Bài giảng Soạn thảo văn bản

ppt 38 trang hapham 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Soạn thảo văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_soan_thao_van_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Soạn thảo văn bản

  1. SOAÅN THAÃO VÙN BAÃN
  2. VĂN BẢN BÁO CÁO 1. Khái niệm: Là loại văn bản hành chính : Ø Dùng để trình bày cho rõ tình hình hay sự việc. Ø Dùng để phản ánh tình hình, sự việc ,vụ việc, quá trình hoạt động của cơ quan đơn vị, cá nhân trong một khoảng thời gian cụ thể.
  3. 2. Yêu cầu của báo cáo. ØPhải trung thực, khách quan, chính xác. ØPhải cụ thể, trọng tâm. ØPhải kịp thời, nhanh chóng.
  4. 3. Các trường hợp sử dụng văn bản báo cáo: 3.1 Khi muốn tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc, trình bày về kết quả đạt được: ØKết quả hoạt động chào mừng ngày 20-11. Økết quả nguyên góp ủng hộ học sinh vùng lũ. ØBáo cáo kết quả học tập.v.v.v.
  5. 3.2. một số báo cáo được dùng trong chuyên ngành kế toán đang học: ØBáo cáo công nợ đầu năm. ØBáo cáo công nợ phải thu. ØBáo cáo kiểm kê tài sản cố định. ØBáo cáo mua vật tư hàng hóa dự trữ. ØBáo cáo nhập xuất tồn kho vật tư hàng hóa dự trữ. v.v.v
  6. 4. Phân loại báo cáo: ØCông tác. ØChuyên đề. ØChuyên môn. ØChung. ØThực tế.
  7. 4.1 báo cáo công tác: Là báo cáo để tổng kết đánh giá tình hình sau khi thực hiên công tác kiểm tra, giám sát thực tế. vd:
  8. 4.2. Báo cáo chuyên đề: Là báo cáo viết về các đề tài khoa học và các kết quả đạt được dựa trên sự tìm hiểu,nghiên cứu thực tế trong một thời gian nhất định. Vd:
  9. 4.3. Báo cáo chuyên môn Là việc thực hiện một quy trình, nghiệp vụ liên quan đến chuyên môn của một tập thể, 1 cá nhân. Vd:
  10. 4.4. Báo cáo chung: Là các báo cáo nhanh, sơ lược nhưng tổng quát về tình hình hoạt động của các tổ chức vào một thời điểm nhất định. Vd:
  11. 4.5. Báo cáo thực tế: Là báo cáo các thông tin, số liệu dựa trên sự điều tra, tìm hiểu, đánh giá thực tế về một hoặc nhiều vấn đề mà tổ chức yêu cầu. Vd:
  12. 5. Phương pháp soạn thảo văn bản 5.1. Công tác chuẩn bị:
  13. ØBước 1: Phải xác định đựơc mục đích yêu cầu của bản báo cáo, báo cáo.
  14. Bước 2: Xây dựng đề cương khái quát.
  15. Bước 3: Chọn bố cục thích hợp.
  16. Bước 4: Thu thập tài liệu, số liệu.
  17. ØBước 5: Chọn lọc, tổng hợp số liệu.
  18. Bước 6: Đánh giá tình hình qua tài liệu, số liệu.
  19. Và Bước 7: Dự kiến những đề xuất kiến nghị.
  20. 5.2. Xây dựng dàn bài: Bắt buộc có 3 phần: ØPhần mở đầu: Đánh giá tình hình hoặc mô tả sự việc, hiện tượng xảy ra. ØPhần nội dung chính: Phân tích nguyên nhân, điều kiện của sự việc, hiện tượng, đánh giá tình hình, xác định những công việc cần tiếp tục giải quyết. ØPhần kết luận: các biện pháp tổ chức thực hiện, kiến nghị, nhận định.
  21. TRÒ CHƠI
  22. Câu 1: Báo cáo giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế trong quản lý, lãnh đạo đề xuất những chủ trương mới thích hợp khi chọn lọc tư liệu đưa vào văn bản bảo cáo cần? A. Tuyệt đối chính xác. . B. Đầy đủ. C. Nhiều. D. Cả A,B,C
  23. Câu 2: Trong văn bản báo cáo phải đánh giá tình hình, mô tả sự việc A.Chưa xảy ra. B. Đã xảy ra. C. Sẽ xảy ra. D. Đang xảy ra.
  24. Câu 3: Nội dung văn bản báo cáo cần đánh giá những việc làm được và chưa làm được không? A.Có. . B. Không
  25. Câu 4: Khi viết văn bản báo cáo nên dùng ngôn ngữ? A.Trang trọng. B. Đời thường. C. Phổ thông.
  26. Câu 5: Khi viết báo cáo cần? A.Xác định rõ các điểm muốn trình bày. B, Sử dụng động từ để mô tả một hành động. C. Quan tâm đến ai sẽ đọc bài viết. D. Tất cả các phương án trên
  27. Câu 6: Hình thức một báo cáo cần? A.Mạch lạc( sự liên kết chặt chẽ các chương, mục). B.Tên mỗi chương mục phải phản ánh nội dung. C. Văn phong đơn giản ( câu ngắn) nhưng phải có ý nghĩa. D. Dùng từ chính xác( tuyệt đối lỗi chính tả, lỗi đánh máy, đặt biệt là các thuật ngữ dịch sai). E. Tất cả các đáp án trên đều đúng
  28. Câu 7: Văn bản báo cáo nên tránh? A.Dư thừa từ ngữ. B. Lặp lại ý đã nêu. C. Xây dựng câu quá dài. D. Dùng các từ ngữ mập mờ. E. Cả 4 phương án trên đều đúng.
  29. Câu 8: Một bài báo cáo logic khi? A.Các ý được sắp xếp hợp lý theo thứ tự. B. Nội dung được chuyển từ hết một điểm này sang 1 điểm khác có liên quan. C. Liên hệ rõ ràng giữa các ý. D.Không có các lỗ hổng trong bài viết. E. Các đáp án trên đều đúng.
  30. Câu 9: Báo cáo kịp thời, nhanh chóng thể hiện ý thức, kỹ luật, ý thức tôn trọng tổ chức, tôn trọng cấp trên, có trách nhiệm với công việc là đúng hay sai? A.Đúng. . B. Sai
  31. Câu 10: Báo cáo không thể thiếu? A.Phần tiêu đề. B. Tên cơ quan. C. Tên báo cáo. D. Tất cả các đáp án trên.
  32. PHẦN CÂU HỎI ĐỤC LỖ: Câu 1: Văn bản báo cáo thuộc loại văn bản hành chính.
  33. Câu 2: Khi soạn thảo văn bản báo cáo cần đảm bảo tính ; ;trung thực khách quan và Chính . xác Câu 3: Nội dung báo cáo phải ;cụ thể có .; trọng tâm trọng điểm Câu 4: Báo cáo phải kịp thời
  34. Câu 5: Đối với bản báo cáo gửi lên cấp trên, báo cáo trước hội nghị, báo cáo chuyên đề . Cần phải có sự sét duyệt của lãnh đạo trước khi gửi nhằm thống nhất với các quyết định quản lý và các thông tin khác mà người .lãnh đạo chủ chốt đã cung cấp cho cấp trên hoặc hội nghị.
  35. Câu 6: Báo cáo nên viết bằng ngôn ngữ phổ thông Câu 7: Có chuẩn7 bước bị soạn thảo văn bản báo cáo.
  36. Câu 8: Văn bản báo cáo gồm 3 phần. Câu 9: Văn bản báo cáo được phân làm 5 loại
  37. Câu 10: Hành văn trong báo cáo phải . tráRõ ràng, mạch lạc, logic,chặc chẽ nh hiện tượng phô trương sáo rỗng. Nếu báo cáo chuyên đề phải kèm theo bản phụ lục nếu báo cáo quan trọng thì cần pahir tổ chức lấy ý kiến thông qua.
  38. T hanks You   THE END  