Bài giảng Tin học đại cương - Phần 2: Hệ điều hành

pdf 29 trang hapham 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Phần 2: Hệ điều hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_phan_2_he_dieu_hanh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tin học đại cương - Phần 2: Hệ điều hành

  1. Email: phungthk@ueh.edu.vn Website: mis.ueh.edu.vn/blog/phungthk Tin học đại cương ThS. Thái Kim Phụng Hệ thống thông tin kinh doanh
  2. PHẦN 2 HỆ ĐIỀU HÀNH
  3. Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành • Định nghĩa • Chức năng hệ điều hành – Quản trị tài nguyên của máy tính – Cung cấp các dịch vụ cho người sử dụng • Một số hệ điều hành phổ biến
  4. Khái niệm hệ điều hành • Hệ điều hành là gì? Chương trình trung gian giữa phần cứng máy tính và người sử dụng, có chức năng điều khiển và phối hợp vệc sử dụng phần cứng và cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các ứng dụng. • Mục tiêu – Giúp người dùng dễ dàng sử dụng hệ thống; – Quản l{ và cấp phát tài nguyên hệ thống một cách hiệu quả.
  5. Mô hình đơn giản: người sử dụng tương tác với phần cứng máy tính thông qua ứng dụng chạy trên nền hệ điều hành. Các ứng dụng Hệ điều hành Phần cứng
  6. Các thành phần của hệ thống
  7. Các thành phần của hệ thống • Phần cứng (hardware): Bao gồm các tài nguyên cơ bản của máy tính như CPU, bộ nhớ, các thiết bị I/O, • Hệ điều hành (operating system): Phân phối tài nguyên, điều khiển và phối hợp các hoạt động của các chương trình trong hệ thống. • Chương trình ứng dụng (application programs): Sử dụng tài nguyên hệ thống để giải quyết một vấn đề tính toán nào đó của người sử dụng, ví dụ: compilers, database systems, video games, business programs. • Dữ liệu: Các chương trình hoạt động trên dữ liệu được lưu trữ dưới dạng tập tin (files)
  8. Các chức năng chính của hệ điều hành  Phân chia thời gian xử l{ và định thời CPU  Phối hợp và đồng bộ hoạt động giữa các processes (coordination & synchronization)  Quản l{ tài nguyên hệ thống (thiết bị I/O, bộ nhớ, file chứa dữ liệu, )  Thực hiện và kiểm soát  Duy trì sự nhất quán (integrity) của hệ thống, kiểm soát lỗi và phục hồi hệ thống khi có lỗi (error recovery)  Cung cấp giao diện làm việc cho users
  9. Các chức năng chính của hệ điều hành • Được chia thành 2 nhóm chức năng chính: – Quản trị tài nguyên máy tính – Giao tiếp với người dùng
  10. Quản trị tài nguyên máy tính • Quản l{ tất cả các phần cứng máy tính: chip xử l{, các thiết bị ngoại vi thông qua hệ thống bus và trình điều khiển thiết bị (device driver)
  11. Quản trị tài nguyên máy tính • Sơ đồ quản l{ thiết bị của hệ điều hành
  12. Quản trị tài nguyên máy tính • Quản trị các tiến trình – Xử l{ đơn nhiệm (singal-tasking) cùng lúc chỉ xử l{ 1 tác vụ; – Xử l{ đa nhiệm (multi-tasking) xử l{ nhiều tác vụ một lúc. Lưu ý: máy tính với 01 CPU chỉ có thể thi hành một chỉ thị lệnh tại một thời điểm!
  13. Quản trị tài nguyên máy tính • Quản trị bộ nhớ chính – Quản l{ các địa chỉ nhớ và cấp phát vùng nhớ cho các tiến trình; – Bảo vệ bộ nhớ để các tiến trình không xâm phạm vùng nhớ của nhau; – Cơ chế bộ nhớ ảo (virtual memory), thay đổi bộ nhớ ảo trong Windows
  14. Giao tiếp với người dùng • Sử dụng lệnh (console) – Các hệ điều hành cũ (như MS-DOS); – Các hệ điều hạnh mạng. • Cơ chế dùng giao diện đồ họa (GUI) – Các hệ điều hành thường cho người dùng cá nhân, thiết bị di động.
  15. Thị phần các hệ điều hành PC
  16. Thị phần các hệ điều hành Mobile
  17. Chương 2: Hệ điều hành Windows 7 • Giới thiệu hệ điều hành Windows 7 • Hệ thống tập tin • Làm việc với Windows Explorer • Quản lý ứng dụng cài đặt • Cài đặt Font chữ và bộ gõ tiếng Việt • Tùy biến giao diện • Một số tiện ích khác
  18. Giới thiệu hệ điều hành Win7 • Là hệ điều hành mang tính đóng; • Có thể xử l{ đồng thời nhiều công việc khác nhau; • Thông qua các biểu tượng, người sử dụng có thể dùng các chức năng của hệ điều hành; • Thân thuộc với người dùng và có thị phần lớn nhất hiện nay.
  19. Hệ thống tổ chức quản lý ổ đĩa/tập tin • Khái niệm phân vùng/ổ đĩa • Khái niệm thư mục tập tin • Các thao tác – Tạo thư mục, tập tin – Xóa – Copy – Di chuyển
  20. Một số lưu ý • Đường dẫn – Đường dẫn tương đối – Đường dẫn tuyệt đối • Tên không tường minh (wildcards name) – Thường dùng để tìm kiếm/lọc file – Dùng các k{ tự để thay thế: • ? : Chỉ đúng một k{ tự bất kz. • * : Chỉ 0, 1 hay nhóm k{ tự trong tên tập tin, tên thư mục.
  21. Một số công cụ thường dùng • Cài đặt Font và bộ gõ – Cài đặt Font chữ, các loại bộ Font chữ thông dụng – Bộ gõ tiếng Việt Unikey • Kiểu gõ VNI, Telex • Chuyển đổi bộ font chữ bằng công cụ
  22. Một số công cụ thường dùng • MS Paint – Demo chèn cắt ảnh – Chụp ảnh màn hình – Các kiểu định dạng file hình
  23. Một số công cụ thường dùng • Windows Explorer
  24. Một số công cụ thường dùng • Quản l{ thiết bị – Cài mới thiết bị – Gỡ bỏ thiết bị
  25. Một số công cụ thường dùng • Computer Management – Quản l{ user – Phân quyền – Quản l{ đĩa bằng Disk management
  26. Một số công cụ thường dùng • Công cụ liên quan đến mạng – Kết nối Internet – Firewall – Lệnh ping – Lệnh ipconfig – Lệnh netstat
  27. Một số công cụ thường dùng • Quản l{ tiến trình và dịch vụ – Task Manager – Services.msc – msconfig
  28. Một số công cụ thường dùng • Làm việc với Desktop – Sắp xếp các biểu tượng – Tạo shortcut – Thay đổi hình nền – Thay đổi screen saver – Làm việc với Recycle Bin
  29. Một số công cụ thường dùng • Các cơ chế thoát khỏi Windows – Log off – Stand by – Hibernate – Restart – Shutdown