Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 1: Sự ra đời của khoa học xã hội học

ppt 65 trang hapham 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 1: Sự ra đời của khoa học xã hội học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_chuong_1_su_ra_doi_cua_khoa_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 1: Sự ra đời của khoa học xã hội học

  1. Bài giảng Xã hội học đại cương Thao - 09/2009
  2. Nội dung chính Chương I:Sự ra đời khoa học xã hội học Chương II: Hành động xã hội và tương tác xã hội Chương III:Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội Chương IV: Phương pháp điều tra xã hội học thực nghiệm Chương V:Cơ cấu xã hội Chương VI: Văn hóa Chương VII: Xã hội hóa Chương VIII: Biến đổi xã hội Chương IX: Một số lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học Thao - 09/2009
  3. Chương 1 Sự ra đời của khoa học xã hội học Thao - 09/2009
  4. I. Điều kiện tiền đề Điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu thực tiễn XÃ Điều kiện chính trị XH và tư tưởng HỘI HỌC Điều kiện Khoa học Thao - 09/2009
  5. I. Điều kiện tiền đề 1. Bối cảnh kinh tế - xã hội §Êt ®ai §Êt ®ai - Chế độ quân chủ  Quan hệ huyết thống  Bá chủ  chư hầu - Giáo hội Cơ đốc giáo = trung tâm của chế độ phong kiến Tây Âu  Thống nhất các nước Tây Âu = hệ thống chính trị lớn - Rạn nứt xã hội từ thế kỷ XI - Cải cách tôn giáo  đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến  cắt đứt với La Mã và xóa bỏ giới tăng lữ - Thao - 09/2009
  6. -Cách mạng công nghiệp và Thương mại  hình thái kinh tế - xã hội kiểu phong kiến sụp đổ -Tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất, tự do hóa lao động, tự do bóc lột sức lao động = CNTB -Nhà máy, xí nghiệp, tập đoàn kinh tế hình thành và phát triển  hàng hóa, thu hút lao động Thao - 09/2009
  7. - Xét về mặt kinh tế, chỉ sau khoảng 100 năm phát triển, nền kinh tế TBCN đã sản xuất ra một khối lượng tổng sản phẩm ước tính bằng tổng khối lượng của cải vật chất do loài người tạo ra trong suốt lịch sử phát triển hàng nghìn năm trước đó “CNTB như viên trọng pháo bắn thủng tất cả những bức vạn lý trường thành và buộc những người dã man bài ngoại một cách ngoan cường nhất cũng phải hàng phục” Thao - 09/2009
  8. Của cải về tay GCTS Biến đổi kinh tế Đô thị hóa Tích tụ dân cư  Phát triển cơ sở hạ tầng Khoa học phát triển Giáo hội mất dần vai  Nhà thờ tách ra trò và quyền lực khỏi nhà nước và nhà trường Tầng lớp xã hội mới Pháp luật Thao - 09/2009
  9. 2. Bối cảnh chính trị, văn hóa và tư tưởng Đại cách mạng Pháp (1789)  Thể chế chính trị  Tiêu diệt quý tộc, thắng lợi hoàn toàn  Chế độ PK tan rã  Khơi dậy tinh thần cách mạng  Quyền lực chuyển sang tay GCTS và 1 số ít người nắm giữ TLSX Củng cố và phát triển CNTB  Tự do  GCTS >sâu sắc< GCVS Cách mạng tháng 10 Nga (1917) Thao - 09/2009
  10. 3. Biến đổi về mặt lý luận và phương pháp luận Thời kỳ Phục Hưng René Descartes Leonardo da Vinci André Vésalius Nicolaus Copernicus Galileo Galilei Thao - 09/2009Francis Bacon
