Bài giảng Tài nguyên đất - Chương 2: Phương pháp đánh giá tài nguyên đất

pptx 107 trang hapham 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài nguyên đất - Chương 2: Phương pháp đánh giá tài nguyên đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tai_nguyen_dat_chuong_2_phuong_phap_danh_gia_tai_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tài nguyên đất - Chương 2: Phương pháp đánh giá tài nguyên đất

  1. Chương 2: Phương pháp đánh giá tài nguyên đất
  2. Trước khi phương pháp đánh giá đất (LE) của FAO ra đời (1976), hầu hết các nước trên thế giới đã tiến hành LE phục vụ cho công tác quản lý và sử dụng đất. Tuy vậy, phương pháp LE rất khác nhau giữa các nước. Điều đó gây trở ngại cho việc thống kê tài nguyên đất đai, nhằm cho việc tiên đoán khả năng sản xuất nông nghiệp nhất là vấn đề sản xuất lương thực cho chiến lược toàn cầu. • • Vì vậy tổ chức FAO, đã tập hợp các nhà khoa học đất hàng đầu thế giới, nghiên cứu biên soạn và đã qua nhiều kỳ hội thảo quốc tế về LE. Một tài liệu hướng dẫn LE đầu tiên của FAO ra đời năm 1976 (A FRAMEWORK FOR LAND EVALUATION). Tài liệu này nhiều nước trên thế giới thử nghiệm và được công nhận là phương pháp tốt nhất để LE phục vụ sản cuất nông, lâm, ngư nghiệp.
  3. 1 Khái niệm đánh giá đất của FAO • FAO đã đề xuất định nghĩa về đánh giá đất (Land Evalution – LE), 1976 như sau: • LE là qúa trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của một vạt/ khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai và loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có. LE là quá trình xem xét khả năng thích ứng của đất đai với những loại hình sử dụng đất khác nhau.
  4. 1 Khái niệm đánh giá đất của FAO • Theo Stewart (1968): “LE là đánh giá khả năng thích nghi của đất đai cho việc sử dụng đất đai của con người vào nông, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy hoạch sản xuất.” • Hay có thể nói khác đi là: LE nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ra những quyết định về việc sử dụng và quản lý đất đai một cách hợp lý.
  5. Đánh giá đất đai là quá trình xem xét khả năng thích ứng của đất đai với những loại hình sử dụng đất khác nhau (Trả lời 8 câu hỏi sau). • 1. Chất lượng đất đai của vạt đất đó như thế nào? (LQ) • 2. Các loại hình sử dụng đất (LUTs) nào được chọn cho LE? • 3. Yêu cầu sử dụng đất của LUTs dùng cho đánh giá đất? (LR) • 4. Vạt đất đó thích hợp với những LUTs nào? • 5. Cho biết mức độ thích hợp của từng LUTs?
  6. • 6. Cho biết yếu tố hạn chế của vạt đất đó đối với LUT, nếu có? • 7. Sau khi đánh giá đất thì những hệ thống sử dụng đất nào được chọn? • 8. Đề xuất sử dụng vạt đất đó một cách hợp lý?
  7. 2. Đánh giá đất đai để làm gi? • (1) LE cho phép phát hiện các tiềm năng đất đai. • (2) Trong quá trình LE sẽ phát hiện ra các loại đất mới, đủ phẩm chất sẽ đưa vào sử dụng. Cũng trong quá trình LE sẽ chọn cho vùng một LUS hợp lý bảo đảm cho việc sử dụng đất vững bền. • (3) LE cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp tăng cường độ phì nhiêu đất đai, đồng thời phát hiện những nguyên nhân làm cho năng suất cây trồng thấp kém từ đó dự kiến các phương án khắc phục. • (4) LE là cơ sở khoa học quan trọng nhất cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả.
  8. 3. Các dạng đánh giá đất đai: • 3.1. Theo mức độ chi tiết: - Đánh giá đất đai định tính; - Đánh giá đất đai bán định lượng và - Đánh giá đất đai định lượng; • 3.2. Theo thời gian: • - Đánh giá đất đai hiện tại và • - Đánh giá đất đai tương lai
  9. 4. Khái niệm về đất (Soil) • Là phần trờn cựng của vỏ phong hoỏ trỏi đất được hỡnh thành từ 6 yếu tố: (1) sinh vật; (2) khớ hậu; (3) đỏ mẹ; (4) địa hỡnh; (5) thời gian (tuổi tương đối); (6) yếu tố nhõn tỏc (đối với đất đó sử dụng) • Cỏc hoạt động vật lý, hoỏ học, sinh học  đất cũng cú cỏc quỏ trỡnh: phỏt sinh, phỏt triển và thoỏi hoỏ
  10. Hình 1.3 Các bước đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất của FAO 3 Xác định loại hình sử dụng đất 5 6 7 8 9 1 2 Đánh giá Xác định hiện Xác định Quy Áp dụng Xác định Thu thập khả năng trạng, KH-XH LUTs thích hoạch sử kết quả mục tiêu 4 tài liệu thích hợp & Môi trường hợp nhất dụng đất đánh giá Xác định đơn đất vị đất đai * Đưa ra các đề xuất có liên quan đến các phương án sử dụng đất đai. * Chæ ra caùc loaïi hình söû duïng ñaát hôïp lyù cho caùc ñôn vò ñaát khaùc nhau * So saùnh vaø ñaùnh giaù hieäu quaû KTâ, hieäu quaû xaõ hoäi, moâi tröôøng cuûa caùc LUT trên các đơn vị đất khác nhau.
  11. Hình 1.4: Khái niệm về đất (Soil: 1. Khí hậu 2. Sinh vật, ĐẤT 3. Địa hình, 4. Thời gian 5. HĐ của con người ĐÁ MẸ VÀ MẪU CHẤT Lớp vỏ thổ nhưỡng (Là tầng mặt tơi xốp của vỏ trái đất có khả năng tạo ra sản phẩm của cây” Thành phần tạo ra sản phẩm của cây chính là độ phì nhiêu)
  12. 5. Khái niệm về đất đai (land) * (1) Định nghĩa của Brinkman và Smyth (1976): “về mặt địa lý đất đai là một vùng đất chuyên biệt trên bề mặt của trái đất có những đặc tính mang tính ổn định, hay có chu kỳ dự đoán được trong khu vực sinh khí quyển theo chiều thẳng từ trên xuống dưới, trong đó bao gồm: Không khí, đất và lớp địa chất, nước, quần thể thực vật và động vật và kết quả của những hoạt động bởi con người trong việc sử dụng đất đai ở quá khứ, hiện tại và trong tương lai”
  13. 5. Khái niệm về đất đai (land) • Theo quan điểm kinh tế học: Đất là tài sản quốc gia, là tư liệu sản suất chủ yếu, là đối tượng lao động đồng thời cũng là sản phẩm lao động. Đất là mặt bằng để phát triển nền kinh tế quốc dân.
  14. Hình 1.5: Khái niệm về đất đai (Land): Khí hậu: Mưa, nhiệt, ánh sáng . Trên mặt đất: Địa hình, Sinh vật, Nước mặt, hoạt động của con người ĐẤT ĐAI Đất (Soil) (LAND) Đá (Thạch học) Nước ngầm Khoáng sản
  15. 6. Chức năng và vai trò của đất đai Theo FAO (1995), các chức năng của đất đai đối với hoạt động và sinh tồn của xã hội loài bao gồm: 1) Sản xuất, 2) Môi trường sự sống, 3) Điều chỉnh khí hậu, 4) Cân bằng sinh thái, 5) Tồn trữ và cung cấp nguồn nước, 6) Dự trữ (nguyên liệu khoáng sản); 7) Không gian sự sống; 8) Bảo tồn, lịch sử; 9) Vật mang sự sống; 10) Phân dị lãnh thổ.
  16. Khái niệm về sử dụng đất (land use): • Khái niệm về loại hình (Land use type – LUT). • LUTs hiện tại là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vạt/khoanh đất với những phương thức quản lý, sản xuất trong điều kiện KT – XH và kỹ thuật được xác định. Bao gồm: 1) Sử dụng trên cơ sở SX trực tiếp (cây trồng, gỗ, trồng cỏ ); 2) Sử dụng trên cơ sở SX gián tiếp (chăn nuôi); 3) Sử dụng vào mục đích bảo vệ (Khu bảo tồn ); 4) Sử dụng cho các chức năng phi nông, lâm nghiệp (đất ở, giao thông, thủy lợi, công nghiệp, công viên ).
  17. Khái niệm về sử dụng đất (land use): • Thông thường người ta chia sử dụng đất ra các cấp sau: (1)Loại sử dụng đất chính (Major type of land use) hoặc có thể mô tả chi tiết hơn (2)Loại sử dụng đất (Land use type) hoặc kiểu sử dụng (Land use utilization).
