Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cham_soc_benh_nhan_tien_san_giat_va_san_giat.pptx
Nội dung text: Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật
- TIềN SảN GIậT VÀ SảN GIậT Jenny Leigh Midwifery Educator Birralee Maternity Services, Box Hill Hospital. Melbourne, Australia. Tu Du & Hung Vuong Hospital In-services. Vietnam Jan – Feb 2010
- Tổng quan Cao huyết áp trong thai kỳ bao gồm một số bệnh lý và chiếm 6-8% tổng số các thai kỳ. Các bệnh lý này bao gồm: Cao huyết áp mạn tính Cao huyết áp do thai kỳ Tiền sản giật Sản giật Những bệnh lý này gây bệnh suất và tử suất mẹ và chu sinh cao đáng kể.
- Các định nghĩa Cao huyết áp: Đo huyết áp ở tư thế ngồi (cánh tay phải để nằm ngang) luôn luôn đo được: Huyết áp tâm thu > 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương > 90 mmHg Ghi nhận trị số huyết áp tâm trương bằng sự biến mất của tiếng Korotkoff thứ V
- Các định nghĩa Tiểu đạm Protein trong nước tiểu 24h > 30 mg/mmol Protein nước tiểu +3 hoặc +4 trong mẫu nước tiểu bất kỳ hay bằng que thử nước tiểu Phù Không còn được tính vào định nghĩa TSG vì phù có thể xảy ra ở sản phụ có hoặc không có TSG (KEMH, 2008)
- Phân loại – cao huyết áp mạn Cao huyết áp mạn tính Chẩn đoán HA tâm thu > 140 mmHg và/hoặc HA tâm trương > 90 mmHg vào thời điểm: trước khi có thai; vào 20 tuần đầu của thai kỳ, hoặc tồn tại sau 6 tuần hậu sản Khuyến cáo theo dõi cao HA sau sanh cho tất cả các sản phụ có một biến chứng cao huyết áp thai kỳ.
- Phân loại – cao huyết áp mạn Cao huyết áp thai kỳ Xuất hiện HA cao sau tuần thứ 20 của thai kỳ hoặc trong 24 giờ đầu sau sanh Không có triệu chứng lâm sàng hay triệu chứng cơ năng khác của TSG hoặc bằng chứng của bệnh lý mạch máu gây tăng huyết áp Phải điều trị tăng huyết áp cho đến 12 tuần sau sanh
- Phân loại – cao huyết áp thai kỳ Xử trí Dùng một thuốc hạ áp (Methyldopa, Labetalol) để duy trì huyết áp tâm thu 110-140, tâm trương 80-90 Theo dõi thai và xét nghiệm để loại trừ TSG Chờ chuyển dạ tự nhiên hoặc gây chuyển dạ nếu có chỉ định lâm sàng Một số sản phụ sẽ tiến triển đến hội chứng lâm sàng của TSG, tốc độ tiến triển được xác định bằng tuổi thai tại thời điểm chẩn đoán. Tuổi thai càng nhỏ thì nguy cơ của tiến triển càng lớn.
- Tiền sản giật Một rối loạn đa cơ quan đặc biệt của thai kỳ,không tiên lượng được và tiến triển tăng dần với cách điều trị duy nhất là chấm dứt thai kỳ. Có khuynh hướng gây rối loạn chức năng và suy đa cơ quan dẫn đến những biến đổi trên não, gan, tim và thận của mẹ tương tự như một tình trạng giảm thể tích Là nguyên nhân chính của bệnh suất và tử suất mẹ
- Đặc tính của tiền sản giật
- Tiền sản giật Sự co thắt các động mạch xoắn của bánh nhau xảy ra, dẫn đến sự tăng huyết áp khi máu phải đi qua các mạch máu. Điều này gây tổn thương mạch máu, làm cho thành mạch trở thành bán thấm, gây phù và tiểu đạm.
