Bài giảng Sỏi tiết niệu - Nguyễn Phúc Quảng

pdf 54 trang hapham 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sỏi tiết niệu - Nguyễn Phúc Quảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_soi_tiet_nieu_nguyen_phuc_quang.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sỏi tiết niệu - Nguyễn Phúc Quảng

  1. SỎI TIẾT NIỆU BS. NGUYỄN PHÚC QUẢNG BM NGOẠI - VATM
  2. I. NGUYÊN NHÂN 1. Toàn thân: có nguồn gốc bệnh lý, rối loạn ở các cơ quan khác → thay đổi tp nước tiểu - Tăng calci máu :cường cận giáp, gãy xương lớn và bất động lâu ngày, dùng nhiều vitamin D và corticoid, k xương - Tăng acid uric máu: goute. - Tăng lắng đọng: liệt, nằm lâu, uống ít nước, mất nhiều mồ hôi kéo dài - Nước tiểu acid: ăn nhiều P, vitamin C
  3. I. NGUYÊN NHÂN 2. Tại chỗ: bất thường giải phẫu → RL niệu động - Thận: thận đa nang, vôi hóa thận, thận móng ngựa, thận sa - Dưới thận: hẹp cổ đài, hẹp khúc nối, trào ngược BQ-NQ, u xơ TLT, hẹp NĐ, túi thừa BQ, túi thừa NQ
  4. II. CƠ CHẾ TẠO SỎI - Chưa có chơ chế nào hoàn hảo - Bão hòa→ quá bão hòa → tạo nhân → tụ tinh thể → lắng đọng tinh thể → tạo sỏi - Yếu tố ngoại lai: mucoprotein có vai trò như chất keo kết dính các tinh thể → sỏi → lớn dần. - Có bất thường trên đường đi của nước tiểu: viêm, nề, mòn đường dẫn nước tiểu, tế bào hoại tử, vôi hóa → lắng đọng tinh thể → sỏi.
  5. CÁC LOẠI SỎI 1. Sỏi Calci: canxi oxalat và canxi phosphat 2. Sỏi acid uric: pH acid (<5,5), acid uric không bị phân hủy và khó hòa tan. pH 6,2 – 6,8 có thể tan. 3. Sỏi cystin: Do giảm tái hấp thu cystin, lysin, ornithin, arginin; khi nước tiểu càng kiềm thì mức độ hoà tan của cystin càng tăng lên. 4. Sỏi struvit: Thành phần sỏi là amoni magie phosphat, thường do nhiễm khuẩn.
  6. III. ẢNH HƯỞNG CỦA SỎI ĐỐI VỚI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 1. Giai đoạn chống đối: đường TN trên sỏi tăng co bóp, nhưng chưa giãn nở→ tăng P đột ngột ở ĐBT → Cơn đau quặn thận điển hình 2. Giai đoạn giãn nở: sau khoảng 3tháng, đường TN trên sỏi giãn → nhu động giảm → đau không điển hình 3. Giai đoạn biến chứng: xơ, hẹp quanh sỏi; chức năng thận giảm dần, thận ứ nước, ứ mủ, nhiễm trùng tái diễn, suy thận
  7. IV. CÁC CLS THƯỜNG DÙNG 1. Chụp hệ TN không chuẩn bị : - Thụt tháo sạch trước khi chụp - Hình dáng sỏi → vị trí sỏi. • Đài thận : tròn đều, có thể thành đám nhiều viên • Bể thận: tam giác hoặc bầu dục • San hô (đài-bể thận): thân ở bể, cành ở các đài • NQ: bầu dục, trụ nằm ngoài bóng thận • BQ: tròn đều, bầu dục, ở tiểu khung • Nhưng có thể khác do biến dạng giải phẫu, mới di chuyển đến