  18. Phân loại theo Luật đất đai (2003) STT Loaïi hình söû duïng ñaát (LUTs) 1.1 ÑAÁT SX NOÂNG NGHIEÄP 1 NHOÙM ÑAÁT NOÂNG NGHIEÄP 1.1.1 1.1 ÑAÁT SAÛN XUAÁT NN ÑAÁT CAÂY HAØNG NAÊM 1.1.1 Ñaát troàng caây haøng naêm 1.1.1.1 Ñaát troàng luùa 1.1.2 Ñaát troàng caây laâu naêm 1.1.1.1.1 Ñaát chuyeân troàng luùa nöôùc 1.2 ÑAÁT LAÂM NGHIEÄP 1.2.1 Ñaát coù röøng saûn xuaát 1.1.1.1.2 Ñaát troàng luùa nöôùc coøn laïi 1.2.2 Ñaát coù röøng phoøng hoä 1.1.1.1.3 Ñaát troàng luùa nöông 1.2.3 Ñaát coù röøng ñaëc duïng 1.3 ÑAÁT NUOÂI .T.THUÛY SAÛN 1.1.1.2 Ñaát coû duøng vaøo chaên nuoâi ÑAÁT RUOÄNG MUOÁI 1.4 1.1.1.2.1 Ñaát troàng coû 1.5 ÑAÁT NOÂNG NGHIEÄP KHAÙC 2 NHOÙM ÑAÁT PHI NOÂNG NGHIEÄP 1.1.1.2.2 Ñaát coû töï nhieân coù caûi taïo 2.1 ÑAÁT ÔÛ 1.1.1.3 Ñaát caây haøng naêm khaùc 2.2 ÑAÁT CHUYEÂN DUØNG 2.2.1 Ñaát truï sôû cô quan,CT söï nghieäp 1.1.1.3.1 Ñaát baèng troàng caây HN 2.2.2 Ñaát quoác phoøng an ninh 1.1.1.3.2 Ñaát nöông raãy troàng caây HN 2.2.3 Ñaát SXKD phi noâng nghieäp 2.2.4 Ñaát coù muïc ñích coâng coäng 1.1.2 ÑAÁT CAÂY LAÂU NAÊM 2.3 Ñaát toân giaùo tín ngöôõng 1.1.2.1 Ñaát caây coâng nghieäp LN 2.4 Ñaát nghóa trang nghóa ñòa 2.5 Ñaát soâng suoái vaø MN CD 1.1.2.2 Ñaát caây aên quaû LN 2.6 Ñaát phi noâng nghieäp khaùc 1.1.2.3 Ñaát troàng caây LN khaùc 3 NHOÙM ÑAÁT CHÖA SÖÛ DUÏNG
  19. 7. Phân loại sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp. 1. Phân theo thời gian sinh trưởng (chu kỳ kinh tế): - Cây hàng năm (Lúa, ngô, rau, đậu đỗ ) - Cây lâu năm (Cao su, điều, tiêu ) 2. Phân theo loại sản phẩm - Cây lương thực (Lúa, ngô, khoa ); - Cây công nghiệp (cao su, cà phê, tiêu ); - Cây ăn quả (cam, quýt, sầu riêng, chôm chôm ); - Cây thực phẩm (Các loại rau, đậu )
  20. 7. Phân loại sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp. 3. Phân theo số vụ trong năm với cây hàng năm: - 01 vụ (Lúa 02 vụ); - 02 vụ, 03 vụ 4. Phân theo cây trồng và thời vụ gieo trồng - Lúa ĐX + Lúa HT (Lúa Đông xuân + Lúa Hè thu) - Lúa ĐX + Lúa mùa; - Lúa ĐX + Lúa HT + Lúa M; - Rau ĐX + Lúa HT
  21. 8. Phân loại sử dụng đất trong lâm nghiệp. 1. Chia theo chức năng hay mục đích: - Rừng phòng hộ; - Rừng đặc dụng; - Rừng sản xuất. 2. Phân theo thành phần rừng: - Rừng gỗ - Rừng hỗn giao - Rừng đặc sản
  22. 8. Phân loại sử dụng đất trong lâm nghiệp. 3. Phân theo trữ lượng rừng: - Rừng giàu; - Rừng trung bình (TB); - Rừng nghèo 4. Theo phân loại tự nhiên Quốc gia và các vùng sinh thái NN - Đất không có rừng (I) - Đất khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên (II) - Đất dưới rừng tự nhiên (III) - Đất rừng trồng (IV)
  23. Hình 1.6: Phân loại đất lâm nghiệp theo chức năng (Mục đích) Đất rừng đặc dụng Đất rừng phòng hộ Đất rừng sản xuất 1. Vườn 2. Khu bảo 1. Rừng PH đầu nguồn 1. Rừng gỗ Cấp quốc gia tồn thiên 2. Rừng PH chống gió hại 2. Rừng tre nứa quốc nhiên 3. Rừng PH chắn sóng 3. Rừng tre nứa + gỗ gia 4. RPH môi trường sinh 4. Rừng đặc sản 1. Rừng PH đầu nguồn 1. Rừng tự nhiên 1. Hệ ST 1. Khu dự vùng cửa trữ thiên 1.1 Rất xung yếu 1.1 Rừng gỗ,TN: Tiếp tục sông, ven nhiên 1.2 Xung yếu chia theo loại,trữ lượng Cấp biển vùng 2. Rừng PH chống sói hại 1.2 Rừng tre nứa: tiếp tục 2. Khu bảo tồn 2. Hệ ST loài hoặc sinh 2.1 Rất xung yếu Chia theo loại, trữ lượng vùng đồi núi cánh 2.2 Xung yếu 1.3 Rừng trê nứa + gỗ: tiếp 3. Rừng PH chắn sóng tục chia theo loại, trữ lượng 3.1 Rất xung yếu 2. Rừng trồng: 3. Hệ ST 3. Khu văn 2.1 Rừng gỗ vùng núi đá hóa, lịch sử 3.2 Xung yếu Môi trườngù 4. Rừng PH môi trường, sinh 2.2 Rừng tre nứa thái – cảnh quan 2.3 Rừng đặc sản
  24. Hình 1.7: Phân loại LN theo PL tự nhiên Quốc gia và các vùng sinh thái NN I. Đất không có rừng II. Khoanh nuôi phục hồi III. Đất dưới rừng tự IV. Đất rừng trồng R tự nhiên nhiên IA. Đất trảng cỏ IIA. Đất trảng cây bụi có nhiều gỗ tái sinh IIIA. Rừng gỗ IB. Đất cây bụi IVA. Rừng gỗ >1000 cây IIIB. Rừng tre nứa IVB. Rừng tre nứa IC. Đất cây bụi + gỗ rải rác IVC. Rừng đặc sản IIB. Rừng non phục/ trảng IIIc. Rừng tre nứa + gỗ cây bụi IIIA: Röøng goã IA: Đất trảng cỏ IIA: Trảng cỏ, cây bụi gỗ IVA. Rừng gỗ IA1: TC thấp tài sinh >1000 cây IIIA1: Röøng giaàu IVA1: R cây lá rộng IA2: TC cao (lau sậy) IIA1: Độ tàn che 15-30% IIIA2: Röøng TB IVA2: Rừng lá kim IIA2: Độ TC 30-60% IIIA3: Röøng ngheøo IB: Đất cây bụi IV 3: Rừng đặc sản IIIB: Röøng tre nöa IB1: CB thấp IVB: Rừng tre nứa IIB1: Maät ñoâ cao IIB2: CB cao IIB: Rừng non phục hồi IVB1: Thân cụm trên trảng cây bụi >1000 IIIB2: Trung bình IVB2: Thân tản IC: Cây bụi+gỗ rải rác cây/ha IIIA3: Thöa IC1: cây gỗ <500c/ha IIB1: Đường kinh H=10-15 IIIC: R tre ưứa+gỗ IVC: Rừng đặc sản IIC2: 500-1000c/ha cm IIC1: Trữ lượng cao IVD: Rừng hỗn giao IIB2: Đường kính h= 10-25 ID: Đất tre nứa mọc rải rác IIIC2: TL trung bình cm IIIC3: TL thấp Chú thích: Có thể chia nhỏ thêm theo cấp tuổi của rừng
  25. Khái niệm về hệ thống sử dụng đất (Land use system – LUS). LUS là một LUT bố trí trong một điều kiện tự nhiên cụ thể, có thể là một LMU. Nó bao hàm cả vấn đề đầu tư, cải tạo đất và thu nhập có thể có. Hệ thống sử dụng đất đai của FAO được trình bày ở sơ đồ 4. LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI (Land use type) (Land units) CẢI TẠO ĐẤT (Land improvement) THU NHẬP ĐẦU TƯ (Inputs) (Outputs) YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI (Land use requirements) (Land qualities) Hình 1.8: Hệ thống sử dụng đất
  26. KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT CỦA FAO
  27. 1. Mục đích: - Xác định và xây dựng nguyên lý, quan điểm và qui trình LE cho sử dụng đất nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản; lâm nghiệp, bảo tồn thiên nhiên. - Có khả năng áp dụng được cho toàn cầu và xuống đến cấp địa phương của cả các quốc gia. - Cung cấp những thông tin cần thiết cho qui hoạch sử dụng đất đai. - Hệ thống này được sử dụng như là nền tảng để đánh giá các hệ thống LE hiện có thông qua sự so sánh và kết quả. - Với hệ thống này sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu thành những hệ thống LE mới riêng cho các vùng chuyên biệt.
