Bài giảng Xã hội học - Chương IX: Phương pháp nghiên cứu xã hội học

ppt 51 trang hapham 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học - Chương IX: Phương pháp nghiên cứu xã hội học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_chuong_ix_phuong_phap_nghien_cuu_xa_hoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học - Chương IX: Phương pháp nghiên cứu xã hội học

  1. CHƯƠNG IX : LOGO
  2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Mục đích Yêu cầu Trang bị cho học viên hệ Giảng dạy theo phương pháp cùng thống tri thức cơ bản về tham gia. Người học bước đầu nắm phương pháp điều tra xã hội được các tri thức cơ bản về các học, quy trình của một cuộc phương pháp điều tra xã hội học, điều tra xã hội học, kỹ thuật các bước của một cuộc điều tra xã của một cuộc điều tra xã hội hội học, có kỹ năng vận dụng các học, nắm được các bước điều phương pháp, các quy trình điều tra, các thao tác chính trong tra xã hội học vào nghiên cứu thực từng giai đoạn. tiễn xã hội tại địa phương. LOGO Edit your company slogan
  3. Thực tế xã hội Xác định vấn đề cần Tiến hành thu thập Xã hội hoá kết nghiên cứu thông tin quả nghiên cứu Xây dựng khung Lựa chọn và tập lý thuyết, giả thiết huấn điều tra viên Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu Chọn phương pháp Lập biểu đồ điều tra tiến độ điều tra Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Xây dựng bảng câu hỏi điều tra Công tác tiền trạm Tập hợp tài liệu Chọn mẫu điều tra Chuẩn bị kinh xử lý và phân tích phí điều tra Kết thúc công Chọn thời điểm Xử lý và phân tác chuẩn bị điều tra tích thông tin
  4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Logic Logic LÝ THUYẾT diễn quy Chia nhỏ dịch nạp Xác định khi niệm Khái niệm Đặt giả thuyết Khái quát Nghiên cứu thông tin Xử lý & Đặt câu hỏi phân tích TT ĐIỀU TRA THỰC TẾ Chọn mẫu
  5. Phương pháp quan sát Phương pháp Phương phân tích tài pháp phỏng liệu vấn MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Phương pháp Phương pháp thực nghiệm Phương pháp Ankét(tcyk) Chuyên gia
  6. A. Phương phỏp quan sỏt 1. Khái niệm “Là phương phỏp thu thập thụng tin xó hội về đối tượng nghiờn cứu thụng qua tri giỏc trực tiếp và ghi chộp trung thực những nhõn tố cú liờn quan để đi đến kết luận về bản chất của chỳng”. 2. Các loại phương pháp quan sát Quan sát trực tiếp / gián tiếp Quan sát tổng hợp / lựa chọn Quan sát có chuẩn mực / không CM Quan sát 1 lần / n lần Quan sát có tham gia / không tham gia
  7. . Các bước của quá trình quan sát: Bước 1: Xác định mục tiêu, khách thể và đối tượng quan sát,. Bước 2: Xác định thời gian, liên hệ và xin phép cơ sở, đơn vị sẽ thực hiện quan sát Bước 3: Lựa chọn loại hình quan sát. Bước 4: Chuẩn bị các tài liệu và công cụ, thiết bị kỹ thuật v.v Bước 5: Tiến hành các cuộc quan sát, thu thập tư liệu và thông tin. Bước 6: Ghi chép kết quả, thực hiện các phiếu dùng để ghi chép, biên bản quan sát, nhật ký quan sát, sử dụng các phương tiện nghe nhìn để ghi nhận thông tin. Bước 7: Kiểm tra việc thực hiện các quan sát. Bước 8: Báo cáo.
