Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI hỌC ĐÀ NẴNG - Ngành Sư phạm Toán

pdf 100 trang hapham 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI hỌC ĐÀ NẴNG - Ngành Sư phạm Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuong_trinh_giao_duc_dai_hoc_dai_hoc_da_nang_nganh_su_pham.pdf

Nội dung text: Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI hỌC ĐÀ NẴNG - Ngành Sư phạm Toán

  1. Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ngành Sư Phạm Toán
  2. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Toán Mã số: 52140208 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân khoa học ngành Sư phạm Toán có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt. Nắm vững tri thức về toán cơ bản và phương pháp giảng dạy Toán ở trường trung học phổ thông. Có khả năng giảng dạy các kiến thức toán cho học sinh trung học phổ thông đáp ứng chương phân trình ban cũng như chuyên ban phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy và học ở trường trung học phổ thông hiện nay. Ngoài ra, với kiến thức chuyên môn tích lũy được, sinh viên sau khi tốt nghiệp có đủ điều kiện để học lên các bậc học cao hơn cũng như các sinh viên khá, giỏi có thể xin tuyển dụng làm giảng viên dạy Toán ở các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trong nước. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; yêu nước, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. 1.2.2. Về kiến thức Chương trình hướng tới trang bị những kiến thức về toán cơ bản, toán sơ cấp và toán ứng dụng cũng như tư duy thuật toán. 1.2.3. Về kỹ năng Trang bị cho sinh viên có khả năng sử dụng phương pháp dạy học môn Toán để dạy Toán học cho học sinh trung học phổ thông; rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy toán học, khả năng giáo dục để giảng dạy các kiến thức toán cho học sinh trung học phổ thông. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 149 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành Sư phạm, ngành Sư phạm Toán ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Ngành Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 149 45 104 34 42 15 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết 1
  3. định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 45 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 23 9 Giải tích 1 4 10 Giải tích 2 4 11 Giải tích 3 3 12 Đại số tuyến tính và hình giải tích 1 3 13 Đại số tuyến tính và hình giải tích 2 2 14 Tin học đại cương 3 15 Vật lý đại cương 4 7.1.4. Giáo dục Thể chất * 7.1.5. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 104 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 34 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 28 16 Logic toán 2 17 Đại số đại cương 3 18 Hình học Affine và Euclide 3 19 Xác suất thống kê 3 20 Không gian metric – không gian topo 2 21 Giải tích hàm 4 22 Quy hoạch tuyến tính 2 23 Hình học xạ ảnh 2 24 Hàm biến phức 3 25 Phương trình vi phân 2 26 Phương trình đạo hàm riêng 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 6 27 Giải tích lồi 3 2
  4. 28 Quy hoạch phi tuyến 3 7.2.2. Kiến thức ngành 42 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 15 29 Đại số sơ cấp 2 30 Hình học sơ cấp 2 31 Đa thức nhân tử hoá 2 32 Độ đo và tích phân 2 33 Lý thuyết mở rộng trường và Lý thuyết Galois 3 34 Số học 2 35 Hình vi phân 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 2 36 Lý thuyết môđun 3 37 Toán rời rạc 2 38 Ngôn ngữ lập trình 3 39 Phần mềm toán học 2 40 Giải tích số 3 41 Lý thuyết đồ thị 2 42 Bất đẳng thức 2 43 Phương trình hàm 2 44 Phương pháp số giải phương trình vi phân 2 45 Lý thuyết nhóm 3 46 Lý thuyết điểm bất động 3 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 15 47 Tâm lý học 3 48 Giáo dục học 1 2 49 Giáo dục học 2 2 50 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 51 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 52 Lý luận dạy học môn Toán 3 53 Phương pháp giảng dạy Toán 3 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 54 Kiến tập , thực tập sư phạm 6 55 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 3
  5. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Toán - Tin Mã số: Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân khoa học ngành Sư phạm Toán - Tin có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt. Nắm vững tri thức về toán cơ bản, tin học cơ bản và phương pháp giảng dạy Toán cũng như dạy Tin ở trường trung học phổ thông. Có khả năng giảng dạy các kiến thức toán và kiến thức tin học cho học sinh trung học phổ thông đáp ứng chương phân trình ban cũng như chuyên ban phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy và học ở trường trung học phổ thông hiện nay. Ngoài ra, với kiến thức chuyên môn tích lũy được, sinh viên sau khi tốt nghiệp có đủ điều kiện để học lên các bậc học cao hơn cũng như các sinh viên khá, giỏi có thể xin tuyển dụng làm giảng viên dạy Toán hoặc dạy Tin học ở các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trong nước. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; yêu nước, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. 1.2.2. Về kiến thức Chương trình hướng tới trang bị những kiến thức về toán cơ bản, toán sơ cấp và toán ứng dụng cũng như tư duy thuật toán; đồng thời cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tin học đại cương, chuyên sâu. 1.2.3. Về kỹ năng Trang bị cho sinh viên có khả năng sử dụng phương pháp dạy học môn Toán và phương pháp dạy học môn Tin để dạy Toán và Tin học cho học sinh trung học phổ thông; rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy toán học, tin học, khả năng giáo dục để giảng dạy các kiến thức toán và kiến thức tin học cho học sinh trung học phổ thông. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 152 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng). Khối lượng Khối lượng Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức kiến thức Tổng Cơ sở Ngành Ngành Nghiệp Thực tập, toàn khóa đại cương cộng ngành chính thứ vụ sư khóa luận hai phạm tốt nghiệp 152 43 109 33 27 21 15 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết 4
  6. định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 43 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 21 9 Giải tích 1 4 10 Giải tích 2 3 11 Giải tích 3 3 12 Đại số tuyến tính 3 13 Tin học đại cương chuyên 4 14 Vật lý đại cương 4 7.1.5. Giáo dục Thể chất * 7.1.6. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 109 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 33 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 28 15 Đại số đại cương 4 16 Hình học Affine và Euclide 3 17 Xác suất thống kê 3 18 Giải tích cơ sở 3 19 Giải tích hàm 3 20 Hình học xạ ảnh 2 21 Hàm biến phức 2 22 Phương trình vi phân 2 23 Nhập môn cơ sở dữ liệu 3 24 Cấu trúc máy tính và hệ điều hành 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 5 25 Giải tích lồi 3 26 Quy hoạch phi tuyến 2 5
  7. 7.2.2. Kiến thức ngành chính 27 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 8 27 Đại số sơ cấp 2 28 Hình học sơ cấp 2 29 Đa thức nhân tử hoá 2 30 Số luận 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 31 Lý thuyết mở rộng trường và lý thuyết Galois 3 32 Phần mềm toán học 2 33 Lý thuyết môđun 3 34 Lý thuyết nhóm 3 35 Phương trình hàm 2 36 Quy hoạch tuyến tính 2 37 Phương trình đạo hàm riêng 2 38 Phương pháp tính 2 7.2.3. Kiến thức ngành thứ hai 21 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 12 39 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 40 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 41 Phân tích và thiết kế giải thuật 3 42 Lập trình nâng cao 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 9 43 Lý thuyết đồ thị 3 44 Toán rời rạc 3 45 Mạng máy tính 3 7.2.4. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 15 46 Tâm lý học 3 47 Giáo dục học 1 2 48 Giáo dục học 2 2 49 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 50 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 51 Phương pháp giảng dạy đại cương 2 52 Phương pháp giảng dạy Toán 2 53 Phương pháp giảng dạy Tin 2 7.2.5. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 54 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 55 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 6
  8. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Tin học Mã số: 52140209 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo: 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Sư phạm Tin học có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo tổ chức dạy học môn Tin học cho các lớp trung học phổ thông cũng như đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trung học phổ thông về quy mô, chất lượng, hiệu quả phục vụ sự nghiệp công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; có tiềm lực để không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá giáo dục/dạy môn tin học. Có khả năng đảm nhiệm công việc khác ngoài môn Tin học trong kế hoạch dạy học ở trường học phổ thông: làm công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. 1.2.2. Về kíến thức - Có khả năng sư phạm và hiểu biết tâm lý học sinh cũng như năng lực trình bày cô đọng các vấn đề khoa học. - Có khả năng làm việc có hiệu quả như thành viên của một nhóm nghiên cứu tin học và phát triển phần mềm. - Có trình độ toán rời rạc cao để hiểu và giải quyết được các mối liên quan có bản chất toán học thuộc các vấn đề phải giải quyết. - Tự quản lý việc tự học và tự nâng cao trình độ, bao gồm việc quản lý thời gian và năng lực tổ chức; giữ vững sự phát triển của cá nhân luôn theo sát sự phát triển kiến thức của công nghệ thông tin. 1.2.3. Về kỹ năng - Có kỹ năng thực hiện, phát thảo và nâng cao hệ thống phần mềm dựa trên cơ sở máy tính. - Có kỹ năng đánh giá hệ thống máy tính theo các thuộc tính chất lượng nói chung và các kỹ năng ứng dụng để giải quyết các vấn đề thực tế. - Có kỹ năng sử dụng các nguyên tắc quản lý có hiệu lực các thông tin, tổ chức thông tin và năng lực thu hồi thông tin cho các loại thông tin khác nhau, kể cả văn bản, hình ảnh, âm thanh và băng hình. - Có kỹ năng áp dụng các nguyên lý về sự giao tiếp người – máy để đánh giá và thiết kế một khối lượng lớn các sản phẩm dựa trên sử dụng giao diện chung, các trang web và các hệ thống truyền thông. - Có kỹ năng phát triển công việc một cách có hiệu quả thông qua sử dụng các công cụ để thiết kế và xây dựng các phần mềm cho máy tính để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 7
