Bài giảng Xã hội học - Chương V: Văn hóa xã hội

ppt 32 trang hapham 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học - Chương V: Văn hóa xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_chuong_v_van_hoa_xa_hoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học - Chương V: Văn hóa xã hội

  1. www.themegallery.com LOGO CHƯƠNG V : VĂN HỂA XÃ HỘI
  2. CHƯƠNG V: Văn hóa • 1. Văn hóa là gì ? Có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa thế giới . Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như • dân tộc học, nhân loại học • dân gian học địa văn hóa học, • văn hóa học, xã hội học
  3. Các định nghĩa liệt kê ▪ Edward Burnett Tylor (1832 -1917, English Anthropologist) Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên xã hội. ▪ Tích cực: Mở rộng khái niệm văn hóa với ý nghĩa là kết quả hoạt động của con người ▪ Hạn chế: Chưa xác định rõ ràng về văn hóa vật chất và mối liên hệ giữa các yếu tố văn hóa với tư cách là một chỉnh thể www.themegallery.com LOGO
  4. Company Logo Các định nghĩa chuẩn mực ❖ William Isaac Thomas (1863- 1947, American Sociologist): Văn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử), không phụ thuộc việc đó là người man rợ hay văn minh. ❖ Đóng góp: thấy được tính tương đối của hệ thống giá trị và tôn trọng sự khác biệt của các nền văn hóa khác nhau ❖ Hạn chế: Không quan tâm đúng mức đến các mối quan hệ tương tác cũng như sự biến đổi tất yếu của hệ thống này từ quá khứ đến hiện tại.
  5. Các định nghĩa lịch sử • Bronislaw Malinowski (1884-1942, Polist Anthropologist): Văn hóa bao gồm các quá trình kế thừa về kỹ thuật, tư tưởng, tập quán và giá trị • Khắc phục được hạn chế trong định nghĩa của Tylor • Hạn chế: dựa trên giả định về sự ổn định của văn hóa, biến văn hóa thành mô hình cứng nhắc và tĩnh tại; bỏ qua sự biến đổi của văn hóa, bỏ qua tính tích cực của con người trong phát triển và cải biến văn hóa.
  6. Company Logo Các định nghĩa tâm lý học ❖ Ruth Folton Benedict (1887-1948, American Anthropologist): Văn hóa là hành vi ứng xử có được mà mỗi thế hệ cần phải nắm lại từ đầu ❖ Đóng góp: Khẳng định tính chất ổn định của mô hình văn hóa ❖ Hạn chế: Không xác định rõ sự hình thành các khuôn mẫu và chuẩn mực mới
  7. Định nghĩa sử dụng ⚫ Federico Mayor Zaragoza (former General Director of Unessco 1987-1999): Văn hóa là tổng thể sống động những hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng đồng) trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
  8. Company Logo 2. Các lý thuyết văn hóa ❖3.Các quy luật văn hóa : ❖Quy luật kế thừa ❖Quy luật giao lưu và phát triển ❖4. Các vai trò văn hóa : ❖Với cá nhân ❖Với xã hội ❖Với Kinh tế ❖Hỏi t luan : Thái lan ❖Thảo luận trò chơi các nền văn hóa
  9. 2. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA XÃ HỘI ❖1, Với xã hội ❖Văn hóa là sự sáng tạo giá trị ❖Là động lực phát triển
  10. Tiếng việt ? ❖“Đ⥠]_à §µ¥ ]\[(¬†|ĩ (ủCl Pv]ê]\[(¬ /v\ì]\[†|, †µ¥ /v\ì]\[†| ] <ú( đã ]_âµ \/ề \/ấ]\[ đề †]ế]\[(¬ \/]ệ† ßị ßó]º /v\éº, †|ô/v\ ]\[Cl¥ Pvả]\[†| Pvỗ] ]\[(¬ồ] \/]ế† \/ậ¥, (†|ỉ đơ]\[ (¬]ả]\[ ]_à ]\[†|ữ]\[(¬ §µ¥ ]\[(¬†|ĩ †ả]\[ /v\ạ]\[ ††|ô] [/”.
  11. 2,Với cá nhân : LOGO ❖Con người được xã hội hóa ❖Tồn tại và lĩnh hội , hoàn thiện
  12. Company Logo 3. Với kinh tế : Thúc đẩy kinh tế tư duy về kinh tế Hướng con người và xã hội tới nhân bản
  13. Company Logo Con người – văn hóa
  14. Con người nhân bản
  15. II. CƠ CẤU VĂN HÓA : Các yếu tố cấu thành văn hóa bao gồm: Biểu tượng Ngôn ngữ Văn hóa Giá trị ChuẩnChuẩn mựcmực
  16. *Chân lý là gì ? ⚫ Theo quan niệm của xã hội học ⚫ Chân lý là những quan niệm về cái thật và cái đúng. ⚫ Chính vì lẽ đó nên: ⚫ Mỗi nền văn hóa có những cái thật và cái đúng khác nhau. ⚫ Mỗi cá nhân không thể xây dựng được chân lý. ⚫ Chân lý luôn luôn cụ thể vì cái khách quan hiện thực là nguồn gốc của nó. ⚫ Mỗi dân tộc có các bộ phận chân lý khác nhau tùy thuộc vào nền văn hóa và thời điểm lịch sử.
