Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội

ppt 53 trang hapham 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_chuong_6_phan_tang_xa_hoi_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội

  1. % phụ nữ chết trong vụ Titanic ❖ 3% phụ nữ mua vé hạng nhất chết ❖ 16 % phụ nữ mua vé hạng hai chết ❖ 45 % phụ nữ mua vé hạng ba chết
  2. Con vua thì lại làm vua Con sãi ở chùa thì quét lá đa Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa (Ca dao Việt Nam)
  3. BÀI 6: PHÂN TẦNG XÃ HỘI & DI ĐỘNG XÃ HỘI
  4. Nội dung chính Những khái niệm cần nắm: 1. Bất bình đẳng 2. Di động xã hội. 3. Phân tầng xã hội 4. Các lý thuyết giải thích về phân tầng xã hội
  5. NỘI DUNG CHÍNH 1. Một số khái niệm 1.1 Dị biệt xã hội 1.2 Bất bình đẳng xã hội 1.3 Sự phân tầng xã hội 1.4 Sự di động xã hội 2. Mối tương quan giữa phân tầng xã hội với kinh tế, chính trị, xã hội. 3. Phân tầng xã hội và di động xã hội trong xã hội hiện đại 4. Các lý thuyết giải thích phân tầng xã hội
  6. I. Một số khái niệm 1. Khái niệm dị biệt xã hội: ❖ Những đặc điểm khác nhau về giới tính , tuổi tác, chủng tộc, tơn giáo, tài sản, uy tín xã hội, quyền hành.
  7. I. Một số khái niệm 2. Bất bình đẳng xã hội ❖ Bất bình đẳng là sự khơng bình đẳng (khơng bằng nhau) về: cơ hội, lợi ích đối của cá nhân trong các nhĩm và xã hội ⚫ Vậy? + Các cá nhân cĩ khác nhau về đặc điểm sinh học? + Cĩ khác nhau về vị trí, vai trị trong xh? Chúng ta giải thích làm sao cho hiện tượng này? - Do văn hĩa? - Do cấu trúc xã hội? -
  8. I. Một số khái niệm 3. Khái niệm phân tầng xã hội (social stratification) 3.1 Khái niệm phân tầng xã hội: Phân tầng xh  phân chia/sắp xếp các thành viên xh vào những tầng lớp xh khác nhau. Tầng lớp xã hội → chỉ một nhĩm xh đặc thù: các thành viên cĩ địa vị ngang bằng nhau, tương đối giống nhau theo một tiêu chí nhất định. Phân tầng xh -> bất bình đẳng giữa cá nhân + nhĩm người của quá trình và quan hệ xh (xhh)
  9. 3. Khái niệm phân tầng xã hội (social stratification) 3.2 Cơ sở của sự phân tầng: ❖ Những cơ hội trong cuộc sống, vật chất ❖ Địa vị xã hội: uy tín hay vị trí cao trong con mắt những thành viên khác trong xã hội ❖ Ảnh hưởng chính trị: khả năng của một nhĩm xã hội thống trị những nhĩm khác hay cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ trong việc ra quyết định, hay thu được lợi từ các quyết định.
  10. 3. Khái niệm phân tầng xã hội (social stratification) 3.2 Cơ sở của sự phân tầng: Về địa vị xã hội: ❖Mang tính tự nhiên  địa vị gán cho (giới tính, chủng tộc, tuổi tác ) ❖Mang tính xã hội  địa vị đạt được ❖Bourdieu : con người cĩ 3 loại vốn: vốn kinh tế, vốn xã hội và vốn văn hĩa
  11. I. Một số khái niệm 4. Khái niệm di dộng xã hội (social mobility) 4.1 Di động xã hội: ❖ Di động xã hội là khái niệm để chỉ sự thay đổi vị trí trong hệ thống phân tầng xã hội. ❖ Nĩ liên quan đến sự vận động của mỗi con người từ một vị trí xã hội này đến một vị trí xã hội khác. ❖ Di động xã hội chủ yếu nĩi tới dạng địa vị đạt được.