  9. - Biết cách thao tác các công cụ máy tính và sử dụng hệ thống phần mềm một cách hiệu quả. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Tin học ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Ngành Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 140 38 102 24 49 16 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 38 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 16 9 Giải tích 1 3 10 Giải tích 2 3 11 Đại số tuyến tính 3 12 Xác suất thống kê 3 13 Tin học đại cương chuyên 4 7.1.4. Giáo dục Thể chất * 7.1.5. Giáo dục Quốc phòng * 8
  10. 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 102 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 24 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 21 14 Lập trình nâng cao 3 15 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu căn bản 3 16 Toán rời rạc 3 17 Lý thuyết đồ thị 3 18 Lập trình chuyên căn bản 3 19 Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 3 20 Nhập môn cơ sở dữ liệu 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 3 21 Quy hoạch tuyến tính 3 7.2.2. Kiến thức ngành 49 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 34 22 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu nâng cao 3 23 Hệ điều hành 3 24 Lập trình chuyên nâng cao (hướng đối tượng) 3 25 Mạng máy tính 3 26 Phân tích và Thiết kế giải thuật 3 27 Phân tích và Thiết kế Hệ thống Thông Tin 3 28 Nhập môn Công nghệ phần mềm 2 29 Kiến trúc máy tính 3 39 Thiết kế và Lập trình web 3 31 Lý thuyết tính toán 2 32 Truyền và bảo mật thông tin 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 15 33 Đồ họa 3 34 Cơ sở dữ liệu nâng cao 3 35 eLearning 2 36 Trí tuệ nhân tạo 3 37 Tối ưu hóa quá trình ngẫu nhiên 2 38 Đồ án môn học 3 39 Chuyên đề 2 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 16 40 Tâm lý học 3 41 Giáo dục học 1 2 42 Giáo dục học 2 2 43 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 44 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 45 Phương pháp giảng dạy tin học 3 46 Tổ chức dạy học bộ môn 2 47 Thực hành dạy học bộ môn 2 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 48 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 49 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 9
  11. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Vật lý Mã số: 52140210 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân khoa học ngành Vật lý thuộc khối ngành sư phạm có kiến thức vững vàng về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, có kỹ năng sư phạm; đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. 1.2.2. Về kiến thức Có những kiến thức đầy đủ và sâu sắc về Vật lý đại cương, về thí nghiệm Vật lý, có những kiến thức cơ bản về Toán học, Ngoại ngữ, Tin học, Thiên văn học, những vấn đề về vật lý hiện đại, lịch sử vật lý. Có những kiến thức về lý luận dạy học Vật lý, về chương trình vật lý và thực tiễn dạy học Vật lý. 1.2.3. Về kỹ năng Có kỹ năng vận dụng các kiến thức Vật lý để giải các bài toán về Vật lý đại cương, các bài toán Vật lý ở trung học phổ thông, giải thích các hiện tượng Vật lý trong tự nhiên, trong đời sống và ứng dụng vật lý trong kỹ thuật. Có năng lực giảng dạy Vật lý, thực hiện các công việc của một giáo viên, có thể đáp ứng kịp thời với các yêu cầu phát triển của giáo dục. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 152 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Vật lý ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 152 40 112 26 52 21 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết 10
  12. định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 40 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 18 9 Đại số 4 10 Giải tích 1 3 11 Giải tích 2 3 12 Giải tích 3 2 13 Tin học đại cương 3 14 Điện kỹ thuật 1 15 Hóa học đại cương 2 7.1.4. Giáo dục Thể chất * 7.1.5. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 112 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 26 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 17 16 Phương trình Vật lý Toán 3 17 Cơ học 4 18 Vật lý phân tử và Nhiệt học 3 19 Điện và Từ học 4 20 Quang học 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 9 21 Lịch sử Vật lý 1 22 Toán dùng cho vật lý 2 23 Tin học trong Vật lý 2 24 Tiếng Anh chuyên ngành 1 2 25 Tiếng Anh chuyên ngành 2 2 11
  13. 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 52 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 20 26 Dao động và sóng 2 27 Vật lý nguyên tử và hạt nhân 3 28 Cơ học lý thuyết 2 29 Điện động lực học 3 30 Vật lý thống kê 2 31 Điện tử học 2 32 Cơ học lượng tử 1 3 33 Thực hành Vật lý 1 1 34 Thực hành Vật lý 2 1 35 Thực hành Vật lý 3 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 32 36 Vật lý thiên văn 2 37 Vật lý chất rắn 1 2 38 Vật lý chất rắn 2 2 39 Vật lý bán dẫn 2 40 Vật lý linh kiện bán dẫn 2 41 Cấu trúc phổ nguyên tử 2 42 Cấu trúc phổ phân tử 2 43 Vật lý phát quang 2 44 Vật lý Laser 2 45 Thông tin cáp quang 2 46 Mạng viễn thông 2 47 Thíết bị và Phương pháp phân tích quang phổ 2 48 Cơ học lượng tử 2 2 49 Vật lý Nano 2 50 Chuyên đề 1 2 51 Chuyên đề 2 2 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 21 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 17 52 Tâm lý học 3 53 Giáo dục học 1 2 54 Giáo dục học 2 2 55 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 56 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 57 Lý luận dạy học Vật lý 3 58 Phân tích chương trình Vật lý phổ thông 3 59 Thí nghiệm Vật lý phổ thông 1 1 60 Thí nghiệm Vật lý phổ thông 2 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 4 61 Kiểm tra đánh giá giáo dục 2 62 Phương pháp và công nghệ dạy học 2 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 63 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 64 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 12
  14. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học Mã số: 52140211 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo giáo viên có trình độ cử nhân khoa học có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ, đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học môn hoá học ở trường Trung học phổ thông; đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trung học phổ thông về quy mô, chất lượng, hiệu quả, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; có chí hướng, có khả năng tự học tự nghiên cứu, tiếp tục học tập suốt đời, học lên trình độ cao hơn. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của nhà giáo trong nhà trường XHCN Việt Nam; thấm nhuần thế giới Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu người học, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của nhà giáo. 1.2.2. Về kiến thức Có những kiến thức chung về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn; hiểu và nắm vững các kiến thức chuyên sâu về hoá học cơ bản ở trình độ đại học; hiểu và nắm vững các kiến thức về lý luận nghiệp vụ sư phạm; các yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả dạy học ở trường phổ thông. 1.2.3. Về kỹ năng Có kỹ năng tiến hành các thực nghiệm hoá học, các phương pháp nghiên cứu khoa học và bước đầu có khả năng tư duy sáng tạo trong công tác. Có kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm, vận dụng được những kiến thức về tâm lý, giáo dục học, phương pháp dạy học để giảng dạy tốt môn hoá học ở trường Trung học phổ thông. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Hóa học ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 140 42 98 15 49 21 13 13
  15. 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 42 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 20 9 Đại số và hình giải tích 3 10 Giải tích 1 2 11 Giải tích 2 3 12 Phương trình vi phân 2 13 Xác suất thống kê 2 14 Tin học đại cương 3 15 Vật lý đại cương 1 2 16 Vật lý đại cương 2 2 17 Thí nghiệm Vật lý đại cương 1 7.1.4. Giáo dục Thể chất * 7.1.5. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 98 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 15 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 13 18 Nhập môn cơ học lượng tử và Vật lý nguyên tử 2 19 Hoá học đại cương 1 3 20 Hoá học đại cương 2 2 21 Thí nghiệm Hoá học đại cương 1 22 Tin học ứng dụng trong Hoá học 1 23 Các phương pháp phổ ứng dụng vào Hoá học 2 24 Đối xứng phân tử và lý thuyết nhóm 1 25 Đánh giá thống kê các số liệu thực nghiệm Hoá học 1 14
