Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử

pdf 283 trang hapham 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_1_tong_quan_ve_thuong_ma.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử

  1. Chương 1: Tổng quan về TMĐT 1 ThS. TrầnTríDũng
  2. Nộidung Case 1: DELL – Ứng dụng TMĐT để thành công 1. Khái niệm chung về TMĐT 2. Quá trình hình thành và phát triển TMĐT 3. Đặc điểm và phân lọai TMĐT 4. Lợiíchcủa TMĐT 5. Các yếutố cảntrở sự phát triểncủa TMĐT 6. Tác động của TMĐT 7. Cấutrúccủa TMĐT 2
  3. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công z Vấn đề/Cơ hội – Được thành lậpnăm 1985 bởi Michael Dell – Là công ty máy tính đầutiênnhận đặt hàng qua thư – Build-to-order là nềntảng mô hình kinh doanh của Dell – Năm 1993 đứng trong top 5 công ty máy tính hàng đầuthế giới – Năm 1994 thua lỗ trên 100 triệuUSD bởihệ thống đặt hàng qua fax và thư chậmchạp. 3
  4. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Giải pháp: Marketing trựctiếptrựctuyến (Direct marketing online) – Sự phát triểncủa Internet và World Wide Web mở ra mộtcơ hộilớn cho Dell – Dell triểnkhaihệ thống nhận đơn đặt hàng trực tuyến qua Email và Web – Năm 2000 trở thành công ty sảnxuất máy tính số 1 trên thế giớivới doanh số bán hàng qua mạng lên tới50 triệu USD/ngày (18 tỷ USD/năm) 4
  5. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Giải pháp: Marketing trựctiếptrựctuyến(tt) – Marketing trựctiếptrựctuyếnlàhọat động TMĐT chính củaDell – Dell cung cấpmáytínhcho: z Cá nhân z Công ty, các tổ chức chính phủ, giáo dục, y tế, – Nhóm đầutiênđượcgọilà TMĐT B2C. Nhóm còn lại đượcgọilà TMĐT B2B. – Dell cũng thựchiệnviệc bán sảnphẩm đã qua sử dụng qua hệ thống đấugiátạiwebsite: www.dellauction.com 5
  6. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Giải pháp: Marketing trựctiếptrựctuyến(tt) – B2B E-Commerce (TMĐT B2B): z Chiếmphầnlớn doanh số bán hàng củaDell z Bên cạnh các tiệníchcủa B2C (catalogs điệntử, giỏ mua hàng, thanh tóan trựctuyến, ), các khách hàng B2B còn nhận đượccáctrợ giúp đặcbiệt thông qua dịch vụ Premier (cho phép khách hàng xem, mua, theo dõi, cấuhìnhPC, trựctiếp trên website củaDell) z Năm 2000, Dell mở sàngiaodịch B2B tại địachỉ: www.dell.b2b.com. Tuy nhiên, sau đó đã chuyển sang thương mạicộng tác (collaborate commerce) 6
  7. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Giải pháp: Marketing trựctiếptrựctuyến(tt) – E-Collaborate (TMĐT cộng tác): z Dell có rất nhiều đối tác kinh doanh: nhà cung cấp, các công ty logistic (vận chuyển máy tính cho khách hàng cũng như thua mua các components từ các đối tác cung ứng), z Sử dụng dịch vụ web (mộtdạng công nghệ EC) để làm dễ dàng việcgiaotiếpvới đối tác và giảmthiểutồn kho. 7
  8. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Giải pháp: Marketing trựctiếptrựctuyến(tt) – E-Customer Service: z Hệ thống e-CRM cho phép khách hàng sử dụng dịch vụ help desk cũng như truy cậptrựctiếpvàocơ sở dữ liệu hỗ trợ kỹ thuật z Cung cấpdịch vụ chat trựctuyếnvàhỗ trợ tư vấn qua điệnthọai 24/7 z Dell cũng hỗ trợ cung cấpkiếnthức cho khách hàng qua website www.learn.dell.com z Các dịch vụ hỗ trợ bao gồm: troubleshooting, hướng dẫnsử dụng (user guide), download, nâng cấp, 8
  9. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Giải pháp: Marketing trựctiếptrựctuyến(tt) – Intrabusiness EC (TMĐT nộibộ doanh nghiệp): z Để hỗ trợ mô hình build-to-order và nâng cao hiệuquả hệ thống hoạch định nhu cầu (demand-planning), sản xuất, giảmthờigiantừ lúc nhận order đến lúc chuyển hàng (order-to-delivery), Dell liên kếtvới Accenture phát triểngiải pháp quảnlýchuổi cung ứng với nhiều tính năng mới. z Việclênlịch sảnxuất (factory scheduling), hoạch định cầuvàquảnlýtồnkhođượcthựchiệnmộtcáchtự động dựavàohệ thống CNTT và mô hình chuổi cung ứng điệntử (e-supply chain). 9
  10. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Giải pháp: Marketing trựctiếptrựctuyến(tt) – Chương trình hội viên (Affiliate program): z Dell cho phép mởđường link đến website củaDell từ website của đốitác z Dell trả cho các hộiviêncủamìnhtừ 2-4% từ doanh số mua của khách hàng, nếu khách hàng mua hàng từ việc click vào đường link trên website củahộiviên. 10
  11. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Những thành quả: – Top 5 thương hiệu được yêu thích nhấtnăm 1999, và luôn nằm trong top 500 công ty lớnnhất trên tòan cầu theo bình chọncủaFortune – Lợi nhuận hàng nămgần4 tỷ USD (Chỉ cầnbỏ ra 10$ đầutừ vào Dell năm 1987, bạnsẽ trở thành triệu phú từ thương vụđầutư này.) – Dell hỗ trợ việc nghiên cứuEC tạitrường đạihọc Texas, Austin (nơi đặt headquarters của công ty) – Dell cũng cộng tác với NCF (National Cristina Foundation) cung cấp máy tính cho người khuyết tật, sinh viên nghèo, 11
  12. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Những bài học: – Dell đãminhhọanhững mô hình chính của TMĐT. Đầutiênlàxâydựng mô hình marketing trựctiếpvàápdụng nó trựctuyến – Tiếp theo, triểnkhaihệ thống marketing trựctiếp trựctuyến bên cạnh hệ thống build-to-order ở diệnrộng Æ Tăng lợinhuậnbằng việclọai bỏ các trung gian từ mô hình thứ nhất, giảmtồn kho và tăng hiệuquả dòng tiềntừ mô hình thứ hai. 12
  13. Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để thành công (tt) z Những bài học(tt): – Dell đã phát triển các mô hình EC nhằmhỗ trợ mua hàng, cộng tác vớicácđốitácvà TMĐT nội bộ nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động củachuổi cung ứng. – Cuối cùng là quá trình triển khai hệ thống e-CRM nhằmphụcvụ khách hàng tốthơn Æ Nhờứng dụng những lợi ích của TMĐT, Dell đãchiếnthắng nhiều đốithủ cạnh tranh và đứng vào hàng ngũ những công ty thành công nhấttrên 13 tòan cầu.
  14. 1. Khái niệm chung về TMĐT z Khái niệm theo nghĩahẹp – “TMĐT là các giao dịch thương mạivề hàng hóa và dịch vụđượcthựchiện thông qua các phương tiện điệntử” –Diễn đàn đốithọai xuyên ĐạiTây Dương, 1997. – “TMĐT là việcthựchiện các giao dịch kinh doanh có dẫntớiviệcchuyểngiaogiátrị thông qua mạng viễn thông” – European Information Technology Observatory (EITO), 1997. 14
  15. 1. Khái niệm chung về TMĐT (tt) z Khái niệm theo nghĩahẹp – “TMĐT là việc hòan thành bấtkỳ giao dịch nào thông qua mộtmạng máy tính làm trung gian mà bao gồmviệcchuyểngiaoquyềnsở hữuhay quyềnsử dụng hàng hóa và dịch vụ” –Cụcthống kê Hoa Kỳ, 2000. Æ TMĐT là việctraođổi và mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạngmáytínhvàcácphương tiện điểntử khác. 15
  16. 1. Khái niệm chung về TMĐT (tt) z Khái niệm theo nghĩarộng – “TMĐT bao gồmviệcsảnxuất, phân phối, marketing, bán hay giao hàng hóa và dịch vụ bằng các phương tiện điệntử” –Hội nghị LHQ về Thương mạivàPháttriển (UNCITAD), 1998. – “TMĐT bao gồmviệcsảnxuất, quảng cáo, bán hàng và phân phốisảnphẩm được mua bán và thanh toán trên mạng internet, nhưng việcgiao nhậncóthể là hữuhìnhhoặcgiaonhận qua internet dướidạng số hóa.” –WTO. 16
  17. 1. Khái niệm chung về TMĐT (tt) z Khái niệm theo nghĩarộng – “TMĐT là làm kinh doanh có sử dụng các công cụ điệntử.” – AEC (Association of E-Commerce) Æ TMĐT là tòan bộ chu trình và các họat động kinh doanh củacáctổ chức hay cá nhân đượcthực hiệnmộtphầnhoặc tòan bộ thông qua các phương tiện điệntử. 17
  18. 1. Khái niệm chung về TMĐT (tt) z TMĐT theo những góc độ khác nhau – Góc độ thông tin liên lạc(viễn thông): 9 TMĐT là việctraođổi thông tin về sảnphẩmhoặc thanh toán thông qua mạng máy tính và các phương tiện điện tử. – Góc độ kinh doanh (thương mại): 9 TMĐT là việc mua bán và trao đổi hàng hóa & dịch vụ trựctuyến. 18
  19. 1. Khái niệm chung về TMĐT (tt) z TMĐT theo những góc độ khác nhau – Góc độ giáo dục: 9 TMĐT là khả năng đạotạotrựctuyến cho các doanh nghiệp, các trường đạihọc, các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, – Góc độ cộng đồng: 9 TMĐT mở ra mộtmôitrường để tấtcả mọingườitrao đổi thông tin, họchỏivàcộng tác. 19
  20. 1. Khái niệm chung về TMĐT (tt) z TMĐT từng phầnvà TMĐT thuầntúy – TMĐT có thể có nhiềuhìnhthức (form) tùy thuộc vào cấp độ số hóa của: z Sảnphẩm z Quy trình (xem hàng, đặt hàng, thanh tóan, ) z Hình thức phân phối 20
  21. 1. Khái niệm chung về TMĐT (tt) z TMĐT từng phầnvà TMĐT thuầntúy 21 Nguồn: Turban, 2006
  22. 1. Khái niệm chung về TMĐT (tt) z TMĐT & Thương mạitruyềnthống Tiếntrìnhmuabán TMTT TMĐT 1. Thu thậpthôngtin Tạpchí, tờ rơi, cataloge giấy Web, cataloge trực tuyến 2. Mô tả hàng hóa Thư, các biểumẫu in trên giấy Các biểumẫu điệntử, email, 3. Thỏathuậ ngiá& kiểmtra Thư, điệnthọai, fax, EDI, web, email, khả năng cung ứng 4. Tạo đơnhàng Thư, fax Đơnhàngđiệntử, email 5. Trao đổi thông tin Thư, điệnthọai, fax, EDI, email 6. Giao hàng Phương tiệnvậntải Chuyểnhàngtrựctuyến, phương tiệnvậntải 7. Chứng từ Chứng từ giấy Chứng từđiệntử 8. Thanh toán Tiềnmặt, ngân phiếu, thanh Trựctuyến tóan qua ngân hàng 22
  23. 2. Quá trình phát triển TMĐT 23