- Các yếu tố nguy cơ thường gặp Thaikỳđầutiên Vịthànhniên/trên35tuổi Đathaivớingườichồng Mẹbéophì mới Bệnhlýnềnvềnộikhoa Tiềncăngiađình Tiềuđườngtrướcđóhoặc vídụchị/mẹ trongthaikỳ CHAtồntạitrước Thaitrứng TSGtrongthaikỳtrước Dịtậtthai Chồngcóconriêngcũngcó Đathai taibiếnTSG
- Các triệu chứng thường gặp Đau đầu kéo dài Nhìn mờ/hoa mắt/chóa mắt Đau hạ sườn Nôn Phù đột ngột ở mặt/tay/chân Thở dốc Đau vai Cảm thấy không khỏe nói chung Giảm cử động thai
- Tiền sản giật TSG nhẹ – xuất hiện cao huyết áp nhẹ (140/90) sau tuần thứ 20 của thai kỳ cùng với tiểu đạm không có biến chứng thần kinh hoặc các tiêu chuẩn chẩn đoán của TSG nặng
- Chỉ định chấm dứt thai kỳ TSG xảy ra khi thai đã đủ tháng (>37 tuần) Không thể kiểm soát huyết áp Tổn thương chức năng gan hoặc thận Tiểu cầu giảm dần Biến chứng thần kinh hoặc sản giật có thể xảy ra Nhau bong non Suy thai
- Tiền sản giật nhẹ Caohuyếtáptrongthaikỳsau20tuần,cùngvớiít nhấtmộtdấuhiệusau: Thận • Tiểuđạm>0.3gtrongnướctiểu24giờ • Thiểuniệu 0.4mmol/L • Creatininemáutăng>0.09mmol/L • Tỷlệcreatinine/proteinnướctiểutăng>0.27
- Tiền sản giật nhẹ Gan • Menganbấtthường:ALT&ASTtăngtrên70iu/L • Giảmtiểucầu:Tiểucầu<100 • Ganđaukhiấn • Đauthượngvị/nôn
- Tiền sản giật nặng Hệ thần kinh: Rối loạn thị giác Đau đầu vùng trán Tăng phản xạ đến giật rung Co giật Thai: Chậm tăng trưởng trong tử cung
- Các biến chứng có thể có Phùthủng Suythận HộichứngHELLP Nhaubongnon Sanhnon Thailưu Rốiloạnđôngmáu Độtquỵ Hộichứngsuyhôhấp
- Xử trí tiền sản giật nặng Theodõisát Nhịpthở,mạchvàhuyếtáp mỗi15phútchođếnkhiổnđịnh saukhiđãổnđịnh:mỗi30phút Cânbằngdịchmỗigiờ:nướctiểu,lượngdịchtruyền ĐođộbãohòaOxygenmỗigiờ Xétnghiệmmáumỗi12-24giờ(Ureavàđiệngiải, đôngmáutoànbộ,sànglọcđôngmáu,xétnghiệm chứcnănggan) Theodõichảymáubấtthường/vếtbầm
- Xử trí tiền sản giật Cânbằngdịchnghiêmngặt Bùdịchphốihợpđườnguốngvàđườngtĩnhmạch khôngnênvượtquá1ml/kg/giờđểgiảmnguycơquá tảituầnhoàngâyphùphổiởthaiphụTSGnặng (CEMACH2007) Mụctiêunênlà'đểkhô'vìthaiphụthườngtửvongdo quátảituầnhoàn,hiếmkhidosuythận(PROMPT,2008) Thiểuniệukéodài(íthơn100mlstrongvòng4giờ)có thểdùngmộtđườngtruyềntrungtâmđểtheodõiCVP, giữCVPởmức0-5mmHg
- Xử trí tiền sản giật nặng Chấmdứtthaikỳ Chọnmổlấythaihaygâychuyểndạtựnhiêntùy vàotìnhtrạngcánhân Cầncó1NHSkinhnghiệmtheodõisátvàthăm khámliêntục CTGtheodõikhicónguycơcaonhaubongnonvà suythai Chỉtêngoàimàngcứngnếukếtquảđôngmáubình thường Sanhgiúpnếu Mẹthanphiềncórốiloạnthịgiác Khôngkiểmsoátđượchuyếtáp