  16. KIẾN THỨC TỰ CHỌN 2 26 Tiếng Anh chuyên ngành 2 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 49 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 36 A. Hóa lý 27 Nhiệt động học hoá học 2 28 Động hoá học và xúc tác 2 29 Điện hoá học 2 30 Hoá lượng tử 2 31 Thực hành Hoá lý 1 B. Hoá học phân tích - Môi trường 32 Phân tích định tính 2 33 Phân tích định lượng 2 34 Thực hành phân tích định tính 1 35 Thực hành phân tích định lượng 1 36 Các phương pháp phân tích công cụ 2 37 Thực hành phân tích công cụ 1 38 Thực tế chuyên môn (tham quan) 1 C. Hoá học vô cơ 39 Cơ sở lý thuyết hoá học vô cơ 2 40 Hoá học về kim loại 2 41 Hoá học về phi kim 2 42 Thực hành Hoá học vô cơ 1 D. Hoá học hữu cơ 43 Cơ sở lý thuyết hoá hữu cơ 3 44 Hydrocacbon 2 45 Các hợp chất có chức 2 46 Thực hành hoá học hữu cơ 1 47 Hợp chất màu hữu cơ 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 13 48 Hoá học các hợp chất phân tán 2 49 Hoá học phức chất 2 50 Hoá học công nghệ và môi trường 3 51 Hợp chất tạp chức và polime 2 52 Tổng hợp hóa vô cơ 2 53 Tổng hợp hóa hữu cơ 2 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 21 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 17 54 Tâm lý học 3 55 Giáo dục học 1 2 56 Giáo dục học 2 2 57 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 58 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 59 Lý luận dạy học đại cương môn Hoá học 3 60 Phương pháp dạy học cụ thể môn Hoá học 2 61 Bài tập và thực hành giảng dạy bộ môn Hoá học 2 62 Thí nghiệm Hoá học Trung học phổ thông 1 15
  17. KIẾN THỨC TỰ CHỌN 4 63 Hoá học phân tích trong trường phổ thông 2 64 Hoá lý trong trường phổ thông 2 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 65 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 66 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 16
  18. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Sinh học Mã số: 52140212 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học, dạy môn Sinh học. Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp ngành Sinh học, thuộc khối ngành Sư phạm có khả năng là giáo viên dạy môn sinh học ở các trường Trung học cơ sở, Trung học chuyên nghiệp. Có khả năng tham gia nghiên cứu tại các trung tâm nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu thuộc ngành Sinh học, Sinh thái học, Môi trường, cơ sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực Sinh học. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của nhà giáo trong trường XHCN Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu người học, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của nhà giáo. 1.2.2. Về kiến thức Có đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo dạy được môn Sinh học ở trường phổ thông. Biết phương pháp giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáo dục bằng con đường tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học. Biết xây dựng các giả thuyết khoa học, soạn đề cương nghiên cứu, triển khai nghiên cứu, viết báo cáo khoa học, ứng dụng triển khai kết quả nghiên cứu và thực tiễn. Có khả năng đáp ứng các yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục ở phổ thông, có đủ năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị tiên tiến, hiện đại trong dạy học để nâng cao chất lượng giờ dạy. Đồng thời nắm được các nhiệm vụ phát triển giáo dục về quy mô, chất lượng, hiệu quả phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có khả năng học tập, nâng cao lên trình độ Thạc sỹ và Tiến sỹ. Hiểu được các kiến thức về tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục, khoa học đã được đào tạo để tích hợp giáo dục dân số, môi trường, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý và các tệ nạn xã hội khác vào nội dung bài học sinh học. 1.2.3. Về kỹ năng Có kỹ năng thực hành, thí nghiệm, ứng dụng các thành tựu khoa học trong thực tiễn sản xuất, đời sống và dạy cho học sinh học những điều đó. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 149 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Sinh học ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 18
  19. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 149 38 111 15 55 28 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 38 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 16 9 Toán cao cấp E 3 10 Xác xuất thống kê 3 11 Tin học đại cương 2 12 Vật lý học đại cương 3 13 Hóa học đại cương và hóa học vô cơ 3 14 Hóa học hữu cơ 2 7.1.4. Giáo dục Thể chất * 7.1.5. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 111 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 15 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 15 Sinh học phân tử 2 16 Sinh học tế bào 2 17 Hóa sinh học 3 18 Nông hóa - Thổ nhưỡng 2 19 Chăn nuôi - Thủy sản đại cương 3 20 Tiếng Anh chuyên ngành 3 19
  20. 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 55 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 33 21 Thực vật học 1 3 22 Thực vật học 2 3 23 Động vật học 1 3 24 Động vật học 2 3 25 Sinh lý học thực vật 3 26 Giải phẫu học người 2 27 Sinh lý học người và động vật 3 28 Di truyền học 3 29 Vi sinh vật học 3 30 Sinh thái học và môi trường 3 31 Tiến hóa và đa dạng sinh học 3 32 Thực tập nghiên cứu thiên nhiên 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 22 Sinh học 10 33 Sinh lý học thần kinh cấp cao 2 34 Sinh thái học nông nghiệp 2 35 Giải phẫu so sánh động vật 2 36 Sinh trưởng phát triển thực vật 2 37 Công nghệ sinh học 2 KT Nông nghiệp và môi trường 12 38 Bảo vệ thực vật và lâm sinh 2 39 Chăn nuôi chuyên khoa 2 40 Trồng trọt chuyên khoa 2 41 Nuôi trồng thủy sản 2 42 Môi trường và sức khỏe 2 43 Ô nhiễm môi trường 2 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 28 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 19 44 Tâm lý học 3 45 Giáo dục học 1 2 46 Giáo dục học 2 2 47 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 48 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 49 Lý luận dạy học môn sinh học 3 50 Phương pháp giảng dạy sinh học 1 3 51 Phương pháp giảng dạy sinh học 2 3 52 Giáo dục giới tính và sinh sản vị thành niên 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 9 53 Phát triển các phương pháp đánh giá học sinh trong dạy học môn 2 sinh học ở trường PTTH 54 Phát triển các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn 2 sinh học ở trường PTTH 55 Phương pháp giảng dạy môn công nghệ (Phần kỹ thuật, nông 2 nghiệp) 56 Phương pháp giảng dạy Giáo dục bảo vệ môi trường 2 57 Phương pháp giải bài tập di truyền 1 20
  21. 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 58 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 59 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 21
  22. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ Văn Mã số: 52140220 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân ngành Ngữ Văn thuộc khối ngành sư phạm có kiến thức vững vàng về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, có kỹ năng sư phạm; đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. 1.2.2. Về kiến thức Có kiến thức cơ bản, toàn diện và hệ thống về khoa học ngữ văn, khoa học giáo dục. Có kiến thức chuyên sâu ở mức độ nhất định để có thể tiếp tục học tập ở trình độ đào tạo cao hơn thuộc chuyên ngành: Văn học dân gian, Lý luận văn học, Văn học VIệt Nam, Văn học nước ngòai, Lý luận ngôn ngữ, Phương pháp dạy học văn, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Văn hóa học 1.2.3. Về kỹ năng Có kỹ năng sư phạm, vận dụng tốt phương pháp dạy học chung và phương pháp dạy học Ngữ Văn; thực hiện yêu cầu đổi mới nội dung, hình thức tổ chức dạy - học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông. Có kỹ năng tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng của sự nghiệp giáo dục cũng như đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. Sau khi tốt nghiệp ngành này sinh viên có thể giảng dạy Ngữ Văn tại các trường trung học phổ thông, cao đẳng và đại học, hoặc có thể làm công tác nghiên cứu tại các viện, trung tâm, các cơ quan đoàn thể xã hội khác có nhu cầu sử dụng (hoạt động trong lĩnh vực báo chí, xuất bản; theo dõi và quản lý họat động văn hóa, văn học, ngôn ngữ ). 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 134 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Ngữ Văn ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 134 31 103 13 56 21 13 23
  23. 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 31 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 7 6 Thực hành văn bản tiếng Việt 2 7 Xã hội học đại cương 1 8 Đại cương mỹ học 2 9 Lịch sử văn minh thế giới 2 7.1.3. Ngoại ngữ 7 10 Ngoại ngữ 1 (Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) 3 11 Ngoại ngữ 2 (Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) 2 12 Ngoại ngữ 3 (Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) 2 7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 2 13 Tin học đại cương 2 7.1.5. Giáo dục Thể chất * 7.1.6. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 103 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 13 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 12 14 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 15 Nguyên lý lý luận văn học 2 16 Đại cương thi pháp học 1 17 Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt 2 18 Ngữ pháp tiếng Việt 3 19 Dẫn luận ngôn ngữ học 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 1 20 Môi trường và con người 1 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 56 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 43 21 Tác phẩm văn học và thể loại văn học 2 24