  8. LOGO A. Phương phỏp quan sỏt 3. Yờu cầu khi thực hiện quan sỏt(5W) 1 2 Xác định 3 Xác định khách thể, được thời Căn cứ vào nội 4 mục tiêu, gian, địa dung, đối tượng Tiến hành nhiệm vụ, 5 điểm tiến quan sát lựa quan sát thu đối tượng Phân tích chọn loại loại thập thông hành quan dữ liệu, viết quan sát phương pháp tin, ghi chép sát báo cáo quan sát các dữ kiện
  9. A. Phương pháp quan sát 4. Ưu nhược điểm của phương pháp quan sát Ưu điểm: Thông tin có đặc tính mô tả, cụ thể, khách quan, chân thực. Thông tin thu được một cách trực tiếp ghi lại những biến đổi khác nhau của đối tượng từ các thời điểm khác nhau. Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian, công sức. Nghiên cứu những sự kiện đang diễn ra. Sự có mặt của nhà nghiên cứu ảnh hưởng tới thông tin
  10. B. Phương phỏp phõn tớch tài liệu 1. Khỏi niệm “Là phương phỏp thu thập thụng tin xó hội dựa trờn sự phõn tớch nội dung những tài liệu đó cú sẵn”. Các loại tài liệu (có nhiều cách phân loại tài liệu): tài liệu viết, tài liệu thống kê, tài liệu điện quang, tài liệu ghi âm 2. Yờu cầu . Chớnh xỏc, linh hoạt Lựa chọn tài liệu được phải căn cứ vào nội dung, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của cuộc điều tra xã hội học. Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản. Có thái độ phê phán đối với tài liệu (tên tài liệu, hoàn cảnh ra đời, độ tin cậy, tính xác thực, ảnh hưởngCompany xã hội của Logo tài liệu, giá trị sử dụng ).
  11. B. Phương phỏp phõn tớch tài liệu 3. Các phương pháp phân tích tài liệu Phân tích truyền thống (phương pháp phân tích định tính) Dễ rơi vào sự phân tích chủ quan. Phân tích bên ngoài. Phân tích bên trong. Phân tích hình thức hoá (phương pháp phân tích định lượng) Phân tích theo nhóm các dấu hiệu, các phạm trù, tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các nhóm chỉ báo.
  12. B. Phương phỏp phõn tớch tài liệu 4. Ưu nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu Ưu điểm: Tiết kiệm được thời gian, công sức, kinh phí, nhân lực. Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu những đối tượng trong quá khứ, hiện tại. Nhược điểm: Tài liệu ít được phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn. Thông tin dễ bị ảnh hưởng bởi quan điểm, tư tưởng của tác giả. Tổng hợp thông tin rất khó, có những tài liệu đòi hỏi phải có chuyên gia có trình độ cao, nhiều tài liệu bảo mật cản trở việc nghiên cứu.
  13. C. Phương pháp phỏng vấn 1. Khỏi niệm “Là phương pháp thu thập thông tin xã hội thông qua đối thoại theo một chủ đề, một trật tự nhất định giữa nhà nghiên cứu với khách thể nghiên cứu”. 2. Yêu cầu thực hiện phỏng vấn Nghệ thuật đặt câu hỏi tại sao. Nghệ thuật lắng nghe. Phỏng vấn là một quá trình sáng tạo. 3. Các loại phỏng vấn Phỏng vấn tự do Phỏng vấn trực tiếp / gián tiếp Phỏng vấn nhóm / cá nhân
  14. ⚫ Phương pháp phỏng vấn sâu ⚫ Phỏng vấn sâu là một phương pháp thu thập thông tin trong đó người được phỏng vấn sẽ trả lời một số câu hỏi do nhà nghiên cứu đặt ra. Phỏng vấn sâu giúp nhà nghiên cứu cố gắng đi sâu vào một số khía cạnh của những cảm nhận, động cơ, thái độ hoặc lịch sử cuộc đời của người cung cấp thông tin. Các phỏng vấn viên phải biết rõ những gì mà họ muốn người cung cấp thông tin đề cập tới, song họ cần phải rất linh hoạt, mềm dẻo và tạo cơ hội cho người được hỏi có thể thoải mái nói về những điều quan trọng, trong hoàn cảnh của mình. ⚫ Phỏng vấn có thể chuyển tiếp thông tin về số liệu thực tế như cấu trúc hộ gia đình, phân công lao động và cách làm ăn sinh sống. Phỏng vấn cũng có thể sử dụng để tìm hiểu về quan niệm, giá trị và cách ứng xử của con người.
