Đề cương ôn tham khảo ôn thi kết thúc học phần - Môn: Bệnh chó mèo - Năm học 2013-2014

pdf 35 trang hapham 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tham khảo ôn thi kết thúc học phần - Môn: Bệnh chó mèo - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tham_khao_on_thi_ket_thuc_hoc_phan_mon_benh_cho.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tham khảo ôn thi kết thúc học phần - Môn: Bệnh chó mèo - Năm học 2013-2014

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THAM KHẢO ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn học: Bệnh chó mèo Kỳ 2 – Năm học 2013 – 2014 A: CÂU HỎI Câu 1: Quy đổi tuổi chó - mèo với tuổi người? Câu 2:Nguyên nhân và triệu chứng – Phòng chống bệnh dại? Câu 3. Khái niệm về bệnh – dịch tễ học - Chẩn đoán – bệnh dại ? Câu 4. Khái niệm – dịch tễ học bệnh- Cơ chế sinh bệnh – chẩn đoán CARÊ ( Sài sốt ) ở chó? Câu 5. Triệu chứng – bệnh tích - phòng và điều trị bệnh Carê ở chó? Câu 6: đơn thuốc điều trị cho đàn chó 7 con mỗi con nawngh 3kg bị bệnh care ? Câu 7: Nguyên nhân - triệu chứng bệnh tích – phòng - điều trị Bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvo virus? Câu 8: Khái niệm - dịch tễ học - Cơ chế - Chẩn đoán Bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvo virus? Câu 9: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị Bệnh viêm gan truyền nhiễm ở chó? Câu 10: Khái niệm – dịch tễ học – cớ chế - chẩn đoán bệnh Bệnh viêm gan truyền nhiễm ở chó? Câu11: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị Bệnh xoắn trùng – Leptospirosis? Câu 12: Khái niệm - chẩn đoán bệnh Bệnh xoắn trùng – Leptospirosis? Câu13: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị Bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo? Câu 14: Khái niệm – dịch tễ học – cơ chế sinh bệnh - chẩn đoán bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo? Câu15: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị Bệnh cúm chó ( bệnh ho cũi chó)? Câu 16: Khái niệm – dịch tễ học - chẩn đoán Bệnh cúm chó ( bệnh ho cũi chó)? Câu17: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị - chẩn đoán Bệnh do Ricketsia (Bệnh do Ricketsia)? Câu 18: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều Bệnh Lê dạng trùng? Câu 19: Dịch tễ học - chẩn đoán Bệnh Lê dạng trùng? Câu 20: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều Bệnh lỵ do Amip? Câu 21: Dịch tễ học - chẩn đoán Bệnh lỵ do Amip? Câu 22: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều bệnh giun đũa? Câu 23: Dịch tễ học - chẩn đoán bệnh giun đũa? Câu 24: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều bệnh giun móc? Câu 25: Dịch tễ học - chẩn đoán bệnh giun móc? Câu 26: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều bệnh sán dây? Câu 27: Dịch tễ học - chẩn đoán bệnh sán dây? Câu 28: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị Bệnh ghẻ trên da ( ghẻ ngầm) chó? Câu 29: Dịch tễ học - chẩn đoán Bệnh ghẻ trên da ( ghẻ ngầm) chó? Câu 30: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị Bệnh ghẻ trên da ( ghẻ bao lông ) chó? Câu 31: Chẩn đoán Bệnh ghẻ trên da ( ghẻ bao lông ) chó? Câu 32: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị Bệnh viêm phế quản? Câu 33: Khái niệm - Chẩn đoán Bệnh viêm phế quản? Câu 34: Đơn thuốc điều trị 1 con chó 10kg bị viêm phế quản Câu 35: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị Bệnh viêm phổi? Câu 36: Khái niệm - Chẩn đoán Bệnh viêm phổi? Câu 37: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị viêm tử cung, âm đạo chó? Câu 38. Nguyên nhân – triệu chứng - phòng – điều trị bệnh viêm nội mặc tử cung? Câu 39:Nguyên nhân – triệu chứng - phòng – điều trị bệnh co giật trước – sau khi đẻ do thiếu can xi? Câu 40:Nguyên nhân – triệu chứng - phòng – điều trị bệnh co giật trước khi đẻ do thiếu can xi? Câu 41:Nguyên nhân – triệu chứng - phòng – điều trị bệnh co giật sau khi đẻ do thiếu can xi? Câu 42:Nguyên nhân – triệu chứng - phòng – điều trị bệnh sát nhau ? Câu 41:Nguyên nhân – triệu chứng - phòng – điều trị hiện tượng chửa giả ở chó ? Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  2. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  3. B: TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Quy đổi tuổi chó - mèo với tuổi người? *Tuổi chó: chó 18 tháng – (người ) 20 năm. Cho 20 tháng – người 21 năm. Cho 22 tháng – người 22 năm. Cho 2tuổi – người 24 tuổi. Từ 3-15 tuổi, cứ tăng thêm 1 tuổi ở chó thi Bằng thêm 4 năm tuổi ở người. Sau 15 tuổi, cứ tăng thêm 1 tuổi ở chó thì bằng thêm 8 năm tuổi ở người -Ví dụ: khi chó 16 tuổi, sẽ tương đương với người: 24 + (15-2)4 + 8 = 24 + 42 + 8 = 74 (tuổi). *Tuổi mèo: mèo 1 tháng = người 1 tuổi. mèo 2 tháng = người 3 tuổi. mèo 3 tháng = người 5 tuổi. mèo 6 tháng = người 9 tuổi. mèo 8 tháng = người 13 tuổi. mèo 12 tháng = người 18 tuổi. mèo 2 năm = người 23 tuổi. mèo 3 năm = người 28 tuổi. - Ví dụ, mèo 8 năm tuổi thì tương đương với người là: 28 + 5.4 = 48 tuổi Câu 2:Nguyên nhân và triệu chứng – Phòng chống bệnh dại? Trả lời aNguyên nhân: -Bệnh Do một loại vi rút dại có tên Rhabdovirut gây ra đối với tất cả các loài động vật máu nóng. Lây truyền chủ yếu do các vết cắn của con vật bị dại chứa vi rút dại trong nước bọt, nước dãi. -Virut dại hướng thần kinh theo các dây thân kinh vào tuỷ sống. Nên bị chó mèo cắn,nếu chó mèo đó bị dại thì vi rút có trong nước bọt đầu tiên tìm đến dây hần kinh vận động gần vết thương, lên não phá hủy đại não đặc biệt là phá hủy sừng amon và tuỷ sống gây viêm não tuỷ cấp Sau đó vi rút dại lại từ hệ thần kinh trung ương đi ra tuyến nươc bọt của vật bệnh. c. Triệu chứng bệnh dại -Thời gian nung bệnh thay đổi và phụ thuộc vào vị trí vết cắn và độc lực của vi rút. Vết cắc càng xa trung ương thần kinh thi thời gian phát bệnh càng lâu và ngược lại, thường thì thời gian nung bệnh của chó từ 10-25 ngày,ở người có thể dài hơn là 40-50 ngày. *Triệu chứng dại ở chó: có 2 thể bệnh điển hình: -Thể điên cuồng: sau khi bị nhiễm virut dại trong thời gian ủ bệnh chó có hành động khác thường: +Bồn chồn, đứng nằm không yên, bỏ ăn, ngơ ngác, sợ ánh sáng, sợ gió, sợ nước, chảy dãi nhiều, ban đêm thường kêu hú lên từng hồi. Mất phản xạ quen chủ +Chó lên cơn điên dại, chạy rông trên đường phố, mắt đỏ ngầu, đồng tử giãn rộng, chó lao vào cắn xé giữ dội bất kể vật gì nó gặp trên đường kể cả chủ +Chó có thể nhai nuốt tất cả các vật lạ như đất, đá, đinh cây, que Sau cùng chó chui vào bụi xó tối, chó gầy rạc, lên cơn co giật và chết trong vài ngày. Khi chết trên mình chó có rất nhiều vết thương do nó tự cắn xé -Thể bại liệt +Chó buồn bã, bỏ ăn, thường thích nằm im lặng “Thể dại câm hay thể dại im lặng”.Cơ nhai và họng bị liệt không ăn, không nuốt được, hàm dưới thường trễ xuống chảy nhiều nhớt dãi quanh mép, ở thể này chó không cắn nhưng nước bọt và nhớt dãi chứa virut có thể truyền bệnh cho người và động vật khác qua các vết thương ngoài da có chảy máu +Chó chết trong trạng thái bị liệt hoàn toàn sau 3-5 ngày phát bệnh +Thể này rất nguy hiểm vì người ta không nghĩ đến bệnh dại nên gia chủ vẫn có thể chăm sóc và vuốt ve chó *Triệu chứng dại ở mèo :Mèo có thời kỳ nung bệnh ngắn hơn, thường từ 6-10 ngày, mèo thường thể hiện thể dại điên cuồng .Mèo bỏ nhà đi lang thang, kêu gào thảm thiết. Mèo lao vào tấn công, cắn xé người và súc vật khác mà nó gặp, Cuối cùng mèo dại chết trong tinh trạng liệt toàn thân, kiệt sức và hôn mê sau 6-7 ngày phát bệnh. *Triệu chứng dại ở người -Người bị chó dại cắn nếu không tiêm huyết thanh hay vacxin phòng dại kịp thời sẽ lên cơn dại và tử vong 100% vô phương cứu chữa -Với người bị bệnh daị,triệu chứng chủ yếu là thể điên cuồng,còn thể bại liệt chiếm tỷ lệ rất thấp.Sau khi bị chó, mèo dại cắn, tuỳ vị trí cắn xa hay gần trung ương thần kinh mà người lên cơn dại nhanh hay chậm. -Thời kỳ ủ bệnh(trước khi lên cơn điên 7-10 ngày), người bệnh biểu hiện các trạng thái bất thường:bồn chồn, không yên tĩnh, kém ăn, không ngủ được sợ ánh sáng, sợ gió, sợ nước đặc biệt là tiếng động. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  4. c.Phòng – chống bệnh dại *Trên động vật -Cách tốt nhất là quản lý đàn chó và tiêm phòng định kỳ cho chó, mèo hàng năm Phòng bằng vacxin: Đây là biện pháp quan trọng bậc nhất, tối ưu nhất -Định kì tiêm phòng dại cho chó, mèo mỗi năm 1 lần, sau đó thường có những đợt tiêm bổ xung để tạo được miễn dịch chủ động cho đàn chó Quản lý và chăm sóc chó - Đảm bảo chó ăn uống sạch, chuồng nhốt chó luôn thoáng mát và ấm áp để chó có sức đề kháng phòng chống bệnh .Định kỳ tẩy uế vệ sinh chuồng nuôi,dụng cụ và môi trường xung quanh để diệt mầm bệnh -Không thả rông, khi dắt chó ra đường phải có rọ mõm để đề phòng cắn người qua lại.Khi thấy chó mèo hay thú cảnh khác biểu hiện bất thường về tâm sinh lý, nghi bị bệnh dại thì phải theo dõi và xử lý kip thời. *Phòng và chống bệnh dại cho người -Khi bị chó cắn cần nhanh chóng năn hết máu ra và rửa bằng xà phòng or dầu tây, or các dd sát trùng. -Nếu chó hay mèo vẫn khoẻ mạnh bình thường,khi cắn người phải hết sức chú ý(có thể chó mèo đang ở thời kỳ nung bệnh),trong trường hợp này phải nhốt chó ,mèo vu theo dõi trong thời gian từ 7-10 ngày, nếu con vật có biểu hiện nghi ngờ bị bệnh dại thì người bị cắn phải kịp thời đến trạm vệ sinh phòng dịch gần nhất xin tiêm huyết thanh và vacxin -Khi bị chó mèo căn mà con vật bỏ đi không tìm đc thì nhanh chóng tới cơ sở y tê gần nhiết têm kháng huyết thanh chống dại. Sau đó tiêm vacxin phòng dại để tạo miễn dịch thụ động cho cơ thê. -Tiếp theo là thời kì điên loạn: đập phá mất hết chi giác, la hét dữ dội, điên cuồng cắn sé những người xung quanh và tự cắn xé mình, các cơ họng, thực quản, cơ hàm dười bị liệt và cuối cùng người bệnh chết sau 5-7 ngày trong đau đớn quằn quại, sợ hãi và liệt cơ thể. Câu 3. Khái niệm về bệnh – dịch tễ học - Chẩn đoán – bệnh dại ? Trả lời a.Khái niệm về bệnh: Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chung của chó mèo và nhiều loài gia súc khác kể cả người. Bệnh do vi rut dại gây ra. Đặc điểm của bệnh là gây ra trạng thái điên loạn, bại liệt và tỷ lệ tử vong cao(100%) cho súc vật và người bệnh. b.Dịch tễ học -Loài mắc: Đv máu nóng, nhất là các loài chó -Lứa tuổi: mọi lứa tuổi -Mùa vụ: Mưa, lũ lụt -Lây lan : qua vế cắn or xây sát ở da và niêm mạc. -Mức độ : Lây lan mạnh trong đv hoang dã c.Chẩn đoán -Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng *Triệu chứng dại ở chó: có 2 thể bệnh điển hình: -Thể điên cuồng: sau khi bị nhiễm virut dại trong thời gian ủ bệnh chó có hành động khác thường: +Bồn chồn, đứng nằm không yên, bỏ ăn, ngơ ngác, sợ ánh sáng, sợ gió, sợ nước, chảy dãi nhiều, ban đêm thường kêu hú lên từng hồi. Mất phản xạ quen chủ +Chó lên cơn điên dại, chạy rông trên đường phố, mắt đỏ ngầu, đồng tử giãn rộng, chó lao vào cắn xé giữ dội bất kể vật gì nó gặp trên đường kể cả chủ +Chó có thể nhai nuốt tất cả các vật lạ như đất, đá, đinh cây, que Sau cùng chó chui vào bụi xó tối, chó gầy rạc, lên cơn co giật và chết trong vài ngày. Khi chết trên mình chó có rất nhiều vết thương do nó tự cắn xé -Thể bại liệt +Chó buồn bã, bỏ ăn, thường thích nằm im lặng “Thể dại câm hay thể dại im lặng”.Cơ nhai và họng bị liệt không ăn, không nuốt được, hàm dưới thường trễ xuống chảy nhiều nhớt dãi quanh mép, ở thể này chó không cắn nhưng nước bọt và nhớt dãi chứa virut có thể truyền bệnh cho người và động vật khác qua các vết thương ngoài da có chảy máu +Chó chết trong trạng thái bị liệt hoàn toàn sau 3-5 ngày phát bệnh Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  5. +Thể này rất nguy hiểm vì người ta không nghĩ đến bệnh dại nên gia chủ vẫn có thể chăm sóc và vuốt ve chó *Triệu chứng dại ở mèo :Mèo có thời kỳ nung bệnh ngắn hơn, thường từ 6-10 ngày, mèo thường thể hiện thể dại điên cuồng .Mèo bỏ nhà đi lang thang, kêu gào thảm thiết. Mèo lao vào tấn công, cắn xé người và súc vật khác mà nó gặp, Cuối cùng mèo dại chết trong tinh trạng liệt toàn thân, kiệt sức và hôn mê sau 6-7 ngày phát bệnh. *Triệu chứng dại ở người -Người bị chó dại cắn nếu không tiêm huyết thanh hay vacxin phòng dại kịp thời sẽ lên cơn dại và tử vong 100% vô phương cứu chữa -Với người bị bệnh daị,triệu chứng chủ yếu là thể điên cuồng,còn thể bại liệt chiếm tỷ lệ rất thấp.Sau khi bị chó, mèo dại cắn, tuỳ vị trí cắn xa hay gần trung ương thần kinh mà người lên cơn dại nhanh hay chậm. -Thời kỳ ủ bệnh(trước khi lên cơn điên 7-10 ngày), người bệnh biểu hiện các trạng thái bất thường:bồn chồn, không yên tĩnh, kém ăn, không ngủ được sợ ánh sáng, sợ gió, sợ nước đặc biệt là tiếng động. Câu 4. Khái niệm – dịch tễ học bệnh- Cơ chế sinh bệnh – chẩn đoán CARÊ ( Sài sốt ) ở chó? Trả lời a.Khái niệm -Bệnh care còn gọi là bệnh sài sốt chó. Nó là 1 bệnh truyền nhiễm cấp tính của loài ăn thịt. Loài chó mắc nhiều nhất, đặc biệt là chó non. Bệnh do viruts gây ra với các triệu chứng như : Sốt, viêm ca ta niêm mạc, nhất là niêm mạc đường hô hấp, viêm phổi, da nổi mụn và có triệu chứng thần kinh b.Dịch tễ học -Loài mắc: đvật ăn thịt, nhất là loài chó. ở việt nam nhất là loài chó nhập ngoại, chó nghiệp vụ.ngoài ra các loài như cáo, chó sói, chồn cũng có thể mắc bệnh -Tuổi mắc: chó non mắc nhiều. Chó từ 2 -2 12 tháng tuổi.Chó non đang bú mẹ ít măc. -Tỉ lệ chết: ở chó non chết cao từ 90-100% -Màu vu: Bệnh xảy ra quanh năm, xảy ra khi thay đổi thời tiết, mùa mưa nhiều, độ ẩm cao. -Chất chứa vius: máu, phủ tạng, óc, lạch, tủy xương, trong nước tiểu. -Đường xâm nhập: CHủ yếu qua đường hô hấp và tiêu hóa, có thể qua da. -Phương thức lây lan: Trực tiếp qua sự tiếp xúc con ốm và con khỏe, qua thức awnm nước uống có nhiễm chất bài tiết của con vật ốm thải ra. . Qua đường hô hấp do hít phải bụi bản có dính mần bệnh của con ốm thải ra. c.Cơ chế sinh bệnh -Sau khi x©m nhËp qua niªm m¹c, virus vµo dÞch b¹ch huyÕt råi ®Õn c¸c h¹ch lympho ph¸t triÓn t¨ng cêng vÒ sè lîng vµ ®éc lùc ë ®ã. + Virus vµo m¸u g©y b¹i huyÕt g©y sèt. C¬n sèt kÐo dµi tõ 1 - 2 ngµy + Do c¬ thÓ yÕu ®i, mét sè vi khuÈn ký sinh s½n trªn c¬ thÓ như: Staphylococcus, Bacillus bronchisepticus, Pasteurella, Samonella kÕ ph¸t g©y nhiÔm trïng phñ t¹ng nªn Ýt ngµy sau c¬n sèt thø 2 xuÊt hiÖn nÆng h¬n. V× vËy, con vËt bÞ bÖnh cã nh÷ng biÕn chøng như viªm phæi, viªm n·o, viªm ruét thÓ cata. d.Chẩn đoán -Dựa vào triệu chứng lâm sàng của bệnh: -Chẩn đoán tìm thể Lents: làm tiêu bản từ bệnh phẩm cạo niêm mạc, nhuộn Hematoxilin Eosin, tìm tiểu thể Lents qua kính hiển vi. Chú ý ở não tiểu thể Lents rất giống tiểu thể Negri ở bệnh dại. -Phân lập virus với bệnh phẩm là máu, lách, phổi, hạch ruột Câu 5. Triệu chứng – bệnh tích - phòng và điều trị bệnh Carê ở chó? Trả lời a.Triệu chứng -Con vật có biểu hiện rất đa dạng phụ thuộc vào tuổi, giống, tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng chó cũng như động lực của mầm bệnh +Đầu tiên chó xuất hiện các triệu chứng chung như mệt mỏi, ủ rũ, ít ăn, kém vận động, chảy nước mắt, nước mũi, nôn mửa sau đó sốt 40 - 41,50C kéo dài hơn 1 ngày rồi thân nhiệt giảm xuống 38,5 - 39,50C +3-4 ngày sau xuất hiện cơn sốt thứ 2 kéo dài 3-4 ngày lúc này thì bệnh trầm trọng hơn Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  6. +Cùng xuất hiện với cơn sốt thứ 2 thì chó bắt đầu có triệu chứng hô hấp và tiêu hóa. Trên da và có biểu hiện thần kinh *Đường tiêu hóa -Viêm cata dạ dày ruột và ruột non, con vật khát nước nôn mửa liên tực. Lúc đầu nôn ra thức ăn sau đó nôn khan hoặc ra bọt có mầu vàng -Chó đi ỉa chảy, lúc đầu phân loãng có bọt sau đó có lẫn máu, phân có mầu cà phê. Trường hợp bị nặng phân có thể lẫn máu tươi or lẫn niêm mạc ruột non bong tróc ra làm phân có mùi thối khắm rất khó chịu -Viêm nueem mạc miệng và hạch hàm *Đường hô hấp -Chó viêm mũi, thanh quanrm phế quản rồi viêm phổi nên chó khó thở, nhịp thở tăng rõ, phổi có tiếng ran ướt. Con vật chảy nhiều nước mũi, lúc đầu loãng sau đặc dần đôi khi lẫn mủ xanh hoặc có máu đen -Chó ho, lúc đầu ho khan sau ho ướt , chó thở gấp, lè lưới ra để thở -Viêm mắt và chảy nước mắt lúc đầu nước mắt trong, sau đặc dần nhưng có mủ chó loét, đục giác mạc có thể bi mù- *Triệu chứng trên da: -Đặc trưng là sự xuất hiện các nốt sài ở bụng, benh, ngực, trong đùi. Đầu tiên trên da nổi những chấm đỏ sau đó biến thành những nốt sài to bằng hạt đõ xanh, hạt gaojm lúc đầu đỏ sau do bội nhiễm vi khuẩn nên mềm ra, có mủ, khi vỡ làm lông bết lại có mùi hôi hám -Các nốt sài có thể vỡ or không vỡ rồi hình thành vảy, bong đi, để lại 1 vết thương chóng lành và không để lại sẹo- -Da tăng sinh; sau khi bị bệnh 10-15 ngày, ở 80-90% con bị bệnh thì ở gan bàn chân da tăng sinh dày lên có khi bị nứt ra làm cho chó đi khập khiễng *Triệu chứng thần kinh -Chó ủ rũ, buồn rầu or hung dữ sau đó xuất hiện các cơn co giật đều đặn ở bắp thịt, mũi, tai, chân hoặc toàn thân -Con vật đi loạng choạng, đứng lên ngã xuống, đầm xầm vào tường, sùi bọt mép. Cuối cùng chó nằm liệt, loạn nhịp tim và thân nhiệt hạ rồi chết -Nhũng con lành bệnh thường gầy còm, đi đứng siêu vẹo mù và điếc b.Bệnh tích -Bệnh thường gặp ở đường tiêu hóa là viêm cata ruột, loét ruột, hạch ruột sưng, gan thoái hóa mỡ. -Ở đường hô hấp thấy viêm mũi, thanh khí quản, viêm phổi,có mụn mủ trong phổi, có khi mụn võ gây viêm phế mặc, có tim bị xuất huyết -Thần kinh thấy viêm não, não tụ máu, các tế bào thần kinh bị hoạt tử -O tế bào thượng bì niêm mạc đường hô hấp, tiết niệu , lưỡi, mắt, hạch và tuyến nước bọt có thể tìm thấy tiểu thể lens trong nguyên sinh chất. c.Phòng bệnh *Vệ sinh phòng bệnh -Nuôi dưỡng chăm sóc chu đáo, cho ăn no đầy đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên vệ sinh sach sẽ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi. Chó ốm cần phát hiện sớm và nuôi cách ly để điều trị. Chuồng trại thì nên mang phơi nắng để diệt virus + tiêu độc khử trùng bằng nước vôi or thuốc sát trùng. Chó mua về cách ly 10 ngày để theo dõi * Tiªm phßng vacxin : Đây là biện pháp quan trọng nhất để tạo được miễn dịch chủ động cho chó chống lại sự xâm nhiễm của virut.Tuổi tiêm vác xin lần đầu là 6 tuần tuổi sau khi tiêm 3 tuần, tiêm nhắc lại lần 2 sau đó định kì tiêm phòng mỗi năm 1 lần d.Điều trị -Kịp thời bổ sung nước và điện giải, tăng sức đề khắng của con vật. Cách ly cv ốm, để ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, tránh mọi tác động kích thích từ bên ngoài. Dùng kháng huyết thanh 15-30ml/con, tiêm sớm. Khi đã có Triệu chứng viêm phổi, thân kinh thì kháng huyết thanh không có tác dụng. -Có thể dùng phác đồ điều trị sau: + Cắt nôn bằng otropin hay Primeran tiêm dưới da. -Vì con vật đi ỉa mất nhiều nước nên Bổ sung nước và điện giải cho uống orezon 5%, muối sinh lýo,9% , glucose 5% vào tĩnh mạch chó Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  7. +Cầm ỉa chảy bằng thuốc đặc trị chó mèo ADP. Chống bội nhiễm bằng kháng sinh: Gentamycyn, Kanamycin, Amoxcylin, Bisepton, G 5000 +An thần cho chó: Analgin, Novocain. +Trợ sức trợ lực, cầm máu cho chó như Cafein, Spartein, Vitamin B1, B12, K, C Câu 6: đơn thuốc điều trị cho đàn chó 7 con mỗi con nặng 3kg bị bệnh care ? Trả lời -RP 1: C¾t n«n +Atropin 2cc .7 èng +DS: tiªm díi da 1 lÇn chia ®Òu cho 7 con mçi con 1 èng -RP 2: cÇm Øa ch¶y +Imodium 7 viªn +DS: cho uèng 1 lÇn cho 7 con mçi con 1 viªn, ngµy uèng 1 lÇn uèng 3 ngµy liÒn -RP 3: Chèng béi nhiÔm +Genytamycin 7cc +DS: tiªm b¾p 1 lÇn chia ®Òu cho 7 con mçi con 1cc, ngµy tiªm 2 lÇn, tiªm 3 ngµy liÒn - RP 4: Bæ sung níc vµ chÊt ®iªn gi¶i: +Glucoza 5% 210cc +DS: tiªm tÜnh m¹ch 1 lÇn chia ®Òu cho 7 con mçi con 30cc, ngµy tiªm 1 lÇn, tiªm 2 ngµy liÒn -RP 5: Trî tim, trî søc +Spartein 2cc 7 èng +Vitamin B. comlex 2cc 7 èng +Vitamin K: 2cc 7 èng +Analgin: 2cc 7 èng +DS: Tr«n lÉn, tiªm b¾p 1 lÇn chia ®Òu cho 7 con, ngµy tiªm 1 lÇn, tiªm 3 ngµy liÒn Câu 7: Nguyên nhân - triệu chứng bệnh tích – phòng - điều trị Bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvo virus? Trả lời a.Nguyên nhân - Do virus thuộc họ Parvoviridea typ II. Virus có tính hướng niêm mạc đường tiêu hóa và tế bào thuộc hệ thống miễn dịch của cơ thể, đào thải ra ngoài qua phân và tồn tại lâu ngoài môi trường. Virus không bền với nhiệt độ cao và nhanh chóng bị tiêu diệt bởi các chất sát trùng bình thường. b.Triệu chứng *Thời gian nung bệnh 5-7ngày biểu hiện ở 3 dạng là chủ yếu. -Dạng đường ruột: phổ biến nhất, thườngg mắc ở chó 6-12 tuần tuổi.sốt kéo dài từ lúc phát bệnh đến khi ỉa chảy nặng. ủ rũ, ít ăn, nôn mửa. Phân màu hồng hoặc lẫn máu tươi, có lẫn niêm mạc ruột và chất keo nhầy, mùi tanh đặc trưng như ruột cá mè phơi nắng. Chết do ỉa chảy, mất nước, mất cân bằng điện giải, sốc do nội độc tố hoặc nhiễm trùng thứ phát. -Dạng viêm cơ tim: thường thấy ở chó 4-8 tuần tuổi. Suy tim cấp do virus tấn công, gây hoại tử cơ tim. Thg chưa biểu hiện Triệu chứng gì, chết đột ngột. Hoặc biểu hiện thiếu máu nặng, niêm mạc nhợt nhạt, thâm tím, khó thở nôn mửa, kêu la, lăn ra chết. Tỷ lệ chết 50%. -Dạng kết hợp tim ruột: thường thấy ở chó 6-16 tuần tuổi. Chết nhanh sau 24h tính từ khi có Triệu chứng đầu tiên. ỉa chảy nặng, sốc tim, phù phổi. c.Phòng – điều trị *Phòng bệnh -Thực hiện tốt công tác vệ sinh, vệ sinh tiêu đọc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi. Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cáo sức đề kháng cho con vật. -Tiêm phòng vacxin, bắt đầu 6-7 tuần tuổi, nhắc lại sau 3-4 tuần, tái chủng mỗi năm 1 lần. *Điều trị - Kịp thời bổ sung nước và điện giải, tăng sức đề kháng chống nhiễm trùng kế phát Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  8. -Cắt nôn bằng otropin hay Primeran tiêm dưới da. Bổ sung nước và điện giải cho uống orezon 5%, muối sinh lý 0.9 %, glucose 5% Vào tĩnh mạch cho chó. -Cầm ỉa chảy bằng thuốc đặc trị chó mèo như ADP, Imodium ngày cho uống 1 lần -Chống bội nhiễm bằng kháng sinh: Gentamycyn, Kanamycin, Amoxcylin, Bisepton, G 5000 -An thần cho chó: Analgin, Novocain. -Trợ sức trợ lực, cầm máu cho chó như: Spartein, Vitamin B1, B12, K, C *Hộ lý: Cách ly con ốm với con khỏe, để nơi thoáng mát, sạch sẽ, trách kích động từ bên ngoài, cho uống nước sạch đầy đủ, nghiêm cầm cho uống nước bẩn. *Đơn thuốc điều trị cho 1 con chó 6 cân vị viêm ruột ỉa chảy RP1 Atropin 2cc 1 ống DS. Tiêm dưới da 1 lần 1 ngày tiêm 1 lần RP2. Analgin 2cc 1 ống Vitamin K 2cc 1 ống Vitamin B12 2cc 1 ống DS. Trộn lẫn tiêp bắp 1 lần ngày 1 lần tiêm 3 ngày liên tiếp RP3 Gentamycin 2cc DS. Tiêm bắp 1 lần ngày tiêm 2 lần tiêm 3 ngày liềnt RP4 Glucoza 5% 120cc DS. Tiêm truyền tĩnh mạch khoe 1 lần ngày tiêm 1 lần tiêm 3 ngày liền Câu 8: Khái niệm - dịch tễ học - Cơ chế - Chẩn đoán Bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvo virus? Trả lời a.Khái niệm -Bệnh viêm ruột ỉa chảy do Parvo virus là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của loài chó. Bệnh do virus gây ra. Biểu hiện lam sàng đặc trưng của bệnh là viêm dạ dày ruột có xuất huyết b.Dịch tễ học -Loài mắc: chó -Lứa tuổi: CHó từ 1 -12 tháng tuổi -Tỉ lệ ốm chết: cao 90 – 100% -Mùa vụ: xảy ra quanh năm nhưng thương thấy vào mùa hề, thời tiết nóng ẩm, mua nhiều -Đường xâm nhập và lây lan. Lây an trực tiếp từ con ốm xang con khỏe, gián tiếp qua thức ăn nước uống vào đường tiêu hóa của on vật và xâm nhập vào máu để gây bệnh. ở chó trưởng thành bệnh ko gây chết nhưng nó lịa là nguồn bệnh chính đào thải ra bên ngoài môi trường.có nhiệm vụ miễn dịch của hệ thống miễn dịch của cơ thể. c.Cơ chế sinh bệnh -Vius có tính hướng niêm mạc đường tiêu hóa và các tế bào Sauk hi vào đường tiêu hóa, viruts tấn công các tế bào niêm mạc ruột gây viêm dạ dày ruột cấp tính gây ỉa chảy. Sau đó xâm nhaapjvaof máu, hạch limpho, nhân lên trong các tế bào bạch cầu phá hủy và làm giảm số lượng bạch cầu suy giảm miễn dịch. d.Chẩn đoán -Dựa vào Triệu chứng lâm sàng, nhưng khi chẩn đoán cần chu ý phân biệt với bệnh carê . Bệnh care phân có màu cà phế, chó có biểu hiện thần kinh và xuất hiện các nốt sài trên da. Bệnh do Parvo virus phân có màu hồng và mùi thối đặc trưng. -Dùng phương pháp test nhanh bằng phản ứng nghưng kết nhanh trên phiến kính. Câu 9: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị Bệnh viêm gan truyền nhiễm ở chó? Trả lời a.Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh do Canine Adenovirus gây ra là 1 AND viruts ko có vỏ bọc bên ngoài b.Triệu chứng -Nung bệnh 7-10ngày, virus vào máu đến gan gây viêm gan. Chó sốt 40- 41 độ C, cơn sốt kéo dài liên miên, chó kém ăn, lười vận động. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  9. -Chó có hiện tương Thiếu máu niêm mạc nhợt nhạt, máu loãng, Hồng Cầu giảm rõ rệt. Gan sưng to có khi gấp 2-3 lần bình thường, bụng chướng, xoang bụng chứa nhiều dịch. Sờ vào có phản xạ đau đớn. -Phù ở bụng, ngực, mi mắt, có khi phù toàn thân. Luôn khát nước, phân loãng đôi khi lẫn máu c.Phòng *Vệ sinh phòng bệnh -Thực hiện tốt công tác vệ sinh, vệ sinh tiêu đọc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi và môi trường xung quanh. Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cáo sức đề kháng cho con vật. -Chó ốm phải cách ly triệt để, k cho tiếp xúc với chó lành. Chó chết vì viêm gan phải đốt xác hoặc chôn sâu giữa hai lớp vôi. Chôn xa khu dân cư và tránh xa nguồn nước. *Phòng bệnh bằng vacxin: Tiêm phòng cho chó 4-5 tuần tuổi, nhắc lại 7-9 tuần tuổi, sau khi tiêm vacxin có hiệu lực miễn dịch 9-12 tháng. d.Điều trị -Dùng kháng huyết thanh chống bệnh viêm gan. Chỉ có tác dụng tốt ở gđoạn đầu của bệnh, khi gan bị tổn thương kháng huyết thanh hầu như không có tác dụng. -Dùng thuốc bổ gan, tăng cường trợ sức, trợ lực cho chó như Boganic, Serepa, Methionin . -Sử dụng kháng sinh trong trường hợp nhiễm trùng kế phát như: Gentamycyn, Kanamycin, Amoxcylin, Bisepton -Dùng râu ngô, bông mã đề sắc lên cho chó uống có tác dụng chữa phù. Khi cho uống bổ sung thêm đường glucoza. Kết hợp truyền glucoza ưu trương chó chó Câu 10: Khái niệm – dịch tễ học – cớ chế - chẩn đoán bệnh Bệnh viêm gan truyền nhiễm ở chó? Trả lời a.Khái niệm về bênh - Bệnh viêm gan truyền nhiễm ở chó còn gọi là bệnh Rubarth Disease là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở chó do virus gây ra với những biểu hiện đặc trưng là gan sưng, thiếu máu, phù thũng vùng bụng, xuất huyết lan tràn c.Dịch tễ học -Loài măc: thú ăn thịt, mẫn cảm nhất là loài chó. Ngaoif ra cáo, chồn, mèo, gấu cũng có thể mắc -Tuổi: từ 1 tuẩn tuổi đến 1 năm -Chó bài xuất mầ bệnh qa nước bọt, nước tiểu, phân. Chó khỏi vẫn bài mần bệnh trong 6 tháng. Chó mẹ có thể truyền kháng thể cho chó con qua sữa đầu -Lây lan: Qua đường tiêu hóa do thức ăn nước uống có lẫn mần bệnh. c.Cơ chế: -Khi mần bệnh vào cơ thể nó tấn công vào cách hạch lympho, mảng payer rồi vào máu sau đó tới các cơ quan tổ chức trng cơ thể như lách, phổi, thận, gan và gây viêm gan. phá hủy các tế bào, tác đôngh lên thành mạch gây xuất huyết nặng d.Chẩn đoán - Dựa vào Triệu chứng, do virus nên thường dễ nhận biết. nhưng khi chẩn đoán cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh care, tiêu chảy do viruts +Bệnh viêm gan do viruts: rễ nhận biết thường xyar ra với chó con với biểu giện âm sàng như bụng sưng to, bị phù và thiếu máu +Bệnh care: chó thường sốt cao, sốt có quy luât. Bệnh tiến triển rất nhanh với triệu chứng điển hình là tiêu chảy, phân có màu café, có các nốt sài trên da và có biểu hiện thần kinh + Bệnh tiêu chảy do virus : biểu hiện là tiêu chảy, phân có mầu hồng và có mùi thối đặc trưng như mùi của cá mè phơi nắng. Câu11: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị Bệnh xoắn trùng – Leptospirosis? Trả lời a.Nguyên nhân -Do xoắn khuẩn Leptopira gây nên. Tuy nhiên những loài động vật khác nhau cảm nhiễm những chủng Leptopira khác nhau. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  10. +Trong tự nhiên các động vật gặm nhấm như chuột là nguồn tàng trữ, mang xoắn khuẩn Leptospira suốt đời, chúng liên tục bài tiết mầm bệnh ra ngoài môi trường làm ô nhiễm nguồn nước và thức ăn, từ đó xoắn khuẩn sẽ xâm nhầp qua niêm mạc đường tiêu hoá vào máu và gây bệnh cho chó lành. +Chó mắc bệnh có thể nhiễm xoắn khuẩn do ăn thịt sống và những vật bị bệnh hay mang trùng, lúc này xoắn khuẩn xâm nhập vào niêm mạc đường tiêu hoá rồi vào máu và gây bệnh. bTriệu chứng *Thể quá cấp tính: +Bệnh phát ra đột ngột: chó sốt cao 40,5-410C. Chó có biểu hiên như: bỏ ăn, mệt mỏi, thích nằm, mắt lờ đò, 2 chân sau yếu, Kết mạc có hiện tượng xung huyết. Sau đó nhiệt độ giảm xuống 37-380C khi đó chó ủ rũ, khó thở, khát nước, nôn mửa. Niêm mạc và da vàng xẫm, nước tiểu vàng. +Tiếp theo có thể chảy máu mũi và nôn ra máu, chó gầy rất nhanh thân nhiệt hạ, chó khó thở rồi chết trong thời gian 3-5 ngày. *Thể cấp tính -Chó bệnh sốt cao 40,5-41,50C mệt mỏi, ăn ít hoặc bỏ ăn. Lúc đầu táo bón, phân có màu vàng, sau có một số con tiêu chảy. Niên mạc, da vàng xẫm, nước tiểu vàng hoặc nâu ví có nhiều huyết cầu, có khi lẫn máu. Phù thũng ở mí mắt, môi má và hoại tử da. Chó bệnh gầy nhanh và thiếu máu. *Thể mãn tính: -Chó gầy yếu, dụng lông, thiếu máu, đôi khi phù thũng, mặt ở yếm và ngực. Nước tiểu vàng tiêu chảy dai dẳng, chó cái bị sẩy thai. Chó đực viêm dịch hoàn. c.Phòng *Vệ sinh phòng bệnh - Thực hiện tốt công tác vệ sinh, vệ sinh tiêu đọc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi và môi trường xung quanh. Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cáo sức đề kháng cho con vật. -Ủ phân, nước tiểu để diệt mần bệnh - Không cho chó lành tiếp xúc với chó đã bị bệnh lepto, vì nước tiểu chó bệnh mang nhiều xoắn khuẩn nguy cơ truyền bệnh dễ dàng. Cần diệt ve, chuột một cách triệt để vì đó là môi giới truyền bệnh -Cần diệt chuột, diệt ve triệt để *Phòng bệnh bằng vacxi - Định kỳ tiêm vác xin phòng bệnh lepto cho chó, tiêm lần đầu vào lúc 6-8 tuần tuổi sau đó cứ mỗi năm tiêm một lần cùng với các loại vác xin phòng bệnh Care, parvo, viêm gan truyền nhiễm d.Điều trị - Dùng một trong các loại kháng sinh đặc hiệu có tác dụng với xoắn khuẩn Leptospira sau đây. + Tiamulin: tiêm bắp dung dịch liều 1ml/kg thể trọng chia 2-3 lần trong ngày. + Erymutin: Dung dịch thuốc tiêm, thành phần gồm Erythromicin và Tiamulin HF. Tiêm bắp liều 1ml/5kg P ngày tiêm 2 lần tiêm liên tục 7-10 ngày. + Erythromycin: tiêm bắp liều 20-25mg/kg thể trọng, chia 2-3 lần trong ngày. + Tylosin: tiêm bắp liều 20-30mg/kgthể trong/ ngày, chia 2-3 lần trong ngày. - Bổ xung các thuốc trợ lực, trợ sức: + Promix: Thành phần gồm có Promethazin, Dipyrone, Dexamethasone. Tiêm bắp liều 1ml/5kg P + Glucoza 5%: Tiêm mạch máu liều 10 -20ml/kg P + Vitamin B1 2,5%, vitamin C 5%, B. complex: tiêm bắp liều 3-5ml/con + Vitamin B12: Chống thiếu máu ,liều 100g/ngày. + VitaminK :chống xuất huyêt tiêm bắp *Một số bài thuốc nam chữa bệng xoắn khuẩn cho chó: -Bài 1: Hạt ý dĩ 50g +Vỏ quả cau già (Đại phúc bì) 50g + Nhân trần 100g + Chi tử (Quả dành dành) 50g + Nước sạch 1500ml Đun sôi, cô đặc còn 500ml cho chó uống trong ngày, chia làm 2-3 lần. -Bài 2:Rau má 100g + Sinh địa 50g + Nghệ già 50g + Thân, rễ, lá cây mã đề 100g + Nước sạch 1500ml Đun sôi, cô đặc còn 500ml cho chó uống trong ngày. -Bài 3: Đại phúc bì (vỏ ngoài, vỏ giữa quả cau khô): 10-12g +Nước sạch 1500ml Đun sôi, sắc đặc cho chó uống liên tục trong ngày có tác dụng chữa phù toàn thân, phù bụng, lợi tiểu. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  11. Câu 12: Khái niệm - chẩn đoán bệnh Bệnh xoắn trùng – Leptospirosis? Trả lời a.Khái niệm về bệnh -Là một bệnh chung giữa người và động vật do xoắ khuẩn gây ra với biểu hiện đặc trưng là sốt da vàng, viêm thận, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh và xảy thai. a.Chẩn đoán : Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng: *Thể quá cấp tính: +Bệnh phát ra đột ngột: chó sốt cao 40,5-410C. Chó có biểu hiên như: bỏ ăn, mệt mỏi, thích nằm, mắt lờ đò, 2 chân sau yếu, Kết mạc có hiện tượng xung huyết. Sau đó nhiệt độ giảm xuống 37-380C khi đó chó ủ rũ, khó thở, khát nước, nôn mửa. Niêm mạc và da vàng xẫm, nước tiểu vàng. +Tiếp theo có thể chảy máu mũi và nôn ra máu, chó gầy rất nhanh thân nhiệt hạ, chó khó thở rồi chết trong thời gian 3-5 ngày. *Thể cấp tính -Chó bệnh sốt cao 40,5-41,50C mệt mỏi, ăn ít hoặc bỏ ăn. Lúc đầu táo bón, phân có màu vàng, sau có một số con tiêu chảy. Niên mạc, da vàng xẫm, nước tiểu vàng hoặc nâu ví có nhiều huyết cầu, có khi lẫn máu. Phù thũng ở mí mắt, môi má và hoại tử da. Chó bệnh gầy nhanh và thiếu máu. *Thể mãn tính: -Chó gầy yếu, dụng lông, thiếu máu, đôi khi phù thũng, mặt ở yếm và ngực. Nước tiểu vàng tiêu chảy dai dẳng, chó cái bị sẩy thai. Chó đực viêm dịch hoàn. *Căn cứ vào kết quả chẩn đoán vi sinh vật học, Chẩn đoán bằng phương pháp huyết thanh học. Câu13: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị Bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo? Trả lời a.Nguyên nhân - Bệnh do virus Felien Parvovirus gây ra. Đề kháng cao với ngoại cảnh nên tồn tại lâu ngoài môi trường. b.Triệu chứng *Time nung bệnh khoảng 2-3 và kéo dài 5-7 ngày và biểu hiện ở các thể -Quá cấp tính : con vật đau vùng bụng, thân nhiệt hạ, suy nhược nghiêm trọng, chết sau 24 h. -Thể Cấp tính: +Con vật sốt cao 400 trong 24h đầu, bỏ ăn, nằm, k vận động, vô cảm, lông xù, bẩn, niêm mạc tái nhợt, trắng bệch. +Rối loạn tiêu hóa: kháy nước dữ dội, nôn ra mật có bọt, ỉa chảy nặng, phân mùi thối khắm đôi khi lẫn máu. Sờ bụng con vật đau. +Sau 2-3ngày, thân nhiệt hạ thấp hơn mức bình thường, sau đó hôn mê và chết. Tỷ lệ chết 50- 80%. Những con sống qua 5ngày thì thường khỏi, có thể bình phục sau vài tuần. -Thể ẩn tính: phổ biến ở mèo trưởng thành, sốt nhẹ, giảm bạch cầu, ngoài ra không có triệu chứng lâm sàng nào khác. Mèo khỏi có miễn dịch lé dài. -Thể thần kinh: thấy ở mèo con, do mèo mẹ mắc bệnh khi mang thai, mèo con mất khả năng điều hòa vận động, yếu ớt, tỷ lệ sống thấp. c.Phòng bệnh *Vệ sinh phòng bệnh: Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y tốt, vệ sinh tiêu đọc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi và môi trường xung quanh. Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cáo sức đề kháng cho con vật. Uử phân nước tiểu diệt mầm bệnh. *Phòng bệnh bằng vacxin: Tiêm phòng vacxin định kỳ cho con vật bằng các loại vacxin đa giá Leucoriglin phòng bệnh giảm bạch cầu và bệnh hô hấp do VIRUS gây ra ở mèo. Tiêm lần đàu 8 tuần tuổi trở lên, sau 4 tuần tiêm nhắc lại. Mỗi năm tiêm 1 lần với mèo trên 1 năm tuổi. d.Điều trị *Hộ lý: Cách ly Con vật ốm, để nơi thoáng mát, sạch sẽ, ngừng cho ăn, tránh kích thích từ bên ngoài. *Dùng thuốc: Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  12. -Bổ sung Trợ sức, trợ lực, chống mất nước và mất cân bằng điện giải bằng cách truyền tĩnh mạch dd đường Glucoza 5% or dd mặn ngọt đẳng trương liều lượng 20- 30 ml/ kg P. -Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng kế phát như: Ampicillin, Kanamycin, G 5000 tiêm bắp or tĩnh mạch 2 lần/ngày, liệu trình 3- 5 ngày. -Bổ sung trợ sức, trợ lực, an thần như các vit B, B12, C, Anagin . Cho mèo ăn thức ăn dễ tiêu, ít một sau tăng dần khẩu phần bình thường Câu 14: Khái niệm – dịch tễ học – cơ chế sinh bệnh - chẩn đoán bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo? Trả lời a.Khái niệm về bệnh - Bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo còn gọi là bệnh giảm bạch cầu ở mèo là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra với triệu chứng đặc trưng là xuất hiện đột ngột, con vật nôn mửa, ỉa chảy, số lượng bạch cầu giảm. b.Dịch tễ học -Loài mắc: tất cả họ nhà mèo đều mắc. Chồn cũng có thể mắc -Tuổi mắc: mẫn cảm nhất à 3 tháng tuổi tới 1 năm. Mèo lớn mắc nhưng nhẹ -Đường xâm nhập: xâm nhập qua hô hấp, tiêu hóa. Mèo khỏi bệnh vẫn có thể đào thải mầm bệnh ra bên ngoài kéo dài vài tháng -Lây lan: Nhanh, mạnh -Tỉ kệ ốm chết: cao 50 -90% c.Cơ chế sinh bệnh: Viruts xâm nhập qua hô hấp or tiêu hóa sau đó chúng vào hạch amidan, hạch ruột rồi vào máu và đi khắp cơ thể chúng có sự phân chia tế bào nhanh và là những cơ quan có chức năng miễn dịch như tuyến ức, tủy xương, lách, và các nang lympho ở gấp nếp ruột. Từ đó virus phá hủy các mô ở những tổ chức này làm số lượng bạch cầu giảm. d.Chẩn đoán - Dựa vào đặc điểm dịch tễ, Triệu chứng lâm sàng. Từ 3 tháng tới 1 năm tuổi hay mắc. Sốt li bì, có Triệu chứng tiêu hóa, ỉa chảy, bạch cầu giảm rõ rệt. Câu15: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị Bệnh cúm chó ( bệnh ho cũi chó)? Trả lời a.Nguyên nhân gây bệnh -Do virus cúm typ A họ Orthomyxoviridae gây ra. Các nghiên cứu cho biết virus cúm chó có nguồn gốc lây nhiễm trực tiếp từ ngựa sang chó. Loài virus này khi nhiễm cho loài chó thì đã biến đổi nhẹ trong cấu trúc gen và trở nên cảm nhiễm với loài chó. -1 subtype thứ 2 gây bệnh cúm chó được phân lập ở hàn quốc năm 2009 là H3N2. Loài này có thể lây nhiễm trong nội bộ lài chó -Virus có thể bị tiêu diệt bởi các chất sát trùng thông thường. b.Triệu chứng -Khi nhiêm virus cúm H3N8 thì có biểu hiện: +Sốt nhẹ, sau đó ho dai dẳng liên tục. Tiếng ho nhẹ, ẩm or khô, và kéo dài 3-4 tuần, có chảy mủ ở mũi do bội nhiễm vi khuẩn. +Mệt mỏi, ủ rũ chán ăn, Khi bệnh nặng có thể sốt cao, nhịp thở tăng, viêm phổi, viên phế quản +Một vài trường hợp chết với hiện tượng xuất huyết đường ho hấp thường thấy ở chó đua. +Chó bệnh có thể ko có biểu hiện bệnh -Khi nhiễm H3N2 +Có biểu hiện nặng ở đường hô hấp như : sốt, chảy nước mũi, hát hơi, ho và chán ăn. -Chó nuôi nhốt mắc gần 100% nhưng nhẹ và có thể dần dần hồi phục. Khi bệnh nặng thường kéo theo viêm phổi. Khi bệnh dữ dội chết 1-5 or lên tới 8% -Nhiều chó chết do bội nhiễm vi khuẩn c.Phòng Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  13. -Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y tốt,vệ sinh tiêu đọc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi và môi trường xung quanh. Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cáo sức đề kháng cho con vật.Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y -Quản lý tốt bầy đàn để tránh lây lan bệnh. Phát hiện dấu hiệu đường hô hấp ở chó phải cách ly để theo dõi ngay -Khi dịch xảy ra cần cách ky chó để hạn chế con vật bài tiết mầm bệnh. Các dụng cụ chuồng nuôi cần được khử trùng làm sạch. -Khi phát hiện dấu hiệu trên đường hô hấp ở chó cần cách ly ngay để theo dõi và chẩn đoán điều trị d.