Bài giảng Xã hội học - Chương III: Tổ chức xã hội

ppt 36 trang hapham 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học - Chương III: Tổ chức xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_chuong_iii_to_chuc_xa_hoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học - Chương III: Tổ chức xã hội

  1. CHƯƠNG III : TỔ CHỨC XÃ HỘI ( THIẾT CHẾ XÃ HỘI)
  2. NỘI DUNG CHÍNH • Nhóm XH + Tổ chức XH → Xã hội • Mục đích: ➢ Bản chất và sự khác biệt của các nhóm, tổ chức xã hội ➢ Thấy được sự ràng buộc giữa các phần tử để có các quy định thống nhất xã hội theo một định hướng nhất định • NỘI DUNG CƠ BẢN ➢ Bản chất của liên kết nhóm và sự chi phối của nó đến đời sống các cá nhân. ➢ Bản chất của gia đình ➢ Bản chất của tổ chức xã hội ➢ Bản chất của các thiết chế xã hội
  3. 1. Khái niệm : Nhóm xã hội a. Khái niệm: Nhóm xã hội là một tập hợp người có liên hệ với nhau theo một kiểu nhất định , hay nói một cách khác nhóm xã hội là mọt tập hợp người có liê hệ với nhau veef vị thế vai trò và nhu cầu lợi ích với những định hướng giá trị nhất định • Tập hợp đơn giản của các cá nhân? • Trung gian để liên kết cá nhân và xã hội.
  4. Nhóm xã hội?
  5. Đặc tính sinh học?
  6. Đặc tính xã hội ? • Nhóm là đơn vị cấu thành nên xã hội • Nhóm chi phối toàn diện đến các các nhân trong đời sống XH hàng ngày
  7. 1. Khái niệm nhóm xã hội b. Bản chất nhóm xã hội: • Tập hợp hữu hạn các cá nhân trong không gian và thời gian nhất định với mục đích chung, lợi ích chung và thống nhất hành động. • Tập hợp một tiểu hệ thống xã hội trong một bối cảnh hệ thống xã hội rộng lớn và được liên kết thông qua các hoạt động xã hội • Cơ cấu xã hội, tiểu văn hoá của nhóm ảnh hưởng tới hoạt động của các thành viên.
  8. 1. Nhóm xã hội c. Nhóm và cá nhân: • Nhóm tác động đến đời sống các cá nhân thông qua các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu của họ • Tháp nhu cầu của Maslow
  9. Maslow’s Hierarchy of Needs
  10. How to make a team?
  11. Giao tiếp
  12. 1. Nhóm xã hội d. Phân loại nhóm xã hội: • Căn cứ vào số lượng thành viên • Căn cứ vào tính chất liên kết có nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp • Căn cứ vào hình thức biểu hiện mối liên hệ giữa các thành viên trong nhóm có nhóm chính thức và nhóm không chính thức. • Căn cứ vào cách thức gia nhập của thành viên có nhóm tự nguyện và nhóm áp đặt; nhóm tự phát và nhóm có tổ chức
  13. 1. Nhóm xã hội e. Ý nghĩa nhóm xã hội: • Nhóm xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên. • Nhóm xã hội là cầu nối giữa cá nhân với xã hội và là nơi các cá nhân thể hiện giá trị xã hội của chính mình. • Nhóm xã hội trong chừng mực nhất định đã tạo ra đối trọng xã hội nhằm bảo vệ các thành viên trong các cuộc đụng độ xã hội.
  14. 2. Gia đình: a. Khái niệm: GIa đình là một thiết chế xã hội xét trên quan điểm có sự thừa nhận , phê chuẩn , của xã hội đối với các quan hệ )đồng thời cũng là môt j nhóm xã hội nhỏ có sự tổ chức nhất định về mặt lịch sử , các thành viên trong nhóm gia đình liên hệ với nhau bởi trách nhiệm qua lại về đạo đức
  15. 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt b. Các kiểu gia đình trong xã hội: • Gia đình hiện đại
  16. 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt • Gia đình truyền thống
  17. Gia đình là tế bào của xã hội • Gia đình là nhóm xh được xã hội thừa nhận dựa trên sự tổ chức , liên kết với nhau bởi trách nhiệm và đạo đức • Gia đình chiếm vị trí trung tâm trong xã hội có vai trò hình thành nhân cách và hành vi xã hội cho cá nhân và thành viên • Gia đình là cơ sở nền tảng của xã hội , đảm bảo 3 chức năng cơ bản
  18. 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt c. Các chức năng chủ yếu của gia đình: • Chức năng tái sinh và giáo dưỡng • Đảm bảo sự ổn định nhất định về kinh tế • Tổ chức đời sống vật chất tinh thần
  19. 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt d . Cơ cấu gia đình: • Gia đình kép ( mở rộng) còn gọi là gia đình truyền thống • Gia đình đơn còn gọi là gia đình hạt nhân
  20. II. Tổ chức xã hội a. Khái niệm tổ chức xã hội: • Tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết các cá nhân nào đó để hoạt động xã hội, nhằm đạt được mục đích nhất định về quyền lợi và nhu cầu nào đó. • Tổ chức xã hội là tập hợp các cá nhân trong không gian và thời gian cụ thể nhằm mục đích, lợi ích, hành động chung và phù hợp với mục đích, lợi ích, hành động xã hội, được xã hội thừa nhận và cho phép hoạt động trong hệ thống phân công lao động xã hội.
  21. Tổ chức xã hội b. Đặc trưng của tổ chức xã hội: • Thứ nhất, tổ chức xã hội có mục tiêu, có chủ đích, có ý thức, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, được xã hội thừa nhận và cho phép hoạt động. • Thứ hai, tổ chức xã hội xác lập hệ thống quyền lực thống nhất thể hiện trong cơ cấu tổ chức để chi phối hành động của các cá nhân. • Thứ ba, cùng với hệ thống quyền lực, tổ chức xã hội xác lập hệ thống vị trí, vị thế và vai trò của các cá nhân nhằm thống nhất hành động của cá nhân vào thực hiện mục tiêu của tổ chức. • Thứ tư, các vai trò của các thành viên tổ chức xã hội được thực hiện theo yêu cầu của tổ chức. • Thứ năm, phần lớn các tổ chức xã hội chính thức hoá và công khai hoá các mối quan hệ của tổ chức
  22. Tổ chức xã hội c. Tổ chức với cá nhân: • Tổ chức xã hội đã tạo ra các hoạt động để thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân về lợi ích và bảo vệ lợi ích cho họ. • Tổ chức xã hội tác động đến nhân cách của thành viên. • Tổ chức xã hội đã tạo ra các hoạt động văn hoá xã hội để liên kết chặt chẽ các cá nhân
  23. Tổ chức xã hội d. Phân loại tổ chức xã hội @. Căn cứ vào mức độ hình thức hoá của tổ chức • Tổ chức chính thức (tổ chức hình thức hoá) • Tổ chức không chính thức ➢Tổ chức ngoài qui tắc ➢Tổ chức tâm lý - xã hội
  24. Tổ chức xã hội @. Căn cứ vào mục tiêu • Tổ chức xã hội "có tổ chức " • Tổ chức “không có tổ chức”
  25. Tổ chức xã hội d. Ý nghĩa của tổ chức xã hội • Tổ chức xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên. • Tổ chức xã hội là cầu nối giữa cá nhân và xã hội và là nơi các cá nhân thể hiện các giá trị xã hội của mình. • Tổ chức xã hội trong chừng mục nhất định đã tạo ra các đối trọng xã hội nhằm cân bằng các mối quan hệ xã hội cho các thành viên.
  26. Một số dạng của tổ chức xã hội • Hiệp hội tự nguyên • Tổ chức biệt lập • Bộ máy công chức
  27. Hiệp hội tự nguyện • Phương thức thành lập? • Mục tiêu?
  28. Tổ chức biệt lập • Mục đích hình thành? • Tính chất?
  29. Bộ máy công chức • A division of labor based on the principle of specialization • A hierarchy of authority • A system of rules and procedures • Written records of works and activities • Promotion on the basis of merit and qualifications
  30. 3. Một số vấn đề liên quan đến tổ chức xã hội • Quyền lực xã hội • Trật tự xã hội • Kiểm soát xã hội
  31. Thiết chế xã hội a. Khái niệm thiết chế xã hội: : • Ràng buộc xã hội được xã hội chấp nhận và được hầu hết các cá nhân nhóm xã hội và cả xã hội tuân thủ. • Hệ thống các quan hệ xã hội ổn định • Kiểu tổ chức hoạt động xã hội và quan hệ xã hội nhất định, đảm bảo tính bền vững và tính kế thừa cho các quan hệ đó. • Thiết chế xã hội là hình thức cộng đồng và hình thức tổ chức của con người trong quá trình tiến hành các hoạt động xã hội. Thiết chế xã hội chính là các ràng buộc được mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể
  32. Thiết chế xã hội b. Đặc trưng của thiết chế xã hội : • Bao gồm giá trị xã hội cơ bản được các thành viên xã hội thừa nhận. • Các quan hệ được thiết lập trong thiết chế tương đối bền vững • Mỗi một thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối • Mục tiêu của một thiết chế xã hội được đại đa số các thành viên của xã hội thừa nhận • Các thiết chế có mối quan hệ tương tác với
  33. Thiết chế xã hội c. Các thành tố của một thiết chế xã hội: • Hệ tư tưởng • Các biểu tượng văn hoá • Mã hoá hành vi
  34. Chức năng của thiết chế xã hội a.Quy định hành vi b. Định hướng vai trò xã hội của cá nhân c. Đem lại sự ổn định và kiên định cho các thành viên của xã hội d. Điều chỉnh và kiểm soát hành vi
  35. Các loại thiết chế xã hội • Thiết chế gia đình • Thiết chế giáo dục • Thiết chế chính trị • Thiết chế kinh tế • Thiết chế tôn giáo