  12. I. Một số khái niệm 4. Khái niệm di dộng xã hội (social mobility) (tt) 4.2 Xã hội đĩng và xã hội mở • Xã hội đĩng: Thành viên của xã hội này khơng thể di chuyển qua tầng lớp khác một cách dễ dàng • Xã hội mở: con người cĩ thể vượt ranh giới từ tầng lớp này đến tầng lớp khác
  13. I. Một số khái niệm 4. Khái niệm di dộng xã hội (social mobility) (tt) 4.3 Đẳng cấp và giai cấp (ví dụ: châu Âu, Nhật, Ấn độ) 4.3.1 Đẳng cấp: những tầng lớp mà con người và gắn liền với nĩ suốt đời. - Hệ thống đẳng cấp dựa trên nền tảng hệ ý thức, tơn giáo, tín ngưỡng. 4.3.2 Giai cấp: là những tầng lớp xã hội chủ yếu dựa trên những tiêu chuẩn kinh tế, như vị trí trong hệ thống sản xuất, nghề nghiệp, lợi tức, tài sản
  14. Đẳng cấp:
  15. II.Mối tương quan giữa PTXH với CT, VH, KT PTXH và văn hĩa: Văn hĩa biện minh cho PTXH PTXH & chính trị: tầng lớp thống trị muốn duy trì PTXH Theo M. Weber quyền lực cĩ 3 loại hình: ▪ Truyền thống ▪ Hợp pháp ▪ Hấp lực cá nhân PTXH & kinh tế: khác biệt do sở hữu tư liệu sản xuất
  16. III/ Phân tầng xã hội và di động xã hội trong xã hội hiện đại: ❖ Di động cấu trúc ❖ Di động khơng gian ❖ Di động thực: ➢ Di động liên thế hệ ➢ Di động nội thế hệ
  17. IV. Các lý thuyết giải thích về PTXH 4.1 Lý thuyết Maxist: Định nghĩa giai cấp của Lê Nin: ❖ Giai cấp là một tập đồn người rộng lớn, khác nhau: ✓ Về vị trí mà họ chiếm giữ trong một hệ thống sản xuất xh nhất định ✓ Về mối quan hệ đối với TLSX ✓ Về vai trị trong tổ chức lao động xh ✓ Về quy mơ của cải mà họ được hưởng ❖ “Tập đồn này cĩ thể chiếm đoạt sức lao động của tập đồn khác do vị trí mà họ nắm giữ trong nền kinh tế xã hội nhất định” (V.I. Lenin)
  18. IV. Các lý thuyết giải thích về PTXH 4.1 Lý thuyết Maxist: Định nghĩa giai cấp của Lê Nin (tt) ❖ Ba phương thức sản xuất cĩ đối kháng tương ứng với ba kết cấu riêng ❖ Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội ❖ Karl Marx đã đưa ra sự phân biệt giai cấp: ➢ Giai cấp khách quan ➢ Giai cấp chủ quan
  19. 4.2 Quan điểm của Max Weber ❖ Ba chiều kích của phân tầng xã hội: giai cấp (thu nhập/tài sản), địa vị (uy tín), đảng phái quyền lực). ✓ Giai cấp: là tập hợp những cá nhân ở cùng một vị trí xã hội với cùng những cơ may trước cuộc sống (điều kiện vật chất, quyền lực, uy tín xã hội )
  20. 4.2 Quan điểm của Max Weber ❖ Ba chiều kích của phân tầng xã hội: giai cấp (thu nhập/tài sản), địa vị (uy tín), đảng phái quyền lực (tt): ✓ Địa vị: mức độ uy tín trong một cộng đồng, trong xã hội. ✓ Cĩ sự tương tác, quan hệ với nhau giữa những người cĩ cùng mức độ uy tín, cách ứng xử lối sinh hoạt ✓ Hình thành những nhĩm cùng địa vị
  21. 4.2 Quan điểm của Max Weber ❖ Ba chiều kích của phân tầng xã hội: giai cấp (thu nhập/tài sản), địa vị (uy tín), đảng phái quyền lực (tt): ✓ Quyền lực chính trị,đảng phái: là khả năng tác động lên hành động của người khác trong các nhĩm cĩ tổ chức,ảnh hưởng quyết định tập thể
