Bài giảng Thiết bị điện trong nhà máy thủy điện

ppt 24 trang hapham 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết bị điện trong nhà máy thủy điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thiet_bi_dien_trong_nha_may_thuy_dien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thiết bị điện trong nhà máy thủy điện

  1. §1-7. ThiÕt bÞ ®iÖn trong nhµ m¸y thuû ®iÖn I. Các bộ phận chủ yếu phần điện trong nhà máy thuỷ điện ❑ Máy biến thế chính ❑ Trạm phân phối điện áp cao gồm: máy cắt điện, cầu dao cách li cho đến đường dây cao áp. ❑ Bộ phận phân phối điện áp máy phát còn gọi là bộ phận điện áp thấp từ máy phát điện đến máy biến áp tự dùng. ❑ Bộ phận điện tự dùng. ❑ Bộ phận tiếp đất và chống sét. ❑ Bộ phận đo lường điện và rơ le bao vệ.
  2. §1-7. ThiÕt bÞ ®iÖn trong nhµ m¸y thuû ®iÖn II. Các loại sơ đồ đấu điện chính 1. Sơ đồ bộ ( Độc lập) 2. Sơ đồ bộ mở rộng ( theo nhóm) 3. Sơ đồ hệ thống thanh góp ▪ Thanh góp đơn ▪ Thanh góp kép
  3. SƠ ĐỒ BỘ Đặc điểm: ▪ Một tổ máy một máy biến áp ba pha hai cuộn dây và đường dây riêng ▪ Điện tự dùng lấy từ đầu ra máy phát Ưu điểm: ▪ Nối điện đơn giản ▪ An toàn cung cấp điện Nhược điểm: ▪ Số lượng thiết bị nhiều ứng dụng: ▪ Tổ máy công suất lớn. ▪ Cung cấp điện cho lưới điện với hộ dùng quan trọng.
  4. SƠ ĐỒ BỘ MỞ RỘNG Đặc điểm: ▪ Hai ( nhóm) tổ máy nối với một máy biến áp ▪ Điện tự dùng lấy từ đầu ra máy phát Ưu điểm: ▪ Nối điện đơn giản ▪ Số lượng thiết bị giảm Nhược điểm: ▪ Kém an toàn cung cấp điện, phải dừng 2 máy khi sửa chữa ứng dụng: ▪ Số tổ máy nhiều.
  5. SƠ ĐỒ THANH GÓP Đặc điểm: ▪ Các tổ máy hoặc nhóm tổ máy nối với các máy biến áp qua thanh góp.( có thể dùng hệ thống thanh góp kép) ▪ Máy biến áp và đường giây tải điện cũng có thể qua thanh góp. ▪ Điện tự dùng lấy từ thanh góp Ưu điểm: ▪ Nối điện đơn giản ▪ An toàn cung cấp điện ▪ Số lượng thiết bị giảm Nhược điểm: ▪ Đoản mạch lớn ứng dụng: ▪ Số tổ máy nhiều. ▪ Nhiều hộ tự dùng
  6. SƠ ĐỒ THANH GÓP ĐƠN PHÂN ĐOẠN ▪ Một hệ thống thanh góp ▪ Thanh góp phân đoạn theo nhóm tổ máy ▪ Điện tự dùng lấy từ thanh góp hoặc từ đầu ra máy phát
  7. SƠ ĐỒ THANH GÓP KÉP PHÂN ĐOẠN ▪ Hai hệ thống thanh góp ▪ Thanh góp phân đoạn theo nhóm tổ máy ▪ Điện tự dùng lấy từ thanh góp
  8. §1-7. ThiÕt bÞ ®iÖn trong nhµ m¸y thuû ®iÖn III. Bố trí máy biến thế chính 1. Nguên tắc chung ❑ MBA gần máy phát ❑ Cùng cao trỡnh với gian lắp máy. ❑ Kích thước đủ rộng đảm bảo an toàn khi vận hành và sửa chữa. ❑ Khoảng cách hai máy đang hoạt động là 15m, nếu không đủ làm tường ngăn chịu lửa vượt ngoài kích thước MBA 1.0m. ❑ Khoảng cách MBA và tường 1.25m. ❑ Không bố trí gần cửa sổ nhà máy. ❑ Không ngập nước ❑ Thuận lợi sửa chữa MBA trong gian lắp máy 1. Các sơ đồ bố trí máy biến áp: ❑ Giữa đập và nhà máy ❑ Trên ống hút. ❑ Hồi nhà máy cạnh gian lắp máy ❑ Trên đỉnh nhà máy ngang đập ❑ Trên trụ pin đập tràn nhà máy kết hợp xả lũ
  9. MÁY BIẾN ÁP 220 KV-125.000 KVA TĐ TRỊ AN
  10. MÁY BIẾN ÁP 220 KV TĐ ĐA NHIM
  11. MÁY BIẾN ÁP
  12. MBA BỐ TRÍ TRƯỚC VÀ SAU NHÀ MÁY ▪ Giữa nhà máy và đập ▪ Trên ống hút
  13. MBA BỐ TRÍ HỒI NHÀ MÁY GẦN GIAN LẮP MÁY ▪ Bên hồi nhà máy ▪ Dùng đối với TTĐ sau đập đất và đường dẫn khi đường ống đặt hở
  14. MBA BỐ TRÍ TRÊN ĐỈNH NHÀ MÁY
  15. MBA BỐ TRÍ TRÊN TRỤ PIN ĐẬP TRÀN ▪ Dùng cho nhà máy kết hợp tràn xả lũ
  16. §1-7. ThiÕt bÞ ®iÖn trong nhµ m¸y thuû ®iÖn IV. Bố trí trạm phân phối điện 1. Trạm phân phối điện áp cao: ▪ Bố trí ngoài trời hoặc trong nhà. ▪ Theo lô bao gồm : Cầu giao và máy cắt ( cho cả 3 pha) ▪ Diện tích: phụ thuộc vào điện áp từ 6x40 đến 41x280 cho mỗi lô tương ứng điện áp từ 35 -750 KV ▪ Có đường ô tô vào trạm PPĐ. 2. Trạm phân phối điện áp máy phát : ▪ Đặt trong nhà máy ▪ Vị trí có thể trong các gian cạnh nhà máy chính hoặc t tường thượng và hạ lưu nhà máy ▪ Có thể trong phòng riêng tiếp giáp nhà máy.