  11. 3. Biến đổi về mặt lý luận và phương pháp luận Văn hóa Phục hưng  Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa và tấn công vào trật tự xã hội phong kiến  Giá trị chân chính của con người được đề cao, tinh thần dân tộc nảy nở  Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng nên một thế giới quan tiến bộ.  Cổ vũ và bênh vực cho quyền con người  Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và đặc biệt là phương pháp nghiên cứu khoa học  Thế giới hiện thực được xem như một thể thống nhất có trật tự, có quy luật  Các hiện tượng, các quá trình xã hội và hành động của con người trở thành đối tượng nghiên cứu của khoa học Thao - 09/2009
  12. II. Các nhà xã hội học tiền bối Auguste Hebert Karl Marx Émile Durkheim Comte Spencer Marx Weber Thao - 09/2009
  13. 1) Auguste Comte (1798-1857) Xã hội học là khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội Tiểu sử  Sinh ra tại Pháp  Là nhà thực chứng luận, nhà xã hội học  Làm thư ký cho Saint Simon, giáo viên triết học  Học y học về sinh lý học  “Triết học thực chứng”(1830-1842), “Hệ thống chính trị học thực chứng”(1851-1854) Thao - 09/2009
  14. 1) Auguste Comte (1798-1857) Tách tri thức xã hội học ra khỏi triết học, tạo tiền đề cho việc hình thành một khoa học mới – khoa học xã hội học với tư cách là một khoa học độc lập, nghiên cứu các sự kiện xã hội bằng các phương pháp thực chứng, cụ thể ở đây là quan sát. Comte gọi xã hội học bằng một cái tên khác là vật lý học xã hội, bao gồm hai bộ phận cơ bản là: Tĩnh học xã hội (Social statics): chuyên nghiên cứu thành phần, cấu trúc xã hội và trật tự xã hội của hệ thống xã hội loài người. Ví dụ như gia đình, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật và tổ chức xã hội.  Động học xã hội (Social dynamics) chuyên nghiên cứu các quá trình vận động, biến đổi xã hội để tìm ra các quy luật xã hội. Qua việc tìm hiểu sự vận động của xã hội, Comte đưa ra quy luật ba giai đoạn (thần học, siêu hình và thực chứng) để giải thích sự phát triển của lịch sử xã hội . Thao - 09/2009
  15. 1) Auguste Comte (1798-1857)  Comte xây dựng phương pháp xã hội học thành các nhóm:  Quan sát (các sự kiện xã hội, thu thập các bằng chứng xã hội)  Thực nghiệm (tạo ra những điều kiện nhân tạo để xem xét ảnh hưởng của chúng tới một hiện tượng, một sự kiện xã hội nhất định)  So sánh (xã hội hiện tại với xã hội quá khứ, từ đó khái quát về các đặc điểm chung, các thuộc tính cơ bản của xã hội)  Phân tích lịch sử (quan sát tỷ mỉ, kỹ lưỡng sự vận động lịch sử của các xã hội, các sự kiện để chỉ ra xu hướng, tiến trình biến đổi xã hội) Thao - 09/2009
  16. 1) Auguste Comte (1798-1857) Tóm lại: Thứ nhất, ông là người đầu tiên coi xã hội học là một khoa học độc lập, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu nhận thức, giải thích những biến đổi xã hội và góp phần lập lại trật tự xã hội Thứ hai, Comte cho rằng bản chất của xã hội học là sử dụng các phương pháp khoa học để xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả thuyết (quan sát, so sánh, thực nghiệm và phân tích lịch sử) Thứ ba, mặc dù quan niệm của Comte về phương pháp luận, cơ cấu xã hội và quy luật ba giai đoạn còn sơ lược, thiếu chính xác, nhưng ông đã chỉ ra được các nhiệm vụ và vấn đề cơ bản của xã hội học. Xã hội học có nhiệm vụ phát hiện ra các quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiên cứu cơ cấu xã hội (tĩnh học xã hội) và nghiên cứu quá trình xã hội (động học xã hội), trả lời câu hỏi: “trật tự xã hội được thiết lập, duy trì và biến đổi như thế nào?”. Thao - 09/2009