  22. 4.2 Quan điểm của Max Weber 1. Ba chiều kích của phân tầng xã hội: giai cấp (thu nhập/tài sản), địa vị (uy tín), đảng phi quyền lực). 2. Ba chiều kích tác động lẫn nhau 3. Ba chiều kích khơng tác động lẫn nhau
  23. 4.2 Quan điểm của Max Weber 4. Khái niệm về vị trí kinh tế xã hội - ví dụ PTXH ở Mỹ: 4%, 40-45%,30%, 20% - thượng lưu lớp trên: KT, XH, CT (WASP) 5. Ba chiều kích thay đổi theo loại hình xã hội
  24. C. Lý thuyết mâu thuẫn xã hội ⚫ Các lý thuyết mâu thuẫn xã hội hiện đại tin rằng : mâu thuẫn giai cấp là điều kiện tiên quyết dẫn đến sự thay đổi xã hội. ⚫ Melvin Tumin : chú trọng vào việc thấy phân tầng xã hội hạn chế khả năng khám phá ra những tài năng trong xã hội. ⚫ PTXH tạo nên những sự nghi ngờ, thù địch, hạn chế sự hội nhập xã hội.
  25. C. Lý thuyết chức năng 1. PTXH là cần thiết: ❖ Những người tài năng mới làm việc ❖ Có những ngành nghề, công việc phức tạp, căng thẳng, đòi hỏi sự đào tạo 2. Phê bình: (+) (-) ❖ Có những ngành nghề chỉ do quyền lợi của thiểu số Có tính phi lịch sử Chỉ đúng trên lý thuyết Không thấy phản chức năng của ptxh
  26. D. Lý thuyết tương tác ✓ Khơng nghiên cứu nguồn gốc của PTXH mà chỉ nghiên cứu biểu hiện PTXH ✓ Tầng lớp bên dưới thường bắt chước tầng lớp trên: một cuộc đuổi chạy -→ PTXH là luơn thay đổi. Nhận xét: khơng sâu nhưng cũng cho hiểu được các biểu hiện
  27. V. Biến chuyển của PTXH
  28. Phân tầng xã hội ở Mỹ
  29. PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở MỸ
  30. PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở MỸ
  31. PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở MỸ
  32. PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở MỸ
  33. Bảng xếp hạng các loại hình cơng việc tại Mỹ (1990)
  34. CHỦ NGHĨA PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC
  35. Phân tầng về giới
  36. Phân tầng xã hội trên thế giới 20% de la population du monde produisent et consomment 82,7% des richesses 11,7% Un quintile = 20% = 1.200 millions de 2,3% personnes sur les quelques 6.000 millions d’humains 1,9% 20% de la population du monde se contentent de 1,4% de la richesse
  37. NGHÈO ĐĨI Ở CHÂU PHI (vì sao họ nghèo, chúng ta can dự gì với hiện tượng này?)
  38. NGHÈO ĐĨI Ở CHÂU PHI (vì sao họ nghèo, chúng ta can dự gì với hiện tượng này?)
  39. NGHÈO ĐĨI Ở CHÂU PHI (vì sao họ nghèo, chúng ta can dự gì với hiện tượng này?)
  40. 4.2 Quan điểm của Max Weber PHÂN TẦNG XÃ HỘI TẠI ViỆT NAM 6. Phân tầng xã hội tại Việt Nam (những điều cần suy nghĩ)
  41. Câu hỏi thảo luận • Hãy trình bày các yếu tố tác động đến sự phân tầng xã hội, di động xã hội của những cá nhân và những hệ lụy của phân tầng xã hội lên đời sống của họ.