Đề cương ôn thi hết học phần môn Chuẩn đoán bệnh thú y - Học kỳ II - Năm học 2012-2013

pdf 59 trang hapham 3592
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi hết học phần môn Chuẩn đoán bệnh thú y - Học kỳ II - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_het_hoc_phan_mon_chuan_doan_benh_thu_y_hoc_k.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi hết học phần môn Chuẩn đoán bệnh thú y - Học kỳ II - Năm học 2012-2013

  1. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Chẩn đoán bệnh thú y Học kỳ II năm học 2012-2013 1.Khám bệnh là gì? Các yêu cầu khi khám bệnh và ý nghĩa trong thực tiễn? Trả lời: -Là sử dụng các phương pháp, kỹ thuật khác nhau để phát hiện các biểu hiện bệnh lý trên cơ thể con vật bệnh để từ đó đưa ra kết luận chẩn đoán bệnh 2. Trình tự khi khám một bệnh súc? Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng? Trả lời a.Trình tự khám bệnh: 1.Đăng ký bệnh súc và điều tra bệnh sử - Mục đích : +Quản lý tốt hoạt động của cơ sở khám, chữa bệnh +Là nguồn dữ liệu quan trọng cho việc theo dõi tiến triển của bệnh và nghiên cứu: dịch tễ, chẩn đoán, điều trị. +Là cơ sở pháp y cần thiết cho việc giải quyết các tranh chấp nếu có. 1.1 Đăng ký bệnh xúc ( có ý ngĩa về phát y và mặt kiểm dịch, sát sinh ) +Họ, tên, địa chỉ của chủ gia súc +Loại gia súc, số hiệu, giống, nguồn gốc, tính biệt, tuổi, màu sắc, cân nặng 1.2 Hỏi bệnh - Thời gian nuôi gia súc : gia súc mới nhập chuồng có thể bỏ ăn, trâu bò mới chuyển vùng rễ mắc tiêm mao trùng - Tình hình chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý và sử dụng gia súc + tình trạng thức ăn, nước uống : ăn rơm khô, thiếu nước dấn đến bệnh tắc dạ lá sách + số bữa cho ăn trong ngày, số lượng thức ăn, thời gian cho ăn + tình hình vệ sinh và điều kiện chuồng trại (chuồng trạ ẩm ướt, gió lùa có thể bị viên phổi) + chế độ khai thác và sử dụng gia súc trước khi gia súc bị bệnh + Các loại vacxin và quy trình đã sử dụng ? -Hoàn cảnh xuất hiện và nguyên nhân của bệnh? -Thời gian mắc bệnh: dài hay ngắn để chuẩn đoán nguyên nhân, tính chất và xác định tiên lượng bệnh. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  2. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Tình hình dịch bệnh tại chỗ và các khu vực lân cận: số lượng, loại gia súc mắc bệnh, triệu chứng, diễn biến, số lượng gia súc bị chết, nhiểu gia súc bị bệnh có thể là do bệnh truyền nhiếm hay trúng độc -Do nguyên nhân gì : có khi chủ g/s biết nguyên nhân bệnh, nhưng có khi phải gợi ý cho họ suy luận - Đã điều trị hay chưa: Đã dung thuốc gì, liều lượng và kết quả điều trị ra sao? Từ đó suy ra bệnh Chú ý khi hỏi bệnh: Hỏi người quản lý và chắn sóc gia súc đó . hỏi những câu cần thiết ( hỏi bệnh kỹ càng và khoa học) , Các câu hỏi đua ra là dạng câu hỏi mở ( sẽ thu đc thong tin chính xác hơn), Và so sánh với các thông tin thu được từ quan sát thực tế Câu 3. Khám dung thái gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời -Khái niêm: Khám dung thái là khám diện mạo bên ngoài của gia súc a. Khám dung thái bao gồm: * Khám thể cốt : khung xương và cơ - Phương pháp: nhìn, sờ nắn, cân, đo - Phân loại ( Tùy theo từng thời điểm mà ta có hệ thống chấm điểm thể cốt khác nháy cho từng giống) + thể cốt tốt : Thân hình cứng rắn, cân đối, 2 chân to đều, các khớp chắc tròn, bắp thịt đầy, xương sườn to và căng đểù, khe sườn hẹp, lồng ngực rộng, dung tích bụng lớn + thể cốt kém : cơ nhão và mỏng, lồng ngực lép, Thân dài và bé, hay bị bệnh, điều trị khó làn và tiên lượng xấu -ý nghĩa: Thể cốt của gia súc phản ánh: + Cơ địa của con vật: di truyền, môi trường tạo ra yêu stoos di truyền quyết định + Tình trạng chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý và sử dụng gia súc. + Tình trạng bệnh tật và sức khoẻ của con vật. ( thể cốt tốt iyx mắc bệnh) * Khám dinh dƣỡng - KN: khả năng chuyển hóa hay đồng hóa của con vật - Phƣơng pháp: quan sát - Phân loại: + Dinh dƣỡng tốt : Thân tròn, da bóng, lông đều và mượt, cơ tròn và lẳn + Dinh dƣỡng kém : Da khô lông xù, ngực lép ( Thường do thiếu ăn, rối loạn tiêu hóa, bệnh mạn tính .) * Khám tƣ thế Những tƣ thế bất thƣờng : Thay đổi tư thế đứng + Đứng co cứng : ở phần hệ vận động, phần cơ ( bệnh uốn ván, viêm màng bụng , một số bệnh thần kinh ) Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  3. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y + Đứng không vững : gặp 2 laoij là bị sốt choáng, bị tổn thương ở hệ vận động, vỡ tạng. -Vận động cưỡng bức : do các bệnh hệ thần kinhcos những dạng sao + Vận động vòng tròn: quay theo vòng tròn to dần hoặc nhỏ dần. do tổn thương ở tiểu não, đại não, những bệnh làm cho áp lực trong sọ não tăng cao + Vận động theo chiều kim đồng hồ : quay tròn 1 chân + Chạy lao về phía trước với tư thế đầu ngẩng cao, ngửa về phía lưng hoặc cúi xuống, có lúc ngã lăn ra: Tổn thương trung khu vận động ở đại não + Vận động giật lùi hướng về sau :thấy ở g/s khi bị cắt tiểu não, cơ cổ co thắt + Lăn lộn: Triệu chứng này có ở g/s nhỏ và gia cầm. Con vật ngã lăn hoặc quay, nằm nghiêng đầu về 1 phía * Khám thể trạng -Kn :là khám đặc tính chung của con vật - Ý nghĩa : định loại hình thể trạng có ý nghĩa trong việc giám định gia súc, chẩn đoán và quyết định tiên lượng trong quá trình điều trị bệnh - Phân loại vật nuôi : mỗi loại hình thân kinh khác nhau có các hướng khác nhau - Xác định tiên lượng bệnh - Các loại hình thể trạng + Loại hình thô: Xương to, đầu nặng, da dày và xù xì, lông thô và cứng, không đều, ăn nhiều nhưng hiệu xuất làm việc kém. + Loại hình thon nhẹ: xương bé, 4 chân nhỏ, da mỏng, lông ngắn và mịn, gia súc loại hình này trao đổi chất mạnh, phản xạ với những kích thích bên ngoài nhanh, rất mẫn cảm +Loại hình chắc nịch: Thể vóc chắc , cơ rắn và lẳn, da bóng và mềm. Gia súc loại này nhanh nhẹn, năng xuất làm việc cao. + Loại hình bệu: Thịt nhiều, mỡ dày, thân hình thô, đi lại chậm chạp, sức kháng bệnh kém, năng xuất lao tác chậm. Câu 4. Khám niêm mạc và ý nghĩa trong chẩn đoán? 1. Phƣơng pháp khám : -Để ngón trỏ và ngón cái vào mi trên và mi dưới của mắt. Khép mi trên và mi dưới lại với nhau. Sau đó dùng ngón tay trỏ đẩy cầu mắt vào trong hốc mắt đồng thời dùng ngón tay cái phanh phần da khoang mắt dưới để bộc lộ niêm mạc -Lộn mi mắt : Cách này ít dùng vì có thể làm tổn thương niêm mạc mắt - Dùng 2 tay cầm 2 sừng bẻ cong đầu về một phía để bộc lộ niêm mạc mắt 2.Những thay đổi bệnh lý a. Niêm mạc nhợt nhạt : triệu chứng thiếu maú, do thiếu máu toàn thân, hoặc chỉ phần đầu. Lượng mấu thiếu hay huyết sắc tố ít. Tùy theo độ thiếu máu niêm mạc có mầu hồng nhạt hay màu vàng -Thiếu máu cấp tính: do mất máu cấp tính, thể xác côn vật vẫn béo Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  4. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Thiếu máu mạn tính : do thức ăn, chuồng trại kém, bệnh do ký sinh trung, con vật gầy gò, da khô, lông xù -ở ngựa xoán ruột, lồng ruột, đau bùng kịch liệt niêm mạc nhợt nhạt b. Niêm mạc đỏ ửng : do Các mạch quản nhỏ ở niêm mạc xung huyết. Chú y : lúc trời noongs bức hay lao động nặng, quá hưng phấn . Niêm mạc mắt cũng đỏ - Đỏ ửng cục bộ: Viêm cục bộ ở giai đoạn đầu viêm cấp tính, mạch máu nhở ở niêm mạc mắt sung huyết căng to. Do xung huyết não, óc tụ máu . - Đỏ ửng lan tràn: Cảm nắng , cảm nòng, sốt cao. Kông những niêm mạc đỏ mà da cũng đỏ lên. - Đỏ ửng lan tràn kèm theo lấm tấm xuất huyết : Do các bệnh truyền nhiễm cấp tính: bệnh nhiệt thán, tụ huyết trùng, dịch tả lơn . c.Niêm mạc vàng ( hoàng đản) -Do bị bệnh gan: viêm gan, xơ gan, ung thư gan, vỡ gan , thoái hóa gan -Do bị tắc mật: sỏi ống mật, viêm ống dấn mật, viêm tá tràng . -Do hồng cầu bị vỡ nhiều: KST đường máu ( tiêm bao trùng, lê dạng trùng) , trúng độc Asen, thuỷngân, sau khi truyền máu với số lượng lớn d. Niêm mạc bị viêm loét hoặc bị sƣng: do bị viêm cục bộ , do 1 số bệnh truyên nhiếm: Dịch tả, care, loeta da quăn tai, thiêu vitamin A . e. Dử mắt : gồm những chất tiết dịch như niêm dịch, tương dịch, mủ đọng lại trong mắt -Do viêm mắt, các bệnh có viêm niêm mạc -g/s sốt cao, đâu dớn kịch liệt f. Niêm mặc tím bầm: chứng tỏ ở vùng đó đang bị xung huyết tĩnh mạch. Niêm mạc có mầu tím có ánh xanh + Do bị các bệnh ở hệ hô hấp: viêm cơ tim, viêm bao tim, bệnh ở các van tim, gây ứ máu ở tiểu tuần hoàn + Do các bệnh làm cản trở hoạt động của phổi: các thể viêm phổi, sung huyết phổi, khisi thũng phổi, xẹp phổi gây hạn chế hoạt động hô hấp + Do các bệnh gây cản trở hoạt động của tuần hoàn: + Do các bệnh gây cản trở sự liên kết của oxy với hồng cầu: 3.Ý nghĩa : +Biết đc tình trạng sức khỏe của cơ thể gia súc + Biết được tình trạng cục bộ của niêm mạc + Tình trạng hoạt động của hệ tuần hoàn, hô hấp. + Chẩn đoán được một số bệnh + Có ý nghĩa đối với gia súc có màu da tối như trâu, bò, ngựa. Câu 5. Khám hạch lâm ba và ý nghĩa trong chẩn đoán ? Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  5. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 1.Phƣơng pháp khám -Quan sát: -Sờ nắn: hạch mềm , trơn trượt khi sờn nắn con vật ko đâu - Chọc dò : khi nghi ngò bên trong có dịch lỏng (cố định g/s, cắt lông, vệ sinh) - Sinh thiết: khi nghi ngờ bị ung thư, lấy 1 phần mô cần kiểm tra mang đi là tiêu bản. phương pháp này có nhược điểm : mức độ xâm lấm, tổn thương lớn 2. vị trí khám * Trâu, bò: Hạch dưới hàm, Hạch trước vai, Hạch trước đùi , Hạch trên vú . khi bị lao hạch cổ, hạch bên lỗ tai, hạch hầu nổi rõ * Ngựa: Hạch dưới hàm , Hạch trước vai, Hạch trước đùi. Khi có bệnh hạch beenn tai, hạch cổ, hạch trc vai nổi rõ. Có thể sờ thấy đc * Lợn, chó, mèo: Hạch bẹn trong, cách hạch sâu khó sờ thấy * chú ý : Cần cố định gia súc để khám ( ngựa hay đá về phía sau) 3.Những thay đổi bệnh lý - Trạng thái sinh lý bình thường + Các hạch đều nhỏ, đàn hồi tốt, di động (trơn, trượt khi bị kéo, đẩy) + Con vật không có cảm giác đau khi sờ nắn. + Hạch không có hiện tượng chai cứng hoặc nóng đau. a. Hạch viêm cấp tính: sưng, nóng, đỏ, đau , thể tích to, nóng, đau và cứng, các thùy nổi rõ, mặt trơn, ít di đông. - Do bị viêm nhiễm cục bộ ở các cơ quan, vị trí gần hạch : như viêm mũi, viêm thanh quản làm hạch lâm ba dưới hàm tăng - Do mắc 1 số bệnh truyền nhiễm cấp tính: tụ huyết trùng, nhiệt thán, dịch tả ( tất cả cac hạch lâm 3 vùng nông chúng ta kiểm tra đc giống nhau) b. Hạch tăng sinh và biến dạng + Do bị một số bệnh ở thể mạn tính: lao, xạ khuẩn, viêm xoang, tỵ thư + Do viêm mạn tính , tổ chức tăng sinh dính với tổ chức xung quanh làm thể tích hạch to và không di dộng đc. Ân vào hạch ko đau. c. Hạch hóa mủ ( khi vk xâm nhập vào cơ thể sẽ bị giữ lại ở các hạch) - Do quá trình viêm cấp tính chuyển sang: lúc đầu hạch sưng, cứng đau sau đó phần giữa nhũn, phồng cao, bùng nhùng, lông rụng và thường hạch vỡ hoặc lấy kim chọc thì mủ chảy ra - Lao hạch : ít mủ tổ chức xung quanh hạch bình thường - Viêm hạch lâm ba truyền nhiễm ở ngựa : Hạch dưới hàm sưng to, hóa mủ xung quanh bị thủy thũng - Hạch bị nhiễm các vi khuẩn sinh mủ; tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn, Cũng có khi hóa mủ là do tôt chức đó bị viêm lâu ngày Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  6. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 4. Ys nghĩa: có ý ngĩa trong chẩn đoán 1 số bệnh truyền nhiễm, nhất là trongg bệnh lao hạch, bệnh tỵ thư, bệnh lê dạng trùng, thay đổi hạch lâm 3 rất đặc hiệu Câu 6 : Khám da và lông; ý nghĩa trong chẩn đoán ? Trả lời -Quan sát trạng thái lông, nhiệt đô da, độ ẩm của da, đàn tính của da, mùi cảu da, màu sắc của davaf những thay đổi bệnh khác a. Khám lông -Trạng thái của lông : màu sắc, tính chất, độ che phủ, độc hắ, độ liên kết giữa loog và da +Gia súc khỏe mạnh: lông bóng, mềm, đều và bám chặt. Gia cầm phát triển tốt lông bóng và đẹp +Time thay lông : Trâu, bò, cừu, ngựa, chó 1 năm thay lông 2 lần vào mùa xuân và màu thu. Gia cầm dụng 1 đám thay từng bộ phận +Lông thô. Dài ngắn không đều : do dinh dưỡng kém, bán mạn tính - tỵ thư, lao ký sinh trùng, bệh ở đường tiêu hóa +Thay lông chậm: do bệnh mạn tính, rối loạn tiêu hóa, sau bệnh nặng, street + Thay lông ko đúng mùa, thay lông lốm đốm từng đám : ký sinh trùng ở da, bệnh gây suy dinh dưỡng, trúng độc mạn tính, rối loạn thần kinh b.Khám da * Màu sắc da -Nhợt nhạt: triệu trứng thiếu máu tùy theo từng mức độ, da có màu trắng xám, trawngd phớt hồng, trắng nhợt. Do mất máu cấp tính : Vỡ gan, vỡ lách, vỡ dạ dày. Da nhợt nhạt mạn tính do : suy dinh dưỡng, bệnh mạn tính, ký sinh trung, rối lọa trao đổi chất, suy tin, viêm thận - Đỏ ửng: huyết quản nhỏ xung huyết, màu đỏ đâm. Đỏ ửng 1 vùng da do viêm da, ký snh trùng. Đỏ vùng rông nhiêu chỗ khi mác bệnh truyên nhiễm mạn tính -Tím bầm: triệu chứng rối lọa tuần hoàn và hô hấp nặng -Da hoàng đản : nặng hay nhẹ phụ thuộc vào số lượng sắc tố mật mà màu sắc của da * Mùi da - Trong trường hợp bệnh lý bình thường : tùy theo loài, giông, tính biệt và độ tuổi của vật nuôi mà mỗi loài có đăc trưng riêng -Trong 1 số trường hợp bệnh lý mà mùi của da thay đổi như: +Mùi phân: do chuồng trại thiếu vệ sinh. Ăn trên phân, ngủ trên phân, võ tạng +Mùi nước tiểu: u rê niệu, vỡ bàng quang +Mùi axeton : do bị chứng xeton huyết. +Mùi tanh, thối: da bị viêm nhiễm, hoại tử : phó hương hàn, đậu cừu, sài sốt chó con, chó ghẻ * Nhiệt dộ của da - Cách khám: Sờ bằng mu bàn tay, có thể cùng nhiệt kế bấn dẫn để đo Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  7. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Vị trí khám: Trâu bò, dê cừu ( sợ mũi, cuống sừng, mé ngực, 4 chân) , ngựa ( lỗ tai, cuống mũi, mé cổ, mé bụng, 4 chân) lơn ( mũi. Tai, 4 chân ) , Gia cầm ( mào, cẳng chân) - Thay đổi: + Nóng: Do mạch quản căng rông, lượng máu chảy qua nhiều. do sốt cao, đau đớn kịch liệt, quá hưng phấn. Trâu bò làm việc dưới trời nằng gay gắt da rất nóng. Một vùng da nhỏ nong do viêm. Hoặc do bị viêm cấp tính thời kỳ đầu + Lạnh: do lượng máu đến ít, các bệnh có triệu trứng thần kinh ức chế( liệt sau để .). một vùng da lạnh do liệt thân fkinh hoặc do tiếp xúc với nhiệt độ thấp time dài + Da 4 chân lạnh do suy tim + Da vùng nóng vùng lanh: bên này nóng bên kia lạnh do các bệnh gây đau đớn kịch liệt, thần kinh rối loạn như đau bùng ngựa * Độ ẩm ( mồ hôi quyết định) • Sinh lý: ngựa nhiều mồ hôi => bò => cho, mèo, gia cầm ko có mồ hôi. Lúc yên tĩnh gia súc ko có mồ hôi, nhìn kỹ vân xcos lớp mồ hôi mịn như sương, làm việc nặng, hưng phấn ra nhiều mồ hôi • Bệnh lý: - Da khô: Do bị sốt cao, Do cơ thể bị mất nhiều nước: nôn mửa nhiều, ỉa chảy nặng. Do gia súc đã quá già hoặc do cơ thể bị suy nhược. -Mồ hôi ra nhiều toàn thân : do các bệnh gây khó thở, đâu đớn kịch liệt, co giật, uốn ván, các bệnh rối loạn tuần hoàn, sốt cao, -Mồ hôi ra nhiều từng vùng : do tổn thương thân fkinh tủy sống or khí quan , nội tạng -Mồ hôi lấn máu: do chảy máu vào tuyến mồ hôi trong các bệnh huyết ban, nhiệt thán, do g/s bị muỗi đốt nhiều -Gương mũi khô là triệu chứng gia súc tốt * Đàn tính của da - Phương pháp kiểm tra: Dùng tay kéo dúm da lại rồi thả ra và quan sát, Dùng tay để nắn hoặc ấn mạnh lên da để kiểm tra. - Phân loại đàn tính của da: + Da có đàn tính tốt: da mềm, mỏng, bóng, căng, phẳng: kéo , thả ra , da căng lại ví trí cũ ngay + Đàn tính kém: da dày, khô, mốc và nhăn nheo: do già suy dinh dưỡng, viêm ký sinh trùng * Da bị sƣng - Do bị thuỷ thũng, khí thũng, huyết thũng, dịch lâm ba ngoại thấm, bị viêm da, do bị xạ khuẩn (Actinomyces) . - Cần lưu ý đến ranh giới và diện tích vùng da bị sưng. - cục bộ hay lan tràn +Nếu da bị sưng do bị khí thũng: khí tích lại ở dưới da làm cho da phòng lên, dùng tay ấn lạo xạo, dô thực quản, khí quản rách, do viêm hoại tử tổ chức dưới da, nhiêm trùng nặng +Nếu da bị sưng do bị thủy thũng: nước tụ lại dưới da, tích lại trong các xoang. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  8. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y ++Do bị bệnh tim: suy tim, hẹp, hở van tim, viêm bao tim +++Do suy dinh dưỡng: ăn uống, chăn nuôi kém ++ Do thận bị bệnh: (viêm thận cấp, hội chứng thận hư) + +Do gan bị bệnh: (viêm gan, xơ gan, ung thư gan giai đcuối) + Do bị bệnh ở hệ thần kinh: bại liệt . ++ Do thần kinh : các bệnh ở thần kinh, các nguyên nhân làm tê liệt thần kinh, và phần tổ chức dưới nó bị thủy thũng ++Do viêm: dịch thẩm xuất do viêm tụ lại * Da nổi mẩn ( phát ban) - Phát ban: là những chấm đỏ do tụ máu hay chảy máu, có khi thành đám, dùng tay ấn vào thì mất bỏ tay ra lại xuât hiện. suy giảm chức năng gan,bệnh sốt xuất huyết, dịch tả lợn, đóng dấu lợn . -Nốt sần: hình tròn đỏ to băng hạt gạo thấy trong bệnh cúm ngựa, dịch tả trâu, bò, do bị côn trùng đốt. -Nổi mẩn đay: nốt to bằng hạt đậu, có khi bằng nắm tay do dị ứng thời tiết; dịứng với dộc tố côn trùng, phấn hoa . -Nổi mụn nước:Do tương dịch thẩm xuât tụ dưới da tạo thành mụn nước nhỏ bằng hạt đậu -Nổi mụn mủ: những mụn nước trong có mủ thấy trong các bệnh đậu . - Da bị loét:Do mun mủ vỡ ra, da bị hoại tử thành c. Y nghĩa: +phản ánh tình trạng sức khỏe của con vật +Mức độ chăm sóc nuôi dưỡng, chăm sóc ( c.soc tốt thì da tốt, liên kết chặt chẽ với da, phủ đểu cơ thể và ngược lại) +Biết đc 1 số bệnh ở da và lông của g/s Câu 7. Kiểm tra thân nhiệt gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán ? Trả lời 1.Phƣơng pháp kiểm tra a.Kiểm tra định tính : -Quan sát gương mũi và trạng thái của lông và da : sốt thì lông xù ra, da bị khô -Dùng cảm nhận của tay : Dùng tay áp vào những vùng da mỏng và cảm nhận ( Cần phải có kinh nghiệm) b.Kiểm tra đinh lƣợng *Dụng cụ đo: Dùng nhiệt kế thủy ngân ( nên dùng vì bền, lâu hỏng mà lại rẻ. Nhược điểm : thời gian lâu) *Vị trí và cách đo thân nhiệt : dung nhiệt kế đúng cách, Trước khi đo phải vẩy nhiệt kế cho cột thủy ngân xuống khấc cuồi cùng. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  9. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y - Đo ở trực tràng (thấp hơn nhiệt độ từ 0,5 - 1,00C). + Đo thân nhiệt trâu bò : không cần cố định gia súc, một ng giữ dây thừng, or cột lại, ng đo đứng sau g/s tai trái nâng đuôi tay phải đưa nhẹ nhiệt kế vào trực tràng, hơi hướng về phía dưới. Nhiệt kế lưu trong trực tràng khoảng 5 phút + Lơn, cho , mèo, dê, cừu : để đứng hoặc cho nằm để đo, gia cầm giữ nằm để đo +Đo cho ngựa :cần cố định vào gióng , thận trọng làm đúng thao tác vì ngựa rất mẫn cảm và đã về phía sau - Đo ở miệng: ít dùng - Đo ở âm đạo : (thấp hơn nhiệt độ ở trực tràng từ 0,2 - 0,5°C). chỉ tiến hành đo ở âm đạo khi ko có trực tràng, trong trường hợp bị dị tật khi ko có hậu môn. - Lỗ tai : chỉ áp dụng cho nhiệt kế điện tử *Thời điểm đo : bất kỳ khi nào ta khám bệnh, nhưng thông thường ta nên đo vào 2 thời điểm là: - Buổi sáng: 7-9 giờ - Buổi chiều: 16 - 18 giờ -Chú ý : +Đo trước khi cho gia súc ăn và vận động +Thân nhiệt của gia súc trong trạng thái sinh lý vẫn có thểcao hơn bình thường khi: Sau khi vận động nhiều, Vào khi thời tiết oi bức. Khi gia súc cái mang thai hoặc ở thời kỳ động dục. Trong một ngày đêm, thân nhiệt thấp nhất vào khoảng 1-5 giờ, cao nhất vào khoảng 16-18 giờ. Sau khi ăn no nhất là ăn thức ăn, nước uống nóng. 2.Ý nghĩa -Là thông tin quan trọng cho chẩn đoán các bệnh gây sốt theo quy luật - Kiểm tra được con vật sốt hay không sốt - Phân biệt được bệnh truyền nhiễm với trúng độc - Đánh giá được mức độ nặng nhẹ và tiên lượng bệnh - Đánh giá quá trình tiến triển của bệnh - Phân biệt được bệnh cấp hay mạn tính Câu 8. Khái niệm chẩn đoán lâm sàng? Cho ví dụ minh họa? Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng thú y? Trả lời 1, Khái niệm chẩn đoán lâm sàng *Dựa vào những triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán bệnh qua các phương pháp khám lâm sàng cơ bản như : nhìn – sờ nắn – gõ – nghe -Nhìn : là phương pháp khám bệnh đầu tiên, đơn giản nhưng rất có hiệu quả. Phương pháp này đc sủ dụng rất rộng rãi trong thú y. Quan sát trạng thái, cách đi lại, tinh trạng niêm mạc, da, lông và các triệu trứng bệnh từ đó đưa gia nhưng nhận xét, chẩn đoán về con vật Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  10. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y +Ví dụ: Quan sát động tác đi tiểu của con vật để chẩn đoán 1 số bệnh liên quan đến thận và đường tiết niệu -Sờ nắn: Ng khám dùng tay sờ nắm vào các bộ phận, khí quan cơ thể gia súc bị bệnh để biết nhiệt độ , độ ẩm, độ cứng , trạng thái và độ mẫn cảm của tổ chức cơ thể gia súc. Sở nắn để bắt mạch, đo hyết áp, khắm trực tràng là biện pháp hay dùng trong thú y +Ví dụ : khi nghi ngờ con vật bị beenhjlieen quan tới dạ tổ ông ta tiến hành sờ nắn vùng dạ tổ ông để xem con vật co bị viêm dạ tổ ong do ngoại vật ko? -Gõ: ta gõ vào các tổ chức cơ quan sẽ có âm hưởng khác nhau vì có tổ chức giả phẫu khác nhau. Khi con vật bị bệnh thì âm hưởng phát ra khi gõ cũng thay đổi. tủy theo từng loài và thể vóc của con vật mà ta có cách gõ khác nhau +ví dụ: Khi ta gõ xoang trán thấy phát ra âm đục thì do xoang tích mủ -Nghe: pp nghe dùng để khám hoạt động của các khí quan trong cơ thể như tim, phổi, dạ dày, ruột +Ví dụ: nghe tiếng nhu động của dạ cỏ 2.Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng thú y: pp này đc sử dụng để khám với tất cả các loại gia súc, và là cơ sỏ để bác sĩ thú y mới quyết định cần thiết các phương pháp tiếp để chuẩn đoán bệnh, bớt đc chi phí cho ng chăn nuôi Câu 9. Khái niệm chẩn đoán phi lâm sàng? Cho ví dụ minh họa? Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng thú y? Trả lời 1.Khái niệm chẩn đoán phi lâm sàng: -Là dựa vào các xét nghiêm phức tạp, sử dụng các máy móc phức tạp để tìm ra nguyên nhân và chẩn đoán bệnh cho con vật + Phương pháp chẩn đoán bằng ELISA +Phương pháp chẩn đoán bằng kỹ thuật PCR +Phương pháp chẩn đoán bằng siêu âm +Phương pháp chẩn đoán bằng chụp X-quang 2.ví dụ : siêu âm để chẩn đoán có thai sớm, theo dõi sự phát triển của thai, bệnh lý của thai 3. Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng thú y: giúp bác sĩ chẩn đoán nhanhv và chính xác bệnh, chẩn đoán nahnh và chính xác các bệnh nhiễm trùng từ viruts, vi khuẩn, nấm, bệnh hô hấp, tim mạch và xương khớp . Nhưng nó có nhược điểm là chi phí cao Câu 10. Khái niệm chẩn đoán cận sàng? Cho ví dụ minh họa? Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng thú y? Trả lời 1.Khái niệm chẩn đoán cận sàng: là những xét nghiệm đơn giản như đếm số lượng hồng cầu, bach cầu, làm tiêu bản máu 2. Cho ví dụ minh họa: làm tiêu bản máu và nhuộm bằng gaiemsa để kiểm tra hình thái của hồng cầu Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  11. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 3. Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng thú y: Câu 11. Vị trí khám tim ở các loài gia súc? Kể tên các phƣơng pháp khám tim? Trả lời 1.Vị trí khám tim ở các loài gia súc a.Vị trí tim trâu bò: - 5/7 quả tim lệch về phía bên trái, trong khoảng từ sườn 3-6. - Đáy nằm ở nửa xoang ngực. - Đỉnh tim tiếp giáp với xương sườn 5, cách xương ức 2cm. - mặt trước tiếp giáp với xương sườn 3, mặt sau tiếp giáp với xương sườn 6. - Tim sát vách ngực trong khoảng sườn 3-4, phần còn lại bị phổi tre phủ. b. Vị trí tim dê cừu: Trong lồng ngực giống tim trâu bò nhưng cách xa thành ngực hơn c. Vị trí tim Ngựa: - Tim xoắn vặn, 3/5 nằm về phía bên trái của xoang ngực, trong khoảng S2-S6. - Đáy nằm ở giữa xoang ngực. - Đỉnh nghiêng về phía bên trái, cách xương ức khoảng 2 Cm. - Mặt trước của tim (nửa phải) giáp với gian sườn 2-3. - Mặt sau (nửa tim trái) giáp xương sườn 6. -Bên phải tim ứng với gian sườn 3 -4 d.Vị trí tim lợn: - 3/5 quả tim lệch về phía bên trái ngực - Đáy tim nằm ở nửa giữa - đỉnh tim nằm gần chỗ tiếp giáp với xương sườn 7 và cách xương ức 1,5cm. - mặt trước tiếp giáp với xương sườn 3, mặt sau tiếp giáp với xương sườn 7 e. Vị trí của tim chó. - 3/5 quả tim lệch về phía bên trái -Đáy tim nàm ở giữa ngực, đỉnh tim ngiêng về phía sau, xuống dưới đến phần sụn của sườn 6-7 có con đến sụn sườn 8, cách xương ức 1cm 2.Các phƣơng pháp khám tim a.Nhìn vùng tim : biết đc h/tượng tim đập động, biết đc tần số đạp của tim nhanh hay chậm. Chú ý: tim đập động là hiện tượng chấn động thành ngực vùng tim, do tim co bóp gây chấn động. O đại gia súc tim đập động là do thân quả tim đập vào lồng ngực, ở gia súc nhỏ lại do đỉnh quả tim Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  12. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y - Đại gia súc: Trong xoang ngực phía bên trái, khi nhìn ta kéo chân trái về phía trước 1 bước. Tim đập động ở g/s súc béo và phần lớn các loại đại gia súc đều rất khó thấy được hiện tượng này - Tiểu gia súc: ta thấy đc tim đập động ở gia súc gầy hoặc tiểu gia súc *Sờ vùng tim: phƣơng pháp tiến hành a. Vị trí và diện tích vùng tim đập động ở các loai gia súc: Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  13. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y + Đại gia súc vùng tim đập động nằm kẹp trong khoảng sườn 3-5 bên trái: trâu, bò, trưởng thành, vùng tim đập động rộng khoảng 5-7 cm2 ; ngựa 4-5cm2. + Tiểu gia súc vùng tim đập động nằm kẹp trong khoảng sườn 3-4 bên trái: chó, mèo trưởng thành, vùng tim đập động rộng khoảng 2-3cm2; lợn 3-4cm2. -Tim đập động phụ thuộc lực cơ tim co bóp, tình trạng tổ chức dưới da ngực và độ dày của thành ngực b.Những thay đổi bệnh lý Tim đập động tăng: -Sinh lý: Do gia súc vừa mới vận động nhiều, Do gia súc bị hưng phấn khiến nhịp tim tăng , Do thời tiết oi bức. -Bệnh lý: - Do sốt cao. - Do viêm cơ tim, bao tim, nội tâm mạc ở thể cấp tín - Do bị các bệnh gây thiếu oxy nặng: sẹp phổi, viêm phổi thuỳ, trúng độc sắn - Do bị các bệnh ký sinh trùng đường máu: tiên maotrùng, lê dạng trùng, biên trùng. - Do bị trúng độc hoá chất, thuốc gây cường tim: strychnin, adrenalin, long não Tim đập động yếu - Sinh lý:: Do gia súc quá béo, thành ngực dầy. - Bệnh lý: Do thành ngực bị thuỷ thũng. Do xoang bao tim, xong ngực bị tích nước. Do bị suy tim. Do phổi bị khí thũng. Do gia súc bị tụt huyết áp: sốc, choáng, mất máu cấp tính Do cơ thể bị suy nhược. Vị trí vùng tim đập động thay đổi: - Chuyển về phía trước: các bệnh làm tăng thểtích xoang bụng: bội thực, chướng hơi dạ dày, ruột rất nặng, chướng hơi dạ cỏ cấp tính. - Chuyển về phía sau: do bị thoát vị cơ hoành. - Chuyển sang bên phải: do xoang ngực bên trái bị tích quá nhiều nước. Đau vùng tim: - Do bị viêm bao tim, viêm cơ tim, viêm màng phổi (viêm bao tim do ngoại vật ở trâu, bò). - Do thành ngực vùng tim bị tổn thương: do chấn thương cơ giới, do bị viêm Tim đập động âm tính: Là lúc tim đập cùng với hiện tượng chấn động, thành ngực hơi lãm vào trong. Do bị viêm dính bao tim với thánh ngực. Rung tim: - Do bị hẹp van tim hoặc viêm bao tim thể sùi: (rung tim xuất hiện cùng với hai kỳ hoạt động của tim). - Do màng phổi, màng ngực bị viêm tăng sinh (thể sùi): rung timxuất hiện cùng với lúc con vật hít vào hoặc thở ra. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  14. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y - ý nghĩa: Kiểm tra tim đập động. Kiểm tra tần số tim., Để kiểm tra tính mẫn cảm của vùng tim. 3.Gõ vùng tim - Thường gõ vùng tim ngựa, chó. Với các loài gia súc khác , do thành ngực dày, sương xườn to, gõ vùng tim không có giá trị chẩn đoán. a) Phƣơng pháp gõ: - Cố định gia súc: + gia súc lớn - cố định đứng, + gia súc nhỏ -cố định nằm. -Gõ dọc theo các gian sườn từ gian sườn 3 đến gian sườn 6 theo chiều từ trên xuống dưới; đánh dấu lại các vị trí có vùng âm thay đổi. Nối liền các vị trí đó lại sẽ được các vùng âm gõ của tim.Thường gõ vùng tim ở ngựa và chó, các loại gia súc khác ít hiệu quả. b.Các vùng âm gõ sinh lý của tim. - Vùng âm đục tuyệt đối: là vùng mà tim và thành ngực tiếp giáp với nhau. Vùng bao quanh tim – giữa tim và thành ngực có lớp phổi xen ,là vùng âm đục tuyệt đói - Vùng âm đục tương đối: theo gián sườn 3 gõ từ trên xuống, đánh dấu các điểm âm gõ thay đổi. sau đó theo gian sườn 4 5 6 gõ và ghi lại các điểm như trên. Nối các điểm đó lại sẽ có 2 vùng âm : âm đục tuyệt đối ở trong, bao quanh là âm đuc tương đối * ở ngựa: - Vùng âm đục tuyệt đối có dạng như một hình tam giác: + Đỉnh là điểm giao nhau giữa đường ngang đi qua khớp bảvai-cánh tay với gian sườn 3. + Cạnh trước là mép sau của chùm cơ bả vai-cánh tay. + Cạnh sau là một đường cong đều kéo từ đỉnh xuỗng đầu mút sườn 6. - Vùng âm đục tương đối bao quanh và có bề rộng khoảng3-5cm. * ở chó: - Vùng âm đục tuyệt đối nằm kẹp trong khoảng sườn 3-4, kéo dài từ mép đường ngang đi qua khớp bả vai đến cách xương ức khoảng 1-2 cm. * ở trâu, bò. -Chỉ có vùng âm đục tương đối nằm giữa S3-4, nếu xuất hiện âm đục tuyệt đối là bị bệnh tim phì đại hoặc viêm bao tim. c.ùng âm gõ thay đổi - Vùng âm đục mở rộng: về phía trên và phía sau 1 tới 2 x.sườn. do tim nở dày, bao tim viêm, phổi bị gan hóa - Vùng âm đục thu hẹp hoặc mất: do phổi bị khí thũng đẩy tim xa thành ngực - Vùng âm đục di chuyển: (về phía trước hoặc phía sau) - Âm bùng hơi : do viêm bao tim, vi khuẩn lên men sinh hơi tích trong bao tim d.Khi gõ vùng tim con vật đau: Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  15. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y - Do thành ngực bị tổn thương. Do bị viêm bao tim hoặc viêm cơ tim, viêm màng phổi, chấn thương tim. 4.Nghe tim: a.Tiếng tim * Tiếng tim sinh lý: khi tim đạp phát ra 2 tiếng “ Pùng – pụp” đi liền nhau. Tiếng tim thứ nhất - tiếng tâm thu. (pùng) phát ra lúc tim bóp. Tiếng tim thứ hai -tiếng tâm trương. (pụp) phát ra khi tim giãn * Phân biệt 2 tiếng tim: -Dựa vào cường độ và trường độ âm. + Tiếng thứ nhất trầm, vang và kéo dài. + Tiếng thứ hai: ngắn và vang -Dựa vào khoảng thời gian xuất hiện của âm: Giữa tiếng thứ nhất và tiếng thứ hai có một quãng nghỉ ngắn, sau tiếng thứ 2 có một quãng nghỉ dài hơn. -Dựa vào vị trí nghe rõ âm: + Tiếng thứ nhất nghe rõ ở đỉnh tim. + Tiếng thứ hai nghe rõ ở đáy tim. -Dựa vào hiện tượng đập động của động mạch cổ. + Tiếng thứ nhất xuất hiện cùng với lúc động mạch cổ đập động, sau đósẽ là tiếng thứ hai. *Tiếng tim thay đổi: - Tiếng thứ nhất tăng: + Sinh lý: Lao động nặng, hưng phấn, gia súc gầy, lồng ngực lép + Bệnh lý: viêm cơ tim, thiếu máu, sốt cao, viêm phổi nặng . - Tiếng thứ hai tăng: + Do bị khí phế, xung huyết phổi, van 2 lá đóng ko kín + Do viêm thận, xơ cứng thành mạch -Tiếng thứ nhất giảm: Suy tim, giãn tim, viêm cơ tim, cơ tim bị biến tính - Tiếng thứ hai giảm: Tụt huyết áp, mất máu cấp, suy kiệt, van động mạch chủ hay van động mạch phổi đóng không kín - Tiếng tim tách đôi: + Tiếng thứ nhất tách đôi: * Do hai tâm thất co không đồng thời, van 2 lá, van 3 lá không cùng đóng gây lên * Do một bên bó his bị trở ngại dẫn truyền. + Tiếng thứ hai tách đôi: * Do hai van động mạch chủ và động mạch phổi ko cùng đóng 1 lúc Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  16. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y - Tiếng ngựa phi: + Tiếng ngựa phi tiền tâm thu: tiếng phụ xuất hiện ngay trước tiếng thứ nhất. + Tiếng ngựa phi tâm thu:tiếng phụ xuất hiện ngay sau tiếng thứ nhất. + Tiếng ngựa phi tâm trương:tiếng phụ xuất hiện ngay sau tiếng thứ hai. +Chú ý : Tiếng ngựa phi là triệu trứng tim rối loạn nặng, là tiên lượng bệnh không tốt. -Tiếng thai nhi: lúc tim đập nhanh, 2 bên tiếng tim như nhau, quãng nghỉ như nhau *Tạp âm: Tạp âm trong tim : có tạp âm do bệnh về thực thể và tạ âm do cơ năng dối loạn. -Tiếng thổi tâm thu: (Pùng-xì-pụp) xuất hiện liên tiếng thứ nhất hay trùng với tiếng thứ nhất + Hở van nhĩ thất. + Lỗ động mạch chủ, động mạch phổi bị hẹp. -Tiếng thổi tâm trương: (Pùng - pụp - xì) tạp âm ở kỳ tim nghỉ dài, sau tiếng tim thứ 2 + Hở van động mạch chủ, động mạch phổi. + Hẹp lỗ nhĩ thất. -Tiếng thổi tiền tâm thu (Xì -pùng - pụp)Tạp âm trước tiếng tim thứ nhất một tí + Hẹp lỗ nhĩ thất. +Do cơ năng tim rối loạn * Tạp âm ngoài tim -Tiếng cọ bao tim-màng phổi: Viêm màng phổi hoặc viêm bao tim thể sùi (xuất hiện rõ khi gia súc thở mạnh) Bệnh viêm màng phổi thể viêm dính -Tiếng vỗ nước: Viêm bao tim tích nước, tích nước trong xoang ngực, viêm màng phổi tích nước. Nếu nước tích nhiều tiếng tim sẽ yếu, vùng âm đục của tim mở rộng, tiếng vỗ nước không rõ. -Tiếng cọ bao tim : Do viêm bao tim, fibrin đọng lại tương mạc sần sùi, khi tim co bóp các màng cọ sát gây ra *Nhịp tim. - Chu kỳ xuất hiện các tiếng tim (chu kỳ hoạt động của tim) được gọi là nhịp tim. Trong trạng thái sinh lý bình thường, nhịp tim của gia súc khoẻ mạnh rất đều, nhưng trong một số trường hợp bệnh lý, chu kỳ hoạt động của tim bị rối loạn nên khi nghe tim sẽ thấy loạn nhịp tim Nguyên nhân loạn nhịp tim: • Do chức năng hình thành xung động ở tim bị rối loạn. • Do tính hưng phấn của cơ tim bị rối loạn. • Do dẫn truyền thần kinh tim bị rối loạn. • Do cơ năng hoạt động của cơ tim bị rối loạn. · Ý nghĩa nghe tim : giúp chúng ta xác định được tiếng tim, kiểm tra được nhịp tim và tần số tim. 5. Diện tâm đồ : Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  17. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Câu 12. Vị trí khám tim của chó? Trình bày khám tim bằng phƣơng pháp nghe? Trả lời: a. Vị Trí Khám tim chó - 3/5 quả tim lệch về phía bên trái, trong khoảng từ sường 3-7. -Đáy tim nàm ở giữa ngực, đỉnh tim ngiêng về phía sau, xuống dưới đến phần sụn của sườn 6-7 có con đến sụn sườn 8, cách xương ức 1cm b.Phƣơng pháp khám bằng cách nghe: a.Tiếng tim * Tiếng tim sinh lý: khi tim đạp phát ra 2 tiếng “ Pùng – pụp” đi liền nhau. Tiếng tim thứ nhất - tiếng tâm thu. (pùng) phát ra lúc tim bóp. Tiếng tim thứ hai -tiếng tâm trương. (pụp) phát ra khi tim giãn * Phân biệt 2 tiếng tim: -Dựa vào cường độ và trường độ âm. + Tiếng thứ nhất trầm, vang và kéo dài. + Tiếng thứ hai: ngắn và vang -Dựa vào khoảng thời gian xuất hiện của âm: Giữa tiếng thứ nhất và tiếng thứ hai có một quãng nghỉ ngắn, sau tiếng thứ 2 có một quãng nghỉ dài hơn. -Dựa vào vị trí nghe rõ âm: + Tiếng thứ nhất nghe rõ ở đỉnh tim. + Tiếng thứ hai nghe rõ ở đáy tim. -Dựa vào hiện tượng đập động của động mạch cổ. + Tiếng thứ nhất xuất hiện cùng với lúc động mạch cổ đập động, sau đósẽ là tiếng thứ hai. *Tiếng tim thay đổi: - Tiếng thứ nhất tăng: + Sinh lý: Lao động nặng, hưng phấn, gia súc gầy, lồng ngực lép + Bệnh lý: viêm cơ tim, thiếu máu, sốt cao, viêm phổi nặng . - Tiếng thứ hai tăng: + Do bị khí phế, xung huyết phổi, van 2 lá đóng ko kín + Do viêm thận, xơ cứng thành mạch -Tiếng thứ nhất giảm: Suy tim, giãn tim, viêm cơ tim, cơ tim bị biến tính - Tiếng thứ hai giảm: Tụt huyết áp, mất máu cấp, suy kiệt, van động mạch chủ hay van động mạch phổi đóng không kín - Tiếng tim tách đôi: + Tiếng thứ nhất tách đôi: Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  18. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y * Do hai tâm thất co không đồng thời, van 2 lá, van 3 lá không cùng đóng gây lên * Do một bên bó his bị trở ngại dẫn truyền. + Tiếng thứ hai tách đôi: * Do hai van động mạch chủ và động mạch phổi ko cùng đóng 1 lúc - Tiếng ngựa phi: + Tiếng ngựa phi tiền tâm thu: tiếng phụ xuất hiện ngay trước tiếng thứ nhất. + Tiếng ngựa phi tâm thu:tiếng phụ xuất hiện ngay sau tiếng thứ nhất. + Tiếng ngựa phi tâm trương:tiếng phụ xuất hiện ngay sau tiếng thứ hai. +Chú ý : Tiếng ngựa phi là triệu trứng tim rối loạn nặng, là tiên lượng bệnh không tốt. -Tiếng thai nhi: lúc tim đập nhanh, 2 bên tiếng tim như nhau, quãng nghỉ như nhau *Tạp âm: Tạp âm trong tim : có tạp âm do bệnh về thực thể và tạ âm do cơ năng dối loạn. -Tiếng thổi tâm thu: (Pùng-xì-pụp) xuất hiện liên tiếng thứ nhất hay trùng với tiếng thứ nhất + Hở van nhĩ thất. + Lỗ động mạch chủ, động mạch phổi bị hẹp. -Tiếng thổi tâm trương: (Pùng - pụp - xì) tạp âm ở kỳ tim nghỉ dài, sau tiếng tim thứ 2 + Hở van động mạch chủ, động mạch phổi. + Hẹp lỗ nhĩ thất. -Tiếng thổi tiền tâm thu (Xì -pùng - pụp)Tạp âm trước tiếng tim thứ nhất một tí + Hẹp lỗ nhĩ thất. +Do cơ năng tim rối loạn * Tạp âm ngoài tim -Tiếng cọ bao tim-màng phổi: Viêm màng phổi hoặc viêm bao tim thể sùi (xuất hiện rõ khi gia súc thở mạnh) Bệnh viêm màng phổi thể viêm dính -Tiếng vỗ nước: Viêm bao tim tích nước, tích nước trong xoang ngực, viêm màng phổi tích nước. Nếu nước tích nhiều tiếng tim sẽ yếu, vùng âm đục của tim mở rộng, tiếng vỗ nước không rõ. -Tiếng cọ bao tim : Do viêm bao tim, fibrin đọng lại tương mạc sần sùi, khi tim co bóp các màng cọ sát gây ra *Nhịp tim. - Chu kỳ xuất hiện các tiếng tim (chu kỳ hoạt động của tim) được gọi là nhịp tim. Trong trạng thái sinh lý bình thường, nhịp tim của gia súc khoẻ mạnh rất đều, nhưng trong một số trường hợp bệnh lý, chu kỳ hoạt động của tim bị rối loạn nên khi nghe tim sẽ thấy loạn nhịp tim -Nguyên nhân loạn nhịp tim:Do chức năng hình thành xung động ở tim bị rối loạn. Do tính hưng phấn của cơ tim bị rối loạn. Do dẫn truyền thần kinh tim bị rối loạn.Do cơ năng hoạt động của cơ tim bị rối loạn. *Ý nghĩa nghe tim : giúp chúng ta xác định được tiếng tim, kiểm tra được nhịp tim và tần số tim. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  19. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 13. Khám tim bằng phương pháp nghe? Các âm bệnh lý khi nghe tim? Phương pháp khám bằng cách nghe và các âm bệnh lý khi nghe tim. 14. Khám tim bằng phƣơng pháp gõ? Các biến đổi bệnh lý khi gõ vùng tim? Trả lời Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  20. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y - Thường gõ vùng tim ngựa, chó. Với các loài gia súc khác , do thành ngực dày, sương xườn to, gõ vùng tim không có giá trị chẩn đoán. a) Phƣơng pháp gõ: - Cố định gia súc: + gia súc lớn - cố định đứng, + gia súc nhỏ -cố định nằm. -Gõ dọc theo các gian sườn từ gian sườn 3 đến gian sườn 6 theo chiều từ trên xuống dưới; đánh dấu lại các vị trí có vùng âm thay đổi. Nối liền các vị trí đó lại sẽ được các vùng âm gõ của tim.Thường gõ vùng tim ở ngựa và chó, các loại gia súc khác ít hiệu quả. b.Các vùng âm gõ sinh lý của tim. - Vùng âm đục tuyệt đối: là vùng mà tim và thành ngực tiếp giáp với nhau. Vùng bao quanh tim – giữa tim và thành ngực có lớp phổi xen ,là vùng âm đục tuyệt đói - Vùng âm đục tương đối: theo gián sườn 3 gõ từ trên xuống, đánh dấu các điểm âm gõ thay đổi. sau đó theo gian sườn 4 5 6 gõ và ghi lại các điểm như trên. Nối các điểm đó lại sẽ có 2 vùng âm : âm đục tuyệt đối ở trong, bao quanh là âm đuc tương đối * ở ngựa: - Vùng âm đục tuyệt đối có dạng như một hình tam giác: + Đỉnh là điểm giao nhau giữa đường ngang đi qua khớp bảvai-cánh tay với gian sườn 3. + Cạnh trước là mép sau của chùm cơ bả vai-cánh tay. + Cạnh sau là một đường cong đều kéo từ đỉnh xuỗng đầu mút sườn 6. - Vùng âm đục tương đối bao quanh và có bề rộng khoảng3-5cm. * ở chó: - Vùng âm đục tuyệt đối nằm kẹp trong khoảng sườn 3-4, kéo dài từ mép đường ngang đi qua khớp bả vai đến cách xương ức khoảng 1-2 cm. * ở trâu, bò. -vùng âm đục tương đối nằm giữa S3-4, nếu xuất hiện âm đục tuyệt đối là bị bệnh tim phì đại hoặc viêm bao tim. -Vùng âm đục tuyệt đối nằm ở khảng gian sườn 4 - 5 * vùng âm đục ở dê và cừu giống ở trâu bò, ở lươn thường không xác định đc vùng âm đục * Vùng âm đục ở c.vùng âm gõ thay đổi - Vùng âm đục mở rộng: về phía trên và phía sau 1 tới 2 x.sườn. do tim nở dày, bao tim viêm, phổi bị gan hóa - Vùng âm đục thu hẹp hoặc mất: do phổi bị khí thũng đẩy tim xa thành ngực - Vùng âm đục di chuyển: (về phía trước hoặc phía sau) - Âm bùng hơi : do viêm bao tim, vi khuẩn lên men sinh hơi tích trong bao tim Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  21. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y d.Khi gõ vùng tim con vật đau: - Do thành ngực bị tổn thương. Do bị viêm bao tim hoặc viêm cơ tim, viêm màng phổi, chấn thương tim. 15. Vị trí và phƣơng pháp bắt mạch trâu, bò? Các biến đổi bệnh lý thƣờng gặp khi bắt mạch Trả lời 1. . Vị trí và phƣơng pháp bắt mạch trâu, bò a.Mạch đập: Kiểm tra đc tần số mạch đập b.Vị trí bắt mạch ở trâu, bò: + Động mạch đuôi : khe giữa các đốt xương vùng đuôi + Động mạch mặt. c. Phƣơng pháp bắt mạch ở trâu bò: tìm các phần khớp mặt gấp phía trong -Cách bắt mạch : phải để cho gia súc yên tĩnh và bắt mạch theo time nhất định tron ngày -Bắt mạch bằng ngón tay : ngón tay trỏ và ngón tay giữa đè lên động mạch. Đè tay vừa phải để có cảm giác mạch nẩy rõ. Dùng ba đầu ngõn tay (đầu ngón chỏ, ngón giữa và ngón áp út) để lần tìm vị trí động mạch, sau đó ấn từ từ đầu ngón tay lên thành mạch cho đến khi cảm nhận được hiện tượng mạch đập thì dừng lại để kiểm tra tần số và tính chất của mạch. 2. Các biến đổi bệnh lý thƣờng gặp khi bắt mạch -Tần số mạch : là số lần mạch đập trong 1 phút ví dụ : bò cái lớn 60 – 80 lần/ phút, bò đực 36 – 60 lần / phút, bê 2 tuần tuồi 100 – 120 lần / phút -Tần số mạch thay đổi: + Tần số mạch tăng: do các bệnh truyền nhiễm cấp tính, viêm cấp tính như : viêm cơ tim, viêm bao tim, các bệnh gây sốt cao, gây hưng phấn, gây rối loạn hô hấp, đau đớn kịch liệt, tụt huyết áp, các trường hợp thiếu máu. Các bệnh làm tăng áp lục xoang bụng: giãn dạ dày, đầy hơi ruột + Tần số mạch giảm: cơ thể suy nhược và quá mệt mỏi, do thần kinh phó giao cảm hưng phấn hoặc do có bệnh ở hệ thần kinh trong tim, trúng độc chì, viêm thận cấp, huyết áp tăng, các bệnh làm áp lực sọ não tăng hưng phấn. +Tần số mạch chậm do thần kinh mê tẩu hưng phấn. + tần số mạch đập của các loại gia súc : Bò - 50-80 , Trâu - 36-60, Ngựa - 24-42, Lợn - 60-90, Chó - 70-120 -Tính chất mạch: +Mạch to: lượng máu chảy vào mạch lơn, chênh lệch giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu. đặc điểm mạch nẩy rõ, mạnh và chắc. Mạch to thấy trong các bệnh gây sốt cao, tâm thất trái nở dày, hở van động mạch chủở thời kỳ đầu. +Mạch nhỏ: Do máu chảy từ tim vào mạch ít, thành mạch chấn động nhẹDo suy tim, hẹp lỗ động mạch chủ, mất máu nhiều, suy dinh dưỡng. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  22. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y ++Mạch nhỏ và cứng: viêm thận mạn tính, sơ cứng động mạch. ++Mạch chỉ: Mạch đập rất yêu, sờ lâu mwois có cảm giác đập, do viêm cơ tim, viêm nội tâm mạc, suy tim, các bệnh truyền nhiễm, trúng độc gây suy tim -Theo độ căng của mạch +Mạch cứng: mạch căng, thành mạch cứng. Bệnh uốn ván, bệnh viêm thận, xơ cứng động mạch +Mạch mềm: Suy tim nặng hoặc mất nhiều máu. - Theo tốc độ mạch nẩy tụi lên xuống + Mạch nhanh: hở van động mạch chủ, các bệnh gây sốt cao, cường giáp trạng. +Mạch chậm: do hẹp lỗ động mạch chủ hoặc do bị xơ cứng thành mạch. 16. Tần số hô hấp là gì? Các phƣơng xác định tần số hô hấp của gia súc? Ý nghĩa chẩn đoán? Trả lời 17. Nhịp thở là gì ? Phƣơng pháp xác định nhịp thở ? Ý nghĩa chẩn đoán ? 18. Phƣơng pháp khám nƣớc mũi ở gia súc và các ý nghĩa chẩn đoán ? Trả lời: 1. Phƣơng pháp khám nƣớc mũi ở gia súc - Trong trạng thái sinh lý bình thường, gia súc khỏe không có nước mũi hoặc có nhưng rất ít. Trâu bò có ít nước mũi nhưng tự lau khô. Ngựa lúc kéo nặng có ít nước mũi.Khi quan sát thấy nước mũi chảy ra thì đó là biểu hiện của quá trình bệnh. Do đó, khi khám nước mũi cần khám các chỉ tiêu sau a. Số lƣợng - Nước mũi chảy ra nhiều: do viêm cât mũi, viêm thanh quản, cúm gia súc, viêm niêm mạc mũi cấp tính, tỵ thư cấp tính, viêm màng mũi thối loét ở bò, viêm màng mũi truyền nhiếm ở thỏ ( ở giai đoạn 2 -3 ngày đầu) - Nước mũi chảy ra ít : viêm phế quản, viêm phổi, lao , tỵ thư - Nước mũi chảy ra một bên : do bên đó viêm - Nước mũi chảy ra ở 2 bên : do viêm phổi, viêm phế quản lớn b. Màu sắc và tính chất của nƣớc mũi - Nước mũi trong và lỏng : do viêm cât cấp tính - Nước mũi nhầy và đục: do có lấn mủ, do viêm thanh quản, viêm niêm mạc mũi mạn tĩnh - Nước mũi đặc, xanh, có lẫn những mảnh tổ chức thối giữa : do viêm tổ chức hóa mủ, viêm phổi hoại thư - Nước mũi có màu nâu như gỉ sắt : là triệu chứng của bệnh viêm phổi thùy. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  23. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Nước mũi có màu đỏ :do lẫn máu ở các bệnh tỵ thư ở ngựa, xuất huyết phổi -Nước mũi có lẫn bột khí : do phổi thủy thũng, xuất huyết phổi, mảnh thức ăn lấn do liệt thanh quản c. Mùi: chính là mùi của hơi thở - Nước mũi có mùi thối : do viêm phổi hoại thư, viêm khí quản hoại thư - Nước mũi có mùi Cloroform: do chứng u rê huyết - Bò xeton huyết : thở ra có mùi xeton Câu 19. Phƣơng pháp khám niêm mạc mũi gia súc và ý nghĩa chẩn đoán ? Trả lời: a. Phƣơng pháp khám niêm mạc mũi gia súc. - Phƣơng pháp quan sát: dùng tay mở rộng vành mũi, hướng cho gia súc ngửa cao sao cho ánh sang mặt trời chiếu vào hoặc dung đèn pin soi sang để khám. b. Một số biến đổi bệnh lý - Xuất huyết lấm tấm đỏ trên niêm mạc do các bệnh truyền nhiễm có bại huyết, thiếu máu truyền nhiễm - Niêm mạc mũi sung huyết : do viêm màng mũi cấp tính, viêm họng - Niêm mạc mũi sưng căng, mọng nước : do viêm niêm mạc mũi - Niêm mạc mũi có những mun loét trên bể mặt : do viêm cata, viêm hạch lâm 3, viêm màng mũi thối loét, dịch tat trâu bò. c. ý nghĩa: Chẩn đoán đc 1 số bệnh viêm trên niêm mạc mũi 20. Phƣơng pháp khám xoang mũi gia súc và ý nghĩa chẩn đoán ? Trả lời 1. Phƣơng pháp khám xoang mũi gia súc - Quan sát : dùng tay mở rộng vành mũi, hướng cho gia súc ngửa cao sao cho ánh sang mặt trời chiếu vào hoặc dung đèn pin soi sang để khám. - Gõ : gõ xoang chán và xoang hàm trên - Lúc cần soi kính , khoan xoang trán, với gia súc nhỏ thì chụp X- quang *Những thay đổi bệnh lý - Xoang mũi bị biến dạng:, bệnh còi xương, mềm xương, ung thư xương, viêm màng mũi thối loét, Viêm teo mũi ở lợn, -Viêm xoang mũi tích mủ : do viêm tích mủ, viêm dạ tại chỗ. - Vùng ngoài xoang mũi nóng và đau do viêm da tại chỗ, viêm xoang - Dùng búa gõ hai bên xoang trán, gõ từ nhẹ tới nặng, rồi so sánh bên này với bện kia. Âm gõ đục do xoang tích mủ or thẩm thấu xuất, do viêm xương, u xương. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  24. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 2. ý nghĩa : Chẩn đoán 1 số bệnh liên quan đến đường hô hấp trên thông qua 1 số biểu hiện và triệu trứng trên xoang mũi 21. Phƣơng pháp khám thanh quản và khí quản gia súc và ý nghĩa chẩn đoán ? Trả lời 1. . Phƣơng pháp khám thanh quản và khí quản gia súc *Phƣơng pháp khám : Nhìn, sờ nắn, gõ nghe - Nhìn bên ngoài: thanh quản sưng ở ngựa do viêm hạch truyền nhiễm, ở trâu bò là do bệnh truyền nhiễm, thủy thũng, xạ khuẩn. Nếu sưng cả vùng lan rộng xuống cả vùng cổ do thủy thũng ở bò là triệu chứng viêm bao tim do ngoại vật. - Sờ vùng thanh quản nóng : do viêm tại chỗ. Thanh quản, khí quản bị viêm, lòng hẹp do sưng, dịch thẩm xuất đọng lại. Khi gia súc thở có tiếng nghẹ, sờ có thể biết. - Nghe thanh quản : đặt ống nghe vào vùng hầu sẽ nghe được tiếng “ khò” lúc gia súc thở. Viêm thanh quản, viêm thanh quản thủy thũng, u thanh quản thì tiếng “khò” rất to. Có khi có tiếng ran khô, ran ướt có dịch thẩm xuất, fibrin đọng lại. - Khám bên trong : nhìn trực tiếp hay qua đèn soi + với gia súc nhỏ : mở mồm rộng , dùng thìa sắt sát trùng đè mạnh lưỡi xuống để quan sát niêm mạc họng, thanh quản. Nếu niêm mạc viêm sung huyết thì có máu đỏ ửng. + với gia súc lớn có thể sờ trực tiếp, nhưng chú ý nguy hiểm. + với gia cầm : dùng tay kéo rộng miệng để xem những thay đổi bên trong. 2.ý nghĩa: Câu 22. Các phƣơng pháp kiểm tra ho ở gia súc và ý nghĩa chẩn đoán ? Trả lời 1. Các phƣơng pháp kiểm tra ho ở gia súc a. Khái niệm: ho là một phản xạ phòng vệ của cơ thể nhằm đẩy các vật lạ ra ngoài đằng miệng. Cung phản xạ ho bắt đầu từ các nốt nhận cảm nằm trên niêm mạc mũi qua dây thần kinh mê tẩu đến trung khu ho nằm ở hành tủy . Kích thích hầu, khí quản, cuống lưới, màng phôi, niêm mạc mũi đều có thể gây ho b. Phƣơng pháp - Tác động vào sụn : Bóp mạnh vào phần sụn giữa thanh quản và đốt khí quản thứ nhất - Dùng vải bịt mũi : Với trâu bò dùng vải gạc bịt chạt mũi để gây ho - Kéo dúm da vùng vai: ga súc nhỏ kéo dúm da vùng vai , tay còn lại ấn mạnh xuống lưng có thể gây ho * chú ý: Gia súc khỏe mạnh thì khó gây ho nhưng khi thanh quản khí quản hoặc phổi bị viêm thì có thể gây ho rễ ràng hơn Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  25. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 2. ý nghĩa trong chẩn đoán : - Ta biết đc cường độ ho to hay nhỏ , ho từng tiếng hay từng cơn. Trường độ ho : ho khan hay ho nhiều + Ho từng cơn: chứng tỏ đường hô hấp có nhiều dị vật , hỉnh thoảng con vật ho từng cơn dữ dội, sau một thời gian thì ho lại lập lại. Đặc điểm của loại này là ho ướt, khi dịch bị đẩy hết ra thì hết ho . Do viêm phế quản, thanh quản, lòng khí quản có nhiều đờm. ho cho tới lúc hết chất kích thích đó. +Ho 1 tiếng : Giai đoạn đầu của thời kỳ viêm + Ho khan: do viêm khí quản, viêm màng phổi, lao phổi. xuất hiện ở đường hô hấp chưa tiết dịch + Ho khỏe, vang : do bệnh ở họng, khí quản, phế quản, tổ chức phổi ko bị viêm + Tiếng ho ngắn hay dài do thanh quản quyết định. +Ho yếu : do tổ chức phổi bị tổn thương, bị tẩm ướt,đàn tính giảm, màng phổi bị dính trong bệnh viêm phổi + Ho đau biểu thị là khi gia súc ho khó chịu, cổ vươn dài, chân cào đất , rên ; do viêm màng phổi, thủy thũng thanh quản, viêm họng nặng Câu23. Xác định vị khám phổi ở trâu, bò ? Khám phổi bằng phƣơng pháp nghe và các biến đổi bệnh lý thƣờng gặp khi nghe phổi ? Trả lời 1.Vị trí khám phổi ở trâu, bò *Khám phổi : Được xác định = 1 