  28. 2. KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT CỦA FAO 1. Thu thập các thông tin ban đầu của vùng dự án cần LE, lập đề cương và kế hoạch thực hiện. 2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LUM: Land mapping unit), trên cơ sở chồng xếp các lớp thông tin về điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng tới LQ (Land quality). Xác định và mô tả các LMU (Land mapping unit). 3. Chọn lọc và mô tả các LUT dùng cho việc LE, trên cơ sở đánh giá hiện trạng sử dụng đất của vùng nghiên cửu.
  29. 2. KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT CỦA FAO 4. Xác lập và lựa chọn các hệ thống sử dụng đất (LUS), trên cơ sở kế hợp giữa LUT và LMU. 5. Xác định LR của LUT dùng cho LE. 6. Đối chiếu giữa LR của các LUTs với LQ của mỗi LMU. Kết quả cho được sự phân hạng khả năng thích nghi đất đai của mỗi LMU với từng LUTs.
  30. Hình 1.9: SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC THẢO LUẬN BAN ĐẦU TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT Xác định mục tiêu; Thu thập thông tin ban đầu; Lập ĐAI kế hoạch thực hiện MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XH Địa Địa Khí Nước Kinh tế - Sản xuất nông, lâm, chất hình hậu . XH thủy sản ` ĐẤT (SOIL) LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT -Tính chất đất (LUTs) -Bản đồ đất ĐẤT ĐAI (LAND) HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT -Lựa chọn các chỉ tiêu; (LUSs) -Bản đồ đơn vị đất đai SO SÁNH GIỮA LQ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT (LR) ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI YÊU CẦU SỬ DỤNG ▪ Đối chiếu; -Đặc tính; ĐẤT (LR) -Chất lượng (LQ) ▪ Phân tích KHXH; ▪ Tác động môi trường; ▪ Kiểm tra- thực địa Cải tạo đất PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ĐỀ SUẤT SỬ DỤNG ĐẤT (Phoûng theo FAO, 1976; D.Dent and A.Young, 1986) TỔNG KẾT
  31. 3. Sáu nguyên tắc trong đánh giá đất đai: 1. Khả năng thích nghi đất đai phải được đánh giá và phân hạng cho các loại sử dụng đất cụ thể. 2. LE đòi hỏi phải có sự so sánh về lợi nhuận và mức đầu tư cần thiết cho từng kiểu sử dụng đất đai khác nhau. 3. LE đòi hỏi phải đa ngành.
  32. 3. Sáu nguyên tắc trong đánh giá đất đai: 4. LEù cần phải đứng trên quan điểm sự ảnh hưởng và liên quan các yếu tố về môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội đến vùng đang nghiên cứu. 5. LEù phải xây dựng trên nền tảng sử dụng đất bền vững. 6. Đánh giá thích nghi thường phải so sánh nhiều kiểu sử dụng với nhau.
  33. 4. Mức độ chi tiết và tỉ lệ bản đồ xây dựng trong LE. • Theo Young, 1976 thì có thể phân biệt ra 6 mức độ khác nhau để khảo sát cho đánh giá đất đai: 1. Tài liệu sưu tập tổng hợp: Là những bản đồ đánh gía đất dựa trên cơ sở các tư liệu đã có trước và được tổng hợp lại trong phạm vi toàn thế giới hay một vùng lớn. Tỉ lệ sử dụng là 1/1.000.000 hay nhỏ hơn. 2. Điều tra thăm dò: dựa trên cơ sở biên soạn các tài liệu đang có và bổ sung thêm một số thông tin. Mức độ này thường áp dụng cho cấp quốc gia, tỉ lệ thay đổi từ 1/1.000.000 đến 1/250.000.
  34. 4. Mức độ chi tiết và tỉ lệ bản đồ xây dựng trong LE. • 3. Điều tra sơ bộ: là mức độ thấp để kiểm kê nguồn tài nguyên thiên nhiên trong một vùng của một quốc gia. Mức độ này để xác định những nhóm sử dụng chính cho từng vùng. Tỉ lệ thực hiện là 1/100.000 đến 1/250.000. • 4. Điều tra bán chi tiết: là mức độ trung bình thường thực hiện trong các khu vực. Tỉ lệ bản đồ sử dụng là 1/25.000 đến 1/100.000. Đối với Việt Nam thường là cấp huyện hoặc cấp tỉnh.
  35. 4. Mức độ chi tiết và tỉ lệ bản đồ xây dựng trong LE. • 5. Điều tra chi tiết: là mức độ cao cần thiết thực hiện để phát triển dự án khả thi trong từng khu vực nhỏ. Tỉ lệ sử dụng là 1/10.000 đến 1/25.000. Đối với VN là cấp huyện. • 6. Điều tra thật chi tiết: là mức độ rất cao để cung cấp thông tin và tư liệu cho việc quyết định cách quản lý và cải thiện về canh tác trong nông trang. Tỉ lệ lớn hơn 1/10.000.
  36. THẢO LUẬN BAN ĐẦU Phöông phaùp song song Phương pháp hai bước Hình 1.10 CÁC Điều tra cơ bản Điều tra cơ bản PHƯƠNG BƯỚC PHÁP THỨ NHẤT HAI Phân hạng thích nghi đất định tính/bán định lượng Phân hạng BƯỚC Phân tích TN đất đai VÀ kinh tế và xã định lượng và hội SONG định tính SONG Phân tích kinh tế và xã TRONG hội TIỀN BƯỚC TRÌNH THỨ HAI ĐÁNH Phân hạng thích nghi đất GIÁ định lượng ĐẤT QUYẾT ĐỊNH QUY HOẠCH Hình 1.10
  37. ĐẤT ĐAI VÀ BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
  38. 1. Đặc điểm đất đai • Là một “đặc trưng của đất đai có thể đo lường hay ước lượng được và có thể được sử dụng cho việc phân biệt giữa các đơn vị đất đai với nhau đồng thời được dùng để mô tả chất lượng đất đai”. Thí dụ những đặc tính đất đai như: trung bình lượng mửa hàng năm, độ dốc, phân cấp thoát nước trong đất, độ sâu hữu dụng, sa cấu tầng mặt, nước hữu dụng, pH và % đạm trong đất.
  39. 1. Đặc điểm đất đai * Đặc tính đất bao gồm: * Khí hậu: mưa, gió, nhiệt độ không khí, ẩm độ, bức xạ * Đất: sa cấu, ẩm độ chất, các chất trong đất, độ sâu tầng đất * Nước: độ sâu ngập, thời gian ngập, khối lượng nước hồ * Địa hình/địa chất: mẫu chất, cao độ, độ dốc * Thực vật: số loài, độ che phủ * Động vật: số loài, phân bố * Vị trí: địa điểm riêng biệt, tọa độ * Diện tích: kích thước thửa đất, kích thước đơn vị đất * Kết quả hoạt động của con người: nhà đất, cơ sở hạ tầng •
  40. 1. Đặc điểm đất đai • Chất lượng đất đai (LQ): là một “đặc trưng của đất đai mà những tác động trong từng tính chất của nó sẽ ảnh hưởng lên tính thích nghi của đất đai cho một kiểu sử dụng riêng biệt”. Thí dụ chất lượng đất đai như: chế độ nhiệt, khả năng hữu dụng độ ẩm, khả năng thoát nước, khả năng cung cấp dinh dưỡng, điều kiện cho rễ, tiềm năng cho cơ giới hóa, và nguy hại do xói mòn. • Hay có thể hiểu chất lượng đất đai là tính chất phức hợp của nhiều yếu tố tự nhiên thông thường phản ánh mối quan hệ nội tại của rất nhiều đặc tính đất đai.
  41. 2. KHÁI NIỆM VỀ ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI (LMU) • LMU là những vạt đất với những đặc trưng cụ thể, để có thể nhìn thấy được và có thể xác định được trên khung địa lý. Hay có thể hiểu LMU là một khoang/vạt đất được xác định cụ thể trên bản đồ với những tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng nhất cho từng LUT nhất định (FAO, 1983). Tập hợp các đơn vị đất đai trong khu vực (vùng, tỉnh, huyện, xã, nông trại ) đánh gía đất đai được thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất đai (LUM).
