Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 3: Xã hội và văn hóa

ppt 54 trang hapham 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 3: Xã hội và văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_chuong_3_xa_hoi_va_van_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 3: Xã hội và văn hóa

  1. CHƯƠNG 3 XÃ HỘI & VĂN HÓA (Society & Culture)
  2. • Xã hội là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người K.Marx • Nếu con người muốn tồn tại trong xã hiện đại, con người phải biết xã hội vận hành như thế nào. A.Kardiner & E.Preble • Những người nào không biết đến nền văn hóa nào khác ngoài văn hóa mình đang sống thì không thể biết nền văn hóa chính mình Ralph Linton
  3. Mục tiêu bài học 1. Tìm hiểu các khái niệm về văn hoá và xã hội 2. Tìm hiểu các thành tố của xã hội và văn hoá 3. Tìm hiểu các thái độ đối với các nền văn hoá khác nhau, tìm hiểu về tiếp xúc văn hóa và chuyển biến văn hóa. 4. Hiểu được một số lý thuyết lý giải về văn hoá.
  4. Xã hội là gì? 1. Một tập hợp các sinh vật có tổ chức 2. Có phân công lao động tồn tại qua thời gian, sống trên một lãnh thổ, trên một địa bàn chia sẻ những mục đích chung 3. Cùng nhau thực hiện những nhu cầu chủ yếu của đời sống (xã hội loài vật) 1. Con người tạo ra văn hóa, duy trì văn hóa qua quá trình xã hội hóa
  5. I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
  6. I.1 Sự khác biệt giữa xã hội, quốc gia và dân số Quốc gia: Mang những đặc điểm của xã hội nhưng quốc gia có ranh giới lãnh thổ nhất định và được sự thế giới công nhận về chủ quyền dân tộc Dân số: Tập hợp các cá nhân trên một lãnh thổ nhất định
  7. I. Xã hội con người 1.2 Dân cư và xã hội ❖ Có bao nhiêu hình thái kinh tế xã hội theo Marx? ✓ Công xã nguyên thủy ✓ Chiếm hữu nô lệ ✓ Phong kiến ✓ Tư bản chủ nghĩa ✓ Xã hội chủ nghĩa ❖ Các loại hình xã hội: ✓ Săn bắt, hái lượm, ✓ Chăn nuôi trồng trọt; ✓ Nông nghiệp; ✓ Công nghiệp; ✓ Hậu công nghiệp
  8. 1.2 Đặc điểm của các loại hình xã hội
  9. Loại Thời gian tồn Công Đặc điểm: xã hội: tại: nghệ sản xuất: 50.000 trước ✓ Hình thành nhóm nhỏ 1. công nguyên Công cụ sống bằng săn bắt, câu Săn (CN) cho đến nay giản đơn cá, hái lượm bắt, hái (đang biến mất) ✓ Ít bất bình đẳng lượm ✓ Khác biệt thứ bậc do tuổi tác, giới tính 12.000 trước CN Dụng cụ ✓Lệ thuộc vào việc thuần đến nay cầm tay để dưỡng động vật để 2. trồng trọt; sống còn Chăn Ngày nay chỉ là xã hội chăn ✓Qui mô từ vài trăm đến nuôi, một bộ phận nuôi dựa hàng nghìn người trồng trong các quốc trên thuần ✓Bất bình đẳng rõ nét trọt gia dưỡng ✓Được lãnh đạo bởi các động vật thủe lĩnh quân sự
  10. ✓ Đặt cơ sở trên những ❖12.000 trước cộng đồng nông thôn CN nhỏ. ❖Cày do ✓ Sống dựa vào nông ❖Hiện nay là súc vật kéo nghiệp, bổ dung bằng 3. những bộ phận (dẫn thuỷ, Nông của các nhà nước chiếc cày) săn bắt hái lượm. nghiệp ✓ Có bất bình đẳng lớn hơn các xã hội săn bắt hái lượm. ✓ Được lãnh đạo bởi các thủ lĩnh. ❖ 6.000 trước ✓ Chủ yếu dựa trên Nhà CN nông nghiệp nước ✓ Tồn tại một số thành cổ ❖ Các nhà truyền nước cổ thị thương mại và (Gidden truyền đã thủ công nghiệp s, 1997, biến mất ✓ Qui mô lên hàng 54) triệu người
  11. ❖Nguồn ❖Phân biệt các hệ thống kinh năng lượng tế, chính trị, giáo dục, tôn giáo tiên tiến ❖Chuyên môn hoá cao 4. Từ 1650 đến Công nay ❖Sản xuất ❖Bất bình đẳng xã hội sâu nghiệp được cơ giới sắc vẫn tồn tại hóa ❖Tương tự các xã hội công ❖Máy điện nghiệp, với việc xử lý thông 5. Bắt đầu trong vài thập niên toán hỗ trợ tin và công việc dịch vụ dần Hậu dựa trên nền thay thế sản xuất công nghiệp công gần đây kinh tế tri nghiệp thức
  12. 1.3 Các thành tố của xã hội Xã hội do các cơ cấu xã hội (social structure) hình thành nên Định chế (# thiết chế, institution) Nhóm, tổ chức (group, organization) Cá nhân
  13. 1.3 Các thành tố của xã hội 1.3.1 Cá nhân ❖Vị trí: là vị trí của một cá nhân được xã hội thiết lập trong 1 nhóm xã hội nhất định ❖Vai trò: cá nhân phải ứng xử như thế nào trong 1 vị trí xã hội nhất định
  14. 1.3 Các thành tố của xã hội 1.3.2 Nhóm: ✓ Là đơn vị cơ bản của xã hội. ✓ Chúng là những tập hợp con người có hành động hỗ tương. ✓ Cùng thực hiện những mục tiêu chung. 1.3.3 Định chế: ✓ Vị trí vai trò chính yếu được chỉ định nhằm thực hiện chức năng xã hội chính yếu ✓ Phân biệt hoá định chế: Sự chuyển giao về mặt định chế
  15. II. VĂN HÓA
  16. II.1 Ý nghĩa của văn hoá II.2 Văn hoá là gì? Phân biệt văn hóa theo nghĩa thông thường và theo xã hội học II.2.1 Trong đời thường: Chỉ cách ứng xử giữa các cá nhân so sánh với các giá trị và chuẩn mực xh Chỉ những người có trình độ học vấn Chỉ các loại hình nghệ thuật: hội họa, phim ảnh, loại hình mang tính giải trí
  17. II.2.2 Theo quan điểm xã hội học: Văn hóa là sản phẩm của con người. Là cách con người quan niệm về cuộc sống. Tổ chức cuộc sống và sống cuộc sống ấy Được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác thông qua quá trình tương tác xã hội
  18. II.1 Ý nghĩa của văn hoá II.2 Văn hoá là gì? Phân biệt văn hóa theo nghĩa thông thường và theo xã hội học 1.2.3 Mối tương quan giữa văn hóa xã hội Xã hội và văn hóa có mối tương quan chặt chẽ Một xã hội không thể tồn tại nếu không có văn hóa. Văn hóa và xã hội là hai thực thể không đồng nhất.
  19. II. Văn hóa 1. Ý nghĩa văn hóa 1.3 Phân loại văn hoá 1.3.1 Văn hoá vật thể: Bao gồm những dụng cụ đồ đạc, sản phẩm nghệ thuật, trang thiết bị, khí giới, xe cộ, quần áo, dụng cụ sản xuất. 1.3.2 Văn hoá phi vật thể: Bao gồm những lĩnh vực văn hóa mà ta không sờ mó được như những khuôn mẫu hành vi, các quy tắc, giá trị, thói quen, tập quán, v.v.
