Bài giảng Thống kê ứng dụng trong quản trị và nghiên cứu kinh tế - Đinh Thái Hoàng

pdf 22 trang hapham 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thống kê ứng dụng trong quản trị và nghiên cứu kinh tế - Đinh Thái Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thong_ke_ung_dung_trong_quan_tri_va_nghien_cuu_kin.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thống kê ứng dụng trong quản trị và nghiên cứu kinh tế - Đinh Thái Hoàng

  1. THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN TRỊ & NGHIÊN CỨU KINH TẾ Người trình bày: Đinh Thái Hồng
  2. Chương 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Chương 2 THU THẬP & TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Chương 3 CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG ĐỘ TẬP TRUNG & ĐỘ PHÂN TÁN Chương 4 PHÂN PHỐI CHUẨN Chương 5 PHÂN PHỐI MẪU Chương 6 ƯỚC LƯỢNG & KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT Chương 7 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Chương 8 DÃY SỐ THỜI GIAN Chương 9 CHỈ SỐ
  3. THỐNG KÊ LÀ GÌ?
  4. Thu thập Xử lý Đưa ra dữ liệu dữ liệu kết luận
  5. At least one person’s opinion of statistics is: There are three kinds of lies: lies, damned lies, and statistics. Benjamin Disraeli However, applied correctly, statistical analyses provide objective measures of the confidence that one can have in the conclusions being drawn. Lou
  6. “When you can measure what you are speaking about and express it in numbers, you know something about it” Lord Kelvin
  7. “Statistics are like a bikini. What they reveal is suggestive, but what they conceal is vital.” Aaron Levenstein
  8. THỐNG KÊ LÀ MỘT KHOA HỌC BAO GỒM MỘT HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TỪ VIỆC THU THẬP, TRÌNH BÀY, TÓM TẮT DỮ LIỆU ĐẾN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN GIÚP CÁC NHÀ QUẢN LÝ RA QUYẾT ĐỊNH.
  9. Vì sao phải học THỐNG KÊ?
  10. To live is to choose. But to choose well, you must know who you are and what you stand for, where you want to go and why you want to get there. Kofi Annan
  11. THỐNG KÊ MÔ TẢ Các phương pháp thu thập, trình bày dữ liệu, và tính toán các đặc trưng nhằm mô tả đối tượng nghiên cứu. n X   i X i 1 n
  12. THỐNG KÊ SUY DIỄN Các phương pháp giúp ta có những hiểu biết về tổng thể dựa trên kết quả khảo sát của mẫu.
  13. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG SỬ DỤNG 1. TỔNG THỂ 2. MẪU Chọn ngẫu nhiên TỔNG THỂ MẪU Ước lượng & kiểm định
  14. 3. BIẾN Biến Định tính Định lượng Rời rạc Liên tục Nhãn hiệu Số người trong Chiều cao của Giới tính hộ gia đình thanh niên Màu sắc sản Số lỗ của một Trọng lượng phẩm sân golf sản phẩm
  15. 4. DỮ LIỆU Là kết quả quan sát của các biến, giá trị nhận được có thể thay đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác.  Dữ liệu định tính  Dữ liệu định lượng
  16. 4. THANG ĐO 4.1. THANG ĐO ĐỊNH DANH 4.2. THANG ĐO THỨ BẬC 4.3. THANG ĐO KHOẢNG 4.4. THANG ĐO TỶ LỆ
  17. Không Dữ liệu có thứ bậc hoặc được xếp hạng Thang đo danh nghĩa Có Không Khoảng cách là Thang đo thứ bậc bằng nhau Có Không Thang đo khoảng Zero là có ý nghĩa Có Thang đo tỉ lệ
  18. Anh (Chị) có thích uống Coca-cola không? có không Xin vui lòng đánh dấu vào các nhãn hiệu nước giải khát mà Anh (Chị) thích uống: (có thể chọn nhiều hơn 1) Coca-cola Pepsi Sprite 7-Up Chương Dương
  19. Xin vui lòng xếp hạng các nhãn hiệu nước giải khát sau đây tùy theo sự ưa thích của các Anh (Chị): (1: thích nhất, 2: thích kế tiếp, ) Coca-cola Pepsi Sprite 7-Up Chương Dương
  20. Xin vui lòng cho biết sở thích của các Anh (Chị) - dựa vào thang đánh giá sau - về các nhãn hiệu nước giải khát: Rất không ưa thích Rất ưa thích Coca-cola 1 2 3 4 5 6 7 Pepsi 1 2 3 4 5 6 7 7-Up 1 2 3 4 5 6 7 Sprite 1 2 3 4 5 6 7 Chương Dương1 2 3 4 5 6 7
  21. Hãy tưởng tượng một loại nước giải khát mà theo các Anh (Chị) là ngon nhất. Dựa vào đó, hãy cho điểm các nhãn hiệu nước giải khát sau đây: (thang điểm từ 0 đến 100) Coca-cola:___ Pepsi:___ 7-Up:___ Sprite:___ Chương Dương:___
  22. Định danh Số áo của vận động viên 7 8 3 Thứ bậc Xếp hạng thành tích 3 2 1 Khoảng Đánh giá kết quả dựa 8.2 9.1 9.6 trên thang điểm 0-10 Tỉ lệ Thời gian (giây) 15.2 14.1 13.4