  15. B. Phương phỏp phỏng vấn 4. Ưu nhược điểm của phương pháp phỏng vấn Ưu điểm: Thu được thông tin trực tiếp, bổ ích, lọi bỏ được các sai số trung gian. Nhà nghiên cứu có thể kiểm tra thăm dò đối tượng khi thấy thông tin chưa đủ độ tin cậy. Phỏng vấn thu được thông tin nhiều mặt. Nhược điểm: Tốn thời gian, công sức, kinh phí (xử lý tốn kém, phức tạp). Thái độ của người phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của thông tin.
  16. D. Phương pháp ANkets – trưng cầu ý kiến 1. Khái niệm “Là phương pháp thu thập thông tin xã hội gián tiếp dựa trên bảng hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến)”. 2. Yêu cầu Bảng hỏi đã được quy chuẩn chung cho mọi đối tượng. Chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt. Cộng tác viên đòi hỏi phải được tập huấn chu đáo. Bảng hỏi phải thể hiện được nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính lô-gích hợp lý.
  17. B. Phương phỏp trưng cầu ý kiến 3. Ưu nhược điểm của phương pháp ankets Ưu điểm: Tiết kiệm được kinh phí (cùng một lúc thu được ý kiến của nhiều người). Thông tin thu được có độ tin cậy tương đối cao. Phù hợp cho những nghiên cứu định lượng. Nhược điểm: Phải đầu tư nhiều thời gian công sức soạn thảo một bảng hỏi quy chuẩn. Thu hồi lại bảng hỏi thường gặp khó khăn, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới tính đại diện của thông tin. Nhiều câu hỏi không nhận được sự trả lời của khách thể hạn chế tính đầy đủ của thông tin.
  18. E. Phương pháp thực nghiệm 1. Khái niệm Thực nghiệm là phương pháp thu nhận và phân tích các tài liệu kinh Thực nghiệm là phương pháp thu nghiệm nhằm kiểm tra giả thuyết về thập thông tin xã hội thông qua những mối quan hệ nhân quả giữa việc kiểm tra giả thuyết này hay các hiện tượng và các quá trình xã giả thuyết khác, để có những tri hội. thức mới có giá trị lý luận hoặc thực tiễn. 2. Cỏc loại thực nghiệm cơ bản Thực nghiệm ở hiện trường / trong phòng thí nghiệm Thực nghiệm tự nhiên Thực nghiệm kiểm tra
  19. E. Phương pháp thực nghiệm 3. Yêu cầu phương pháp thực nghiệm 1 2 3 4 Tiến hành thực Phải đặt giả Để đảm bảo được Nhà nghiên cứu thực nghiệm cần xác thuyết về sự tồn mối quan hệ nhân- nghiệm phải có kinh định được mối tại của mối liên hệ quả, thực nghiệm nghiệm, hiểu tâm lý quan hệ phụ nhân quả giữa các cần được tiến hành đối tượng và có khả theo một trình tự năng điều chỉnh quá thuộc mang tính hiện tượng được thời gian nhất định trình diễn biến các sự nhân-quả. nghiên cứu. và đảm bảo tính kiện trong thực khách quan. nghiệm. 2. Lưu ý Các phương pháp nghiên cứu xã hội học cơ bản đều có ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Do đó, trong quá trình thu thập thông tin xã hội, nhà nghiên cứu phải biết phối hợp các phương pháp nghiên cứu. Thông tin thu được mang tính khách quan, chân thực.