  8. IV. CÁC CLS THƯỜNG DÙNG 2. Chụp niệu đồ TM(UIV): urê máu bình thường, bệnh nhân không dị ứng với iode. Đánh giá cả CN và hình ảnh 3. Siêu âm hệ tiết niệu: phát hiện sỏi cản quang và không cản quang, đánh giá mức độ giãn NQ, thận, 4. CT – Scanner: đánh giá chính xác về hình ảnh. 5. BQ-NQ ngược dòng, bể thận-NQ xuôi dòng, BQ- NĐ ngược dòng 6. Xét nghiệm nước tiểu: Có tinh thể sỏi, vi khuẩn, hồng cầu, bạch cầu và tế bào mủ
  9. Tạo sỏi bàng quang sau 3 tháng lưu sonde
  10. Sỏi san hô thận phải
  11. Soi NQ
  12. Sỏi thận, NQ
  13. Sỏi tĩnh mạch = vôI hoá tĩnh mạch
  14. Sỏi tuỵ
  15. Sỏi bể thận trái
  16. NĐTM: Sỏi cản quang vôI hoá hạch
  17. Chụp phim NĐTM thì võ thận 30-60 giây
  18. Chụp phim NĐTM thì tuỷ thận 60-100 giây
  19. Chụp phim NĐTM thì bàI tiết: trên 3 phút
  20. Chụp phim NĐTM: khảo sát đàI bể thận niệu quản bàng quang
  21. NĐTM/Sỏi không cản quang NQ phải
  22. Bể thận- NQ xuôI dòng Sỏi không cản quang NQ phải
  23. BQ-NQ ngược dòng QB-NĐ ngược dòng
  24. SỎI THẬN I. Lâm sàng: 1. Cơ năng: - Cơn đau quặn thận điển hình - Cơn đau quặn thận không điển hình, dễ nhầm với đau cột sống - Triệu chứng đi kèm: Đái rắt, đái buốt, đái đỏ, đái đục hoặc đái ra sỏi
  25. SỎI THẬN I. Lâm sàng: 2. Thực thể: - Đái máu toàn bãi. - Đái đục, đái mủ - Thiểu niệu, vô niệu. - Thận to.
  26. SỎI THẬN II. CLS: - X quang HTN không cb - Siêu âm HTN - UIV, CTscanner - Chụp BT-NQ xuôi dòng - Nước tiểu - Ure, creatinin máu - Các xét nghiệm thường quy khác: CTM, G,
  27. SỎI THẬN II. CLS: Đánh giá thậ ứ nước trên siêu âm - Độ 1: kích thước vùng trống âm bằng bề dày nhu mô thận, bể thận giãn nhẹ, đài thận giãn hình túi - Độ 2: bể thận giãn rộng, vỏ thận thu hẹp lại - Đội 3: bể thận to như một nang lớn, không còn phân biệt được rõ đài thận và bể thận
  28. Các mức độ dãn bể thận trên siêu âm theo Ellenbogen
  29. SỎI THẬN III. Biến chứng: - Ứ nước thận - Nhiễm trùng: nhiễm trùng đường tiểu, viêm đài bể thận, thận ứ mủ, viêm mủ quanh thận - Suy thận mạn
  30. SỎI THẬN IV. Điều trị: - Tán sỏi ngoài cơ thể: Phương pháp này được áp dụng cho sỏi đài bể thận < 2 cm, sỏi không được quá cứng; có thể tán nhiều lần - Lấy (tán ) sỏi thận qua da: Phương pháp này lấy được hầu hết sỏi thận kể cả sỏi san hô, sỏi quá rắn. Kỹ thuật này có khả năng có nhiều biến chứng lớn, đòi hỏi kỹ thuật cao
  31. SỎI THẬN IV. Điều trị: - Tán sỏi bằng sóng chấn động laser : Phương pháp này có độ an toàn cao, tán sỏi ở hầu hết mọi vị trí hệ tiết niệu, không phụ thuộc vào độ cứng và kích thước sỏi.
