Đại cương về bào chế

doc 13 trang hapham 3370
Bạn đang xem tài liệu "Đại cương về bào chế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docdai_cuong_ve_bao_che.doc

Nội dung text: Đại cương về bào chế

  1. 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ (16/ 12) Câu 1: Người sáng lập ra môn Bào chế học là a. Caludius Galenus c. Wagner b. A.Le Hir d. S. G. Proudfoot Câu 2: Bào chế học là môn học nghiên cứu, NGOẠI TRỪ a. Sản xuất thuốc c. Đóng gói thuốc b. Bảo quản thuốc d. Không bao gồm kiểm nghiệm thuốc Câu 3: Những sản phẩm nào sau đây không được xem là thuốc a. Chỉ khâu y tế c. Găng tay b. Bông băng d. Vật liệu nha khoa Câu 4: Vai trò tá dược, NGOẠI TRỪ a. Là chất không có tác dung dược lý b. Giúp việc sản xuất thuốc được dễ dàng c. Trong công thức thêm nhiều tá dược sẽ gây bất lợi cho độ hào tan của dược chất d. Giúp cải thiện hiệu quả của dược chất Câu 5: Thuốc Generic a. Hapacol 500mg b. Là thuốc đã qua giai đoạn độc quyền sản xuất c. Do nhà sản xuất đặt tên d. Phải mang tên gốc hoạt chất Câu 6: Phân loại theo đường đưa thuốc vào cơ thể thì dạng bào chế nào sau đây ít gặp nhất ở Việt Nam a. Dung dịch nước c. Thuốc tiêm truyền b. Thuốc khí dung d. Thuốc nhỏ mắt Câu 7: Dung dịch thuốc có thể sử dụng qua các đường nào sau đây, NGOẠI TRỪ a. Nhỏ mắt c. Qua da b. Âm đạod. Trực tràng Câu 8: Thuốc được xem là đảm bảo chất lượng khi a. Không chứa tạp chất b. Chứa đúng hoặc gần đúng hàm lượng ghi trên nhãn c. Duy trì đầy đủ hình thức bên ngoài trong quá trình bảo quản d. Phải phóng thích hoạt chất theo như thiết kế Câu 9: Thuốc khi đến tay người sử dụng phải bao gồm a. Dạng bào chế c. Tờ hướng dẫn sử dụng b. Bao bì d. Nhãn phải được in trên bao bì Câu 10: Mục đích của giai đoạn nghiên cứu là tìm ra a. Một công thức bào chế tốt nhất b. Tá dược đạt yêu cầu cho công thức nhất c. Mối tương quan giữa hoạt chất và tá dược trong công thức d. Tỷ lệ hoạt chất và tá dược sử dụng là tối ưu nhất Câu 11: Nhà máy đạt GMP giúp a. Lập hồ sơ đăng ký thuốc mới được thuận lợi hơn b. Sản xuất nhiều loại thuốc có sinh khả dụng cao c. Tạo sự tin cậy ở người tiêu dùng d. Đảm bảo chất lượng thuốc
  2. 2 Câu 12: Nắp phân liều của chai thuốc nhỏ mắt a. Bao bì cấp 1 c. Bao bì thứ cấp b. Bao bì cấp 2 d. Câu a, b, c đúng Câu 13: Bao bì đóng vai trò, NGOẠI TRỪ a. Trình bày c. Che dấu màu sắc b. Thông tin thuốc d. Bảo vệ thuốc tránh ánh sáng Câu 14: Đóng vai trò nhận dạng thuốc a. Bao bì cấp 1 quan trọng hơn bao bì cấp 2 b. Bao bì cấp 1 quan trọng như bao bì cấp 2 c. Bao bì cấp 1 không giúp nhận dạng thuốc d. Bao bì cấp 2 quan trọng hơn bao bì cấp 1 Câu 15: Sự kết hợp nhiều dược chất trong công thức nhằm mục đích a. Tạo tác dụng hiệp lực c. Giảm lượng tá dược sử dụng b. Giảm tác dụng phụ hoạt chất phụ d. Câu a, b, c đúng Câu 16: Dung dịch thuốc, cao thuốc, thuốc đặt thuộc cách phân loại theo a. Đường đưa thuốc vào cơ thểc. Cấu trúc hệ phân tán b. Thể chất d. Nguồn gốc công thức ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN VÀ KỸ THUẬT HÒA TAN (17/ 13)17-34 Câu 17: Chất tan là chất a. Có tỉ lệ tan giới hạn b. Có tỉ lệ ít nhất trong công thức c. Lỏng có sự thay đổi trạng thái sau khi hòa tan d. Chất tan không bao gồm chất khí Câu 18: Dung dịch a. Chỉ có thể ở dạng lỏng c. Có thể ở thể khí b. Có thể ở thể rắn d. Câu a, b, c, đúng Câu 19: Độ tan một chất là a. Lượng dung môi tối đa để hòa tan một đơn vị chất đó ở 20C, 1 atm b. Lượng dung môi tối thiểu để hòa tan một đơn vị chất đó ở 20C, 1 atm c. Lượng chất tan tối đa có thể hòa tan trong một đơn vị dung môi ở 20C, 1 atm d. Lượng chất tan tối đa có thể hòa tan trong 100ml dung môi ở 20C, 1 atm Câu 20: Hệ số tan là a. Lượng chất tan tối đa có thể hòa tan trong 1 đơn vị dung môi ở 20C, 1 atm b. Lượng chất tan tối đa có thể hòa tan hoàn toàn trong 1 đơn vị dung môi ở 20C, 1 atm c. Lượng chất tan tối thiểu có thể hòa tan trong 1 đơn vị dung môi ở 20C, 1 atm d. Lượng chất tan tối thiểu có thể hòa tan hoàn toàn trong 100ml dung môi ở 20C, 1 atm Câu 21: Theo qui ước chất dễ tan trong dung môi thì lượng dung môi cần để hòa tan 1g chất đó từ a. 1 – 10 ml c. 10 – 20 ml b. 1 – 20 ml d. 10 – 30 ml Câu 22: Theo qui ước chất khó tan trong dung môi thì lượng dung môi cần để hào tan 1g chất đó từ a. 10 – 30 ml c. 100 – 300 ml b. 30 – 100 ml d. 100 – 1000 ml
  3. 3 Câu 23: Theo qui ước chất hơi tan trong dung môi thì lượng dung môi cần để hào tan 1g chất đó từ a. 10 – 30 ml c. 100 – 300 ml b. 30 – 100 ml d. 100 – 1000 ml Câu 24: Độ tan của Cafein tan trong nước ở điều kiện chuẩn là a. 1 : 20 c. 1: 6 b. 1 : 50 d. 1: 10 Câu 25: Hệ số tan của NaCl trong nước a. 2,79 c. 35,89 b. 23,01 d. 58,51 Câu 26: Dung môi phân cực là a. Hình thành từ các phân tử phân cực mạnh và có cầu nối hydro b. Hình thành từ các phân tử phân cực khá mạnh và có cầu nối hydro c. Hình thành từ các phân tử phân cực mạnh nhưng không có cầu nối hydro d. Ví dụ: Nước, ethanol, aceton, pentanol Câu 27: Điều kiện cần thiết để một chất tan được trong dung môi là lực hút a. Giữa các phân tử, ion chất tan phải đủ mạnh b. Giữa các phân tử dung môi phải đủ mạnh c. Giữa chất tan và dung phải phải đủ mạnh d. Câu a, b, c đúng Câu 28: Chất có điểm chảy cao thì a. Độ tan sẽ cao c. Không ảnh hưởng độ tan b. Độ tan sẽ thấp d. Tương tác giữa các phân tử cùng loại thấp Câu 29: Phenol sẽ dễ tan nhất trong dung môi nào sau đây a. Nước c. Ether b. Cồn d. Glycerin Câu 30: Sự tương tác giữa phân tử, ion chất tan và phân tử dung môi gọi chung là hiện tượng a. Hydrat hóa c. Solvat hóa b. Hydro hóa d. Ion hóa Câu 31: Dung hỗn hợp dung môi hòa tan nhằm mục đích, NGOẠI TRỪ a. Cộng hợp để hòa tan tốt hơn c. Làm tăng hằng số điện môi b. Thay đổi tính phân cực d. Giảm giá thành Câu 32: Yếu tố quyết định độ tan của một chất trong dung môi là a. Bản chất hóa học dung môi và chất tan c. pH của môi trường hòa tan b. Nhiệt độ hòa tan d. Sự hiện diện của chất khác Câu 33: Phenacetin tan trong nước a. Gấp 10 lần ở 80C c. Gấp 10 lần ở 100C b. Gấp 20 lần ở 80C d. Gấp 20 lần ở 100C Câu 34: NaCl có độ tan a. Tăng khi nhiệt độ tăng c. Không thay đổi theo nhiệt độ b. Giảm khi nhiệt độ tăng d. Biến thiên theo nhiệt độ Câu 35: Calcium glycerophosphat a. Tăng khi nhiệt độ tăng c. Không thay đổi theo nhiệt độ b. Giảm khi nhiệt độ tăng d. Biến thiên theo nhiệt độ