  24. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) z Năm 1962: Ra đờiý tưởng mạng máy tính tòan cầu của nhà khoa họcngườiMỹ, J.C.R. Licklider. z Năm 1969: Bộ Quốc Phòng Mỹ triển khai trụcmạng ARPANET (Advanced Research Projects Agency Network) z Năm 1975: Công nghệ EDI z Năm 1982: Bộ giao thứcTCP/IP đượcsử dụng trong ARPANET. z Năm 1990: ARPANET chấmdứthọat động. z Năm 1991: Trụcmạng NSFNET cho phép các tổ chức và các công ty tham gia kếtnốivàtraođổi thông tin vớimục đích thương mại. 24
  25. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) z Trên thế giới: – Web sites: ~113 triệu web sites (4/2007) - Whois – Web pages : ~29,7 tỷ web pages (2/2007) – Thế giới: gần1,3 tỷ ngườitruycập Internet, chiếm 19,1% dân số (11/2007) 25
  26. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) Thống kê số ngườitruycập Internet 26 Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
  27. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) Thống kê số ngườitruycập Internet 27 Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
  28. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) Thống kê số ngườitruycập Internet 28 Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
  29. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) Thống kê số ngườitruycập Internet 29 Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
  30. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) Thống kê top 10 nướcsử dụng internet cao nhấtChâuÁ 30 Nguồn: Internet World Stats, tháng 31/12/2009
  31. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) Thống kê số ngườitruycập Internet ở mộtnước, vùng trên toàn cầu. 31 Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
  32. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) Thống kê số ngườitruycập Internet ở mộtnước, vùng trên toàn cầu. 32 Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
  33. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) z TMĐT tạiViệtNam: – Tháng 11/1997: Chính thứckếtnối Internet. – Tháng 8/2005: Cổng TMĐT Quốc gia ECVN (www.ecvn.com.vn) chính thứckhaitrương. – Tháng 9/2005: Chính Phủ phê duyệtkế họach tổng thể phát triển TMĐT giai đọan 2006 – 2010. – Tháng 6/2007: Hiệphội TMĐT ViệtNam rađời (www.vecom.vn). – Tháng 4/2008: Vệ tinh địatĩnh đầutiêncủaViệt Nam, VINASAT-1 được phóng vào vũ trụ. 33
  34. 2. Quá trình phát triển TMĐT (tt) z TMĐT tạiViệtNam: Phát triểnngười dùng Internet 2001-2007. 34 Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) tháng 12/2007, www.vnnic.net.vn
  35. 3. Đặc điểmvàphânlọai TMĐT z Đặc điểm: – Có sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin và thanh tóan qua mạng MT và phương tiện điệntử, – Sự phát triểncủa TMĐT phụ thuộcvàosự phát triểncủahạ tầng CNTT và viễn thông, – Môi trường kinh doanh, đặcbiệtlàáplựckinh doanh cũng góp phầntácđộng lên sự phát triển của TMĐT, – Đặcbiệt ứng dụng hiệuquả trong các ngành dịch vụ như: du lịch, đào tạo, chính phủđiệntử, 35
  36. 3. Đặc điểmvàphânlọai TMĐT (tt) z Phân lọai: – B2B (Business-to-business) – B2C (Business-to-consumer), còn đượcgọilàE- tailing – C2C (Consumer-to-consumer) – C2B (Consumer-to-business) – Non-business EC: G2G, G2B, G2C – Intrabusiness EC 36
  37. 4. Lợiíchcủa TMĐT z Lợiíchđốivớicáctổ chức: – Mở rộng thị trường: thị trường người mua (khách hàng), đối tác, các nhà cung cấp, – Giảmchi phívàthời gian kinh doanh, từđó nâng cao hiệuquả kinh doanh, rút ngắnthời gian cung cấpsảnphẩmrathị trường, – Cảithiệnhiệuquả họat động củachuổi cung ứng, giảm đượclượng tồnkhocầndự trữ, 37
  38. 4. Lợiíchcủa TMĐT z Lợiíchđốivớicáctổ chức(tt): – Cung cấpkhả năng phụcvụ trựctuyến, nâng cao sự hài lòng của khách hàng, – Nâng cao khả năng tùy chỉnh sảnphẩm, cá nhân hóa khách hàng, để tạolợithế cạnh tranh, – Khả năng quảng bá hình ảnh công ty tốthơn. 38
  39. 4. Lợiíchcủa TMĐT (tt) z Lợiíchđốivớingười tiêu dùng: – Khả năng mua sắmmọilúc, mọinơi – Tăng khả năng lựachọn hàng hóa – Khả năng tùy chỉnh sảnphẩmvàdịch vụ yêu thích – Nhận hàng nhanh chóng – Giá tốthơn – Thông tin về sảnphẩm đầy đủ hơn – Khả năng tham gia đấugiá 39
  40. 4. Lợiíchcủa TMĐT (tt) z Lợiíchđốivớixãhội: – Thông tin liên lạctốthơn, chi phí thấphơn – Nâng cao tiêu chuẩnsống – Mở ra khả năng tiếpcận thông tin, khả năng học hỏi, cho nhiềungười, trong đócónhững người có thu nhậpthấp – Đượchưởng các dịch vụ công tốthơn. 40
  41. 4. Lợiíchcủa TMĐT (tt) z Câu hỏi: Sự phát triển nhanh chóng của TMĐT có mang đếnrủiro(hay khókhăn) gì cho các doanh nghiệpvàxãhội hay không? 41
  42. 4. Lợiíchcủa TMĐT (tt) z Trả lời: – Đốivới doanh nghiệp, các nhà quảntrị sẽ gặp khó khăn trong việcnắmbắt các công nghệ mới (vì sự phát triển quá nhanh củanó) – Đốivớixãhội: Sự phát triểncủa TMĐT có thể dẫn đếnviệc nhiềuDN ứng dụng TMĐT nhằm làm tinh gọnbộ máy, từđódẫn đếndư thừa nguồnlực, và có thể dẫn đếntỷ lệ thấtnghiệpgia tăng. 42
  43. 5. Các yếutố cảntrở sự phát triển TMĐT z Các trở ngạivề mặtkỹ thuật z Các trở ngạiphi kỹ thuật 43
  44. 5. Các yếutố cảntrở sự phát triển TMĐT (tt) z Trở ngạivề mặtkỹ thuật: – Chưacótiêuchuẩn chung về chấtlượng, an tòan và độ tin cậy. – Tốc độ Internet vẫnchưa đáp ứng đượcyêucầu củangười dùng nhất là trong họat động TMĐT. – Các công cụ xây dựng phầnmềmvẫn đang trong quá trình hòan thiện. – Khó khănkhikếthợpcácphầnmềm trong TMĐT vớicácphầnmềm ứng dụng trong TMTT. – Chi phí đầutư các máy chủ còn cao. 44
  45. 5. Các yếutố cảntrở sự phát triểncủa TMĐT (tt) z Trở ngại phi kỹ thuật: – Tâm lý & lòng tin củangườithamgia TMĐT z Vấn đề an ninh và sự riêng tư z Người mua và người bán không gặptrựctiếp, không nhìn thấytrựctiếpsảnphẩm, các giao dịch không thể hiệntrêngiấy, – Gian lận trong TMĐT ngày càng tăng – Các vấn đề pháp lý: luật, chính sách, – Khó khăn trong việc đánh giá hiệuquả của TMĐT – Sự không kinh tế trong việctriển khai TMĐT ở mộtsố DN. 45
  46. 5. Các yếutố cảntrở sự phát triểncủa TMĐT (tt) z Các trở ngại ứng dụng TMĐT: 46
  47. 5. Các yếutố cảntrở sự phát triểncủa TMĐT (tt) z Các trở ngại ứng dụng TMĐT (tt): 47 Báo cáo TMĐT ViệtNam năm 2009, Bộ Công Thương
  48. 6. Tác động của TMĐT z Tác động đếnhọat động marketing z Thay đổicáchthứctổ chức kinh doanh z Cảithiệnchuổi cung ứng z Tác động đếnsảnxuất z Tác động đếntàichính& kế tóan z Tác động đến nhân sự và đào tạo z Tác động vĩ mô 48
  49. 6. Tác động của TMĐT (tt) z TMĐT & Thương mạitruyềnthống Quan điểm marketing trong Quan điểm marketing trong TMTT TMĐT Marketing và quảng cáo rộng Marketing và quảng cáo có mục rãi tiêu Sảnxuất đạitràÆ Tư duy Khách hàng hóa quá trình sản thiên về phía cung xuất Æ Tư duy thiên về phía cầu Khách hàng là mục tiêu Khách hàng là đốitác Sảnphẩmvàdịch vụ vậtchất Sảnphẩmvàdịch vụ số hóa Nhãn hiệutrênhànghóa Giao tiếp, mô tả 49
  50. 7. Cấutrúc TMĐT z Cấutrúc TMĐT – Cơ sở hạ tầng, – Các dịch vụ hỗ trợ, – Các trình ứng dụng TMĐT 50 Nguồn: Turban, 2006
  51. 7. Cấutrúc TMĐT (tt) z Các ứng dụng của TMĐT đượchỗ trợ bởicơ sở hạ tầng CNTT và 5 yếutố hỗ trợ sau: – Con người, – Các chính sách, – Quảng cáo và marketing, – Các dịch vụ hỗ trợ, – Các đối tác kinh doanh. 51
  52. The End z Q&A 52
  53. Cửa hàng brick-and-mortar 53
  54. Cửa hàng click-and-mortar 54
  55. B2B 55
  56. B2C 56
  57. Đào tạotrựctuyến 57
  58. Chính phủđiệntử 58
  59. Cổng TMĐT quốcgia: z Website: www.ecvn.com z Do Bộ Công Thương nắmquyềnchủ quản, z Được thành lậpnhằmhỗ trợ các doanh nghiệplàm quen và tham gia vào phương thứcthương mại điện tử B2B đầytiềmnăng, z Hỗ trợ trựctuyến và không trựctuyến. 59
  60. Hiệphội TMĐT VN: z Website: www.vecom.com z Do Bộ NộiVụ nắmquyềnchủ quản, z Tạosự gắnkếtgiữa các doanh nghiệp trong sân chơi TMĐT, z Hỗ trợ cung cấp các thông tin, kiếnthứcvàdịch vụ TMĐT cho các cá nhân và doanh nghiệp 60
  61. Chương 2: Cơ sở hạ tầng TMĐT 1 ThS. Trần Trí Dũng
  62. Nội dung 1. Mạng máy tính 2. Một số dịch vụ internet (internet services) 3. Các nhà cung cấp dịch vụ trên Internet 4. Kết nối máy tính với Internet 5. Công nghệ hỗ trợ TMĐT 6. Giới thiệu về HTML 7. Internet Explorer, Firefox & Microsoft Outlook 2
  63. 1. Mạng máy tính  Mạng LAN  Mạng WAN  Intranet  Extranet  Internet 3
  64. 1. Mạng máy tính (tt)  Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) Hình 2.1: Mạng LAN cho phép người sử dụng chia sẻ tài nguyên phần cứng, phần mềm và dữ liệu 4
  65. 1. Mạng máy tính (tt)  Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) – Kết nối các máy tính và các thiết bị ngoại vi khác trong một khu vực hạn chế (văn phòng, lớp học, tòa nhà, ) – LAN được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục hay cáp quang – Để giao tiếp qua mạng, mỗi PC thường có một bo mạch được gọi là một card giao tiếp mạng. 5
  66. 1. Mạng máy tính (tt)  Topo mạng cục bộ – Topo (hay topology) mạng là sơ đồ vật lý (hình dạng) của một mạng cục bộ. – Các kiểu topo:  Kiểu kênh/tuyến (Bus)  Kiểu hình sao (Star)  Kiểu vòng (Ring) 6