  42. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI • 3.1. Nguyên tắc xác định đơn vị bản đồ đất đai: ❑ LMU càng đồng nhất càng tốt. Các chỉ tiêu phân cấp phải được xác định rõ và phải xác định được trên bản đồ. ❑ Các LMU phải có gía trị thực tế liên quan đến những sử dụng đất đai có mục đích. ❑ LMU phải được khoanh vẽ trên bản đồ. ❑ Các LMU phải được xác định một cách đơn giản dựa trên các đặc điểm quan sát trực tiếp trên đồng ruộng hoặc sử dụng kỹ thuật giải đoán ảnh vệ tinh. ❑ LMU phải được định nghĩa theo những đặc tính tương đối ổn định của đất, nước, khí hậu không có sự thay đổi nhanh chóng làm ảnh hưởng đến sự thay đổi trong thực hành quản lý. •
  43. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3.2. Phương pháp xây dựng LUM: 3.2.1. Khảo sát, thu thập thông tin, dữ liệu vùng nghiên cứu: (1) Nhóm thông tin về điều kiện tự nhiên: ❑ Thông tin về đất: Bản đồ đất, báo cáo chú giải bản đồ đất, số liệu thống kê diện tích các loại đất và số liệu phân tích lý hóa học đất ❑ Thông tin về địa chất, địa hình, địa mạo: Bản đồ địa hình, bản đồ độ dốc, bản đồ địa mạo, bản đồ địa chất ❑ Thông tin về nước: Bản đồ thủy văn (chế độ ngập lụt, xâm nhập mặn, khả năng tưới tiêu ) và các báo cáo có liên quan. ❑ Thông tin về khí hậu: Bản đồ các đặc trưng khí hậu (Lượng mưa, thời gian mưa, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng ) và các báo cáo thuyết minh kèm theo ❑ Thông tin về sinh vật: Các loại động thực vật tự nhiên .
  44. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI (2) Nhóm thông tin về sử dụng đất: ❑ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và báo cáo thuyết minh; ❑ Các báo cáo, số liệu về tình hình sử dụng đất; ❑ Các tài liệu báo cáo về tình hình sử dụng và sản xuất nông, lâm nghiệp Về: diện tích, năng suất, sản lượng, hiệu quả kinh tế, thị trường 3.2.2. Xem xét tư liệu thu thập được và tổ chức điều tra bổ sung: Nghiên cứu kỹ các tài liệu thu thập được. Các tài liệu nào có chất lượng không tốt cần phải điều tra, chỉnh lý bổ sung. Tuỳ theo chất lượng tài liệu tài liệu thu được mà quyết địng nội dung và mức độ bổ sung. Trong đó cần xem xét kỹ là bản đồ thổ nhưỡng, trong trường hợp chưa có bản đồ thổ nhưỡng nhất thiết phải điều tra xây dựng bản đồ thổ nhưỡng.
  45. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3.2.3. Lựa chọn các chỉ tiêu xây dựng LUM: Nguyên tắc lựa chọn: (1) Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu của dự án: nếu là dự án cho Nông nghiệp thì khác dự án cho Lâm nghiệp, càng khác với dự án Thủy sản 2) Căn cứ vào mối quan hệ giữa LR của các LUTs. (3) Căn cứ vào nguồn tài liệu hiện có và khả năng bổ sung. (4) Căn cứ vào tỷ lệ bản đồ cần xây dựng. (5) Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu sao cho LUM không quá phức tạp.
  46. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3.2.3.1. Giới thiệu một số chỉ tiêu chính dùng cho việc xây dựng LUM đã thực hiện ở Việt Nam: a. Đặc trưng về thổ nhưỡng: ❑ Loại hình thổ nhưỡng. ❑ Độ sâu xuất hiện các tầng có ảnh hưởng đến chất lượng đất đai: (tầng phèn, tầng tích muối, tầng đá lẫn, tầng cát xen, tầng hữu cơ xen ) ❑Độ dầy tầng đất mặt. ❑Thành phần cơ giới. ❑Tỷ lệ các chất sỏi sạn (Kết von, đá lẫn ) ❑Đá lộ đầu
  47. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI b. Đặc trưng địa hình. ❑ Miền núi thì dùng độ dốc, độ cao tuyệt đối của địa hình. ❑ Đồng bằng dùng địa hình tương đối. c. Đặc trưng về khí hậu: -Mưa: + Lượng mưa trung bình năm (mm/năm) + Thời gian mưa (Tháng, Ngày) + Thời gian canh tác nhờ mưa. - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hoặc tổng tích ôn. - Sương muối
  48. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI d. Đặc trưng về nước: ❑ Ngập úng có hai chỉ tiêu: Độ sâu ngập (cm) và Thời gian ngập (Ngày hoặc tháng) ❑ Chất lượng nước: Bao gồm: Độ mặn (xâm nhập mặn có thể có hai chỉ tiêu - thời gian ngập mặn và nồng độ mặn; Độ chua (pH); Các độc tố Al+++, Fe+++ ❑ Nước tưới bao gồm: Nguồn nước tưới (Nước mặt hay nước ngầm); Phương thức tưới (Tự chảy, Bơm, tát, thuận lợi hay khó khăn, chủ động hay không chủ động).
  49. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3.2.3.2. Các chỉ tiêu xây dựng LUM toàn quốc: (Trần An Phong và ctg, 1995) tỷ lệ BĐ 1/500.000: Có 7 chỉ tiêu: (1) Thổ nhưỡng: 13 tổ hợp. (2) Tầng dầy của đất: 3 cấp: (3) Độ dốc địa hình: 3 cấp. (4) Lượng mưa/năm: 3 cấp (5) Thủy văn nước mặt chia ra hai nhóm 5.1 Ngập lụt: 4 cấp. 5.2 Xâm nhập mặn: 4 cấp (6) Tưới tiêu: 2 cấp (7) Nhiệt độ: 3 cấp. Toàn quốc có 373 đơn vị đất đai.
  50. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3.2.3.3. Chỉ tiêu cho bản đồ 1/250.000 vùng Đông Nam Bộ (Phạm Quang Khánh, 1995): Có 6 chỉ tiêu: (1) Đất chia làm 10 tổ hợp (2) Độ dốc địa hình 3 cấp (3) Độ dầy tầng đất 3 cấp (4) Đá lộ đầu 2 cấp (5) Thủy văn 3 cấp (6) Khi hậu NN 3 cấp. Trên cơ sở đó toàn vùng có 54 đơn vị đất đai.
  51. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3.2.3.4. Chỉ tiêu cho bản đồ 1/50.000 tỉnh Đồng Nai: (Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh. Đất Đồng Nai, 1995). Có 6 chỉ tiêu: (1) Loại đất có 15 cấp (2) Khả năng tưới chia 3 cấp (3) Tầng đất hữu hiệu, chia 3 cấp. (4) Độ dốc chia 4 cấp (5) Xâm nhập mặn chia 3 cấp (6) Lượng mưa chia 3 cấp.
  52. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3.2.3.5. Xây dựng các bản đồ đơn tính cùng tỷ lệ với bản đồ đất đai cần xây dựng: Các bản đồ về các điều kiện tự nhiên thu thập được thường được xây dựng ở những tỷ lệ bản đồ rất khác nhau. Cho nên trước hết phải đưa các bản đồ này về cùng một tỷ lệ mà ta chọn để đánh giá đất đai. Các loại bản đồ đơn tính cần xây dựng phụ thuộc vào các chỉ tiêu ta đã lựa chọn.
  53. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI Như vậy: ❑ Đồi với Toàn quốc (Bảng 4.1) ta phải xây dựng 7 bản đồ đơn tính: (1) Bản đồ các vùng đất, (2) bản đồ độ dày tầng đất; (3) Bản đồ độ dốc; (4) Bản đồ lượng mưa; (5) Bản đồ thủy văn, nước ngầm; (6) Bản đồ tưới; (7) Bản đồ phân bố nhiệt độ. ❑ Đồi với vùng ĐNB (Bảng 4.2) ta phải xây dựng 6 bản đồ đơn tính: (1) Bản đồ các vùng đất, (2) Bản đồ độ dốc; (3) Bản đồ độ dày tầng đất; (4) Bản đồ đá lộ đầu; (5) Bản đồ nguồn nước tưới và (6) Bản đồ lượng mưa.
  54. 3. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3.2.3.6. Chồng xếp các bản đồ đơn tính xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Nguyên tắc chồng xếp: Lấy bản đồ các vùng đất (Soil zone) làm nền tảng, chồng xếp lần lượt các lớp thông tin, theo thứ tự thông tin nào quyết định nhiều đến chất lượng đất đai được ưu tiên trước, các lớp thông tin sau cần được nắn theo các các lớp thông tin trưóùc trong trường hợp các lớp thông tin gần trùng nhau. Có hai phương pháp chồng xếp: 1)Phương pháp thủ công. Dùng bàn kính chồng xếp thứ tự từng lớp thông tin. 2)Dùng kỹ thuật thông tin địa lý. (Geographic Information systems- GIS)
  55. Chồng xếp các lớp thông tin: LƯỢNG MƯA BẢN ĐỒ ĐỘ SÂU NGẬP BẢN ĐỒ ĐÔ DẦY TẦNG ĐẤT BẢN ĐỒ ĐỘ DỐC BẢN ĐỒ TƯỚI BẢN ĐỒ ĐẤT BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
  56. LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT DÙNG CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI
  57. 4.1 CĂN CỨ ĐỂ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT (LUTs) TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI? (1)Quy mô và phạm vi nghiên cứu đánh giá đất; (2)Các nhu cầu về phát triển và thay đổi sử dụng đất; (3)Khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế – XH và tiến bộ kỹ thuật
  58. 4.2 NHỮNG CÁCH ĐỂ NHẬN DIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC LUTs. (1) Những đề nghị và yêu cầu của chính quyền: Đối với các cấp hành chính (Toàn quốc, tỉnh, huyện, xã) LE phải nằm trong quan điểm về mục đích phát triển như: gia tăng sản lượng lương thực, cho xuất khẩu của đơn vị hành chính cần đánh giá. (2) Những đề nghị và yêu cầu của chủ dự án (Ban giám đốc các Nông trường, trạm trại ). (3) Hiện trạng sử dụng đất: Trên cơ sở nghiên cứu các LUTs hiện đang có trong vùng nghiên cứu về hiệu quả KT-XH, môi trường chọn ra các LUTs có triển vọng sử dụng trong tương lai.
