Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 2: Tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học

ppt 48 trang hapham 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 2: Tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_chuong_2_tong_quan_ve_cac_phu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 2: Tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học

  1. Chương 2 Tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học.
  2. Mục tiêu mơn học 1. Nắm được các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 2. Nắm được các phương pháp, kĩ thuật cơ bản trong nghiên cứu xã hội học 3. Hiểu được mối tương quan giữa lý thuyết và phương pháp. Slide 2
  3. I/Một số khái niệm liên quan về nghiên cứu khoa học 1. Phương pháp nghiên cứu khoa học?  Phương pháp là gì?  Kỹ thuật là gì?  Phương pháp nghiên cứu khoa học: Là một chuỗi nghiên cứu gồm các bước tuần tự cĩ tổ chức, cĩ hệ thống nhằm đảm bảo tính khách quan tối đa và tính nhất quán trong việc nghiên cứu vấn đề. Slide 3
  4. 2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học 1. Kiểm sốt được 2. Chặt chẽ 3. Hệ thống 4. Cĩ cơ sở và kiểm chứng được 5. Thực nghiệm 6. Mang tính phê phán Slide 4
  5. 3. Tại sao cần phải nghiên cứu khoa học 1. Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích tri nhận về vấn đề đối tượng 2. Cần nghiên cứu khoa học để thơng tin mang tính khách quan, chính xác và cĩ thể kiểm chứng được. 3. Để phục vụ cuộc sống Slide 5
  6. II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI VÀ HÌNH THÀNH NHỮNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỤ THỂ (1) BƯỚC THĂM DỊ VÀ XEM LẠI THƯ TỊCH (2) XÂY DỰNG MỘT MƠ HÌNH PHÂN TÍCH (XÂY DỰNG KHUNG KHÁI NIỆM) (3) THU THẬP DỮ KIỆN VÀ KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT (4) Slide 6
  7. II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 1. Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi 1.1 Các loại đề tài nghiên cứu ➢ Nghiên cứu cơ bản ➢ Nghiên cứu lý thuyết ➢ Nghiên cứu thực tiễn Slide 7
  8. II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 1. Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi 1.2 Các nguyên tắc lựa chọn đề tài • Mối quan tâm • Tính cấp bách • Tính hữu dụng • Khả năng của người nghiên cứu • Tính khả thi • Tính độc đáo • Những giới hạn trong thực tiễn Slide 8
  9. Những chức năng của tựa đề và nguyên tắc đặt tựa đề nc • Tựa đề nghiên cứu cần phải đặt 1 cách vắn tắt, nêu được nội dung, đối tượng, thời điểm, nơi chốn nghiên cứu - Các nguyên tắc đặt tựa đề nc: (4W, 1H) 1. Đề tài phải rõ ràng, khơng dị nghĩa 2. Thích hợp, đi thẳng vào vấn đề 3. Tựa đề cĩ tính cách tìm hiểu hơn là thuyết minh 4. Khơng cĩ tính cách tuyên truyền, quảng cáo 5. Chọn những đề tài về những vấn đề đang diễn ra 6. Các khái niệm chính nên được bao gồm trong đề tài, và cho thấy mối tương quan của chúng 7. Tựa đề cũng cần cho thấy được đối tượng khảo sát 8. Nên giới hạn khơng gian và thời gian mà đề tài nghiên cứu
  10. 3. Tựa đề của đề tài nghiên cứu: Ví dụ: 1. “ẤP BÌNH MINH, HUYỆN TÂN PHÚ: MỘT ĐỊA PHƯƠNG KHƠNG PHÁT TRIỂN VÌ ÍT TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG” 2. “SIDA: HIỂM HỌA CỦA MỌI NGƯỜI” 3. NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM BƯỚC VÀO THẾ KỶ 21” 4. THẢM HỌA MƠI TRƯỜNG: DO ĐÂU?