  20. Quần thể kiến trúc Huế
  21. PHỐ CỔ HỘI AN
  22. THÁNH ĐỊA MỸ SƠN
  23. Cồng chiêng Tây Nguyên
  24. Các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam Nhã nhạc cung đình Huế
  25. Các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam Nét ca trù Hà Nội
  26. Người dân đến chiêm bái tượng Bổ Tát Quán Âm (tượng lúc xây xong - đầu 1975 - ngay bờ biển. Do hiện tượng bồi lắng nên hiện tại tượng cách xa bờ biển Nhà Mát hơn 4.000m)
  27. Những chiếc đầu chó nằm trên sân Hàng Đẫy. Ảnh: Quang Minh - VTC News
  28. 1.4 Thành tố của văn hoá: 1.4.1 Biểu tượng ❖ Bất cứ vật gì mang ý nghĩa riêng biệt mà các thành viên trong cộng đồng/xã hội thống nhất với nhau về mặt ý nghĩa (đều được mọi người hiểu như nhau). ❖ Hệ thống biểu tượng vô cùng phong phú ❖ Biểu tượng mang tính phổ quát hoặc đặc thù ❖ Biểu tượng mang tính hiện đại hoặc truyền thống
  29. II Văn hóa 1. Ý nghĩa văn hóa 1.4 Thành tố của văn hoá: 1.4.2 Giá trị ▪ Giá trị là điều mà một xã hội hay một nhóm xã hội coi là phải, là tốt và là cơ sở để dựa vào đó để suy nghĩ, phán đoán và ứng xử. ▪ Giá trị là cái gì vượt lên trên cá nhân, áp đặt lên cá nhân ▪ Giá trị mang tính chất như một chân lý hiển nhiên, tuyệt đối và không thể bàn cãi.
  30. II Văn hóa 1. Ý nghĩa văn hóa 1.4 Thành tố của văn hoá: 1.4.3 Chuẩn mực/ quy tắc đạo đức/ tập tục Quy tắc ứng xử đã trở thành mẫu mực, phân định đúng sai, phải trái, nên hay không nên Chuẩn mực là sự cụ thể hóa các giá trị đạo đức, điều tiết suy nghĩ và hành động của các thành viên xã hội. Có những chuẩn mực chung cho toàn xh, có những chuẩn mực riêng của nhóm. Văn hóa lý tưởng và văn hóa thực tiễn
  31. II Văn hóa 1. Ý nghĩa văn hóa 1.4 Thành tố của văn hoá: 1.4.4 Ngôn ngữ ▪ Là sản phẩm của văn hóa vừa là công cụ của văn hóa. ▪ Đóng vai trò phổ biến, lưu trữ và luân chuyển văn hóa. ▪ Được thể hiện qua 3 hình thức: 1. Ngôn ngữ nói (hình thức phổ biến nhất) 2. Ngôn ngữ viết (công cụ đắc lực cho việc giữ gìn và luân chuyển văn hóa) 3. Ngôn ngữ không lời (hay cử chỉ - khác nhau ở từng dân tộc, cộng đồng).
  32. Những vấn đề nào sẽ xảy ra khi hai nền văn hóa tiếp xúc với nhau?
  33. II Văn hóa II. 2. Thái độ với các nền văn hoá II.2.1 Vị chủng văn hoá: Xu hướng phán đoán các nền văn hóa khác là thấp kém theo những giá trị, chuẩn mực của nền văn hóa riêng mình. II.2.2 Tính tương đối văn hoá Xu hướng chấp nhận rằng mọi nền văn hóa phát triển theo cách riêng của chúng, bằng cách thích ứng với những đòi hỏi đặc biệt của môi trường trong đó chúng hình thành
  34. II Văn hóa II. 3. Tiếp xúc văn hoá và chuyển biến văn hoá. II. 3.1 Giao lưu văn hóa: ❖ Khi dân cư của một nền văn hóa chấp nhận và hội nhập những giá trị chuẩn mực, những nét văn hóa vật chất của nền văn hóa khác vào nền văn hóa của chính mình. ❖ Quá trình giao lưu văn hóa là quá trình hai chiều, có sự trao đổi qua lại.