  17. 2) Emile Durkheim (1858-1917) “Khi giải thích hiện tượng XH ta cần phân biệt nguyên nhân gây ra hiện tượng đó và chức năng mà hiện tượng đó thực hiện ” Tiểu sử  XHH Pháp đặt nền móng cho CN chức năng và CN cơ cấu  Giảng dạy XHH tại 1 số trường ĐH  bước tiến quan trọng của XHH với tư cách là KH  Tác phẩm: “Phân công lao động trong XH” (1893), “Các quy tắc của phương pháp XHH”(1895), “Tự tử”(1897), “Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo”(1912) Thao - 09/2009
  18. 2) Emile Durkheim (1858-1917) E. Durkheim cũng là người sáng lập ra xã hội học trên cơ sở tách tri thức xã hội học ra khỏi tâm lý học cá nhân. Xã hội học của Durkheim là sự kế thừa một cách tự nhiên song độc lập với xã hội học thực chứng của Comte. Trọng tâm lý thuyết xã hội học của Durkheim là các sự kiện xã hội (social facts) và những giải pháp về trật tự xã hội và cân bằng xã hội. Thao - 09/2009
  19. 2) Emile Durkheim (1858-1917)  Theo Durkheim, cần coi cơ cấu xã hội, thiết chế xã hội, đạo đức, truyền thống, phong tục, tập quán, ý thức tập thể, như là các sự kiện xã hội có thể quan sát được. Cần áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như quan sát, so sánh, thực nghiệm, để nghiên cứu, phát hiện ra các quy luật của các sự vật, sự kiện xã hội.  Sự kiện xã hội được hiểu theo hai nghĩa  Sự kiện xã hội vật chất: nhóm, dân cư, các tổ chức xã hội  Sự kiện xã hội phi vật chất: hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục, tập quán xã hội, đạo đức. Thao - 09/2009
  20. 2) Emile Durkheim (1858-1917) Một khái niệm cơ bản nữa trong xã hội học của Durkheim là khái niệm đoàn kết xã hội Đoàn kết cơ học: các cá nhân gắn bó với nhau bởi các giá trị và niềm tin, bởi truyền thống, tập tục và quan hệ gia đình  Ý thức tập thể có sức mạnh chi phối, điều chỉnh hành động, suy nghĩ của các cá nhân Xã hội gắn kết kiểu cơ học thường có quy mô nhỏ, nhưng ý thức cộng đồng cao, luật lệ mang tính cưỡng chế. Đoàn kết hữu cơ: đoàn kết dựa trên sự phong phú, đa dạng của các mối liên hệ, các tương tác giữa các cá nhân và các bộ phận cấu thành nên xã hội.  Xã hội đoàn kết hữu cơ thường có quy mô lớn, ý thức cộng đồng yếu, tính độc lập, tự chủ của cá nhân được đề cao Các quan hệ xã hội chủ yếu mang tính chất trao đổi và được luật pháp kiểm soát, bảo vệ. Thao - 09/2009
  21. 2) Emile Durkheim (1858-1917) Durkheim coi:  sự đoàn kết  nhất trí  đồng cảm  duy trì sự tồn tại của: Hiện tượng  các thiết chế xã hội xã hội  những phong tục tập quán  cơ sở, nền tảng cho sự  những khuôn mẫu, quy tắc, phát triển tác phong chung của hành vi có trật tự và ổn định của Điểm đáng chú ý trong xã hội học của Durkheim: mọi xã hội. Quá nhấn mạnh đến việc duy trì trật tự và ổn định xã hội, ông chủ trương không làm thay đổi hoặc gây xáo trộn quá mức các thiết chế và trật tự của các bộ phận trong xã hội, vì theo ông làm như vậy có thể dẫn đến sự rối loạn chức năng, thương tổn đến sự phát triển, cân bằng và ổn định của xã hội Thao - 09/2009
  22. 3) Herbert Spencer (1820-1903) “X· héi nh lµ c¬ thÓ sèng” Tiểu sử Nhà triết học, XHH người Anh, có kiến thức tóan học, KHTN và quan tâm nghiên cứu XHH Đưa ra quan điểm tiến hóa XH Ảnh hưởng của A.C, ông chủ trương XHH phải tìm ra quy luật và nguyên lý chung, cơ bản để giải thích hiện tượng XH Tác phẩm: “Tĩnh học XH”(1950), “Nghiên cứu XHH”(1873), “Các nguyên lý của XHH”(1876-1896), “XHH miêu tả”(1873-1881) Thao - 09/2009