Điều trị -Tăng cường sức đề kháng và sử dụng kháng sinh là bước quan trọng để điều trị bệnh cúm chó vì bệnh thường kèm theo sự bội nhiễm vi khuẩn -Trong các ca bệnh nặng cần sử dụng kháng sinh phổ rộng như: Gentamycyn, Kanamycin, Amoxcylin, Bisepton -Điều trị các triệu chứng: trường hợp nào thấy xuất huyết đường hô hấp thì dùng vitamin K tiêm cho con vật. Sốt thì dùng thuốc hạ sốt như Anagin C. -Điều trị hỗ trợ thông qua bổ sung nước và chất điện giải kết hợp bổ sung các loại vitamin cũng đóng vai trò quan trọng. -Bổ sung Trợ sức, trợ lực, chống mất nước và mất cân bằng điện giải bằng cách truyền tĩnh mạch dd đường Glucoza 5% or dd mặn ngọt đẳng trương liều lượng 20- 30 ml/ kg P. -Bổ sung trợ sức, trợ lực, an thần như các vit B, B12, C, Anagin . Cho mèo ăn thức ăn dễ tiêu, ít một sau tăng dần khẩu phần bình thường Câu 16: Khái niệm – dịch tễ học - chẩn đoán Bệnh cúm chó ( bệnh ho cũi chó)? Trả lời a.Khái niệm về bệnh: Là 1 bệnh do virust thuộc typ A H3N8 gây nên với loài chó. Không phải tất cả các loài chó mắc bệnh đều có biểu hiwwnj triệu chứng của bệnh. Khoảng 25% chó mắc bệnh ko có biểu hiện triệu chứng nhưng vẫn thải mầm bệnh ra bên ngoài. CHó mắc có biểu hiện cảm cúm nhẹ, có khi viêm phổi nặng. Bệnh nặng thì tỉ lệ chết thấp 1-5%. Chết cao khi có biểu hiện viêm phổi xuất huyết b,Dịch tễ học -Loài mắc: tất cả các loài chó. -Chất chứa mầm bệnh: Nước mũi, dịch mũi của con vật -Lây nhiễm: qua tiếp xúc trực tiếp or gián tiếp giữa con ốm và con khỏe -Sức đề kháng của vi khuẩn: Virus có thể bị tiêu diệt bởi các chất sát trùng thông thường. mất khả năng hoạt động trong 560C trong 30 phút or trong môi trường ph thấp, có thể tồn tịa hàng giờ trong dịch nhầy khô. Virus đc tìm thấy trong chất bài tiếp của hô hấp, ko thấy trong phân. Chó thỉa virus sau 7 – 10 ngay mắc bệnh. Khoảng 25% chó mắc bệnh ko có biểu hiện triệu chứng nhưng vẫn thải mầm bệnh ra bên ngoài. -ThỜI gian nung bệnh của virus cúm chó H3N8 là 2-5 ngày -Tỉ lệ ốm chết: thấp 1-5%. Chết cao khi có biểu hiện viêm phổi xuất huyết c.Chẩn đoán -Chẩn đoán lâm sàng: Nên nghi ngờ chó bị cúm khi bị ho dai dẳng kéo dài. -Kiểm tra trong phòng thí nghiệm: Chẩn đoán huyết thanh học và xét nghiệm RT-PCR là biện pháp tin cậy nhất để phát hiện virus cúm chó H3N8. Xét nghiệm này có thể thực hiện trên động vật sống or chết -Ngoài ra còn có thể dùng phản ứng trung hòa virus để phát hiện bệnh, ít dùng vì cồng kềnh trong sử dụng MỘT SỐ BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU Ở CHÓ Câu17: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều trị - chẩn đoán Bệnh do Ricketsia (Bệnh do Ricketsia)? Trả lời a.Nguyên nhân – dịh tễ học -Tên gọi khác của bệnh là Canine Rickettsiosis (Bệnh Rickettsia ở chó) Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  14. -Bệnh gây ra do sinh vật có tên là Ehrlichia canis. E.Canis bắt màu gram âm, ký sinh trong tế bào bạch cầu của loài chó. -Ve chó Rhipicephalus sanguineus là yêu tố truyền bệnh Rickettsia cơ bàn cho chó. Bệnh truyền từ con mác xang con khỏe thông qua truyền máu. -Bệnh có ở kháp nơi với những đặc trưng là hiện tượng sốt cao, xuất huyết ồ ạt 2 bờ mũi b.Triệu chứng -Thời gian nung bệnh từ 10-21 ngày. -Chó sốt cao, luôn chảy nước mắt ,nước mũi. Kém ăn hay bỏ ăn, ủ rũ, gầy, thiếu máu, lượng hồng cầu, bạch cầu giảm, tốc độ huyết trầm tăng. -Nếu chăm sóc nuôi dưỡng tốt bệnh có thể nhẹ và tự qua khỏi nhưng mầm bệnh vẫn còn tồn tại trong máu cho suốt đời, chờ thời cơ mầm bệnh lại có thể tái phát. -Nếu bệnh tiếp tục tiến triển nặng hơn, chó biểu hiện sốt cao 40-410C, sốt tái đi tái lại, mũi và tai chảy nước có mủ và máu, chó nôn liên tục, hơi thở ra có mùi hôi thối, gây và khét. -Chó bị tiêu chảy và đái ra máu đen, lách sưng to có thể quan sát thấy từ bên ngoài thành bụng -Rộp niêm mạc miệng, niêm mạc mắt, miệng có những đốm xuất huýêt, da vùng bẹn có những chấm xuất huyết đỏ, có hiện tượng phù ở chân và âm nang. Một triệu chứng điển hình của bệnh Chảy máu ồ ạt ở hai lỗ mũi. Chó thường chết trong vòng 7 ngày sau khi chảy máu mũi, trường hợp bệnh quá nặng, chảy máu ồ ạt chó có thể chết trong vòng 48 -72 giờ. d.Phòng bệnh *Vệ sinh phòng bệnh -Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y tốt,vệ sinh tiêu đọc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi và môi trường xung quanh. Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cáo sức đề kháng cho con vật.- Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y -Quản lý tốt bầy đàn để tránh lây lan bệnh. Phát hiện chó mắc bệnh phải cách ly ko cho tiếp xúc với chó lành -Diệt ve triệt để tránh lây lan mầm bệnh *Phòng bệnh bằng vacxin: Hiện nay chưa có vacxin, huyết thanh đặc hiệu phòng trị bệnh này e.Điều trị *Hộ lý: cách ly con vật ốm vào nơi yên tĩnh sạch sẽ thoáng mát tránh những kích động từ bên ngoài. Cho con vật ăn uống thức ăn giầu chất dinh dưỡng, rễ tiêu. Chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi phải đc vệ sinh sát trùng thật kỹ bằng các chất sát trùng. *Dùng thuốc -Dùng thuốc đặc trị như Tetracylin, Doxycylin tiêm cho con vật -Trợ sức, trợ lực, thuốc cấm máu, bổ máu cho con vật bằng các loại như : vitamin K, Spartein, Vitamin B1, B12 -Tiêm truyền Glucose, sinh lý mặn ngọt đẳng trương cho con vật. Đồng thời Truyền máu để bù lại lượng máu đã mất. Trước khi truyền máu nhất thiết phải thử phản ứng ngưng kết hồng cầu giữa con cho và huyết thanh con nhận. c.Chẩn đoán -Ta có thể chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sang như: +Chảy máu ồ ạt 2 bên lỗ mũi. Sốt cao 40-410C, sốt tái đi tái lại, mũi và tai chảy nước có mủ và máu, chó nôn liên tục, hơi thở ra có mùi hôi thối, gây và khét. +Rộp niêm mạc miệng, niêm mạc mắt, miệng có những đốm xuất huýêt, da vùng bẹn có những chấm xuất huyết đỏ, có hiện tượng phù ở chân và âm nang. Một triệu chứng điển hình của bệnh Chảy máu ồ ạt ở hai lỗ mũi. +Xét nghiệm máu thấy lượng hồng cầu, bạch cầu giảm, tốc độ huyết trầm tăng. -Trong phòng thí nghiệm: Dùng phương pháp soi kính phát hiện Rickettsia hoặc dùng bằng phản ứng huyết thanh học Câu 18: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều Bệnh Lê dạng trùng? Trả lời a.Nguyên nhân gây bệnh Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  15. -Do sinh vật đơn bào Babesia canis và Babesia gibsoni ký sinh bên trong hồng cầu của chó gây nên -Dơn bào Babesia canis có dạng hình quả lê, giọt nước or hình hạt đậu. Chúng thường tồn tại thành từng đôi có khi nhìn thấy 8 đơn bào trong 1 hồng cầu -Đơn bào Babesia gibsoni thường thấy bên trong hồng cầu ở dạng vòng nhẫn đơn lẻ. *Đặc điểm của lê dạng trùng -Chúng sinh sản theo 2 cách: +Cách 1: Từ 1 LDT trong hồng cầu sẽ nảy chồi thành hai sau đó chúng phá vỡ hồng cầu và thoát ra ngoài và nhiễm vào hồng cầu khác +Cách 2: : ve chó Rhipicephalus sanguineus hút máu của chó bị bệnh sau đó LDT sẽ chui vào ve và phá triển trở thành bào tử. Khi ve hút máu chó khỏe thì sẽ truyền bào tử cho chó và bào tử xâm nhập vào hồng cầu phát triển thành LDT gây bệnh b.Triệu chứng – bệnh tích *Thể cấp tính -Chó sốt kéo dài 2 – 4 ngày và sốt cáo 39,5 – 40,50C. chó ủ rũ, mệt mỏi nằm bệt. Thiếu máu nên niêm mạc nhợt nhạt. -Xét nghiệm máu thấy số lượng hồng càu giả rõ rệt, bạch cầu thì tăng 10-12 nghìn /mm3 -Nước tiểu lúc đầu trắng đục sau đỏ nâu -Chó khó thở, nhịp thở tăng, hoàng đản da và niêm mạc -Chó con dưới 12 tháng nếu mắc thì thường chết sau 1 tuần mắc với nhữn biểu hiện như thân nhiệt và huyết áp hạ. Trụy yim mạch. *Thể mạn tính -Con vật vẫn ăn uống bình thương nhưng mệt mỏi, con vật gầy sơ sác, kém vận động, vận đông ko linh hoạt. Lông thì rụng dần -Chó sốt nhẹ 39-40 độ sau đó giảm và 1 time sau lại sốt lại -Quan sát thấy nước tiểu mầu đỏ nâu -Khi chó mắc bệnh nêu sko kịp thời điều trị sẽ chết trong 30-40 ngày vì kiệt sức và thiếu máu nặng c.Phòng bệnh -Quản ly đàn chó mèo tốt, ko thả rông chó mèo. CHó mèo bị bệnh cần cách ly ko cho tiếp xúc với chó bệnh. -Thường xuyên diệt ve tránh ve truyền bệnh. -Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y tốt,vệ sinh tiêu đọc khử trùng cũi nhốt chó, nơi ở của chó, dụng cụ chăn nuôi và môi trường xung quanh để diệt mầm bệnh. Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cáo sức đề kháng cho con vật. Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y -Những nới đã có bệnh xảy ra thì thường xuyên kiểm tra máu để phát hiện chó mang trùng và điều trị kịp thới tránh lây lan. d.Điều trị *Nguyên tắc: Điều trị theo nguyên nhân kết hợp với điều trị triệu chứng đồng thời dùng trợ sức trợ lục và chăm sóc nuôi dưỡng tốt cho con vật. -Dùng 1 trong các loại thuốc trị LDT sau: +Berenyl (Azidin) liều 4-5mg/Kg P pha với nước muối sinh lý thành dd 5-10% tiêm bawos thịt or mạch máu. Tiêm nhắc lại sau khi tiêm mũi 1 15 ngày + Haemosporidin liều 0,5 mg/kg P pha với nước sinh lý theo tỉ lệ 2% tiêm bắp. Và sau 15 ngày khi tiêm lần 1 thì ta tiêm lần 2. -Điều trị triệu chứng +Chống chảy máu trong ruột dùng vitamin K +Trợ sức trợ lục bằng tiêm vita B1, B12, B.complex +Bổ sung nước, chất điện giải: tiêm or truyền dd sinh lý mặn ngọt đẳng trương liều 20-30nl/Kg P +Có thể dùng các truyền máu trong trường hợp cần thiết, nhưng Trước khi truyền máu nhất thiết phải thử phản ứng ngưng kết hồng cầu giữa con cho và huyết thanh con nhận. +Chống hoàng đản : có thể dùng 1 số bài thuốc nam như Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  16. ++Bài 1: Hạt ỹ vĩ: 50g + Vở quả câu già 50g + Chi tử 50g + Nhân trần 100g + Nước sạch 1500ml đun sôi cô đạc còn 500ml cho chó uống nhiều lần trong ngày. ++Bài 2: Rau má 100g + Nghệ già 50g + Thân, lá, rễ cây mã đề 100g + nước sạch 1500ml đun sôi cô đạc còn 500ml cho chó uống nhiều lần trong ngày. Câu 19: Dịch tễ học - chẩn đoán Bệnh Lê dạng trùng? Trả lời A.Dịch tễ học -Loài mắc : các loài chó, chó nhập ngoại và chó nọ dưới 6 tháng tuổi mắc nhiều và mắc nặng -Đặc điểm: bệnh có hầu hết ở các nơi kể cả đồng bằng và miền núi -Vật chủ truyền bệnh : ve chó Rhipicephalus sanguineus là môi giới truyền bệnh cho chó. -Tỉ lệ ốm chết: cáo từ 60-70% b.Chẩn đoán -Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng: *Thể cấp tính -Chó sốt kéo dài 2 – 4 ngày và sốt cáo 39,5 – 40,50C. chó ủ rũ, mệt mỏi nằm bệt. Thiếu máu nên niêm mạc nhợt nhạt. -Xét nghiệm máu thấy số lượng hồng càu giả rõ rệt, bạch cầu thì tăng 10-12 nghìn /mm3 -Nước tiểu lúc đầu trắng đục sau đỏ nâu -Chó khó thở, nhịp thở tăng, hoàng đản da và niêm mạc -Chó con dưới 12 tháng nếu mắc thì thường chết sau 1 tuần mắc với nhữn biểu hiện như thân nhiệt và huyết áp hạ. Trụy yim mạch. *Thể mạn tính -Con vật vẫn ăn uống bình thương nhưng mệt mỏi, con vật gầy sơ sác, kém vận động, vận đông ko linh hoạt. Lông thì rụng dần -Chó sốt nhẹ 39-40 độ sau đó giảm và 1 time sau lại sốt lại -Quan sát thấy nước tiểu mầu đỏ nâu -Khi chó mắc bệnh nêu sko kịp thời điều trị sẽ chết trong 30-40 ngày vì kiệt sức và thiếu máu nặng -Xét nghiệm máu: thấy số lượng hồng càu giả rõ rệt, bạch cầu thì tăng 10-12 nghìn /mm3 BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT Câu 20: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều Bệnh lỵ do Amip? Trả lời a.Nguyên nhân -Bệnh Do Emtamoeba hystolytica (EH) gây ra. 2 dạng: hoạt động và không hoạt động. Dạng hoạt động có hai thể: thể ăn hồng cầu gây bệnh và thể chưa ăn hồng cầu tiềm ẩn gây bệnh. Chó khỏe EH tập trung ở đại tràng dạng chưa ăn Hồng cầu. Và khi Sức đề kháng giảm xuống sẽ trở thành thể hoạy động ăn hồng cầu gây bệnh cho chó mèo. b.Triệu chứng – bệnh tích: Khi con vật nhiễm mầm bệnh thì ủ bệnh 15-20 ngày kh đó bào nag phát triển thành thể hoạt động và chờ thới cơ gây bệnh. - Thời kỳ đầu: ăn ít, mệt mỏi, ủ rũ, kém nhanh nhẹn, thân nhiệt không tăng. Phân táo sau đó loãng dần màu vàng xám, có mùi tanh khắm, đi ỉa nhiều lần trong ngày, rặn nhiều lần, cong lưng để rặn, rên rỉ, biểu hiện đau đớn. - Mỗi lần đi ỉa rất ít phân, chỉ là dịch nhầy như mũi, sau đó phân màu đỏ tươi, lờ lờ máu cá, có khi có mủ do bội nhiễm. Không điều trị kịp thời, chó chết sau 5-7ngày do kiệt sức. - Chăm sóc tốt có thể chuyển sang thể lỵ mạn tính, EH cư trú trong vách ruột đợi cơ hội gây bệnh, ở thể này thỉnh thoảng phát bệnh 1 đợt, mỗi đợt 5-7ngày làm chó gầy mòn. c.Phòng bệnh Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  17. -Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y tốt,vệ sinh tiêu đọc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi và môi trường xung quanh để diệt mầm bệnh bằng các dd như chloramine B 0,5% or nước vôi 10%. Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y -Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cáo sức đề kháng cho con vật. Thức ăn phải đc nấu chín, sạch sẽ, ko ăn thúc ăn ôi thu, nấm mốc. -Định kỳ kiểm tra phân chó tìm ký sinh trùng phát hiện con vật mag bệnh dể điều trị -Thu gôm phân mang ủ để diệt KST, d.Điều trị *Nguyên tắc: Dùng thuốc trị amip, dùng đúng liều tránh trường hợp amip chuyển sang thể bào nang chờ cơ hội tái phát. Kết hợp kháng sinh chống bội nhiễm. Tăng cường trợ sức trợ lực. Đảm bảo chăm sóc nuôi dưỡng tốt và vệ sinh thú y tốt *Dùng thuốc: -Metrondinazol: liều 40-50 mg/kg P cho chó mèo uống liên tục 5 ngày liền, nghỉ 5 ngày rồi dùng tiếp lần 2 -Berberlin: liều 50mg/kg P trong 1 ngày, cho chó mèo uống liên tục 5ngày liền. -Dyhydro Emitn : liều 3mg/kg P cho chó mèo uống 4-5 ngày liền - Chống bội nhiễm bằng kháng sinh: +Bisepton: liều 1g/10kg P cho uống ngày 2 lần + Enrofox, Gentamycine 10%: liều 1ml/5kg P tiêm bắ cho chó mèo +Trimrthoxazol 24% liều: 1ml/5kg P tiêp bắp liên tực 5-7 ngày -Dùng các Lọai thuốc cầm máu như : vitamin K -Dùng các loại thuốc trợ sức trợ ực, tăng cường đề kháng, bồi bổ cho cơ thể như: DD nước sinh ký, ringer Lactate, glucozo 5% truyền tĩnh mạch cho con vật + Tiêm bắp các loại vitamin B1, B12, C -Ngoài ra còn có thể dùng 1 số bài thuốc nam như sau: +Bài 1: Búp sim or lá sim non 100g cho vào 1 lít nước sau đó sắc đặc khi còn lại 300 – 500 ml thì thêm 10g muối ăn rồi cho con vật uống hàng ngày +Bài 2: Lá mơ tam thể 50g + trứng gà 1 quả. Thái nhỏ lá mơ để ráo nước, thái nhỏ cho vào chảo đảo đều lá mơ chím rồi cho trứng gà vào đảo chín rồi cho con vật ăn ngày 2-3 lần liên gtchs 4-5 ngày +Bài 3: Dùng ỏi giã nhỏ, ngâm với nước sôi để nguội tỉ lệ 10% thụt rửa trực tràng con vật có hiệu quả cao Câu 21: Dịch tễ học - chẩn đoán Bệnh lỵ do Amip? Trả lời a.Dịch tế học -Loài mắc: chó mèo -Tuồi mắc: chó mèo mọi lứa tuổi. CHó mèo dưới 12 tháng tuổi mắc bệnh thể cấp tính. Chó dưới 4 tháng tuổi mác cao nhất. Trên 12 tháng mác thể mạn tính. Người và chó mèo có thể truyền bệnh, lây bệnh cho nhau. -Khi con vật nhiễm mầm bệnh thì ủ bệnh 15-20 ngày kh đó bào nag phát triển thành thể hoạt động và chờ thới cơ gây bệnh. b.Chẩn đoán - Dựa vào Triệu chứng lâm sàng: : +Ăn ít, mệt mỏi, ủ rũ, kém nhanh nhẹn, thân nhiệt không tăng. Phân táo sau đó loãng dần màu vàng xám, có mùi tanh khắm, đi ỉa nhiều lần trong ngày, rặn nhiều lần, cong lưng để rặn, rên rỉ, biểu hiện đau đớn. +Mỗi lần đi ỉa rất ít phân, chỉ là dịch nhầy như mũi, sau đó phân màu đỏ tươi, lờ lờ máu cá, có khi có mủ do bội nhiễm. Không điều trị kịp thời, chó chết sau 5-7ngày do kiệt sức. +Chăm sóc tốt có thể chuyển sang thể lỵ mạn tính, EH cư trú trong vách ruột đợi cơ hội gây bệnh, ở thể này thỉnh thoảng phát bệnh 1 đợt, mỗi đợt 5-7ngày làm chó gầy mòn. -Để chính xác làm xét nghiệm phòng thí nghiệm: Lấy phân xét nghiệm và tìm Ký sinh trùng. Câu 22: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều bệnh giun đũa? Trả lời Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  18. a.Nguyên nhân -Do giun tròn Toxascaris leonina và Toxocara canis Ký sinh ở ruột non của chó , mèo và thú ăn thịt.Mèo mắc giun đũa Toxocara mystax - Ký sinh ở ruột non, già loài ăn thịt, chủ yếu là chó mèo. -Chó mèo nhiễm bệnh do ăn phải trứng giun có lẫn trong thức ăn, nước uống hay các đồ dùng có lẫn mầm bệnh, trứng phát dục đến giai đoạn ấu trùng cảm nhiễm chui ra khỏi trứng xuyên vào thành ruột, lột xác trở thành giun trưởng thành, lại tiếp tục đẻ trứng và sinh sôi nẩy nở gây bệnh -Ấu trùng có thể qua hệ tuần hoàn của chó mẹ khi mang thai và đi vào bào thai, do đó chó con sau khi sinh ra đã mang sẵn mầm bệnh trong cơ thể, đến 21 ngày tuổi gây thành bệnh nặng cho chó con. b.Triệu chứng – bệnh tích. -ÂT di hành làm tổn thương các cơ quan, và mang theo vi khuẩn xâm nhập vào các cơ quan nội tạng: +Làm viêm các phủ tạng con vật gầy cóm, kém ăn, lông xơ xá, suy nhược thiếu máu. Bụng phình to, căng tròn, có ruột có that áp sát thành bụng. ấn tay vào thấy cứng chặt. +Con vật nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng rên ri. Có khi nôn ra giun, phân có mầu trắng xám, thối khắm, có lẫn giun -Khi di hàng giun tiết độc tố tác động tới thần kinh làm con vật run rẩy, co giật nhẹ. -Khi giun với số lượng nhiều thì có thể gây tắc ruột, vỡ ruột, tắc ống mật con vật chết -Khi mổ khám thấy thấy ruột non viêm cata và loét. Thấy nhiều sán ở bên trong. -Con trưởn thành ít mắc hơn , khi mắc có biểu hiện không rõ chỉ gầy cờm, lông xơ xác, là vật chủ mang mầm bệnh c.Phòng bệnh - Thường xuyên làm vệ sinh chuồng trại, sân chới, khử trùng tiêu độc – nước nóng or các dd sát trùng -Ủ phân , rắc thải để diệt trứng -Làm chuồng trại hợp vệ sinh, rễ thoát nước, kho ráo, thoáng mát thuận lợi cho vs và tiêu đôc -Tránh lây nhiễm qua tă : phân phải tập trung ủ, tổng tẩy uế chuồng, cho ăn uống sạch, không cho chó mèo ăn phủ tạng sống của đv khác. -Tránh lây nhiễm qua bào thai: Tẩy giun đũa cho con mẹ trước lúc cho phối giống, khi có chửa cho ăn uống đầy đủ, nuôi dưỡng tốt. -Tẩy sạch giun cho gia súc bị nhiễm, không làm khuếch tán trúng giun ra môi trường ngoài. Định kỳ xét nghiệm phân hàng tháng với chó con và 3 tháng/ lần với súc vật lớn. -Không thả rông chó mèo, định kỳ kiểm tra phân để phát hiện mầm bệnh và điều trị sử lý c.Điều trị: rất rẽ do ký sinh ở ruột non và có kịch thước lớn -Dùng 1 trong các loại thuốc sau +Tetramizol : cho uống liều 10mg/Kg P, nếu tiêm liều 7,5mg/kg P . cho uống 1 lần sau khi ăn, ko dùng hco chó mèo đang mang thai ở giai đoạn cuối +Hanmectin – 25 : liều 0,1 – 0,2 ml/1kg P tiêm dưới da 1 lần +Piperazin : liều 0,25 g/kg P. Trộn vào sữa, cháo cho ăn hay hòa nước bơm cho con vật, Chó mèo nhỏ thì hòa sữa cho bình bú or kim time bơm vào miệng +Levamizol : liều 15-20 mg/kg P . Cho qua miệng +Mebendazol : liều 50 – 100 mg/kg P. Cho qua miệng +Febanten : liều 10mg/kg P +Trong khi tẩy giun thì kết hợp dùng các thuoocs bổ trợ như : Vitamin C, B1, B.complex kết hợp truyền dd nước muối sinh lý và glucoza 5% vào tĩnh mạch Câu 23: Dịch tễ học - chẩn đoán bệnh giun đũa? Trả lời a.Dịch tễ học -Loài mắc: chó mèo -Tuổi mắc: thường thấy ở chó, mèo con 1-4 tháng tuổi Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  19. -Đường lây nhiễm: Con vật mắc beenhjj do nuốt phải ÂT gây nhiêm or ăn phải thức ăn nước uống có kén mang ÂT, truyền từ mẹ xang con qua nhau thai. -Tỉ lệ nhiễm: Chó càng lớn tỉ lệ nhiễm càng ít, chó nhập nội nhiêm xít hơn chó nội. CHó ta nhiễm 29%, chó 1-4 tháng nhiễm 52%, trên 1 năm nhiễm 12%. -Do giun tròn Toxascaris leonina và Toxocara canis Ký sinh ở ruột non của chó , mèo và thú ăn thịt.Mèo mắc giun đũa Toxocara mystax. Ký sinh ở ruột non, già loài ăn thịt, chủ yếu là chó mèo. b.Chẩn đoán -Căn cứ vào dịch tễ học lứa tuổi mắc bệnh (thường thấy ở chó, mèo con 1-4 tháng tuổi) , triệu chứng lâm sàng (con vật gầy cóm, kém ăn, lông xơ xá, suy nhược thiếu máu. Bụng phình to, căng tròn, có ruột có that áp sát thành bụng. ấn tay vào thấy cứng chặt. Con vật nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng rên ri. Có khi nôn ra giun, phân có mầu trắng xám, thối khắm, có lẫn giun, con vật run rẩy, co giật nhẹ) -Dùng phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng giun sán bằng pp Fullebor và Darling -Với con vật chết : mổ khám xem bệnh tích và chẩn đoán, tìm giun trưởng thành ở các cơ quan nội tạng. Câu 24: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều bệnh giun móc? Trả lời a.Nguyên nhân -Do giun tròn Ancylostoma canimum A. Brazinliense Kí sinh ở ruột non của loài ăn thịt ( cho, mèo, người), Uncinaria Stenocephala ký sinh ở ruột non động vật ăn thịt. Là bệnh giun tròn gây thiệt hại nhiều nhất cho chó mèo. -Trứng giun móc theo phân thải ra ngoài, nở ra ấu trùng rồi thành ấu trùng cảm nhiểm lẫn vào thức ăn. Chó, mèo nuốt phải ấu trùng cảm nhiểm vào đường tiêu hoá, phát triển thành những giun trưởng thành sống ở ruột non, tập trung ở phần tá tràng. -Ấu trùng cảm nhiễm thải ra môi truờng xung quanh, có thể qua da mà gây bệnh cho con vật. Khi qua da chó mèo con, ấu trùng không gây ra phản ứng cục bộ, nhưng khi qua da chó mèo trưởng thành, ấu trùng gặp sự phản ứng mạnh mẽ của da, thể hiện viêm tấy rõ rệt do ấu trùng chết tạo ra b.Triệu chứng – bệnh tích *Triệu chứng -ÂT xuyên qua da làm con vật ngứa và viêm da, viêm tấy da -ÂT di hành trong cơ thể, đầu giun có móc bám chật vào niêm mạc gây tổm thương, chảy máu các cơ quan mà nó đi qua như gan, phổi . tiếp theo là viêm ruột, nhiễm trùng. -Giun trưởng thành hút máu và gây tổn thương niêm mạc, thành mạch. -Giun tiết độc tố và phá vỡ hồng cầu Tiết ra chất chống đông làm máu không đông và gây thiếu máu nghiêm trọng Con vật gầy còm, thiếu máu, suy nhược đôi khi thấy thủy thũng, nôm mửa có khi nôn ra máu -Rối loạn tiêu hóa viêm ruột cấp tính or mạn tính. -Khi nhiễm nặng con vật bỏ ăn, kiết lị lấn táo bón, trong phân có lẫn máu, mất nước suy kiệt và chết ( chó 4 tháng tuổi tỉ lệ chết cao) -Thể mạn: gầy yếu, suy kiệt, đi lại khó, siêu vẹo run rẩy . *Bệnh tích -Thiếu máu, thủy thũng, chất chứa trong ruột lẫn máu và có giun -Mổ khám thấy cơ quan nội tạng bị tổn thương. c.Phòng bệnh - Thường xuyên làm vệ sinh cũi nhốt chó, sân chới, khử trùng tiêu độc bằng các dd sát trùng Cloram B 0,5% hay nnước vôi 10%) -Ủ phân , rắc thải để diệt trứng -Làm chuồng trại hợp vệ sinh, rễ thoát nước, kho ráo, thoáng mát thuận lợi cho vs và tiêu đôc -Tránh lây nhiễm qua tă : vệ sinh thức ăn nước uống sạch sẽ, ăn chín. -Tẩy sạch giun cho gia súc bị nhiễm, không làm khuếch tán trúng giun ra môi trường ngoài. Định kỳ xét nghiệm phân hàng tháng để phát hiện bệnh và điều trị -Không thả rông chó mèo. Định kỳ 4 tháng tẩy giun 1 lần. d.Điều trị Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  20. -Dùng 1 trong các thuốc sau + Febendazol: Liều 3mg/kg P cho uống qua miệng 3 lần trong 3 ngày liên tiếp +Levamisol: liều 5-10 mg/kg P cho uống hay tiêm dưới da +Han – lopatol:Liều 1vieen /5 Kg P cho uống 1 lần +Hanmectin – 25: liều 0,1 – 0,2 ml / 1 Kg P tiêm dưới da 1 lần +Canex: Liều 1 viên / 10 kg P +Exotral: liều 1 viên / 5kg PP cho uống -Điều trị trệu chứng +Bisepton: liều 1g/ngày với chó, 0,5g với mèo. Trimethazol 24% liều 0,5-1ml /con tiêm bắp thịt. +Chống chảy máu ruột: Tiêm Vitamin K liều 1ml .con với chó, 0,5ml/con với mèo tiêm bắp ngày 2 lần +Bổ sung trợ sức, trợ lực nâng cáo đề kháng: vitamin B1, B.complex, Vitamin C 5% +Truyền tính mạch dd nước muối sinh lý, ringer lactate, glucose 5% Câu 25: Dịch tễ học - chẩn đoán bệnh giun móc? Trả lời a.Dịch tễ học -Loài mắc: chó mèo và nhiều động vật khác. Ký sinh ở ruột non chó mèo, tập trung ở trực tràng. -Tuổi mắc: Chó nhiễm ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến ở chó dươi 4 tháng tuổi. sau đó trên 6 tháng thì có giảm. -Chó ngoại nhiễm phổ biến hơn chó nội -Trứng và ấu trùng giun móc rễ chết ở nhiệt độ dưới 0 độ C và trên 40 độ C. Nơi ẩm ướt thiếu ánh sang ấu trùng tồn tại lâu. - Người bị nhiễm do ăn phải ÂT ở thức ăn. - Trẻ em và người nông dân có nguy cơ nhiễm cao hơn các đối tượng khác b.Chẩn đoán -Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng *Triệu chứng -ÂT xuyên qua da làm con vật ngứa và viêm da, viêm tấy da -ÂT di hành trong cơ thể, đầu giun có móc bám chật vào niêm mạc gây tổm thương, chảy máu các cơ quan mà nó đi qua như gan, phổi . tiếp theo là viêm ruột, nhiễm trùng. -Giun trưởng thành hút máu và gây tổn thương niêm mạc, thành mạch. -Giun tiết độc tố và phá vỡ hồng cầu Tiết ra chất chống đông làm máu không đông và gây thiếu máu nghiêm trọng Con vật gầy còm, thiếu máu, suy nhược đôi khi thấy thủy thũng, nôm mửa có khi nôn ra máu -Rối loạn tiêu hóa viêm ruột cấp tính or mạn tính. -Khi nhiễm nặng con vật bỏ ăn, kiết lị lấn táo bón, trong phân có lẫn máu, mất nước suy kiệt và chết ( chó 4 tháng tuổi tỉ lệ chết cao) -Thể mạn: gầy yếu, suy kiệt, đi lại khó, siêu vẹo run rẩy . - Xét nghiệm phân tìm trứng giun sán bằng phương pháp Fulleborn: : dùng Panh ta lấy khoảng 5-10 gam phân cho vào cốc thủy tinh + 1 ít dd nước muối bão hòa, Sau đó dùng đũa thủy tinh nghiền, dằm nát phân ra. Rồi cho thêm vào đó 50 – 100ml nước muỗi bão hòa vào cốc và khuấy đều. Đổ dd vào cốc khác qua lưới lọc để loại trừ căn bã. Sau đó đổ dd vào bình tam giác đến phần tiết diện nhỏ nhất của miệng bình, để yên bình trong time từ 25 – 30 phút trứng sẽ nổi lên . Dùng vòng vớt bằng thép vớt trên bề mặt của dd phù nổi để lên phiến kính, đạy lá kính lên rồi mang soi dưới kính hiển vi để tìm trứng giun móc -Vơi con vật chết: mổ khám tìm giun trong các cơ quan nội tạng và xem bệnh tích các cơ quan. Câu 26: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và điều bệnh sán dây? Trả lời a.Nguyên nhân -Bệnh do Loài sán dây Teania spp gây ra. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  21. -Sản dây trưởn thành ký sinh ở trong ruột non chó mèo, thường xuyên thaair trứng, trứng theo phân ra ngoài, trứng hình thành ấu trùng sau 21 ngày, ấu trùng bới tự do trong nước và chịu vào các loài VCTG là lớp giác xác, ở đó chúng phát triển thành ấu trùng gây nhiễm sau đó ký sinh trong cơ hay phúc mạc của các loài ếch nhái. Khi chó mèo ăn phải ếch nháy có chứa ÂT thì sau 13-15 ngày sẽ thành án trưởng thành và gây bệnh b.Triệu chứng – bệnh tích. -Chó mèo thường mắc ở 2 thể: *Thể cấp tính -Thể này thường gặp ở cho 1-4 tháng tuổi: +-Sán cướp chất dinh dưỡng nên con vật gầy yếu, suy dinh dưỡng +Do sán bám vào vách ruột gây ra nhứng tổn thương và kích thích niêm mạc nên con vật có biểu hiên như chán ăn, kém ăn, con vật nôn mửa liên tục. +Do sán có nhiều móc bám vào vách ruột gây tổn thương mạch máu nên con vật chảy máu ruột, ỉa phân có mầu xám or đỏ tươi +Do móc và giác bám chắc nên sán làm tổn thương niêm mạc ruột, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiều bệnh nhiễm trùng. Viêm ruột thứ phát do vi khuẩn Salmonella murium, Proteusvulgaris, E coli, Staphylocooccus aureus bội nhiểm +Con vật có biểu hiện rối loạn tiêu hóa thường xuyên nên táo bón, tiêu chảy, phan có lẫn niêm mạc ruột bong tróc ra và có lẫn những đốt sán +Khi không điều trị kịp thời chó mèo nhanh chết với tỉ lệ chết cao do viêm ruột mất máu, mất ước và chất điện giải +Sán có thể gây tắc ruột hoặc thủng ruột. *Mạn tính -Thường gặp ở chó mèo trưởng thành: + Sán cướp chất dinh dưỡng nên con vật gầy yếu, suy dinh dưỡng, xơ xác, rối loạn tiêu hóa +Do móc và giác bám chắc nên sán làm tổn thương niêm mạc ruột, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiều bệnh nhiễm trùng gây viêm ruột, con vật ỉa phân có đốt sán già rụng ra. +Sán tiết độc tố làm côn vật rối loạn thần kinh hay trúng độc, chậm lớn, run rẩy, ngơ ngác, nằm lỳ 1 chỗ or trở nên dữ tợn. Không điều trị kịp thời con vật chết trong trạng thái thiếu máu và kiệt sức c.Phòng bệnh - Thường xuyên làm vệ sinh chuồng trại, cũi nhốt chó mèo, sân chới, môi trường xung quang khử trùng tiêu độc bằng các dd sát trùng Cloram B 0,5% hay nnước vôi 10%) -Ủ phân , rắc thải để diệt trứng -Làm chuồng trại hợp vệ sinh, rễ thoát nước, kho ráo, thoáng mát thuận lợi cho vs và tiêu đôc -Tránh lây nhiễm qua tă : vệ sinh thức ăn nước uống sạch sẽ, ăn chín. Ko cho chó ăn thịt sống -Tẩy sạch giun cho gia súc bị nhiễm, không làm khuếch tán trúng giun ra môi trường ngoài. Định kỳ xét nghiệm phân hàng tháng để phát hiện bệnh và điều trị -Không thả rông chó mèo. Chó mòe bệnh cần cách ly, ko cho tiếp xúc với chó mèo khỏe -Định kỳ 4 tháng tẩy giun 1 lần. d.Điều trị *Nguyên tác chung: Tẩy sán kết hợp với điều trị triệu chứng đồng thời bổ sung trợ sức trợ lực, hộ lý chăm sóc cho con vật tốt -Dùng 1 trong các loại t thuốc sau: +Niclosamide : Liều 80-100mg / kg P cho chó mèo uống 1 nửa liều vào buổi sáng sau ăn, sau đó 1 giờ cho uống nửa liều còn lại. Sau 3h mới cho ăn tiếp. Sau 20 ngày nếu vẫn thấy đốt sán theo phân ra ngoài thì tẩy lần 2 như lần 1. +Lopatol: dùng cho chó mèo 3 tuần tuổi và có thể dùng cho chó mèo mang thai. Liều dùng 50mg/Kg cho uống or trộn thức ăn 1 lần. Cho con vật uống khi đói sau 1-2 h thì cho ăn uống bình thường. Nếu chưa thấy sạch sán thì tẩy lần 2 giống lần 1 + Mebendazol: Cho chó mèo uống liều 80-100k P Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  22. +Atebrin : Liều 0,2 - 0,4 g sau 1 giờ uống thuốc tẩy : MgSO4 và Na2SO4 Niclosamid :viên (0,5 g) uống 1-2 viên -Tẩy sán dây cho chó ,mèo : Arecolin 3-4 mg/ P trộn với thức ăn, Dichlorophen 200 mg/ P cho uống *Một số bài thuốc nam: -Bài 1: Hạt bí ngô bóc vỏ 100g + Đường or mật 50g. Trộn với nhau cho ăn 1 lần trong ngày. Sau 3 giờ cho uống thuốc tẩy Natrisulfat, Magiesulfat -Bài 2: Hạt cau 100g + Nước sạch 500ml đun sôi cô đặc ại còn 200ml sau đó lọc ã và cho uống liều 5-10ml/kh P. Cho nhin 4-5 h oy mới cho uống. Sau khi cho uống 1 giờ thì cho uống thuốc tẩy MgSO4 Câu 27: Dịch tễ học - chẩn đoán bệnh sán dây? Trả lời a.Dịch tễ -Sán dây có tuổi thọ dài tới hàng chục năm -Mầm bệnh liên tục đc khuếch tán ra ngoài vì đốt già chứa nhiều trứng thoe phân ra ngoài thường xuyên -Người rễ mắc bệnh do tiếp xúc với cho mèo -Nhứng nơi nuối chó mèo, gs thường mắc bệnh ấu trừng sán dây. Trưng sán dây có sức đề kháng cao với ngoại cảnh -Những nơi làm công tác kiểm soát sát sinh kém chó mèo thường mắc bệnh sán b.Chẩn đoán *Dựa vào triệu chứng lâm sàng : *Thể cấp tính -Thể này thường gặp ở cho 1-4 tháng tuổi: +Sán cướp chất dinh dưỡng nên con vật gầy yếu, suy dinh dưỡng +Do sán bám vào vách ruột gây ra nhứng tổn thương và kích thích niêm mạc nên con vật có biểu hiên như chán ăn, kém ăn, con vật nôn mửa liên tục. +Do sán có nhiều móc bám vào vách ruột gây tổn thương mạch máu nên con vật chảy máu ruột, ỉa phân có mầu xám or đỏ tươi +Do móc và giác bám chắc nên sán làm tổn thương niêm mạc ruột, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiều bệnh nhiễm trùng. Viêm ruột thứ phát do vi khuẩn Salmonella murium, Proteusvulgaris, E coli, Staphylocooccus aureus bội nhiểm +Con vật có biểu hiện rối loạn tiêu hóa thường xuyên nên táo bón, tiêu chảy, phan có lẫn niêm mạc ruột bong tróc ra và có lẫn những đốt sán +Khi không điều trị kịp thời chó mèo nhanh chết với tỉ lệ chết cao do viêm ruột mất máu, mất ước và chất điện giải +Sán có thể gây tắc ruột hoặc thủng ruột. *Mạn tính -Thường gặp ở chó mèo trưởng thành: + Sán cướp chất dinh dưỡng nên con vật gầy yếu, suy dinh dưỡng, xơ xác, rối loạn tiêu hóa +Do móc và giác bám chắc nên sán làm tổn thương niêm mạc ruột, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiều bệnh nhiễm trùng gây viêm ruột, con vật ỉa phân có đốt sán già rụng ra. +Sán tiết độc tố làm côn vật rối loạn thần kinh hay trúng độc, chậm lớn, run rẩy, ngơ ngác, nằm lỳ 1 chỗ or trở nên dữ tợn. Không điều trị kịp thời con vật chết trong trạng thái thiếu máu và kiệt sức *Kết hợp với kiểm tra phân tìm đốt or trứng sán = pp gặn rửa sa lắng tìm đốt sán và pp fulleborn or darling để tìm trứng -Con vât chết thì mổ khám tìm sán trưởng thành trong các cơ quan Câu 28: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị Bệnh ghẻ trên da ( ghẻ ngầm) chó? Trả lời a.Nguyên nhân Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  23. -Bệnh do loài ghẻ Sarcoptes Canis gây nên. Chúng thường đào các đưỡng rãnh sâu, ngoàn nghèo ở bên dưới lớp biểu bì của da chó, sau đó ghẻ cái đẻ trứng và nằm tại đó ko chiu ra ngoài trứng và phân của cái ghẻ luôn tồn tại ở trong da. Nên lớp biểu bì của da bị phá hủy, các vi khuẩn gây mủ xâm nhập là da chó mọng, viêm có mủ đặc, hình thàh các nốt dị ứng, đi đôi với việc ngứa, khó chịu và rụng lông. b.Triệu chứng – bệnh tích *Triệu chứng -Mụn ghẻ thường xuất hiện ở chỗ da mỏng như bụng, nách, bẹn, quanh bầu vú Con vật luôn ngứa ngáy chỗ đó và hay dùng chân để gãi, dùng răng ngậm, cắn chỗ ngứa. Chó ngứa co hiện tượng dịch rỉ viêm tiết ra trên bề mặt da, lâu dần khô và đóng vảy lại có mủ đặc bên trong. Chó ngứa gái làm mụn mủ vỡi loét ra -3 triệu trứng nối tiếp nhau, chủ yếu là ngứa, rụng lông và đóng vảy. +Ngứa: Do ghẻ đào hang trên da và độc tố trong nước bọt kích thích, Khi con vật ngứa nhiều, gãi bằng chân, cắn những chỗ mà nó với tới, cọ sát vào thành chuồng, máng ăn, ) +Rụng lông: viêm lỗ chân lông, do cọ sát lông dụng thành từng đám tròn, ngày càng lan rộng, lan chậm, và đều ra xung quanh +Đóng vẩy: -Nhứng chỗ ngứa đều có mụn nước to, mụn phát triển xung quanh 1 con ghẻ cái do nước bột của nó kích thích. Do con vật gãi, do cọ sát mụn bật ra và mất đi rồi để lại những vết loét, sau đó đóng vảy ở nững chỗ rụng lông sau 1time tự bong tróc . -Bệnh ghẻ ngầm làm cho chức năng của da ko hoạt động con vật ngứa, gái liên tục không ngủ con vật gầy *Bệnh tích: bệnh tích của bệnh ghẻ ngầm là những rãnh ghẻ cái , trứng ở các giai đoạn phát triển và phân là những hạt mầu đen. - Nếu nhiễm nặng → ổ mủ, ổ apse → bọc lùng nhùng nhiều mủ, sẹo luôn luôn nứt → nước nhờn chảy ra, màu đen, thối C.Phòng bệnh: rất khó phòng trừ, cần kiên trì - Phát hiện sớm con ghẻ và Cách ly nhưng con nhiễm ra khỏi các con bình thường -Nuôi nhốt gia súc mật độ hợp lý, hợp vệ sinh môi trường, chuồng trại thoáng mát sạch sẽ -Thường xuyên vệ sinh thân thể cho chó, tắm bằng các chất sát trùng ( ko dùng xà phòng thường tắm cho chó) or bằng nước bồ kết, nước lá chát, lá đắng như ổi, xoan, hạt mùi, lá chanh . -Dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ cho ăn phải đc sát trùng bằng nước sôi và phải đc phơi khô ở ánh nắng mặt trời -Khử trùng tiêu độc chuồng trại, sân chơi, cũi nhốt chó bằng dd Chloramin B 0,5%, nước vôi 10% , sau đó phơi nằng chuồng trại, cũi dưới ánh nắng mặt trời -Phòng trừ cho toàn thân để tránh lây nhiễm, phun thuốc sát trùng chuông trại, phun thuốc diệt ghẻ. d.Điều trị -Trước khi bôi thuốc phải rọ mõm chó lại để chó không liếm đc thuốc -Tắm cho chó or bằng nước bồ kết, nước lá chát, lá đắng như ổi, xoan, hạt mùi, lá chanh, dùng khăn hay bàn chải để trà sát để bong hét các vảy da trên da chó sau đó lau kho mơi bôi thuốc -Có thể Dùng một số loại thuốc sau để phun, tắm hoặc sát vào gia súc. Không được tắm bằng xà phóng vì gây kích ứng da. -Dung DEP, Extopa, Trinaghe, Tribeloda bôi lên vùng da bị ghẻ -Dùng Hanmectin, Ivermectin, Detolac tiêm dưới da cho chó, tiên 2 lần cách nhau 10 -15 ngày + Stetocid 2-5%, Bentocid 2-5%, Hantox-spay, Bayticol 0,1%, Asuntol 1% phun, cách 1 tuần lại phun lại + Dùng Dipterex 0,05% phun 2-3 ngày nếu nhiễm nặng và ngày phun 1 lần +Lá cây đắng, chat như xà cừ, xoan đun với nước tắm +Dùng Dectomax: liều 1ml/33kg thẻ trọng, tiêm dưới da những chỗ có ghẻ +Dùng Hanmectin-25, liều dùng 1ml/ 10 kg thể trong tiêm -Căt lông cạo vết mụi, Tránh không đẻ cái ghẻ rơi ra xung quanh. -Cần điều trị kiên trì lấu dài làm nhiều đợt cạc nhau 3-5 ngày, Ko nên bôi toàn thân mà bôi từng phần tránh gây độc cho chó -Dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ cho ăn phải đc sát trùng bằng nước sôi và phải đc phơi khô ở ánh nắng mặt trời -Khử trùng tiêu độc chuồng trại, sân chơi, cũi nhốt chó bằng dd Chloramin B 0,5%, nước vôi 10% , sau đó phơi nằng chuồng trại, cũi dưới ánh nắng mặt trời. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  24. -Cách ly con ốm riêng để điều chị và có chế độ nuôi dướng chăm sóc riêng biệt áp dụng các phác đồ điều trị tổng hợp kết hợp dùng kháng sinh chữa triệu chứng kết hợp trợ sức trợ lực tăng cường sức đề kháng cho con vật Chú ý: nếu dùng thuốc sát thì phải cát lông , nếu diền tích quá rộng thì mỗi lần sát không quá ¼ . sau 2 -3 ngày sát tiếp các phần kế tiếp. nếu chư khỏi hoàn toan thì sau 10 -12 ngày thì dùng 2% nước creolin để rửa xát lần thứ 2 -Xây bể tắm : chọn địa điểm và nguồn nước sạch sẽ ko có bệnh truyền nhiễm, ko ảnh hưởng vệ sinh chung và xây bể. Cho gia súc tắm với các chất sát khuẩn, diệt kst trên da Câu 29: Dịch tễ học - chẩn đoán Bệnh ghẻ trên da ( ghẻ ngầm) chó? Trả lời a.Dịch tễ học -Bệnh lây truyền bằng tiếp xúc qua dụng cụ vệ sinh, chăn nuôi, quân áo người quản lý or do cọ sát, do nuôi mật độ cao -Bệnh phát triển vào mùa đông và mùa thu, còn mùa hạ ít vì ánh nắng làm chết ghẻ -Các bệnh do đv chân đốt chuyền chỉ phát sinh khi có loài chân đốt chuyền các bệnh đó -Loài chân đốt cần có mật độ loài đảm bảo một lượng cần thiết để truyền bệnh só lượng đó phụ thuộc vào hằng số giữa chân đốt ký sinh và vật chủ -Hoạt động của chân đốt phụ thuộc vào khí hậu mật độ thay đổi theo mùa b.Chẩn đoán 1.Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, đặc điểm DTH *Triệu chứng -Mụn ghẻ thường xuất hiện ở chỗ da mỏng như bụng, nách, bẹn, quanh bầu vú Con vật luôn ngứa ngáy chỗ đó và hay dùng chân để gãi, dùng răng ngậm, cắn chỗ ngứa. Chó ngứa co hiện tượng dịch rỉ viêm tiết ra trên bề mặt da, lâu dần khô và đóng vảy lại có mủ đặc bên trong. Chó ngứa gái làm mụn mủ vỡi loét ra -3 triệu trứng nối tiếp nhau, chủ yếu là ngứa, rụng lông và đóng vảy. +Ngứa: Do ghẻ đào hang trên da và độc tố trong nước bọt kích thích, Khi con vật ngứa nhiều, gãi bằng chân, cắn những chỗ mà nó với tới, cọ sát vào thành chuồng, máng ăn, ) +Rụng lông: viêm lỗ chân lông, do cọ sát lông dụng thành từng đám tròn, ngày càng lan rộng, lan chậm, và đều ra xung quanh +Đóng vẩy: -Nhứng chỗ ngứa đều có mụn nước to, mụn phát triển xung quanh 1 con ghẻ cái do nước bột của nó kích thích. Do con vật gãi, do cọ sát mụn bật ra và mất đi rồi để lại những vết loét, sau đó đóng vảy ở nững chỗ rụng lông sau 1time tự bong tróc . -Bệnh ghẻ ngầm làm cho chức năng của da ko hoạt động con vật ngứa, gái liên tục không ngủ con vật gầy 2.Lấy bệnh phẩm kiểm tra dưới kính hiển vi tìm ghẻ *Ghẻ sống: +Trực tiếp: Dùng dao sắc tẩm glycerin 50% cạo vào vùng nghi có ghẻ rồi đưa lên phiến kính soi KHV tìm ghẻ +Sử dụng nươc nóng: Cho vẩy ghẻ vào đĩa lồng + nước ấm 37-400C/1-2 giờ → Gắp vẩy ghẻ soi KHV tìm ghẻ Câu 30: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị Bệnh ghẻ trên da ( ghẻ bao lông ) chó? Trả lời a.Nguyên nhân -Bệnh do cái ghẻ Demodex canis thộc giống Demodex Ký sinh ở tuyến nhờn bao lông hay trong tuyến mỡ dưới da của chó. Toàn bộ vòng đời đều trên chó. b. Triệu trứng – bệnh tich -Mò giống Demodex vào bao lông và tuyến nhờn gây viêm mạn tính. Làm cho biểu bì phồng lên lông rụng,. Từ đó vi khuẩn xâm nhập vào và gây các nốt mụn or áp xe. ký chủ trúng độc gầy mồn dần rùi chết. -Hạng dạng thường gặp là +Dạng ghẻ khô: dạng này gặp ở thời kỳ đầu của bệnh khi đó cho rụng lông trên cán, bốn chân da dày cộm lên thành mầu đỏ sẫm, chó ngứa nên cho chân lên để gái. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  25. +Dạng ghẻ mủ: dạng này trên da có nhwgx mụn mủ sưng mọng lên nên trong chứa dầy mủ sánh, màu vàng xám. Da nhăn nheo, lông rụng, lâu ngày tạo thành các vẩy khô cứng và dày cộm lên. Khi bệnh nặng thì toàn thân chó chịu hết lông và xuất hiện nhiều mụn ghẻ có mủ đặc quánh bên trong, những vùng da mỏng như bẹn, bụng, nách xuất hiện nhiều ổ apsxe , khi võ thì mủ chảy ra ngoài có mùi tanh hôi, rất khó chịu c.Phòng bệnh: rất khó phòng trừ, cần kiên trì -Phát hiện sớm con ghẻ và Cách ly con ốm riêng để điều chị và có chế độ nuôi dướng chăm sóc riêng biệt áp dụng các phác đồ điều trị tổng hợp kết hợp dùng kháng sinh chữa triệu chứng kết hợp trợ sức trợ lực tăng cường sức đề kháng cho con vật. -Nuôi nhốt gia súc mật độ hợp lý, hợp vệ sinh môi trường, chuồng trại thoáng mát sạch sẽ -Thường xuyên vệ sinh thân thể cho chó, tắm bằng các chất sát trùng ( ko dùng xà phòng thường tắm cho chó) or bằng nước bồ kết, nước lá chát, lá đắng như ổi, xoan, hạt mùi, lá chanh . -Dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ cho ăn phải đc sát trùng bằng nước sôi và phải đc phơi khô ở ánh nắng mặt trời -Khử trùng tiêu độc chuồng trại, sân chơi, cũi nhốt chó bằng dd Chloramin B 0,5%, nước vôi 10% , sau đó phơi nằng chuồng trại, cũi dưới ánh nắng mặt trời. -Phòng trừ cho toàn thân để tránh lây nhiễm, phun thuốc sát trùng chuông trại, phun thuốc diệt ghẻ. d.Điều trị -Phát hiện sớm con mang bệnh và điều trị ngay vì mò giống Demodex nằm sâu trong tuyến nhờn nên rất khó chữa , cách ly ko cho tiếp xúc với con không có bệnh. -Cần điều trị kiên trì lấu dài làm nhiều đợt cạc nhau 3-5 ngày, Ko nên bôi toàn thân mà bôi từng phần tránh gây độc cho chó -Trước khi bôi thuốc phải rọ mõm chó lại để chó không liếm đc thuốc -Có thể Dùng một số loại thuốc sau để phun, tắm hoặc sát vào gia súc -Không được tắm bằng xà phóng vì gây kích ứng da. -Dung DEP, Extopa, Trinaghe, Tribeloda bôi lên vùng da bị ghẻ -Dùng Hanmectin, Ivermectin, Detolac tiêm dưới da cho chó, tiên 2 lần cách nhau 10 -15 ngày -Dùng dao cạo sach lông xung quanh vùng bệnh sau đó bôi lên da Trypaxin 1% liều 0,5ml/kg thể trọng với liệu trình bôi hai lần cách nhau 3-5 ngày -Tắm cho chó or bằng nước bồ kết, nước lá chát, lá đắng như ổi, xoan, hạt mùi, lá chanh, dùng khăn hay bàn chải để trà sát để bong hét các vảy da trên da chó sau đó lau kho mơi bôi thuốc -Dùng Ditrifon 1-2% để tắm, ngâm sát vào nơi ghe -Tiêm Ivermectin 0,2 – 0,4 mg/kg P tiêm dưới da -Tiêm 0,5 – 1ml/kg P thuốc Trypaxin 1% dưới da . đồng thời tiêm Pencillin khi đã mưng mủ để chống nhiễm trùng. + Stetocid 2-5%, Bentocid 2-5%, Hantox-spay, Bayticol 0,1%, Asuntol 1% phun, cách 1 tuần lại phun lại + Dùng Dipterex 0,05% phun 2-3 ngày nếu nhiễm nặng và ngày phun 1 lần +Lá cây đắng, chat như xà cừ, xoan đun với nước tắm +Dùng Dectomax: liều 1ml/33kg thẻ trọng, tiêm dưới da những chỗ có ghẻ +Dùng Hanmectin-25, liều dùng 1ml/ 10 kg thể trong tiêm -Cách ly con ốm riêng để điều chị và có chế độ nuôi dướng chăm sóc riêng biệt áp dụng các phác đồ điều trị tổng hợp kết hợp dùng kháng sinh chữa triệu chứng kết hợp trợ sức trợ lực tăng cường sức đề kháng cho con vật -Dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ cho ăn phải đc sát trùng bằng nước sôi và phải đc phơi khô ở ánh nắng mặt trời -Khử trùng tiêu độc chuồng trại, sân chơi, cũi nhốt chó bằng dd Chloramin B 0,5%, nước vôi 10% , sau đó phơi nằng chuồng trại, cũi dưới ánh nắng mặt trời. Câu 31: Chẩn đoán Bệnh ghẻ trên da ( ghẻ bao lông ) chó? Trả lời c.Chẩn đoán *Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng. -Mò giống Demodex vào bao lông và tuyến nhờn gây viêm mạn tính. Làm cho biểu bì phồng lên lông rụng,. Từ đó vi khuẩn xâm nhập vào và gây các nốt mụn or áp xe. ký chủ trúng độc gầy mồn dần rùi chết. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  26. -Hạng dạng thường gặp là +Dạng ghẻ khô: dạng này gặp ở thời kỳ đầu của bệnh khi đó cho rụng lông trên cán, bốn chân da dày cộm lên thành mầu đỏ sẫm, chó ngứa nên cho chân lên để gái. +Dạng ghẻ mủ: dạng này trên da có nhwgx mụn mủ sưng mọng lên nên trong chứa dầy mủ sánh, màu vàng xám. Da nhăn nheo, lông rụng, lâu ngày tạo thành các vẩy khô cứng và dày cộm lên. Khi bệnh nặng thì toàn thân chó chịu hết lông và xuất hiện nhiều mụn ghẻ có mủ đặc quánh bên trong, những vùng da mỏng như bẹn, bụng, nách xuất hiện nhiều ổ apsxe , khi võ thì mủ chảy ra ngoài có mùi tanh hôi, rất khó chịu *Phòng thí nghiệm -Cạo sâu lấy dịch hay mủ những nơ có mụn hay ap xe, vùng da bị bệnh lên phiến kính rùi nhỏ nước sinh lý lên và soi trên kính hiển vi để tìm mò giống Demodex -Hoặc lấy bệnh phẩm như trên cho vào dd NAOH 10% rùi đun sôi 5-6 giây sau đó li tâm lắng cặn rồi mang soi kính tim mò Demodex. Câu 32: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị Bệnh viêm phế quản? Trả lời a.Nguyên nhân -Mắc bệnh Do các yếu tố gây ô nhiễm: khói thuốc lá, bụi bẩn, hóa chất độc hại. Do bị nhiễm cùng lúc một số loài vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như: liên cầu khuẩn (Streptococcus), tụ cầu khuẩn (Staphylococcus aureus), -Do kế phát của một số bệnh như Care, viêm ruột, bệnh kí sinh trùng -Do suy giảm hệ thống miễn dịch b Triệu chứng: diễn ra ở 2 thể *Thể cấp tính -Chó bệnh lờ đờ, sốt, suy nhược, kém ăn chảy nước mắt, nước mũi liên tục. Con vật ho nhiều, ho dai dẳng liên tục, tiếng ho đục -Con Vật khó thở, thở nông, tiếng thở khò khè. Khi ho con vật có biểu hiện nôn khan, thực chất là hiện tượng nôn giả do ho và kéo đờm trong khí quản. -Bệnh tích vi thể, thấy thành phế quản viêm sưng và biến đổi về mặt cấu trúc *Thể mạn tính - Viêm phế quản mạn tính thường gặp ở chó già trên 6 năm tuổi và ở các giống chó cảnh có kích thước nhỏ. Bệnh tiến triển chậm và kéo dài, từ 2 – 3 tháng - Chó bị viêm phế quản mạn tính thường ho liên tục, dai dẳng, tiếng ho sâu, khản đặc. Chảy nước mũi nhiều và lẫn mủ đặc. Xuất hiện tiếng ran khi vật hít vào, thở ra. c Phòng bệnh *Vệ sinh phòng bệnh -Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, cũi nhốt chó mèo, chăm sóc nuôi dưỡng con vật tốt, đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho con vật , chỗ nằm chuồng trại phải đảm bảo ấm ấp vào mùa đong, thoáng mát màu hè. Khô giáo ko ẩm ướt -Khí hậu lạnh thì cần giữ ấm cho con vật tốt. -Phân rác dọn hằng ngày để ủ phân *Phòng bệnh bằng vacxin - Tiêm vacxin phòng bệnh cho chó định kỳ các loại vacxin sau: dại, Care, viêm gan truyền nhiễm, Parvo, Lepto để không nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác giúp con vật có sức đề kháng về bệnh hô hấp năng đề kháng về hô hấp. d.Điều trị *Nguyên tắc chung: Dùng kháng sinh diệt nguyên nhân gây bệnh kết hợp thuốc chữa triệu chứng và thuốc bổ trợ, trợ sức trợ lực, đồng thời hộ lý, chăm sóc, nuôi dưỡng tốtao sức đề kháng. -Giảm ho: dùng các thuốc như: Codein, hydrocodone .có tác dụng tốt trong những trường hợp viêm phế quản không do vi khuẩn Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  27. -Thuốc làm giãn phế quản như: Theophylline, aminophylline, tebutaline . có tác dụng tốt trong các ca bệnh có biểu hiện khó thở. - Kháng sinh chống nhiễm trùng kế phát : Gentamycin, Cefa. Doc, Kanacolin tiêm bắp liều 1ml/5kg thể trọng -Thuốc kháng viêm nhóm Corticoid như: Hydrocortizon, Prednisone 1mg/kgP x 2 lần/ ngày, liệu trình 7 ngày có tác dụng tốt trong trường hợp viêm phế quản mạn tính, Thuốc có tác dụng giảm viêm nên giảm ho đồng thời giảm tiết dịch nhầy. - Dung thuốc Tiêu đờm: Mucolytic, Axetylcystein - Trợ sức trợ lực: Truyền dung dịch mặn – ngọt đẳng trương 20ml/1kg thể trọng/ ngày, ngoài ra cần thiết sử dụng các loại thuốc như Vitamin B1 2,5%, vitamin C, B.complex, Vitamin B12 kết hợp tăng cường hộ lý, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt. *Hộ lý chăm sóc - Chó bị bệnh viêm phế quản đặc biệt nhậy cảm với các kích thích ô nhiễm. Do đó, trong quá trình điều trị cần cách ly tuyệt đối hoặc hạn chế tiếp xúc với các tác nhân như: khói thuốc lá, thuốc xịt, bụi bẩn, phấn hoa - Kết hợp xoa bóp vùng ngực bằng các loại dầu nóng *Một só bài thuốc nam chữa bệnh hô hấp ở chó. -Bài 1: Cây mã đề 100g + cam thảo 8g + nước sạch 400ml đun sôi trong 30’ cho chó uống trong ngày. -Bài 2: Hoa đu đủ đực lấy 20 gam hấp với 100ml nước đường cho con vật uống -Bài 3: Cao mật lợn 400mg+ đường 20g hòa vào cho uống trong ngày liệu trình 6 -7 ngày liên tục Câu 33: Khái niệm - Chẩn đoán Bệnh viêm phế quản? Trả lời a.Khái niệm -Viêm phế quản là quá trình viêm xảy ra ở phế quản gây hiện tượng khó thở, ho dai dẳng kéo dài ở chó. -Viêm phế quản ở chó làm sự bài tiết dịch hầy trong đường hô hấp gây khó thở. Dịch nầy bịt kín các ống dẫn khí làm ngăn cản quá trình vận chuyển và trao đổi khí ở phổi. -Viêm phế quản là nguyên nhân nguyên phát cho nhiều quá trình ở phổi. d.Chẩn đoán *Dựa vào triệu chứng lân sàng *Thể cấp tính -Chó bệnh lờ đờ, sốt, suy nhược, kém ăn chảy nước mắt, nước mũi liên tục. Con vật ho nhiều, ho dai dẳng liên tục, tiếng ho đục -Con Vật khó thở, thở nông, tiếng thở khò khè. Khi ho con vật có biểu hiện nôn khan, thực chất là hiện tượng nôn giả do ho và kéo đờm trong khí quản. -Bệnh tích vi thể, thấy thành phế quản viêm sưng và biến đổi về mặt cấu trúc *Thể mạn tính -Viêm phế quản mạn tính thường gặp ở chó già trên 6 năm tuổi và ở các giống chó cảnh có kích thước nhỏ. Bệnh tiến triển chậm và kéo dài, từ 2 – 3 tháng -Chó bị viêm phế quản mạn tính thường ho liên tục, dai dẳng, tiếng ho sâu, khản đặc. Chảy nước mũi nhiều và lẫn mủ đặc. Xuất hiện tiếng ran khi vật hít vào, thở ra. *Chụp X- quang cho con vật để có chẩn đoán chính xác Câu 34: Đơn thuốc điều trị 1 con chó 10kg bị viêm phế quản Trả lời RP1 Cefa. Doc: 2ml DS. tiªm bắp 1 lÇn, ngµy tiªm 2 lÇn, tiêm 3 ngày liền RP2. Analgin 2cc 1 èng Vitamin B12 2cc 1 èng DS. Trén lÉn, tiªm b¾p 1 lÇn, ngµy 1 lÇn, tiªm 3 ngµy liÒn RP3 Glucoza 5% 200cc DS. tiªm truyÒn tÜnh m¹ch khoeo 1 lÇn, ngµy truyÒn 1 lÇn, truyÒn 3 ngµy liÒn Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  28. Câu 35: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị Bệnh viêm phổi? Trả lời a.Nguyên nhân -Viêm phổi do vi khuẩn thường là hậu quả của một quá trình bệnh lý hoặc tổn thương ở phổi ( kế phát từ bệnh ho cũi chó, viêm phế quản hay các quá trình bệnh lý ở thực quản, khí quản ), sau đó bội nhiễm các loài vi khuẩn có sẵn trong đường hô hấp như Pasteurella, Klebsiella, ecoli or các VK gram + như Staphylococcus, Streptococcus . -Do virus: thường do hậu quả của một số bệnh carre, cúm chó -Do nấm: thường do Coccodioidomycosis immitis hoặc Cryptococcus neoformans, Aspergillus, Histoplasnia -Kí sinh trùng: sự di hành của ấu trùng giun, sán đặc biệt giun tim, do ÂT của giun sán ký sinh ở phế quản gây viêm phôi -Ngoài ra viêm phổi có thể do các nguyên nhân sau: viêm lan từ tổ chức gẩn: tim,vách ngực; do dị ứng (khói thuốc, bụi, phấn hoa ); hoặc do tác động của dịch lỏng tràn vào phổi: sặc thức ăn, nước uống b.Triệu chứng – bệnh tích *Triệu chứng - Thoạt đầu khi mới nhiễm bệnh, con vật mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn, sốt cao, sốt lên xuống theo hình sin - Con vật ho: lúc đầu ho khan và ngắn, có cảm giác đau. Sau đó tiếng ho ướt và kéo dài, giảm đau. - Nước mũi ít và đặc, thường dính vào 2 bên lỗ mũi. Trường hợp nặng, nước mũi đặc như mủ và có mùi hôi thối - Thở khó: thở nông và nhanh. Tim đập nhanh, sau đó yếu dần. Biểu hiện thiếu oxi, niêm mạc mắt, miệng tím bầm - Khi sờ nắn vùng phổi con vật có phản xạ đau và ho. Gõ vùng phổi, âm đục rải rác. Nghe thấy âm ran ướt ở thời kỳ đầu, sau chuyển sang âm vò tóc ở thời kỳ cuối *Bệnh tích -Tổn thương thành ổ, có giới hạn rõ rệt phân cách bởi các mô tương đối lành mạnh, tổn thương xuất hiện dần kế tiếp nhau, tiến triển độc lập, mức độ nặng nhẹ cũng khác nhau. Tổn thương từng vùng cũng khác nhau, có cả viêm phế quản lẫn viêm phế nang. -Hia phổi phù, xuất huyết có các ổ viêm không đều nhau nằm rải rác khắp các thùy phổi. Ổ viêm nổi cao có ranh giới rõ ràng, nắn thấy chắc cúng, kích thước bằng hạt đỗ mầu đỏ sẫm. Khi cắt mặt cặt có nước đuc or mủ chảy ra, miếng phổi cắt khi thả vào nước chìm dần. c.Phòng bệnh *Vệ sinh phòng bệnh -Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, cũi nhốt chó mèo, chăm sóc nuôi dưỡng con vật tốt, đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho con vật , chỗ nằm chuồng trại phải đảm bảo ấm ấp vào mùa đong, thoáng mát màu hè. Khô giáo ko ẩm ướt -Khí hậu lạnh thì cần giữ ấm cho con vật tốt. -Phân rác dọn hằng ngày để ủ phân -Phát hiện sớm con vật bệnh, cách ly và điều trị kịp thời *Phòng bệnh bằng vacxin - Tiêm vacxin phòng bệnh cho chó định kỳ các loại vacxin sau: dại, Care, viêm gan truyền nhiễm, Parvo, Lepto để không nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác giúp con vật có sức đề kháng về bệnh hô hấp năng đề kháng về hô hấp. và định kỳ tẩy giun sán cho con vật. d.