Bài giảng Ứng dụng sinh thái phục hồi và tái tạo tài nguyên nước

ppt 29 trang hapham 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ứng dụng sinh thái phục hồi và tái tạo tài nguyên nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ung_dung_sinh_thai_phuc_hoi_va_tai_tao_tai_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ứng dụng sinh thái phục hồi và tái tạo tài nguyên nước

  1. SôngNguồn YamunaSnohomish, nước bị – ôDelhi nhiễm tiểuNước -bang Ấndo màu khai ĐộWashington đỏ thác ô nhiễm mỏ –boxitMĩ từ sông ở Trung Jianhe, Quốc Lạc Dương,Vịnh Manila tỉnh Hà – Nam,Philippin TQ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI HIỆN NAY Tràn dầu ở vịnh Mêhicô
  2. Ô NHIỄMTÌNH Ở YÊNCỦ CHI PHONG,TRẠNG BẮC Ô NINH NHIỄM NƯỚC Ở VIỆT NAM Ô NHIỄM KÊNH BA BÒ
  3. Đề tài: ỨNG DỤNG SINH THÁI PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NƯỚC THỰC HIỆN : NHÓM 2 1. Trần Kim Khánh 2. Nguyễn Xuân Thanh 3. Hồ Hải Phong 4. Nguyễn Thùy Dung 5. Lê Thụy Vương Lan 6. Nguyễn Phan Ngọc Tuyền 7. Nguyễn Ngọc Uyên Minh
  4. ỨNG DỤNG SINH THÁI PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NƯỚC I TỔNG QUAN MỤC PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ II LỤC TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NƯỚC III KẾT LUẬN
  5. I. TỔNG QUAN 1.1. Tài nguyên nước trên trái đất Biểu đồ về sự phân bố nước trên trái đất
  6. I. TỔNG QUAN 1.2. Vai trò của nước 1.2.1. Đối với cơ thể người ➢ Chất lượng nước uống ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta. ➢ 70% cơ thể chúng ta là nước. ➢ Nước đóng va trò quan trọng trong nhiều chức năng của cơ thể: ✓ Nước hiện diện 75% ở não. ✓ Nước chiếm 92% ở máu. ✓ Nước ở xương là 22%. ✓ Nước hiện diện ở hệ cơ 75%. ✓ Ngoài ra nước giúp điều hòa nhiệt độ cơ thể, giải độc, hỗ trợ tiêu hóa, vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy đến tế bào, HÃY UỐNG ĐỦ NƯỚC MỖI NGÀY ĐỂ ĐẢM BẢO CHO SỨC KHỎE CỦA BẠN!
  7. Nước làm quay tuabinI. TỔNG QUAN 1.2. Vai trò của nước 1.2.2. Đối với hoạt động công nghiệp ➢ Nước dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tubin, là dung môi làm tan các hóa chất màu và các phản ứng hóa học. ➢ Mỗi ngành công nghiêp, mỗi loại hình sản xuất và mỗi công nghệ yêu cầu một lượng nước, loại nước khác nhau. ➢ Nước góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
  8. I. TỔNG QUAN 1.2. Vai trò của nước 1.2.3. Đối với hoạt động nông nghiệp ➢ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, trong đó nước là thành phần tối quan trọng trong nông nghiệp. ➢ Việc tưới tiêu nước trong nông nghiệp sử dụng 70% trong tổng số khối lượng nước được khai thác sử dụng trên toàn thế giới hiện nay. ➢ Ngoài ra, các hoạt động chăn nuôi, vệ sinh, trong nông nghiệp thì nước đóng vai trò rất quan trọng. Tưới tiêu trong trồng trọt Vệ sinh trong chăn nuôi
  9. I. TỔNG QUAN 1.2. Vai trò của nước 1.2.3. Đối với hoạt động khác HOẠT ĐỘNG TINHGIAO THẦN THÔNG VẬN TẢI
  10. I. TỔNG QUAN 1.3. Sinh thái học nguồn nước Chuỗi thức ăn và các mối quan hệ khác trong một thủy vực
  11. I. TỔNG QUAN 1.3. Sinh thái học nguồn nước 1.3.1. Hệ sinh thái hồ Các nhân tố sinh thái vô sinh Các quần xã sinh vật • Tốc độ dòng chảy • Quần xã ven hồ (cá chép, • Chất đáy mè, ) • Nhiệt độ • Quần xã tầng đáy (trắm • Hàm lượng khí Oxi hòa tan đen, ) • Thành phần muối dinh dưỡng • Quần xã giữa hồ (chép) của nước Các quần xã sinh vật ở các vực nước có sự phân bố theo phương ngang và phương đứng. Các hồ hình thành trên các đỉnh núi cao thường nghèo chủng loại Biểu đồ năng suất sinh học ở các bậc dinh dưỡng