  59. 4.2 NHỮNG CÁCH ĐỂ NHẬN DIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC LUTs. (4) Thích nghi với khí hậu nông lâm nghiệp hiện tại: Nhận diện ra những cây trồng có khả năng bằng cách so sánh sự phát triển của những kiểu sử dụng đất đai của vùng này với những vùng khác có cùng vùng khí hậu nông nghiệp/sinh thái nông nghiệp. (5) Nhà nông học địa phương, trạm nghiên cứu: Những loại cây trồng nào chưa được canh tác nơi đây nhưng có nhiều triển vọng phát triển qua kết quả nghiên cứu từ các thí nghiệm, thực nghiệm.
  60. 4.2 NHỮNG CÁCH ĐỂ NHẬN DIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC LUTs. Từ những kết quả LE ở Việt Nam những năm qua cho thấy: Trong 5 cách trên cách thứ (3) lựa chọn các LUTs từ hiện trạng sử dụng đất là tốt nhất. Bởi vì các LUTs này đã thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau: ✓Thích ứng với điều kiện khí hậu và các điều kiện tự nhiên khác của vùng nghiên cứu; ✓Được người sử dụng đất chấp nhận về mặt kinh tế; ✓Phù hợp với tập quán cánh tác của người dân địa phương.
  61. Bảng 4.1: Nguồn số liệu có khả năng khai thác cho việc chọn lọc và mô tả các LUTs và phương pháp thu thập Nguồn số liệu Phương pháp thu thập số liệu a. Số liệu có sẳn - Thư viện - Tài liệu tham khảo - Số liệu khảo sát trước - Niên giám - Thống kê b. Các Viện, Trường, Cô quan - Phỏng vấn, tài liệu c. Người cung cấp thông tin chính - Phỏng vấn với tiêu đề có sẳn trong đầu - Cán bộ khuyến nông - Cán bộ nghiên cứu - Lảnh đạo Xã, Huyện - Nông dân tiên tiến d. Ngöôøi söû duïng ñaát - Phỏng vấn - Nghiên cứu điểm mệt vài trang trại - Phỏng vấn nhóm - Khảo sát: chất lượng/số lượng trên cơ sở một lần hay nhiều lần thăm.
  62. 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ LỰA CHỌN CÁC LUTs DÙNG CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI. 4.3.1 Nội dung đánh giá hiện trạng sử dụng đất: HTSDĐ phản ánh hoạt động của con người lên tài nguyên đất đai và đã được thông qua thử nghiệm chọn lọc rất lâu đời. Đánh giá HTSDĐ nhằm rút ra những ưu khuyết điểm của quá trình sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch sử dụng đất trong tương lai là rất cần thiết. Đánh giá HTSDĐ nhằm lựa chọn, đề suất cho vùng nghiên cứu các LUTs thích hợp và đó cũng là đối tượng dùng cho đánh giá đất đai.
  63. 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ LỰA CHỌN CÁC LUTs DÙNG CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI. Đánh giá HTSDĐ nhằm trả lời các vấn đề sau: ❑ Vùng nghiên cứu có những LUTs nào? ❑ Quy mô, diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng từng LUTs? ❑ Các biện pháp canh tác, cải tạo đất nhằm thực hiện LUTs? ❑ Hiệu quả kinh tế – XH của từng hệ thống sử dụng đất (LUS)? ❑ Tác động môi trường của từng LUTs? ❑ Những LUTs nào được lựa chọn dùng cho đánh giá đất? ❑ Xác định yêu cầu sử dụng đất đai của các LUTs lựa chọn?
  64. 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ LỰA CHỌN CÁC LUTs DÙNG CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI. Nội dung đánh gía hiện trạng sử dụng đất ❑Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ❑ Phân loại và xác định các LUTs khu vực nghiên cứu; ❑ Đánh giá quy mô, diễn biến và xu thế của các LUTs; ❑ Điều kiện tự nhiên và các biện pháp canh tác nhằm thực hiện các LUTs; ❑ Đánh giá hiệu quả KT-XH các LUTs; ❑ Đánh giá tác động môi trường khi thực hiện các LUTs; ❑ Lựa chọn các LUTs và các LUSs; ❑ Xác định LR của các LUTs.
  65. 4.4 MÔ TẢ VÀ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 4.4.1 Nội dung mô tả các LUTs: Bao gồm các nhóm thông tin sau: (1) Nhóm thông tin về quản lý và cơ sở hạ tầng: ❑ Quy mô nông trại; Sở hữu đất đai; ❑ Cơ sở hạ tầng: máy móc, thiết bị, thủy lợi, sân phơi, kho bãi ❑ Nhân khẩu, lao động ❑ Nguồn vốn
  66. Bảng 4.2: Liệt kê các tiêu đề cho mô tả các LUTs - Đặc trưng sinh học - Đặc trưng kỷ thuật và quản lý 1. Cây trồng phát triển 8. Sức kéo 9. Cơ giới hóa - Đặc trưng kinh tế xã hội 10. Đặc tính cơ cấu 2. Khuynh hướng thị trường 11. Đầu tư vật tư 3. Cường độ vốn 12 Kỷ thuật canh tác 4. Cường độ lao động 13. Năng suất và sản lượng 5. Kiến thức kỷ thuật và thái độ 14. Thông tin kinh tế liên quan đến 6. Kích thước và dạng hình của đầu vào và đầu ra trang trại 7. Quyền sử dụng đất đai - Đặc trưng cơ sở hạ tầng 15. Yêu cầu cơ sở hạ tầng
  67. 4.4 MÔ TẢ VÀ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT (2) Nhóm thông tin về điều kiện tự nhiên để thực hiện LUT: ❑ Điều kiện đất: Loại đất, tính chất hóa học và vật lý đất . ❑ Điều kiện địa chất, địa hình, địa mạo; ❑ Điều kiện về nước: Khả năng tiêu nước, khả năng tưới, chất lượng nước, mức độ ngập lũ . ❑ Điều kiện khí hậu: Nhiệt độ, lượng mưa, . ❑ Sinh vật: Thảm thực vật tự nhiên (Các trạng thái rừng )
  68. 4.4 MÔ TẢ VÀ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT (3) Nhóm thông tin về các biện pháp canh tác: ❑ Khai hoang, cải tạo đất, làm đất; ❑ Thời vụ gieo trồng; ❑ Chăm sóc: phân bón, bảo vệ thực vật; ❑ Thu hoạch và kỹ thuật bảo quản và chế biến sản phẩm (4) Nhóm thông tin về sản phẩm và thị trườngù: ❑ Các sản phẩm khi thực hiện LUT; ❑ Khả năng tiêu thụ và thị trường của sản phẩm. 5) Nhóm thông tin về đầu tư và hiệu qủa kinh tế: ❑ Đầu tư; ❑ Thu nhập. ❑ Hiệu quả: đ/ha, đ/ngày công lao động; hiệu suất đồng vốn
  69. Bảng 4.3: Thí dụ về hiệu quả kinh tế của các LUTs Toång chi Toång thu Laõi STT Loaïi hình söû duïng ñaát (1000ñ) Phaân (1000ñ) Phaân (1000ñ) Phaân / ha caáp /ha caáp /ha caáp 1 Luùa ÑX + Luùa HT 7.132 (H) 14.920 (H) 7.788 (H) 2 Luùa ÑX + Luùa M 6.670 (H) 12.130 (H) 5.460 (M) 3 Luùa HT + Luùa M 7.285 (H) 12.389 (H) 5.104 (M) 4 Luaù ÑX + Luùa HT + Luùa M 9.693 (VH) 18.898 (VH) 9.205 (VH) 5 Luùa M + Döa haáu ÑX 11.604 (VH) 29.351 (VH) 17.747 (VH) 6 Luùa M + Dö leo ÑX 10.485 (VH) 22.740 (VH) 8.655 (VH) 7 Luùa HT + Luùa M + Rau ÑX 14.400 (VH) 28.600 (VH) 14.200 (VH) 8 Luùa M + Luùa HT + Baép ÑX 10.490 (VH) 17.600 (VH) 7.110 (VH) 9 Mía 8.977 (VH) 12.609 (H) 3.632 (L) 10 Baép HT + Baép M 8.200 (VH) 13.500 (H) 5.300 (M) 11 Baép HT + Daäu naønh M 5.200 (M) 12.000 (H) 6.800 (H)
  70. 4.4 MÔ TẢ VÀ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 4.4.2 Lựa chọn các LUTs dùng cho đánh giá đất đai: 4.4.2.1. Khái niệm về yêu cầu sử dụng đất đai: Yêu cầu sử dụng đất đai (LR), là những điều kiện đất đai cần thiết và đòi hỏi cho việc bố trí một loại hình sử dụng đất cụ thể một cách ổn định và có hiệu quả. Bao gồm: ❑ Các yêu cầu của cây trồng, vật nuôi, ❑ Các yêu cầu về quản trị và ❑ Các yêu cầu bảo vệ đất đai.