  67. 1. Mạng máy tính (tt)  Topo mạng cục bộ (tt) Hình 2.2: Các topology mạng cục bộ (vòng, sao, tuyến) 7
  68. 1. Mạng máy tính (tt)  Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network) Hình 2.3: Mạng diện rộng (WAN) 8
  69. 1. Mạng máy tính (tt)  Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network) – Kết nối máy tính trên diện rộng – Các LAN có thể được kết nối với nhau thành WAN – Cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động hàng ngày của các tổ chức chính phủ, y tế, công ty, 9
  70. 1. Mạng máy tính (tt)  Mạng nội bộ (Intranet) 10
  71. 1. Mạng máy tính (tt)  Mạng nội bộ (Intranet) – Mạng cục bộ dành cho các nhân viên bên trong tổ chức – Mạng riêng gồm nhiều LAN & WAN. – Sử dụng các giao thức để giao tiếp như: TCP/IP, IPX/SPX – Thường có Firewalls nếu có kết nối Internet – Thông thường, chỉ những ai được cho phép mới được quyền truy cập mạng nội bộ này. 11
  72. 1. Mạng máy tính (tt)  Mạng Extranet 12 Nguồn: Giáo trình TMĐT, TS. Trần Văn Hòe
  73. 1. Mạng máy tính (tt)  Mạng Extranet (tt) – Dạng mở rộng của Intranet, cho phép kết nối từ ngoài vào – Dành cho giao tiếp với khách hàng, đại lý bên ngoài 13
  74. Ví dụ: tichluydiem.com 14
  75. Ví dụ: tichluydiem.com 15
  76. 1. Mạng máy tính (tt)  Internet – Mạng cộng đồng diện rộng tạo khả năng truy cập mở trên toàn cầu, sử dụng nghi thức TCP/IP – Gồm nhiều Intranet kết nối bằng đường điện thoại, vệ tinh – Mỗi máy tính trong mạng có một địa chỉ IP duy nhất. 16
  77. 1. Mạng máy tính (tt)  Internet (tt) Hình 2.4: Kiến trúc mạng Internet Nguồn: Giáo trình TMĐT, TS. Trần Văn Hòe 17
  78. 1. Mạng máy tính (tt)  Internet – Một số khái niệm trong internet – Giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) – Địa chỉ IP – Tên miền (Domain name) – Địa chỉ Universal Resource Locators (URLs) – HTTP (HyperText Transfer Protocol) – Trình duyệt và máy chủ Web 18
  79. 1. Mạng máy tính (tt)  Internet – Một số khái niệm trong internet – Giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol)  Các nghi thức nhằm đảm bảo các máy tính truyền thông với nhau một cách có hiệu quả. 19
  80. 1. Mạng máy tính (tt)  Internet – Một số khái niệm trong internet – Địa chỉ IP (IPv4)  Gắn với mỗi máy tính trên internet  Có dạng x.x.x.x trong đó x = {0 255}, ví dụ: 207.46.156.156  Số lượng địa chỉ IP lên đến hơn 4 tỷ (2 mũ 32) 20
  81. 1. Mạng máy tính (tt)  Internet – Một số khái niệm trong internet – Tên miền (Domain name)  Thay thế cho địa chỉ IP để dễ nhớ và thân thiện hơn.  Ví dụ: www.google.com, www.microsoft.com, www.mircosoft.com ứng với địa chỉ IP 207.46.156.156  Tên miền dạng tổ chức – .com (commercial): lĩnh vực thương mại – .edu (education): lĩnh vực giáo dục – .gov (governmnet): chính phủ – .org (organization): các tổ chức – .mil (miltary) cho lĩnh vực quân sự – .net (network): các mạng 21
  82. 1. Mạng máy tính (tt)  Internet – Một số khái niệm trong internet – Địa chỉ Universal Resource Locators (URLs)  URL là một chuỗi chỉ đến 1 tài nguyên duy nhất trên mạng  Cú pháp một URL là: access-method://server- name[:port]/directory/file,  Ví dụ: Nghĩa là trang web tên Geographical.html chứa trên thư mục "Data" trên máy chủ "info.cern.ch" tại cổng 80. 22
  83. 1. Mạng máy tính (tt)  Internet – Một số khái niệm trong internet – HTTP (HyperText Transfer Protocol)  HTTP là giao thức truyền gửi siêu văn bản  Người sử dụng chuyển từ trang này đến trang khác bằng cách nhấp chuột lên các mối liên kết siêu liên kết (hyperlink) của các trang web: – Đầu tiên một mối nối được thực hiện vào máy chủ Web (qui định trong URL kết hợp với mối liên kết). Kế tiếp, trình duyệt phát ra yêu cầu cho máy chủ đòi “NHẬN” trang Web định vị trong thư mục do URL qui định. Máy chủ lấy trang Web này ra và trả nó cho trình duyệt. Lúc này trình duyệt cho trang Web hiện ra và mối nối với máy chủ được 23 đóng lại
  84. 2. Một số dịch vụ internet  World Wide Web  Email  Chat  FTP  Telnet 24
  85. 2. Một số dịch vụ internet (tt)  World Wide Web: – Tạo cơ hội cho người sử dụng internet tiếp cận một kho thông tin khổng lồ – Để sử dụng dịch vụ này, người dùng cần có một trình duyệt web thường được gọi là browser (Internet Explorer, Netscape Navigator, Firefox) – Để truy cập vào một trang web, bạn cần phải biết địa chỉ của trang web đó – Sử dụng giao thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol) 25
  86. 2. Một số dịch vụ internet (tt)  Email: – Email (Electronic mail) là dịch vụ trao đổi các thông điệp điện tử – Giao thức thường dùng để gửi/nhận email là SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)/POP3 (Post Office Protocol 3) – Địa chỉ email được quản lý bởi 1 mail server 26
  87. 2. Một số dịch vụ internet (tt)  Email (tt): – Tình huống tự nghiên cứu: Cách truy cập email (Gmail & Yahoo) bằng Outlook Express hoặc Microsoft Outlook nhằm giữ được các message và file attachment trong lúc offline (không có kết nối internet) 27
  88. 2. Một số dịch vụ internet (tt)  Chat – Cho phép người dùng có thể trao đổi trực tuyến với nhau qua mạng Internet – Các hình thức: văn bản, thọai, video (webcam) 28
  89. 2. Một số dịch vụ internet (tt)  Telnet – Cho phép người sử dụng kết nối vào 1 máy tính ở xa và làm việc trên máy đó – Cần phải có 1 chương trình máy khách (telnet client program), và máy chủ để kết nối phải bật dịch vụ Telnet server – Ví dụ, nếu máy khách sử dụng hệ điều hành Windows, bạn có thể gọi lệnh Start/ Run và gõ dòng lệnh sau: telnet , và nhập vào user name và password để đăng nhập. 29
  90. 2. Một số dịch vụ internet (tt)  FTP – FTP (File Transfer Protocol) là dịch vụ dùng để trao đổi các tập tin giữa các máy tính trên Internet với nhau – FTP thường được dùng để truyền (upload) các trang web từ những người thiết kế đến các máy chủ. Nó cũng thường được dùng để tải (download) các chương trình và các tập tin từ các máy chủ trên mạng về máy của người sử dụng 30
  91. 3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet  ISP (Internet Service Provider)  IAP (Internet Access Provider)  ICP (Internet Content Provider)  Domain Name Provider  Server Space Provider 31
  92. 3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet (tt) 32
  93. 3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet (tt)  ISP (Internet Service Provider) – Là nhà cung cấp các dịch vụ trên Internet, như là: www, ftp, e-mail, chat, newsletter, telnet, netphone – Các nhà cung cấp dịch vụ Internet ở nước ta hiện nay có rất nhiều, như là: VNPT, FPT, Viettel, SaigonNet, NetNam, OCI 33
  94. 3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet (tt)  IAP (Internet Access Provider) – Là nhà cung cấp dịch vụ kết nối truy cập Internet – Thông thường các IAP cũng là các ISP, nhưng không phải ISP nào cũng là IAP 34
  95. 3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet (tt)  ICP (Internet Content Provider) – Là các nhà cung cấp nội dung lên Internet, như là: các cơ quan thông tấn báo chí, các tổ chức doanh nghiệp, chính phủ – Các kho học liệu mở, thư viện điện tử của các trường đại học, cao đẳng, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các cơ quan thông tấn, báo chí, các doanh nghiệp 35
  96. 3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet (tt)  DNP (Domain Name Provider) – Tổ chức cấp phát tên miền – Hiện nay, InterNIC là cơ quan cấp phát tên miền quốc tế – Việt Nam, cơ quan VNNIC (Vietnam Internet Network Information Center) có quyền cấp phát tên miền có phần đuôi .vn 36
  97. 3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet (tt)  Server Space Provider – Nhà cung cấp dịch vụ cho thuê không gian máy chủ để lưu trữ website – Khi chọn máy chủ hosting, cần phải xem kỹ tính năng của server có đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của website đã thiết kế hay không, chủ yếu là server chạy trên nền hệ điều hành nào, cơ sở dữ liệu và các ngôn ngữ script mà server hỗ trợ – Ngoài ra, cũng cần lưu ý các dịch vụ hỗ trợ khác, như là: có hỗ trợ upload, download bằng ftp, có theo dõi tình hình website, quản lý bảo 37 mật, sao lưu và khắc phục sự cố
  98. 4. Kết nối máy tính với internet  Dial-Up  ADSL  Leased line  Kết nối thông qua mạng nội bộ 38
  99. 4. Kết nối máy tính với internet (tt)  Dial-Up 39
  100. 4. Kết nối máy tính với internet (tt)  Dial-Up (tt): – Kết nối qua đường dây điện thọai – Người sử dụng phải quay số vào mạng của nhà cung cấp dịch vụ internet – Các thiết bị cần có: máy tính, modem, đường line điện thọai – Tốc độ truy cập thấp – Giá cước tùy thuộc vào thời điểm truy cập, thời gian truy cập 40
  101. 4. Kết nối máy tính với internet (tt)  ADSL: 41
  102. 4. Kết nối máy tính với internet (tt)  ADSL (tt): – ADSL (Asysmmetric Digital Subscriber Line): Đường thuê bao số bất đối xứng – Tốc độ truy cập cao – Người dùng internet không ảnh hưởng đến người sử dụng điện thoại 42