  23. 3) Herbert Spencer (1820-1903)  Sử dụng thuật ngữ xã hội học của Comte, song Spencer đã định nghĩa: xã hội học là khoa học về các quy luật và các nguyên lý tổ chức của xã hội  Nhiệm vụ của xã hội học là phải phát hiện ra các quy luật, những thuộc tính chung, phổ quát và những mối liên hệ nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình của xã hội.  Một trong những luận điểm trung tâm trong xã hội học của Spencer là quan điểm tiến hóa xã hội Thao - 09/2009
  24. 3) Herbert Spencer (1820-1903) Căn cứ vào quá trình tiến hóa, Spencer phân các xã hội thành hai loại:  Xã hội quân sự  Xã hội công nghiệp Thao - 09/2009
  25. 3) Herbert Spencer (1820-1903) Cơ chế tổ chứctập cơ chế tổ chức ít tập trung, trung, độc đoán cao độ  độc đoán  phục vụ các mục phục vụ cho các mục tiêu tiêu xã hội(sản xuất hàng quốc phòng, chiến tranh hóa và dịch vụ) Hoạt động của các cơ Mức độ kiểm soát của nhà cấu xã hội (các tổ chức xã nướcthấp  tạo ra khả năng hội) và các cá nhân bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ mở rộng và phát huy tính Chế độ phân phối diễn ra năng động của các bộ phận theo chiều dọc và mang cấu thành nên xã hội tính tập trung cao vì bị Chế độ phân phối diễn ra nhà nước kiểm soát và hai chiều quản lý Xã hội Xã hội quân sự công nghiệp Thao - 09/2009
  26. 3) Herbert Spencer (1820-1903) Spencer coi thiết chế xã hội :  Đáp ứng các nhu khuôn mẫu cầu cơ bản của hệ kiểu tổ chức xã hội thống xã hội Thời kiểm soát các hoạt động của các cá nhân và các nhóm trong xã hội  Thiết chế xã hội nào giúp xã hội thích nghi, tồn tại và phát triển được thì thiết chế đó được duy trì và củng cố  Thiết chế gia đình và dòng họ, thiết chế nghi lễ, thiết chế chính trị, thiết chế tôn giáo và thiết chế kinh tế.  ý tưởng quan trọng được tiếp tục phát triển trong các trường phái, lý thuyết xã hội học hiện đại. Thao - 09/2009
  27. 4) Max Weber (1864-1920) “Xã hội học là khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội và tiến tới cách giải thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động xã hội” TiÓu sö  Sinh ra t¹i §øc, häc giái  §îc bæ nhiÖm lµm gi¸o s gi¶ng d¹y KTHCT vµ KTH khi míi 29 tuæi  1897-1903: søc kháe yÕu nªn ngõng gi¶ng d¹y ®Ó ®i du lÞch kh¾p c¸c níc Ch©u ¢u dìng bÖnh. T¸c phÈm: “TÝnh kh¸ch quan trong KHXH vµ chÝnh s¸ch c«ng céng”(1903), “§¹o ®øc Tin lµnh vµ tinh thÇn CNTB”(1904), “Kinh tÕ vµ XH”(1909), “XHH vÒ t«n gi¸o”(1912), “T«n gi¸o Trung Quèc”(1913), “T«n gi¸o ¢n §é (1916-1917)” Thao - 09/2009
  28. 4) Max Weber (1864-1920) Trọng tâm lý thuyết xã hội học của Weber là phạm trù hành động xã hội Hành động xã hội, hiểu theo nghĩa là hành vi có ý thức chủ quan của con người hướng tới người khác, tính tới người khác. Xã hội học có nhiệm vụ lý giải động cơ, ý nghĩa của hành động xã hội. Hành vi: Hành động chỉ Hành động XH: hành vi nhắm tới sự vật mà có ý thức chủ quan của không tính đến hành vi con người hướng tới của người khác người khác, tính tới - Trong đám đông hai người khác người vô tình va phải - 1 người cố tình va phải nhau người khác nhằm mục - Trời mưa, mọi người mặc đích gây gổ áo mưa - Hành động tốt, chuẩn - Hành động thuần túy, mực, nếu không theo bắt chước hay làm sẽ bị xã hội lên án theo người khác Thao - 09/2009