  20. II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 1Giai đoạn 2Giai 3Giai đoạn xử lý, phõn chuẩn bị đoạn tổ tớch và xó hội hoỏ kết chức điều quả điều tra xó hội học tra
  21. Các yếu tố Kinh tế – Chính trị – Văn hóa xã hội Nhà Gia Cộng Môi trường xã trường đình đồng hội Nhận thức sinh viên Định hướng Định hướng Định hướng Định hướng giá trị dòng giá trị tình giá trị: quan giá trị nghề họ, cộng bạn, tình yêu hệ hôn nhân nghiệp, phát đồng, tổ – gia đình triển nhân tiên, cội cách toàn nguồn diện
  22. b. Xõy dựng giả thuyết -VIP a. Xỏc định vấn đề c.Chọn mô hình nghiờn cứu Giai đoạn chuẩn bị e. Chọn mẫu d.Chọn phương điều tra pháp ng cứu
  23.  Nội dung nghiên cứu. a. Xác định vấn đề nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu.  Địa bàn n/c b. Xây dựng khung lý thuyết Thiết lập khung lý thuyết Thao tác hoá khái niệm và xác định các chỉ báo: Chỉ báo trung gian (vd : TNBQ : 500k / 1 t) Chỉ báo trực tiếp. Thang đo : + Thang đo thứ bậc + Thang đo khoảng (vd theo độ tuổi , theo năm ) + THang đo tỷ lệ
  24. Ví dụ: Khung lý thuyết nghiên cứu truyền thông dân số và KHHGĐ Mức sinh KHHGD Kiến thức Thái độ chấp tránh thai nhận KHH Môi trường cộng đồng Chuẩn mực tái sinh sản Truyền thông Hệ thống giá trị Môi trường dân số chuẩn mực XH gia đình Cơ cấu Chính trị - Kinh tế - Xã hội
  25. c. Chọn phương pháp điều tra Yêu cầu đối d. Xây dựng bảng câu hỏi với câu hỏi Các dạng câu hỏi Câu hỏi đóng thường dùng Câu hỏi mở Kết cấu và trình tự sắp xếp các Câu hỏi kết hợp câu hỏi trong 1 bảng hỏi (bố cục bảng hỏi) e. Chọn mẫu điều tra
  26. • Các câu hỏi trong bảng hỏi • Câu hỏi đóng là những câu hỏi với những tập hợp có thể có những phương án trả lời được quyết định trước. • Một số câu hỏi có thể chỉ cho phép trả lời có hoặc không, hoặc không khẳng định (câu hỏi loại trừ). • Câu hỏi bắt buộc lựa chọn (câu hỏi có tính phạm trù). Ví dụ tôn giáo: Thiên chúa giáo, Tin lành, Do thái, Phật, loại khác, không theo tôn giáo .v.v
  27. ⚫ Những câu hỏi thăm dò các quan niệm, thái độ có thể đưa ra những lựa chọn như hoàn toàn đồng ý, đồng ý, tương đối đồng ý, không đồng ý lắm, hoàn toàn không đồng ý ⚫ Ví dụ, “ông (bà) hay cho biết ý kiến của mình về những nguyên nhân làm cho một số người nông dân ở xã ta nghèo:
  28. Möùc ñoä ñoàng yù Hoaøn Khoâng Töông Ñoàng yù Hoaøn toaøn ñoàng yù ñoái toaøn khoâng laém ñoàng yù ñoàng Nguyeân nhaân ñoàng yù yù Ngheøo vì khoâng coù ñaát Khoâng bieát caùch laøm aên Khoâng coù voán Khoâng muoán lao ñoäng
  29. Câu hỏi mở là câu hỏi để cho người trả lời tự viết hay trả lời theo ý và bằng ngôn ngữ riêng của mình. Câu hỏi đóng: “Các chị có cho rằng chỉ có nam giới mới nên tấn cơng trýớc trong tình yu khơng?” “Tại sao có?” “Tại sao không?” Bên dưới những câu hỏi, người ta phải đưa ra các phương án trả lời chặt chẽ. Câu hỏi mở: “Nếu chị thích đi mà anh ấy không đồng ý thì chị sẽ làm thế nào?”
  30. ⚫ Câu hỏi mở rộng được kết hợp từ những câu hỏi đóng và những câu hỏi mở cũng thường được sử dụng để có thể dễ dàng khai thác sâu hơn những thông tin cần thiết. Ví dụ: Ông (bà) có hài lòng với công việc hiện nay của mình hay không? Nếu có, vì sao. Nếu không, vì sao? ⚫ Những điểm cần lưu ý khi xây dựng bảng hỏi: ⚫ Mở đầu bằng sự làm quen, tạo không khí thoải mái cho ngời trả lời. ⚫ Bảng hỏi không nên quá dài, nhưng vẫn phải bao hàm mọi khía cạnh của chủ đề. ⚫ Không nên dùng những thuật ngữ khoa học mà chỉ dùng những từ thông dụng mang tính địa phương.
  31. ⚫ Những câu hỏi thường kèm theo các thang đo: ⚫ Thang đo danh nghĩa ⚫ Thang đo thứ tự ⚫ Thang đo khoảng ⚫ Thang đo tỉ lệ ⚫ cho phép chúng ta không những biết được người dân đồng ý hay không đồng ý với quan điểm này hay khác mà còn hiểu được mức độ của những ý kiến của những nhóm người khác nhau rất phù hợp cho những đánh giá mang tính so sánh (chẳng hạn thái độ của những người nghèo và những người khá giả, các nhóm nam giới hay nữ giới, của các nhóm dân tộc khác nhau )
  32. Giai đoạn tổ chức điều tra a. Lập kế hoạch b. Lựa chọn và tập c. Thu thập thông tin điều tra huấn nghiên cứu trên thực địa viên, điều tra viên  Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra.  Tập huấn nghiên cứu viên  Chuẩn bị kinh phí để  Tập huấn điều tra viên tiến hành điều tra.  Công tác tiền trạm.  Lập biểu đồ tiến độ điều tra.
  33. b  Mô tả theo cách phân nhóm Kiểm định  Mô tả theo cách mô hình hoá Phân tích c giả thuyết thông tin nghiên cứu Giai đoạn xử lý, phân a tích và xã hội hoá kết d Tập hợp tài liệu và quả điều tra XHH Viết báo cáo và xã xử lý thông tin hội hóa kết quả phiếu điều tra nghiên cứu Thông tin sơ cấp - cấp 1: Là những thông tin thu được từ việc thu thập thông tin cá biệt qua các nguồn khác nhau. Thông tin sơ cấp - cấp 2: Là những thông tin đã được xử lý thuần tuý về mặt kỹ thuật với các phương pháp thống kê xã hội. Thông tin cao cấp - cấp 3: Là những thông tin đã được các chuyên gia, các nhà nghiên cứu phân tích, tổng hợp để rút ra các kết luận khoa học, qua đó đưa ra những kiến nghị, dự báo.
  34. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1 : So sánh thực trạng 2 yếu tố qua các thời kì • Sử dụng dãy số phân phối để đưa các biến về cùng một thuộc tính hoặc theo 1 tiêu thức thống nhất .Các tiêu thức có thẻ là thuộc tính hoặc số lượng • Lượng biến : x(i) : biểu hiện cho tiêu thức đánh giá ( vd thu nhâp, số gia đình ,,,) • Tần số : f (i): số lần lặp lại của lượng biến trong 1 đv hoặc tổ • Tần số tích lũy S (i) : tần số cộng dồn
  35. Note Giá trị trung bình và trung vị ⚫ GTTB X¯ ⚫ Công thức : X ¯ = ΣXf¡ /Σ f¡ ⚫ Thể hiện mức độ điển hình của tổng thể- phản ánh điểm chung nhất của hiện tượng kinh tế trong không gian thơi gian nhất định ⚫ Sô trung vị - Me ⚫ Lượng biến của đơn vị chính giữa ⚫ Cần tính tần số tích lũy khoảng = tần số tích lũy trước + tần số Fi ⚫ Công thức trung vị : ⚫ Me = Xe + he * {( Σf¡/2) - Se-ι} / f e
  36. Ý nghĩa thống kê: Số trung bình = gt trung tâm Trung vị = giá trị giữa ◼ Me = X ngang : PP chuẩn ◼ Me > X ng : PP nghiêng về giá trị cao X, Me Me1