  11. Đáp án 1. “ẤP BÌNH MINH, HUYỆN 1. Tính cố kết cộng đồng tại ấp TÂN PHÚ: MỘT ĐỊA Bình Minh, huyện Tân Phú PHƯƠNG KHƠNG PHÁT trong giai đoạn hiện nay. TRIỂN VÌ ÍT TÍNH CỐ 2. Những nguyên nhân dẫn đến KẾT CỘNG ĐỒNG” hiện tượng nhiễm HIV trong 2. “SIDA: HIỂM HỌA CỦA thanh thiếu niên tại địa phương MỌI NGƯỜI” X, hiện nay 3. Những cơ hội và thách thức của 3. NỀN GIÁO DỤC VIỆT nền giáo dục Vn trong bối cảnh NAM BƯỚC VÀO THẾ tồn cầu hĩa. KỶ 21” 4. Những nguyên nhân dẫn đến ơ 4. THẢM HỌA MƠI nhiễm mơi trường tại phường X, TRƯỜNG: DO ĐÂU? Quận Y hiện nay
  12. II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 1. Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi 1.3 Các bước đi cụ thể để xác định vấn đề nghiên cứu Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Xác định lĩnh Liệt kê các lĩnh Chọn một lĩnh Đưa ra câu hỏi nghiên Hình thành mục tiêu tổng quát và mục vực quan tâm vực nhỏ vực nhỏ làm vấn cứu tiêu cụ thể đề nghiên cứu Ví dụ Nghiện ma túy 1/ Chân dung Ảnh hưởng của 1/ Nghiện ma túy ảnh Mục tiêu tổng quát: người nghiện. người nghiện đối hưởng như thế nào đối Nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của 2/ Nguyên nhân. với gia đình với quan hệ trong gia người nghiện ma túy đối với gia đình 3/ Ảnh hưởng đình Mục tiêu cụ thể: của nghiên ma 2/Nghiện ma túy ảnh Tìm hiểu ảnh hưởng của việc túy đối với gia hưởng như thế nào đối nghiện ma túy đối với quan hệ đình. với kinh tế gia đình trong gia đình 4/ Thái độ của 3/ Nghiện ma túy ảnh Tìm hiểu ảnh hưởng của việc cộng đồng đối hưởng như thế đến việc nghiện ma túy đối với kinh tế với người nghiện. giáo dục các thành viên gia đình khác trong gia đình Tìm hiểu ảnh hưởng của việc nghiện ma túy đối với giáo dục các thành viên khác trong gia đình Slide 12
  13. II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 2/ Bước thăm dị và xem lại thư tịch: Xem lại tất cả các tài liệu về vấn đề nghiên cứu, bao gồm lý thuyết và phương pháp đã sự dụng để nghiên cứu vấn đề đĩ Slide 13
  14. II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 3/ Xây dựng mơ hình phân tích (xây dựng khung khái niệm) 3.1 Thao tác hố các khái niệm: – Định nghĩa khái niệm – Cụ thể hĩa các khái niệm thành các chiều kích – Cụ thể hĩa các chiều kích thành các chỉ báo • Chiều kích: các khía cạnh đi với nhau, cấu thành nên khái niệm • Chỉ báo (thuộc tính, đặc tính), là những biểu hiện khách quan cĩ thể nhận thấy, cĩ thể đo lường của các chiều kích khái niệm Slide 14
  15. VD: THAO TÁC HĨA CÁC KHÁI NIỆM Định nghĩa các khái Cụ thể hĩa thành Cụ thể hĩa thành những chỉ báo niệm các chiều kích Vd: Quan niệm về hơn nhân Quan niệm hơn nhân Mơ thức (cách thức) – Anh chị tìm hiểu nhau bằng cách nào (qua mai được hiểu dưới gĩc độ tìm hiểu người bạn mối, tự tìm hiểu ) là những suy nghĩ, đời – Anh chị mong tìm người bạn đời ở đâu (cơng tình cảm, đánh giá về viên, cơ quan ) – Anh chị thích ai là người tỏ tình trước mơ thức tìm hiểu, tiêu chuẩn người bạn đời Tiêu chuẩn người bạn – Tiêu chuẩn về chiều cao, ngoại hình? tương lai, điều kiện để đời tương lai – Tiêu chuẩn về học vấn, nghề nghiệp kết hơn, người cĩ ảnh – Tiêu chuẩn về gia đình, sức khỏe, hưởng và quyền quyết Điều kiện để kết hơn – Khi nào sẽ kết hơn định trong hơn nhân, – Sẽ kết hơn ở đâu? nghi thức tổ chức đám – Những yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững của cưới và hình thức cư HN trú sau hơn nhân Những người cĩ ảnh – Ai là người anh chị hỏi ý kiến khi đi đến quyết hưởng và cĩ quyền định hơn nhân? quyết định trong hơn – Ai là người ảnh hưởng nhất? nhân – Ai là người quan tâm nhất đế chuyện hơn nhân của anh chị?
  16. II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 3/ Xây dựng mơ hình phân tích (xây dựng khung khái niệm) 3.2 Xây dựng các giả thiết o Giả thuyết: là tương quan giữa hai hay nhiều hiện tượng, giữa hai hay nhiều biến số o Biến số : đặc tính cá nhân, nhĩm hoặc tồn thể xã hội và chúng thay đổi theo từng trường hợp. o Biến độc lập: biến số gây ra sự thay của biến phụ thuộc. o Biến phụ thuộc: biến số mà ta muốn giải thích Slide 16
  17. Ví dụ: biến độc lập và biến phụ thuộc Biến độc lập Biến phụ thuộc Mức độ hội nhập xã hội Tự tử Thu thập Trình độ học vấn Thời gian chơi ơ chữ Thành tích chơi ơ chữ Số lần đi lễ của con cái Số lần đi lễ của cha mẹ Tiền lương Hiện tượng đình cơng Slide 17
  18. Ví dụ về giả thuyết nghiên cứu • Thanh niên cĩ xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc) dựa vào yếu tố kinh tế (độc lập). • Thanh niên cĩ xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc)qua tự quen biết (độc lập). • Thanh niên cĩ trình độ học vấn cao (độc lập) thì thu nhập cao (phụ thuộc). • Sinh viên (độc lập) khoa học xã hội cĩ xu hướng tử tự (phụ thuộc) nhiều hơn sinh viên khoa học tự nhiên. Slide 18
  19. II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 4/ Thu thập dự kiện và kiểm chứng giả thuyết 4.1 Phương pháp thu thập dữ kiện • Nghiên cứu định lượng • Nghiên cứu định tính 4.2 Kiểm chứng giả thuyết • Tương quan: là mối liên hệ giữa hai (hay nhiều biến số) cĩ mối quan hệ khi chúng cùng biến đổi với nhau nhưng khơng chứng minh mối liên nhân quả. • Mối liên hệ nhân quả: một biến số thay đổi sẽ đưa đến thay đổi trong biến số kia. Slide 19
  20. III. Các phương pháp trong nghiên cứu XHH Quan sát Thí nghiệm Slide 20
  21. III. Các phương pháp trong nghiên cứu XHH Nghiên cứu điều tra Phân tích thứ cấp Slide 21
  22. III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học 1. Quan sát ❖Quan sát cơng khai và khơng cơng khai ❖Quan sát trực tiếp và gián tiếp ❖Quan sát cơ cấu và khơng cơ cấu ❖Quan sát do con người hay máy mĩc ❖Quan sát trong bối cảnh tự nhiên hay giả tạo ❖Quan sát tham gia và khơng tham gia Slide 22
  23. III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học 2/ Thử nghiệm Phân loại: Thử nghiệm trong phịng TN (TN cĩ kiểm sốt-controlled experiment) Thử nghiệm trên thực địa (field experiment) Cơ cấu của thí nghiệm: Nhĩm đối chứng (kiểm tra) (control group) -Nhĩm thí nghiệm Slide 23
  24. IV. CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XHH
  25. 1. Mẫu là một tập hợp các yếu tố (các đơn vị) đã được chọnMẪUtừ mộtLÀ tổngGÌ?thể các yếu tố 2. Tổng thể này cĩ thể được liệt kê một cách đầy đủ nhưng cũng cĩ thể chỉ là giả thiết.
  26. Lấy mẫu (chọn mẫu) 1. Là quá trình lựa chọn phần đại diện của khối dân cư. 2. trái ngược với quá trình liệt kê đầy đủ (tức là mọi thành viên trong khối dân cư cần nghiên cứu đều được đưa vào).
  27. Vì sao phải chọn mẫu để khảo sát? 1. Khảo sát theo mẫu thì nhanh, tiện lợi 2. Thứ hai: Cũng vì do mẫu nhỏ nên thơng tin mà nĩ đem lại sẽ cặn kẽ hơn, cụ thể hơn 3. Thứ ba: Với mẫu nhỏ hơn ( sự sai sĩt cũng sẽ ít hơn vì cĩ khả năng tập trung một nhĩm chuyên gia cĩ trình độ). 4. Thứ tư: Kinh tế hơn về mặt tiền bạc và thời gian,
  28. I.2.Các phương pháp chọn mẫu: CĨ 2 LOẠI MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XHH • Mẫu xác suất. • Mẫu phi xác suất
  29. Các loại mẫu xác suất.
  30. Mẫu ngẫu nhiên đơn giản 1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản là cách chọn mẫu trong đĩ danh sách trong khung mẫu được đánh số. 2. Viết những con số lên mẩu giấy hay những hịn bi. 3. Cho vào một chiếc hộp sĩc lên rồi lần lượt bốc từ trong hộp ra những mẩu giấy (hay hịn bi) bất kì. 4. Những con số trong mẩu giấy hay hịn bi nào được chọn cùng với con số của ai trong danh sách thì người đĩ được chọn.
  31. Mẫu ngẫu nhiên hệ thống • Cách chọn này qui định rằng chúng ta chọn mẫu những người thứ n khi đã chọn một số đầu tiên ngẫu nhiên. • VD: Chẳng hạn khi chúng ta cĩ danh sách các chủ hộ do các tổ trưởng cung cấp, tổng số là 5000 người, chúng ta muốn chọn mẫu cĩ dung lượng là 100 người. • Như vậy, cứ 50 người trong tổng thể, chúng ta cĩ thể chọn 1 và nếu muốn người thứ 1/50 xuất hiện trong mẫu thì chúng ta sẽ cần lấy người đầu tiên bất kỳ trong số 50 người đầu tiên của tổng thể và sau đĩ cứ 50 người, chúng ta sẽ lại chọn một người đưa vào danh sách mẫu, cứ làm như vậy cho đến cuối danh sách, nếu hết danh sách ta vẫn chưa chọn xong thì cũng cĩ thể quay trở lại từ đầu bằng cách đĩ, mỗi người trong danh sách sẽ đều cĩ cơ hội được chọn như nhau.
  32. Mẫu phân tầng • Khi chọn mẫu phân tầng, người chọn mẫu cần phải nắm được một số đặc điểm của khung mẫu, rồi chia khung mẫu đã cĩ theo những đặc điểm mà họ quan tâm thành những “tầng” khác nhau. • Ví dụ như đặc điểm về giới tính, trình độ học vấn hay lứa tuổi .vv sau đĩ chọn mẫu trên cơ sở các tầng.
  33. Khung mẫu Tổng số hộ P 3, Q 8 4842 hộ Số hộ thường tru 2713 Số hộ tạm trú 2129 Số hộ cĩ chủ Số hộ cĩ chủ hộ Số hộ cĩ chủ Số hộ cĩ chủ hộ hộ là nữ là nam hộ là nữ là nam 900 1813 720 1409 Số hộ thường trú cĩ Số hộ thường trú Số hộ tạm trú cĩ Số hộ tạm trú cĩ chủ hộ là nữ rơi cĩ chủ hộ là nam chủ hộ là nữ rơi chủ hộ là nam rơi vào mẫu rơi vào mẫu vào mẫu vào mẫu 90 181 72 140
  34. CÁC LOẠI MẪU PHI XÁC SUẤT 1. Khơng phải cuộc nghiên cứu nào cũng cĩ thể và cũng cần thiết phải chọn mẫu xác suất. 2. Những nghiên cứu định tính, nghiên cứu trường hợp trong một khu vực hẹp khơng địi hỏi phải chọn mẫu xác suất. 3. Mẫu phi xác suất cũng thường được sử dụng để kiểm tra lại các cuộc khảo sát lớn, hoặc sử dụng trong những nghiên cứu mang tính khai phá hay để kiểm định giả thiết.
  35. Mẫu thuận tiện 1. Mẫu thuận tiện là những người sẵn lịng trả lời cho người muốn lấy thơng tin mà khơng cần phải thuộc về một danh sách nào. 2. Việc chọn họ làm đơn vị mẫu cũng khơng cần tuân theo nguyên tắc nào. 3. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cũng phải hiểu ai mới cĩ thể cung cấp thơng tin phù hợp với mục tiêu thu thập thơng tin. Vd: Khi một giáo sư muốn áp dụng phương pháp giảng dạy mới và muốn tham khảo ý kiến sinh viên 3. Vì vậy phải cân nhắc xem ai là người cĩ thể sẵn lịng bày tỏ quan điểm của họ trước những yêu cầu của mình.
  36. Mẫu phán đốn: 1. Kiểu chọn mẫu này cũng là hình thức chọn mẫu phi xác suất. 2. Các đối tượng được chọn cĩ vẻ đáp ứng được những yêu cầu của cuộc nghiên cứu. 3. Người nghiên cứu dự đốn về những nhĩm người cĩ thể phù hợp với yêu cầu cung cấp tin của anh ta. 4. Chẳng hạn khi nghiên cứu về những người nghiện rượu khơng ai nghĩ đến việc vào trường ĐH nhưng vào các quán Bar, các nhà hàng lại là một phương án khả thi.