  4. 4 Câu 36: Na2SO4.10H2O có độ tan giảm khi đun quá a. 31,4C c. 32,5C b. 32,4C d. 33,4C Câu 37: KCl có độ tan a. Tăng khi nhiệt độ tăng c. Không thay đổi theo nhiệt độ b. Giảm khi nhiệt độ tăng d. Biến thiên theo nhiệt độ Câu 38: KBr có độ tan a. Tăng khi nhiệt độ tăng c. Không thay đổi theo nhiệt độ b. Giảm khi nhiệt độ tăng d. Biến thiên theo nhiệt độ Câu 39: Chloramphenicol dễ tan trong môi trường a. Kiềm c. Trung tính b. Acid d. Không ảnh hưởng bởi pH Câu 40: Độ tan ether trong nước sẽ giảm khi thêm vào nước a. Muối c. Cồn b. Đường d. Aceton Câu 41: Độ tan tinh dầu trong nước sẽ giảm khi thêm vào nước a. Muối c. Cồn b. Tween d. Aceton Câu 42: Độ tan cafein trong nước sẽ tăng khi thêm vào nước a. Natri salicylat c. Antipyrin b. Tween d. Aceton Câu 43: Nhiệt độ làm tăng tốc độ hòa tan do a. Giảm độ nhớt và giảm sự khuếch tán b. Tăng sự khuếch tán vì tăng độ nhớt c. Tăng tạm thời độ tan một chất vào dung môi d. Tăng nồng độ dung dịch tại thời điểm t Câu 44: Tốc độ hòa tan a. Tăng khi kích thước tiểu phân lớn b. Giảm khi độ tan một chất lớn c. Giảm khi độ nhớt thấp và nhiệt độ pha chế thấp d. Tất cả các câu trên đều sai Câu 45: KI là chất a. Trung gian hòa tan Iod vào cồn b. Trung gian hòa tan Iod vào nước c. Là chất có tác dụng dược lý như Iod d. Tạo dẫn chất giúp hòa tan Iod vào nước Câu 46: Nhược điểm phương pháp tạo dẫn chất dễ tan là a. Chất tạo dẫn chất có tác dụng dược lý riêng b. Khó tạo dẫn chất còn tác dụng sinh học c. Phương pháp phức tạp d. Chất tạo dẫn chất có mùi, vị khó chịu
  5. 5 Câu 47: Công thức Cafein 7g Natri benzoat 10g Nước cất pha tiêm vđ 100ml Khi pha chế đầu tiên a. Hòa tan natri benzoat vào một lượng nước tối thiểu tiếp theo cho cafein vào, lắc tan b. Hòa tan natri benzoat vào một lượng nước tối thiểu sau đó cho từ từ nước vào và cuối cùng cho cafein, lắc tan c. Hòa tan cafein vào một lượng nước tối đa sau đó cho natri benzoat vào, lắc tan d. Hòa tan cafein vào một lượng nước tối thiểu sau đó cho từ từ nước vào và cuối cùng cho natri benzoat, lắc tan Câu 48: Công thức Quinin clohydrat 30g Uretan 30g Nước cất pha tiêm vđ 100ml Khi pha chế đều tiên a. Hòa tan uretan vào một lượng nước tối thiểu tiếp theo cho quinin clohydrat vào, lắc tan b. Hòa tan uretan vào một lượng nước tối thiểu sau đó cho từ từ nước vào và cuối cùng cho quinin clohydrat, lắc tan c. Hòa tan quinin clohydrat vào một lượng nước tối đa sau đó cho uretan vào, lắc tan d. Hòa tan quinin clohydrat vào một lượng nước tối thiểu sau đó cho từ từ nước vào và cuối cùng cho uretan, lắc tan Câu 49: Hòa tan glycozit nên dùng hỗn hợp dung môi a. Nước – Alcohol c. Nước – Alcohol – Glycerin