  71. 4.4.2.2 Chọn lọc các LR: Trong mỗi LUTs phải thiết lập các yêu cầu như sau: ❑ Điều kiện đạt tốt nhất; ❑ Mức thay đổi điều kiện mà năng suất không đạt tới mức tối hảo nhưng có thể chấp nhận được; ❑ Những điều kiện chưa thỏa đáng. LR được diễn tả bằng hình thức của LQ: LR sau đó sẽ được đối chiếu với LQ để xác định ra khả năng thích nghi của một LMU riêng biệt cho một LUT riêng biệt. Chất lượng đất đai Yêu cầu sử dụng (LQ) của LMU đất (LR) của LUT Khả năng thích nghi đất đai
  72. A. Yêu cầu cây trồng: - Chế độ bức xạ Bảng 4.4: Thí dụ về yêu cầu sử dụng - Chế độ nhiệt đất của LUTs - Khả năng ẩm độ - Khả năng oxigen - Khả năng giữ nước trên mặt B. Yêu cầu quản lý: - Khả năng dinh dưỡng - Khả năng làm đất - Khả năng kiềm giữ dinh dưỡng - Tiềm năng cho cơ giới hóa - Điều kiện rễ phát triển - Điều kiện sửa soạn đất hay dọn sạch - Điều kiện cho nẫy mầm - Điều kiện tồn trữ và chế biến - Ẩm độ không khí - Điều kiện ảnh hưởng thời gian sản xuất - Điều kiện chín - Tiến đến đơn vị sản xuất - Nguy hại do lũ - Kích cở của đơn vị tiềm năng quản lý - Nguy hại do khí hậu - Vị trí - Nguy hại do mặn C. Yêu cầu bảo vệ: - Nguy hại do phèn hay độc chất - Nguy hại do xoái mòn - Nguy hại do dịch hay bịnh - Nguy hại do đất thoái hóa
  73. 4.4 MÔ TẢ VÀ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 4.4.2.3 Lượng hóa LR (Land use requirement): Phân cấp yếu tố Phân cấp yếu tố tức là phân chia các cấp giá trị của từng LR phù hợp với những điều kiện chuyên biệt của LQ (Land quality) trong một LMU. Theo FAO, 1976 Phân cấp yếu tố thường theo các cấp sau: S1 Thích nghi cao S2 Thích nghi trung bình S3 Thích nghi kém N Không thích nghi Mỗi phân cấp yếu tố được đánh giá theo hai cách: 1) Theo cách giảm năng suất hay 2) Theo cách phải đầu tư thêm vào để tránh giảm năng suất.
  74. Bảng 4.5: Hướng dẫn phân cấp yếu tố theo cả hai cách năng suất và đầu tư theo FAO,1976 Hạng phân cấp yếu tố Về năng suất: Về đầu tư: % năng suất so với năng Đầu tư hay áp dụng kỷ thuật để cải suất tối hảo mà không thiện một chất lượng đất đai có liên có sự đầu tư cải tạo chất quan để giữ năng suất đạt 80% so lượng đất đai (*) với năng suất tối hảo S1 thích nghi cao Hơn 80% Không S2 thích nghi trung bình 40 - 80% Cần đầu tư, có tính thực hành và kinh tế S3 thích nghi kém 20 - 40% Cần đầu tư, chỉ có tính thực hành và kinh tế trong những trường hợp thuận lợi. N không thích nghi Nhỏ hơn 20% Những giới hạn khó có thể cải thiện bằng biện pháp quản lý và đầu tư (*) Phaàn traêm naêng suaát ghi nhaän treân coù theå thay ñoåi tuøy theo ñieàu kieän kinh teá, do ñoù khi naêng suaát giaûm xuoáng coøn 40% thì noâng daân vaãn chaáp nhaän ñöôïc cho töï tuùc, nhöng khoâng theå chaáp nhaän cho kinh doanh caïnh tranh.
  75. 4.4.3. Một số thí dụ về LR của một số LUTs ở Việt Nam 4.4.3.1 Yêy cầu sử dụng đất của một số LUTs sản xuất nông nghiệp (Lê Quang Trí, 2006) LUT1: Lúa 3 vụ (ĐX + HT+TĐ) Phân cấp thích nghi Yêu cầu sử dụng đất Yếu tố chuẩn đóan S1 S2 S3 N đai Khả năng nước hữu Kn2-1 đến Khả năng cấp nước Kn3-4 - - dụng Kn3-2 Từ rất tốt Khả năng dinh Độ dầy tầng canh tác Rất thấp - - đến thấp dưởng pH tầng canh tác > 5,0 4,5 - 5,0 4,0 0,8 Khả năng giữ nước Sét, sét pha Thịt, thịt Sa cấu tầng canh tác Cát pha Cát mặt thịt pha sét Độ sâu xuất hiện tầng > 1,2 1,2 - 0,5 0,8 0,8 - 0,5 < 0,5 - sinh phèn (m)
  76. LUT2: Chuyeân rau maøu thöïc phaåm Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp thích nghi Yếu tố chuẩn đóan đai S1 S2 S3 N Khả năng nước hữu Kn2-1 đến Khả năng cấp nước Kn3-4 - - dụng Kn3-2 Cát pha, Lượng oxy hữu dụng Sét pha thịt, Sa cấu tầng canh tác thịt, thịt pha - - trong vùng rễ sét, cát pha sét Độ dầy tầng canh tác Rất tốt, tốt TB, thấp Rất thấp - Khả năng dinh dưởng pH tầng canh tác > 5,0 4,5 - 5,0 3,5 - 4,5 0,8 Độ sâu xuất hiện tầng > 1,5 1,2 - 1,5 0,8 - 1,2 1,2 0,8 - 1,2 0,5 - 0,8 < 0,5 sinh phèn (m)
  77. LUT3: Cây ăn trái đặc sản / Cây ăn trái kết hợp nuôi cá Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp thích nghi Yếu tố chuẩn đóan đai S1 S2 S3 N Khả năng nước hữu Kn2-1 đến Khả năng cấp nước Kn3-4 - - dụng Kn3-2 Lượng oxy hữu dụng Cát pha, thịt, Sét pha thịt, Sa cấu tầng canh tác - - trong vùng rễ thịt pha sét sét, cát pha Độ dầy tầng canh tác Rất tốt, tốt TB, thấp Rất thấp - Khả năng dinh dưởng pH tầng canh tác > 5,0 4,5 - 5,0 3,5 - 4,5 0,8 Độ sâu xuất hiện tầng > 1,5 1,2 - 1,5 0,8 - 1,2 1,2 0,8 - 1,2 0,5 - 0,8 < 0,5 sinh phèn (m)
  78. 4.4.3.2. Yêu cầu sử dụng đất của một số LUTs sản xuất nông nghiệp (Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn phương, 2005) Phaân caáp thích hôïp theo caùc yeáu toá Loaøi caây Caùc yeáu toá chuaån ñoaùn S1 S2 S3 N TPCG ñaát T2 T1 T3 T4 Ñoä doác, ñoä 35 Ñoä daøy taàng ñaát, cm > 100 50-100 1000 Traïng thaùi thöïc vaät IA IB2 IBI IC Löôïng möa bình quaân naêm, mm > 2000 1500-2000 1300-1500 35 2. Baïch ñaøn Ñoä daøy taàng ñaát, cm > 100 50-100 500 Traïng thaùi thöïc vaät IA IB2 IB1 IC Löôïng möa bình quaân naêm, mm > 1800 1400-1800 800-1400 35 3. Baïch ñaøn Ñoä daøy taàng ñaát, cm > 100 50-100 1100 Traïng thaùi thöïc vaät IA IB2 IB1 IC Löôïng möa bình quaân naêm, mm > 2000 1500-2000 1000-1500 < 1000
  79. Phaân caáp thích hôïp theo caùc yeáu toá Loaøi caây Caùc yeáu toá chuaån ñoaùn S1 S2 S3 N TPCG ñaát T3 T1 T2 T4 Ñoä doác, ñoä 35 4.Daàu traø Ñoä daøy taàng ñaát, cm > 100 50-100 700 Traïng thaùi thöïc vaät IC IB1 IB2 IA Löôïng möa bình quaân naêm, mm > 2000 1500-2000 1000-1500 35 Ñoä daøy taàng ñaát, cm > 100 50-100 800 Traïng thaùi thöïc vaät IC IB1 IB2 ` Löôïng möa bình quaân naêm, mm > 2000 1500-2000 1300-1500 35 Ñoä daøy taàng ñaát, cm > 100 50-100 1000 Traïng thaùi thöïc vaät IC IB1 IB2 IA Löôïng möa bình quaân naêm, mm > 2000 1500-2000 1300-1500 <1300
  80. PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI
  81. 5.1 KHÁI NIỆM Khả năng thích nghi đất đai là sự phù hợp của một đơn vị đất đai đối với một LUT được xác định. Đất đai có thể được xem xét ở điều kiện hiện tại cũng như điều kiện sau khi cải tạo. Tiến trình của phân loại khả năng thích nghi đất đai là sự đánh giá và gom các vùng đất đai đặc trưng theo khả năng thích nghi của các vùng này đối với các loại hình sử dụng đất được xác định.
  82. 5.2 CẤU TRÚC CỦA PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI: 5.2.1 Cấu trúc tổng quát: Theo FAO gồm 04 bậc: 1) Bộ (Land suitability Order): Phản ánh loại thích nghi. 2) Lớp (Land suitability Class): Phản ánh mức độ thích nghi trong bộ. 3) Lớp phụ (Sub-Class): Phản ánh những giới hạn cụ thể của từng LMU với từng LUTs. Những yếu tố này tạo ra sự khác biệt giữa các dạng thích nghi trong cùng một lớp. 4) Đơn vị (Land suitability Unit): Phản ánh sự khác biệt nhỏ về mặt quản trị của các dạng thích nghi trong cùng một lớp phụ.
  83. CẤU TRÚC BẢNG PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Cấp phân vị (Category) Bộ (Order) Lớp (Class) Lớp phụ (Sub-Class) Đơn vị (Unit) S: Thích nghi S1 S2/i(*) S2/d-1( ) S2 S2/d S2/d-2 S3 S2/sl S2/d-3 S2/r N (Không thích nghi) N1 N1/I N2 N1/d N1/r Loại TN. Mức độ TN. Yếu tố hạn chế Mức độ hạn chế S1: Rất thích nghi S2: TN trung bình S3: Ít thích nghi N: Không thích nghi (*) I: Khả năng tưới; d: Độ dầy tầng đất; sl: Độ dốc; r: Lượng mưa ( ) d-1: Độ dầy tầng đất 50-70 cm; d-2: 30-50 cm ; d-3: < 30 cm
  84. 5.2 CẤU TRÚC CỦA PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 5.2.2 Định nghĩa và sự phân chia các hạng trong phân loại 5.2.2.1 Bộ khả năng thích nghi đất đai Có hai bộ thường được trình bày là: (1) Bộ thích nghi (S): Chỉ ra các đất đai mà ởû đó các LUTs có thể thực hiện một cách bền vững và có hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. (2) Bộ không thích nghi (N): Chỉ ra các đất đai mà ở đó LQ đã ngăn cản sự thực hiện bền vững LUTs được xem xét. Hay có thể nói là LQ không phù hợp với LR của LUTs. Đất đai có thể được phân loại là không thích nghi đối với một LUT bởi một số lý do. ❑Có thể do chất lượng đất đai không thích hợp; ❑Hoặc LUT ấy sẽ gây ra sự thoái hóa môi trường. ❑Có thể là lý do kinh tế.
  85. 5.2 CẤU TRÚC CỦA PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI: 5.2.2.2 Lớp khả năng thích nghi đất đai. a. Các lớp của bộ khả năng thích nghi đất đai. Thông thường có 03 lớp khả năng thích nghi được đề nghị: ❑ Lớp thích nghi cao (S1) hay là rất thích nghi (Hightly suitable). Đất đai không thể hiện những hạn chế hoặc chỉ thể hiện những hạn chế ở mức độ nhẹ, rất dễ khắc phục. Sản xuất trên đất này sẽ dễ dàng và cho hiệu quả cao.
  86. 5.2 CẤU TRÚC CỦA PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI: ❑ Lớp thích nghi trung bình S2 (Moderately suitable): Đất đai có thể hiện các hạn chế nhưng ở mức độ trung bình có thể khắc phục được bằng các biện pháp kỹ thuật hoặc tăng mức độ đầu tư. Sản xuất trên đất này khó khăn và tốn kém hơn so với đất S1. Có khả năng cải tạo để nâng lên hạng S1. ❑ Lớp ít thích nghi S3 (Marginally suitable): Là đất có nhiều hạn chế hoặc một số hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục (Ví dụ độ dốc cao, tầng đất mỏng ). Sản xuất tuy khó khăn và ít hiệu quả hơn so với đất S2, nhưng vẫn đảm bảo có lãi.
  87. 5.2 CẤU TRÚC CỦA PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI: b. Các lớp của bộ không thích nghi. ❑ Lớp N1 không thích nghi hiện tại: Là những LMU có những hạn chế có thể khắc phục được theo thời gian. ❑ Lớp N2 không thích nghi vĩnh viễn: Đất không thích nghi với LUT dự kiến cả trong điều kiện hiện tại và trong tương lai, vì có giới hạn rất nghiêm trong mà con người không có khả năng làm thay đổi. 5.2.2.3 Lớp phụ khả năng thích nghi (Sub-Classes). Lớp phụ khả năng thích nghi đất đai phản ánh các loại giới hạn của một lớp thích nghi (S2/d; S2/r; S2/sl ).
  88. 5.2 CẤU TRÚC CỦA PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI: 5.2.2.4 Đơn vị khả năng thích nghi. Đơn vị khả năng thích nghi là sự chia nhỏ của một lớp phụ, nó thể hiện đến mức độ ảnh hưởng của các yếu tố hạn chế. (S2/d-1; S2/d-2; S2s-3) ) Tùy yêu cầu của dự án và tỷ lệ bản đồ dùng cho LE, phân loại các cấp thích nghi ở những cấp phân vị khác nhau. Thông thường, ở bản đồ tỷ lệ chi tiết có thể phân loại đến cấp phân vị thứ tư (unit), bản đồ trung bình ở cấp phân vị thứ ba (Sub-Class), bản đồ tỷ lệ nhỏ phân loại tới cấp phân vị thứ hai (Class).
  89. 5.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT LQ LR Phương pháp kết hợp giữa LQ và LR theo đề nghị của FAO, chung quy có các cách đối chiếu sau: : (1) Kết hợp theo điều kiện hạn chế (2) Phương pháp toán học: (3) Phương pháp kết hợp theo chủ quan (4) Phương pháp kết hợp xem xét về kinh tế
  90. 5.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI (1) Kết hợp theo điều kiện hạn chế: Sử dụng theo cấp hạn chế cao nhất để kết luận khả năng thích nghi chung. Thí dụ, một LMU đối với một LUT nào đó có hạn chế về loại hình thổ nhưỡng là S1, tầng dầy đất là S2; nhưng hạn chế về nguồn nước là N, sẽ được kết luận chung là N (S1+S2+N = N). Thuận lợi của phương pháp này là đơn giản và an toàn trong quy hoạch sử dụng đất. Trong phương pháp yêu cầu các yếu tố chuẩn đoán cần phải được cân nhắc kỹ và chỉ chọn lọc các yếu tố điển hình.
  91. 5.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI (2) Phương pháp toán học: thực hiện bằng các tính cộng, nhân, theo phần trăm hoặc cho điểm với các hệ số và thang bậc quy định. Ví dụ: Về phương pháp cộâng dồn là: S1 + S1 + S2 = S1 S1 + S2 + S2 = S2 Nhìn chung phương pháp toán học dễ hiểu, dễ phân biệt và dễ thực hiện bởi có sự trợ giúp của máy tính. Nhưng vẫn mang tính chủ quan khi sắp xếp thang bậc và không thể áp dụng được từ địa phương này sang địa phương khác.
  92. 5.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI (3). Phương pháp kết hợp theo chủ quan: Người đánh giá tốt nhất là bàn bạc với nông dân, cán bộ địa phương, tóm lược việc kết hợp các điều kiện xảy ra khác nhau và chỉnh sửa làm sao cho chúng có thể đánh giá được cho tất cả các khả năng thích nghi. (4) Phương pháp kết hợp xem xét về kinh tế: Trên cơ sở so sánh các kết quả về đánh giá KT đã có trước đây với LQ, sau đó đưa ra phân cấp đánh giá. Phương pháp này chỉ phù hợp cho đánh giá KT đất đơn thuần . Thông thường trong các LE ở Việt Nam hiện nay thường áp dụng theo phương pháp thứ nhất (Kết hợp theo điều kiện hạn chế) nhằm khắc phục các hạn chế của phương pháp này chúng ta nên đồng thời áp dụng phương pháp chủ quan, thảo luận kỹ càng giữa các chuyên gia và người sử dụng đất. Đồng thời có xem xét thêm vấn đề kinh tế xã hội và môi trường để điều chỉnh hạng đất cho phù hợp thực tế.