  37. Đời sống nhân dân phường Hàng bài Thu Trị số Số GD Số GD XF1 XF2 Tần số Tần số nhập ( X) năm năm tích tích 2009 2010 lũy lũy (F1) (F2) 2009 2010 (4) (7) (1) (2) (3) (5) (6) (8) 10-30 20 15 35 300 700 15 35 30-50 40 35 40 1400 1600 50 75 50-70 60 50 55 3000 3300 100 130 70-90 80 50 60 4000 4800 150 190 Tổng 150 190 8700 10400
  38. Bài Giải ⚫ Cách tính : ⚫ Cột(5) = (2) * (3) ⚫ Cột (7) : dòng 2 = dòng 1(7) + dòng2(3) ⚫ Giải : ⚫ - Tính bình quân số hộ GĐ (X¯) cả 2 Giai đoạn 2009 và 2010 ⚫ X¯ 2009 = ΣXF1 /Σ F1 = 8700 /150 = 58 ⚫ X¯ 2010 = ΣXF2 /Σ F2 = 10400/190 = 54,736 ⚫ Tính trung vị cho cả 2 Giai đoạn ⚫ Me 2009 = Xe + he * {( Σf¡/2) - Se-ι} / f e ⚫ = 50 + 20*{(150/2) - 50 } / 50 = 60 ⚫ Me 2010 = 50 + 20* {(190/2)- 75} / 55 = 57,272 ⚫ ∆09 = X¯ 09 - Me 09 = 58 – 60 = (-2) ⚫ ∆10 = X¯ 10 - Me 10 = 54,736 - 57,272 = -2,896
  39. Nhận xét ◼ 1. Kết luận chung về sự biến đổi của Xn và Me ◼ So sánh Xn hai thời kì và lý do biến đổi ◼ 2. So sánh Xn với Me dựa trên đồ thị để đưa ra kết luận lý do thay đổi ◼ 3.Kết luận chung
  40. Dạng 2 : So sánh hố ngăn giàu nghèo qua các thời kì ◼ Phương sai δ² ◼ δ² = (x¯²) – (x¯)² ◼ x¯² = ΣX¡²f¡ / Σf¡ ◼ Độ lêch chuẩn δ ◼ Độ phân tán : V = δ/X¯ ◼ NHẬN XÉT ◼ 1. V1 – V2 đưa ra kết luận và nguyên nhân ◼ V2> V1 b/c xấu đi ◼ V2=V1 b/c không đổi
  41. Đời sống nhân dân phường Hàng bài Thu Trị số Số GD Số GD nhập ( X) năm 2009 năm 2010 XF1 XF2 X²F1 X²F2 (F1) (F2) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 10-30 20 15 35 300 700 6000 14000 30-50 40 35 40 1400 1600 56000 64000 50-70 60 50 55 3000 3300 180000 98000 70-90 80 50 60 4000 4800 320000 384000 Tổng 150 190 8700 10400 562000 660000
  42. Bài Giải • - Tính bình quân số hộ GĐ (X¯) cả 2 Giai đoạn 2009 và 2010 • X¯ 2009 = ΣXF1 /Σ F1 = 8700 /150 = 58 • X¯ 2010 = ΣXF2 /Σ F2 = 10400/190 = 54,736 • X²¯ 2009 = ΣX²F1 /Σ F1 = 562000 / 150 =3746,666 • X²¯ 2010 = ΣX²F2 /Σ F2 = 660000 /190 = 3473,684 • -Tính phương sai các năm : • δ²2009 = (x¯²) – (x¯)² → • δ2009 = √¯ (3746,666 - 58² ) = 382,66 • δ2010 = √¯ (3473,684 - 54,736² ) = 477,664 • V 2009 = δ2009 / x¯ = 382,66 / 58 = 6,597 • V 2010 = δ2010 / x¯ = 477,664 / 54,736 = 8,726 • V 2010 / V 2009 = 8,726 / 6,597 = 1.322
  43. Ý nghĩa thống kê : X¯
  44. NHẬN XÉT • 1. Sự biến đổi của thu nhập : ∆ thu nhập 2009 – 2010 = ∆ X¯ Nguyên nhận của sự biến đổi , giải thích lý do và chính sách liên quan 2. Hố ngăn giàu nghèo ở các năm thuộc mức nào : Nhận xét V các năm • Nếu hố ngăn 5% : Cao • 4. Nêu nguyên nhân và chính sách khắc phục