  29. 4) Max Weber (1864-1920) Weber phân loại hành động xã hội thành: Cân nhắc, tính toán, lựa chọn Trạng thái xúc cảm công cụ, để đạt Hành động mục đích sao hoặc tình cảm bột cho có hiệu quả duy lý – phát gây ra, mà cao nhất công cụ không có sự cân nhắc, tính toán Hành động Hành động Hành động duy lý – xã hội vvduy cảm giá trị Thực hiện Những thói quen, vì bản thân Hành động nghi lễ, phong hành động duy lý – tục tập quán được truyền từ truyền thống đời này sang đời khác. Thao - 09/2009
  30. 4) Max Weber (1864-1920) Đóng góp của Weber :  Quan điểm về bản chất lý thuyết xã hội và phương pháp luận  Phân tích của ông về văn hóa, tôn giáo và sự phát triển của xã hội phương Tây  Các nghiên cứu so sánh về chủ nghĩa tư bản và các nền kinh tế xã hội trên thế giới, và đặc biệt là lý thuyết xã hội học về hành động xã hội và phân tầng xã hội Các lý thuyết, khái niệm và phương pháp luận xã hội học Max Weber ngày nay đang được tiếp tục tìm hiểu, vận dụng và phát triển trong xã hội học hiện đại. Thao - 09/2009
  31. 5) Karl Marx (1818-1883) “C¸c nhµ triÕt häc cho tíi nay míi chØ gi¶i thÝch thÕ giíi. VÊn ®Ò lµ biÕn ®æi thÕ giíi” TiÓu sö  Sinh ra t¹i Treves, mÊt t¹i London  Nhµ triÕt häc, kinh tÕ häc ngêi §øc, nhµ lý luËn cña phong trµo c«ng nh©n thÕ giíi vµ nhµ s¸ng lËp CNCSKH  ViÕt b¸o vµ lµ chñ bót cña 1 tê b¸o  HÖ thèng quan ®iÓm cña «ng ph¶n ¸nh s©u s¾c nh÷ng biÕn ®éng cña thÕ kû XIX víi c¸c cuéc c¸ch m¹ng chÝnh trÞ, CNH vµ CNTB ®ang lµm tan r· chÕ ®é PK vµ trËt tù XH tån t¹i hµng ngh×n n¨m tríc ®ã  Lµ ®¹i diÖn tiªu biÓu cho trêng ph¸i XHH xuÊt ph¸t tõ lÞch sö, tõ m©u thuÉn giai cÊp vµ ®Êu tranh XH  Lµ ngêi ®Æt nÒn mãng ph¸t triÓn XHH hiÖn ®¹i  T¸c phÈm: T b¶n, Tuyªn ng«n §¶ng céng s¶n, B¶n th¶o KT- TriÕt häc (1844), Gia ®×nh thÇn th¸nh, HÖ t tëng §øc Thao - 09/2009
  32. 5) Karl Marx (1818-1883) Một trong những tác phẩm vĩ đại của Marx là bộ Tư bản, trong đó ông phân tích chủ nghĩa tư bản và chỉ ra rằng tiến tới chủ nghĩa cộng sản là con đường phát triển lịch sử tất yếu của xã hội loài người. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản của Marx và Engels là kim chỉ nam cho hoạt động cách mạng của những người cộng sản trên toàn thế giới.  Là người sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - cơ sở phương pháp luận cho mọi khoa học xã hội, trong đó có xã hội học  Ông đưa ra quyết định luận xã hội - lịch sử  Cá nhân đóng vai trò vừa là chủ thể vừa là khách thể của xã hội.  Xem xÐt XH víi t c¸ch lµ hÖ thèng XH (c¸c giai cÊp, c¸c thiÕt chÕ, chuÈn mùc gi¸ trÞ VH, )  Ph©n tÝch kÕt cÊu XH dùa trªn kÕt cÊu KT vµ c¬ cÊu c¸c thµnh phÇn KT trong Xh  ¤ng xem ®Þa vÞ XH, c¸c thang bËc gi¸ trÞ, mèi QH gi÷a ngõoi víi ngêi ®Òu bÞ chi phèi bëi QH kinh tÕ Thao - 09/2009