  32. SỎI THẬN IV. Điều trị: - Phẫu thuật mở áp dụng cho các trường hợp . Sỏi nhiễm khuẩn điều trị không kết quả . Sỏi có biến chứng gây chảy máu, tắc đường niệu, ứ nước ứ mủ thận. Sỏi qua lớn, quá rắn . Sỏi không thể can thiệp bằng các phương pháp điều trị không mổ . Sỏi trên bệnh nhân có các bệnh lý đường niệu kết hợp như túi thừa, u thận, hẹp niệu quản
  33. SỎI NIỆU QUẢN I. Lâm sàng: 1. Cơ năng: - Cơn đau quặn thận điển hình - Cơn đau quặn thận không điển hình - Đái rắt, buốt, đái đỏ, đái ra sỏi
  34. SỎI NIỆU QUẢN I. Lâm sàng: 2. Thực thể: - Co cứng cơ thắt lưng - Bụng chướng. - Ấn điểm niệu quản đau. - Có thể sờ thấy thận to nếu sỏi niệu quản gây tắc, biến chứng ứ nước ứ mủ.
  35. SỎI NIỆU QUẢN II. CLS: - X quang HTN không cb - Siêu âm HTN - UIV, CTscanner - Chụp BT-NQ xuôi dòng - Nước tiểu - Ure, creatinin máu - Các xét nghiệm thường quy khác: CTM, G,
  36. SỎI NIỆU QUẢN III. Biến chứng: - Ứ nước đài bể thận - Nhiễm trùng: nhiễm trùng đường tiểu, viêm đài bể thận, thận ứ mủ, viêm mủ quanh thận - Suy thận cấp, mạn.
  37. SỎI NIỆU QUẢN IV. Điều trị: - Tán sỏi ngoài cơ thể: kích thước < 2 cm, sỏi không được quá cứng; chưa có biến chứng, có thể tán nhiều lần, nhất là sỏi đoạn bụng - Kết hợp lấy sỏi thận qua da: trong trường hợp sỏi NQ đoạn trên có thể nội soi từ bể thận xuống để lấy sỏi.
  38. SỎI NIỆU QUẢN IV. Điều trị: - Lấy sỏi qua nội soi NQ: áp dụng cho sỏi NQ thấp, có thể kết hợp các pp đánh vỡ sỏi rồi lấy ra. - PT nội soi ổ bụng - PT hở - Điều trị nội khoa: kháng sinh, giảm đau, giãn cơ trơn, hạn chế nước khi còn tắc nghẽn.
  39. SỎI BÀNG QUANG I. Lâm sàng: - Đái buốt: đau hạ vị, tăng lên cuối bãi đái, đái xong đau hơn, lan ra dương vật, âm vật - Đái rắt: - Đái tắc: - Đái máu cuối bãi: - Đái mủ: - TR: thấy sỏi, u xơ TLT
  40. SỎI BÀNG QUANG II. Cận lâm sàng: - X quang hệ TN không cb - Siêu âm - Soi BQ - XN nước tiểu - Chụp BQ-NĐ ngược dòng
  41. SỎI BÀNG QUANG III. Các PP điều trị - Nội khoa: sỏi nhỏ - Tán sỏi qua nội soi BQ: cơ học, laser . - Mổ mở BQ trên xương mu
  42. SỎI NIỆU ĐẠO I. Nguồn gốc: từ QB đi xuống hoặc hình thành trong túi thừa niệu đạo. II. Lâm sàng: . Đau lúc đi tiểu . Tiểu buốt, rắt . Bí tiểu . Tiểu tắc . Sỏi nằm trong túi thừ NĐ không có TC . Sờ thấy sỏi ở NĐ trước . TR: thấy sỏi ở gốc DV hoặc NĐ sau
  43. SỎI NIỆU ĐẠO III. CLS: hệ TN ko cb, siêu âm, soi BQ IV. Điều trị: - Sỏi niệu đạo từ BQ rơi xuống: đẩy sỏi vào BQ rồi điều trị như sỏi BQ - Sỏi NĐ nằm trong túi thừa: PT mở niệu đạo, cắt túi thừa.