b. Nước – Glycerinl d. Nước – Alcohol – Aceton Câu 50: Hòa tan Cloramphenicol nên dùng hỗn hợp dung môi a. Nước – Alcohol c. Nước – Alcohol – Glycerin b. Nước – Glycerin d. Nước – Alcohol – Aceton Câu 51: Hòa tan Bromoform nên dùng hỗn hợp dung môi a. Nước – Alcohol c. Alcohol – Glycerin b. Nước – Glycerinl d. Nước – Alcohol – Aceton Câu 52: Hòa tan Digitalin nên dùng hỗn hợp dung môi a. Nước – Alcohol c. Alcohol – Glycerin b. Nước – Glycerinl d. Nước – Alcohol – Aceton Câu 53: Hòa tan Camphor nên dùng hỗn hợp dung môi a. Nước – Alcohol c. Alcohol – Glycerin b. Nước – Glycerinl d. Nước – Alcohol – Aceton Câu 54: Yêu cầu để làm chất trung gian hòa tan thì chất diện hoạt phải a. Hoàn toàn không có vị đắng b. Nồng độ phải thấp hơn nồng độ micell tới hạn c. Có một đầu thân dầu và một đầu thân nước d. Câu a, b đúng Câu 55: Trong các phương pháp hòa tan đặc biệt phương pháp áp dụng phổ biến nhất là a. Dùng chất diện hoạt c. Tạo dẫn chất dễ tan
  6. 6 b. Chất chất trung gian thân nước d. Tạo hỗn hợp dung môi Câu 56: Trong các phương pháp hòa tan đặc biệt phương pháp hòa tan vượt quá giới hạn nồng độ bão hòa một chất là a. Dùng chất diện hoạt c. Tạo dẫn chất dễ tan b. Chất chất trung gian thân nước d. Tạo hỗn hợp dung môi Câu 57: Phương pháp hòa tan “per descensum” có tốc độ hòa tan lớn do a. Sự khuấy trộn liên tục c. Độ nhớt môi trường thấp b. Hòa tan ở nhiệt độ cao d. Dung dịch có tỷ trọng lớn hơn dung môi DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG NGOÀI (33/ 25) 58 - 91 Câu 58: Dung dịch dầu có sinh khả dụng a. Cao hơn dung dịch nước b. Phụ thuộc vào hệ số phân bố dầu – nước c. Trải qua quá trình khuếch tán từ nước sang dầu d. Thấp do dược chất được phóng thích không hoàn toàn Câu 59: Nhược điểm của dung dịch thuốc, NGOẠI TRỪ a. Dễ bị nhiễm khuẩn c. Khó che dấu mùi vị b. Khó vận chuyển, bảo quản d. Phân liều khá chính xác Câu 60: Natri bromid dạng dung dịch có ưu điểm so với dạng bào chế khác a. Phân liều chính xác b. Bền vững do sử dụng chất bảo quản nhiều c. Giảm kích ứng khi sử dụng d. Câu a, b, c đúng Câu 61: Nước là dung môi a. Phân cực trung bình c. Hòa tan một phần với dịch thể b. Có thể hòa tan alkaloid d. Phóng thích dược chất hoàn toàn Câu 62: Nước khử khoáng là nước tinh khiết về mặt a. Hóa học c. Chất hữu cơ b. Vi sinh d. Câu a, b, c đúng Câu 63: Nước thẩm thấu ngược là nước tinh khiết về mặt a. Hóa học c. Chất hữu cơ b. Vi sinh d. Câu a, b, c đúng Câu 64: Nước cất là nước tinh khiết về mặt a. Hóa học c. Chất hữu cơ b. Vi sinh d. Câu a, b, c đúng Câu 65: Ethanol là dung môi a. Không hòa tan được alkaliod dạng muối b. Tan giới hạn trong glycerin c. Không hòa tan được enzym d. Mạch carbon càng dài tính phân cực càng lớn Câu 66: Ethanol có tính bảo quản kháng khuẩn với nồng độ lớn hơn a. 10 % c. 50 % b. 20 % d. 60 % Câu 67: Ethanol có tính sát trùng với nồng độ từ