  24. 22 Văn học dân gian Việt Nam 2 23 Văn học Việt Nam trung đại 1 3 24 Văn học Việt Nam trung đại 2 3 25 Văn học Việt Nam hiện đại 1 4 26 Văn học Việt Nam hiện đại 2 3 27 Văn học Trung Quốc 2 28 Văn học Pháp 2 29 Văn học Nga 2 30 Văn bản Hán văn Trung Quốc 2 31 Văn bản Hán - Nôm Việt Nam 3 32 Ngữ âm học 1 33 Ngữ dụng học 2 34 Ngữ pháp văn bản 2 35 Phong cách học tiếng Việt 3 36 Tiến trình văn học 1 37 Văn học Hy Lạp – La Mã 2 38 Tác gia văn học trung đại Việt Nam 2 39 Thơ & văn xuôi Việt Nam hiện đại 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 13 40 Văn học Ấn Độ 2 41 Văn học Mỹ - Mỹ Latinh 2 42 Văn học Nhật Bản 2 43 Văn học Anh – Đức 2 44 Phương ngữ học 1 45 Tiếp nhận văn học 1 46 Văn học so sánh 1 47 Thi pháp văn học dân gian Việt Nam 1 48 Tham quan thực tế 1 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 21 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 20 49 Tâm lý học 3 50 Giáo dục học 1 2 51 Giáo dục học 2 2 52 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học & văn học 2 53 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 54 Lý luận dạy học ngữ văn 3 55 Phương pháp dạy học văn học 3 56 Phương pháp dạy học tiếng Việt 2 57 Phương pháp dạy học làm văn ở trường phổ thông 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 1 58 Phương pháp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài 1 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 59 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 60 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 25
  25. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Lịch sử Mã số: 52140221 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân về khoa học Lịch sử có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức sâu rộng và vững chắc về khoa học Lịch sử; có khả năng giảng dạy các kiến thức Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông đáp ứng chương trình phân ban cũng như chuyên ban phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy và học ở trường trung học phổ thông hiện nay. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. 1.2.2. Về kiến thức Có kiến thức toàn diện, hệ thống và sâu rộng về tiến trình lịch sử dân tộc và lịch sử nhân loại để làm công tác giảng dạy lịch sử tại các trường trung học phổ thông. 1.2.3. Về kỹ năng Có kỹ năng sư phạm cao để đảm bảo yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, hiệu quả của sự nghiệp giáo dục. Có kỹ năng tự đổi mới, tự bổ túc, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Lịch sử ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 140 34 106 10 67 16 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 27
  26. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 34 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 10 6 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2 7 Dân tộc học đại cương 2 8 Lịch sử văn minh thế giới 2 9 Xã hội học đại cương 2 10 Tôn giáo học đại cương 2 7.1.3. Ngoại ngữ 7 11 Tiếng Trung 1 3 12 Tiếng Trung 2 2 13 Tiếng Trung 3 2 7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 2 14 Tin học đại cương 2 7.1.5. Giáo dục Thể chất * 7.1.6. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 106 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 10 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 15 Nhập môn sử học 2 16 Bản đồ giáo khoa 2 17 Cơ sở khảo cổ học 2 18 Lịch pháp học 2 19 Lịch sử sử học 2 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 67 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 40 20 Lịch sử thế giới cổ trung đại 3 21 Lịch sử thế giới cận đại 3 22 Lịch sử thế giới hiện đại 3 23 Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm1858 3 24 Lịch sử Việt Nam cận đại từ năm 1858 đến năm 1945 3 25 Lịch sử Việt Nam hiện đại 3 26 Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam 2 27 Lịch sử mỹ thuật thế giới và Việt Nam 2 28
  27. 28 Sử liệu học 2 29 Lịch sử địa phương 2 30 Cách mạng tư sản thời cận đại 2 31 Lịch sử quan hệ quốc tế từ năm 1918 đến nay 2 32 Văn hoá Chăm 2 33 Một số vấn đề làng xã trong lịch sử Việt Nam 2 34 Các xu hướng cứu nước giải phóng dân tộc VN (1858-1945) 2 35 Sự kết hợp độc lập dân tộc và CNXH trong lịch sử hiện đại Việt 2 Nam 36 Thực tế chuyên môn 1 1 37 Thực tế chuyên môn 2 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 27 38 Ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ đối với Việt Nam 3 39 Kinh tế hàng hoá và đô thị hoá VN trước năm 1945 3 40 Chủ nghĩa tư bản hiện đại 3 41 Các con đường cứu nước và giải phóng dân tộc ở châu Á thời cận 2 đại 42 Văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây thời cổ trung đại 2 43 Các cuộc cải cách, tư tưởng cải cách trong lịch sử Việt Nam 2 trước thế kỷ XX 44 Hồ Chí Minh với cách mạng VN từ năm 1918 đến năm1945 2 45 Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay 2 46 Quan hệ quốc tế thời cận đại 2 47 Kinh tế Việt Nam thời cận đại 2 48 Quan hệ kinh tế thế giới thời hiện đại 2 49 Quan hệ quốc tế của Việt Nam từ sau năm 1945 2 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 16 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 50 Tâm lý học 3 51 Giáo dục học 1 2 52 Giáo dục học 2 2 53 Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử 1 54 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 55 Lý luận dạy học môn lịch sử 3 56 Phương pháp dạy học lịch sử cụ thể 1 2 57 Phương pháp dạy học lịch sử cụ thể 2 2 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 58 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 59 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 29
  28. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Địa lý Mã số: 52140222 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân khoa học ngành Địa lý có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt. Nắm vững các tri thức về địa lý cơ bản và phương pháp giảng dạy Địa lý ở trường Trung học phổ thông. Có khả năng giảng dạy các kiến thức địa lý cho học sinh trung học phổ thông đáp ứng chương trình phân ban cũng như chuyên ban phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy và học ở trường Trung học phổ thông hiện nay. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. 1.2.2. Về kiến thức - Hiểu biết rõ ràng về bản chất đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của khoa học địa lý. Nắm vững những tri thức địa lý cơ bản có quan hệ tới các hiện tượng, các quá trình tự nhiên. - Nắm vững kiến thức về địa lý kinh tế - xã hội đại cương, địa lý kinh tế - xã hội của các vùng, các quốc gia trên thế giới và cả ở Việt Nam. - Hiểu đúng đắn mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế, giữa con người với môi trường và sự phát triển bền vững. - Hiểu rõ chủ trương đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học, bậc học của Đang và Nhà nước hiện nay. - Nắm được lý luận dạy học cơ bản, tiếp cận được các phương pháp dạy học hiện đại. 1.2.3. Về kỹ năng - Có khả năng giải thích được các hiện tượng địa lý tự nhiên, các quá trình kinh tế - xã hội đề cập đến trong chương trình trung học phổ thông. - Có khả năng áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào các quá trình dạy học địa lý ở các trường trung học phổ thông của nước ta, nâng cao chất lượng dạy học địa lý. - Có khả năng nghiên cứu tìm hiểu tự nhiên, kinh tế -xã hội khu vực, địa phương phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập địa lý và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội. - Có kỹ năng sư phạm, khả năng vận dụng những hiểu biết và kỹ năng nghề nghiệp vào việc dạy học địa lý ở các trường trung học phổ thông. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 128 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Địa lý ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 31
  29. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 128 31 97 23 38 23 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 31 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 9 9 Toán cao cấp 3 10 Xác suất thống kê 2 11 Tin học đại cương 2 12 Vật lí đại cương (cho Địa lí) 2 7.1.4. Giáo dục Thể chất * 7.1.5. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 97 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 23 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 21 13 Địa chất đại cương và địa chất lịch sử 3 14 Trái Đất 2 15 Thổ nhưỡng 2 16 Bản đồ đại cương 2 17 Khí quyển 2 18 Thạch quyển & địa mạo 2 32
  30. 19 Thuỷ quyển 2 20 Sinh quyển và lớp vỏ cảnh quan 3 21 Địa lý kinh tế - xã hội đại cương 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 2 22 Cơ sở khoa học môi trường 2 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 38 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 36 23 Địa lý tự nhiên Á, Âu, Phi 3 24 Địa lý tự nhiên các lục địa khác 3 25 Bản đồ giáo khoa 2 26 Bản đồ địa hình 2 27 Địa lí kinh tế ngành - vùng 3 28 Địa lí kinh tế - xã hội thế giới 1 2 29 Địa lí kinh tế - xã hội thế giới 2 2 30 Địa lí kinh tế - xã hội thế giới 3 2 31 Địa lý tự nhiên Việt Nam (khái quát) 3 32 Địa lý tự nhiên Việt Nam (khu vực) 3 33 Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (nguồn lực) 2 34 Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (ngành kinh tế) 2 35 Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam (vùng kinh tế) 2 36 Hệ thống thông tin địa lý 3 37 Thực địa địa lý tự nhiên 1 38 Thực địa địa lý kinh tế 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 2 39 Địa lý Biển Đông 2 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 23 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 17 40 Tâm lý học 3 41 Giáo dục học 1 2 42 Giáo dục học 2 2 43 Phương pháp nghiên cứu khoa học địa lý 1 44 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 45 Lí luận dạy học địa lí 3 46 PPGD Địa lý ở trường Trung học phổ thông 4 47 Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 6 48 Nghiên cứu & giảng dạy địa lý địa phương 2 49 Giáo dục dân số trong nhà trường phổ thông 2 50 Giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông 2 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 51 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 52 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 33
  31. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Giáo dục Chính trị Mã số: 52140205 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân khoa học ngành Sư phạm Giáo dục Chính trị giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông, có thể trở thành giảng viên các môn khoa học Mác-Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị ở địa phương, giáo viên chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cán bộ trong các lĩnh vực chính trị - xã hội. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của nhà giáo trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu người học, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của nhà giáo. 1.2.2. Về kiến thức Trang bị cho người học hệ thống những kiến thức cơ bản, hiện đại, rộng và sâu về các môn khoa học Mác-Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; những kiến thức cơ bản, cập nhật và thiết thực về khoa học giáo dục, nghiệp vụ sư phạm; những vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 1.2.3. Về kĩ năng Biết vận dụng lí luận vào thực tiễn và kĩ năng sư phạm để hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà giáo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 142 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Giáo dục Chính trị ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 142 30 112 25 56 18 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết 34
  32. định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 30 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 5 6 Môi trường và con người 1 7 Lịch sử Thế giới 2 8 Lịch sử Việt Nam 2 7.1.3. Ngoại ngữ 7 9 Tiếng Anh 1 3 10 Tiếng Anh 2 2 11 Tiếng Anh 3 2 7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 3 12 Tin học đại cương 3 7.1.5. Giáo dục Thể chất * 7.1.6. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 112 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 25 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 17 13 Logic hình thức 2 14 Chính trị học 2 15 Kinh tế học đại cương 2 16 Pháp luật học 3 17 Xã hội học 2 18 Văn hóa học 2 19 Lịch sử các học thuyết kinh tế 2 20 Mỹ học đại cương 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 8 21 Hành chính học 1 22 Dân tộc học 2 23 Lịch sử văn minh thế giới 2 24 Đông Nam Á thời cận và hiện đại 2 25 Giao tiếp xã hội 1 35
  33. 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 56 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 22 26 Khái lược về lịch sử triết học trước Mác và lịch sử triết học 3 Mác-Lênin 27 Đạo đức học 2 28 Giáo dục gia đình 1 29 Những vấn đề của thời đại ngày nay 2 30 Hiến pháp và định chế chính trị 1 31 Lịch sử tư tưởng XHCN 2 32 Chuyên đề Triết học 3 33 Chuyên đề Kinh tế Chính trị 3 34 Chuyên đề CNXH khoa học 2 35 Chuyên đề Lịch sử Đảng CSVN 2 36 Thực tế chuyên môn 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 17 37 Tôn giáo học 2 38 Xây dựng Đảng 1 39 Công tác tư tưởng và công tác thanh vận của Đảng 2 40 Lịch sử phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 2 41 Vấn đề tự do và tất yếu 1 42 Lí luận giá trị, giá trị thặng dư của Mác và ý nghĩa của nó 2 43 Con đường CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam 2 44 Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 2 45 Những tư tưởng cơ bản của Đảng CSVN về bản chất của văn 2 hóa và xã hội 46 Vấn đề lí luận và thực tiễn trong công tác đưa TT Hồ Chí Minh 1 vào cuộc sống 7.2.3. Kiến thức chuyên ban (bắt buộc) (chọn 1 trong 4 ban) 17 CHUYÊN BAN TRIẾT HỌC 17 47 Triết học Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại 3 48 Triết học Hy Lạp, Tây Âu cổ - trung - cận đại 2 49 Triết học cổ điển Đức 1 50 Giới thiệu một số tác phẩm triết học của Mác-Ăngghen, Lênin 2 51 Triết học trong các khoa học tự nhiên và khoa học xã hội - nhân 3 văn 52 Các trào lưu triết học hiện đại 2 53 Logic biện chứng 2 54 Lịch sử tư tưởng Việt Nam 2 CHUYÊN BAN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 17 55 Kinh tế học vĩ mô 2 56 Kinh tế học phát triển 1 57 Kinh tế học quốc tế 1 58 Thống kê kinh tế và dự đoán kinh tế 2 59 Quản lý kinh tế 1 60 Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 2 61 Tác phẩm kinh điển 1 3 62 Tác phẩm kinh điển 2 2 63 Chuyên đề kinh tế 3 CHUYÊN BAN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 17 64 Tác phẩm kinh điển 1 3 36
  34. 65 Tác phẩm kinh điển 2 3 66 Chuyên đề CNXH khoa học 1 2 67 Chuyên đề CNXH khoa học 2 2 68 Chuyên đề CNXH khoa học 3 2 69 Chuyên đề CNXH khoa học 4 2 70 Chuyên đề CNXH khoa học 5 2 71 Chuyên đề CNXH khoa học 6 1 CHUYÊN BAN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TƯ TƯỜNG HỒ CHÍ 16 MINH 72 Một số tác phẩm của Hồ Chí Minh và của các lãnh tụ Đảng 2 CSVN 73 Chuyên đề lịch sử Đảng 1 3 74 Chuyên đề lịch sử Đảng 2 1 75 Chuyên đề lịch sử Đảng 3 2 76 Chuyên đề lịch sử Đảng 4 2 77 Chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh 1 2 78 Chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 79 Chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 2 7.2.4. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 18 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 17 80 Tâm lý học 3 81 Giáo dục học 1 2 82 Giáo dục học 2 2 83 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 84 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 85 Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân 3 86 Phương pháp dạy học Giáo dục công dân (lớp 10,11,12) 3 87 Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản 1 DÀNH CHO CHUYÊN BAN (1 trong 4 học phần) 88 Phương pháp dạy học Triết học Mác - Lênin 1 89 Phương pháp dạy học Kinh tế chính trị Mác - Lênin 1 90 Phương pháp dạy học Chủ nghĩa xã hội khoa học 1 91 Phương pháp dạy học lịch sử Đảng CSVN& Tư tưởng Hồ Chí 2 Minh KIẾN THỨC TỰ CHỌN 1 92 Tổ chức hoạt động phòng chống AIDS, ma túy, tệ nạn xã hội ở 1 trường phổ thông 7.2.5. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 93 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 94 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 37
  35. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Giáo dục Đặc biệt (Chuyên ngành: Giáo dục hòa nhập bậc tiểu học) Mã số: 52140203 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo giáo viên có trình độ cử nhân khoa học, trình độ đại học ngành giáo dục đặc biệt nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo; có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành giáo dục đặc biệt, giáo dục hòa nhập bậc tiểu học. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường XHCN Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh; yêu nghề; có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên nói chung và người giáo viên dạy hòa nhập nói riêng. 1.2.2. Về kiến thức Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục/ dạy học các môn thuộc ngành Giáo dục đặc biệt của các trường đại học, cao đẳng; có khả năng tổ chức các hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục đặc biệt; có khả năng dạy học và giáo dục tại các trường tiểu học và tiểu học hòa nhập. 1.2.3. Về kỹ năng Có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, vận dụng tốt những kiến thức của ngành Giáo dục đặc biệt để giải quyết những vấn đề trong lĩnh vực dạy người khuyết tật (đặc biệt ở bậc tiểu học) và có khả năng nghiên cứu khoa học, tiếp tục học lên ở các trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 149 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Giáo dục Đặc biệt ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 149 35 114 26 61 14 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết 38
  36. định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 35 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 5 6 Tiếng Việt 3 7 Tiếng Việt thực hành 2 7.1.3. Ngoại ngữ 7 8 Tiếng Anh 1 3 9 Tiếng Anh 2 2 10 Tiếng Anh 3 2 7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 8 11 Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic toán 1 12 Các tập hợp số 3 13 Tin học đại cương 2 14 Sinh lý học trẻ em 2 7.1.5. Giáo dục Thể chất * 7.1.6. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 114 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 26 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 20 15 Văn học thiếu nhi 2 16 Tâm lý học phát triển 3 17 Chăm sóc – giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non 2 18 Thực hành chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 1 19 Giáo dục học tiểu học 2 20 Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục ở trường tiểu học 1 21 Đánh giá trẻ khuyết tật 2 22 Bệnh trẻ em 2 23 Tâm bệnh học 2 24 Nhập môn giáo dục đặc biệt 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 6 25 Tiếng Anh chuyên ngành 2 26 Cơ sở tự nhiên – xã hội 1 2 39