  93. Bảng 5.1: Thí dụ về Đơn vị đánh giá đất đai hay kiểu thích nghi đất đai ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI 1 ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI S3m ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI 2 ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI 3 ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI S2n KIỂU ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI 4 SỬ DỤNG ĐẤT ĐẤT ĐAI ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI 5 ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI N1e ĐAI ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI 6 ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI 7 ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI S1 ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI 8 ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI S1+S3o Hổn hợp
  94. Bài tậpï: Về việc xác định loại thích nghi đất đai. Giả sử một vùng đất đã khảo sát về LQ và vấn đề sử dụng đất cho các thông tin sau: Bảng 5.2: Mô tả chất lượng các đơn vị đất đai Ñôn vò Loaïi ñaát Ñoä doác Ñoä daày Khaû naêng Dieän (Sl) tích Ñaát ñai taàng ñaát töôùi (Ir) (ha) (De) o 1 Ñaát phuø sa 100 cm Coù töôùi 1500 o 2 Ñaát phuø sa 100 cm Khoâng töôùi 600 o 3 Ñaát ñoû Bazan 3-8 30-50 cm Coù töôùi 550 o 4 Ñaát ñoû Bazan 3-8 50-70 cm Coù töôùi 650 o 5 Ñaát xaùm 3-8 70-100 Khoâng töôùi 1800 cm
  95. Bảng 5.3 Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất Loaïi hình Yeáu toá Yeáu toá phaân caáp Söû duïng ñaát chuaån ñoaùn S1 S2 S3 N 1. Luùa nöôùc Loaïi ñaát Ñaát phuø sa Ñaát xaùm - Ñaát ñoû bazan o o 02 vu Ñoä doác 3 (ÑX + HT) Taàng daày ñaát > 50 cm 8 Luùa HT) Taàng daày ñaát > 50 cm 8 - - Taàng daày ñaát > 100 cm 70-100 cm 50-70 8 - - Taàng daày ñaát > 70 cm 50-70 cm 30-50 cm -
  96. Ñôn vò ñaát ñai (LMU) Loaïi hình söû duïng ñaát LMU Chæ tieâu Luùa ÑX+HT Luùa+Maøu Cao su Ñieàu 1Loaïi ñaát Ñoä doác Taàng daøy Khaû naêng töôùi Toång hôïp Hãy xác 2Loaïi ñaát định khả Ñoä doác năng Taàng daøy Khaû naêng töôùi thích Toång hôïp nghi theo 3Loaïi ñaát phương Ñoä doác pháp thứ Taàng daøy Khaû naêng töôùi nhất Toång hôïp 4Loaïi ñaát Ñoä doác Taàng daøy Khaû naêng töôùi Toång hôïp 5Loaïi ñaát Ñoä doác Taàng daøy Khaû naêng töôùi Toång hôïp
  97. 5.4 PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 5.4.1 Phân hạng khả năng thích nghi đất đai định tính Phân hạng khả năng thích nghi đất đai định tính là đánh giá thích nghi mà kết quả cho ra chỉ được diễn tả dưới dạng định tính, mà không có mô tả chi tiết các phần đầu tư, sản lượng, hay chi phí và thu hồi. Những yếu tố giới hạn giữa các lớp thích nghi thì chỉ được định nghĩa dưới dạng định tính. 5.4.2 Phân hạng khả năng thích nghi đất đai định lượng: Phân hạng khả năng thích nghi đất đai định lượng là phương pháp đánh giá thích nghi mà kết quả được diễn tả dưới dạng số lượng mà cho phép ta có thể so sánh giữa những kiểu sử dụng khác nhau. Có hai loại đánh giá thích nghi định lượng là: tự nhiên và kinh tế.
  98. 5.4 PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 5.4.2.1 Đánh giá thích nghi định lượng môi trường tự nhiên: là phương pháp đánh giá thich nghi có thể cung cấp sự ước đoán số lượng của lợi nhuận: năng suất cây trồng và sản lượng. 4.4.2.2 Đánh giá thích nghi định lượng kinh tế: là loại đánh giá mà toàn thể hay ít nhất có một phần kết quả được diễn tả dưới dạng kinh tế hay tài chánh.
  99. 5.5 PHÂN TÍCH KINH TẾ 5.5.1 Nguồn số liệu. -Thu thập từ các nguồn cố liệu hiện có từ: (Bảng 3.1 Chương III); - Điều tra phỏng vấn nông hộ (người sử dụng đất) bằng phiếu soạn sẵn (mẫu phiếu xem phần phụ lục). Mẫu phiếu gồm các nhóm thông tin tại Mục 3.4 ChươngIII. 5.5.2 Phương pháp phân tích: Trong LE phân tích kinh tế thường chỉ dừng lại ở phân tích tài chính tại ở một thời điểm nhất định. Phân tích kinh tế tổng quát thường được giới hạn trong phạm vi trong phân tích lợi nhuận (Gross-margin). Trong hệ thống sử dụng đất đai thì các phần chi phí đầu tư thường được dự trù trước như đầu tư cho hệ thống tưới, khai hoang và trồng cây hay trồng rừng , phân tích chi phí/lợi nhuận được dựa trên cơ sở “chiết khấu vốn lưu động” (discounted cash flows) thì thích hợp nhất. Kết quả phân tích sẽ được mô tả dưới dạng: giá trị vốn hiện tại thuần (net present values), tỉ số lợi nhuận/chi phí (benefit/cost ratios), hay độ hoàn vốn (internal rate of return).
  100. Phaân tích kinh teá coù theå ñònh nghóa döôùi daïng caùc lôùp thích nghi veà maët kinh teá. Baûng 5.5: Phaân caáp yeáu toá cho phaân haïng thích nghi ñaát ñai theo ñaùnh giaù thích nghi kinh teá. Phân cấp thích nghi Chỉ số kinh tế S1 S2 S3 N - Lợi nhuận thuần (đ/ha) > 50 triệu 20-50 triệu 2-10 triệu 3 1 - 3 0,5 - 1 0,5 . Có 3 đặc tính của đánh giá thích nghi đất đai kinh tế sau: - Lệ thuộc thời gian. - Phân tích kinh tế không cung cấp một tính duy nhất của thích nghi đất đai: - Đánh giá kinh tế không phải là vấn đề đơn giản trong tính toán từ những số liệu cố định mà còn mang tính giả định:
  101. 5.6 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG Có hai kiểu ảnh hưởng có thể được phân biệt theo sau: 5.6.1 Ảnh hưởng nội tại ❑ Khai thác dọn sạch cây rừng thực vật trong các vùng có loài cây hiếm hay động vật hiếm. ❑ Hủy hoại hành lang di chuyển của các loài hoang dã. ❑ Giảm hàm lượng chất hữu cơ ở tầng mặt và lớp bị rửa trôi do chuyển đất đồng cỏ sang trồng cây trồng cạn. ❑ Tạo nén tầng mặt do hoạt động của các máy móc làm giảm độ thấm rút của đất. ❑ Sự phèn hóa do sự thoát nước từ khu vực đất phèn tiềm tàng thuộc các vùng duyên hải. ❑ Làm mất đi nguồn thu nhập phụ lâu đời của nông dân trồng lúa nước về mặt thủy sản, do sự áp dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hay bao đê ngăn lũ.
  102. 5.6 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG 5.6.2. Ảnh hưởng ngoại tại: Ảnh hưởng đến vùng chung quanh hay các vùng hạ lưu hay vùng dưới chân núi đồi Cụ thể: ❑ Sự trầm lắng phù sa và gây ngập lụt ở vùng hạ lưu do vùng thượng lưu phá rừng, hay sự cạn dần của các hồ chứa làm cho thiếu nước trong mùa khô, sự thay đổi những đặc tính sinh sản và phát triển của các loài tôm cá do vấn đề phá rừng ngập mặn làm nguồn tôm giống ngày một cạn kiệt. ❑ Mất dần khả năng dinh dưỡng của các sông hay sự mặn hóa trong các vùng ven sông do sự phát triển vùng tưới quá lớn trên thượng nguồn. Chính những vấn đề này ảnh hưởng đến các loài phiêu sinh sống trong nước và ảnh hưởng đến tiềm năng của nguồn tôm cá trong toàn vùng.
  103. 5.7. MÔ HÌNH SAU CÙNG CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI HEÄ THOÁNG SÖÛ DUÏNG ÑAÁT Ñôn vò baûn ñoà ñaát ñai vôùi ñaëc Kieåu söû duïng ñaát ñai nvôùi tính ñaát ñai Nhöõng ñaëc tröng Chaát löôïng ñaát ñai Yeâu caàu cuûa LUTs Yeáu toá chuaån ñoaùn vaø Phaân caáp caùc yeáu toá giaù trò cuûa noù treân LMU Đầu vào Đối Đầu ra: Caûi thieän Tưới, phân chiếu Năng suất Caûi thieän kieåu söû bón ñaát ñai duïng ñaát PHAÂN HAÏNG THÍCH NGHI ÑAÁT ÑAI PHAÂN TÍCH KT-XH, ÑAÙNH GIAÙ AÛNH HÖÔÛNG MOÂI TRÖÔØNG Hình 4.1: Moâ hình ñaùnh giaù ñaát ñai