  7. 7 a. 30 % c. 50 % b. 40 %d. 60 % Câu 68: Ưu điểm của dung môi ethanol so với nước a. Giúp kích thích thần kinh c. Giúp dẫn thuốc đến nơi tác dụng b. Ít bị oxy hóa d. Đong vón với albumin để làm tăng tác dụng Câu 69: Glycerin có các đặc điểm, NGOẠI TRỪ a. Nồng độ > 20 % có tính kháng khuẩn c. Glycerin dược dụng chứa 3% nước b. Nồng độ > 20 % có tính diệt khuẩn d. Thường dùng điều chế dung dịch uống Câu 70: Dầu thầu dầu có thể hòa tan trong a. Nước c. Ethanol b. Hỗn hợp nước – ethanol d. Hỗn hợp glycerin – cloroform Câu 71: Dung dịch pha chế theo đơn nên sử dụng trong thời gian a. Từ 1 - 2 ngày c. Từ 1 - 7 ngày b. Từ 1- 4 ngày d. Từ 2 – 4 ngày Câu 72: Các biến đổi về mặt vật lý của dung dịch thuốc, NGOẠI TRỪ a. Sự tạo phức c. Đong vón chất keo b. Hóa muối d. Sự kết tủa Câu 73: Sự kết tủa dung dịch xảy ra khi a. Dung dịch loãng có dung môi dễ bay nơi b. Thêm chất khó tan vào dung dịch chất dễ tan c. Thêm chất dễ tan vào dung dịch chất khó tan d. Môi trường hòa tan có chất màu Câu 74: Tác nhân xúc tác phản ứng oxy hóa – khử, NGOẠI TRỪ a. pH môi trường c. Các ion kim loại nặng b. Các chất cao phân tử d. Nhiệt độ Câu 75: Để hạn chế phản ứng oxy – hóa khử cần, NGOẠI TRỪ a. Sục khí N2, CO2 b. Dùng EDTA tạo phức với kim loại c. Điều chỉnh về pH acid khi hòa tan d. Để thuốc nơi thoáng mát, đầy đủ ánh sáng Câu 76: Dung môi dầu cần dùng chất chống phản ứng oxy – hóa a. Natri sulfit c. Ascorbyl palmitat b. Acid ascorbic d. Natri metabisulfit Câu 77: Tốc độ phản ứng thủy phân phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ a. pH của dung dịch c. Sự gia tăng nhiệt độ b. Nồng độ đậm đặc của dung dịch d. Lượng nước trong dung dịch Câu 78: Để hạn chế phản ứng racemic thường dùng biện pháp a. Pha chế pH phù hợp b. Thay chất không quang hoạt c. Pha chế trong môi trường tránh ánh sáng d. Câu a, b, c đúng Câu 79: Nipagin có thể tạo phức, gây tủa với a. PVP c. PEG
  8. 8 b. Kháng sinh d. Sulfamid Câu 80: PVP tạo phức với các chất, NGOẠI TRỪ a. Sulfamid c. Kháng sinh b. Nipagin d. Phenobarbital Câu 81: Công thức Acid boric 3g Nước vđ 100ml Khi pha chế nên a. Hòa tan ở nhiệt độ cao để tăng độ tan c. Thêm chất trung gian hòa tan b. Thêm chất diện hoạt d. Đun nóng để giảm độ nhớt dung dịch c. Câu 82: Công thức Natri borat 3g Glycerin vđ 15ml Khi pha chế nên a. Hòa tan ở nhiệt độ cao để tăng độ tan c. Thêm chất trung gian hòa tan b. Thêm chất diện hoạt d. Đun nóng để giảm độ nhớt dung dịch Câu 83: Công thức Natri borat 3g Glycerin vđ 15ml Khi pha chế nên a. Đun cách thủy nhiệt độ khoảng 30 – 40C b. Đun trực tiếp nhiệt độ 40 – 50C c. Đun cách thủy nhiệt độ khoảng 50 – 60C d. Đun cách thủy nhiệt độ khoảng 70 – 80C e. Câu 84: Công thức Iod 3g Kali iodid 4g Nước bạc hà 4g Glycerin vđ 15ml Khi pha chế nên a. Hòa tan KI vào lượng vừa đủ glycerin b. Hòa tan Iod vào lượng vừa đủ glycerin c. Hòa tan nước thơm bạc hà vào lượng vừa đủ glycerin d. Hòa tan KI vào nước thơm bạc hà Câu 85: Công thức Acid benzoic 5g Acid salicylic 5g Iod 2,5g Cồn 90% vđ 100ml Thứ tự hòa tan a. Acid benzoic, acid salicylic, iod c. Acid benzoic, iod, acid salicylic b. Iod, acid benzoic, acid salicylic d. Câu a, b, c đúng Câu 86: Công thức Iod 5g Kali iodid 2g
  9. 9 Cồn 70% vđ 100ml Giai đoạn đầu tiên nên a. Cân KI c. Cân Iod b. Nghiền Iod d. Đong cồn Câu 87: Công thức Iod 5g Kali iodid 2g Cồn 70% vđ 100ml Nên hòa tan hoàn toàn Iod vào a. Vừa đủ dung dịch KI c. Tối đa cồn 70% b. Vừa đủ cồn 70% d. Dung dịch KI thêm dần cồn 70% Câu 88: Công thức Iod 1g Kali iodid 2g Nước cất vđ 100ml Nên hòa tan hoàn toàn Iod vào a. Vừa đủ dung dịch KI c. Tối đa cồn 70% b. Vừa đủ cồn 70% d. Dung dịch KI thêm dần cồn 70% Câu 89: Công thức Bromoform 1g Glycerin 3g Cồn 90% 6g Thứ tự hòa tan a. Bromoform, glycerin, cồn c. Cồn, glycerin, bromoform b. Glycerin, cồn, bromoform d. Glycerin, bromoform, cồn Câu 90: Công thức Iod 1g Kali iodid g Nước cất vđ 100ml Lượng KI tối ưu là a. 1 g c. 4 g b. 2 g d. 5 g Câu 91: Dung dịch trị bướu cổ có nồng độ tối đa a. 1 % c. 5 % b. 2 % d. 10 % Câu 92: Công thức Iod 5g Kali iodid 2g Cồn 70% vđ 100ml Lý do chính để chọn vật liệu lọc cho dung dịch trên là a. Dung dịch dùng ngoài c. Iod có tính oxy hóa mạnh b. Dung môi là cồn d. Dung dịch có màu Câu 93: Công thức Acid benzoic 5g Acid salicylic 5g
  10. 10 Iod 2,5g Cồn 90% vđ 100ml Lý do chính để chọn vật liệu lọc cho dung dịch trên là a. Các chất dễ kết tinh c. Iod có tính oxy hóa mạnh b. Dung môi là cồn d. Câu a, b, c đúng Câu 94: Công thức Iod 3g Kali iodid 4g Nước bạc hà 4g Glycerin vđ 15ml Lý do chính để chọn vật liệu lọc cho dung dịch trên là a. Dung dịch có màu c. Dung môi có độ nhớt b. Iod có tính oxy hóa mạnh d. Câu a, b, c đúng THUỐC TIÊM (15/ 10) 95 - 109 Câu 95: Việc vô khuẩn thuốc tiêm bột nên sử dụng phương pháp a. Sấy ở nhiệt độ cao c. Tyndall b. Hấp tiệt khuẩnd. Dùng hơi ethylen oxid Câu 96: Máy đông khô làm lạnh thuốc ở nhiệt độ a. 0C c. - 30C b. - 10C d. - 45C Câu 97: Màng lọc sử dụng trong thuốc tiêm lỏng kiểu dung dịch có kích thước a. 0, 45 m c. 5 m b. 15 m d. 50 m Câu 98: Kích thước hạt cảu thuốc tiêm kiểu nhũ dịch a. 0, 45 m c. 5 m b. 15 m d. 50 m Câu 99: Màng lọc sử dụng trong thuốc tiêm lỏng kiểu hỗn dịch có kích thước a. 0, 45 m - 5 m c. 5 m - 50 m b. 5 m - 15 m d. 15 m - 50 m Câu 100: Pha chế thuốc tiêm lỏng kiểu hỗn dịch không có giai đoạn a. Lọc kiểm tra độ mịn c. Soi kiểm tra mẫu hư b. Tiệt khuẩn thành phẩm d. Chỉnh pH khi cần Câu 101: Pha chế thuốc tiêm lỏng kiểu nhũ dịch không có giai đoạn a. Lọc kiểm tra độ mịn c. Soi kiểm tra mẫu hư b. Pha chế vô khuẩn d. Chỉnh pH khi cần Câu 102: Pha chế thuốc tiêm lỏng kiểu dung dịch không có giai đoạn a. Lọc kiểm tra độ trong c. Khuấy liên tục khi đóng ống b. Tiệt khuẩn thành phẩm d. Chỉnh pH khi cần Câu 103: Màng lọc vô trùng khi pha chế chế thuốc tiêm có kích thước a. 0, 22 m c. 0,35 m b. 0, 25 m d. 0,45 m Câu 104: Chất nhũ hóa thường hay dùng trong điều chế thuốc tiêm nhũ tương là a. Leucithin c. Gôm arabic b. Span d. Tween Câu 105: Bao bì thuốc tiêm kiểu nhũ tương không được dùng chất liệu gì
  11. 11 a. Thủy tinh trung tính c. Nhựa dẻo b. Thủy tinh tráng silicon d. Tất cả các câu trên đều sai Câu 106: Thuốc nào dưới đây yêu cầu pha chế trong điều kiện vô trùng cao nhất a. Thuốc tiêm dung dịch c. Thuốc tiêm hỗn dịch b. Thuốc tiêm truyền nhũ tương d. Câu a, b, c đúng Câu 107: Nồng độ hoạt chất trong thuốc tiêm truyền nhũ tương a. 5 – 10 % c. 10 – 30 % b. 10 – 20 % d. 20 – 30 % Câu 108: Hoạt chất nào sau đây không dùng pha thuốc tiêm truyền a. Dextrose c. C16 - palmitic b. Insulin d. Atropin Câu 109: Chất nào sau khi không dùng trong pha chế thuốc tiêm truyền a. Chất đẳng trương c. Chất sát trùng b. Chất điều chình pH d. Chất gây treo Câu 110: Thuốc tiêm truyền không có cấu trúc nào sau đây a. Dung dịch c. Nhũ tương D/ N b. Hỗn dịch d. Tất cả các câu trên đều sai Câu 111: Thuốc tiêm thể tích đến bao nhiêu thì được dùng chất sát trùng a. < 5 ml c. < 15 ml b. < 10 ml d. < 20 ml Câu 112: Ưu điểm của phương pháp thử chất gây sốt bằng Thỏ a. Thích hợp cho tất cả các chế phẩm c. Độ nhạy cao b. Ít bị ảnh hưởng ngoại cảnhd. Đơn giản, dễ thực hiện Câu 113: Nhược điểm của phương pháp Limulus a. Phát hiện được tất cả các nội độc tố c. Độ nhạy thấp b. Bị ảnh hưởng ngoại cảnh d. Khó thực hiện Câu 114: Phương pháp thử chất gây sốt bằng Thỏ thử trên .con a.3 c. 5 b. 4 d. 6 Câu 115: Phương pháp thử chất gây sốt bằng Thỏ đạt khi không có con nào vượt quá a. 0,4C c. 0,6C b. 0,5C d. 0,7C Câu 116: Phương pháp thử chất gây sốt bằng Thỏ đạt khi tổng thân nhiệt trên các con Thỏ không vượt quá a. 1,1C c. 1,3C b. 1,2C d. 1,4C Câu 117: Phương pháp Limulus thường được tiến hành theo cách a. Tạo màu c. Gia tăng thân nhiệt b. Tạo gel d. Tạo độ đục Câu 118: Phương pháp Limulus nếu cho kết quả dương tính thì a. Kết luận c. Làm tiếp thêm 3 mẫu b. Làm tiếp thêm 2 mẫu d. Làm tiếp thêm 4 mẫu Câu 119: Thuốc nào sau đây không thích hợp dùng Thỏ thử chất gây sốt a. Gây tê c. An thần
  12. 12 b. Giảm đau d. Kháng sinh Câu 120: Độ nhạy của phương pháp Limulus gấp dùng Thỏ a. 1 – 5 lần c. 5 – 15 lần b. 5 – 10 lần d. 10 – 15 lần BAO BÌ THUỐC TIÊM (18/ 15) 120 – 138 Câu 121: Yêu cầu chất lượng bao bì thuốc tiêm, NGOẠI TRỪ a. Không nhả tạp gây độc c. Không biến dạng trong bảo quản b. Không được có màu d. Không tác động xấu đến môi trường Câu 122: Trong các loại ống đựng thuốc tiêm, loại nào có nhiều ưu điểm nhất a. Ống hai đầu nhọn c. Ống đáy bằng miệng loe b. Ống đầu nhọn, đáy bằng d. Câu a, b, c đúng Câu 123: Nhược điểm của ống thuốc tiêm đáy bằng miệng loe là a. Khó đóng thuốc tự động c. Thuốc bị dinh vào đầu ống khi đóng b. PHân liều kém chính xác d. Hàn ống khó khăn Câu 124: Nhược điểm của lọ đựng thuốc tiêm a. Khó đóng thuốc tiêm bột c. Dễ bị nhiễm khuẩn b. Không dùng điều chế thuốc tiêm đa liềud. Dung tích tối đa 30 ml Câu 125: Ưu điểm của chai thuốc tiêm so với các dạng bao bì thuốc tiêm khác a. Phân liều chính xác c. Dùng đóng thuốc tiêm dạng bột b. Dễ vận chuyển d. Thông tin thuốc được in trên chai Câu 126: Chất nào ít được cho