  37. 27 Cơ sở tự nhiên – xã hội 2 2 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 61 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 32 28 Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính 3 29 Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thị 3 30 Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 3 31 Thực hành giáo dục trẻ khiếm thính 1 32 Thực hành giáo dục trẻ khiếm thị 1 33 Thực hành giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 34 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật 2 35 Phương pháp dạy toán cho học sinh tiểu học 1 2 36 Phương pháp dạy toán cho học sinh tiểu học 2 3 37 Phương pháp dạy tiếng Việt cho HSTH 1 3 38 Phương pháp dạy tiếng Việt cho HSTH 2 2 39 Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật 3 40 Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật 3 41 Thực hành giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học 1 42 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc biệt 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 29 43 Phương pháp dạy môn Tự nhiên - Xã hội cho HSTH 3 44 Phương pháp tổ chức công tác Đội TNTP HCM cho HSTH 3 45 Âm nhạc và phương pháp dạy học âm nhạc cho HSTH 3 46 Mỹ thuật và phương pháp dạy học mỹ thuật cho HSTH 3 47 Kỹ thuật và phương pháp dạy môn kỹ thuật cho HSTH 2 48 Đạo đức và Phương pháp dạy môn đạo đức cho HSTH 2 49 Giáo dục trẻ có khó khăn về ngôn ngữ 2 50 Giáo dục đặc biệt cho trẻ tự kỉ 2 51 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhỏ 2 52 Tham vấn cho gia đình và trẻ khuyết tật 3 53 Quản lý giáo dục đặc biệt 2 54 New values in special education 2 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 14 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 55 Tâm lý học 3 56 Giáo dục học 3 57 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 58 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 59 Lý luận dạy học cho trẻ có nhu cầu đặc biệt 2 60 Phương tiện và thiết bị dạy học cho học sinh tiểu học 1 61 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 3 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 62 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 63 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 40
  38. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Giáo dục Thể chất - Giáo dục Quốc phòng Mã số: Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo những đối tượng đã tốt nghiệp Trung học phổ thông trở thành giáo viên giảng dạy Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng, có trình độ đại học 4 năm, có lập trường chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, có các phẩm chất nghề nghiệp phù hợp, nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành, có khả năng giảng dạy thể dục thể thao, quân sự cho các trường Trung học Phổ thông, có tiềm lực tự bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp và trình độ chuyên môn để vươn lên thành chuyên gia cốt cán và có thể học tiếp ở các bậc cao hơn. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất, đạo đức Có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, các đạo đức tác phong gương mẫu của người thầy giáo và có ý thức trách nhiệm xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển sự nghiệp giáo dục. 1.2.2. Về kiến thức Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục và dạy học môn Giáo dục Thể chất ở trường Trung học Phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục về quy mô, chất lượng, hiệu quả, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Có tiềm lực để không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng những yêu cầu mới. Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu giảng dạy giáo dục quốc phòng cho các trường Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp. 1.2.3. Về kỹ năng Sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm ngành Giáo dục Thể chất - Giáo dục quốc phòng còn có thể đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp cũng như tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường phổ thông. Có khả năng áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào các quá trình dạy học giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng ở các trường trung học phổ thông của nước ta, nâng cao chất lượng dạy học. Có khả năng nghiên cứu tìm hiểu thực tế địa phương phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập. Có kỹ năng sư phạm, khả năng vận dụng những hiểu biết và kỹ năng nghề nghiệp vào việc dạy học ở các trường trung học phổ thông. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 139 tín chỉ (sinh viên của ngành này không phải học nội dung kiến thức của 2 chứng chỉ Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng). 42
  39. Khối Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp lượng lượng Tổng Cơ sở Ngành Ngành Nghiệp vụ Thực tập, kiến thức kiến thức cộng ngành chính thứ hai sư phạm khóa luận toàn khóa đại cương tốt nghiệp 137 24 113 11 43 24 22 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. Ngoài ra thí sinh còn phải hội đủ điều kiện về thể hình, chiều cao, cân nặng quy định tại Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 24 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 2 9 Tin học đại cương 2 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 113 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 11 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 10 Giải phẫu học 2 11 Sinh hóa 2 12 Sinh lý học thể dục thể thao 3 13 Đại cương về thể dục, thể dục phát triển chung 2 14 Vệ sinh và y học thể dục thể thao 2 7.2.2. Kiến thức ngành chính 43 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 31 15 Thể dục thực dụng, thể dục đồng diễn 2 16 Thể dục tự do, thể dục dụng cụ 3 17 Chạy cự ly ngắn, chạy tiếp sức 2 18 Chạy cự ly trung bình, chạy việt dã 2 19 Nhảy xa 2 43
  40. 20 Nhảy cao 2 21 Ném bóng, đẩy tạ 2 22 Bóng đá 2 23 Bóng chuyền 2 24 Bóng rổ 2 25 Bóng bàn 2 Thể thao chuyên ngành (chọn 1 trong 3 chuyên ngành) 8 26 Bóng đá chuyên sâu 8 27 Bóng rổ chuyên sâu 8 28 Bóng chuyền chuyên sâu 8 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 12 29 Bóng ném 2 30 Bơi lội 2 31 Đá cầu 2 32 Trò chơi vận động 2 33 Cầu lông 2 34 Cờ vua 2 7.2.3. Kiến thức ngành thứ hai 24 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 16 35 Điều lệnh 2 36 Hiểu biết về quân, binh chủng và quân đội nước ngoài 1 37 Vũ khí hủy diệt lớn 1 38 Công tác bảo đảm về hậu cần và quân y 3 39 Địa hình quân sự 1 40 Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh 3 41 Kỹ thuật bắn súng bộ binh 2 42 Chiến thuật cá nhân và tổ bộ binh 2 43 Chiến thuật tiểu đội, trung đội bộ binh 1 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 8 44 Công tác Đảng, công tác chính trị trong QĐNDVN 1 45 Pháp luật, pháp chế về quốc phòng 1 46 Thể thao quốc phòng và trò chơi quân sự 2 47 Đường lối quân sự và lịch sử nghệ thuật quân sự 3 48 Công tác quốc phòng địa phương 1 7.2.4. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 22 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 49 Tâm lý học 3 50 Giáo dục học 1 2 51 Giáo dục học 2 2 52 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 53 Tâm lý học thể dục thể thao 2 54 Tâm lý học và Giáo dục học quân sự 2 55 Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất 1 3 56 Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất 2 2 57 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục thể thao 1 58 Tổ chức và phương pháp giảng dạy giáo dục quốc phòng 4 7.2.5. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 59 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 60 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 44
  41. HIỆU TRƯỞNG 45
  42. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Giáo dục Tiểu học (Primary Education) Mã số: 52140202 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Giáo dục tiểu học nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới của giáo dục tiểu học trong thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Sinh viên tốt nghiệp phải có tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức tốt,có đủ sức khoẻ, có năng lực dạy học, giáo dục học sinh theo yêu cầu đổi mới của giáo dục tiểu học, có khả năng dạy tốt chương trình tiểu học, nghiên cứu khoa học giáo dục, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của giáo dục tiểu học trong những thập kỷ tới . Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này có thể tiếp tục học lên các trình độ thạc sĩ, tiến sĩ về Giáo dục tiểu học, Quản lý giáo dục và có khả năng trở thành giáo viên cốt cán của cấp tiểu học. 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1.Về phẩm chất đạo đức - Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, là công dân tốt, chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và của ngành. - Yêu nghề dạy học, thương yêu, tôn trọng, chăm sóc, đối xử công bằng với mọi học sinh, được học sinh tin yêu. - Có tinh thần trách nhiệm trong công tác ,có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, biết đoàn kết, hợp tác, khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp, có quan hệ tốt với gia đình học sinh và cộng đồng, biết vận động các lực lượng trong và ngoài nhà trường thực hiện xã hội hoá giáo dục. - Có ý thức chủ động tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị chuyên môn, nghiệp vụ, thường xuyên rèn luyện sức khoẻ. 1.2.2. Về kiến thức - Có kiến thức giáo dục đại cương đủ rộng, nắm vững các kiến thức chuyên môn, đảm bảo dạy tốt các môn học và các hoạt động giáo dục trong chương trình tất cả các lớp tiểu học, được nâng cao về 3 môn: Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên xã hội, hoặc 1 môn chuyên sâu (Toán/Tiếng Việt/Sư phạm Âm nhạc/Sư phạm Mỹ thuật/Giáo dục Thể chất/Giáo dục Chuyên biệt/Công tác Đội/Tiếng dân tộc), tạo điều kiện để sinh viên tốt nghiệp có thể học tiếp lên các trình độ cao hơn. - Có kiến thức cơ bản về Tâm lý học, Giáo dục học, Phương pháp dạy học, về đánh giá kết quả học tập ở tiểu học, bước đầu biết vận dụng các kiến thức này vào thực tiễn dạy học, giáo dục học sinh ở trường tiểu học . - Có kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, hiểu biêt những chính sách, chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội, giáo dục, văn hoá của đất nước. - Có hiểu biết về Quản lý hành chính nhà nước và Quản lý ngành. Có kiến thức phổ thông về môi trường, dân số, an ninh - quốc phòng, an toàn giao thông, về quyền trẻ em, y tế học đường để có thể thực hiện giáo dục tích hợp. 47
  43. - Có hiểu biết về tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội, đời sống , phong tục tập quán của địa phương để có thể hoà nhập và góp phần phát triển cộng động . - Được trang bị những thông tin cập nhật về đổi mới giáo dục tiểu học trong nước và khu vực, có khả năng vận dụng đổi mới phương pháp dạy học các môn học ở tiểu học . 1.2.3.Về kỹ năng - Biết lập kế hoạch giáo dục cho từng học kỳ và năm học, biết lập kế hoạch bài học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá ở tiểu học. - Biết tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với điều kiện cụ thể của học sinh và địa phương nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Biết dạy cho học sinh phương pháp học tập, đặc biệt biết tự học, phát triển ở học sinh năng lự tự đánh giá. Biết sử dụng các phương tiện công nghệ dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin, vào quá trình dạy học ở tiểu học. - Khi có nhu cầu, có thể dạy lớp ghép, dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc, dạy học sinh khuyết tật, tàn tật theo hướng hoà nhập. - Biết làm công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt đông Sao nhi đồng, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Có kỹ năng quản lý lớp học, xây dựng lớp thành tập thể đoàn kết, tự quản. Có khả năng giáo dục học sinh cá biệt. Biết lập sổ sách, xây dựng và lưu trữ hồ sơ về quá trình học tập rèn luyện đạo đức của học sinh. - Biết giao tiếp và ứng xử thích hợp với học sinh, gia đình học sinh, với đồng nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong cộng đồng. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 147 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, ngành Sư phạm Giáo dục Tiểu học ban hành theo Quyết định số 39/2006/QĐ- BGDĐT ngày 02-10-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 147 33 114 12 65 6 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 48
  44. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 33 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 2 6 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2 7.1.3. Ngoại ngữ 7 7 Tiếng Anh 1 3 8 Tiếng Anh 2 2 9 Tiếng Anh 3 2 7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 9 10 Toán học 1 2 11 Nhập môn lí thuyết Xác suất và thống kê toán 2 12 Tin học đại cương 3 13 Giáo dục môi trường 2 7.1.5. Giáo dục Thể chất * 7.1.6. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 114 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 21 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 10 14 Sinh lí học trẻ em 2 15 Lí luận giáo dục tiểu học và lí luận dạy học tiểu học 3 16 Đánh giá kết quả giáo dục ở tiểu học 2 17 Phương tiện kỹ thuật dạy học và Ứng dụng công nghệ thông tin 3 trong dạy học ở tiểu học KIẾN THỨC TỰ CHỌN 11 18 Ngôn ngữ học đại cương 2 19 Tiếng Việt thực hành 2 20 Lịch sử văn minh thế giới 2 21 Nhập môn giao tiếp 2 22 Ngoại ngữ chuyên ngành 3 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 67 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 45 23 Tiếng Việt 1 3 24 Tiếng Việt 2 3 25 Tiếng Việt 3 2 26 Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 1 3 27 Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 2 3 28 Văn học 4 29 Toán học 2 3 30 Toán học 3 2 31 Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học 1, 2 3 32 Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học 4 33 Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở tiểu học 2 49
  45. 34 Thủ công - Kỹ thuật, Phương pháp dạy học Thủ công và Kĩ 3 thuật ở tiểu học 35 Âm nhạc 1 2 36 Phương pháp dạy học Âm nhạc ở tiểu học 2 37 Mĩ thuật 1 2 38 Phương pháp dạy học Mĩ thuật ở tiểu học 2 39 Phương pháp dạy học Thể dục ở tiểu học 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 22 40 Mỹ thuật 2 3 41 Âm nhạc 2 3 42 Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học 3 3 43 Phương pháp công tác Đội TNTPHCM 2 44 Cơ sở Tự nhiên-Xã hội 1 (Vật lý 1tc, Hóa 1tc, Sinh 1tc) 3 45 Cơ sở Tự nhiên-Xã hội 2 (chủ đề Lịch Sử) 2 46 Cơ sở Tự nhiên-Xã hội 2 (chủ đề Địa Lý) 2 47 Toán học 4 2 48 Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật, tàn tật ở tiểu học 2 7.2.4. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 13 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 49 Tâm lý học 3 50 Những vấn đề chung của Giáo dục học 2 51 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 1 52 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 53 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 4 54 Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 2 Thực hành Công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và Sao nhi đồng. 7.2.5. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 55 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 56 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 50
  46. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Giáo dục Mầm non Mã số: 52140201 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo giáo viên mầm non trình độ đại học có lập trường chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt; có tác phong sư phạm mẫu mực; nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành, có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành khoa học giáo dục mầm non. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; có ý thức thực hiện tốt quyền hạn, nghĩa vụ người công dân, chấp hành tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc chăm sóc giáo dục trẻ. Dịu hiền, biết giao tiếp thân thương, gợi được cảm giác an toàn ở trẻ : Bình tĩnh, biết kiềm chế xúc cảm của mình vì lợi ích phát triển thể chất, tinh thần cho trẻ; tươi vui, dễ hoà nhập vào cuộc sống hoạt động với trẻ; tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, lịch sự, cởi mở, chân tình với trẻ. Đối xử công bằng trên nền tảng tôn trọng quyền trẻ em. Có ý thức xây dựng và rèn luyện phong cách sống đẹp, có văn hoá; tự giáo dục vươn lên hoàn thiện nhân cách của mình, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. 1.2.2. Về kiến thức Nhận thức đúng đắn về đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước để có thể vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giáo dục mầm non. Nắm vững hệ thống những tri thức khoa học ở trình độ đại học chuyên ngành giáo dục mầm non. Hiểu biết và vận dụng có hiệu quả các kiến thức khoa học vào việc tổ chức bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ theo mục tiêu giáo dục mầm non. 1.2.3. Về kỹ năng Biết lập kế hoạch và định hướng phát triển cho trẻ phù hợp với yêu cầu đòi hỏi từng độ tuổi và từng cá thể trẻ. Có kỹ năng tổ chức cuộc sống nuôi dưỡng, chăm sóc và phát triển thể chất cho trẻ. Có kỹ năng tổ chức hoạt động nhiều mặt: học tập, vui chơi, sinh hoạt và các hoạt động khác nhằm bảo đảm một cách đồng bộ hài hoà việc phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và các quan hệ xã hội cho trẻ theo mục tiêu giáo dục của ngành học mầm non. Có kỹ năng đánh giá hiệu quả chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non. Biết thiết lập các mối quan hệ giữa gia đình với nhà trường nhằm bảo đảm sự phát triển có lợi nhất về thể chất, tinh thần cho trẻ. Có năng lực tuyên truyền khoa học nuôi dạy trẻ. 52
  47. Bước đầu biết lựa chọn, xây dựng đề cương, tiến hành nghiên cứu một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non ở mức độ đơn giản, giải quyết một vấn đề nào đó do thực tiễn giáo dục mầm non đặt ra. Biết tự học, tự làm việc với tài liệu khoa học để nâng cao trình độ: có thể tiếp tục học tập sau đại học. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 135 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Chuyên Nghiệp Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành ngành vụ sư khóa luận đại cương phạm tốt nghiệp 135 25 110 18 62 17 13 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 25 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 3 9 Tin học đại cương 3 7.1.4. Giáo dục Thể chất * 7.1.5. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 110 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 18 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 14 10 Sinh lý học trẻ em 3 53
  48. 11 Môi trường và con người 2 12 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2 13 Mỹ học đại cương 2 14 Tiếng Việt thực hành 2 15 Toán cơ sở 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 4 16 Toán thống kê trong giáo dục 2 17 Hành vi văn hoá 2 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 62 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 47 18 Tiếng Việt 3 19 Văn học 2 20 Dinh dưỡng 3 21 Vệ sinh phòng bệnh trẻ em 2 22 Âm nhạc 1 2 23 Âm nhạc 2 2 24 Múa và phương pháp dạy múa 3 25 Tạo hình 3 26 Đồ chơi 3 27 Tổ chức hoạt động vui chơi 2 28 Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 2 29 Phương pháp phát triển ngôn ngữ 3 30 Phương pháp hình thành biểu tượng toán 3 31 Phương pháp cho trẻ làm quen môi trường xung quanh 3 32 Phương pháp giáo dục âm nhạc 3 33 Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình 3 34 Phương pháp giáo dục thể chất 3 35 Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 15 36 Tổ chức các hoạt động giáo dục mầm non theo hướng tích hợp 2 37 Giao tiếp ứng xử của cô giáo mầm non trong hoạt động sư phạm 2 38 Chuyên đề phát triển tính tích cực vận động cho trẻ 1 39 Tạo hình và tạo hình nâng cao 3 40 Tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ ở trường mầm non 2 41 Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mầm non trong trò chơi 1 học tập 42 Kích thích tính sáng tạo của trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm 2 quen với toán 43 Nghệ thuật đọc-kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ mầm non 2 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 17 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 16 44 Tâm lý học đại cương 2 45 Tâm lý học trẻ em 2 46 Giáo dục học đại cương 2 47 Giáo dục học trẻ em 1 2 48 Giáo dục học trẻ em 2 2 49 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 1 50 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1 51 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 4 54
