thẳng nước cho tất cả các lưu vực sông thuộc nó. ◼ Mức độ căng thẳng nước: khi % rút nước so với nước ngọt có sẵn : - Bắt đầu: 10% - Trung bình tới cao: 20% - Nghiêm trọng: 40%. Tại mức độ này mô hình sử dụng nước là không bền vững và khan hiếm nước trở thành nhân tố giới hạn đối với sư tăng trưởng kinh tế 23
  23. Căng thẳng về nước (Water Stress) Tỷ lệ khai thác nước với nước có sẵn (withdrawal as % of available) 24
  24. 4 nguyên nhân chính dẫn tới căng thẳng nước ◼ Khai thác nước quá mức từ nguồn nước mặt ◼ Khai thác nước quá mức từ tầng nước ngầm (underground aquifers) ◼ Ô nhiễm nguồn nước ngọt ◼ Sử dụng không hiệu quả nguồn nước ngọt 25
  25. Cấp nước và vệ sinh ◼ Mỗi cá nhân phải có nước sạch cho uống hoặc cho mục đích sinh hoạt, vệ sinh. Hơn 1.1 tỷ người, hầu hết là 3900 đứa trẻ chết hàng ngày do Châu Á, vẫn sử dụng nguồn nước bẩn hoặc vệ sinh kém nước uống với không bất cứ sự xử lý nào 2.2 tỷ người không có điều kiện vệ sinh tốt 1.8 triệu người chết hàng năm do bệnh ỉa chảy (diarrhoeal diseases) Source: WHO/UNICEF,2000 26
  26. Những thách thức chính đối với QLN ◼ Khủng hoảng về cơ chế QLN  Quản lý theo ngành và rời rạc, không hợp tác, tiếp cận từ trên xuống ◼ An ninh về nước cho mọi người  Cấp nước và vệ sinh cho vùng đô thị và nông thôn ◼ An ninh nước cho sản xuất thực phẩm ◼ Bảo vệ hệ sinh thái thiết yếu  Hệ sinh thái trên cạn trong vùng thượng lưu của lưu vực: thấm nước mưa, bổ cập nước ngầm và chế độ dòng chảy sông  Hệ sinh thái dưới nước: phụ thuộc vào dòng chảy sông, tính chất mùa, sự dao động của mực nước và chất lượng nước  Quản lý TNN đất và nước phải đảm bảo những hệ sinh thái thiết yếu này được duy trì và những ảnh hưởng có hại vào tài nguyên tự nhiên của chúng phải được nghiên cứu xem xét 27
  27. Những thách thức chính đối với QLN ◼ Giải quyết sự biến đổi của nước theo thời gian và không gian  Tăng nhu cầu cho sự phát triển những biện pháp công trình  Sự cần thiết quản lý cung và cầu  Thách thức lớn đối với những nước nghèo khi nguồn nhân lực và tài chính yếu  Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ◼ Quản lý rủi ro  Khô hạn và lũ lụt: sự sống, thiệt hại về kinh tế, xã hội và môi trường  Rủi ro do ô nhiễm nước: ◼ Nhận thức và hiểu biết của cộng đồng ◼ Sự không bình đẳng giới ◼ Đảm bảo sự hợp tác giữa các ngành và các bên hay lĩnh vực khác 28