  33. 5) Karl Marx (1818-1883) Lý thuyết xã hội học của Marx không chỉ toàn diện, hệ thống mà còn biện chứng, nó cho phép khắc phục những nhược điểm của các nhà xã hội học đương thời Các quan điểm của Marx tạo thành bộ khung lý luận và phương pháp luận nghiên cứu xã hội học theo nhiều hướng khác nhau Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng, xã hội học hiện đại cần nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa một bên là các hiện tượng, quá trình xã hội, các quan hệ xã hội, hành vi và hoạt động của con người với một bên là phương thức sản xuất, phân công lao động xã hội và cơ cấu kinh tế Marx nhấn mạnh cơ cấu giai cấp của xã hội đã mở ra hướng nghiên cứu xã hội học cơ cấu giai cấp. Làm theo lời Marx, các nhà xã hội học tiến bộ không những giải thích thế giới mà còn góp phần vào công cuộc đổi mới xã hội để xây dựng xã hội công bằng, văn minh. Thao - 09/2009
  34. III. Đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của xã hội học 1. Xã hội học là gì? “Socius” hay chữ “societas” = xã hội với chữ Xã hội học “Ology” hay “Logos” = học (sociology) thuyết, nghiên cứu. Quy luật của tổ chức xã hội, học thuyết về xã hội, sự nghiên cứu về xã hội loài người, chủ trương áp dụng mô hình phương pháp luận của khoa học tự nhiên và chủ nghĩa thực chứng vào nghiên cứu Thao - 09/2009
  35. 1. Xã hội học là gì? G.V. Osipov “Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặc thù của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử, là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, các nhóm xã hội., các giai cấp và các dân tộc” Thao - 09/2009
  36. 1. Xã hội học là gì? “Xã hội học là khoa học về sự hình thành, phát triển và sự vận hành của các cộng đồng xã hội, các tổ chức xã hội và các quá trình xã hội với tính cách là các hình thức tồn tại của chúng, là khoa học về các quan hệ xã hội với tính cách là các cơ chế liên hệ và tác động qua lại giữa các cá nhân và cộng đồng; là khoa học về các quy luật của các hành động xã hội và các hành vi của quần chúng” Thao - 09/2009
  37. 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Sự kiện Quan Thực tại Hành vi . . . sát xã hội Xã hội Thao - 09/2009
  38. 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Gia đình Bạn Xã hội bè Đi bụi Tình Vấn đề cảm khác Thao - 09/2009
  39. 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Sự kiện Dự báo quá trình Sự Sự xã hội kiện kiện Thao - 09/2009
  40. 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội Thao - 09/2009
  41. 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Nguyên thủy Chiếm hữu NL Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Tiếp cận Chủ nghĩa vĩ mô xã hội Thao - 09/2009
  42. 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học  Tiếp  Hành vi cận vi xã hội của mô con người  Xh loài  Tiếp cận người và hành vi xh tổng hợp của con người Thao - 09/2009
  43. Câu hỏi? Từ việc nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với xã hội, con người với con người, xã hội học phát hiện ra điều gì? Thao - 09/2009
  44. 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Tính quy luật của sự vận động và phát triển của xã hội Cấu trúc của hệ thống XH (thông qua mqh giữa cá nhân với nhóm, cộng đồng) Con người  Thiết chế XH Theo các nhà XHH Macxit: hạt nhân cấu trúc của XH là cơ cấu giai cấp XH Nhóm cộng đồng = QH lợi ích của các cá nhân trong cộng đồng  mức độ gần gũi về quan điểm, tín ngưỡng, định hướng giá trị, mục tiêu và phương thức hành động để đạt tới mục đích Thao - 09/2009
  45. 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Con người QH hữu cơ Xã hội với với tư cách tư cách là là cá nhân, hệ thống nhóm, xh, cơ cấu QH biện chứng xh XHH nghiên cứu hành vi XH của con người trong mối tương quan với nhóm, cộng đồng XH và với XH, từ đó phát hiện ra quy luật chi phối các MQH tạo thành hệ thống XH Thao - 09/2009