  45. Dạng 3 : Phân tích sự khác biệt giữa các hiện tượng XH ⚫ Hệ số khác biệt : Hd = √¯ { (Σ (a- b) ² / n } ⚫ a : tỷ trọng từng thành phần trong yêu tố gốc vơi tổng thể gốc ⚫ b : tỷ trọng từng thành phần trong yêu tố so sánh vơi tổng thể so sánh ⚫ n : số thành phần của từng yếu tố ⚫ Nếu Hd biến đổi : thay đổi bản chất ⚫ Sử dụng thang đo tỉ lệ để xác định phần lẻ trong tổng thể bằng cách quy đổi vè cùng 1 thang đo ⚫ Nếu Hd 0,03: có sự khác biệt và càng lớn hơn 0,03 thì càng khác biệt
  46. Nhận xét • - Bản chất vấn đề : • So sánh Hd của từng giai đoạn và xem có lớn hơn hay nhỏ hơn 0,03 ? • Nếu không khác biệt • Nếu khác biệt lớn thì nêu rõ nguyên nhân , ảnh hưởng , chính sách • - So sánh Hd1 và Hd2 xem tỉ lệ ? • - Kết luận chung về vấn đề,nêu nguyên nhân và cách giải quyết của cá nhân
  47. Dạng 4 : Sắp xếp theo thứ tự quan trọng của các yếu tố - Mức độ quan trọng bình quân các yếu tố: ⚫X¡¯ = ΣX fij /Σ fij X¡¯ : mức độ quan trọng bình quân yếu tố I Xj : mức độ quan trọng thứ I ⚫fij : tần số mức độ quan trọng thứ j của yếu tố I - Hệ số phân tán ý kiến theo công thức : ⚫ Hp = √¯ { (Σ (x¡¯- T¡) ² / n } ⚫Ti : thứ tự quan trọng của yếu tố I được sắp xếp mới ⚫n : số yếu tô
  48. NHẬN XÉT ⚫ - Tổng số người trả lời hoặc kích thước mẫu điều tra ⚫ - Mức độ quan trọng các yếu tố được sắp xếp ? ( thứ 1 , thứ 2 .thứ j) ⚫ - Kết quả điều tra có phù hợp với thị trường , môi trường hay không ? Vì sao? ⚫ - Xét hệ số phân tán Hp ⚫ Nếu Hp o,5 : ý kiến trả lời phân tán ⚫ Từ đó kết luận có giá trị tham khảo hay không hoặc độ tin cậy của mẫu như thế nào
  49. Dạng 5 : Phân tích mối liên hệ các hiện tượng xã hội ◼ Hệ số tương quan tuyến tính ◼ r = ( xy¯ - x¯y¯ ) / δ x * δ y ◼ xy¯ : Số bình quân của tích x y Với : -1< r < 1 ◼ x¯ : số bình quân của x ◼ δ x : độ lệch chuẩn của x ◼ Hàm hồi quy tương quan : ◼ Y = bx + a ◼ Với b = ( xy¯ - x¯y¯ ) / δ²x ◼ Và a = y¯ - bx¯
  50. Nhận xét ⚫ - Nhận xét mối liên hệ 2 yếu tố có quan hệ chặt chẽ hay không ⚫ Khi r = 1 : x và y có liên hệ hàm số ⚫ Khi r càng gần 1 ( -1) : liên hệ tương quan càng chặt chẽ : 1 ≥ ﺍ rﺍ ≥ 0,9 ⚫ - Chúng có mối quan hệ chặt chẽ (hoặc không )theo tỉ lê nghịch ( thuận ) .Tức x càng tăng y càng giảm (tăng) ⚫ - Đưa ra hàm dự đoán : Y = bx + a thay số Giải thích khi x = 0 thì y sẽ là ? Nguyên do và giải thích
  51. Dạng 5 : Phân tích mối liên hệ giữa hai yếu tố phi lượng hóa ◼ Hệ số liên hợp Pearson : Kp = √¯ {Φ² / ( 1+Φ² )} Φ² : số tương đối so sánh các tần số ◼ Nhận xét : - Xét mối quan hệ giữa 2 yếu tố có chặt chẽ hay ko (Kp) : Nếu Kp 0,4 : giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ ◼ - Nhận định có căn cứ và phù hợp với thực tế không? ◼ - Giải thích và nêu lý do ,giải pháp