  37. Mẫu chỉ tiêu: 1. Mẫu chỉ tiêu thoạt nhìn hơi giống mẫu phân tầng. 2. Tuy nhiên, đây là cách chọn mẫu phi xác suất, tuy nĩ được chọn trên cơ sở những nhĩm đã được xác định rõ ràng nhưng nếu như mẫu phân tầng cĩ được một khung mẫu thì mẫu này khơng cĩ. 3. Ví dụ khi nghiên cứu thực hiện một cuộc phỏng vấn sâu ở xã Tân Tạo, huyện Bình Chánh. Mặc dù khơng cĩ danh sách dân cư trong tay nhưng sau khi hỏi các tổ trưởng về số người nhập cư và số ở tại chỗ, số phụ nữ làm chủ hộ, số lượng phụ nữ sống độc thân.vv
  38. Mẫu tăng nhanh ( mẫu viên tuyết): 1. Trong cách chọn mẫu này, trước hết chúng ta cần chọn một số người cĩ những tiêu chuẩn mà ta mong muốn, phỏng vấn họ rồi hỏi xem họ cĩ thể giới thiệu cho chúng ta vài người tương tự. 2. Theo cách này, số lượng đơn vị sẽ tăng lên nhanh chĩng. 3. Như vậy người trả lời đồng thời là người cung cấp mẫu cho nhà nghiên cứu. 4. Cách chọn mẫu này rất phù hợp với những cuộc nghiên cứu về những vấn đề tế nhị hay thật đặc biệt của xã hội như tìm hiểu về những khách làng chơi, về những người đồng tính luyến ái, những đối tượng sử dụng ma tuý
  39. • Trong những nghiên cứu về các nhĩm xã hội tương đối đặc thù khơng địi hỏi về tính đại diện cĩ thể áp dụng biện pháp này. • Ví dụ đề tài nghiên cứu sự thích nghi với đời sống đơ thị của nữ nhập cư làm nghề “giúp việc” hay nghề “bồi bàn”.
  40. Một mẫu tốt nên lớn tới cỡ nào? 1. Kích thước mẫu phụ thuộc vào sai số cho phép và độ tin cậy cho phép của một cơng trình nghiên cứu khoa học. 2. Sai số cho phép cĩ thể được tính bằng số phần trăm (ký hiệu là ε) 3. Độ tin cậy cho phép được tính bằng xác suất (ký hiệu là P) 4. Dựa vào cơng thức tính, các nhà thống kê đã đưa ra bảng phân bố dung lượng mẫu như sau: ( Nguyễn Văn Lê, 2001)
  41. III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học 2/Xây dựng mẫu nghiên cứu: n= N/ 1+N.e2 VD: n= 1000/ {1+1000. (0.05)2= 285 Slide 41
  42. Bảng phố bố dung lượng mẫu nc ε P 0,85 0,90 0,95 0,99 0,995 0,05 207 270 384 663 787 0,04 323 422 600 1236 1281 0,03 375 755 1867 1843 2188 0,02 1295 1691 2400 4146 4924 0,01 5180 6764 9603 16337 19699
  43. Một mẫu tốt nên lớn tới cỡ nào? 1. Kích thước mẫu yêu cầu đối với tổng thể cĩ kích cỡ khác nhau cho sai số là 5% (bảng số liệu)
  44. Nhận xét ❖ Cần lưu ý rằng khơng cĩ cách chọn mẫu nào được coi là tối ưu cho mọi cuộc nghiên cứu. ❖ Mẫu tốt là mẫu được chọn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, qui mơ và tài chính của cuộc nghiên cứu. ❖ Người nghiên cứu phải trình bày rõ ràng cách thức chọn mẫu của mình cũng như hạn chế của việc chọn mẫu đĩ. ➔ Điều qui định này được coi như một trong những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp.
  45. 4. Phân tích thứ cấp (nc tư liệu): ❖ Phân biệt tài liệu sơ cấp và ❖ tài liệu thứ cấp Slide 45
  46. III/ Tương quan giữa lý thuyết và phương pháp: - Lý thuyết là hệ thống các khái niệm cĩ tương quan với nhau nhằm giải thích những nguyên nhân của hiện tượng được quan sát. - Hai phương pháp: * Phương pháp diễn dịch * Phương pháp qui nạp Slide 46
  47. Các bước đi trong nghiên cứu khoa học xhh • Xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu • Tiến hành thu thập tư liệu nghiên cứu • Xử lý số liệu nghiên cứu • Viết báo cáo, phân tích số liệu nghiên cứu Slide 47
  48. Slide 48