  103. 4. Kết nối máy tính với internet (tt)  Leased line: 43
  104. 4. Kết nối máy tính với internet (tt)  Leased line: – Kết nối trực tiếp thông qua kênh thuê riêng – Tốc độ cao – Giá cước cao – Thường được các công ty lớn áp dụng 44
  105. 4. Kết nối máy tính với internet (tt)  Kết nối thông qua mạng nội bộ: 45
  106. 4. Kết nối máy tính với internet (tt)  Kết nối thông qua mạng nội bộ: – Mạng nội bộ có một máy tính kết nối internet (Proxy Server) – Các máy tính khác truy cập vào internet gián tiếp qua máy tính này 46
  107. 5. Công nghệ hỗ trợ internet  Kiến trúc client/server  Các ngôn ngữ phát triển ứng dụng web  Cơ sở dữ liệu và ứng dụng web  XML 47
  108. 6. Giới thiệu về HTML  HTML: HyperText Markup Language  HTML là ngôn ngữ dùng để xây dựng trang web 48
  109. 7. Internet Explorer, Firefox & Microsoft Outlook 49
  110. THE END 50
  111. Chương 3: Các mô hình kinh doanh TMĐT 1 ThS. TrầnTríDũng
  112. Nộidung Case: BLUE NILE INC. 1. Phân lọai hình thức TMĐT 2. Các thành phầntrong TMĐT 3. Các mô hình kinh doanh TMĐT 4. Mộtsố website TMĐT 2
  113. Case: BLUE NILE INC. đang thay đổi ngành công nghiệptrangsứcnhư thế nào z Giớithiệu: – Blue Nile Inc. (www.bluenile.com) được thành lậpnăm 1999, – Chuyên bán kim cương (diamond) và đồ trang sức (jewelry) trựctuyến. 3
  114. Case: BLUE NILE INC. đang thay đổi ngành công nghiệptrangsứcnhư thế nào (tt) z Họat động: – Nhờ TMĐT, công ty đãloạibỏđượcnhững cửa hàng & các trung gian, từđógiảm giá thành sảnphẩm(thấphơn đến 35% so với đốithủ cạnh tranh) – Cung cấp nhiều thông tin hơnso vớicửa hàng truyềnthống – Hỗ trợ cung cấpkiếnthức, các hướng dẫn, và đưarasự xếphạng (rating) cho các lọai đá quí – Hiểnthị giá nhằm giúp khách hàng có thể so sánh giá với các cửa hàng khác – Đưarasự bảo đảmsẽ hòan tiềnlại cho khách hàng trong vòng 30 ngày 4
  115. Case: BLUE NILE INC. đang thay đổi ngành công nghiệptrangsứcnhư thế nào (tt) z Thành quả: – Đứng thứ 7 trong danh sách những công ty trang sức hàng đầunướcMỹ, năm 2004 – Đạt doanh số $210 triệunăm 2006. Để đạt được doanh số này thì: z TMTT: 200 cửa hàng và 1,800 nhân viên z TMĐT: 115 nhân viên và một nhà kho rộng 10,000 (square-foot) – Mứctăng doanh số hàng nămkhỏang 40% 5
  116. Case: BLUE NILE INC. đang thay đổi ngành công nghiệptrangsứcnhư thế nào (tt) z Những bài học: – Blue Nile cung cấpnhững tiện ích trong TMĐT như: catalogs điệntử, giỏ mua hàng và mộtsố dịch vụ khác – Giảmchi phívận hành (operating costs) và tăng khả năng tiếpcậnthị trường, Blue Nile nhanh chóng gia tăng thị phầnvàlọai nhiều đốithủ khác ra khỏicuộcchơi. 6
  117. 1. Phân lọai hình thức TMĐT z Theo đốitượng tham gia: 7
  118. 1. Phân lọai hình thức TMĐT (tt) z Theo hình thứcdịch vụ: – Chính phủđiệntử, – Ngân hàng điệntử, – Giáo dục điệntử. z Theo công nghệ kếtnốimạng: – Thương mại điệntử hữutuyến, – Thương mại điệntử vô tuyến. 8
  119. 2. Các thành phần trong TMĐT z Người tham gia & các thành phầncủa TMĐT z Các giao dịch trong chợđiệntử 9
  120. 2. Các thành phần trong TMĐT (tt) z Người tham gia & các thành phầncủa TMĐT (tt): 9 Người mua/khách hàng 9 Front end 9 Người bán 9 Back end 9 Sảnphẩmvàdịch vụ 9 Trung gian ƒ Sảnphẩmsố hóa 9 Đối tác kinh doanh 9 Cơ sở hạ tầng 9 Các dịch vụ hỗ trợ 10
  121. 2. Các thành phần trong TMĐT (tt) z Người tham gia & các thành phầncủa TMĐT (tt): – Người mua/khách hàng z Cá nhân, doanh nghiệp& cáctổ chức chính phủ z Cá nhân: Hơn1,6 tỷ người dùng internet là những khách hàng tiềmnăng! – Người bán z Nhà sảnxuất (manufaturer), nhà phân phối (wholesaler) & nhà bán lẻ (retailer). 11
  122. 2. Các thành phần trong TMĐT (tt) z Người tham gia & các thành phầncủachợ điệntử – Front end z Thành phần trong qui trình kinh doanh củangười bán, mà khách hàng sẽ giao tiếp (interact): catalog điệntử, giỏ mua hàng, công cụ search, cổng thanh tóan. – Back end z Tấtcả các họat động nhằmhỗ trợ thựchiện order, quản lý tồn kho, mua hàng từ nhà cung cấp, thanh tóan, đóng gói và phân phối. 12
  123. 2. Các thành phần trong TMĐT (tt) z Người tham gia & các thành phầncủachợ điệntử – Trung gian z Đốitượng thứ 3 hoạt động giữangười bán và người mua z Phầnlớn trung gian trong TMĐT thường hoạt động như những hệ thống máy tính – Các dịch vụ hỗ trợ z Các dịch vụ nhằm đảmbảo độ tin cậyvàtạolòngtin cho các đốitượng tham gia giao dịch 13
  124. 2. Các thành phần trong TMĐT (tt) z Các giao dịch trong TMĐT: 14 Nguồn: Turban, 2006
  125. 3. Các mô hình kinh doanh TMĐT z Cửa hàng điệntử/trựctuyến (storefront) – Website bán sảnphẩmtrựctuyến. – Dạng B2C – Các kỹ thuậtchínhcủa storefront: catalog điệntử, giỏ mua hàng, công cụ tìm kiếm, thanh tóan, – Các ví dụ: www.walmart.com, www.amazon.com, www.thegioididong.com, 15
  126. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com – Nhà bán lẻ trựctuyến – Thành lậpnăm 1994 – Cung cấp hàng triệusảnphẩm cho hơn17 triệungười trên 160 nướctrênthế giới – Ban đầuchỉ bán sách, nhưng sau đó danh mục hàng hóa liên tục đượcmở rộng 16
  127. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com – Nhà bán lẻ trựctuyến – Việc tìm kiếm và mua hàng đơn giản: tìm kiếm, chọnlựa, add vào giỏ mua hàng và thanh tóan – Riêng biệthóađể phụcvụ khách hàng trở lại: tạomộtCSDL lưu lại các giao dịch trước đócủa khách hàng 17
  128. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com – Trang chủ (New user) 18
  129. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com – Trang chủ 19
  130. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com – Trang profile cá nhân 20
  131. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com –Chọnsảnphẩm & add vào giỏ mua hàng 21
  132. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com –Thanhtóan 22
  133. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com –Thanhtóan 23
  134. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com –Thanhtóan 24
  135. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com –Thanhtóan 25
  136. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com –Thanhtóan 26
  137. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com – Add vào giỏ mua hàng 27
  138. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com –Thanhtóan 28
  139. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com –Thanhtóan 29
  140. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com – Shipping 30
  141. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z www.amazon.com – Thông tin thanh tóan 31
  142. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Siêu thịđiệntử/trựctuyến (e-mall) – Dạng B2C – Trung tâm mua sắmtrựctuyến, bao gồmnhiều cửa hàng trựctuyến (storefront) – Ví dụ: www.hawaii.com, www.shopping.yahoo.com, 32
  143. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Yahoo! – Shopping page 33
  144. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Yahoo! – Choosing a product 34
  145. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Yahoo! – Choosing a product 35
  146. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Yahoo! – Choosing a product 36
  147. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các lọai cửahàngvàsiêuthịđiệntử (B2C) – General stores/mall z Amazon.com, Yahoo.com, – Specialized stores/mall z Fashionmall.com, 1800flowers.com, Laptopsaigon.com, – Regional versus global stores – Pure-play online organizations versus click-and- mortal z Amazon.com versus Walmart.com 37
  148. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các lọai chợđiệntử (B2B) – Private e-marketplaces z Sell-side e-marketplace: one-to-many z Buy-side e-marketplace: many-to-one – Public e-marketplaces z Đượcsở hữubởimột thành viên khác, và phụcvụ nhiềungười bán & nhiềungườimua z Thường đượcgọi là sàn giao dịch (Exchange) – Các ví dụ: www.gm.com, www.cisco.com, www.dell.com 38
  149. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các dạng giao dịch B2B (tt) 39
  150. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các dạng giao dịch B2B (tt) 40
  151. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các dạng giao dịch B2B (tt) 41
  152. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Mô hình đấugiá: – Cơ chế sử dụng sựđặtgiácạnh tranh – Các trang đấugiáthường họat động như một diễn đàn, ở đóngười dùng internet có thểđóng vai trò là người bán hoặcngười đấugiáđể mua – Có trong B2C, B2B, C2C, G2B, G2C, – Các ví dụ: www.ebay.com, www.worldcallexchange.com (B2B). 42
  153. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các hình thức đấugiá: – Mộtngười bán & nhiềungườimua(forward aution) z Hình thức đấugiáphổ biếnnhất z Ngườimuađặtgiátăng dần 43
  154. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các hình thức đấu giá (tt): – Mộtngườimua& nhiềungười bán (reverse auction): z Reverse auction z Mô hình khách hàng định giá (name-your-price aution) 44
  155. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các hình thức đấu giá (tt): – Mộtngườimua& nhiềungười bán (reverse aution) z Reverse aution: – Chủ yếulàhình thức B2B và G2B 45 Nguồn: Turban, 2006
  156. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các hình thức đấu giá (tt): – Mộtngườimua& nhiềungười bán (reverse aution) z Mô hình khách hàng tựđịnh giá (name-your-price aution) – Khách hàng đưaragiácho1 sảnphẩmmàhọ có nhu cầu mua tới nhiều các nhà cung cấp – Nhàcungcấp cân nhắckhả năng cung và quyết định có thựchiệngiaodịch không – Chủ yếulàdạng C2B – Ví dụ: www.priceline.com 46
  157. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Các hình thức đấu giá (tt): – Nhiềungười bán & nhiềungười mua (double aution) z Kếtquả sẽ dựatrêngiáđặt mua và giá mà người bán đề ra z Áp dụng nhiềutrongsàngiaodịch chứng khóan 47
  158. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z eBay – Mô hình đấugiátrựctuyến – Tiền thân là AuctionWeb, được thành lậpnăm 1995 – Đãthựchiệnhơn 4 triệuphiênđấugiá. Mỗi ngày có khỏang 450,000 món hàng mới được thêm vào – Công ty thu thậpmộtmức phí xét duyệtvàmộ tỷ lệ % doanh số. eBay phụcvụ như một liên lạc viên giữa 2 phía, người mua và người bán. 48
  159. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z eBay – Mô hình đấugiátrựctuyến – Người bán nhậpvàomộtsảnphẩm để đấugiá, các mô tả về sảnphẩm, giá ban đầu, ngày đóng phiên đấugiá, – Tiếntrìnhđấugiábắt đầu khi người bán gởicác mô tả về món hàng cần bán và điền các thông tin đăng ký phù hợp. – Nếu 1 phiên đấu giá thành công, seller và buyer sẽ thỏathuậnvới nhau các vấn đề về giao hàng, vậnchuyển, bảo hành, và các chi tiết khác. 49
  160. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z eBay – Homepage 50
  161. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z eBay – Register 51
  162. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z eBay – Register, Credit card field 52
  163. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Mô hình cổng giao tiếp – Cơ hội tìm kiếmnhiềuthứ tại cùng mộtnơi – Các ví dụ: www.yahoo.com, www.hotbot.com, www.about.com, 53
  164. 3. Cácmôhìnhkinhdoanh TMĐT (tt) z Yahoo! - Homepage 54
  165. 4. Mộtsố website TMĐT z Trên mạng tòan cầu: – Mô hình đấu giá (Auction model): z www.eBay.com: Cho phép những người có thu nhập trung bình có cơ hội bán sảnphẩmcủahọ trên internet. z www.auctiontalk.com: Là mộtcổng giao dịch đấugiá, cung cấpcáckếtnốitới các phiên đấu giá khác và các sảnphẩm được đấugiátạinhiều địachỉ trựctuyến khác nhau. z www.fsauctions.co.uk: Là một trong những địachỉ web nổitiếng nhấtnước Anh. Fsauctions là địachỉđấugiá miễn phí. 55
  166. 4. Mộtsố website TMĐT (tt) z Trên mạng tòan cầu: – Mô hình cổng giao dịch (Portal model): z www.google.com: Google là một công cụ tìm tin mở rộng, nó sắphạng các kếtquả tìm đượcdựa theo độ phổ biếncủa địachỉ web. Người ta càng đitheomột liên kết đến1 địachỉ nào đó, thì địachỉđó càng có nhiềucơ hộixuấthiện trong các kếtquả tìm kiếm. z www.yahoo.com: Yahoo là mộtcổng giao dịch toàn diện, cho phép người dùng tìm kiếm trang web, sử dụng các công cụ tìm tin truyềnthống, bằng cách duyệtqua các danh mục phân loại. Yahoo còn cung cấptròchơi, các giải pháp kinh doanh trựctuyến, và địachỉ mail miễn phí. 56
  167. 4. Mộtsố website TMĐT (tt) z Trên mạng tòan cầu: – Mô hình khách hàng định giá (Name-your-price model): z www.priceline.com: Là đơnvịđầutiênvàgiữ bằng sáng chế ra mô hình khách hàng tựđịnh giá. Mô hình này cho khách hàng khả năng đưaragiáchocácsảnphẩm hay dịch vụ. z www.ticketsnow.com: Địachỉ này cho mọingườikhả năng đấugiáđể có đượcgiáthấphơnchovécủahọ. 57
  168. 4. Mộtsố website TMĐT (tt) z Trên mạng tòan cầu: – Mô hình so sánh giá (Comparision pricing model): z www.deja.com: Sử dụng mô hình giá cả so sánh để bán sảnphẩm qua trang web của nó. Địachỉ còn chứacác nhóm tin tứctrên1 phạmvi lớncácchủđề. z www.bottomdollar.com: Là một trong những địachỉđầu tiên cung cấpdịch vụ so sánh giá. Địachỉ sẽ tìm giá thấphơn trong 1 phạmvi rộng các sảnphẩm bán lẻ, bao gồm các hàng điệntử gia dụng, phầnmềm, sách, thiếtbị quay phim, đồ chơivàcácthứ khác. 58
  169. 4. Mộtsố website TMĐT (tt) z TạiViệtNam – Xúc tiếnxuấtkhẩu (B2B): z www.vnemart.com.vn: cổng TMĐT của Chính phủ, nhằmgiớithiệu hàng hóa xuấtkhẩuVN. z www.alibaba.com & www.ec21.com: là hai website dạng “sàn giao dịch” nơitạo điềukiện cho ngườimuavà người bán (đềulàDN) gặp nhau. DNVN có thể tựđăng ký tham gia các sàn giao dịch này, với điềukiệnphải biếttiếng Anh. 59
  170. 4. Mộtsố website TMĐT (tt) z Du lịch – www.vietnamtourism.com: đây là website của Tổng cụcDulịch, có khá nhiều thông tin hấpdẫn về các địa điểmdulịch ở VN. – www.lonelyplanet.com: một website du lịch quốc tế vớirấtnhiều thông tin du lịch thú vị cho bạn khám phá, tuy nhiên, bạncầnbiếttiếng Anh. 60
  171. 4. Mộtsố website TMĐT (tt) z Mua sắm & tiêu dùng – www.thegioididong.com: các thông tin đadạng về ĐTDĐ. – www.golmart.com.vn: siêu thị trựctuyếncủa GolMart. 61
  172. The end 62
  173. Chương 4: Hành vi khách hàng & Nghiên cứu thị trường 1 ThS. Trần Trí Dũng
  174. Nội dung Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo 1. Hành vi khách hàng trực tuyến 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng 3. Quá trình ra quyết định mua hàng 4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to- one marketing 5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự thỏa mãn 6. Nghiên cứu thị trường trong EC 2
  175. Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo z Giới thiệu Netflix: – Netflix là công ty cho thuê film online lớn nhất thế giới, với hơn 14,200 nhân viên và 5,5 triệu khách hàng – Có hơn 42 triệu DVD với hơn 65,000 title và 600 category – Phân phối hơn 1 triệu DVD mỗi ngày 3
  176. Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo z Vấn đề: – Quá nhiều DVD nên khách hàng rất khó khăn trong việc lựa chọn cái mà họ muốn xem – Thường khách hàng chỉ chọn những cái phổ biến, dẫn đến một số DVD được thuê rất nhiều, một số khác thì lại ít được thuê – Làm giữ được lợi thế cạnh tranh với các đối thủ cũng như các công ty đưa ra các dịch vụ download film? 4
  177. Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo z Giải pháp: – Để giải quyết vấn đề thứ 1, Netflix đưa ra dịch vụ “gợi ý” CineMatch – Phần mềm hoạt động dựa trên CSDL hơn 1 tỷ film được xếp hạng và “lịch sử” thuê film của từng khách hàng cụ thể – Việc gợi ý dựa trên sự so sánh các đặc tính, sở thích cá nhân và có tham chiếu tới những người cùng sở thích 5
  178. Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo z Giải pháp (tt): – Netflix cũng cung cấp thêm dịch vụ FriendsSM – Dịch vụ này cho phép các khách hàng trở thành bạn của nhau, gợi ý film cho nhau, và xem các film mà bạn bè đã xem và cách đánh giá & xếp hạng các film đó. Æ Với dịch vụ này, Netfix đã biến cửa hàng online trở nên thân thiện hơn 6
  179. Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo z Giải pháp (tt): – Netflix đăng quảng cáo rộng rãi trên web theo nhiều cách thức khác nhau z Đặt các banner trên Yahoo!, MSN, AOL website và nhiều website nỗi tiếng khác z Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm z Các chương trình hội viên – Netflix sử dụng gần như tất cả các kỹ thuật quảng cáo online, đặc biệt là e-mail, blog, mạng xã hội, RSS (Really Simple Syndication), 7
  180. Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo z Thành quả: – Với CineMatch, Netflix đã tăng đáng kể doanh thu và thành viên. Hiệu quả của CineMatch được thể hiện ở các khía cạnh sau: z Hiệu quả của sự gợi ý. Năm 2006, 75% khách hàng chọn film được gợi ý z Tăng lòng trung thành và sự thỏa mãn của khách hàng: Hơn 90% khách hàng cảm thấy hài lòng. z Mở rộng độ bao phủ của chủ đề (title coverage): 75% khách hàng thuê film theo sự gợi ý, 80% film được thuê chỉ bao hàm trong 2,000 chủ đề. 8
  181. Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo z Thành quả (tt): – Với CineMatch, Netflix đã tăng đáng kể doanh thu và thành viên. Hiệu quả của CineMatch được thể hiện ở các khía cạnh sau (tt): z Hiểu khách hàng hơn: Thu thập hơn 2 triệu sự đánh giá, xếp hạng mỗi ngày Æ Làm giàu kho dữ liệu về sở thích của khách hàng. z Tăng số lượng thành khách hàng: 600,000 năm 2002 tăng lên gần 5 triệu vào khỏang giữa năm 2006. Æ CineMatch đã trở thành năng lực cốt lõi (core competence). 9
  182. Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo z Những bài học: – Tác động của software agent trong việc làm hài lòng (satisfaction) và tăng lòng trung thành (loyalty) của khách hàng – Một số cách quảng cáo phổ biến trong TMĐT 10
  183. 1. Hành vi khách hàng trực tuyến z Mô hình hành vi khách hàng trực tuyến z Đặc điểm khách hàng 11
  184. 1. Hành vi khách hàng trực tuyến z Mô hình hành vi khách hàng trực tuyến – Tại sao cần tìm hiểu mô hình hành vi khách hàng? z Giúp các doanh nghiệp hiểu được quá trình ra quyết định mua hàng của khách hàng, z Từ đó có thể tác động (làm ảnh hưởng) đến quyết định mua hàng của khách hàng thông qua các chương trình quảng cáo, hay khuyến mãi đặc biệt, 12
  185. 1. Hành vi khách hàng trực tuyến (tt) z Mô hình hành vi khách hàng online (tt): – Các biến độc lập: đặc tính cá nhân & môi trường – Các biến tác động: gồm các tác nhân kích thích (market stimuli) và hệ thống EC 13 Nguồn: Turban, 2008
  186. 1. Hành vi khách hàng trực tuyến (tt) z Đặc điểm của khách hàng trong TMĐT: – Giá trị và giá cả là quan trọng, – Đòi hỏi ở sản phẩm tính tùy chỉnh, – Yêu cầu khắc khe về tốc độ giao hàng, sự thuận tiện nhằm tiết kiệm thời gian, – Đảm bảo sự thuận tiện (đặc biệt đối với những khách hàng bận rộn), – Dịch vụ hậu mãi tốt, – Sự bảo đảm. 14
  187. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng z Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của cá nhân: – Yếu tố cá nhân – Yếu tố xã hội – Yếu văn hóa – Yếu tố tâm lý – Các yếu tố liên quan TMĐT 15
  188. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng (tt) z Câu hỏi tình huống: Quyết định mua (hoặc không mua) vé máy bay qua mạng của bạn phụ thuộc vào những yếu tố nào? 16
  189. 3. Quá trình RQĐ mua hàng z Những người ảnh hưởng đến quá trình RQĐ mua hàng: – Người khởi xướng (Initiator) – Người ảnh hưởng (Influencer) – Người quyết định (Decider) – Người mua (Buyer) – Người sử dụng (User) 17
  190. 3. Quá trình RQĐ mua hàng (tt) z Mô hình ra quyết định mua hàng tổng quát: – Gồm 5 bước: z Xác định nhu cầu, z Tìm kiếm thông tin, z Đánh giá, so sánh và lựa chọn sản phẩm, z Mua hàng, z Đánh giá sản phẩm và dịch vụ sau khi mua. 18
  191. 3. Quá trình RQĐ mua hàng (tt) z Mô hình ra quyết định mua hàng trong EC – Quá trình RQĐ mua hàng và hệ thống hỗ trợ: Các bước trong quá trình RQĐ Các hỗ trợ web và internet 1. Xác định nhu cầu Các banner quảng cáo trên web URLs trên tài liệu giấy 2. Tìm kiếm thông tin Thảo luận nhóm Web directories Search (internal and external) 3. Đánh giá, so sánh và lựa chọn sản phẩm Thảo luận nhóm So sánh cross-site 4. Mua hàng, thanh tóan và nhận hàng Tiền mặt internet, thanh toán trực tuyến 5. Đánh giá sản phẩm và dịch vụ sau khi Thảo luận nhóm mua Phản hồi trực tiếp qua website, email 19 Nguồn: O’Keefe, R.M và T. McEachern (1998)
  192. 4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to-one marketing z Mass marketing z Phân khúc thị trường z One-to-one marketing 20
  193. 4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to-one marketing (tt) z Mass marketing – Định nghĩa: z Marketing truyền thống, họat động nhằm vào tất cả mọi người – Đặc điểm: z Thông tin 1 chiều (one-way) & tốn kém z Tivi, báo chí, internet, z Thích hợp cho mục tiêu nhận dạng thương hiệu, giới thiệu sản phẩm mới 21
  194. 4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to-one marketing (tt) z Marketing có mục tiêu (targeted marketing) – Nỗ lực marketing & quảng cáo nhằm vào các nhóm (phân khúc thị trường – market segmentation) hay các cá nhân (individuals) khác nhau (One-to-one marketing) 22
  195. 4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to-one marketing (tt) z Phân khúc thị trường – Định nghĩa z Việc phân chia khách hàng thành những nhóm có đặc điểm giống nhau nhằm thực hiện các tác vụ marketing hữu hiệu hơn – Lợi ích z Tiếp cận (phù hợp) với mỗi nhóm hơn z Chi phí thấp hơn z Thực hiện nhanh hơn 23
  196. 4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to-one marketing (tt) z One-to-one marketing (Relationship marketing) – Định nghĩa z Marketing tác động vào mỗi khách hàng theo mỗi cách khác nhau – Đặc điểm z “Bán 1 lọai hàng cho nhiều người hay bán nhiều lọai hàng cho 1 người?” z Cần xây dựng mối quan hệ với khách hàng theo cách one-to- one z One-to-one marketing cũng liên quan đến việc tăng khả năng tùy chỉnh sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng 24
  197. 4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to-one marketing (tt) z One-to-one marketing (Relationship marketing) 25
  198. 4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to-one marketing (tt) z One-to-one marketing – Cách thực hiện 26
  199. 4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to-one marketing (tt) z One-to-one marketing – Lợi ích: z Giao tiếp tốt hơn z Hiểu khách hàng hơn z Ví dụ: Amazon.com có thể gửi email cho khách hàng thông báo về việc họ có một sản phẩm mới phù hợp với sở thích của khách hàng 27
  200. 5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự thỏa mãn z Cá nhân hóa (Personalization) z Lòng trung thành (Loyalty) z Sự thỏa mãn (Satisfaction) 28
  201. 5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự thỏa mãn z Cá nhân hóa (Personalization) – Định nghĩa z Đưa sản phẩm và dịch vụ, các chương trình marketing phù hợp với đặc điểm và sở thích của mỗi cá nhân – User profile z Mô tả những sở thích, hành vi và đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng 29
  202. 5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự thỏa mãn z Cá nhân hóa (Personalization) – Các cách tạo user profile z Phỏng vấn z Quan sát hành vi khách hàng – Cookie: File dữ liệu lưu thông tin về các họat động (activities) của khách hàng trên web z Dựa trên lịch sử quá trình mua hàng z Suy luận (case Netflit) 30
  203. 5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự thỏa mãn z Lòng trung thành (Loyalty) – Định nghĩa – Lợi ích z Giảm chi phí z Nâng cao vị thế của công ty z Tăng sức cạnh tranh, giảm những biến động do thay đổi giá 31
  204. 5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự thỏa mãn z Lòng trung thành (Loyalty) – Amazon.com: Chi phí trung bình để tìm được một khách hàng mới là $15, trong khi chi phí cho khách hàng cũ là $2 - $4. 32
  205. 5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự thỏa mãn z Sự thỏa mãn (Satisfaction) 33
  206. 6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT z Case: Internet market research expedites time-to-market at Procter & Gamble z Nghiên cứu thị trường z Hạn chế của NCTT trực tuyến 34
  207. 6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT z Case: Internet market research expedites time-to- market at Procter & Gamble – Nhờ có internet mà công ty đã rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm xuống còn 3.5 năm thay vì 5 năm như trước – Chuyển hướng marketing sang internet, giới thiệu sản phẩm qua website công ty – Kết quả nghiên cứu trực tuyến cho phép xác định được khách hàng mục tiêu và phát triển các chương trình quảng cáo phù hợp Æ Cách tiếp cận sáng tạo và linh hoạt cho việc phát triển sản phầm và marketing 35
  208. 6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT z Nghiên cứu thị trường – Nghiên cứu thị trường là gì? z Tìm kiếm thông tin mô tả mối quan hệ giữa khách hàng, sản phẩm, các phương pháp marketing và nhà nghiên cứu thị trường – Mục đích của NCTT? z Phát hiện các cơ hội marketing, thiết lập các kế hoạch marketing, nắm bắt quy trình mua hàng của khách hàng và đánh giá quá trình thực hiện marketing 36
  209. 6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT z Nghiên cứu thị trường (tt) – Các câu hỏi mà nhà NCTT trực tuyến cần trả lời: z Cách thức (mô hình) mua hàng của khách hàng ra sao? z Các yếu tố ảnh hưởng tới dự định mua trực tuyến? z Làm sao phân biệt được đâu là khách hàng, đâu là những người lướt web? z Làm sao thiết kế web tối ưu? 37
  210. 6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT z Nghiên cứu thị trường (tt) – Các yếu tố chính phân biệt người mua và người lướt web: z Yêu cầu thông tin về sản phẩm z Số lượng email liên quan z Đặt hàng z Số lượng các lần thực hiện đặt hàng 38
  211. 6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT z Nghiên cứu thị trường (tt) – Ưu thế của NCTT trực tuyến? z Nhanh và hiệu quả trong việc tiếp cận nhiều lọai khách hàng ở nhiều nơi khác nhau z Chi phí thực hiện thấp 39
  212. 6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT z Nghiên cứu thị trường (tt) – Hạn chế của nghiên cứu thị trường trực tuyến z Độ chính xác & tính xác thực z Tính đại diện của mẫu z Liên quan đến vấn đề đạo đức và pháp lý trong trường hợp (web tracking) 40
  213. The End 41
  214. Chương 5: Quảng cáo trực tuyến 1 ThS. Trần Trí Dũng
  215. Nội dung 1. Tổng quan 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến 3. Thu hút người xem cho website 4. Tối ưu hóa website 2
  216. 1. Tổng quan z Ưu thế của quảng cáo trực tuyến z Các chỉ số đo lường trực tuyến 3
  217. 1. Tổng quan (tt) z Ưu thế của quảng cáo trực tuyến – Chi phí – Tính đa phương tiện – Tính tương tác – Tập trung vào phân khúc mục tiêu – Dễ cập nhật – Có thể đo được một số chỉ tiêu – Khả năng quảng cáo tại những nơi mong muốn vào thời gian xác định 4
  218. 1. Tổng quan (tt) z Các chỉ số đo lường trong QC trực tuyến – Số lần xem (page view, ad view, impression) – Số lần click (click through, ad click) – Số lượng truy cập (visit) – Số người truy cập (unique visitor) – CPM (cost per thousand impression) – Conversion rate – Click-through ratio – Độ hấp dẫn của website (stickiness) 5
  219. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến z Quảng cáo trên banner z Pop-up z Email z Công cụ tìm kiếm z Phòng chat, blog và các mạng xã hội 6
  220. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Quảng cáo trên banner – Ưu điểm z Tiện lợi z Khả năng tùy chỉnh cho những phân khúc thị trường khác nhau z Khả năng âm thanh z Tính cưỡng ép – Nhược điểm z Chi phí z Hạn chế thông tin 7
  221. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Quảng cáo trên banner – Tỷ lệ click vào các banner quảng cáo z 3% vào năm 1995 (ĐH Michigan) z 0.8% vào năm 2004 (eMarketer) 8
  222. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Quảng cáo trên banner – Nên đặt banner quảng cáo ở vị trí màn hình web để đạt kết quả tối ưu? 9
  223. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Quảng cáo trên banner – Banner đặt ở góc phải phía dưới màn hình có tỷ lệ click cao hơn 228% so với phần trên của màn hình – Banner ở 1/3 phần dưới và phần giữa có tỷ lệ click tăng thêm 77% so với phần trên màn hình (ĐH Michigan, 1997) 10
  224. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Quảng cáo qua Email – Ưu điểm z Chi phí thấp z Khả năng tiếp cận nhiều đối tượng mục tiêu – Nhược điểm z Spam E-mail 11
  225. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Quảng cáo qua Email – Quảng cáo qua email thường được công ty áp dụng trong trường hợp nào? – Có những lưu ý nào khi quảng cáo qua email? 12
  226. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Quảng cáo trên công cụ tìm kiếm – Ưu điểm z Miễn phí hoặc giá thấp – Nhược điểm z Có ít cơ hội hiễn thị ở trang đầu 13
  227. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Đăng ký vớibộ tìm kiếm, ví dụ: www.google.com/addurl.html 14
  228. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Đăng ký địachỉ website với các danh bạ, ví dụ: www.vietnamwebsite.net 15
  229. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Trao đổi liên kết (external links) vớicác website khác càng nhiều càng tốt 16
  230. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z DN có thểđặt banner quảng bá website trên các website khác nổitiếng hơn 17
  231. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Giớithiệu DN trên các diễn đàn tậptrung nhiều đốitượng DN tìm kiếm. www.vietnamexport.net 18
  232. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Mộtsố danh bạ khác: – z Tìm kiếm thông tin giớithiệu doanh nghiệp theo: tên doanh nghiệp, lĩnh vực, loạihình, tỉnh thành – z Tìm kiếm theo: sảnphẩm/dịch vụ, tên doanh nghiệp, tỉnh thành – z Tìm kiếm theo nhiều danh mục đượcliệtkêsẵn 19
  233. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Mộtsố danh bạ khác: – z Danh bạ cung cấp thông tin nhiều công ty theo danh mục – z Tìm kiếm thông tin doanh nghiệp theo ngành nghề, tỉnh thành vớinhiềubộ lọc 20
  234. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Quảng cáo trên công cụ tìm kiếm – Làm thế nào để tối ưu hóa vị trí của công ty trên bảng xếp hạng của các công cụ tìm kiếm? 21
  235. 2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến (tt) z Tình huống 1: Giả sử Anh/Chị vừa thành lập một website bán sản phẩm/dịch vụ trực tuyến. Với nguồn kinh phí hạn hẹn, Anh/Chị sẽ sử dụng các kênh quảng cáo miễn phí nào (trực tuyến & không trực tuyến) và thực hiện như thế nào để quảng bá website? 22
  236. 3. Thu hút người xem cho website z Có một website trên Internet: dễ dàng z Khách hàng ở mọinơitrênthế giớibiết đến website: khó khăn z Khách hàng còn quay trở lại website nhiềulần nữa: khó khăn hơn nhiều 23
  237. 3. Thu hút người xem cho website (tt) z Có ba yếutố thu hút ngườixem: xâydựng cộng đồng, nội dung, và phầnthưởng – Xây dựng cộng đồng: dành chỗ trên website để làm “sân chơi” cho người cùng yêu thích – Nội dung: các trang trên website có giá trịđểthu hút và giữ chân ngườixem – Phầnthưởng: thành viên đượctrả tiềnhay cộng điểmhay đượcgiảm giá khi mua nhiều hàng 24
  238. 4. Tối ưu hóa website z Một số cách tối ưu hóa website: – Lập danh sách từ khóa đặctrưng cho sản phẩm/dịch vụ của DN và thông tin trên website chứa càng nhiềutừ khóa càng tốt – Website phải giàu thông tin mới đượcxếphạng cao – Title nên chứacụmtừ củatừ khóa – Làm cho website được tham chiếutừ nhiều website khác 25
  239. The End 26
  240. Chương 6: An toàn trong TMĐT 1 ThS. TrầnTríDũng
  241. Nộidung 1. Các vấn đề cơ bản 2. Các lọai đedọavàtấn công TMĐT 3. Mộtsố giải pháp đảmbảo an tòan TMĐT 2
  242. 1. Các vấn đề cơ bản z Các tổ chức an ninh TMĐT – Họcviện an ninh máy tính - CSI (Computer Security Institute): 9 Tổ chức phi lợi nhuận đặttại thành phố San Francisco, bang California, 9 Cung cấp thông tin và hỗ trợđào tạovề máy tính, an ninh mạng, 3
  243. 1. Các vấn đề cơ bản(tt) z Các tổ chức an ninh TMĐT (tt) – Nhóm ứng cứukhẩncấpvề máy tính – CERT (Computer Emercency Response Team): 9 Thuộctrường ĐH Carnegie Mellon, 9 Theo dõi, phân tích và đưa ra các giải pháp an ninh máy tính. 4
  244. 1. Các vấn đề cơ bản(tt) z Các mức độ quan tâm về an ninh TMĐT: – Mức1: Người dùng internet/Các doanh nghiệp nhỏ – Mức 2: Các doanh nghiệplớn – Mức3: Cơ sở hạ tầng/Các ngành công nghiệp chính yếu – Mức4: Cấp độ quốcgia – Mức5: Cấp độ tòan cầu 5
  245. 1. Các vấn đề cơ bản(tt) z Các câu hỏivề an ninh TMĐT củangườisử dụng internet: – Làm sao ngườisử dụng biếtchắcrằng website nào đóthuộcsở hữuvàđang được điều hành bởi mộttổ chứchợp pháp? – Làm sao ngườisử dụng biết đượcrằng web và các nội dung trong website không chứanhững đọan code hay nội dung nguy hiểm? – Làm sao ngườisử dụng biếtchắclànhững nhà quảntrị website không cung cấp thông tin cá nhân củahọ cho một đối tác khác? 6
  246. 1. Các vấn đề cơ bản(tt) z Các câu hỏivề an ninh TMĐT của doanh nghiệp: – Làm sao doanh nghiệpbiếtchắclàngườisử dụng sẽ không cố gắng độtnhập vào web server củahọ và thay đổinội dung website? – Làm sao doanh nghiệpbiếtchắclàngườisử dụng sẽ không tấn công hay phá hoại web server củahọ? 7
  247. 1. Các vấn đề cơ bản(tt) z Các câu hỏivề an ninh TMĐT củacả người sử dụng và doanh nghiệp: – Làm sao biếtchắcrằng thông tin và dữ liệucủa họ không bịđánh cắp (“nghe lén”) trên các đường truyềndữ liệu? – Làm sao biếtchắcrằng thông tin qua lạigiữa doanh nghiệpvàngườisử dụng không bị sửa đổi? 8
  248. 1. Các vấn đề cơ bản(tt) z Các khía cạnh an tòan TMĐT – 3 khía cạnh quan trọng trong an tòan TMĐT là: z Tính bảomật (confidentiality) z Tính tòan vẹn (integrity) z Tính sẵn sàng (availability) 9 Nguồn: Turban, 2006
  249. 1. Các vấn đề cơ bản(tt) z Các khía cạnh an tòan TMĐT (tt) – Tính bảomật (confidentiality): z Đảmbảonhững thông tin riêng tư, nhạycảm, bí mậtsẽ không đượctiếtlộ. – Tính tòan vẹn (integrity): z Đảmbảodữ liệusẽ không bị sửa đổinếu không được phép, dữ liệunhận đượcphảigiống dữ liệugửi đi. – Tính sẵn sàng (availability): z Đảmbảokhả năng truy xuấtdữ liệu, website, hay các dịch vụ dữ liệu TMĐT khác tứcthời(timely), sẵn sàng, tin cậyvàđúng vớingười được ủy quyền. 10
  250. 1. Các vấn đề cơ bản(tt) z Các khía cạnh an tòan TMĐT (tt) – Các thuậtngữ: z Tính xác thực (authentication): – Quá trình thẩm tra tính xác thựccủacácđốitượng tham gia TMĐT (cá nhân, máy tính, phầnmềm máy tính, website TMĐT, ) z Ủyquyền (authorization): – Quá trình xác định đốitượng được trao quyềntruycậpvà các thao tác đượcphépthựchiện. 11
  251. 1. Các vấn đề cơ bản(tt) z Các khía cạnh an tòan TMĐT (tt) – Các thuậtngữ (tt): z Tính không chốibỏ (nonrepudiation): – Đảmbảo các bên tham gia không đượcchốibỏ các giao dịch mà họđãthựchiện. z Chữ ký số (digital signature): – Phê chuẩn (validate) các đốitượng tham gia, thờigian tham gia giao dịch. 12
  252. 2. Các đedọavàtấn công TMĐT z Các lọai tấn công không mang tính kỹ thuật (non-technical attacks), z Các lọai tấn công mang tính kỹ thuật (technical attacks), z Các đọan mã nguy hiểm. 13
  253. 2. Các đedọavàtấn công TMĐT z Các lọai tấn công không mang tính kỹ thuật (non-technical attacks): – Mất an tòan TMĐT do con người, – Những mánh khóe lừa đảo trên máy tính. z Sử dụng các mánh khóe khiếnngườisử dụng để lộ những thông tin nhạycảm hay thựchiện các hành động làm ảnh hưởng đếnan ninhmạng, 14
  254. 2. Các đedọavàtấn công TMĐT z Các lọai tấn công mang tính kỹ thuật (technical attacks): – Dạng từ chốidịch vụ (Denail of service - DoS): z Tấncôngvàomột website bằng việcsử dụng 1 phần mềm chuyên biệtgửi hàng lọat các gói dữ liệuvàomáy tính mục tiêu làm cho quá tải nguồn tài nguyên củamáy tính đó, – Các đoạn mã nguy hiểm (Malware - Malicious Software): z Thường nhúng các đọan mã nguy hiểmvàocácđọan mã hệđiều hành, các chương trình và các trình ứng 15 dụng.