  12. I. TỔNG QUAN 1.3. Sinh thái học nguồn nước 1.3.2. Hệ sinh thái sông Biểu đồ năng suất sinh học ở các loài sinh vật
  13. I. TỔNG QUAN 1.3. Sinh thái học nguồn nước 1.3.3. Hệ sinh thái biển Phân loại sinh cảnh trong hệ sinh thái biển Các loài sinh vật chủ yếu trong hệ sinh thái biển
  14. I. TỔNG QUAN 1.4. Ô nhiễm tài nguyên nước Nồng độ O2 bão hòa trong nước Từ đó cho thấy Trongnước biển ngọtĐộng vật thủy sinh có thể thiếu Nhiệt độ (2%NaCl) O2 khi nhiệtTrọng độ gia tăng. Thể tích( cm3/l) (thể tích)cm3/l lượng(mg/l) Ðộng vật thuỷ Dao động nhiệt o sinh phải có sự của nước sông ít, 0 Ctrao đổi khí qua10,24 14,16 đa số sinh7,97 vật là 5oCmang rất mạnh8,98 12,37 hẹp nhiệt7,07 10oC 7,96 10,92 6,35 o Môi 15 C 7,15 trường9,76 5,79 20oC 6,50 nước rất8,84 dễ 5,31 25oC 5,95 bị ô nhiễm8,11 4,86 30oC Nồng5,48 độ oxy hòa tan 7,53trong nước 4,46
  15. I. TỔNG QUAN 1.4.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm Các nguyên nhân gây ô nhiễm
  16. I. TỔNG QUAN 1.4.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm Phân loại ô nhiễm nước
  17. I. TỔNG QUAN 1.4.3. Các chất gây ô nhiễm nguồn nước ➢ Chất thải hữu cơ Nồng độ (mg/lít) Chất ô nhiễm trong nước thải Loại mạnh Loại yếu Trung bình Tổng chất thải rắn (TS) ≥ 1.200 350 700 Chất rắn lơ lửng (SS) ≥ 350 100 250 Nitơ tổng số ≥ 85 20 40 Nhu cầu Ôxi sinh hóa (BOD5) ≥ 300 100 200 Nhu cầu Ôxi hóa học (COD) ≥ 1.000 250 500 Phốt Phát tổng số ≥ 20 6 10 Dầu, mỡ ≥ 150 50 100 Ni tơ rit NO2 0 0 0 Ni tơ rat NO3 0 0 0 Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt
  18. I. TỔNG QUAN 1.4.3. Các chất gây ô nhiễm nguồn nước ➢ Chất thải công nghiệp Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm trong nước thải Nồng độ (mg/lít) * Chế biến sữa Tổng chất rắn 4.516 Chất rắn lơ lửng (SS) 560 Nitơ hữu cơ 73,2 BOD5 1.890 * Lò mổ Chất rắn lơ lửng (SS) 820 Nitơ hữu cơ 122 BOD5 996 - Mổ lợn Chất rắn lơ lửng (SS) 717 Nitơ hữu cơ 122 BOD5 1.045 - Hỗn hợp Chất rắn lơ lửng (SS) 929 Nitơ hữu cơ 324 BOD5 2.240 * Thuộc da Tổng chất rắn tan 6.000 – 8.000 BOD5 9.000 Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp
  19. I. TỔNG QUAN 1.4.4. Ảnh hưởng của việc ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sống ➢ Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước cung cấp Ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm Hình minh họa cho thấy tác động tràn dầu đến động vật hoang dã và môi Hiện tượng phúẢnh dưỡnghưởng ảnhtrường hưởngtớiở vùngđếnnguồn sựbiển cânBắcnước bằngCực củamặt các hệ sv
  20. I. TỔNG QUAN 1.4.4. Ảnh hưởng của việc ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sống ➢ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
  21. I. TỔNG QUAN 1.4.4. Ảnh hưởng của việc ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sống ➢ Ảnh hưởng đến sự biến đổi của các hệ sinh thái Ảnh chụp vệ tinh hồ Aral từ trên cao năm 1989 và năm 2008
  22. II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1. Giải pháp làm giảm sự ô nhiễm nước trong nông nghiệp PHÁP LUẬT LÀ CÔNG CỤ HIỆU QUẢ NHẤT
  23. II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1. Giải pháp làm giảm sự ô nhiễm nước trong nông nghiệp ➢ Một số mô hình sinh thái Ứng dụng chế phẩm sinh học làm phân bón hữu cơ Mô hình V-A-C
