Bài giảng Thuốc chống độc

pdf 37 trang hapham 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc chống độc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuoc_chong_doc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thuốc chống độc

  1. Một chất có thể thành chất độc trong những điều kiện nhất định:
  2. NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC - Do ngh ề nghi ệp - Ơ nhi ễm mơi tr ườ ng - Do sử dụng thu ốc - Do th ức ăn
  3. Ngộ độc thuốc thường là do nhầm lẫn khi sử dụng (sai liều, sai thuốc, ) hoặc do cố ý (đầu độc, tự vẫn): - Nhẫm lẫn: thường được phát hiện sớm , nhanh chóng tìm được nguyên nhân, xử lý thường chính xác , kịp thời do vậy khả năng cứu chữa, giải độc tốt. - Bị đầu độc , thường khó phát hiện sớm , khó điều tra nguyên nhân ngộ độc, và thường liều dùng khá cao, việc xử lý cứu chữa sẽ kém hiệu quả.
  4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ CHẤT ĐỘC Lọai chất độc qua đường tiêu hóa Gây nôn Apomorphin (tiêm d ướ i da) Ipeca (u ống) Các bi ện pháp khác: ngốy h ọng gây nơn Rửa dạ dày (3 gi ờ đầ u sau khi ng ộ độ c) Bằng nước ấm, Dung dịch thuốc tím (KMnO 4, dung dịch 1/1000) Th ụt tháo Rửa đạ i tràng : dd NaCl 0,9%
  5. Lọai chất độc qua đường tiểu Dùng thuốclợi tiểu Lợi tiểu thẩm thấu: manitol 25%, glucose (10, 30%), dung dịch Ringer lactat. Không được dùng đối với người suy thận nặng, suy tim , phù phổi cấp , huyết áp cao , trụy tim mạch nặng.
  6. Lọai chất độc qua đường tiểu Kiềm hóa nước tiểu bằng Trường hợp ngộ độ nhẹ các thuốc acid yếu: salicylat, barbiturat Thường dùng NaHCO 3, hoặc methylamin .
  7. Lọai chất độc qua đường tiểu Acid hóa nước tiểu Tăng thải trừ các thuốc và độc chất có tính base yếu: cloroquin, imipramin . Amonium clorid thường được dùng cho mục đích này.
  8. THUỐC CHỮA NGỘ ĐỘC (THUỐC CHỐNG ĐỘC VÀ GIẢI ĐỘC) Thuốc có tác dụng làm mất hiệu lực của các thuốc khác (bị ngộ độc) hay chất độc đã đưa vào cơ thể
  9. - Rất ít thuốc giải độc đặc hiệu. - Rất ít phác đồ điều trị đặc hiệu cho các trường hợp ngộ độc.
  10. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CHUNG CỦA THUỐC CHỐNG ĐỘC - Đối kháng sinh lý, làm giảm tác dụng hại của chất độc. - Trung hòa chất gây độc. - Tạo phức với chất độc thành chất không độc  được thải trừ ra ngoài. - Làm giảm độc tính của chất độc bằng cách hấp phụ.
  11. I. HẤP PHỤ CHẤT ĐỘC THAN HOẠT
  12. II. T ẠO PH ỨC V ỚI CH ẤT ĐỘ C THÀNH CH ẤT KHƠNG ĐỘ C DÙNG TÁC NHÂN CHELAT HÓA Dimercaprol (BAL- British anti –Lewisite): giải độc chống lại arsen hữu cơ. Na 2Ca EDTA : điều trị ngộ độc chì .
  13. Tác nhân chelat hóa - DIMERCAPROL - Na 2Ca EDTA -Dùng để giải độc trong ngộ độc KL nặng . - Chelat hóa là sự tạo phức của một ion KL với những phân tử mà những phân tử nầy mang nhiều vị trí kết hợp với ion KL nầy - Những tác nhân chelat hóa thường không độc, thải trừ ra khỏi cơ thể chủ yếu qua thận.