  255. 2. Các đedọavàtấn công TMĐT z Các lọai mã nguy hiểm: – Virus – Sâu máy tính/internet (worm) – Marco virus (marco worm) – Trojan horse 16
  256. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin z Đảmbảo an tòan mạng 17
  257. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin: – Kiểmsóattruycập (access control): z Cơ chế xác định đốitượng được phép sử dụng tài nguyên mạng, – Kỹ thuật mã hóa thông tin (encryption): z Chuyển đổi thông tin từđịnh dạng bình thường sang định dạng mậtmãmànhững người không liên quan sẽ không thểđọc đượcnếu không có phương tiệngiảimã, z Nềntảng củakỹ thuậtchữ ký số, hệ thống hạ tầng khóa công khai (PKI). 18
  258. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin (tt): – Hệ thống khóa riêng (khóa đốixứng): z Chìa khóa đượcsử dụng chung, và chỉ có ngườigửivà ngườinhậncó. – Hệ thống khóa công khai (khóa bất đốixứng): z Sử dụng 1 cặp khóa “ănkhớp” nhau, trong đó có 1 khóa công khai dành cho tấtcả mọingườivàmột khóa riêng chỉ duy nhất1 ngườibiết. – Hạ tầng khóa công khai (PKI – Public Key Infrastructure): z Cách thức đảmbảo an tòan thông tin (bao gồm thanh tóan điệntử) thông qua việcsử dụng kỹ thuật mã hóa công khai và các yếutố khác (giao thức, phầnmềm, 19 chuẩnkếtnối, dịch vụ an tòan mạng)
  259. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin (tt): – Chữ ký số (digital signature): z Các ký tự, con số, biểutượng, vân tay, vân mắt(được số hóa) đượclưudướidạng các tập tin máy tính. z Họat động trên nguyên tắt khóa bất đốixứng. 20
  260. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin (tt) – Cơ chế họat động củachữ ký số - Mã hóa và giảimãsử dụng PKI: 21
  261. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin (tt) – Cơ chế họat động củachữ ký số - Mã hóa và giải mã sử dụng PKI : 22
  262. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin (tt) – Cơ chế họat động củachữ ký số: 23
  263. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin (tt) – Cơ chế họat động củachữ ký số: 24
  264. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin (tt): – Chứng thư số (digital certificate): z Là bằng chứng nhậnmột cá nhân/tổ chứcnắmgiữ hợp pháp cặp khóa công khai và khóa riêng, z Là thông tin đính kèm cho biết các thông tin nhậndạng website (để chứng tỏ website đótin cậy), hoặctácgiả phầnmềmxácđịnh (không có spyware), z Nội dung củachứng thư số thông thường bao gồm: tên ngườisở hữu, ngày hiệulực, bản sao khóa công khai, chữ ký số, tên miền website sở hữu, 25
  265. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếp thông tin (tt): – Cơ quan chứng thực (CA – Certificate Authority): z Cơ quan độclập có uy tín, công nghệ, được ủy quyền cung cấpdịch vụ chứng thựcchữ ký số, z Ở Việt Nam: VNPT, Bkis, FPT, Viettel và NacenComm SCT. 26
  266. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếpmạng: – Mộtsố giải pháp bảovệ mạng: z An ninh mạng theo lớp, z Kiểm sóat quyềntruycập, z An ninh dựatrênviệc phân vai trò, z Giám sát tránh tình trạng thiếtlậprồibỏ quên, z Quảnlýlỗ hỏng an ninh (Patch management), z Thành lập độiphản ứng nhanh (IRT – Incident Respone Team). 27
  267. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Đảmbảo an tòan giao tiếpmạng (tt): – Tường lửa (Firewall): z Nút chặntrênmạng (phầncứng và phầnmềm) để ngăn cách mạng máy tính nộibộ và mạng máy tính bên ngòai (internet), z Thuật tóan của Firewall sẽ quyết định những gì được phép đi qua và những gì không được phép đi qua nhằm đảmbảo an ninh cho mạng. 28
  268. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Mộtsố sai lầmcủacáctổ chứctrongvấn đề quảntrị an tòan TMĐT: – Đánh giá thấpvaitròcủa thông tin, – Chỉ tập trung vào an tòan nộibộ, – Quảntrị an tòan TMĐT bịđộng, – Không chú trọng đào tạovàhuấnluyện nhân viên thựchiệncácbiện pháp an tòan TMĐT, – Coi vấn đề an tòan TMĐT là trách nhiệmcủa riêng bộ phậnIT. 29
  269. 3. Giảiphápđảmbảo an tòan trong TMĐT z Qui trình quảntrị rủi ro an tòan TMĐT: – Xác định những mụctiêucầnbảovệ: máy tính, dữ liệu, website, thông tin, – Xác định những nguy cơ, rủiromànhững mục tiêu này có thể gặpphải, – Thựchiệncácgiải pháp an tòan TMĐT tùy theo mức độ ưu tiên. 30
  270. The End 31
  271. Chương 7: Thanh tóan trong TMĐT 1 ThS. TrầnTríDũng
  272. Nộidung 1. Tổng quan về thanh tóan điệntử 2. Các phương tiệnthanhtóan 3. Các phương pháp thanh tóan 2
  273. 1. Tổng quan về thanh tóan điệntử z Thanh tóan điệntử (electronic payment) – Tiềnmặt internet (Internet Cash) & ví tiền điệntử (Electronic Purse) – Giao dịch ngân hàng số hóa – Trao đổidữ liệu điệntử tài chính (FEDI – Financial Electronic Data Interchange) 3
  274. 2. Các phương tiện thanh tóan z Các lọai thẻ thanh toán điệntử – Thẻ tín dụng (credit card) – Thẻ ghi nợ (debit card) – Thẻ mua hàng (charge card) – Thẻ lưugiátrị (stored-value card) – Thẻ thông minh (smart card) 4
  275. 2. Các phương tiện thanh tóan z Thẻ tín dụng (credit card): – Cung cấpchochủ thẻ mộtkhỏan tín dụng được qui định bởitổ chức phát hành thẻ – Chủ thẻ sẽ phảitrả tỷ lệ lãi suất hàng nămtrênsố dư nợ – Thẻ tín dụng mang đặc điểm “Chi tiêu trước, trả tiềnsau” – EDCT (Electronic Data Capture Terminal) & POS (Point of Sales) 5
  276. 3. Các phương pháp thanh toán z Thanh toán bằng thẻ tín dụng trựctuyến z Thanh toán điệntử B2C z Thanh toán điệntử B2B z Thanh toán qua PayPal 6
  277. 3. Các phương pháp thanh toán z Thanh toán bằng thẻ tín dụng trựctuyến: – Qui trình: z (1) Ngườimuachọn hàng, đặtlệnh mua và khai báo thẻ tín dụng trên website. z (2) Thông tin thẻ tín dụng được chuyển đến NH thanh tóan hoặc nhà dịch vụ thanh toán internet. z (3) Thông tin được chuyển qua hệ thống củatổ chức thẻ tín dụng quốctế z (4) Thông tin được chuyển qua ngân hành phát hành thẻđểkiểmtratínhhợplệ z (5) Ngân hàng phát hành thẻ sẽ thanh tóan cho ngân hàng thanh tóan theo tài khỏan củangười bán. 7
  278. 3. Các phương pháp thanh toán z Thanh toán qua PayPal: – Giớithiệu: z Là công ty cung cấpdịch vụ tài chính trung gian của eBay hỗ trợ thanh tóan trựctuyến z Để tạilậptàikhỏan PayPal cầncó: địachỉ email, thẻ tín dụng & thông tin tài khỏan ngân hàng 8
  279. 3. Các phương pháp thanh toán z Thanh toán qua PayPal (tt): – Cơ chế: z Người mua nhậpvàosố tiền, địachỉ email và mậtkhẩu tài khỏan PayPal z PayPal sẽ chuyểntiềntừ tài khỏan người mua sang tài khỏan người bán z Sau khi thanh tóan ngườimuasẽ nhận đượcemail xác nhận. Người bán nhận được email thanh tóan và xúc tiếngửi hàng. z Người mua nhận được email thông báo tình trạng vận chuyển hàng hóa từ người bán. 9
  280. 3. Các phương pháp thanh toán z Thanh toán qua PayPal (tt): – Phí giao dịch: z PayPal không thu phí người mua mà thu phí người bán theo biểu giá sau: 10
  281. 3. Các phương pháp thanh toán z Thanh toán qua PayPal (tt): – Đặc điểm: z PayPal dùng mạng riêng để kếtnốivới các hãng phát hành thẻ tín dụng và ngân hàng z Các giao dịch phải được xác nhậnbằng email đếnchủ tài khỏan z Người bán chỉ có được 2 thông tin từ phía ngườimualà địachỉ email và địachỉ gửi hàng. 11
  282. 3. Các phương pháp thanh toán z Thanh toán qua PayPal (tt): – Hạnchế: z PayPal họat động như một ngân hàng nhưng lại không chịusự kiểm sóat như ngân hàng z Thỉnh thỏang tài khỏan PayPal củangườisử dụng bị “đóng băng” 12
  283. The End 13