- Xử trí tiền sản giật nặng ChuyểnICUnếu Suythậnkhôngđápứngvớihướngdẫnđiềutrị, saukhiđãhộichẩnvớibácsĩchuyênkhoathận Cầnthôngkhíkhi: Cogiậtkhôngkiểmsoátđượcsausanh Mẹmấttrigiác Phùphổikhôngđápứngvớicácphươngpháp dựphòng
- SảnGiật ‘Ítnhất1cơncogiật kếthợpvớiTiềnSảnGiật’ (PROMPT,2008)
- Sản giật 44% xảy ra sau sanh 38% xảy ra trước sanh 18% xảy ra trong lúc chuyển dạ 5-20% tái phát dù đã điều trị 35% các trường hợp TSG tối thiểu là một bệnh lý chính Biến chứng thần kinh bao gồm hôn mê, thiếu vận động khu trú và mù gai thị Xuất huyết mạch máu não là một yếu tố biến chứng chiếm 1.2% các trường hợp
- Sản giật Cáccơngiậttăngtrươnglựcđađộng,đầuvàchigiậttheo nhịp Tímtáingoạividongưngthởtrongmộtvàitrườnghợp Cóthểxảyracắnlưỡihoặctiểukhôngtựchủ Đasốcáccơncogiấttựgiốihạnvàthườnghếttrong vòng90giây Cóthểkèmtheonhịptimthaicựcchậmnếuxảyratrước hoặctrongkhisanh. Làấntượngrấtkinhhãichocảngườinhàthaiphụvà nhânviênytế.
- Tìnhtrạngcủamẹ luônluônđặtlêntrêntìnhtrạngcủathai Luônluônphảiổnđịnhngườimẹ trướckhichấmdứtthaikỳ
- Xử trí sản giật Giảipháphỗtrợsinhtồncơbản Xửtrícáccơngiật XửtrítiếptheodựatrênhướngdẫnxửtríTSG nặng
- GỌI TRỢ GIÚP NHS cấp trên, BS Sản, BS GMHS HỖ TRỢ KIỂM SOÁT CƠN GIẬT Thông khí Magnesium Sulphate Nằm nghiêng trái Liều tấn công 4 g tiêm mạch trong 15 phút Hô hấp Magnesium Sulphate Cung cấp oxygen lưu lượng cao Liều duy trì 1g/giờ trong tối thiểu 24 giờ sau cơn giật cuối Giật tái phát Tuần hoàn Magnesium Sulphate 2g bolus Giữ đường truyền TM và truyền máu trong 5 phút
- Gọi trợ giúp Điệnthoạicấpcứu GọihầuhếtNHScấptrên/BSSản/BSGMHScómặt LiênhệBSSảnvàBSGMHStrựcthườngtrú Ghinhậnthờiđiểmcơngiậtbắtđầuvàthờigiangiật Ghinhậnthờiđiểmgọicấpcứuvàthờiđiểmđộicấp cứuđến
- Hỗ trợ thông khí, hô hấp, tuần hoàn Nhớrằng-hầuhếtcơngiậttựgiớihạn Ưutiênhàngđầutheodõihôhấpvà tuầnhoàn Cungcấpmặtnạoxygenlưulượngcaocótúi dựtrữ Đểthaiphụởtưthếnghiêngtráivàngừachấn thương
- Hỗ trợ thông khí, hô hấp, tuần hoàn Khôngcốgắngkềmgiữsảnphụđanglêncơn giật Ngaysaucơngiật,bảođảmsảnphụvẫnnằm nghiêngtráivàđườngthởthôngthoáng
- Kiểm soát cơn giật Lấymáuquakimluồntĩnhmạchđường kínhlớnđểxétnghiệm: Côngthứcmáutoànbộ Ureavàđiệngiải Chứcnănggan Đôngmáu Nhómmáu
- Kiểm soát cơn giật Bắtđầuđiềutrịbằngmagnesiumsulphate (MAGPIETrialCollaborativeGroup,2002) Thaiphụđượcđiềutrịbằngmagnesium sulphateítbịcogiậttáipháthơnsovớithai phụđượcdùngdiazepamhayphenytoin(Eclampsia TrialCollaborativeGroup1995)
- Kiểm soát cơn giật Magnesiumsulphatecólẽloạibỏđược comạchmáunão Đườngtruyềntĩnhmạchđượcưathíchhơnvì tiêmbắpgâyđauvàcóthểgâyraáp-xetạichỗ.