  17. 1. CHÂN LÝ: ▪ Chân lý đời thường ▪ Chân lý khoa học www.themegallery.com LOGO
  18. 1.Biểu tượng? ❖ Theo quan niệm của xã hội học ❖ Bất cứ thứ gì: Mang ý nghĩa cụ thể và được thừa nhận ❖ Biểu tượng văn hóa vật thể ❖ Biểu tượng văn hóa phi vât thể
  19. Biểu tượng là dấu hiệu thống nhất cộng đồng về HĐXH trong giao tiếp
  20. 2.Giá trị XH là gì? ❖Theo quan niệm của xã hội học: ❖ Giá trị là những quan niệm về cái đáng mong muốn ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn. ❖Theo cách nhìn rộng rãi hơn thì cái gì tốt, xấu đều là giá trị. ❖Hay giá trị là điều quan trọng của chủ thể. ❖=> GIÁ TRỊ hướng dẫn HÀNH VI
  21. Giá trị là điều cốt lõi trong một cộng đồng ❖Biểu hiện của giá trị là các quan điểm ❖Chính trị ❖Tư tưởng ❖Tổ chức ❖Hành động ❖Biến thể văn hóa ❖Tiểu văn hóa ( subculture) ❖Cú sốc văn hóa ( cultural shock )
  22. Giá trị là cơ sở nền tảng cho sự phát triển cộng đồng: Xã hội quý trọng điều gì thì điều đó có giá trị, và ngược lại! Hệ thống các giá trị của tôi bao gồm: Sức khỏe Thời gian Tình yêu Sáng tạo Thông minh Kiến thức Vui tươi Cống hiến Thành thật Vui chơi, hạnh phúc Say mê Biết ơn
  23. Các khái niệm khác ❖ Phản văn hóa: Hiện tượng xã hội được tiến hành bởi một nhóm xã hội có các hành động, ý nghĩ thách thức và không chấp nhận chuẩn mực, qui tắc, sự trông đợi và kỳ vọng của văn hóa chính thống. ❖ Phi văn hóa: Hành động của một số cá nhân hay nhóm xã hội không tuân thủ theo các giá trị và chuẩn mực xã hội nhưng không làm suy yếu sức mạnh của cộng đồng ❖ Văn hóa cộng đồng: Những sáng tạo, những giá trị, những phương thức hành động được thừa nhận trên phạm vi quốc gia hay dân tộc. ❖ Tiểu văn hóa: là văn hóa của một nhóm cộng đồng xã hội có những sắc thái riêng so với nền văn hóa chung của toàn xã hội nhưng vẫn phù hợp với qui tắc, tiêu chuẩn văn hóa chung. ❖ Văn hóa riêng của cá nhân: những khuôn mẫu hành vi riêng của cá nhân, những phương pháp hoạt động và sản phẩm của hoạt động đó
  24. 3. Chuẩn mực là: ❖Chuẩn mực là những quy tắc được xã hội công nhận mà mỗi thành viên trong những nhóm xã hội khi tuân theo những quy tắc đó thì được xã hội chấp nhận.
  25. Chuẩn mực về hành vi – con người ?
  26. Các loại chuẩn mực (Norms ): ❖Chuẩn mực chính thức (formal norms) ❖Phép nước ( mores) ❖Luật lệ dân gian (folkway) ❖Quan niệm
  27. III.Chức năng của văn hóa : 1. Giáo dục 2. Nhận thức 3. Thẩm mỹ 4. Dự báo 5. Giải trí
  28. Văn hóa là cơ sở của nhận thức và giáo dục >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >>
  29. Sự toàn cầu hóa và khuếch tán >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >>
  30. Văn hóa doanh nghiệp ? >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >>
  31. Văn hóa kinh doanh quốc tế? • Google & Apple >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >>
  32. Văn hóa doanh nghiệp • “Không có một thương hiệu nào có thể đem ra so sánh với McDonald về ý tưởng xây dựng thương hiệu, cách thực hiện và sức hấp dẫn kéo dài, lan rộng nhanh chóng của nó. McDonald là một thương hiệu Mỹ chinh phục toàn thế giới với sức mạnh của hai yếu tố khá là khác biệt – văn hóa và thương mại”. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >>