Bài giảng Thiết kế bảng hỏi - Bài 1

ppt 10 trang hapham 2650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế bảng hỏi - Bài 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thiet_ke_bang_hoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế bảng hỏi - Bài 1

  1. Thiết kế bảng hỏi Giáo trình: Asking question
  2. Mục lục  Vị trí và ý nghĩa của thiết kế bảng hỏi  Giới thiệu sơ lược về quy trình nghiên cứu, điều tra và khảo sát.  Sơ lược về các loại câu hỏi và thang đo  Một số thủ thuật trong việc xây dựng từng loại câu hỏi đặc biệt  Hoàn thiện việc thiết kế và xây dựng Bảng hỏi.
  3. Vị trí của thiết kế bảng hỏi Nghiên cứu Nghiên cứu Dữ liệu lý thuyết thực nghiệm Dữ liệu Dữ liệu có thống kê đo tính xã hội đếm học Nghiên cứu Tổ chức điều Sẵn có survey tra khảo sát
  4. Ý nghĩa của việc thiết kế BH  BH được coi là hình thức của toàn bộ ĐTXHHTN  BH thể hiện nội dung nghiên cứu  Chất lượng BH thể hiện chất lượng của cuộc ĐT  BH là tấm gương phản ánh toàn bộ ĐTTN  Thiết kế BH tốt: ◦ Thu thập được thông tin chính xác nhất ◦ Tăng tỷ lệ người trả lời
  5. Sơ lược quy trình NC và điều tra  Xác định mục đích, mục tiêu nghiên cứu. ◦ lý do thực hiện một nghiên cứu ◦ nêu một cách ngắn gọn, rõ ràng ◦ mục tiêu tác nghiệp  Đánh giá tổng quan các nghiên cứu có liên quan đã được làm. ◦ xem xét vấn đề các nghiên cứu này đặt ra, ◦ phương pháp họ dùng để giải quyết vấn đề ◦ những kết luận cơ bản ◦ đánh giá phải có tính phê bình
  6. Sơ lược quy trình NC và điều tra  Dự kiến ban đầu của nghiên cứu ◦ hình dung về sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu rồi đi ngược lại xem cần những dữ liệu nào, được thể hiện theo hình thức nào. ◦ giúp cho người nghiên cứu hình thành được đầy đủ hơn hệ khái niệm  Ấn định giả thuyết nghiên cứu ◦ Giả thuyết về mối quan hệ (định tính/định lượng) giữa các khái niệm/đại lượng/biến ◦ cần được nêu cụ thể và thích hợp với bối cảnh (có nghĩa là những giả thuyết có thể chứng minh hay phủ định được). ◦ liệt kê các biến cần được đo đếm
  7. Sơ lược quy trình NC và điều tra  Quyết định khảo sát và đánh giá tính khả thi ◦ điều chỉnh qui mô nghiên cứu/ mục tiêu nghiên cứu tùy nguồn lực và các điều kiện cần thiết khác để thực hiện. ◦ Thiết kế khảo sát theo hướng mô tả hay phân tích.  Thiết kế công cụ và kỹ thuật nghiên cứu phù hợp. ◦ Kỹ thuật chọn mẫu. ◦ bản nháp của phiếu hỏi với ý đồ rõ ràng của từng câu hỏi, ◦ Các loại câu hỏi thu thập thông tin. ◦ trình tự tiến hành phỏng vấn, ◦ phương án xử lý dữ liệu và phân tích thống kê.
  8. Sơ lược quy trình NC và điều tra  Xây dựng cách chọn mẫu (samppling design). nêu rõ được đặc tính của mẫu tính thực thi và kinh phí của việc chọn mẫu Cách chọn mẫu.  Làm thử (pilot work). để khẳng định tính thực thi của survey trên diện rộng. Nội dung thử: Thử thang đo, lời lẽ của câu hỏi, cấu trúc phiếu điều tra, độ dài và trình bầy của phiếu, ảnh hưởng của ngoại cảnh Và nhiều thứ khác
  9. Sơ lược quy trình NC và điều tra  Chọn mẫu. ◦ chọn các đối tượng nghiên cứu để đưa vào danh sách điều tra. ◦ Làm sạch mẫu. ◦ kiểm tra để xem mẫu chọn có bị lệch không.  Thực hiện điều tra. ◦ chỉ tiến hành sau khi tất cả các bước chuẩn bị kể trên đã được làm hoàn chỉnh. ◦ huấn luyện điều tra viên với tài liệu hướng dẫn điều tra viên ◦ giám sát cuộc điều tra ◦ Giảm thiểu sự thiên vị của điều tra viên trong khi phỏng vấn.
  10. Sơ lược quy trình NC và điều tra  Xử lý số liệu điều tra. ◦ Codebook & coding ◦ loại bỏ câu trả lời sai hoặc quá vô lý, ◦ mã hoá những phần trả lời cho câu hỏi mở, ◦ xem xét những phần không được trả lời để tìm cách khắc phục ◦ Chuẩn bị dữ liệu cho phân tích  Phân tích dữ liệu  Kiểm định các giả thuyết  Viết báo cáo