  24. II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.2. Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp 2.2.1. Sơ lược về cách xử lý Công nghệ xử lý Phương pháp xử lý NƯỚC THÔCác công trình xửCÔNG lý TRÌNH LÀM SẠCH Hiệu quả xử lý NƯỚC - Hóa lý Tuyển nổi, hấp phụ, keo tụ Tách các chất lơ lửng và khử màu. Xử lý sơ bộ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC - Hóa học Oxy hóa, trung bình Trung hòa SẠCHvà khử độc nước thải. Song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng đợt I Tách các tạp chất rắn và cặn lơ lửng. - Cơ học Hồ sinh vật, cánh đồng tưới, cánh đồng XỬ LÝ SƠ BỘ NƯỚC lọc, kênh oxy hóa, Aeroten, bể lọc sinh Tách các chấtTHẢI hữu cơ dạng lơ lửng và hòa tan. - Sinh học TUẦN QUÁ NGUỒN Xử lý tập trung học, HOÀbể lắng đợt II TRÌNH Khử trùng trước khi xả ra nguồn. TIẾP - Khử trùng N XỬ LÝ NHẬN TrạmTRỰC clorato, máng trộn,NƯỚC bể tiếp xúc. ổn định và làm khô bùn cặn - Xử lý bùn cặn TIẾP BẨN Bể metan, sân phơi bùn, trạm xử lý cơ XỬ LÝ BẬC 2 NƯỚC học bùn cặn THẢI - Cơ học Bể lọc cát Tách các chất lơ lửng. - Sinh học Bể Aeroten bậc II, bể lọc sinh học bậc II, Xử lý triệt để XỬ LÝ TRIỆTKhử nito và photpho hồ sinh vật, bể khử nitotrat - Hóa học ĐỂ Mối liên quan giữa nguồn tiếp nhận và các quá trìnhKhử nito,công photphonghệ và cáccấp chất khácthoát nước Bể oxy hóa Các phương pháp cơ bản để xử lý nước thải
  25. II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.2.2. Một số mô hình ứng dụng sinh thái để xử lý chất thải trong sinh hoạt và trong công nghiệp ➢ Mô hình dùng vi sinh vật Các dạng ao kị khí Mô hình ao kị khí Ao hiếu khí Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí
  26. II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.2.2. Một số mô hình ứng dụng sinh thái để xử lý chất thải trong sinh hoạt và trong công nghiệp ➢ Mô hình xử lý nước thải bằng thủy sinh vật Nhiệm vụLoại của thuỷ sinh thựcTên vậtthông trong thường các hệ thốngTên xửkhoa lýhọc Phần cơ thể Tảo AsterionllaHydrilla Nhiệm Hydrillavụ verticillata Thủy sinh vật sống chìmCỏ đuôi mèoWaterLà giá milfoil bám cho vi khuẩn phátMyriophyllum triển spicatum Rễ và/hoặc thân BlyxaLọc và hấp thu chất rắn Blyxa aubertii Cỏ vetiver LụcắnHápbình thu ánh mặt trời doEichhornia đóẳngn cản crassipes sự phát Bèotriển tấm của tảo Wolfia arrhiga Thuỷ sinh thực vật sống trôi nổi Bèolàm tai giảm tượng ảnh hưởng của gióPistia lên stratiotes bề mặt xử lý Thân và /hoặc lá ở mặt nước hoặc Salvinia Salvinia spp phía trên mặt nước CattailsLàm giảm sự trao đổi giữaTypha nước sppvà khí quyển Bèo lục bình Thuỷ sinh thực vật sống nổi Bulrush Scirpus spp Tảo AphanizomenonChuyển oxy từ lá xuống rể Sậy Phragmites communis Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu
  27. II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.3. Cấp nước tuần hoàn và sử dụng lại nước thải trong các xí nghiệp công nghiệp Sơ đồ cấp nước tuần hoàn với công trình làm nguội và xử lí sơ bộ Sơ đồ cấp nước tuần hoàn với công nghệ làm nguội
  28. III. KẾT LUẬN ➢ Nước tự nhiên như nước sông suối, ao hồ, nước giếng, nước mưa, thường không có những yếu tố độc hại có thể dùng trực tiếp để tắm, giặt hoặc nước uống. Nhưng cũng có nhiều trường hợp nước tự nhiên “không sạch” trước khi dùng cần xử lí. ➢ Hoạt động của con người là một nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường và ô nhiễm nước. ➢ Để bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước hạn chế thấp nhất nguồn thải; nâng cao ý thức cộng đồng; xây dựng hệ thống thông tin trong cộng đồng về ý thức bảo vệ môi trường. ➢ Sự ra đời các văn bản pháp luật về môi trường là điều cần thiết nhưng nhận thức và tham gia vào công việc bảo vệ môi trường ở mỗi người là điều cần thiết và hiệu quả hơn để tạo ra một môi trường trong sạch. ➢ Trong quá trình bảo vệ, cải tạo nguồn nước chỉ có việc ứng dụng sinh thái để bảo vệ, cải tạo môi trường nước là biện pháp tốt nhất và hiệu quả
  29. THANKS FOR YOUR LISTENING!