Điều trị - Sử dụng kháng sinh để tiêu diệt nguyên nhân gây bệnh. Khi Lựa chọn kháng sinh tốt nhất nên dựa vào kết quả nuôi cấy và phân lập vi khuẩn. Có thể sử dụng một số nhóm kháng sinh có hoạt phổ rộng: Cephalexin, Sulfadiazine – trimethoprim, Enrofloxacin. Hoặc kết hợp nhiều loại kháng sinh với nhau dựa trên nghuyên tắc phối hợp thuốc kháng sinh + Penicillin G: với chó 500000 UI / ngày. Mèo thì 200000 UI / Ngày. Tiêm ngày 2 lần. kết hợp với Biseptol liều 40mg/kg P cho uống 2 lần trong ngày Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  29. + Kanacolin:thành phần gômg: Kanamycin sulfate, colistine Sulfate, Neomycin sulfat. Tiêm bắp liều 1ml/5kg thể trọng + Lincomycin 10%: tiêm bắp cho chó mèo liều 1ml/5kg P / Ngày. *Chữa triệu chứng: -Dùng các hóa dược khác có tác dụng làm giãn phế quản giảm ho, an thần giảm đau dễ thở như: Ephedrin, Dimedron tiêm bắp. -Cần cung cấp nước và điện giải cũng như các chất dinh dưỡng nhằm nâng cao sức đề kháng cho con vật đặc biệt khi con vật trong giai đoạn chán ăn. +Truyền Ringerlactat 20ml/kgP/ngày +Glucoza 5%: 20ml/kgP/ngày +Kết hợp bổ sung các loại vitamin: C, B.complex, B1, B12 -Cho con vật vào nơi âm áp, tránh gió lùa. Cho ăn thức ăn giàu sinh dưỡng, dễ ăn. Đặt con vật nằm ở tư thế thoải mái, dễ thở. -Thường xuyên mát xa vùng ngực ngày 4 – 6 lần để giúp vật dễ thở và đào thải dịch tiết đường hô hấp. -Ngoài ra có thể kết hợp với việc dùng một số bài thuốc nam chữa bệnh hô hấp ở chó, mèo tương tự như điều trị bệnh viêm phế quản +Bài 1: Cây mã đề 100g + cam thảo 8g + nước sạch 400ml đun sôi trong 30’ cho chó uống trong ngày. +Bài 2: Hoa đu đủ đực lấy 20 gam hấp với 100ml nước đường cho con vật uống +Bài 3: Cao mật lợn 400mg+ đường 20g hòa vào cho uống trong ngày liệu trình 6 -7 ngày liên tục Câu 36: Khái niệm - Chẩn đoán Bệnh viêm phổi? Trả lời a.Khái niệm: Thường do kế phát của viêm phế quản hay do bội nhiễm từ các bệnh truyền nhiễm khác như Care, viêm khí quản truyền nhiễm ở chó mèo d.Chẩn đoán -Dựa vào triệu chứng lâm sàng: Nên nghi ngờ khi chó có các biểu hiện như ho, thở nhanh, thở nông, ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn, kèm theo sốt mà con vật ko có biểu hiện sung huyết tim or phù phổi. Đặc biệt khi thấy chó ợ hơi, có lịch sử bệnh phổi mạn tính, bệnh đường ruột or có tiếp xucs với chó mắc bệnh khác. - Thoạt đầu khi mới nhiễm bệnh, con vật mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn, sốt cao, sốt lên xuống theo hình sin -Con vật ho: lúc đầu ho khan và ngắn, có cảm giác đau. Sau đó tiếng ho ướt và kéo dài, giảm đau. -Nước mũi ít và đặc, thường dính vào 2 bên lỗ mũi. Trường hợp nặng, nước mũi đặc như mủ và có mùi hôi thối -Thở khó: thở nông và nhanh. Tim đập nhanh, sau đó yếu dần. Biểu hiện thiếu oxi, niêm mạc mắt, miệng tím bầm -Khi sờ nắn vùng phổi con vật có phản xạ đau và ho. Gõ vùng phổi, âm đục rải rác. Nghe thấy âm ran ướt ở thời kỳ đầu, sau chuyển sang âm vò tóc ở thời kỳ cuối -Kiểm tra tần số hô hấp nghr vùng phổi để phát hiện âm phế nang, tiếng ran hay tiếng khò khè. Ho khi con vật sốt, khi kịch thích vùng khí quản hay gõ vùng ngực -Chụp X- quang thấy vùng phổi mờ rải rác. -Xét nghiệm máu để chẩn bệnh chính xác hơn Câu 37: Nguyên nhân – triệu chứng bệnh tích – phòng và trị viêm tử cung, âm đạo chó? Trả lời A, Nguyên nhân -Do nhiễm khuẩn khi giao phối: xảy ra khi con đực bị viêm cơ quan sinh dục hoặc do tác động cơ giới nào đó gây sây sát tổn thương bộ phận sinh dục cái, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh. -Do hậu quả của quá trình sinh đẻ: sót nhau, sảy thai, thai chết, máu và dịch thẩm xuất tích lại trong tử cung, âm đạo chó tạo điều kiện cho vi khuẩn từ cổ tử cung xâm nhập vào gây bệnh. Các vi khuẩn thường gặp là tụ cầu khuẩn Staphylococcus, liên cầu khuẩn Streptococcus, E. coli dung huyết và Klebsiella. -Do nấm (Candida albicans), trùng roi (Trichomonas fortus) b.Triệu chứng: có 2 thể viêm Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  30. *Viêm cấp tính -Con vật sốt cao, ủ rũ, mệt mỏi, ăn ít, khát nước, nôn mửa -Con vật thường có biểu hiện bồn chồn, đau vùng hông, hay quay đầu lại phía sau. -Âm đạo sưng, đỏ, nóng, đụng đến con vật có biểu hiện trạng thái đau đớn rõ rệt. Từ cơ quan sinh dục luôn chảy ra ngoài một hỗn dịch bao gồm dịch rỉ viêm, dịch nhầy mùi tanh khắm. *Viêm mạn tính -Triệu chứng thể hiện thất thường, dịch tử cung chảy ra liên tục hoặc ngắt quãng có mùi hôi thối, dịch dính bẩn vùng đuôi, chân sau. -Niêm mạc âm đạo dày lên, màu đỏ thẫm, vật mệt mỏi, ăn ít và kém vận động. c.Phòng bệnh -Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, sân chới, cũi nhốt chó mèo sạch sẽ bằng các dd thuốc sát trùng. Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho con vật. -Cho vật ăn uống đủ chất, sạch sẽ, chuồng thoáng mát, vệ sinh. -Thường xuyên vệ sinh cơ thể, lau rửa âm môn bằng dung dịch nước muối hay thuốc tím nhất là trước khi phối giống hay thụ tinh nhân tạo -Tay của kỹ thuật viên hay dụng cụ sử dụng trong các thao tác khám thai, đõ đẻ hay khi can thiệp đẻ, mổ đẻ, sát nhau đều phải vô trùng. -Sau những ca phẫu thuật đẻ khó phải tiêm kháng sinh để chống nhiễm khuẩn và thụt rửa âm đạo bằng dung dịch Rivanol 0,1% hay Chloramphenycol 4%. -Khi thụ tinh nhân tạo cần vệ sinh âm đạo sach sẽ trước ki tiến hành thụ tinh, tay, dụng cụ thụ tinh cần sạch sẽ vô trùng. Thao tác chuyên môn nhẹ nhàng, chính xác, đúng kỹ thuật. d.Điều trị *Nguyên tắc chung: là điều trị nguyên nhân kết hợp điều trị triệu chứng, kết hợp với các thuốc bổ trợ và chăm sóc, nuôi dưỡng chu đáo nhằm tăng cường sức đề kháng của cơ thể. *Điều trị tại chỗ +Thụt rửa tử cung, âm đạo bằng dung dịch Rivanol 0,1% hay thuốc tím 0,1%, mỗi ngày thụt rửa một lần, trong 3 – 5 ngày. Or có thể dùng thuốc nam như: Lá bạch đồng nữ 500g, muối ăn 50g, nước sạch 3000ml đun sôi oy chắt lấy nướcđể nguội thụt rửa tử cung ngày 1 lần lien tục 7 ngày. *Chống nhiễm khuẩn: sử dụng một trong các thuốc kháng sinh sau đây: + Penicillin, Ampicillin: tiêm bắp liều 10.000 UI/kg thể trọng/ngày, Kanamycin: tiêm bắp liều 10 mg/kg thể trọng/ngày. Điều trị liên tục trong 5 – 7 ngày. *Điều trị viêm âm đạo do nhiễm khuẩn và nhiễm nấm -Sử dụng một trong các loại thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn giới thiệu ở trên kết hợp với thuốc đặc trị trùng roi và nấm: +Klion: hòa nước cho uống, liều 10mg/kg/ngày. Điều trị liên tục 5 – 7 ngày. +Ketomycin: chó 1 – 2 g/con, mèo 0,5 – 1 g/con, hòa nước sạch hay nước cháo cho uống. Điều trị liên tục trong 5 – 7 ngày. +Dearnewtab: đặt vào âm đạo 1 viên/ lần, ngày đặt 2 lần, với mèo đặt 1/2 viên/ngày. +Flagystine: 1 viên/lần/ngày đặt sâu vào tử cung +Metronidazole, Nystatine, Dexamethasone: đặt sâu vào tử cung, chó 1 viên/lần/ngày, mèo 1/2 viên/lần/ngày. Cần ngâm viên thuốc vào nước khoảng 30 giây trước khi đặt. *Thuốc chữa triệu chứng: -Cầm máu bằng vitamin K, hồi phục tổ chức niêm mạc tử cung, âm đạo: tiêm vitamin A, D, E. -Chống kích ứng niêm mạc và chống co thắt tử cung, âm đạo: tiêm bắp Atropin 1% hay Primeran liều 1- 2ml/con/ngày. -Trợ sức, trợ lực bằng cách tiêm vitamin B1 2,5%, vitamin C 5%, B. complex -Truyền dung dịch mặn – ngọt đẳng trương 15 – 20 ml/kg thể trọng/ngày. Truyền 2 – 3 ngày. Câu 38. Nguyên nhân – triệu chứng - phòng – điều trị bệnh viêm nội mặc tử cung? Trả lời Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  31. a.Nguyên nhân -Bệnh xảy ra do: +Sự loạn chức năng của buồng trứng và sự tăng tiết Progesteron gây ra +Do chó mèo để khó nên bác sĩ thú y phải can thiệp bằng tay or dụng cụ phẫu thuật nhưng ko đúng quy trình kỹ thuật làm niêm mạc tử cung xây sát, dụng cụ ko vô trùng nên vi khuẩn xâm nhập và gây ra viêm nội mạc tử cung +Kế phát 1 số bệnh truyền nhiễm như sẩy thai truyền nhiễm, phó thương hàn, lao b.Triệu chứng -Khi mắc con vật có các biểu hiện + Kém ăn, bỏ ăn, mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động, nôn nhiều, uống nước nhiều đái nhiều, con vật thở nhanh. +Thân nhiệt lúc đầu tăng nhưng khi bệnh tiến triển thì thân nhiệt lại hạ và hạ xuống dưới mức bình thường. +Bụng căng lên, từ co quan sinh dục con vật luôn chảy ra 1 hỗn hợp dịch bao gồm niêm dịch, dịch rit viêm + các tế bào tổ chức bị hoại tử bong chóc ra, có mùi thối khắm rất đặc trưng. Dính bết vào lông xung quanh âm hộ và đuôi. -Nếu con vật ko đc điều trị kịp thời và hộ lý chăm sóc tốt thì sẽ lâm và nhiễm trùng huyết nhiễm đọc và có nguy cơ tử vong cao. c.Phòng bệnh: -Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, sân chới, cũi nhốt chó mèo sạch sẽ bằng các dd thuốc sát trùng. Cho con vật ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho con vật. -Thường xuyên vệ sinh cơ thể cho con vật, trước khi phối giống cần vệ sinh âm đạo , âm môn sạch sẽ bằng nước muối hay dd thuốc tím. -Khi khám thai, đỡ đẻ, can thiệp khi con vật đẻ khó thì tây người bác sĩ thú y, dụng cụ phục vụ cho quá trình khám hay can thiệp khi mổ đẻ, sát nhau đều phải vô trùng. -Sau những ca phẫu thuật cần được chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý, ở nơi sạch sẽ thoáng mát. Và tiêm kháng sinh đề phòng VK bội nhiễm và thụt rửa âm đạo bằng dd Rivanol 0,1% hay Chloramphenycol 4%. d.Điều trị *Điều trị tại chỗ - Hàng ngày thụt rửa tử cung chi con vật bằng 1 trong các dd Rivanol 0,1% hay Chloramphenycol 4%, Lugol 0,1%, nước muối sinh lý 0,9% hay dd thuốc tím. -Sau khi thụt rửa xong phải xoa bóp tử cung cho tử cung đầy hết nước ra. Tiếp đó bơm dd kháng sinh vào tử cung *Chống nhiễm khuẩn: sử dụng một trong các thuốc kháng sinh sau đây: + Penicillin, Ampicillin: tiêm bắp liều 10.000 UI/kg thể trọng/ngày, Kanamycin: tiêm bắp liều 10 mg/kg thể trọng/ngày. Điều trị liên tục trong 5 – 7 ngày. -Trợ sức, trợ lực bằng cách tiêm vitamin B1 2,5%, vitamin C 5%, B. complex -Nếu có thể ta có thể Truyền dung dịch mặn – ngọt đẳng trương 15 – 20 ml/kg thể trọng/ngày. Truyền 2 – 3 ngày. *Ngoài ra còn có thể dùng 1 số bào thuốc nam như: -Bài 1: Tỏ ta 50g bóc vỏ, rửa sạch, giã nhuyễn + nước đun sôi để nguội sau đó hãm khoảng 30’ chiết lấy nước bỏ bã đi, dùng nước thụt rửa vào tử cung âm đạo ngày 1 làn liên tục trong 4-5 ngày. -Bài 2: Dùng vỏ và rễ cây dâm bụt rửa sạch bằng nước muối loãng cho nước vào đun sôi, chắt lấy nước bỏ bã đi oy dùng nước thụt rửa tử cung, âm dạo ngày 1 lần liên tục 4-5 ngày Câu 39:Nguyên nhân – triệu chứng - phòng – điều trị bệnh co giật trước – sau khi đẻ do thiếu can xi? Trả lời a.Co giật trước khi đẻ * Nguyên nhân -Chủ yếu do nuôi dưỡng không tốt, khẩu phần ăn thiếu Ca, P. Tỷ lệ Ca/P không thích hợp, do Ca thiếu, P thừa. Do rối loạn hoạt động của tuyến cận giáp (Parathyroides). *Triệu chứng Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
  32. -Chó, mèo đi lại bồn chồn, nôn mửa nhanh, sốt cao trên 410C. -Hai chân sau yếu run rẩy, đứng không vững, đi lại khó khăn, thường đi siêu vẹo. Sau đó, chó nằm duỗi thẳng chân, không đứng lên được, rung cơ, thỉnh thoảng lên cơn co giật, con vật thở hổn hển, thở dốc, nước dãi chảy tự do quanh miệng. -Bệnh có thể kéo dài liên tục vài tiếng, có khi tới vài ngày nếu không can thiệp ngay sẽ lên cơn co giật liên tục, sau đó bại liệt nằm một chỗ, bại liệt kéo dài làm cơ của chân sau bị teo, thối loét da thịt và vật thường bị tử vong trong trạng thái bại huyết. b.Co giật sau khi đẻ * Nguyên nhân -Trong giai đoạn mang thai nhất là giai đoạn cuối chó, mèo không được cung cấp đầy đủ Canxi, Photpho. Sau khi đẻ, chó cái, mèo cái đòi hỏi phải có Canxi, photpho cung cấp cho việc tiết sữa nuôi con. -Các nguyên nhân trên làm cho hàm lượng Canxi giảm xuống đột ngột trong máu gây ra bệnh co giật của chó, mèo sau khi đẻ. *Triệu chứng -Bệnh thường xảy ra đột ngột sau khi đẻ trong vòng 3 – 5 ngày. Bệnh tiến triển nhanh, từ khi bắt đầu có dấu hiệu lâm sàng đầu tiên xuất hiện các triệu chứng điển hình không quá 12 giờ. +Chó, mèo bồn chồn, mắt lờ đờ, không muốn đi lại, chân sau lảo đảo, đứng không vững, run rẩy, các bắp thịt rung liên tục, sau đó xuất hiện những cơn co giật. + Chó thở mạnh, chảy nhiều rớt dãi sau đó nằm liệt không đi lại được. Nếu không cứu chữa kịp thời thì có tới 60% số chó mèo sẽ chết sau 12 – 48 giờ co giật +Nhiều trường hợp chó sau khi đẻ vài giờ đã chết vì co giật. -Một số trường hợp bệnh nhẹ chó, mèo chỉ biểu hiện: +Khô mũi, ăn ít, đi lại khó khăn, siêu vẹo. Chó thường không chết nhưng liệt chân, thở khó khăn, lưỡi luôn luôn thò ra kèm theo rãi dớt do liệt hầu. Chó, mèo suy yếu nhanh, mệt mỏi, không cho con bú. c.Phòng bệnh -Trong giai đoạn có chửa và nuôi con nên cho ăn đủ chất dinh dưỡng, đủ chất khoáng và vitamin, nhất là Ca và P. -Hàng ngày nên bổ sung vào thức ăn bột xương nghiền, ốc, cua, tôm, hến, sụn, xương. -Cho chó, mèo chửa ra hoạt động ngoài trời để tăng thêm lượng vitamin D3. d.Điều trị + Gluconat canxi hay Cloruacanxi: truyền tĩnh mạch cho chó với liều 5 – 10 ml/con, tiêm liên tục trong 3 – 5 ngày. + Calcium fort: tiêm bắp cho chó liều 10 ml/con/ngày, mèo 5ml/con/ngày. + Ravitfor, Carbiron: thuốc bại liệt cặp thuốc gồm 1 cặp hai ống, 1 ống chứa Canxium Gluconate, 1 ống chứa vitamin nhóm B, khi tiêm bắp trộn 2 ống và tiêm cho chó liều 10 ml/con/ngày, mèo 5 ml/con/ngày. + Trợ tim mạch: bằng cách tiêm Spartein liều 2 – 3 ml/con, tiêm long não nước 5% với liều 2 – 3 ml/con nếu có hiện tượng hạ nhiệt độ. -Trợ sức, trợ lực bằng cách: tiêm bắp vitamin B1, B12, C *Ngoài ra có thể dùng 1 số bài thuốc nam như: Bột xương nung 50g + bột đõ tương 30g+ bôt cá, tôm 30g+ sữa bột trồn đều cho vào thức ăn chó mèo liều 5-10g, cho ăn liên tục 10-15 ngày. Câu 40:Nguyên nhân – triệu chứng - phòng – điều trị bệnh co giật trước khi đẻ do thiếu can xi? Trả lời * Nguyên nhân -Chủ yếu do nuôi dưỡng không tốt, khẩu phần ăn thiếu Ca, P. Tỷ lệ Ca/P không thích hợp, do Ca thiếu, P thừa. Do rối loạn hoạt động của tuyến cận giáp (Parathyroides). *Triệu chứng -Chó, mèo đi lại bồn chồn, nôn mửa nhanh, sốt cao trên 410C. -Hai chân sau yếu run rẩy, đứng không vững, đi lại khó khăn, thường đi siêu vẹo. Sau đó, chó nằm duỗi thẳng chân, không đứng lên được, rung cơ, thỉnh thoảng lên cơn co giật, con vật thở hổn hển, thở dốc, nước dãi chảy tự do quanh miệng. Đinh Công Trưởng – K55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com