  46. 3. Cơ cấu môn xã hội học XHH lý thuyÕt, XHH thùc nghiÖm vµ XHH øng dông C¬ cÊu XHH ®¹i c¬ng vµ XHH chuyªn ngµnh X· Héi Häc C¬ cÊu ngµnh XHH Thao - 09/2009
  47. 3. 1. XHH ®¹i c¬ng vµ XHH chuyªn ngµnh Nghiªn cøu c¸c quy luËt, tÝnh quy luËt, XHH ®¹i c¬ng thuéc tÝnh vµ ®Æc ®iÓm chung nhÊt cña c¸c hiÖn tîng, qu¸ tr×nh XH  Lao động Lµ bé phËn XHH g¾n XHH  Gia đình lý luËn XHH§C vµo  Giáo dục chuyªn ngµnh nghiªn cøu c¸c hiÖn t-  Sự phân tầng xã hội îng cña lÜnh vùc cô  Tôn giáo thÓ, nhÊt ®Þnh cña ®êi  Nông thôn, đô thị sèng XH  Thanh niên v.v Thao - 09/2009
  48. 3.2. XHH lý thuyÕt, XHH thùc nghiÖm vµ XHH øng dông (C¨n cø vµo møc ®é trõu tîng, kh¸i qu¸t cña tri thøc XHH) XHH Nghiªn cøu vÒ hiÖn tîng, qu¸ tr×nh XH  lý thuyÕt ph¸t hiÖn tri thøc míi vµ xd lý thuyÕt, kh¸i niÖm, ph¹m trï XHH §Þnh híng lý luËn Cung cÊp b»ng chøng ®Ó kiÓm chøng gi¶ thuyÕt XHH Nghiªn cøu vÒ hiÖn tîng, qu¸ tr×nh XH b»ng c¸ch vËn Thùc dông lý thuyÕt,kh¸i niÖm XHH vµ c¸c pp thùc chøng nghiÖm kiÓm tra, chøng minh gi¶ thuyÕt XHH XHH VËn dông c¸c nguyªn lý, ý tëng XHH vµo øng viÖc p/t, t×m hiÓu, gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng, dông sù kiÖn cña ®êi sèng hiÖn thùc Thao - 09/2009
  49. Câu hỏi? Anh (chị) hãy cho biết giữa xã hội học và các môn khoa học khác có mối quan hệ như thế nào? Thao - 09/2009
  50. 4. Mối quan hệ giữa XHH với các khoa học khác Xã hội học Thao - 09/2009
  51. 4. Mối quan hệ giữa XHH với các khoa học khác - Cơ sở phương - Không là bộ phận pháp luận cho của Triết học, Xã hội học - Cung cấp thông tin, phát hiện các - Quy luật vấn đề làm sáng tỏ chung nhất tự những vấn đề nhiên, xã hội, tư mang tính quy luật duy Triết học Xã hội học Thao - 09/2009
  52. 4. Mối quan hệ giữa XHH với các khoa học khác Quy luật hình Vận dụng cách thành tiếp cận tâm lý - tâm lý cá nhân học để xem xét - hành vi hành động xã - hoạt động tâm hội với tư cách lý con người là hoạt động cảm tính Tâm lý học Xã hội học Thao - 09/2009
  53. 4. Mối quan hệ giữa XHH với các khoa học khác - Quá trình sản Quá trình phát xuất, phấn triển, điều tra phối, tiêu dùng hậu quả, liên kết hàng hoá, dịch trong tổng thể vụ các sự kiện, dự - Theo quy luật báo riêng Kinh tế học Xã hội học Thao - 09/2009
  54. 4. Mối quan hệ giữa XHH với các khoa học khác - Khảo sát ảnh Các giai đoạn hưởng, tương tác phát triển xã quá khứ, hiện tại, dự báo tương lai hội loài người - Tôn trọng sự kiện qua sự kiện đã diễn ra. Khảo lịch sử sát quá khứ đúng như bản chất Sử học Xã hội học Thao - 09/2009
  55. 4. Mối quan hệ giữa XHH với các khoa học khác - Bằng điều khoản bắt người ta phải - Chuẩn mực, thực hiện, sai, vi lệch chuẩn, phạm thì xử phạt tội phạm - Vận dụng lý thuyết XHH phân tích sự - Vai trò của phát triển hệ thống luật pháp đối pháp luật, pháp luật với xã hội và cơ cấu XH Luật học Xã hội học Thao - 09/2009
  56. 4. Mối quan hệ giữa XHH với các khoa học khác Quyền lực, phân - Chuẩn mực, chia quyền lực lệch chuẩn, trong xã hội: hành vi, thái độ cá nhân, tội phạm hoạt động chính trị - Vai trò của các nhóm, tổ chức, luật pháp đối lực lượng xã hội với xã hội Chính trị học Xã hội học Thao - 09/2009
