Bán phá giá trong WTO

ppt 22 trang hapham 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bán phá giá trong WTO", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptban_pha_gia_trong_wto.ppt

Nội dung text: Bán phá giá trong WTO

  1. BÁN PHÁ GIÁ TRONG WTO
  2. NỘI DUNG CHÍNH • Khái quát chung về bán phá giá. • Quy định của WTO về chống bán phá giá. • Tình hình các vụ kiện bán phá giá ở Việt Nam & giải pháp.
  3. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ “BÁN PHÁ GIÁ”
  4. 1. ĐỊNH NGHĨA “Bán phá giá” là hành động bán một hàng hoá nào đó với mức giá thấp hơn chi phí nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh hoặc giành thêm thị phần. CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH!!!
  5. 2. TÁC ĐỘNG CỦA BÁN PHÁ GIÁ Trên góc độ vĩ mô: • Một ngành sản xuất bị đe dọa sẽ kéo theo việc phá sản của nhiều doanh nghiệp, • Tình trạng mất việc làm của nhân viên, • Tác động dây chuyền tới những ngành kinh doanh khác.
  6. 2. TÁC ĐỘNG CỦA BÁN PHÁ GIÁ Trên góc độ vi mô: • Doanh nghiệp sẽ bị mất thị trường • Mất lợi nhuận
  7. II. QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
  8. QUY ĐỊNH WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ • Điều6 của Hiệp định GATT • Hiệp định về việc thực thi Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
  9. QUY ĐỊNH WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Mặt hàng bán phá giá được coi là mặt hàng có giá thấp hơn“ giá trị thông thường”.
  10. 3 CÁCH XÁC ĐỊNH “GIÁ THÔNG THƯỜNG” 1. Giá tiêu thụ thông thường trong nước của nước xuất khẩu hàng hóa 2. Giá xuất khẩu của nước xuất khẩu sang nước thứ ba 3. Giá của các chi phí cấu thành
  11. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1. Có hành động bán phá giá. 2. Có thiệt hại vật chất. 3. Hành động bán phá giá là nguyên nhân gây ra thiệt hại vật chất hoặc đe dọa gây ra thiệt hại vật chất nêu trên.
  12. VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Chủ thể có quyền khởi kiện: • Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu (hoặc đại diện của ngành) • Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu
  13. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƠN KIỆN ĐƯỢC XEM XÉT • Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất 50% tổng sản lượng sản xuất ra bởi tất cả các nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiến ủng hộ hoặc phản đối đơn kiện; • Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếmít nhất 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự của toàn bộ ngành sản xuất trong nước.
  14. BIỆN PHÁP ÁP DỤNG • Áp thuế chống bán phá giá. • Mục đích: đưa mức giá của sản phẩm đó xấp xỉ với “giá trị thông thường” của nó hoặc để khắc phục thiệt hại đối với ngành sản xuât của nước nhập khẩu. • Thời gian: tối đa 5 năm.
  15. TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ • Biên độ phá giá không đáng kểnhỏ ( hơn 2% giá trị xuất khẩu). • Khối lượng hàng bán phá giákhông là đáng kể.
  16. III. TÌNH HÌNH CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM & GIẢI PHÁP
  17. TÌNH HÌNH CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM • 36 vụ kiện chống bán phá giá, trong đó có 23 vụ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá. • Các mặt hàng thường bị kiện bán phá giá nhất: dệt may và da giầy; hóa chất, kim loại và sản phẩm từ kim loại, máy móc, nhựa, cao su, bột giấy, nông sản, thực phẩm
  18. VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ DA TRƠN • 2002: Hoa Kỳ đã đệ đơn kiện một số doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam bán phá giá. • Áp mức thuế chống bán phá giá 36.84 - 63.88%.
  19. VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ GIẦY MŨ DA • 2005: EU tiến hành khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam. • Tháng10 /2006, EU ápm ức thuế chống bán phá giá10 % trong vòng 2 năm. Sau đó, áp thuế thêm15 tháng kể từ ngày31 - 12-2009 với mức thuế chống bán phá giá 10%.
  20. GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN 1. Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngoài • Về phía các cơ quan chức năng • Về phía các doanh nghiệp
  21. GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN 2. Tích cực đối phó với vụ kiện chống bán phá giá đã xảy ra • Về phía cơ quan chức năng • Về phía doanh nghiệp
  22. XIN CẢM ƠN