- Kiểm soát cơn giật Nếucơngiậtxảyrathêm,nêncânnhắcdùng diazepamhoặcphenytoin,hoặcpropofolhoặc thiopentone(nếucóBSGMHS) Tìmcácnguyênnhânkhácgâycogiật,nhưxuất huyếtnão,vàcânnhắcviệcchụphìnhsọnão bằngCThoặcMRI
- Phác đồ Magnesium sulphate theo y tế phương đông Magnesiumsulphate2.47g/5ml(50%)dùngkhông phaloãng. Rút10ống5mlvàomộtsyringe50mlđểtạo thành24.7g(25)trong50ml. Tiêmdungdịchbằngmộtbơmtiêm
- Phác đồ Magnesium sulphate theo y tế phương đông Liềutấncông 4g(8ml)tiêmtrong15phút(32ml/giờ) LiềunàyPHẢIđượccanhgiờchínhxác Liềuduytrì 1-3gmỗigiờ(2-6ml/giờ)điềutrịtùytheo mứcđộcủamagnesiumhuyếtthanh(1.7- 3.5mmol/ml)
- Theo dõi mẹ khi truyền Magnesium sulphate Tiếptụctheodõiđộbãohòaoxygen Theodõinhịpthởmỗigiờ Theodõiphảixạgâncơsâumỗigiờ Nếumấtphảnxạ,ngưngtruyềnvàkiểmtra magnesiumhuyếtthanh Nếu<4mmol/lhoặccóphảnxạtrởlại,bắtđầu truyềnlạitừmức0.5g/giờ Nếuthiểuniệu(nướctiểuíthơn100mlstrong4 giờ)nênkiểmtramagnesiumhuyếtthanh
- Ngộ độc Magnesium Sulphate Magnesiumsulphateđượcbàixuấtranướctiểu Nếuthaiphụthiểuniệuhoặccótổnthươngthận,lượng magnesiumhuyếtthanhcóthểtăng,gâyngộđộc Ởmứcđộngộđộc,phảnxạgânsâubiếnmất,sauđóhô hấpbịứcchế/ngưng TheodõisátvàcầnthiếtcómộtNHSchămsócchomỗi mộtthaiphụkhicótruyềnMagnesiumsulphate
- Xử trí cấp cứu ngộ độc Magnesium Sulphate Ngưngtruyềnmagnesiumsulphate Bắtđầuhỗtrợsinhtồncơbản Tiêmmạch1gcalciumgluconate (10mldungdịch10%)trong10phút Đặtnộikhíquảnsớmvàthôngkhíchođếnkhi hôhấptrởlạibìnhthường
- Chăm sóc sau sanh Hầu hết cơn giật xảy ra sau sanh Cần chăm sóc liên tục trong vài giờ/ngày cho thai phụ trong ít nhất 24 giờ Duy trì magnesium sulphate trong ít nhất 24 giờ và ngưng theo phác đồ Tiếp tục theo dõi cân bằng dịch
- Chăm sóc sau sanh Ngưng tiêm mạch thuốc hạ áp và bắt đầu dùng thuốc uống nếu cần Theo dõi xét nghiệm máu và phân tích nước tiểu Cân nhắc việc dự phòng đông máu Mang vớ chống thuyên tắc càng sớm càng tốt Bắt đầu dùng heparin phân tử nhỏ nếu tiểu cầu trên 100 Bảo đảm dùng đủ thuốc giảm đau nhưng không dùng Kháng viêm Non Steroid (NSAID’s) vì Kháng viêm Non Steroid có thể thúc đẩy suy thận
- Midwifery Care of Severe pre eclampsia Purpose: Stabilize the woman’s condition Prevent Eclampsia Maintain renal function Control blood pressure Ensure safe birth of the baby