  57. 5. Chức năng của xã hội học 11 Chức năng nhận thức 2 Chức năng thực tiễn 3 Chức năng tư tưởng Thao - 09/2009
  58. 4.1. Chức năng nhận thức  Cung cấp tri thức KH về bản chất của hiện thực XH và con người.  Phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh, vận động và phát triển của các quá trình, hiện tượng XH, MQH biện chứng giữa con người và XH  Xây dựng và phát triển hệ thống các khái niệm, phạm trù, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu. Thao - 09/2009
  59. 4.2. Chức năng thực tiễn  Có QHBC với chức năng nhận thức  Là 1 trong những mục tiêu cao cả của XHH thể hiện ở sự nỗ lực cải thiện XH và cuộc sống của con người  Không đơn thuần là vận dụng quy luật XHH trong nhận thức hiện thực mà còn là giải quyết kịp thời, đúng đắn những vấn đề nảy sinh trong XH để sao cho có thể cải thiện thực trạng XH  Hướng tới dự báo những gì sẽ xảy ra và đề xuất các kiến nghị, các giải pháp để có thể kiểm soát các hiện tượng, quá trình XH  Các khái niệm, lý thuyết và phương pháp n/c của XHH cũng được cọ sát, kiểm chứng  sửa đổi, phát triển và dần dần hòan thiện Thao - 09/2009
  60. 4.3. Chức năng tư tưởng  XHH Macxit trang bị thế giới quan KH của chủ nghĩa Mác- Lênin, CNDVLS, giáo dục tư tưởng HCM, nâng cao lý tưởng XHCN và tinh thần cách mạng phấn đấu đến cùng cho CNXH.  Góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, giáo dục ý thức về vai trò, trách nhiệm công dân của mỗi người trong sự nghiệp phát triển XH  Hình thành và phát triển pp tư duy n/c KH và khả năng suy xét phê phán  “Kim chỉ nam” định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn cho n/c XHH Thao - 09/2009
  61. 5. Nhiệm vụ của xã hội học  Nghiên cứu lý luận  Nghiên cứu thực nghiệm  Nghiên cứu ứng dụng Thao - 09/2009
  62. 5.1. Nghiên cứu lý luận  Nhiệm vụ hàng đầu của XHH là xây dựng và phát triển hệ thống các khái niệm, phạm trù, lý thuyết KH riêng đặc thù của KHXHH  Hướng tới hình thành và phát triển hệ thống lý luận, pp luận n/c và tổ chức n/c 1 cách cơ bản, hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, XH của đất nước ta Thao - 09/2009
  63. 5.2. Nghiên cứu thực nghiệm 1) Kiểm nghiệm, chứng minh giả thuyết KH 2) Phát hiện bằng chứng và vấn đề mới làm cơ sở cho việc sửa đổi, phát triển và hòan thiện khái niệm, lý thuyết và pp luận n/c 3) Kích thích và hình thành tư duy XHH 4) N/c thực nghiệm được coi là chiếc cầu nối giữa lý luận và thực tiễn. Thao - 09/2009
  64. 5.3. Nghiên cứu ứng dụng 1) Hướng tới việc đề ra các giải pháp vận dụng những phát hiện của n/c lý luận và n/c thực nghiệm trong hoạt động thực tiễn 2) Rút ngắn khoảng cách giữa một bên là tri thức lý luận, tri thức thực nghiệm và một bên là hoạt động thực tiễn và cuộc sống của con người 3) Một số các vấn đề cần xã hội học tham gia nghiên cứu và giải quyết như:  Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam  Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước  Biến đổi các giai cấp và tầng lớp xã hội  Chính sách xã hội  Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc  Tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng  Xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân  Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, Thao - 09/2009
  65. Thao - 09/2009