  17. TRẠM PHÂN PHỐI ĐIỆN NHÀ MÁY TĐ HOÀ BÌNH
  18. THIẾT BỊ TRẠM PHÂN PHỐI ĐIỆN TRONG NHÀ TĐ HÀM THUẬN
  19. §1-8. C¸c phßng phô cña nhµ m¸y t§ I. CÔNG DỤNG CỦA CÁC PHÒNG PHỤ NMTĐ. ▪ SỬ DỤNG BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG CÔNG TÁC VẬN HÀNH HÀNG NGÀY TỔ MÁY ( CÁC PHÒNG ĐIỀU HÀNH): ▪ PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM: BỐ TRÍ THIẾT BỊ KIỂM TRA VÀ ĐIỀU KHIỂN TOÀN NHÀ MÁY, BẢNG ĐIỀU KHIỂN GỒM SƠ ĐỒ ĐẤU ĐIỆN CHÍNH, CÁC LOẠI DÈN TÍN HIỆU KIỂM TRA TRẠNG THÁI CÁC THIẾT BỊ, NÚT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA DƯỚI PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM LÀ PHÒNG CÁP ĐIỆN CAO 2.2-2.5M. ▪ PHÒNG THIẾT BỊ ĐIỆN ĐIỆN ÁP THẤP VÀ ĐIỆN TỰ DÙNG ▪ PHÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ BẢO VỆ RƠ LE ▪ PHÒNG ÁC QUY, NẠP ĐIỆN, THÔNG GIÓ. ▪ CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP BỐ TRÍ TRONG GIAN MÁY. ▪ PHÒNG TRỰC BAN. ▪ BỐ TRÍ THIẾT BỊ SỬA CHỮA CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ TRỠ ▪ XƯỞNG CƠ KHÍ ▪ XƯỞNG ĐIỆN. ▪ XƯỞNG TURBIN. ▪ CÁC PHÒNG BỐ TRÍ HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ
  20. §1-7. C¸c phßng phô cña nhµ m¸y t§ II. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CÁC PHÒNG PHỤ ➢ PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM: BỐ TRÍ TRONG CÁC PHÒNG RIÊNG TIẾP GIÁP VỚI GIAN MÁY, BÊN CẠNH NÓ LÀ PHÒNG TRỰC BAN VÀ THÔNG TIN. Ở TTĐ NHỎ CÓ THỂ BỐ TRÍ TRONG GIAN MÁY ĐƯỢC NGĂN BẰNG KÍNH ➢ CÁC PHÒNG ÁC QUI, NẠP ĐIỆN BỐ TRÍ TRONG GIAN RIÊNG KHÔNG ĐƯỢC ĐỂ KHÍ AXIT VÀO CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ GÂY ĐỘC HẠI ĐẾN NHÂN VIÊN VẬN HÀNH. ➢ CÁC PHÒNG KHÁC BỐ TRÍ TRÊN CƠ SỞ TIỆN DỤNG MỸ QUAN VÀ KINH TẾ.
  21. CÁC PHÒNG PHỤ CỦA NHÀ MÁY TĐ N=1000 MW DiÖn TT Tªn phßng VÞ trÝ ®Ò nghÞ bè trÝ tÝch m2 1 Phßng ®iÒu khiÓn trung t©m 60-100 Trong nhµ m¸y T§ hoÆc nhµ riªng 2 Xëng c¬ khÝ 40-100 Trong khèi gian l¾p m¸y 3 Xëng ®iÖn 120-160 Trong khèi gian l¾p m¸y 4 Xëng turbin 140-160 Trong khèi gian l¾p m¸y 5 Kho dông cô 30-50 Trong khèi gian l¾p m¸y hîc nhµ SX TiÕp gi¸p víi phßng ®iÒu khiÓn trung 6 Phßng ®iÖn mét chiÒu vµ b¶o vÖ r¬ le 40-80 t©m 7 Phßng acquy 40-60 Trong khèi gian l¾p m¸y hîc nhµ SX 8 Phßng n¹p ®iÖn 20-60 Trong khèi gian l¾p m¸y hîc nhµ SX 9 Phßng hÖ thèng dÇu 50-100 Trong khèi gian l¾p m¸y Trong c¸c gian l¨p m¸y hoÆc bªn 10 Phßng khÝ nÐn 30-40 ngoµi nhµ m¸y 11 Phßng b¬m níc kü thuËt 30-100 Trong c¸c gian tæ m¸y Trong c¸c gian tæ m¸y hoÆc gian l¾p 12 Phßng b¬m hÖ thèng th¸o níc 20-100 m¸y
  22. PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM NHÀ MÁY TĐ HOÀ BÌNH
  23. PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM TĐ HÀM THUẬN
  24. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN CÁT CHÂU PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM