Bảo vệ và phát triển rừng gắn với sinh kế bền vững cho người dân ở Tây Nguyên

pdf 8 trang hapham 1730
Bạn đang xem tài liệu "Bảo vệ và phát triển rừng gắn với sinh kế bền vững cho người dân ở Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_ve_va_phat_trien_rung_gan_voi_sinh_ke_ben_vung_cho_nguoi.pdf

Nội dung text: Bảo vệ và phát triển rừng gắn với sinh kế bền vững cho người dân ở Tây Nguyên

  1. BảO Vệ Và PHáT TRIểN RừNG GắN VớI SINH Kế BềN VữNG CHO NGƯờI DÂN ở TÂY NGUYÊN lê thu quỳnh iệt Nam được xem là một trong những mà trải qua một loạt các trạng thái biến đổi. V nước thuộc vùng Đông Nam giàu Điều đó có nghĩa là bất kỳ một sự vật, một về đa dạng sinh học. Do sự khác biệt lớn về hiện tượng, một hệ thống nào không đơn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng giản chỉ có biến đổi, mà luôn luôn chuyển cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình sang những trạng thái mới, bởi vì các sự vật đã tạo nên tính đa dạng sinh học cao ở Việt được quyết định không chỉ bởi các mối liên Nam. Tuy nhiên, trong quá trình tăng trưởng hệ bên trong, mà còn bởi các mối liên hệ 5 kinh tế - xã hội và các sức ép về dân số, bên ngoài . chúng ta đã khai thác một cách ồ ạt các loại Với cách nhìn nhận này, phát triển cần tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, biển, rừng, được xem xét trên hai mặt: sự thay đổi về số động vật, thực vật làm cho các loại tài nguyên lượng và chất lượng, đồng thời cũng phải xét quý giá này bị cạn kiệt một cách nhanh đến những đóng góp của nó trong phát triển chóng. Cùng với trình độ dân trí thấp, đặc biệt xã hội. là những người dân đang sinh sống ở vùng Có thể thấy, tăng trưởng của ngành lâm đệm và ngay trong diện tích rừng đặc dụng, nghiệp đã tác động thúc đẩy sự tiến bộ về mọi họ đã tấn công vào các khu bảo tồn thiên mặt xã hội, hình thành cơ cấu và các mô hình nhiên và vườn quốc gia để tìm kiếm đất đai phát triển phù hợp với từng giai đoạn phát triển. canh tác, đồng cỏ, chất đốt, vật liệu xây dựng, Như vậy, phát triển rừng có thể được hiểu là săn bắn làm nguồn sống chính. Đó là mối đe một quá trình sinh trưởng cộng với sự biến đổi dọa thực sự đối với việc bảo vệ đa dạng sinh về chất theo thời gian hay nói cách khác phát học ở nước ta. triển rừng phản ánh sự vận động của rừng từ Tây Nguyên có diện tích rừng lớn nhất mức độ này lên mức độ khác cao hơn. Việt Nam. Đây là nguồn lực quan trọng cho Nhà lâm học J.S.Maini (Bộ lâm nghiệp phát triển vùng. So với các vùng khác trên cả Canada) đã đưa ra định nghĩa về phát triển nước, Tây Nguyên có đặc trưng là rừng tự bền vững rừng, như sau: “Phát triển bền vững nhiên còn nhiều, các doanh nghiệp nhà nước rừng là sự duy trì tính ổn định và lâu dài các đang trực tiếp nắm giữ, quản lý một tỷ lệ rất khả năng sản xuất và phục hồi cũng như đa lớn diện tích rừng. Trong khi cộng đồng dân dạng loài và sinh thái của các hệ sinh thái cư, hộ gia đình chỉ được giao rất ít diện tích rừng”. rừng và chủ yếu là rừng nghèo, chất lượng thấp. Việc bảo vệ và phát triển rừng hướng Báo cáo đã nhấn mạnh 2 nội dung chính đến đa mục đích, gắn kết các khía cạnh kinh của phát triển bền vững rừng, đó là: tế - xã hội và môi trường sinh thái đồng thời - Duy trì khả năng sản xuất và phục hồi gắn với sinh kế bền vững cho người dân - nhất của các hệ sinh thái rừng để vừa đảm bảo là các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên - là cần cung cấp bền vững các nhu cầu của con thiết. người, vừa duy trì được đa dạng loài và đa 1. Phát triển rừng gắn với sinh kế bền dạng sinh thái; vững - Quản lý và kiểm soát các hoạt động của 1.1 Phát triển rừng con người tránh gây ra các áp lực và quan tâm Phát triển là một thuộc tính phổ biến của tới sức chứa của các hệ sinh thái rừng. vật chất. Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn tại trong trạng thái bất biến, Lê Thu Quỳnh. CN., Viện Địa lí Nhân văn. 37