  14. DIMERCAPROL (BAL- British anti-Lewisite) - Chất lỏng, bị phân hủy nhanh chóng. - Trung hòa chất độc kim loại nặng. - Tiêm bắp sâu - Dùng cẩn thận ở bệnh nhân cao huyết áp và suy thận
  15. DIMERCAPROL (BAL- British anti-Lewisite) Nhóm SH tương tranh với SH nội sinh của protein (VD enzym*) để kết hợp với những KL Sự chelat hóa tạo bởi dimercaprol sẽ ức chế hoặc làm nghịch đảo sự ức chế enzym chứa SH gây bởi KL * Các h/c Arsen tác d ụng lên nhĩm –SH c ủa men và phá v ỡ quá trình phosphoryl-oxy hĩa.
  16. Ca/Na -EDTA Được dùng để điều trị ngộ độc chì (chì tác dụng lên h ệ men c ủa c ơ th ể). Sử dụng bằng đường tiêm (tiêm truyền tĩnh mạch sau khi pha vào NaCl 0,9% hoặc glucose 5%). Do bởi ái lực gắn kết cao của nó những ion Pb 2+ sẽ thay thế Ca 2+ . Những phức chứa Pb 2+ sau đó sẽ được thải qua thận. Độc tính trên thận là đáng kể nhất.
  17. Sự tạo phức chelat với ion Pb2+ bởi EDTA
  18. III. TRUNG HỊA CH ẤT GÂY ĐỘ C III.1. Thuốc chữa ngộ độc cyanid (CN -) CN - ái lực cao đốivới Fe 3+ và vì vậy làm ngừng việc sử dụng oxygen ở tế bào thông qua mitodrondrial cytochrome oxidase của chuỗi hô hấp. Sự ngộ độc mô do thiếu oxy (histotoxic hypoxia) xảy ra trong khi hồng cầu vẫn còn đầy oxy
  19. Ngộ độc cyanid và các chất giải độc
  20. GLUTHYLEN: Xanh methylen / Glucose 5% - Làm giảm lượng methemoglobin - Tuy nhiên ở liều lớn có thể tạo methemoglobin cho nên có thể dùng điều trị ngộ độc CN - Nên phối hợp với vitamin B12 để có được hiệu quả cao
  21. III.2 THUỐC TRỊ NGỘ ĐỘC CÁC CHẤT TẠO METHEMOGLOBIN GLUTHYLEN: Xanh methylen / Glucose 5%
  22. Hemoglobin: huy ết s ắc t ố/ h ồng c ầu.
  23. GLUTHYLEN
  24. III.3. Thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu Chất gây độc Chất giải độc Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ Atropin, Pralidoxime Benzodiazepin Flumazenil Paracetamol N-acetylcystein Thuốc chẹn beta Glucagon INH Vitamin B6 Opioids Naloxone
  25. NALOXON HYDROCLORID - Khi khơng cĩ (Chất trị ngộ độc morphin) chất chủ vận naloxon khơng hoạt tính. - Ở người nghiện morphin naloxon làm xuất hiện các triệu chứng thiếu thuốc Naloxone is a naloxon specific opioid nặng. antagonist that acts competitively at opioid receptors morphin
  26. NALOXON HYDROCLORID
  27. PRALIDOXIM (Pyridin-aldoxim-methylhydroxyd – PAM)
  28. synap cơ trơn, Hệ giao cảm cơ tim, tuyến Ach NorAd synap cơ trơn, Hệ đối giao cảm cơ tim, tuyến Ach Ach
  29. acetylcholin Các acetylcholin tự do (không kết hợp với thụ thể) bị thủy giải bởi acetylcholinesterase. Sự thủy giải nầy là cơ chế sinh lý của sự kết thúc tác động của acetylcholin.
  30. Kích thích đố i giao c ảm TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU - co thắt cơ trơn PHOSPHO HỮU CƠ - dãn mạch - Tiêu chảy - gia tăng sự tiết của các tuyến ngoại tiết, - Bài tiết nước tiểu - Chảy nước mắt, nước bọt và mồ hơi - thu hẹp đồng tử - Thu nhỏ con ngươi - giảm nhịp tim và lực - Co phế quản gây khĩ thở co thắt của tim. - Kích thích cơ vân và hệ thần kinh
  31. CHẤT HOẠT HÓA ACETYLCHOLINESTERASE Pralidoxime
  32. Pralidoxime
  33. H O H N CH O O 3 H H C O CH CH N(CH ) Cl H 3 2 2 3 3 OH Atropin Acetylcholin CH ẤT ĐỐ I V ẬN ACETYLCHOLIN