Bài giảng Xã hội học đại cương - Võ Thuấn

ppt 237 trang hapham 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Võ Thuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_vo_thuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học đại cương - Võ Thuấn

  1. Khoa Xã hội học và Công tác xã hội. XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG VÕ THUẤN thuanswd@yahoo.com
  2. Tài liệu tham khảo ⚫ H. Kromrey; Nghiên cứu Xã hội học thực nghiệm, Nhà xuất bản Thế giới, 1999. ⚫ Giáo trình quản lý xã hội, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000. ⚫ Mai Huy Bích, Xã hội học gia đình, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2003. ⚫ Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster, Nhập môn xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1993. ⚫ Emile Durkheim, Các nguyên tắc của phương pháp xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội, 1993.
  3. Tài liệu tham khảo ⚫ Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (chủ biên), Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 ⚫ G. Endrweit và G. Trommsdorff, Từ điển xã hội học, Nhà xuất bản Thế Giới, 2002. ⚫ Nguyễn Minh Hoà (biên dịch), Xã hội học nhập môn, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1995. ⚫ Bùi Thanh Long (chủ biên), Giáo trình Xã hội học Đại cương, Phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. ⚫ Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
  4. Tài liệu tham khảo ⚫ Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Xã hội học Đại cương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1997. ⚫ Nguyễn Xuân Nghĩa, Nhập môn xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1993 ⚫ Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. ⚫ Trần Hữu Quang biên soạn, Bài giảng xã hội học truyền thông, Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh, 1997. ⚫ T.Scheafer, Xã hội học, Nhà xuất bản Thống kê, 2003
  5. Tài liệu tham khảo ⚫ Trần Thị Kim Xuyến (chủ biên), Nhập môn xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002. ⚫ Chung Á và Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1997. ⚫ Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2004. ⚫ Therese L. Baker (sách tham khảo), Thực hành nghiên cứu xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998. ⚫ Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  6. Mục tiêu môn học ⚫ Qua môn học giúp sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học trên thế giới cũng như ở Việt Nam. ⚫ Thông qua môn học giúp sinh viên hiểu được một số khái niệm cơ bản của xã hội học bao gồm: xã hội hóa, hành động xã hội, bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, di động xã hội, cơ cấu xã hội, thiết chế xã hội và giới thiệu tổng quát về các lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học.
  7. Mục tiêu môn học ⚫ Giới thiệu cho sinh viên hiểu được một số chuyên ngành xã hội học chuyên biệt như: xã hội học truyền thông đại chúng, xã hội học gia đình, xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị, xã hội học văn hóa. ⚫ Giúp sinh viên hiểu được các bước tiến hành cũng như các phương pháp cụ thể trong nghiên cứu xã hội học thực nghiệm. ⚫ Qua môn học giúp sinh viên hiểu và có thể vận dụng một số kiến thức xã hội học vào phân tích thực tiễn.
  8. TỔNG QUAN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (30 tiết) Phần I: Những vấn đề cơ bản của xã hội học Chương I: Dẫn nhập về xã hội học I. Thuật ngữ xã hội học II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học III. Chức năng xã hội học IV. Nhiệm vụ xã hội học V. Phân loại xã hội học VI. Mối quan hệ giữa xã hội học và một số ngành khoa học khác.
  9. Chương II: Sự ra đời và phát triển của xã hội học I. Tiền đề để xã hội học ra đời II. Lịch sử phát triển của xã hội học A. Comte E. Durkheim H. Spencer M. Weber K. Marx III. Một số lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học.
  10. Chương III: Một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học I. Cơ cấu xã hội II. Xã hội hóa III. Nhóm xã hội IV. Cộng đồng xã hội V. Vị trí và vai trò xã hội VI. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội VII. Hành động xã hội và tương tác xã hội VIII. Thiết chế xã hội IX. Di động xã hội X. Chuẩn mực xã hội XI. Sai lệch xã hội XII. Kiểm soát xã hội
  11. Phần II: Một số chuyên đề nghiên cứu của xã hội học – xã hội học chuyên biệt I. Xã hội học đô thị II. Xã hội học nông thôn III. Xã hội học gia đình IV. Xã hội học tội phạm V. Xã hội học dư luận xã hội VI. Xã hội học văn hóa VII. Xã hội học truyền thông đại chúng
  12. Phần III: Phương pháp nghiên cứu xã hội học ⚫ Chương I: Lý luận về phương pháp nghiên cứu xã hội học ⚫ Chương II: Các khái niệm về nghiên cứu xã hội học ⚫ Chương III: Các bước tiến hành trong một cuộc điều tra xã hội học
  13. Phần I: Những vấn đề cơ bản của xã hội học Chương I: Dẫn nhập về xã hội học I. Thuật ngữ xã hội học Logos Học thuyết Sociology Xã hội học Societas Xã hội
  14. Định nghĩa xã hội học ⚫ Xã hội học là khoa học nghiên cứu về xã hội và hành vi con người. ⚫ Xã hội học nghiên cứu một cách có hệ thống và khoa học về hành vi con người, các nhóm xã hội và về xã hội. ⚫ Xã hội học là khoa học nghiên cứu về tương tác xã hội và tổ chức xã hội. ⚫ Xã hội học nghiên cứu về đời sống xã hội của con người, các nhóm và các xã hội phạm vi nghiên cứu của xã hội học học hết sức rộng lớn, trải dài từ sự phân tích về sự gặp gỡ giữa các cá nhân trên phố xá đến sự quan tâm về các quá trình xã hội có tính chất toàn cầu.
  15. Định nghĩa xã hội học ⚫ Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các xã hội. ⚫ Xã hội học là khoa học về các quy luật, tính quy luật xã hội chung và đặc thù của sự phát triển, vận hành của các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử, là khoa học về các cơ chế tác động và hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, các nhóm, các giai cấp và các dân tộc. ⚫ Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quan hệ xã hội xuyên qua các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội.
  16. . ➢ Xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội.
  17. Thảo luận:Tại sao có quá nhiều khái niệm xã hội học ? ⚫ Khách quan: không có một kiểu phát triển xã hội duy nhất qua thời gian và không gian. ⚫ Chủ quan: mỗi một nhà xã hội học được sinh ra trong một hoàn cảnh khác nhau, ảnh hưởng các trường phái khác nhau → không nên có và cũng không thể có một định nghĩa duy nhất về xã hội học và người ta chấp nhận sự đa dạng trong các định nghĩa (Madrid Tây Ban Nha, 1990) .
  18. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học. Các quan niệm của xã hội học về các lĩnh vực: - Nghèo đói. - Hôn nhân. - Vai trò của phụ nữ.
  19. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học. ⚫ Khách thể nghiên cứu. ⚫ Đối tượng nghiên cứu. ⚫ Nhiệm vụ, vấn đề nghiên cứu.
  20. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học. • Có quan điểm cho rằng xã hội học nghiên cứu “cái xã hội của thực tại xã hội” (Chung Á, Nguyễn Đình Tấn, 1997), “Mặt xã hội của xã hội” (Nguyễn Minh Hòa, 1995), “Xã hội loài người và hành vi xã hội” (Phạm Tất Dong và các đồng sự).Liên quan đến việc phân loại quy mô, kích cỡ của khách thể nghiên cứu:
  21. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học. • Xã hội học vĩ mô: nghiên cứu quy luật tổ chức, biến đổi của xã hội loài người. • Xã hội học trung mô: nghiên cứu đặc điểm tổ chức xã hội, cộng đồng xã hội. • Xã hội học vi mô: tìm hiểu quá trình tương tác giữa các cá nhân.
  22. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học. ⚫ Nhiều tác giả nhất trí rằng con người và xã hội là khách thể nghiên cứu của các khoa học xã hội và nhân văn. ➢ Các quy luật, đặc điểm và tính chất của mối quan hệ giữa con người và xã hội là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. (Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, 1997).Trên phạm vi, đối tượng đó các nhà khoc học xác định ra vấn đề và nhiệm vụ nghiên cứu.
  23. III. Chức năng của xã hội học: ❖Nhận thức: ❖Thực tiễn: ❖Tư tưởng:
  24. IV. Nhiệm vụ của xã hội học: ❖Nghiên cứu lý luận. ❖Nghiên cứu thực nghiệm. ❖Nghiên cứu ứng dụng.
  25. V. Phân loại xã hội học: ✓Xã hội học đại cương. ✓Xã hội học chuyên biệt. ➢Xã hội học lý thuyết trừu tượng. ➢Xã hội học cụ thể thực nghiệm. ➢Xã hội học triển khai ứng dụng.
  26. VI. Mối quan hệ giữa xã hội học và các ngành khoa học khác: ⚫Triết học ⚫Tâm lý học ⚫Sử học
  27. Chương II. Sự ra đời của xã hội học: I. Điều kiện, tiền đề để xã hội học ra đời. 1. Tiền đề kinh tế - xã hội: (1838) ? 2. Chính trị - tư tưởng ? 3. Lý luận và phương pháp luận ?
  28. II. Lịch sử phát triển của xã hội học: 1. AUGUSTE COMTE (1798-1857): ⚫ Nhà tư tưởng Pháp, người tạo ra ngành xã hội học. ⚫ Ông sinh ra tại Montpellier - cộng hoà Pháp trong một giá đình gốc Giatô giáo và theo xu hướng quân chủ nhưng ông lại là người có tư tưởng tự do và cách mạng rất lớn. ⚫ August Comte vào học: Trường Đại học Bách khoa Pari năm 1814. ⚫ Nghề nghiệp: Dạy tư, trợ lý cho Saint – Simon từ 1817 – 1824. ⚫ Ông đã đóng góp không nhỏ vào lĩnh vực xã hội học của thế giới, những đóng góp của ông về mặt lý thuyết như quan niệm về xã hội học xem xã hội học là khoa học nghiên cứu vế các quy luật của tổ chức xã hội. Quan điểm nhìn nhận về xã hội và cấu trúc xã hội bao gồm: bộ phận, thành tố, quan hệ, sắp xếp theo trật tự nhất định. Ông xem xã hội là một hệ thống có cấu trúc, cá nhân gia đình và các tổ chức xã hội.
  29. Quan niệm về tĩnh học xã hội ➢ Theo ông xã hội học là khoa học nghiên cứu về trật tự xã hội hay là khoa giải phẩu xã hội. Nguyên tắc cơ bản trong tĩnh học xã hội là nguyên tắc đồng nhất xã hội. ➢ Theo nguyên tắc này thì các hiện tượng xã hội đều có mối liên quan và lệ thuộc mật thiết với nhau, hiện tượng này có tác động lên trên hiện tượng kia và ngược lại. Không có một hiện tượng nào lẻ loi, đơn độc. Vì vậy khi nghiên cứu những hiện tượng trong mối tương quan với hiện tượng khác.
  30. Quan niệm về tĩnh học xã hội ❖Nghiên cứu xã hội theo lát cát ngang ❖Nghiên cứu trong quan hệ tương tác, phụ thuộc nhau, không nghiên cứu đơn lẻ, tách biệt ❖Nghiên cứu cần đặt trong trạng thái tĩnh lặng, vì xã hội luôn vận động
  31. Quan niệm về tĩnh học xã hội ❖Nghiên cứu cấu trúc xã hội: tồn tại như thế nào, điều kiện tồn tại, bao gồm: ➢ Cá nhân: bản chất, hành động vị kỷ, không vị kỷ, giáo dục hướng đến hành động vị tha ➢ Gia đình: cộng tác, tình cảm ➢ Xã hội: hợp đồng, lý trí.
  32. Động học xã hội ❖Nghiên cứu theo lát cắt dọc ❖Ông đi tìm động lực của sự phát triển xã hội ❖Các yếu tố dân số, địa lý, tài nguyên góp phần quyết định sự phát triển của xã hội ❖Nhân tố quyết định sự phát triển xã hội là trí tuệ, tư tưởng, nhận thức
  33. Quy luật ba giai đoạn: ❖Giai đoạn thần học: tôn giáo thống trị ❖Giai đoạn siêu nhiên: triết học và luật học, đầu cơ tôn giáo ❖Giai đoạn thực chứng: chủ nghĩa kinh nghiệm và thực chứng nghĩa là xã hội học
  34. Phương pháp nghiên cứu: ➢ Quan sát ➢ Thực nghiệm ➢ So sánh ➢ Lịch sử
  35. 2. Emile Durkheim (1858-1917) ❖ Vài nét về tiểu sử: ông là một nhà xã hội học người Pháp gốc Do Thái, là người đặt nền móng cho những chức năng và những cấu trúc trong xã hội hiện đại. Ông là nhà, triết học, giáo dục học có nhiều tâm huyết và đóng góp cho khoa học xã hội. ❖ Các tác phẩm chính: ➢ Phân công lao động xã hội (1893) ➢ Quy tắc của phương pháp xã hội học (1897) ➢ Tự sát (1897) ➢ Các hình thức cơ bản của đời sống tôn giáo (1912).
  36. Các quan điểm của ông về xã hội học: ❖Đối tượng nghiên cứu: ➢ Khoa học chỉ trở thành khi có đối tượng riêng biệt, phạm vi riêng ➢ Xã hội học là khoa học về các sự kiện xã hội ➢ Sự kiện xã hội hình thành thông qua tương tác cá nhân→ quan hệ xã hội→ ý thức tập thể→ áp đặt hành vi cá nhân ➢ Ý thức tập thể thể hiện qua luật pháp và luật tục hay là các giá trị, chuẩn mực
  37. Hệ thống các khái niệm: ❖ Muốn giải thích xã hội phải bằng nhiều sự kiện xã hội ❖ Hiện tượng Tổng gồm ❖ Hiện tượng tổng gồm dựa trên hai vấn đề: ➢ Khối lượng xã hội: số lượng cá thể ➢ Đạo đức xã hội: cường độ giao lưu và tính chất mối quan hệ ❖ Cá nhân có nhiều mối quan hệ thì liên kết càng lớn và có sự đấu tranh vì cuộc sống càng cao
  38. Vấn đề tự sát ❖ Tự sát là do bệnh lý xã hội do xã hội áp đặt, không phải là cá nhân và bệnh tâm thần ❖ Ông thống kê trong 100.000 nghìn người số người tự sát vì bệnh lý chiếm tỉ lệ nhỏ, sau đó là những người có trình độ giáo dục cao ❖ Phát hiện 4 người tự sát chỉ có 1 phụ nữ ❖ Tự sát là do mối quan hệ và mức độ tương tác xã hội .
  39. Đoàn kết cơ giới ❖Diễn ra trong xã hội cổ truyền, dựa trên sự tuân thủ các quy tắc luật lệ ❖Cá nhân bắt chước nhau trong ứng xử
  40. Đoàn kết hữu cơ ❖ Diễn ra trong xã hội hiện đại ❖ Dựa trên sự đồng tình xã hội ❖ Cá nhân khác nhau nhưng thống nhất nhau trong quan hệ xã hội, ví như tim, gan nhưng thống nhất trong cơ thể ❖ Điều chỉnh quan hệ là luật pháp và các giá trị chuẩn mực ❖ Quan hệ xã hội theo quan hệ chức năng
  41. Vấn đề tôn giáo ❖Phải cải tạo trên cơ sở khoa học ❖Tôn giáo ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống kinh tế văn hoá tinh thần của con người trong xã hội ❖Kết luận: quan điểm của ông có ảnh hưởng lớn, nhưng mang tính duy tâm khách quan, do đề cao ý thức tập thể .
  42. 3. Herbert Spencer (1820-1903) ❖Vài nét về tiểu sử: sinh ở Derrby- Anh ❖Các tác phẩm chính: ➢ Tĩnh học xã hội (1950) ➢ Nghiên cứu xã hội học (1873) ➢ Các nguyên lý xã hội học (1876) ➢ Xã hội học mô tả (1873)
  43. Các quan điểm về xã hội học ❖Đối tượng nghiên cứu: ➢ Nghiên cứu xã hội với tư cách là cơ thể sống ➢ Khoa học về các quy luật tổ chức và nguyên lý tổ chức xã hội ➢ Nghiên cứu sự trưởng thành, phát triển và xây dựng với tính cách chúng được sinh ra từ các tương tác của cá nhân và các nhóm xã hội
  44. Lý thuyết sinh học xã hội ❖ Chuyển quy luật sinh học vào trong đời sống xã hội, xã hội như là một cơ thể sống chúng có mối quan hệ thống nhất. Ví dụ cơ thể có hệ tuần hoàn, đề kháng . ❖ Tự điều chỉnh xã hội không nên đấu tranh ❖ Khác nhau là ngôn ngữ ❖ Giống nhau là tuân theo quy luật tiến hoá, chuyên môn và tự điều chỉnh. ❖ Từ những điều trên ông cho rằng Cần bằng là trạng thái lý tưởng của toàn xã hội, việc phá bỏ là nguy hiểm và người giàu xứng đáng được giàu, người nghèo đáng được nghèo, bất bình đẳng là đương nhiên và tồn tại không dứt
  45. Học thuyết về tiến hoá xã hội ❖ Mặc dù có phê phán Comte nhưng ông vẫn sử dụng thuật ngữ: tĩnh học xã hội và động học xã hội ❖ Tĩnh học xã hội là trạng thái xã hội ở mức độ cân bằng ❖ Động học xã hội là trạng thái xã hội ở mức độ cân bằng hoàn hảo ❖ Học thuyết tiến hoá của ông cho rằng xã hội sẽ từ trạng thái đơn giản đến phức tạp, bất ổn định đến ổn định . ❖ Tác nhân của sự tiến hoá là:
  46. ❖Biến số chủ quan: trí lực, thể lực, trang thái cảm xúc của con người ❖Biến số bên ngoài: đất đai, sông ngòi, khí hậu ❖Biến số tự sinh: dân số, mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân, cá nhân và xã hội.
  47. Phân loại xã hội dựa vào sự tiến hoá xã hội ❖Xã hội quân sự: ➢ Hệ thống điều chỉnh các mối quan hệ xã hội mang tính độc đoán, tập trung ➢ Điều chỉnh phân phối từ trên xuống ➢ Động lực thúc đẩy phát triển xã hội là đấu tranh ➢ Cho rằng nhân loại sẽ tiến đến một nền văn minh sẽ tiến bộ hơn
  48. Xã hội công nghiệp ❖ Hệ thống điều chỉnh xã hội mang tính dân chủ ❖ Vận hành trong xã hội nhà nước ít kiểm soát hơn, mềm dẻo hơn ❖ Tính năng động cá nhân và xã hội cao ❖ Hệ thống điều chỉnh theo chiều ngang và chiều dọc ❖ Động lực phát triển xã hội là cạnh tranh, muốn tăng năng suất phải hạ giá thành ❖ Sự phân chia xã hội không dựa vào trình độ của xã hội nên có thể xã hội hiện đại có thể là xã hội quân sự và ngược lại
  49. Quan điểm của H. Spencer về thiết chế xã hội ❖Thiết chế xã hội là khuôn mẫu, là kiểu tổ chức xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu chức năng cơ bản của hệ thống xã hội, đồng thời kiểm soát hành vi cá nhân và các nhóm xã hội ❖Ông cho rằng có 5 loại thiết chế cơ bản:
  50. ⚫ Thiết chế gia đình ⚫ Thiết chế nghi lễ ⚫ Thiết chế kinh tế ⚫ Thiết chế chính trị ⚫ Thiết chế tôn giáo
  51. Quan điểm về phương pháp nghiên cứu ❖ Xã hội học cần thu thập nhiều thông tin và nhiều nguồn khác nhau vào những thời điểm khác nhau ❖ Nghiên cứu xã hội học theo ông là khó: ➢ Khách quan: tính phức tạp của đời sống lại không có phương tiện nghiên cứu ➢ Chủ quan: định kiến, áp lực
  52. 4. Max Weber (1864-1920) ❖ Vài nét về tiểu sử: Erfut - Đức, là nhà kinh tế học, sử học, là nhà bách khoa toàn thư, gia đình giàu có, được đào tạo và học hành rất căn bản ❖ Các tác phẩm chính: ➢ Tiểu luận và phương pháp luận ➢ Đạo đức tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản ➢ Kinh tế và xã hội ➢ Xã hội học tôn giáo
  53. Qua các tác phẩm của mình ông trình bày một số vấn đề ❖ Nghịch lý xã hội Đức ❖ Bối cảnh Chủ nghĩa Tư bản ra đời ❖ Tư tưởng ảnh hưởng bởi Karl Marx, nhưng sau đó chống Marx ❖ Sự cải cách Tin Lành, ảnh hưởng đến xã hội phương Tây
  54. Những luận điểm chính của ông về xã hội học ❖Đối tượng nghiên cứu: ➢ Xã hội học là khoa học nghiên cứu hành động xã hội ➢ Tìm hiểu động lực, nguyên nhân hành động bên trong
  55. Lý thuyết về hành động xã hội ❖Hành động hợp lý so với mục đích ❖Hành động hợp lý giá trị ❖Hành động bản năng ❖Hành động cổ truyền
  56. Một số khái niệm ❖Chiến đấu: ❖Chủ nghĩa quan liêu:
  57. Lý thuyết về phân tầng ❖ Theo Weber nguyên nhân đầu tiên dẫn đến phân tầng xã hội là yếu tố kinh tế. Điều mà người ta đánh giá cao ở ông khi cho rằng phân tầng xã hội là do khác nhau về tài sản cá nhân, nhưng lại gắn với Cơ may thị trường, nghĩa là khi tham gia vào thị trường sẽ có cơ hội và thành công khác nhau đối với những người có cùng tài sản như nhau (giống với quan điểm kinh tế thị trường ngày nay).
  58. ❖Nguyên nhân thứ hai dẫn đến sự phân tầng xã hội là do địa vị. ❖Nguyên nhân thứ ba dẫn đến sự phân tầng là do uy tín xã hội.
  59. Mối quan hệ giữa đạo đức kinh tế, tư tưởng ❖ Tư tưởng này nổi tiếng trong tác phẩm: “Đạo đức tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản”, ông cũng đồng tình với Marx là các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa có quan hệ qua lại biện chứng với nhau, nhưng ông không đồng tình với Marx rằng, không phải lúc nào kinh tế cũng quyết định đến sự tiến bộ mà trong đời sống có lắm lúc các yếu tố tinh thần, đạo đức quyết định đến sự tiến bộ xã hội.
  60. Phương pháp nghiên cứu ❖ Theo ông nhà xã hội học phải so sánh hành động thực tế với hành động lý tưởng, đi tìm ra nguyên nhân của hành động xã hội. ❖ Khi nghiên cứu xã hội học cần đưa ra mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu.
  61. 5. Karl Marx (1818-1883) ❖ Sinh tại Treves - Đức, trong một gia đình bố mẹ là người Do Thái, nhưng theo đạo Tin Lành. Cha ông là một luật sư nổi tiếng và có nhiều ảnh hưởng đến ông, ông học luật, sau đó chuyển sang học triết (1838), ông đậu tiến sĩ triết khi mới 23 tuổi, 1864 thành lập Quốc tế I, ông mất ở Anh .
  62. Các tác phẩm chính ❖Gia đình thần thánh () ❖Hệ tư tưởng Đức (1864) ❖Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848) ❖Bộ tư bản (1875).
  63. Karl Marx là nhà xã hội học ❖Lý thuyết về giai cấp ❖Kinh tế xã hội học ❖Lý thuyết về hình thái kinh tế xã hội ❖Phương pháp nghiên cứu: ▪ Chủ nghĩa duy vật ▪ Phép biện chứng ▪ Nguyên tắc lịch sử cụ thể.
  64. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội Phương thức sản xuất (Cách thức sản xuất) Quan hệ sản Lực lượng sản xuất xuất Quan hệ về phân phối Quan hệ sở hữu tư liệu Quan hệ tổ chức quản sản phẩm Người lao động Tư liệu sản xuất sản xuất lý sản xuất Giai cấp công nhân Tầng lớp tư sản Tầng lớp tư sản Tầng lớp tư sản Tầng lớp tư sản
  65. III. Một số lý thuyết tiếp cận 1. Lý thuyết hành vi 2. Lý thuyết hành động 3. Lý thuyết hệ thống 4. Lý thuyết tiếp cận xã hội tổng thể 5. Lý thuyết tương tác biểu tượng 6. Lý thuyết cấu trúc chức năng
  66. Vấn đề cơ bản có tính chất triết học của xã hội học là gì: ➢ Trật tự xã hội là gì, nhất trí xã hội là gì, thống nhất xã hội là gì, biến đổi xã hội là gì, làm thế nào để tổ chức được trật tự ổn định xã hội.(Thế kỷ XIX). ➢ Xã hội được tạo thành các cá nhân các nhóm như thế nào, con người biến đổi xã hội ra sao. (Thế kỷ XX). ➢ Mối quan hệ hài hòa giữa con người và xã hội loài người là gì, quy luật hình thành và vận động của mối quan hệ đó là gì, làm thế nào tạo ra được mối quan hệ hài hòa đó.
  67. 1. Lý thuyết hành vi • Người đại diện tiêu biểu cho lý thuyết này là George Homans (1910-1989). • S→R (Stimulus → Response). • Lý thuyết này bị phê phán • Ứng dụng trong quân sự, giao thông • Lý thuyết lựa chọn hành vi hợp lý , quan tâm đến cơ chế bên trong, ví dụ khách hàng, cử tri
  68. 2. Lý thuyết hành động • Max Weber (1864-1920). • Hành động xã hội là hành động mang ý nghĩa chủ quan có hướng đến người khác. • Có bốn loại hành động: ➢ Mục đích ➢ Giá trị ➢ Bản năng ➢ Truyền thống.
  69. 3. Lý thuyết hệ thống • Talcolt Parsons (1902-1979). • Hệ thống có 4 chức năng: ➢ Ổn định ➢ Phối hợp nội bộ ➢ Theo đuổi mục đích ➢ Thích nghi
  70. • Hệ thống là tổng hòa các thành tố, các thành phần, các bộ phận và mối liên hệ giữa chúng theo một kiểu nào đó tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn, hoàn chỉnh.
  71. • Như vậy: hệ thống là các bộ phận, các kiểu quan hệ, kiểu cấu trúc. • Hệ thống nội và hệ thống ngoại: • Hệ thống nội: có quan hệ đồng nhất, cùng một cơ cấu và hướng đến mục tiêu chung. • Hệ thống ngoại là so sánh với hệ thống khác có liên quan, ví dụ hệ thống đại học
  72. Nội dung lý thuyết ❖ Xã hội ở tầm vĩ mô hay vi mô đều tồn tại với tư cách là một hệ thống toàn vẹn. Vì vậy, mỗi một sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội phải đặt dưới một nhãn quan đa diện, biện chứng và thống nhất, phải đặt trong một cấu thể toàn vẹn, hữu cơ, phụ thuộc lẫn nhau một cách chặt chẽ, mỗi một yếu tố riêng lẽ chỉ có ý nghĩa khi đặt nó trong một tổng thể.
  73. 4. Lý thuyết tiếp cận xã hội tổng thể • Karl Marx (1818-1883) • Khẳng định rằng, để giải thích các sự kiện, hiện tượng và quá trình xã hội, trước hết phải nhất thiết từ quan hệ vật chất - Kinh tế quyết định luận. • Mỗi thời kỳ có hai giai cấp, một đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, một đại diện cho quan hệ sản xuất lạc hậu. • Cuộc đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến cách mạng xã hội
  74. 5. Lý thuyết tương tác biểu tượng • Herbert Blumer, trường phái Chicago, những năm 30, thế kỷ 20 khởi xướng H. Mead, E. Goffman, Charls Horton Cooley và Thomas xây dựng. • Cá nhân chỉ biết được mình qua tương tác với người khác và từ phản ứng của người khác • Gương soi tự bản thân • Tương tác là các khuôn mẫu .
  75. 6. Lý thuyết cấu trúc chức năng • H. Spencer, E. Durkheim. • Xã hội là hệ thống bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, mỗi một bộ phận giữ một vai trò bình thường nào đó trong xã hội và vận hành một cách bình thường để thực hiện một số yêu cầu nào đó và thỏa mãn những nhu cầu bình thường nào đó của xã hội. • Chức năng công khai: mọi người đều biết • Chức năng tiềm ẩn: đằng sau hành động
  76. Chương III: Một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học. I. Cơ cấu xã hội II. Xã hội hóa III. Nhóm xã hội IV. Cộng đồng xã hội V. Vị trí và vai trò xã hội VI. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội VII. Hành động xã hội và tương tác xã hội VIII. Thiết chế xã hội IX. Di động xã hội X. Chuẩn mực xã hội XI. Sai lệch xã hội XII. Kiểm soát xã hội
  77. 1.Cơ cấu xã hội: • Cơ cấu xã hội là sự sắp đặt các thành phần hoặc các đơn vị xã hội theo một trật tự nào đó thành hệ thống và giữa chúng có mối quan hệ lẫn nhau.
  78. • Cơ cấu xã hội là mô hình của các quan hệ xã hội giữa các thành phần cơ bản (quan trọng là vị thế, vai trò, nhóm, thiết chế ) trong một hệ thống xã hội, tạo ra bộ khung cho tất cả xã hội loài người, dù cho tính chất giữa các thành phần và quan hệ giữa chúng biến đổi từ xã hội này sang xã hội khác.
  79. • Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định, biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần cơ bản trong một hệ thống xã hội đó. Những thành tố này tạo ra bộ khung cho tất cả các xã hội loài người, những thành tố cơ bản nhất của xã hội là nhóm với vai trò vị thế của nó và các thiết chế xã hội.
  80. Từ những định nghĩa trên đây, chúng ta có thể thấy những đặc trưng sau đây của cơ cấu xã hội: ➢ Cơ cấu xã hội không những được xem như là một tổng thể, một tập hợp các bộ phận (các cộng đồng, các tầng lớp, các giai cấp ) cấu thành xã hội mà còn xem xét về mặt kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội. Nghĩa là xã hội được cấu thành từ những thành tố nào; Nó được cấu thành như thế nào hay theo kiểu gì, cách thức sắp xếp và liên kết các bộ phận, các thành tố với nhau ra sao.
  81. ➢ Cơ cấu xã hội được coi là sự thống nhất của hai mặt: các thành phần xã hội và các mối liên hệ xã hội, phản ánh được đúng đắn và toàn vẹn các nhân tố hiện thực đã cấu thành nên cơ cấu xã hội.
  82. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản: • Cơ cấu xã hội dân số • Cơ cấu xã hội cộng đồng lãnh thổ • Cơ cấu xã hội học vấn nghề nghiệp • Cơ cấu xã hội giai cấp .
  83. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội: • Nghiên cứu cơ cấu xã hội sẽ cho ta một bức tranh tổng quát, một bộ khung, bộ dàn về xã hội từ đó có thể vạch ra được chiến lược, mô hình cơ cấu xã hội tối ưu, đảm bảo sự vận hành có hiệu quả, thực hiện tốt các vai trò xã hội theo chiều hướng tiến bộ.
  84. • Nghiên cứu cơ cấu xã hội, đặc biệt nghiên cứu sự phân tầng xã hội, cho phép chúng ta đi sâu vào thực trạng nhận diện được một cách chân thực những đặc trưng và xu hướng phát triển của đất nước, từ đó có cơ sở khoa học vạch ra những chính sách phù hợp.
  85. 2. Xã hội hóa: Khái niệm: • Con người. – Theo quan điểm duy tâm – Theo quan điểm duy vật – Theo quan điểm Mácxít
  86. Bản chất con người là sự đan quyện của các yếu tố: • Yếu tố xã hội: thực thể văn hóa xã hội. • Yếu tố sinh vật: bản năng sinh tồn • Yếu tố khác: tâm linh, tôn giáo, học tập. • Mục đích của xã hội hóa là hạn chế đến mức thấp nhất hành vi bản năng của con người để con người trở thành một thực thể xã hội. Do vậy, quá trình xã hội hóa là quá trình phát triển nhân cách có ích cho cá nhân, cộng đồng.
  87. • Một số định nghĩa về xã hội hóa: • Xã hội hóa là một quá trình học hỏi để con người động vật trở thành con người xã hội. Ví dụ: trẻ ở Ấn Độ • Xã hội hóa chỉ quá trình theo đó, con người học cách thích ứng với xã hội và tuân thủ các quy tắc của xã hội. Quá trình này cho phép con người luân chuyển nền văn hóa của mình từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  88. • Xã hội hóa là quá trình mà qua đó các cá nhân học hỏi được cách sống và phát triển khả năng đóng các vai trò xã hội vừa với tư cách là một cá thể vừa với tư cách là thành viên của nhóm.
  89. Mục đích của xã hội hóa: – Hình thành ở cá nhân khả năng thông đạt và am hiểu một cách hữu hiệu và phát triển khả năng diễn xuất như nghe, nói, đọc, hiểu và có hiểu được ý tưởng của người khác qua sự diễn xuất. – Mang đến cho cá nhân những kỹ năng cần thiết mà xã hội đòi hỏi, nhờ các kỹ năng đó mà cá nhân đó có thể hòa nhập vào trong xã hội.
  90. – Làm cho các cá nhân thấm nhuần các giá trị, các chuẩn mực, các quy tắc sinh hoạt, các quy ước cộng đồng và hấp thụ niềm tin chung của xã hội. – Tạo dựng khả năng phát triển cái tôi trong xã hội.
  91. Các dạng thức xã hội hóa: • Xã hội hóa trẻ em: – Sự bắt chước: – Sự đồng nhất: – Xấu hổ và lỗi lầm:
  92. Xã hội hóa người lớn: – Khác biệt với xã hội hóa trẻ em, xã hội hóa người lớn theo khuynh hướng thích nghi, bao gồm hàng loạt cuộc khủng hoảng chờ đợi và bất ngờ đến con người phải vượt qua thử thách để hoàn thiện nhân cách của mình. – Theo quan điểm Mácxít quá trình xã hội hóa lá quá trình hai mặt, một mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm, chuẩn mực, thích nghi với khuân mẫu, chuẩn mực xã hội mặt khác cá nhân là chủ thể tích cực tham gia vào các hoạt động, các mối quan hệ xã hội, tích cực tái tạo ra kinh nghiệm xã hội, truyền đạt những kinh nghiệm giá trị cho thế hệ sau.
  93. Sự khác nhau giữa xã hội hóa người lớn và xã hội trẻ em: – Xã hội hóa người lớn ⚫ Xã hội hóa trẻ em diễn ra sự là sự thay đổi hành vi hình thành, định hướng giá bên ngoài trị. – Người lớn có khả ⚫ Xã hội hóa trẻ em có thể lĩnh năng đánh giá những hội được chúng chụẩn mực ⚫ Xã hội hóa trẻ em ở mức độ – Xã hội hóa của người đụng chạm đến môi trường lớn có mục đích là lý do xã hội hóa. giúp cho con người có những thói quen nhất định,
  94. Sự khác nhau giữa xã hội hóa và giáo dục ⚫ Xã hội hóa ⚫ Giáo dục ➢ Bao hàm cả giáo dục ➢ Là dang thức của xã ➢ Thời gian liên tục hội hóa ➢ Hình thức phong phú, ➢ Thời gian nhất định đa dạng, ➢ Tính kế hoạch, logic, ➢ Hình thành nhân cách hình thức ➢ Cung cấp tri thức
  95. Môi trường xã hội hóa • Gia đình • Nhà trường • Các nhóm xã hội • Các phương tiện thông tin đại chúng →Xã hội hóa giúp hình thành cái tôi của mỗi người.
  96. 3. Nhóm xã hội ⚫ Nhóm xã hội: là tập hợp những con người có hành vi tương tác nhau trên cơ sở những kỳ vọng chung có liên quan đến lối ứng xử của người khác, bao gồm một số vị trí và vai trò để thực hiện các mục tiêu (chung và riêng) và thỏa mãn các nhu cầu cá nhân. Sự thỏa mãn các nhu cầu cá nhân này phải phụ thuộc vào việc thực hiện mục tiêu chung của nhóm và múc độ thỏa mãn tất nhiên phụ thuộc vào nhóm hiệu quả hay kém hiệu quả.
  97. ⚫ Nhóm và đám đông ⚫ Phân loại nhóm ⚫ Nhóm trong cuộc sống ⚫ Nhóm, lợi ích và sự thay đổi hành vị trong nhóm, ví dụ:
  98. 4. Cộng đồng xã hội ⚫ Cộng đồng xã hội là mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân được quyết định bởi các lợi ích của họ nhờ sự giống nhau về các điều kiện tồn tại và hoạt động của các cá nhân hợp thành cộng đồng. Cộng đồng có sự gần gũi về những quan điểm, tín ngưỡng và các quan niệm về cuộc sống xã hội nói chung.
  99. 5. Vị trí và vai trò xã hội Vị trí xã hội. – Theo nghĩa chung nhất, vị trí xã hội “Đó là sự định vị cá nhân trong một đơn vị xã hội”. Thông thường vị trí xã hội được hiểu theo hai nghĩa như sau:
  100. – Vị trí xã hội là chổ đứng của cá nhân trong một thang bậc xã hội nào đó, cá nhân có thể đứng ở khoảng cao, trung bình hay thấp. – Vị trí xã hội còn được hiểu như là tọa độ cá nhân trong uy tín xã hội.
  101. Các loại vị trí xã hội: • Vị trí xuất thân hay vị trí chỉ định. • Vị trí giành được.
  102. Vai trò xã hội: • Vai trò là một khái niệm xuất phát từ người diễn viên đóng vai và diễn trò trên sân khấu, sau đó được xã hội hóa vào đời sống và trở thành thuật ngữ khoa học (G. H Mead -1934). Là khái niệm chỉ sự mong đợi xã hội đối với hành vi diễn xuất của cá nhân trong một tình huống xã hội cụ thể và trong một khung cảnh xã hội nhất định. Vai trò như là tập hợp những ứng xử của mỗi cá nhân mà mọi người khác chờ đợi. Khái niệm vai trò mang tính tương quan vì không độc diễn. A→A’ →BB’
  103. Các loại vai trò xã hội: • Vai trò định chế • Vai trò thường nhật • Vai trò kỳ vọng • Vai trò gán • Vai trò lựa chọn.
  104. Mối quan hệ giữa vị trí và vai trò xã hội. ⚫ Vị trí xã hội ⚫ Vai trò xã hội ⚫ Ổn định ⚫ Không ổn định ⚫ Lâu dài ⚫ Thay đổi theo tình ⚫ Được các tổ chức xã huống và khung cảnh hội thừa nhận. nhất định. ⚫ Anh là ai? ⚫ Anh phải diễn xuất như thế nào ? Làm gì ?
  105. Vai trò Role Khách hàng Du lịch Bệnh nhân Status Nội trợ Vị trí Người con Hàng xóm Công dân
  106. 6. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội ⚫ Bất bình đẳng là gì: là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm. ⚫ Hình thức: tự nhiên và xã hội ⚫ Nguyên nhân của bất bình đẳng: những cơ hội trong cuộc sống, địa vị xã hội, ảnh hưởng chính trị.
  107. Phân tầng xã hội: ⚫ Tầng xã hội: là tổng thể hay tập hợp của các cá nhân có cùng một hoàn cảnh xã hội được sắp xếp theo trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội. Các thành viên của tầng xã hội ngang nhau về địa vị kinh tế (hay tài sản), địa vị, chính trị (hay quyền lực), địa vị xã hội (hay uy tín), khả năng thăng tiến cũng như những đặc quyền hay thứ bậc khác trong xã hội.
  108. Phân tầng xã hội ⚫ Phân tầng xã hội: PTXH là sự phân chia và hình thành cấu trúc các tầng xã hội (gồm cả sự phân loại, xếp hạng). Đó là sự phân chia hay sắp xếp các cá nhân vào những tầng xã hội khác nhau về địa vị kinh tế (hay tài sản), địa vị chính trị (hay quyền lực), địa vị xã hội (hay uy tín) cũng như một số khác biệt khác về trình độ học vấn, nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật
  109. Các tiêu chí của phân tầng xã hội ❖ VÒ kinh tÕ: thu nhËp, chi tiªu, tµi s¶n, së h÷u ❖ VÒ mÆt x· héi: häc vÊn nghÒ nghiÖp, uy tÝn ❖ VÒ mÆt quyÒn lùc: sù tham gia vµo hÖ thèng chÝnh trÞ, tiÕng nãi, quyÒn quyÕt ®Þnh
  110. Phân tầng hợp thức và không hợp thức ⚫ Tự nhiên ⚫ Không tự nhiên
  111. Các mô hình phân tầng xã hội ⚫ Hình tháp ⚫ Hình thoi ⚫ Hình giọt nước ⚫ Hình trứng ⚫ Hình con quay
  112. C¸c m« h×nh ph©n tÇng trªn thÕ giíi (Mü) (NhËt) (B¾c ¢u) (§«ng ©u)
  113. 7. Hành động xã hội và tương tác xã hội: • Khái niệm:là hành động mang ý nghĩa chủ quan và có hướng đến người khác. • Các quan điểm khác nhau về sự quy định hành động xã hội: ➢ Sinh học ➢ Di truyền ➢ Xã hội hóa ➢ Cơ cấu xã hội ➢ Sự trao đổi xã hội ➢ Sự lựa chọn hợp lý
  114. Phân loại hành động • M. Weber • Mức độ nhận thức của cá nhân: ➢ Hành động logíc: ý thức đúng đắn, đầy đủ hợp lý, đạt được mục đích. Ví dụ: . ➢ Hành động phi logíc: ngược lại Ví dụ:
  115. Tương tác xã hội. • Khái niệm: Tương tác xã hội là một khái niệm khá trừu tượng, nó được quy định bởi hai khái niệm hành động xã hội và quan hệ xã hội. Tương tác xã hội chỉ sự tác động qua lại giữa các chủ thể xã hội với nhau mà chủ thể đó là các cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội
  116. Tương tác xã hội CTXH (Chủ thể xã hội) TTXH Tương tác xã hội HĐXH(Hoạt động xã hội) QHXH (Quan hệ xã hội) Sx vật chất Sản xuất Hoạt động văn hóa Phân phối Tái sx xã hội Trao đổi Điều tiết Tiêu dùng Giao tiếp
  117. Hệ quả của tương tác xã hội : • Giúp cho các cá nhân nhận diện bản thân mình, đồng thời nhận diện được người khác thông qua nhãn xã hội của họ. • Thông qua sự tương tác xã hội, người ta giới thieu chính bản thân mình bằng nhiều hình thức như : tác phong, lời nói, cử chỉ, trang phục, • Trong tương tác xã hội của các cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội lâu dài hình thành lên mô hình xã hội, mô hình xã hội được hiểu là hình mẫu để người ta ứng xử trong trường hợp tương tcá cụ thể nào đó mà không phải tìm kiếm. ⚫ Ví dụ : A → B nhiều lần tạo thành mô hình xã hội.
  118. 8. Thiết chế xã hội • Thiết chế xã hội là một tổ chức xã hội đặc thù, tập hợp tương đối bền vững các giá trị, chuẩn mực, vai trò vị thế các nhóm xã hội vận hành xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội, nhằm đảm bảo tính kế thừa và tính ổn định tương đối của những mối liên hệ trong khuôn khổ nhất định.
  119. Đặc điểm của thiết chế xã hội: ⚫ Tính bền vững và ổn định: ⚫ Các thiết chế có xu hướng phụ thuộc vào nhau, do tính đồng bộ của hệ thống xã hội khi một thiết chế thay đổi dẫn đến các thiết chế khác cũng thay đổi theo. ⚫ Do thiết chế xã hội được thiết lập trên nhu cầu xã hội cơ bản nên bất kỳ một thiết chế nào suy yếu đổ vỡ đều trở thành những vấn đề nghiêm trọng của xã hội.
  120. Chức năng của thiết chế: • Điều chỉnh, điều hòa, khuyến khích hành vi của con người sao cho phù hợp với chuẩn mực, quy định của thiết chế đồng thời ngăn chặn, kiểm soát, giám sát hành vi sai lệch hệ giá trị chuẩn mực do thiết chế quy định.
  121. Các loại thiết cơ bản: • Thiết chế gia đình • Thiết chế kinh tế • Thiết chế tôn giáo • Thiết chế giáo dục • Thiết chế nhà nước
  122. 9. Di động xã hội • Di động xã hội là thuật ngữ chỉ sự di chuyển của cá nhân xét về vị trí xã hội “Từ một vị trí xã hội này tới một vị trí xã hội khác trong hệ thống phân tầng xã hội”.
  123. ⚫ Di động cơ học: đó là sự di chuyển của cá nhân trong không gian. ⚫ Di động sinh học: đó là sự di động của trạng thái sinh học, là sự thay đổi thể trạng cơ thể từ lúc sơ sinh cho đến lúc chết đi. ⚫ Di động trạng thái tâm lý: đó là sự biến đổi tâm lý như khi hưng phấn, buồn bả, ủ rũ. ⚫ Di động về trạng thái hôn nhân: con người trong cuộc đời có ít nhất chuyển từ trạng thái độc thân sang có hôn nhân, rồi có thể tiếp tục biến đổi trạng thái đó. ⚫ Di thực địa lý: đó là sự di chuyển cá nhân hay gia đình từ vùng văn hóa này sang vùng văn hóa khác có thể do nhiều nguyên nhân.
  124. • Di động xã hội theo chiều dọc • Di động xã hội theo chiều ngang • Di động xã hội liên thế hệ • Di động xã hội nội thế hệ
  125. Những yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội: ⚫ Hoàn cảnh kinh tế nói chung và hoàn cảnh kinh tế đặc thù của mỗi địa phương nói riêng có ảnh hưởng đến sự di động xã hội của mỗi cá nhân. ⚫ Những yếu tố môi sinh: Lịch sử văn hoá, địa lý nhân văn, không khí chính trị xã hội, phong tục tập quán, dòng họ, nếp sống, tôn giáo ⚫ Những yếu tố cá nhân: Giai cấp, học vấn, nghề nghiệp, lứa tuổi, hình thức bề ngoài, khả năng của cá nhân. ⚫ Hôn nhân: Hôn nhân cũng là một trong yếu tố tạo nên sự phân tầng bởi lẽ sau khi kết hôn người chồng hoặc người vợ có thể cải thiện địa vị xã hội, cải thiện uy tín xã hội hoặc tài sản và ngược lại
  126. 10. Chuẩn mực xã hội: • Chuẩn mực xã hội là yếu tố không thể thiếu được trong việc quản lý xã hội, là một trong những phương tiện định hướng hành vi của cá nhân hay nhóm xã hội trong những điều kiện nhất định và là phương tiện kiểm tra của xã hội đối với hành vi của họ.
  127. ⚫ Như vậy, chuẩn mực của xã hội quy định những mục tiêu cơ bản, những giới hạn, những điều kiện và các hình thức ứng xử trong những lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống xã hội, hoặc đối với nhóm xã hội. Nó góp phần củng cố các hành vi thể hiện các mối quan hệ xã hội điển hình – những hành vi này tiêu biểu cho đa số đại biểu cho một nhóm xã hội, một tầng lớp xã hội nhất định, được họ tán thành và hoan nghênh nhất. ⚫ Vì vậy ta có thể coi chuẩn mực xã hội là những quy tắc, yêu cầu của xã hội đối với cá nhân quy định khối lượng, tính chất và giới hạn của cái có thể và được phép trong hành vi của mỗi cá nhân, xã hội.
  128. • Những quy tắc và yêu cầu của xã hội có thể được ghi vào trong các văn bản có tính pháp quy như văn kiện chính trị, đạo luật, điều lệ, văn bản tôn giáo . có thể được nêu ra và phản ánh trong sách báo, văn học đồng thời chuẩn mực được thể hiện ra bên ngoài quy định hành vi của cá nhân thông qua dư luận, cách nhìn của cá nhân hoặc xã hội, thông qua mẫu mực ứng xử được lặt đi lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác như phong tục truyền thống hoặc được tái hiện một cách tương đối thường xuyên trong phạm vi phổ biến.
  129. • Luật pháp: • Đạo đức: • Phong tục - truyền thống: • Chuẩn mực thẩm mỹ: • Chuẩn mực chính trị: • Chuẩn mực tôn giáo:
  130. 11. Sai lệch xã hội ⚫ Người ta gọi bất kỳ hành vi nào không phù hợp với mong đợi của một nhóm hoặc của xã hội là hành vi lệch chuẩn. Nói cách khác, hành vi lệch chuẩn là hành vi lệch khỏi các quy tắc chuẩn mực của nhóm hay xã hội.
  131. Thành phần của sai lệch xã hội Giá trị Chuẩn mực Quan hệ Thiết chế xã hội
  132. Nguyên nhân sai lệch xã hội ⚫ Nguyên nhân bên trong: bao gồm các yếu tố tâm lý cá nhân, các yếu tố tâm lý xã hội và các yếu tố sinh học . ⚫ Nguyên nhân bên ngoài: Bao gồm các yếu tố và điều kiện kinh tế - xã hội, lối sống và quan hệ xã hội của con người.
  133. 12. Kiểm soát xã hội ⚫ Kỹ thuật, chiến lược nhằm ngăn chặn hành vi sai lệch xã hội ⚫ Kiểm soát chính thức ⚫ Không chính thức ⚫ Nội tâm
  134. Phần II: Xã hội học chuyên biệt
  135. I. Xã hội học đô thị: 1. Đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị ➢ Xã hội học đô thị là khoa học nghiên cứu về khía cạnh văn hóa, xã hội của các cộng đồng người sống trong môi trường đô thị, mối quan hệ giữa các cộng đồng đó trong môi trường đô thị. ➢ Trào lưu nghiên cứu:
  136. Trào lưu nghiên cứu cơ cấu dân số và sinh thái học đô thị (Trường phái Chicago): • Nó nhấn mạnh vào cơ cấu dân số và sinh thái học của các đô thị, vào hiện trạng xã hội thiếu tổ chức, những hiện tượng tiêu cực, không lành mạnh cũng như trạng thái tâm lý xã hội của những người thị dân.
  137. Trào lưu nghiên cứu cộng đồng: • Đặt trọng tâm vào những mối liên hệ qua lại giữa các thiết chế xã hội với các nhóm xã hội trong địa bàn đô thị nhất định, xem xét tổ chức xã hội và hành vi ứng xử của con người trong bối cảnh xã hội của một hệ thống cộng đồng. Nghiên cứu quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và quan liêu hóa. Các quá trình này diễn ra trên quy mô toàn cầu.
  138. 2. Các khái niệm cơ bản về đô thị: ❖ Khái niệm về đô thị: ➢ “Thành” có ý nghĩa về mặt quân sự. các thành lũy ra đời rất sớm để bảo vệ các đế chế ➢ “Đô” có ý nghĩa về mặt chính trị, là trung tâm hành chính cai trị của một vùng hay một quốc gia. ➢ “Thị” có ý nghĩa về kinh tế, là nơi giao lưu trao đổi hàng hóa.
  139. • Đô thị không chỉ là nơi tập trung dân cư phi nông nghiệp mà còn là đầu mối giao thông, trung tâm giao lưu về chính trị, văn hóa . Tuy nhiên việc định nghĩa thế nào là đô thị còn khá phức tạp. Do đó, người ta đưa ra một số tiêu chí để xác định.
  140. Những đặc trưng của chỉ báo đô thị: • Dân cư tập trung đông trên một lãnh thổ hạn chế với mật độ cao, với toàn khu vực thì mật độ của nó cao nhất. • Đại bộ phận dân cư (từ 80-90% trở lên) hoạt động trong các lĩnh vực phi nông nghiệp. • Nó là trung tâm khu vực về các mặt kinh tế, chính trị,hành chính, văn hóa, khoa học - kỹ thuật • Nó luôn được coi là nơi có những thiết chế xã hội cao, có những quy định hết sức chặt chẽ về tổ chức, điều hành và quản lý xã hội.
  141. Cấu trúc của đô thị: ➢ Cấu trúc đô thị theo địa giới hành chính: phân thành nội thành và ngoại thành, kế tiếp ngoại thành có thể là những vùng nông nghiệp trồng lúa, rau xanh, trồng cây ăn trái hoặc một vành đai công nghiệp gây ô nhiễm. ➢ Cấu trúc đô thị theo POET: đô thị là sự phức hợp 4 thành tố: dân cư,tổ chức, môi trường, kỹ thuật gọi tắt là POET. Trong đó:
  142. ⚫ P (Population): dân cư sống trong đô thị với các chỉ báo: sinh, tử, di dân. ⚫ O (Organization): là cách thức tổ chức xã hội đô thị với các biểu hiện ở cơ cấu giai cấp, thành phần xã hội, hệ thống chính trị, các thiết chế xã hội. ⚫ E (Enviroment): là không gian sinh tồn mà con người hoạt động, cư ngụ trong đó. Bao gồm mơi trường tự nhiên và môi trường nhân văn. ⚫ T (Technology): là những yếu tố kỹ thuật và công nghệ ứng dụng trong đời sống đô thị.
  143. Phân loại đô thị: • Phân loại theo số lượng dân cư: ➢ Đô thị nhỏ: 100.000 dân - 10.000.000 dân
  144. • Phân loại theo cấp quản lý hành chính: thủ đô, thủ phủ/bang, thành phố trực thuộc trung ương, thành phố khu vực, thị xã, thị trấn, hương trấn. • Phân loại theo quy mô và kích thước: thị trấn, thị xã (Town- tiểu thành phố), thành phố (city), chùm đô thị (metropolis) và liên hợp đô thị cực lớn (megalopolois) • Phân theo những đặc trưng tiêu biểu nhất: dựa trên những đặc trưng nào đó dễ nhận ra nhất: thành phố du lịch, thương mại
  145. Phân loại đô thị theo tiêu chuẩn Việt Nam: • Đô thị loại 1: trên 1 triệu dân, 90% tổng số lao động hoạt động phi nông nghiệp. mật độ dân cư trung bình là 15.000 người/ km2.
  146. • Đô thị loại 2: từ 350.000 đến dưới 1 triệu dân. Tỷ lệ phi nông nghiệp từ 90% trở lên. Mật độ dân cư trung bình là 12.000 người/km2.
  147. • Đô thị loại 3: từ 100.000 đến 300.000 dân, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 80% trở lên. Mật độ dân cư trung bình là 10.000 người/km2.
  148. • Đô thị loại 4: dân từ 30.000 đến dưới 100.000 dân. Tỷ lệ dân cư hoạt động phi nông nghiệp là từ 70%, mật độ dân cư trung bình là 8.000 người/km2.
  149. – Đô thị loại 5: dân số từ 4.000 đến dưới 30.000 người. tỷ lệ phi nông nghiệp trong tổng số lực lượng lao động là 60%, mật độ dân cư trung bình là 6.000 người/km2.
  150. Đặc điểm của đô thị: • Đô thị tự bản thân nó là một môi trường nhân tạo rất cao. • Đô thị bao giờ cũng là nơi phức tạp nhất trong khu vực: dân cư đông đúc, các vấn nạn xã hội • Đô thị là nơi mà đời sống của gia đình , cá nhân phụ thuộc chặt chẽ vào hệ thống dịch vụ công cộng và dịch vụ tư nhân
  151. Vai trò và chức năng của đô thị: • Đô thị là nơi cư trú, lao động sản xuất, sinh hoạt, nghỉ ngơi giải trí • Đô thị đóng vai trò là động lực phát triển của một khu vực về tất cả các lĩnh vực. • Đô thị luôn đóng vai trò dẫn dắt nông thôn trong quá trình phát triển. • Đô thị bao giờ cũng là trung tâm của tất cà các cuộc biến chuyển xã hội, là xuất phát điểm c ủa mọi cuộc cách mạng xã hội.
  152. Các cuộc cách mạng đô thị trên thế giới: • Cuộc cách mạng đô thị lần thứ nhất (cổ đại) • Cuộc cách mạng đô thị lần thứ hai (CMCN Anh) • Cuộc cách mạng đô thị lần thứ ba (các nước thuộc thế giới thứ ba)
  153. 3. Những vấn đề về đô thị hóa và lối sống đô thị: • Khái niệm đô thị hóa: ➢ Là quá trình chuyển đổi từ tam nông(nông nghiệp, nông thôn, nông dân sang phi tam nông – tức là sự chuyển đổi về cơ cấu nghề nghiệp. ➢ Là quá trình chuyển đổi liên tục ở những nơi vốn đã là đô thị nhằm thay đổi diện mạo và chất lượng sống của thị dân.
  154. Các khuynh hướng đô thị hóa ➢ Đô thị hóa theo chiều rộng (các nước đang phát triển) ➢ Đô thị hóa theo chiều sâu (các nước đã phát triển) ➢ Đô thị hóa kết hợp cả 2 xu hướng trên (NICs).
  155. Các chỉ báo của đô thị hóa: ➢ Dân số ngày càng tăng lên, quy mô vật chất ngày càng phình ra ở mỗi đô thị. ➢ Số lượng dân cư ở đô thị tăng cùng với sự giảm dân ở nông thôn ➢ Số lượng các đô thị trong hệ thống đô thị quốc gia tăng lên ➢ Yếu tố công nghệ và kỹ thuật ngày càng tham gia nhiều hơn vào đời sống xã hội. ➢ Mức độ ảnh hưởng của đô thị tới các vùng phụ cận càng cao và khảng cách ngày càng xa.
  156. Những hệ quả của đô thị hóa: • Các căn bệnh đô thị: ➢ Tắc nghẽn huyết mạch giao thông đô thị ➢ Ô nhiễm môi trường đô thị ➢ Sự gia tăng vô tổ chức của các tế bào xã ➢ Rối loạn nhịp đập trong đời sống sinh hoạt xã hội: vấn đề hòa nhập giữa các nhóm dân tộc, tộn giáo, văn hóa,,, khác nhau trong một nôi trường đô thị ➢ Bệnh to đầu
  157. Các hệ quả xã hội khác của đô thị hóa: • Tệ nạn xã hội, tội phạm • Hiện tượng phân hóa giàu nghèo v v
  158. Đô thị hóa Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử: ➢ Thời kỳ phong kiến (1858) trở về trước ➢ Thời thuộc địa ➢ Thời kỳ 1955 – 1975 ➢ Thời kỳ từ 1975 đến nay
  159. Những vấn đề cấp bách ở đô thị: • Cung cấp nhà ở tương đối thỏa đáng về vật chất và xã hội • Xóa bỏ tình trạng nghèo túng • Tạo điều kiện cho hết thảy mọi người có khả năng đi học • Đảm bảo những dịch vụ y tế cần thiết và chủ yếu • Phát triển giao thông vận tải • Bảo đảm cho cơ quan hành chính thu được các khoản thuế đủ chi cho các chương trình phục vụ đô thị • Vấn đề bạo lực ở đô thị
  160. II. Xã hội học nông thôn 1. Các khái niệm cơ bản: ⚫ Nông dân ⚫ Nông nghiệp ⚫ Nông thôn
  161. 2. Đặc trưng của nông thôn ⚫ Mật độ dân cư không cao, cơ sở hạ tầng kém tiện nghi. ⚫ Nông thôn phải gắn chặt với một nghề lao động xã hội truyền thống, đặc trưng và nổi trội là hoạt động sản xuất nông nghiệp. ⚫ Môi trường tự nhiên nông thôn trong lành, con người gần gũi với tự nhiên, nông thôn được thi vị hoá bằng những hình tượng như cây đa, bến nước, con đò ⚫ Nông thôn có lối sống đặc thù trên cơ sở của các hoạt động nông nghiệp. Vì vậy có tính cố kết cộng đồng cao, cách ứng xử nặng về luật tục, nghi lễ. ⚫ Văn hoá nông thôn là văn hoá mang đậm nét dân gian, truyền thống dân tộc. ⚫ Chúng ta cần hiểu rằng những đặc trưng trên chỉ mang tính chất tương đối ổn
  162. 3. Những dấu hiệu để phân biệt nông thôn và đô thị ⚫ Nông thôn và đô thị ⚫ Nghề nghiệp ⚫ Môi trường ⚫ Kích cỡ cộng đồng ⚫ Gia đình ⚫ Mật độ dân số ⚫ Tính hỗn tạp và tính thuần nhất của dân cư ⚫ Sự khác biệt xã hội và phân tầng xã hội ⚫ Hôn nhân
  163. 4. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn ⚫ Xã hội học nông thôn là chuyên ngành xã hội học nghiên cứu về xã hội nông thôn. Nó cố gắng khám phá ra các quy luật phát triển của xã hội nông thôn, nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện cách thức tổ chức xã hội nông thôn, cơ cấu và chức năng, những mục tiêu và các khuynh hướng phát triển của nó.
  164. ⚫ Tính chỉnh thể ⚫ Tính phức thể
  165. 5. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn ⚫ Ở Mỹ ⚫ Châu Âu ⚫ Trung Quốc ⚫ Ấn Độ ⚫ Việt Nam
  166. 6. Nhân vật xã hội nông thôn ⚫ Nhân vật xã hội nông thôn là những cá nhân xã hội tham gia vào những hoạt động sản xuất, sinh hoạt trong nông thôn.
  167. ⚫ Gia đình nông thôn ⚫ Hộ/gia đình nông thôn: là khái niệm chỉ một hình thức tồn tại của một nhóm xã hội lấy gia đình làm nền tảng.
  168. ⚫ Hộ gia đình trước hết là ⚫ Trong thực tế, có hộ có một tổ chức kinh tế có nhiều gia đình, đôi khi tính chất hành chính và trong gia đình lại chia địa lý. Hộ gia đình là thành nhiều hộ. một nhóm các cá nhân xã hội chủ yếu chung nhau về kinh tế, sinh hoạt, ăn uống cùng nhau.
  169. ⚫ Dòng họ, gia tộc ở nông thôn Việt Nam. ⚫ Tông pháp ⚫ Gia tộc ⚫ Gia đạo ⚫ Gia phong ⚫ Gia thế ⚫ Gia truyền
  170. 7. Làng xã nông thôn Việt Nam ⚫ Làng - một cộng đồng xã hội nông thôn. ⚫ Làng Việt- một cộng đồng lãnh thổ. ⚫ Làng - một cộng đồng kinh tế. ⚫ Làng - một cộng đồng chính trị tự quản (kỳ mục và lý dịch). ⚫ Làng- một cộng đồng pháp lý. ⚫ Làng- một cộng đồng tín ngưỡng- văn hoá.
  171. ⚫ Làng xã nông thôn Việt Nam không còn là một cộng đồng khép kín ⚫ Trưởng thôn- nhân vật xã hội đặc biệt ở nông thôn
  172. 8. Các vấn đề của nông thôn Việt Nam ngày nay 1. VÊn ®Ò ®Êt ®ai, m«i trêng, viÖc lµm 2. VÊn ®Ò d©n sè vµ di ®éng x· héi 3. Tr×nh ®é v¨n ho¸- y tÕ 4. VÊn ®Ò ph©n tÇng x· héi vµ nghÌo ®ãi 5. D©n chñ c¬ së vµ ®éi ngò c¸n bé c¬ së 6. TÖ n¹n x· héi 7. Ngêi n«ng d©n vµ vÊn ®Ò héi nhËp quèc tÕ
  173. Các vấn đề của nông thôn Việt Nam ngày nay (Tô Duy Hợp) ⚫ Kho¶ng c¸ch giµu nghÌo vµ bÊt b×nh ®¼ng x· héi gia t¨ng ⚫ T×nh tr¹ng thiÕu viÖc lµm gia t¨ng ⚫ T×nh tr¹ng di d©n tù ph¸t t¨ng m¹nh ⚫ T×nh tr¹ng d©n trÝ thÊp ⚫ Tr×nh tr¹ng dÞch vô y tÕ, ch¨m sãc søc khoÎ yÕu kÐm ⚫ §êi sèng v¨n ho¸ cã nhiÒu biÓu hiÖn tiªu cùc, xuèng cÊp ⚫ T×nh tr¹ng xung ®ét x· héi cã chiÒu híng gia t¨ng ⚫ N¨ng lùc qu¶n lý x· héi thÊp kÐm ⚫ KÕt cÊu h¹ tÇng thÊp kÐm ⚫ M«i trêng bÞ « nhiÔm vµ suy tho¸i ®Õn møc b¸o ®éng.
  174. Các vấn đề của nông thôn Việt Nam ngày nay Mét sè vÊn ®Ò cÇn N/C ë n«ng th«n T©y Nguyªn hiÖn nay 1. B¶o tån b¶n s¾c ®a v¨n hãa 2. Møc sèng vµ tr×nh ®é s¶n xuÊt thÊp kÐm 3. §êi sèng v¨n hãa, sinh ho¹t cßn nhiÒu khã kh¨n, l¹c hËu 4. Sù nan gi¶i cña gia t¨ng d©n sè c¬ häc 5. VÊn ®Ò ®Êt ®ai 6. M«i trêng bÞ tµn ph¸
  175. III. Xã hội học truyền thông đại chúng 1. Các khái niệm. 2. Các mô hình truyền thông. 3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học. truyền thông đại chúng. 4. Lịch sử ra đời của xã hội học truyền thông đại chúng. 5. Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng ở Việt Nam.
  176. 1. Các khái niệm: ❖ Truyền thông là gì: Có thể nói một cách ngắn gọn rằng truyền thông là một quá trình truyền đạt thông tin. Các dạng thức truyền thông: thời xưa và nay.
  177. ❖ Các loại hình truyền thông liên quan đến cá nhân ⚫ Truyền thông bằng lời: nói hoặc viết, cấu trúc thành khuôn mẫu hiểu nhầm ⚫ Truyền thông không lời: 35% bằng lời, 65% không lời. Hành vi, cử chỉ, thái độ “không người nào giữ được bí mật, nếu miệng không nói thì ngón tay, ngón chân cũng động đậy” (S. Freud)
  178. ❖ Truyền thông đại chúng: Là quá trình truyền đạt thông tin rộng rãi đến mọi người trong xã hội. Quá trình này được tiến hành thông qua: Báo chí Đài phát thanh Truyền hình Internet →Tức là qua các phương tiện truyền thông đại chúng.
  179. Truyền thông đại chúng là quá trình xã hội đặc thù bao gồm ba yếu tố: ➢ Hoạt động truyền thông: săn tin, quay phim, chụp hình, viết bài biên tập xuất bản hoặc phát sóng. ➢ Các nhà truyền thông: báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình. ➢ Đại chúng: rộng rãi các tầng lớp công chúng.
  180. 2. Các mô hình truyền thông ❖ Truyền thông một chiều: ⚫ Trước đây, mỗi khi đề cập tới truyền thông, người ta thường nhắc đến công thức nổi tiếng của Lasswell: Ai → Nói cái gì → Cho ai → Bằng kênh gì → Có hiệu quả gì.
  181. Nhận xét: ⚫ Truyền thông như một đường thẳng tuyến tính, một chiều, người phát và người nhận ⚫ Quan niệm người nhận tin là người thụ động.
  182. Người phát tin Người nhận tin Nguồn thông tin Phản hồi Nguồn thông tin Giải thích thông Phát tin Nhận tin điệp Phát thảo thông điệp trong đầu Truyền tin Bộ lọc Giải mã Bộ lọc Bộ lọc Mã hóa Kênh truyền tin Thu nhận tin Tiếng động Michel De Coster - Bỉ
  183. ⚫ Truyền thông liên cá nhân: quá trình truyền thông theo chu kỳ, theo dạng đường tròn khép kín, trong đó bao gồm bốn giai đoạn chính: ⚫ Phát tin ⚫ Truyền tin ⚫ Nhận tin ⚫ Phản hồi
  184. Các thành tố chính của quá trình truyền thông: ➢ Người phát ➢ Người nhận ➢ Thông điệp ➢ Kênh truyền thông.
  185. 3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học truyền thông đại chúng ➢ Nghiên cứu về các tổ chức truyền thông và các nhà truyền thông ➢ Nghiên cứu về công chúng ➢ Phân tích nội dung các thông điệp truyền thông ➢ Nghiên cứu về các tác động xã hội của truyền thông đại chúng. Đây là lĩnh vực nghiên cứu thường được chú ý và gây nhiều tranh luận hơn cả.
  186. 4. Lịch sử ra đời của xã hội học truyền thông đại chúng ⚫ Truyền thông đại chúng được bắt đầu nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX, nhưng đặc biệt từ năm 1933 trở đi, khi Hitler lên nắm quyền ở Đức. Trong lịch sử người ta chia thành 3 giai đoạn:
  187. ⚫ Giai đoạn 1: từ thế kỷ XX đến 1930
  188. ⚫ Giai đoạn 2: từ khoảng 1940 đến đầu những năm 1960:
  189. ⚫ Giai đoạn 3: từ thập niên 1960 đến nay:
  190. 5. Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng ở Việt Nam ⚫ Nghiên cứu về công chúng:
  191. ⚫ Nghiên cứu về nội dung truyền thông:
  192. ⚫ Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông đại chúng:
  193. IV. Xã hội học gia đình ⚫ 1. khái niệm: Theo cách hiểu chung nhất gia đình là một nhóm người có quan hệ hôn nhân hoặc huyết thống với nhau, thường chung sống và hợp tác kinh tế với nhau để thỏa mãn nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của họ về sinh đẻ và nuôi dạy con cái, chăm sóc người già và người ốm Dạng phổ biến nhất cho tới hiện nay của gia đình gồm thành viên hai giới, có con đẻ hoặc con nuôi.
  194. 2. Đối tượng nghiên cứu: ⚫ Gia đình với tư cách là một thiết chế xã hội ⚫ Gia đình với tư cách là một nhóm xã hội đặc thù ➢ Khi xét với tư cách là một thiết chế gia đình được xem xét dưới sự tác động giữa các thành viên để thực hiện quá trình xã hội hoá và thực hiện các chức năng của gia đình. ➢ Khi xét với tư cách là một nhóm nhấn mạnh đến sự tương tác giữa các cá nhân để thỏa mãn những nhu cầu xã hội của gia đình và của các thành viên.
  195. 3. Phân loại gia đình: ⚫ Gia đình hạt nhân ⚫ Gia đình mở rộng ⚫ Gia đình pha trộn ⚫ Gia đình khiếm khuyết ⚫ Gia đình sống thử ❖ Gia đình đa phu ❖ Gia đình đa thê ❖ Gia đình một vợ, một chồng
  196. 4. Một số lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học gia đình: ⚫ Quan điểm chức năng. ⚫ Quan điểm xung đột. ⚫ Quan điểm tương tác. ⚫ Quan điểm nữ quyền.
  197. 5. Một số khía cạnh nghiên cứu của xã hội học gia đình: ⚫ Quy mô, cấu trúc của gia đình dưới tác động của quá trình CNH-HĐH ⚫ Xu hướng suy yếu của gia đình mở rộng và quan hệ gia đình. ⚫ Sự di dân từ nông thôn đến đô thị ⚫ Chuyển đổi quan hệ từ gia đình, dòng họ, làng xóm ở nông thôn là chủ yếu thành quan hệ bạn bè đồng nghiệp, quan hệ đoàn thể và các nhóm chính thức khác (cơ quan, trường học .) là chủ yếu.
  198. ⚫ Vị thế của cá nhân tuy vẫn bị quy định bởi gia đình nhưng trong xã hội công nghiệp – đô thị, cơ may thay đổi địa vị đó lớn hơn rất nhiều so với nông thôn dẫn đến thường xuyên có sự thay đổi về vị thế xã hội, từ đó làm thay đổi các quan hệ xã hội và gia đình. ⚫ Thay đổi vai trò của các thành viên trong gia đình
  199. ⚫ Sự thay đổi chức năng gia đình: ⚫ Giảm dần chức năng xã hội hoá ⚫ Chuyển từ đơn vị sản xuất thành đơn vị tiêu dùng là chủ yếu ⚫ Giảm dần chức năng bảo vệ ⚫ Nhu cầu quan hệ tình cảm được tăng cường ⚫ Ly hôn trong các gia đình hiện đại.
  200. V. Xã hội học tội phạm: XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM nghiên cứu Lệch lạc xã hội Kiểm soát xã hội
  201. Lệch lạc xã hội ⚫ là nghiên cứu những hành vi bất bình thường, sự khác thường trong xã hội, nghiên cứu sự sai lệch các giá trị, chuẩn mực hay những kỳ vọng của một nhóm người hay xã hội trong đời sống xã hội.
  202. Kiểm soát xã hội đó là ⚫ những kỹ thuật hay chiến lược nhằm bảo bảo nhằm ngăn chặn những hành vi sai lệch xã hội, tạo điều kiện để các thành viên trong xã hội tuân thủ các chuẩn mực, các quy tắc của xã hội.
  203. Phân biệt: TPH, XHHTP, LH ⚫Tội phạm học là khoa học nghiên XHHTP: Tìm ⚫Luật học:là khoa học nghiên cứu về về tội hiểu mặt xã cứu về pháp luật. Pháp luật là phạm, nghiên hội của của những bộ luật của nhà nước mang tính pháp lý, một quốc cứu về tình tội phạm. Đó gia có nhiều bộ luật trong đó hình tội phạm chính là các có một bộ phận cơ bản gọi là và các biện mối quan hệ hiến pháp. pháp đấu của con tranh phòng, người tội chống tội phạm trong phạm. hoàn cảnh xã hội với về môi trường, điều kiện phạm tội
  204. Lệch lạc xã hội: ⚫Lệch lạc xã hội là khái niệm phản ánh bất kỳ hành vi, hành động của cá nhân hay nhóm xã hội tỏ ra không phù hợp với mong đợi chung của xã hội. ⚫Lệch lạc xã hội là hành vi hay hành động đi chệch khỏi các quy định của pháp luật, các giá trị, các quy tắc, các chuẩn mực, các quy ước của xã hội. ⚫Lệch lạc là hành vi được coi là đi chệch khỏi chuẩn mực của nhóm. ⚫Lệch lạc là sự vi phạm các chuẩn mực văn hoá mà được xã hội thừa nhận.
  205. Đặc điểm của lệch lạc xã hội ⚫ Lệch lạc xã hội diễn ra ở một phạm vi rộng, mang tính phổ quát ⚫ Lệch lạc xã hội diễn ra ở mọi cấp độ, có những lệch lạc đơn giản, nhưng cũng có những lệch lạc phức tạp, tính chất lệch lạc có thể thô sơ đến tinh vi ⚫ Lệch lạc ở nhiều hình thức, nhiều kiểu đa dạng phong phú. ⚫ Lệch lạc xã hội rất mơ hồ, nó phụ thuộc vào nền văn hóa, có thể với nền văn hoá này là chuẩn mực, nhưng nền văn hoá kia lại là lệch lạc.
  206. Các biểu hiện của lệch lạc xã hội ⚫ Hành vi dị thường ⚫ Tệ nạn xã hội ⚫ Tội phạm: Là biểu hiện cao nhất của hành vi lệch lạc xã hội. ⚫ Tội phạm là sự vi phạm các chuẩn mực được quy định chính thức trong các bộ luật hình sự. Tội phạm là các hành vi vi phạm các điều luật trong bộ luật hình sự. Hậu quả của tội phạm: gây nên những hậu quả khôn lường cho xã hội về tài sản và tính mạng cho con người. Ví dụ tội giết người, hiếp dâm, chống người thi hành công vụ, buôn bán và tàn trữ ma tuý.
  207. Kiểm soát xã hội ⚫ KS Chính thức: thường do một số thiết chế và tổ chức xã hội có chức năng xã hội hoá đảm nhận. Chẳng hạn cảnh sát, toà án, nhà tù, các trung tâm giáo dục thanh thiếu niên hư, trại phục hồi nhân phẩm, cai nghiện .
  208. KS không chính thức: ⚫ là sự kiểm soát xã hội không phải do một thiết chế và tổ chức xã hội có chức năng rõ ràng tiến hành. Nó được thực hiện như các nhóm sơ cấp như gia đình, bạn bè, nhóm làm việc hay các nhóm nhỏ khác. Phạm vi của kiểm soát không chính thức rất lớn, bao quát toàn bộ các lĩnh vực hoạt động và sinh hoạt của cá nhân.
  209. ⚫ Kiểm soát nội tâm: XHH, tuân thủ các chuẩn mực, giá trị của con người. ⚫ Đạo đức: Trung thực, tốt.
  210. Phần III: Phương pháp nghiên cứu xã hội học: 1. Phương pháp: là cách thức đạt được mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một trật tự xác định. Cũng có thể hiểu phương pháp là cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách có tổ chức và có hệ thống.
  211. 2. Phương pháp luận: hiểu theo 2 nghĩa: ✓ Toàn bộ các biện pháp được áp dụng trong một khoa học nào đó. ✓ Học thuyết về phương pháp nhận thức và cải tạo thế giới. Phương pháp luận có thể được hiểu là lý luận về phương pháp hay nói cách khác là sự luận chứng về mặt lý luận những phương pháp nghiên cứu khoa học.
  212. Vấn đề nghiên cứu được biểu hiện khi: ⚫ Có một khoảng trống trong tri thức con người ⚫ Có nhiều kết quả nhận định khác nhau trước một hiện tượng xã hội ⚫ Khi có một sự kiện mà chúng ta muốn nghiên cứu, giải thích.
  213. 3. Phương pháp nghiên cứu xã hội học Là một hệ thống các nguyên tắc nhằm làm công cụ cho sự phân tích và nghiên cứu xã hội, bao gồm: ✓ Những nguyên tắc tổ chức hành động. ✓ Toàn bộ những thủ pháp và phương thức hành động (cách thức và sơ đồ hoạt động). ✓ Phương pháp bao gồm thể thức, tức trình tự hoạt động (trình tự thao tác).
  214. Thực tế xã hội Khái quát quy trình nghiên cứu xã hội học Xã hội hoá kết Đề tài Lập giả thuyết Báo cáo kết quả Thao tác khái niệm Kiểm định giả thuyết Chọn mẫu và phương pháp Khái quát hoá thông tin Điều tra thử Chuẩn bị Thu thập thông tin Xử lý số liệu
  215. Các bước tiến hành trong một cuộc điều tra xã hội học 1 2 3 Giai ®o¹n Giai ®o¹n Giai ®o¹n xö lý, ph©n chuÈn bÞ tæ chøc tÝch vµ x· héi ho¸ ®iÒu tra kÕt qu¶ ®iÒu tra x· héi häc
  216. 2. X©y dùng khung lý thuyÕt 1. X¸c ®Þnh vÊn 3. Chän ph¬ng ®Ò nghiªn cøu ph¸p ®iÒu tra Giai ®o¹n chuÈn bÞ 5. Chän mÉu 4. X©y dùng b¶ng ®iÒu tra c©u hái
  217. 1. Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định vấn đề và tên đề tài nghiên cứu: • Nội dung vấn đề nghiên cứu là gì? (vấn đề gì) • Nghiên cứu trên nhóm khách thể nào? (nghiên cứu ai) • Nghiên cứu ở địa bàn nào? (nghiên cứu ở đâu) ▪ Xác định đề tài nghiên cứu có nghĩa là cần làm rõ khách thể hay đối tượng của cuộc nghiên cứu. Ví dụ: Tình trạng bỏ học của học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng
  218. 2. Xây dựng khung lý thuyết ⚫ Xây dựng giả thiết nghiên cứu ⚫ Xây dựng mô hình lý luận, khung lý thuyết ⚫ Thao tác hóa khái niệm, xây dựng các chỉ báo
  219. Xây dựng giả thiết nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu là những giả định, những kết luận đoán trước của chúng ta về vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên những giả định, những kết luận này chỉ có thể đứng vững khi nó được kiểm tra, chứng minh, khẳng định ( hoặc phủ định) bằng chính kết quả của cuộc nghiên cứu.
  220. Ví dụ: Khung lý thuyếtMøc về sinh truyền thông dân số và kế hoạch hóa gia đình Thùc hiÖn KHHG§ KiÕn thøc vÒ Th¸i ®é chÊp tr¸nh thai nhËn KHHG§ M«i trêng céng ®ång ChuÈn mùc t¸i sinh s¶n TruyÒn th«ng HÖ thèng gi¸ trÞ M«i trêng d©n sè chuÈn mùc XH gia ®×nh C¬ cÊu ChÝnh trÞ - Kinh tÕ - X· héi
  221. Thao tác hóa các khái niệm: ⚫ Hoạt động xã hội: ⚫ Hoạt động sản xuất vật chất: – Hoạt động sản xuất vật ➢ Lao động xuất sắc chất ➢ Lao động giỏi – Hoạt động sản xuất văn ➢ Lao động tiên tiến hóa – Hoạt động tái sản xuất xã hội – Hoạt động giao tiếp – Hoạt động điều tiết
  222. 3. Chọn phương pháp điều tra ⚫ Quan sát ⚫ Phỏng vấn ⚫ Phân tích tài liệu ⚫ An két ⚫ Thực nghiệm
  223. Việc lựa chọn phương pháp thu thập thông tin dựa vào các yếu tố sau: ⚫ Mục đích, yêu cầu và nội dung của cuộc điều tra. ⚫ Đặc điểm của khách thể nghiên cứu. ⚫ Khả năng của điều tra viên và điều kiện vật chất.
  224. 4. Xây dựng bảng câu hỏi X©y dùng b¶ng c©u hái Yªu cÇu ®èi víi c©u hái C¸c d¹ng c©u hái C©u hái ®ãng KÕt cÊu vµ tr×nh tù s¾p xÕp thêng dïng C©u hái më c¸c c©u hái trong 1 b¶ng hái C©u hái kÕt hîp
  225. 5. Chọn mẫu điều tra e. Chän mÉu ®iÒu tra C¸c ph¬ng ph¸p chän mÉu: MÉu lµ tËp hîp cña nh÷ng ®èi t- MÉu x¸c suÊt îng nghiªn cøu trong mét cuéc MÉu ngÉu nhiªn ®¬n gi¶n ®iÒu tra x· héi häc mµ c¬ cÊu  MÉu ngÉu nhiªn hÖ thèng thµnh phÇn vµ ®Æc ®iÓm, tÝnh N K = chÊt cña nã mang tÝnh ®¹i diÖn n cho tæng thÓ ®èi tîng ®îc nghiªn  Mẫu ph©n tÇng cøu.  MÉu côm nhiÒu giai ®o¹n  MÉu phi x¸t suÊt (thuËn tiÖn, ph¸n ®o¸n, chØ tiªu, t¨ng nhanh)
  226. Giai ®o¹n tæ chøc ®iÒu tra LËp kÕ ho¹ch Lùa chän vµ tËp Thu thËp th«ng tin ®iÒu tra huÊn nghiªn cøu trªn thùc ®Þa viªn, ®iÒu tra viªn  Lùa chän thêi ®iÓm tiÕn hµnh ®iÒu tra.  TËp huÊn nghiªn cøu viªn  ChuÈn bÞ kinh phÝ ®Ó  TËp huÊn ®iÒu tra viªn tiÕn hµnh ®iÒu tra.  C«ng t¸c tiÒn tr¹m.  LËp biÓu ®å tiÕn ®é ®iÒu tra.
  227. b  M« t¶ theo c¸ch ph©n nhãm KiÓm ®Þnh  M« t¶ theo c¸ch m« h×nh ho¸ Ph©n tÝch c gi¶ thuyÕt th«ng tin nghiªn cøu Giai ®o¹n xö lý, ph©n a tÝch vµ x· héi ho¸ kÕt d TËp hîp tµi liÖu qu¶ ®iÒu tra XHH ViÕt b¸o c¸o vµ vµ xö lý th«ng tin x· héi hãa kÕt phiÕu ®iÒu tra qu¶ nghiªn cøu Th«ng tin s¬ cÊp - cÊp 1: Lµ nh÷ng th«ng tin thu ®îc tõ viÖc thu thËp th«ng tin c¸ biÖt qua c¸c nguån kh¸c nhau. Th«ng tin s¬ cÊp - cÊp 2: Lµ nh÷ng th«ng tin ®· ®îc xö lý thuÇn tuý vÒ mÆt kü thuËt víi c¸c ph¬ng ph¸p thèng kª x· héi. Th«ng tin cao cÊp - cÊp 3: Lµ nh÷ng th«ng tin ®· ®îc c¸c chuyªn gia, c¸c nhµ nghiªn cøu ph©n tÝch, tæng hîp ®Ó rót ra c¸c kÕt luËn khoa häc, qua ®ã ®a ra nh÷ng kiÕn nghÞ, dù b¸o.
  228. Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học ⚫ Quan sát ⚫ Phỏng vấn ⚫ Phân tích tài liệu ⚫ An két (bảng hỏi/phiếu trưng cầu ý kiến) ⚫ Thực nghiệm
  229. Bảng hỏi ⚫ Bảng hỏi là phương pháp thu thập thông tin xã hội gián tiếp dựa trên bảng hỏi/phiếu trưng cầu ý kiến” ⚫ Yêu cầu: ⚫ Bảng hỏi đã được quy chuẩn chung cho mọi đối tượng ⚫ Chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt ⚫ Cộng tác viên phải được tập huấn chu đáo ⚫ Bảng hỏi phải thể hiện nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính logic, hợp lý
  230. Ưu điểm: ⚫ Tiết kiệm được kinh phí (cùng một lúc thu được ý kiến của nhiều người). ⚫ Thông tin thu được có độ tin cậy tương đối cao. ⚫ Phù hợp cho những nghiên cứu định lượng.
  231. Nhược điểm: ⚫ Phải đầu tư nhiều thời gian công sức soạn thảo một bảng hỏi quy chuẩn. ⚫ Thu hồi lại bảng hỏi thường gặp khó khăn, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới tính đại diện của thông tin. ⚫ Nhiều câu hỏi không nhận được sự trả lời của khách thể hạn chế tính đầy đủ của thông tin.
  232. Moät soá nguyeân taéc ñaïo ñöùc ngheà nghieäp ⚫ Tính khaùch quan trong nghieân cöùu khoa hoïc vaø nhöõng quyeàn lôïi coâng daân vaø phaùp lyù cuûa caùc ñoái töôïng cung caáp thoâng tin.
  233. Ba nguyeân taéc cô baûn: ⚫ Thöù nhaát: nhöõng ngöôøi tham gia phaûi hoaøn toaøn töï nguyeän vaø nhöõng ngöôøi ñi thu thaäp thoâng tin khoâng ñöôïc ñöa ra baát cöù söï eùp buoäc naøo ñoái vôùi hoï ñeå ñaït ñöôïc söï hôïp taùc
  234. ⚫ Thöù hai: tính chaát voâ danh caàn phaûi ñöôïc baûo veä. Töùc laø khi xöû lyù, phaân tích thoâng tin vaø coâng boá keát quaû, ngöôøi ta khoâng theå nhaän ra ngöôøi cung caáp thoâng tin laø ai. Ñaëc bieät khi tieán haønh ño löôøng nhieàu laàn lieân tuïc ñoái vôùi cuøng ñoái töôïng, tính chaát bí maät caù nhaân caàn phaûi ñöôïc tính ñeán.
  235. ⚫Thöù ba: khoâng ñöôïc coù baát cöù bieän phaùp naøo ñaët caùc ñoái töôïng vaøo moät tình theá nguy hieåm döôùi baát cöù hình thöùc naøo.