  2. Để đạt được điều này, cần phải có các biện i) Nâng cao năng lực: giúp con người ứng pháp “quản lý rừng bền vững” và “sử dụng phó linh hoạt với những thay đổi và những rừng bền vững”. Đây được coi là công cụ tác động không báo trước, đồng thời có thể mềm để khuyến khích bảo vệ, phát triển rừng dễ dàng tiếp cận tới các nguồn lực và cơ hội góp phần đem lại lợi ích kinh tế - xã hội khác nhau. không chỉ ở cấp địa phương, cấp quốc gia, mà ii) Thúc đẩy tính công bằng: có chính cả toàn cầu. sách ưu tiên cho người nghèo, đặc biệt là 1.2. Sinh kế bền vững những người dễ bị tổn thương như: dân tộc Năm 1992, trong báo cáo “Sinh kế nông thiểu số, vùng sâu, vùng xa và phụ nữ. thôn bền vững: Các quan niệm thực tiễn cho iii) Tăng cường tính bền vững xã hội: thế kỷ XXI” (Sustainable Rural Livelihood: quan tâm và giảm đến mức tối thiểu tính dễ Practical concepts for the 21th century), bị tổn thương của người nghèo thông qua Robert Chambers và Gordon Conway đã đưa giảm các chấn động và áp lực từ bên ngoài, ra định nghĩa tương đối đầy đủ về sinh kế đồng thời cung cấp các mạng lưới an toàn nông thôn bền vững: “Sinh kế bao gồm những cho họ. khả năng, tài sản (dự trữ, tài nguyên, các đòi Vậy, sinh kế bền vững là tập hợp tất cả hỏi và tiếp cận) cùng các hoạt động cần thiết các nguồn lực và khả năng mà con người có làm phương tiện kiếm sống của con người. được, kết hợp với phương thức được lựa chọn Sinh kế được cho là bền vững khi nó đảm bảo để kiếm sống cũng như để đạt được các mục được khả năng thích ứng với những thay đổi tiêu và ước nguyện của họ ở hiện tại và không hoặc có khả năng phục hồi, duy trì và tăng làm ảnh hưởng tới khả năng kiếm sống của cường các nguồn vốn cho thế hệ hiện tại, thế hệ tương lai. Trong đó, con người và tính đồng thời cung cấp các cơ hội sinh kế bền bền vững của các điều kiện tự nhiên và tài vững cho thế hệ tương lai”. nguyên thiên nhiên được đặt ở vị trí trung tâm Sinh kế bền vững gồm ba nhân tố chính: của các chiến lược sinh kế. Mô hình sinh kế bền vững Khung sinh kế bền vững, chủ yếu lấy con cảnh dễ bị tổn thương, một ngôi sao 5 cánh, người làm trung tâm và bao gồm 4 yếu tố: bối thể chế, chính sách và các chiến lược sinh kế. 38 Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013
  3. Các yếu tố này có mối quan hệ tương hỗ với nhằm khai thác có hiệu quả hơn nữa nguồn nhau để tạo ra các hiệu quả sinh kế bền vững. dược liệu vô cùng phong phú của rừng. Kết quả sinh kế sẽ phản ánh hướng lựa chọn b. Giá trị văn hóa - xã hội phát triển của từng lĩnh vực cụ thể. Có thể Xã hội loài người tồn tại và phát triển trong thấy, đây là một công cụ để các nhà quản lý mối quan hệ rất chặt chẽ với tự nhiên - được và những người dân cùng nghiên cứu, đánh thể hiện qua những giá trị văn hóa của các giá nhằm tìm ra một giải pháp hợp lý, vừa dân tộc, các cộng đồng. Văn hóa ứng xử với thỏa mãn được yêu cầu của sự phát triển với môi trường tự nhiên thể hiện hành vi của con việc nhấn mạnh sự tham gia của người dân, người đối với môi trường vừa mang tính bắt đặt con người làm trung tâm của hoạt động buộc và vừa mang tính tự giác. Nó mang tính phát triển và coi giảm nghèo là kết quả chính, bắt buộc vì đó là chuẩn mực và quy tắc xã vừa đảm bảo an ninh môi trường. hội. Nó mang tính tự giác vì ở đây khi cá 1.3. Vai trò của việc bảo vệ và phát triển nhân và cộng đồng thực hiện các quy tắc và rừng gắn với sinh kế bền vững chuẩn mực đối với môi trường do bị thôi thúc Rừng giữ vài trò quan trọng trong bảo tồn của lương tâm, do tự ý thức được trách nhiệm tài nguyên và đa dạng sinh học, quần thể của và nghĩa vụ của mình đối với môi trường. Họ các loài động thực vật quý hiếm, các loài nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi đang bị đe doạ, các loài đặc hữu của các vùng trường vì cuộc sống của mình, của cộng đồng địa sinh thái khác nhau trong cả nước. Đồng và xã hội. thời, chúng cũng có một giá trị vô cùng to lớn Hệ sinh thái rừng giúp con người được đối với phát triển kinh tế xã hội, duy trì giá trị nghỉ ngơi, thư giãn, được hưởng không khí sinh thái và hỗ trợ môi trường sống của các trong lành và không gian yên tĩnh gần gũi với cộng đồng. tự nhiên. Rừng có khả năng sản xuất một Giá trị của rừng và các khu bảo tồn thiên lượng lớn ôxy thông qua quá trình quang hợp. nhiên có thể phân chia thành các loại: giá trị Ôxy của rừng khác với ôxy nhận được từ các kinh tế, giá trị văn hóa xã hội, giá trị khoa học nguồn khác. Nó tăng lượng phytonxit và ion và giá trị môi trường. chống ô nhiễm rất có lợi cho cơ thể con a. Giá trị kinh tế người. Phytonxit là các chất diệt vi khuẩn, Sinh vật, cảnh quan rừng và các khu bảo động vật nguyên sinh, nấm sản sinh ra từ thực tồn nhiên nhiên có nhiều tính chất đặc dụng, vật. Rừng đã tạo ra vi khí hậu đặc biệt, khác cung cấp nhiều loại hàng hóa dịch vụ góp hẳn với khí hậu thành phố: nhiệt độ bức xạ thấp hơn 2 lần, nhiệt độ không khí trong mùa phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của o đất nước. Giá trị kinh tế của rừng và các khu nóng thấp hơn 5-12 C, độ ẩm tương đối tăng bảo tồn thiên nhiên là toàn bộ các khối lợi ích lên có lúc 15-20%. Vì vậy, nhu cầu được nghỉ có thể mang lại cho các đối tượng sử dụng ngơi, giải trí trong điều kiện môi trường thiên khác nhau sinh sống ở thế hệ hiện tại hay nhiên thuận lợi và tốt đẹp là nhu cầu tự nhiên tương lai. và văn hóa không thể thiếu được và hết sức Giá trị kinh tế của rừng là các giá trị gắn cần thiết để bảo vệ và nâng cao sức khỏe của liền với việc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp người dân. những sản phẩm và dịch vụ của rừng và khu Bên cạnh đó, rừng giúp người dân ổn định bảo tồn thiên nhiên, như tham quan, du lịch, nơi sống, tạo nguồn thu nhập thông qua khai thu hái sản phẩm tự nhiên, bảo tồn gen, học thác rừng và các sản phẩm từ rừng với các tập nghiên cứu khoa học. phương thức độc đáo phù hợp với bản sắc văn Mặt khác, rừng là nguồn dược liệu vô giá. hóa của từng vùng miền, tạo nên những đặc Từ ngàn xưa, con người đã khai thác các sản trưng riêng hình thành những sản phẩm du phẩm của rừng để làm thuốc chữa bệnh, bồi lịch và hàng hóa giúp họ gắn bó hơn với rừng bổ sức khỏe. Ngày nay, nhiều quốc gia đã và khu bảo tồn thiên nhiên. phát triển ngành khoa học “dược liệu rừng” c. Giá trị khoa học Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013 39
  4. Rừng là nơi lưu giữ nhiều loài động thực khi ở các cao nguyên cao 400 - 500m khí hậu vật đặc hữu và là nơi lưu giữ nguồn gen giàu tương đối mát và mưa nhiều. Với đặc điểm có và có giá trị không chỉ cho các hệ sinh thổ nhưỡng đất đỏ bazan, Tây Nguyên rất phù thái, nơi đây cũng là nơi cung cấp nguồn dinh hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca dưỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phát triển cao, hồ tiêu, dâu tằm. Cây điều và cây cao su phong phú của các quần thể sinh vật cửa sông cũng đang được phát triển tại đây. Cà phê là ven biển. Đồng thời, tạo nét độc đáo về sinh cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây cảnh tự nhiên, chứa đựng giá trị đa dạng sinh Nguyên và đây cũng là vùng trồng cao su lớn học lớn. thứ hai sau Đông Nam Bộ. d. Giá trị môi trường Trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Giá trị môi trường là giá trị thu được từ các Nam, ở Tây Nguyên có 5 khu vườn quốc gia: hoạt động gián tiếp sử dụng các dịch vụ của Chư Mom Ray (Kon Tum), Kon Ka Kinh rừng. Các dịch vụ này có liên quan tới chức (Gia Lai), Yok Đôn (Đắk Lắk),Chư Yang Sin năng sinh thái của rừng như bảo vệ vùng đầu (Đắk Lắk) và Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng) với nguồn, điều hòa tiểu khí hậu, hấp thụ các-bon. diện tích khoảng 340.000 ha. Và 6 khu bảo Vai trò của hệ sinh thái rừng trong việc phòng tồn thiên nhiên: Ngọc Linh (Kon Tum), Kon ngừa ô nhiễm không khí do bụi và chất thải Chư Răng (Gia Lai), Ea Sô, Nam Kar (Đắk công nghiệp là vô cùng lớn. Hệ sinh thái rừng Lắk), Nam Nung, Tà Đùng (Đắk Nông). Đây có tác động tích cực tới chất lượng không khí là nơi còn có tích lũy sự phong phú về đa thông qua việc lắng đọng các chất ô nhiễm dạng sinh học về các nguồn gen động vật, dưới những tán lá, giảm nhiệt độ không khí thực vật quý hiếm. Như vậy, nếu tổ chức quản vào mùa hè và bức xạ các tia cực tím, đồng lý bảo vệ tốt hệ thống này sẽ đảm bảo cho thời giảm thiểu những tác hại của tiếng ồn. việc bảo tồn các loài động vật, thực vật quý Ngoài ra, rừng được xem là một “vệ sĩ” hiếm, đặc hữu có giá trị kinh tế cao. chống xói mòn đất, bảo vệ độ phì nhiêu và 2.1. Biến động diện tích bồi dưỡng tiềm năng của đất. Rừng liên tục Tài nguyên rừng và diện tích đất lâm tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật nghiệp ở Tây Nguyên đang đứng trước nguy phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt cơ ngày càng suy giảm nghiêm trọng do nuôi lại rừng tốt. Nếu rừng bị phá hủy, đất bị nhiều nguyên nhân khác nhau - nạn phá rừng, xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ khai thác lâm sản trái phép chưa kiểm soát xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt, lượng được. Do sự suy giảm tài nguyên rừng nên sản xói mòn đất rừng chỉ bằng 10% lượng xói lượng khai thác gỗ giảm không ngừng, từ 600 mòn của vùng đất trống. - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80 - đầu thập 2. Hiện trạng rừng Tây Nguyên kỉ 90, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn 3 Tây Nguyên là khu vực nằm trong vùng m /năm. Hiện nay, chính quyền địa phương nhiệt đới xavan, khí hậu ở đây được chia các tỉnh Tây Nguyên đang thử nghiệm giao thành hai mùa - mùa mưa từ tháng 5 đến đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến thàng 4, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định và giao trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và và khô nhất. Do ảnh hưởng của độ cao nên cộng đồng trong buôn, làng. Tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Độ che phủ Năm (ha) (ha) (ha) (%) 2008 2.928.753 2.731.429 197.324 53,6 2010 2.874.384 2.653.890 220.495 52,6 2011 2.848.000 2.610.634 237.366 52.1 40 Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013
  5. Tổng diện tích rừng ở các tỉnh Tây Nguyên Giao khoán rừng cho người dân quản lý hiện nay là 2.848.000ha, độ che phủ 52,1%. bảo vệ rừng là chủ trương đúng đắn của Nhà Qua bảng số liệu trên cho thấy diện tích rừng nước, nhằm giải quyết công ăn việc làm, tăng của Tây Nguyên giảm liên tục. Theo Bộ Nông thu nhập cho người dân đồng thời bảo vệ tài nghiệp và Phát triển nông thôn, từ năm 2005 nguyên, môi trường sinh thái đang đứng trước đến 2012, bình quân mỗi năm Tây Nguyên nguy cơ suy kiệt. Chính sách giao đất giao giảm hơn 25.000 ha rừng. Trong đó chuyển rừng, thuê rừng, khoán bảo vệ rừng và các cơ rừng sang mục đích sử dụng khác chiếm 78% chế hưởng lợi liên quan cụ thể như quyết định (chủ yếu để trồng cao su, xây dựng thủy điện, số 304/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính thủy lợi, làm nương rẫy, khu công nghiệp), phủ về việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ khai thác rừng trồng theo kế hoạch khoảng rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong 4%, bị chặt phá trái phép khoảng 6% Cùng buôn, làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại với đó chất lượng rừng cũng suy giảm rõ rệt : chỗ tại các tỉnh Tây Nguyên đã thu hút được rừng có trữ lượng có diện tích thấp (1.772.744 sự tham gia của đồng bào vào việc trồng và ha), đạt độ che phủ là 32,4%; diện tích còn bảo vệ rừng. Tính đến nay, các tỉnh Tây lại chủ yếu là rừng chưa có trữ lượng hoặc trữ Nguyên đã tiến hành giao và khoán bảo vệ lượng thấp. rừng với tổng diện tích khoảng 120.000ha cho Hiện nay ở vùng lõi các khu vườn quốc gia hơn 7.200 hộ, trong đó: giao 31.233 ha rừng này cũng đang bị tàn phá nặng nề. Chỉ trong cho 2.400 hộ và khoán bảo vệ 85.237 ha rừng chín tháng đầu năm 2012, toàn vùng đã xảy ra cho 4.800 hộ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều gần 5.000 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát vướng mắc tồn tại trong cơ chế chính sách triển rừng. Nhiều vùng rừng phòng hộ đầu này. Giao rừng, cho thuê rừng chưa gắn với nguồn bị tàn phá nghiêm trọng. Một số vùng giao đất cho thuê đất lâm nghiệp. Nhiều nơi, đệm, vùng lõi các khu bảo tồn, các vườn quốc diện tích rừng và đất rừng chưa được giao, gia trong vùng bị chặt phá và lấn chiếm làm cho thuê và cấp giấy chứng nhận quyền sử nương rẫy. Nổi cộm là ở các địa phương Tuy dụng đất theo đúng quy định của pháp luật. Đức, Đăk Song, Đăk Ngo của tỉnh Đắk Nông; Việc tổ chức công tác khoán bảo vệ rừng cho Đa Huoai của Lâm Đồng; Krông Năng, Ea các hộ gia đình, cá nhân ở một số nơi hiệu Hleo, Ea Súp của Đắk Lắk; Kon Plông, Mang quả còn thấp, người nhận khoán vẫn nhận tiền Yang, Kbang của Kon Tum nhưng không thực hiện các hoạt động bảo vệ 2.2. Quản lý và bảo vệ rừng rừng Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát Trong thời gian đầu, số tiền người nhận triển nông thôn, diện tích rừng trồng mới và khoán bảo vệ rừng nhận được mỗi năm là rừng tái sinh tự nhiên hằng năm của Tây 50.000 đồng/ha và bây giờ là 200.000 Nguyên không thể bù đắp lại diện tích rừng bị đồng/ha. Đây là mức thù lao quá thấp, quản lí mất hằng năm. Trong các năm từ 1998 - một ha rừng trong một năm có thù lao chỉ 2011, cả Tây Nguyên chỉ trồng được 217.000 bằng một ngày công đi làm ở ngoài. Người ha rừng - bình quân mỗi năm trồng được dân không thể sống được với nghề rừng, trong 14.000ha. Năm 2012, cả Tây Nguyên trồng khi đó trách nhiệm bảo vệ rừng là quá lớn. Vì được 8.367ha, bằng 45,6% kế hoạch năm. vậy đã có nhiều hộ gia đình trong làng xin trả Tài nguyên rừng Tây Nguyên đang có chiều lại diện tích rừng đã nhận quản lí. Không hướng suy thoái và gây ảnh hưởng không nhỏ những thù lao người bảo vệ rừng quá thấp, mà đến đời sống nhân dân ở từng địa phương. Dù mức chi trả còn rất bấp bênh khi có khi không phần lớn diện tích rừng đã được giao khoán tùy thuộc vào ngân sách cấp xuống. cho người dân quản lí và bảo vệ nhưng do mức Người quản lý, bảo vệ rừng nhưng không thù lao quá thấp nên người dân nhận rừng mà sống được bằng nghề, không thiết tha với không mặn mà với nghề và dẫn đến rừng đã có nghề dẫn đến hậu quả là rừng bị chặt phá người bảo vệ mà vẫn bị tàn phá. hoặc suy giảm bằng nhiều hình thức. Rất Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013 41
  6. nhiều diện tích rừng phòng hộ bị người dân mục tiêu xây dựng vốn rừng, đảm bảo có sự tại chỗ chặt phá trắng để làm nương rẫy. Cùng tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế với đó, rất nhiều cây gỗ lớn bị lâm tặc cưa xẻ và tổ chức xã hội vào phát triển lâm nghiệp ngay trong rừng đã được giao cho người dân nhằm đóng góp ngày càng tăng vào phát triển quản lý, bảo vệ. kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. Các công ty lâm nghiệp ở Tây Nguyên Cần có những điều chỉnh toàn diện về định (khoảng 56 công ty lâm nghiệp nhà nước) với hướng phát triển ngành nhằm đáp ứng yêu cầu diện tích đất lâm nghiệp được giao quản lý đổi mới và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, gần 1 triệu ha, nhưng trong tổ chức quản lí tạo điều kiện huy động năng lực tổng hợp của sản xuất, kinh doanh còn rất nhiều hạn chế: toàn xã hội để đẩy nhanh tốc độ xây dựng, quản lí đất đai lỏng lẻo, sử dụng kém hiệu phát triển vốn rừng, sử dụng có hiệu quả các quả, việc giao khoán đất rừng không hợp lí để nguồn tài nguyên. Chỉ có nhận thức đầy đủ và lại những hậu quả nghiêm trọng rất khó giải hành động thống nhất về vai trò, vị trí và nhu quyết. cầu của ngành thì lâm nghiệp mới có điều Nhiều doanh nghiệp lợi dụng chính sách kiện phát triển nhanh, mạnh, góp phần vào sự chuyển đổi rừng nghèo thành rừng cao su đã nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông khiến cho hàng trăm nghìn ha rừng bị chuyển nghiệp nông thôn, xóa đói, giảm nghèo cho đổi mục đích sử dụng cũng như bị tàn phá nông dân miền núi, bảo vệ môi trường và đưa một cách nặng nề. Do việc khảo sát không kĩ nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp càng, nhiều cánh rừng ‘giàu’ biến thành theo hướng hiện đại vào năm 2020 như Nghị rừng ‘nghèo’ khi được giao cho các doanh quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nghiệp. Do chính sách trên các cánh rừng đề ra. Đồng thời quán triệt và vận dụng đúng rộng lớn bị chia nhỏ cho các doanh nghiệp đắn phương châm “Nhà nước và nhân dân khai thác và cho đến nay chưa có một báo cùng làm”, " Lấy rừng nuôi rừng" và cần “hết cáo cụ thể nào đánh giá tác động môi trường sức chú ý vấn đề bảo vệ rừng, vì rừng là vàng, của việc chuyển đổi rừng này. biển là bạc, thực sự rừng là vàng nếu mình Cùng với sự hoạt động yếu kém của các biết bảo vệ xây dựng thì rừng rất quí”1. công ty lâm nghiệp nhà nước, các ban quản lý 3.1. Giải pháp về chính sách và quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng ở Tây Nguyên cũng Trước thực tế là phần lớn diện tích rừng đã gặp không ít khó khăn khi kiểm tra và quản lí được giao cho các doanh nghiệp nhà nước rừng. Toàn Tây Nguyên có 52 ban quản lý cũng như các hộ dân ở địa phương quản lý rừng phòng hộ, 6 vườn quốc gia và 5 khu bảo nhưng nhiều héc-ta rừng của nước ta vẫn bị tồn thiên nhiên quản lý 1,5 triệu ha rừng và phá hủy mỗi năm, tài nguyên rừng bị xâm hại, đất rừng. Nhưng phần lớn diện tích rừng được những vụ buôn bán lâm sản bất hợp pháp diễn giao quản lý chưa được rà soát, đo đạc và cấp ra với qui mô lớn, khó kiểm soát. Xuất phát từ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy thực tế trên, đòi hỏi phải có những giải pháp định. Hầu hết các ban quản lý rừng phòng hộ cụ thể đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp và một số ban quản lý rừng đặc dụng không bền vững theo định hướng chiến lược phát có đủ năng lực để bảo vệ và quản lý diện tích triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 của rừng được giao. Chính phủ đã đề ra. Trước hết, nâng cao vai 3. Một số giải pháp để phát triển rừng gắn trò của hệ thống pháp luật liên quan đến lâm với sinh kế bền vững của người dân ở nghiệp sao cho phù hợp với tình hình thực tế Tây Nguyên trong nước và quốc tế, trên cơ sở đường lối, Từ những thực trạng bất cập về quản lý và chủ trương của Đảng về bảo vệ rừng để các bảo vệ rừng ở Tây Nguyên, cần có những giải biện pháp pháp chế là công cụ có tác dụng lớn pháp để phát triển và bảo vệ rừng gắn liền với sinh kế bền vững của người dân (chủ yếu là 1. Lời căn dặn của Bác Hồ tại Hội nghị Tuyên dân tộc thiểu số) ở đây. Để thực hiện được giáo miền núi, ngày 21-8-1963. 42 Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013
  7. trong việc thực hiện các chính sách bảo vệ, tế tham gia sản xuất lâm nghiệp được tiếp cận phát triển rừng nói chung và khu bảo tồn thiên và vay vốn phù hợp với chu kỳ phát triển cây nhiên nói riêng, đáp ứng yêu cầu xây dựng và lâm nghiệp. Đảm bảo nguồn vốn ngân sách hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nhà nước cho quản lý bảo vệ, phát triển vốn nghĩa, đặc biệt, chính sách liên quan đến bảo rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. vệ, phát triển rừng gắn với việc đảm bảo sinh Sự đầu tư về tài chính và tín dụng cần phải kế của người dân sống gần rừng. kịp thời, đơn giản về thủ tục, phù hợp với - Xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống trình độ của người dân, nhất là những người chính sách, pháp luật liên quan nhằm khuyến dân nghèo, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng khích và thu hút mọi thành phần trong xã hội xa. Cùng với sự hỗ trợ về tài chính, cần có hỗ tham gia vào bảo vệ, phát triển rừng. Khuyến trợ những điều kiện cần thiết khác để sử dụng khích các tổ chức và cá nhân khai thác tiềm nguồn vốn hiệu quả nhất. năng và ưu thế của mỗi vùng cần phải xây - Để đảm bảo cho các hoạt động bảo tồn, dựng một hành lang pháp lý để thiết lập lâm phát triển vốn rừng và sản xuất kinh doanh phận quốc gia ổn định lâu dài và cắm mốc tổng hợp nghề rừng, cần thiết phải xây dựng ranh giới trên thực địa. cơ sở hạ tầng lâm nghiệp. Đặc biệt là hệ Để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất thống giao thông, mạng lưới điện, trường học nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng, cần nhằm nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về bảo kinh tế, văn hóa, nhờ đó nâng cao được năng vệ rừng, ngăn ngừa hiện tượng sử dụng rừng lực quản lý các nguồn tài nguyên, trong đó có sai mục đích hay chuyển mục đích sử dụng quản lý bảo vệ, phát triển rừng. đất không đúng quy hoạch sử dụng đất đã - p dụng các mô hình sản xuất hợp lý: được duyệt; tăng cường đầu tư kinh phí để hoàn thành việc đo đạc lập bản đồ địa chính, + Mô hình liên kết trồng rừng, bảo vệ rừng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây và chế biến lâm sản đang là mô hình sản xuất dựng hồ sơ địa chính, cập nhật chỉnh lý biến có hiệu quả và đã phần nào giải quyết được động đất lâm nghiệp trên toàn quốc; mặt khác những khó khăn trong tích tụ đất đai để phát tăng cường kiểm soát chặt chẽ việc chuyển triển các vùng nguyên liệu và thu hút lực nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất theo lượng lao động địa phương vào trồng rừng, đúng quy định của pháp luật và đúng quy đồng thời tạo ra những động lực mới cho phát hoạch. Thực vậy, chỉ khi có được ranh giới ổn triển rừng trồng sản xuất ở nước ta. định, quyền sở hữu được pháp luật thừa nhận, + p dụng rộng rãi phương thức sản xuất người dân và các tổ chức mới yên tâm đầu tư, nông lâm nghiệp kết hợp nhằm sử dụng tổng chăm sóc, phát triển rừng. hợp tiềm năng các tài nguyên thiên nhiên và Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, cần chú con người để mang lại hiệu quả cao nhất về trọng chính sách đảm bảo an ninh lương thực, kinh tế - xã hội và môi trường. chính sách hưởng dụng lợi ích từ rừng, chính - Đầu tư để kinh doanh lâm nghiệp tổng sách đầu tư hợp lí phù hợp với trình độ cũng hợp tài nguyên, mở rộng ngành nghề là như tập quán của người dân địa phương. phương hướng quan trọng để khai thác đầy đủ - Bên cạnh chức năng sản xuất, rừng còn thế mạnh của từng vùng, tạo ra sức hấp dẫn có nhiệm vụ phòng hộ, để duy trì nhiệm vụ kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ và phòng hộ của rừng đòi hỏi ngành lâm nghiệp phát triển rừng. phải quản lí một cách thống nhất, thực thi 3.3. Giải pháp về xã hội đồng bộ các quy hoạch, kế hoạch, chính sách - Cần tuyên truyền giáo dục để nâng cao của nhà nước về rừng. nhận thức về giá trị kinh tế, sinh thái của 3.2. Giải pháp về kinh tế rừng, khích lệ người dân tích cực tham gia - Xây dựng cơ chế bảo đảm tính bình đẳng bảo vệ, phát triển rừng và các khu bảo tồn và công bằng cho tất cả các thành phần kinh thiên nhiên. Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013 43
  8. - Củng cố và xây dựng các tổ chức cộng xem là những nhân tố quan trọng nhằm thực đồng liên quan đến quản lý bảo vệ, phát triển thi hiệu quả các chính sách bảo vệ, phát triển rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên. rừng bền vững, đảm bảo cho phát triển bền - Thúc đẩy mối quan hệ giữa chính quyền vững trước mắt cho sinh kế của người dân địa phương, lực lượng kiểm lâm và cộng đồng cũng như lâu dài phục vụ một cách tích cực địa phương. nhất cho công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc./. * * * Tây Nguyên có diện tích rừng lớn nhất cả 1. Ban Chủ nhiệm chương trình 5202, Việt nước. Đây là nguồn lực quan trọng cho phát Nam những vấn đề về tài nguyên và môi trường, triển vùng. Nhưng Tây Nguyên chưa thực sự Nxb NN, 1986. tận dụng được nguồn lực này. Mặc dù có diện 2. Bảo Huy, Giải pháp xác lập cơ chế hưởng tích rừng lớn nhưng công tác quản lý và bảo lợi trong quản lý rừng cộng đồng, Tạp chí vệ rừng ở Tây Nguyên chưa thực sự hiệu quả NN&PTNT, số 89, 2006. và hậu quả là hằng năm nhiều hécta rừng vẫn 3. Hà Chu Chử, Vai trò của rừng và lâm bị chặt phá bừa bãi. Mặc dù đã được giao về nghiệp giảm nhẹ khí nhà kính, Tạp chí NN&PTNT, cho người dân quản lý và bảo vệ đồng thời có số 85, 2006. các chính sách để người dân được hưởng lợi 4. Ths. Nguyễn Xuân Hòa, Ths Trần thị Tuyết từ rừng nhưng công tác này chưa thực sự hiệu (đồng chủ nhiệm), Các giải pháp cơ bản nhằm bảo quả và người dân ở đây vẫn muốn trả lại diện vệ, phát triển rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên tích rừng được giao chăm sóc. Do đó việc gắn với sinh kế bền vững của người dân ở Việt Nam đảm bảo an toàn lương thực và thu nhập của giai đoạn 2011- 2020, đề tài cấp bộ Viện Nghiên người dân, khai thác gắn với bảo vệ tài cứu Môi trường và Phát triển bền vững. nguyên, giữ gìn môi trường sinh thái được 5. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3 tr. 424. 44 Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013