vào trong điều chế bao bì thuốc tiêm a. Chất tạo màu c. Chất tăng độ bền b. Chất khử màu d. Chất làm bóng Câu 127: Thủy tinh thường nhả vào dung dịch thuốc a. Acid c. Muối b. Kiềm d. Màu Câu 128: Thủy tinh được phép sử dụng lại nhiều lần a. Trung tính loại 1 c. Trung tính loại 3 b. Trung tính loại 2 d. Thủy tinh acid Câu 128: Nên sử dụng thủy tinh cho chế phẩm thuốc tiêm không có nước a. Trung tính loại 1 c. Trung tính loại 3 b. Trung tính loại 2 d. Thủy tinh acid Câu 129: Ưu điểm bao bì thủy tinh so với bao bì khác a. Ít nhả tạp chất vào dung dịch c. Không cần thông khí b. Dễ vận chuyển d. Dễ tái chế Câu 130: Đặc tính nổi trội cần có nhựa dẻo dùng làm bao bì thuốc tiêm là a. Tính đàn hồi c. Tính kính tế b. Tính dẻo d. Câu a,b, c đúng Câu 131: Ưu điểm của bao bì nhựa dẻo, NGOẠI TRỪ a. Phạm vi ứng dụng rộng c. Ít nhả tạp vào dung dịch b. Khối lượng nhẹ d. Có khả năng tự co bóp Câu 132: Ưu điểm bao bì nhựa dẻo so với bao bì khác a. Tính trong suốt cao c. Không thấm nước và không khí
  13. 13 b. Khó bị trầy xước d. Ít gây bội nhiễm khi tiêm truyền Câu 133: Vật liệu nào sau đây không được dùng điều chế bao bì thuốc tiêm a. Cao su c. Thép b. Nhôm d. Tất cả các câu trên đều sai Câu 134: Dung dịch nào ăn mòn thủy tinh lớn nhất a. Acid loãng (trừ HF và H2SO4) c. Nước tinh khiết b. Kiềm loãng d. Muối acid mạnh với base yếu loãng Câu 135: Màng thủy tinh có độ dày từ thì sẽ gây ra hiện tượng lóc thủy tinh a. 75A c. 85A b. 80A d. 90A Câu 136: Nên sử dụng thủy tinh cho chế phẩm thuốc tiêm dầu a. Trung tính loại 1 c. Trung tính loại 3 b. Trung tính loại 2 d. Thủy tinh acid Câu 137: Nên sử dụng thủy tinh cho chế phẩm thuốc có nước pH <7 a. Trung tính loại 1 c. Trung tính loại 3 b. Trung tính loại 2 d. Thủy tinh acid Câu 138: Chất phụ nào có nhiều trong bao bì nhựa dẻo a. Làm trơnc. Hóa dẻo b. Màu d. Chống ôxy hóa HỖN DỊCH (31/ 19) 138 – 169 Câu 139: Hỗn dịch thô có kích thước tiểu phân a. 1,5 – 50 m c. 1,5 – 70 m b. 1,5 – 60 m d. 1,5 – 75 m Câu 140: Hỗn dịch keo là cách gọi phân loại theo a. Kích thước tiểu phân c. Chất gây thấm sử dụng b. Bản chất môi trường phân tán d. Chất gây treo sử dụng Câu 141: Ứng dụng của hỗn dịch, NGOẠI TRỪ a. Phù hợp chất khó tan trong nước c. Kéo dài tác dụng của thuốc b. Hoạt chất kém bền trong nướcd. Không thích hợp cho trẻ em Câu 142: Chất dẫn nào không được sử dụng trong điều chế hỗn dịch a. Glycerin c. Dầu thực vật b. Nước thơm d. Tất cả các câu trên đều sai CÂU HỎI ĐÚNG/ SAI: Câu 1: Chất có cấu trúc vô định hình thì dễ tan hơn chất kết tinh (Đ) Câu 2: Nồng độ Cs càng lớn thì tốc độ tan càng lớn (Đ) Câu 3: Glycerin khan thường được sử dụng điều chế dung dịch dùng ngoài vì giúp bám dính tốt (S) Câu 4: Thuốc tiêm kiểu nhũ tương có thể tiệt khuẩn sau khi pha chế (S) Câu 5: Thuốc tiêm truyền chỉ dùng dung môi, chất dẫn duy nhất là nước (Đ) Câu 6: Thử chất gây sốt bằng phương pháp Limulus nhanh hơn dùng Thỏ (Đ) Câu 7: Phương pháp Limulus chỉ thích hợp trong lĩnh vực dược phẩm (S)