  35. II Văn hóa II. 3. Tiếp xúc văn hoá và chuyển biến văn hoá II. 3.2 Đồng hóa văn hóa, phân lớp văn hóa và văn hóa phản kháng II. 3.2.1 Đồng hóa văn hóa: Vd: Hiện tượng một số người dân tộc trở thành người Việt
  36. II.3.2 Đồng hóa văn hóa, phân lớp văn hóa và văn hóa phản kháng 1. Phân lớp văn hóa: khi một tầng lớp dân cư có một nền văn hóa khác biệt nhưng không hoàn toàn đồng hóa với nền văn hóa đa số. 2. Văn hóa phản kháng: khi một tầng lớp dân cư thách đố những gía trị chuẩn mực của nền văn hóa thống trị và tạo ra lối sống khác.
  37. Thích nghi văn hóa và kháng cự văn hóa ❖ Thích nghi văn hóa: Tiếp xúc, giữ gìn được nền văn hóa của mình, học hỏi ❖ Kháng cự văn hóa: Chống lại nền văn hóa thống trị
  38. II. Văn hóa 4. Các lý thuyết nghiên cứu và giải thích về văn hoá 4.1 Lý thuyết sinh thái học văn hoá Nội dung: Giải thích mối quan hệ giữa văn hóa của con người với môi trường thiên nhiên. Ưu: Nhấn mạnh tương quan môi trường thiên nhiên và văn hóa Khuyết: Con người cũng ảnh hưởng lên thiên nhiên. Không phải mọi nét văn hóa của con người đều được lý giải bằng thiên nhiên.
  39. II. Văn hóa 4. Các lý thuyết nghiên cứu và giải thích về văn hoá 4.2 Lý thuyết sinh vật học xã hội Nội dung: Giải thích văn hóa bằng các yếu tố cơ thể, bẩm sinh, gen . Ưu: Chưa có nhiều luận cứ chứng minh gen tạo ra các hình thái ứng xử có tính quy phạm nơi con người. Không cự tuyệt giả thuyết này. Khuyết:
  40. 4. Các lý thuyết nghiên cứu và giải thích về văn hoá 4. 3. Lý thuyết chức năng – Nôi dung: Quan niệm văn hóa là tiểu hệ thống, cũng có vai trò quan trọng và quyết định Văn hóa được truyền qua quá trình xã hội hóa Vai trò của các giá tri cơ bản trong văn hóa giải thích biến chuyển văn hóa (3 quá trình văn hóa: quảng bá, phát minh và khám phá) – Ưu: giải thích nền văn hóa được tổ chức như thế nào để đáp ứng nhu cầu của con người – Khuyết: nhấn mạnh đến những giá trị đang thống trị và ít chú trọng đến sự dị biệt văn hóa
  41. 4. Các lý thuyết nghiên cứu và giải thích về văn hoá 4. 4. Lý thuyết mâu thuẫn ▪ Nội dung Quan niệm văn hóa là tiểu hệ thống, cũng có vai trò quan trọng nhưng không quyết định Văn hóa bị chi phối bởi hệ thông Kinh tế Bất bình đẳng trong hưởng thụ văn hóa Văn hóa biến chuyển là do mâu thuẫn ▪ Ưu: Hệ thống văn hóa khó đáp ứng một cách bình đẳng các nhu cầu cảu mọi tầng lớp xã hội. ▪ Khuyết: Nhấn mạnh đến sự khác biệt mà ít quan tâm đến khuôn mẫu văn hóa góp phần hội nhập xã hội.
  42. Symbolic communication takes many forms. As we communicate more frequently through electronic devices, we develop quick symbolic shortcuts like these emoticons to articulate more complex thoughts and feelings.
  43. SINH HOẠT TÔN GIÁO
  44. So sánh sự khác biệt giữa văn hóa Tây Phương và Đông Á (file)