  49. KIẾN THỨC TỰ CHỌN 1 52 Tâm lý học gia đình 1 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13 53 Kiến tập, thực tập sư phạm 6 54 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 55
  50. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành Khoa học tự nhiên Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Toán -Tin Mã số: Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Toán - Tin có năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt. Trang bị những kiến thức đại cương về khoa học xã hội và nhân văn, về khoa học tự nhiên, cũng như những kiến thức cơ bản về toán học, tin học cho sinh viên nhằm đào tạo họ thành những nhà khoa học chuyên sâu về toán, tin học hoặc có khả năng ứng dụng toán, tin học vào các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội. Chương trình hướng tới việc rèn luyện cho sinh viên tư duy chính xác của toán học, tư duy thuật toán, phương pháp tiếp cận khoa học tới các vấn đề thực tế cũng như rèn luyện các kỹ năng về thực hành công nghệ thông tin, có năng lực triển khai dự án, có năng lực tự học, tự nghiên cứu để thực hiện tốt công việc và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng được các yêu cầu phát triển trong nghề nghiệp. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm công tác giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông, hoặc làm việc tại các viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý, các cơ sở sản xuất và kinh doanh có sử dụng kiến thức toán học, hoặc nếu có điều kiện có thể được đào tạo tiếp ở các trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có lòng yêu nước, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc, có nhiệt tình xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp trong công tác chuyên môn, trong cuộc sống giúp đỡ lẫn nhau xây dựng tập thể tốt. Có ý thức trách nhiệm xã hội, góp sức vào sự phát triển cộng đồng, có ý thức công dân, tuân thủ pháp luật và các quy định có tính pháp quy của ngành giáo dục. Có ý thức không ngừng tự hoàn thiện mình về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ. 1.2.2. Về kíến thức Có năng lực trình bày cô đọng, súc tích các vấn đề khoa học. Có khả năng làm việc hiệu quả như thành viên của một nhóm nghiên cứu toán học, tin học, phát triển phần mềm. 1.2.3. Về kỹ năng Có kỹ năng vận dụng các kiến thức toán học để ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống, sản xuất cũng như các ngành nghề có liên quan. Có khả năng thực hiện, phác thảo và nâng cao hệ thống phần mềm dựa trên cơ sở máy tính, sử dụng các nguyên tắc quản lý có hiệu lực các thông tin, tổ chức thông tin và năng lực thu hồi thông tin cho các loại thông tin khác nhau, kể cả văn bản, hình ảnh, âm thanh và băng hình; áp dụng các nguyên lý về sự giao tiếp người-máy để đánh giá và thiết kế một đối tượng lớn các sản phẩm dựa trên sử dụng giao diện chung, các 56
  51. trang web và hệ thống truyền thông. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) Khối lượng Khối Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức lượng kiến Tổng Cơ sở Ngành Ngành Thực tập, toàn khóa thức cộng ngành chính thứ hai khóa luận đại cương tốt nghiệp 140 47 93 30 30 23 10 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 47 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 25 9 Giải tích 1 4 10 Giải tích 2 3 11 Giải tích 3 3 12 Đại số tuyến tính và hình giải tích 1 3 13 Đại số tuyến tính và hình giải tích 2 2 14 Tin học đại cương chuyên 4 15 Vật lí đại cương 1 3 16 Vật lí đại cương 2 3 7.1.4. Giáo dục Thể chất * 7.1.5. Giáo dục Quốc phòng * 57
  52. 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 93 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 30 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 25 17 Đại số đại cương 4 18 Xác suất thống kê 3 19 Giải tích cơ sở 3 20 Giải tích hàm 3 21 Hàm biến phức 2 22 Phương trình vi phân 2 23 Toán rời rạc 2 24 Nhập môn cơ sở dữ liệu 3 25 Cấu trúc máy tính và Hệ điều hành 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 5 26 Giải tích lồi 3 27 Quy hoạch phi tuyến 2 7.2.2. Kiến thức ngành chính 30 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 19 28 Độ đo và tích phân 3 29 Đa thức nhân tử hóa 2 30 Phương pháp tính 2 31 Quy hoạch tuyến tính 2 32 Hình vi phân 2 33 Phương trình đạo hàm riêng 3 34 Hình cao cấp 3 35 Phần mềm toán học 2 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 11 36 Lý thuyết mở rộng trường và Lý thuyết Galois 3 37 Lý thuyết nhóm 3 38 Lý thuyết mođun 3 39 Phương trình hàm 2 7.2.3. Kiến thức ngành thứ hai 23 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 12 40 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 41 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 42 Phân tích và thiết kế giải thuật 3 43 Lập trình nâng cao 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 11 44 Lý thuyết đồ thị 2 45 Mạng máy tính 3 46 Ngôn ngữ lập trình chuyên (C,Java ) 3 47 Lập trình hướng đối tượng 3 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 10 48 Thực tập tốt nghiệp 3 49 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7 Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu * HIỆU TRƯỞNG 58
  53. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành Công nghệ Thông tin Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Công nghệ Thông tin Mã số: 52480201 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Công nghệ Thông tin: - Có kiến thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin. - Có kỹ năng về thực hành; có năng lực triển khai dự án; có năng lực tự học, tự nghiên cứu để thực hiện tốt công việc và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng được các yêu cầu phát triển trong nghề nghiệp. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức Có lòng yêu nước, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc, có nhiệt tình xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp trong công tác chuyên môn, trong cuộc sống giúp đỡ lẫn nhau xây dựng tập thể tốt. Có ý thức trách nhiệm xã hội, góp sức vào sự phát triển cộng đồng, có ý thức công dân, tuân thủ pháp luật và các quy định có tính pháp quy của ngành giáo dục. Có ý thức không ngừng tự hoàn thiện mình về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ. 1.2.2. Về kíến thức Có năng lực trình bày cô đọng các vấn đề khoa học. Có khả năng làm việc hiệu quả như thành viên của một nhóm nghiên cứu tin học và phát triển phần mềm. Có trình độ toán rời rạc cao để hiểu và giải quyết được các mối liên quan bản chất toán học thuộc về các vấn đề phải giải quyết. Tự quản lý việc tự học và tự nâng cao trình độ, bao gồm việc quản lý thời gian và năng lực tổ chức; giữ vững sự phát triển của cá nhân luôn theo sát sự phát triển kiến thức của công nghệ thông tin. 1.2.2. Về kỹ năng Có khả năng thực hiện, phác thảo và nâng cao hệ thống phần mềm dựa trên cơ sở máy tính. Có kỹ năng đánh giá hệ thống máy tính theo các thuộc tính chất lượng nói chung và các khả năng ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế. Có kỹ năng sử dụng các nguyên tắc quản lý có hiệu lực các thông tin, tổ chức thông tinvà năng lực thu hồi thông tin cho các loại thông tin khác nhau, kể cả văn bản, hình ảnh, âm thanh và băng hình. Có kỹ năng áp dụng các nguyên lý về sự giao tiếp người-máy để đánh giá và thiết kế một đối tượng lớn các sản phẩm dựa trên sử dụng giao diện chung, các trang web và hệ thống truyền thông. Có kỹ năng phát triển công việc một cách hiệu quả thông qua sử dụng các công cụ thiết kế và xây dựng các phần mềm cho máy tính để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 60
  54. Biết cách thao tác các công cụ máy tính và sử dụng hệ thống phần mềm một cách hiệu quả. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) Khối lượng Khối lượng Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp kiến thức kiến thức Tổng Cơ sở Chuyên Thực tập, khóa luận toàn khóa đại cương cộng ngành ngành tốt nghiệp 140 41 99 24 65 10 4. Đối tượng tuyển sinh Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình. 6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 41 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1 Triết học Mác –Lênin 4 2 Kinh tế chính trị học 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.2. Ngoại ngữ 7 6 Tiếng Anh 1 3 7 Tiếng Anh 2 2 8 Tiếng Anh 3 2 7.1.3. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 19 9 Giải tích 1 3 10 Giải tích 2 3 11 Đại số tuyến tính 3 12 Xác suất thống kê 3 13 Tin học đại cương chuyên 4 14 Vật lý đại cương 3 7.1.4. Giáo dục Thể chất * 7.1.5. Giáo dục Quốc phòng * 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 99 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 24 15 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 21 16 Lập trình nâng cao 3 61