hình tam giác vuông ở tất cả các loài . Bao gồm cạnh trước, cạnh trên và vòng cung cạnh huyền. *Đối với trâu bò: Cạnh trước là mép sau cơ bả vai cánh tay. Từ cơ này kẻ đường thằng vuông gọc mặt đất. -Cạnh trên: là mép dưới cơ dài lưng cách xác định cách xương sống lưng 1 bàn tay -Vòng cung cạnh huyền đƣợc xác định bởi 4 điểm. +Điểm thứ nhất: ở gốc xương sườn số 12. Gốc xương sườn sẽ bám vào cột sống . từ xương sườn 12 lần lên trên => có vết hõm => đó là gốc xương sườn 12. +Điểm thứ 2: là kẻ đường thẳng bắt đầu từ gờ xương cánh hông // mặt đất => cắt xương sườn số 11 tại đâu thì đó là điểm thứ 2. + Điểm 3: kẻ từ khớp bả vai cánh tay // mặt đất cắt xương sườn số 8 tại đâu đó là điểm số 3. Vậy : Nối 3 điểm này lại với nhau và kéo tới đầu múi xương sườn số 4 thì sẽ được vị trí khám phổi ở trên trâu, bò. 2. Khám phổi bằng phƣơng pháp nghe và các biến đổi bệnh lý thƣờng gặp khi nghe phổi ? a. Phƣơng pháp nghe phổi: Khi đường hô hấp, phổ có bệnh thì âm thanh quản, âm khí quản, âm phế quản nhất là âm phế nang thay đổi ngoài ra còn có những âm mới là âm hộ bệnh lý. -Nghe trực tiếp : Phủ lên gia súc 1 miếng vải mỏng để tránh bẩn, áp sát tai nghe trực tiếp (phương páp này ít dùng) Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  26. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y - Nghe gián tiếp : nghe qua tai nghe - Nghe phổi gia súc khó vì phế nag rất yêu. Nên chỗ làm việc phải hết sức yên tĩnh, gia súc phải đứng yên mới nghe rõ. Nên bắt đầu nghe ở giữa phổi, sau đó nghe về phía trc, nghe về phía sau. Lên trên và xuống dưới, nhứng vùng tiếng phế nag yếu hơn vùng ở giữa phổi. Nghe từ điểm này xang điểm khác, không nghe cách quãng, mỗi điểm nghe vài 3 lần thở. Khi nghe tiếng phế nang không rõ có thể dùng tay bịt mũi g/s để gia súc thở dài và sâu, nghe đc rõ hơn - Vùng nghe phổi trên ngực giống vùng gõ phổi, ở trâu bò có thể nghe đc vùng trước xương bả vai b. các biến đổi bệnh lý thƣờng gặp khi nghe phổi ? * Âm hô hấp sinh lý - Âm thanh quản : do khí thở từ xoang mũi vào hầu, khí quản cọ sát vào khia quản gây nên. Âm nghe đc giống âm phát ra âm chữ “ kh “ khá rõ -Âm khí quản : là âm thanh quản vọng vào, nghe ở vùng giữa cổ, tiếng nhỏ hơn âm thanh quản -Âm phế quản : Tiếng nghe rõ khoảng sườn 3 – 4, kẹp trong xương bả vai. Trừ ngựa còn các gia súc khác đều nghe đc âm phế quản -Âm phế nang : trên toàn phổi của gia súc đều nghe đc 1 tiếng nhẹ, như phát ra âm chữ “ f ”. nghe rõ khi đv hít và thở ra * Âm hô hấp thay đổi -Âm phế nang tăng đều trên toàn vùng phổi: do trung khu thần kinh hưng phấn, các bệnh truyền nhiễm cấp tính, sốt cao, hoặt động hô hấp tăng cường. -Âm phế nag tăng trên 1 số vùng +Phế quản – phế viêm : âm phế nag tăng, phế nag giảm hoặc mất + Viêm phổi thùy: âm phế nag tằng trên từng thùy phổi -Âm phế nang giảm : do tổ chức dưới da thùy thũng , sưng dày, do phổi or mang phổi có bệnh -Viêm màng phổi, do dâu, do màng phổi bị dính, xoang ngực tích nước -Âm phế nag thô: do viêm phế quản, sưng dày, lòng phế quản rộng hẹp ko đều, phổi bị khí thũng từng bộ phận -ÂM phế nag mất: do phế nag bị tắc hay mất đàn tính, phế quản tắc +Từng vùng nhỏ phát ra âm phế nang: viêm phổi, lao , tị thư, u, Thủy thũng phổi + Cả vùng phổi phía dưới mất âm phế nang : tràn dịch màng phổi viêm màng phổi thẩm suất *Âm phế quản bệnh lý : -Âm phế quản trên nềm ngựa phổi: viêm phế quản -Các loài gia súc khác, khi trên vùng ngực chỉ nghe đc âm phế quản mà ko nghe đc âm phế nang lẫn vào thì đó cũng là âm phế quản bệnh -nhu mô phỏi bị thấm ướt, lòng phế quản tắc là nguyên nhân của âm phế quản bệnh: viêm phổi thùy, suyễn lợn, viêm phổi-màng phổi, lao Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  27. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y +Tiếng ran: lòng phế quản chứa nhiều chứa nhiều chất thẩm xuất hoặc bị hẹp lại, khi thở khí qua lại tạo thành tiếng ran +Tiếng ran khô: do dịch thẩm xuất khô lại, thành phế quản xưng dày or phế ang căng rộng chèn ép phế quản. or dịch thẩm xuất đông lại khô tạo thành sơi. Tùy theo tình trạng bệnh, động tác hô hấp và lòng phế quản to nhỏ, tiếng ran nraats to như tiếng mèo kêu, cũng có thể rấ nhỏ như tiếng rít + Tiếng ran khô ở 1 vùng phổi nhỏ: lao phổi, ổ mủ, viêm phế quản, viêm phổi + Tiếng ran khô ở 1 vùng phổi rộng: viêm phổi phế quản, khí thũng phổi, viêm phổi thùy +Tiếng ran ướt: do lòng phế uqnar có dịch hay bọt khí., nghe như tiếng bọt vỡ, như tiếng nước chớm sôi. +Tiếng vò tóc: nghe như tiếng ran nhỏ, nhưng min và đều hơn. Do lòng phế nang và phế qản nhỏ bị thâm sướt. do bệnh viêm phổi , thủy thũng phổi, xung huyết phổi +Tiếng thổi vò: ( ở gia súc ít thấy trường hợp này) phổi có ổ mủ, ổ hoại tử, lao tạo thành những hang thông với phế quản. +Tiếng cọ màng phổi: do có nhiều fibin đọng lại làm cho màng phổi viêm sần sùi. Khi thiwr các lá của màng phổi cọ sát với nhau gây tra.Tiếng cọ màng phổi nghe rất ễ nhuwngc ó khi nghe rất nhỏ, cần phân biệt với tiếng ran nhỏ +Tiếng võ nước: tiếng óc ách như xao động trong lồng ngực do dịch thẩm xuất or dịch thẩm lậu gây ra, dịch thẩm xuat do viêm màng phổi, dịch thẩm lậu do nguyên nhân toàn thân Câu 24. Xác định vị khám phổi ở trâu, bò ? Khám phổi bằng phƣơng pháp gõ và các biến đổi bệnh lý thƣờng gặp khi gõ phổi ? Trả lời 1.vị trí khám phổi ở trâu, bò ? *Khám phổi : Được xác định = 1 hình tam giác vuông ở tất cả các loài . Bao gồm cạnh trước, cạnh trên và vòng cung cạnh huyền. *Đối với trâu bò: Cạnh trước là mép sau cơ bả vai cánh tay. Từ cơ này kẻ đường thằng vuông gọc mặt đất. -Cạnh trên: là mép dưới cơ dài lưng cách xác định cách xương sống lưng 1 bàn tay -Vòng cung cạnh huyền đƣợc xác định bởi 4 điểm. +Điểm thứ nhất: ở gốc xương sườn số 12. Gốc xương sườn sẽ bám vào cột sống . từ xương sườn 12 lần lên trên => có vết hõm => đó là gốc xương sườn 12. +Điểm thứ 2: là kẻ đường thẳng bắt đầu từ gờ xương cánh hông // mặt đất => cắt xương sườn số 11 tại đâu thì đó là điểm thứ 2. + Điểm 3: kẻ từ khớp bả vai cánh tay // mặt đất cắt xương sườn số 8 tại đâu đó là điểm số 3. Vậy : Nối 3 điểm này lại với nhau và kéo tới đầu múi xương sườn số 4 thì sẽ được vị trí khám phổi ở trên trâu, bò. 2. Khám phổi bằng phƣơng pháp gõ và các biến đổi bệnh lý thƣờng gặp khi gõ phổi ? Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  28. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y a. Phƣơng pháp gõ khi khám phổi -Vơi gia súc lớn : dùng búa và bản gõ -Với gia súc nhỏ : dùng ngón tay - Khi gõ : Đặt bản gõ dọc theo khe sườn sao cho bề mặt phiến gõ áp sát vào phổi ko đặt ngang giữa các khe sườn vì sẽ tạo khe hở làm thay đổi âm dẫn tới ko chính xác. -Nên gõ theo trình tự từ trước ra sau, từ trên xuống dưới, mỗi điểm gõ 2 cái, 2 cái đều tay, điểm này cách điểm kia 3 – 4 cm. gõ cả 2 bên phổi phải trái đẻ so sánh và phát hiện vùng phổi bị viêm. b những thay đổi bệnh lý -Diện tích vùng phổi tăng: khí phế cấp tính, mạn tĩnh -Diện tích vùng phổi bị thu hẹp: do các bệnh làm tăng thê tích xoang bụng, do xẹp phổi ( thành ngực bị thủng, tìm sẽ thấy bị tổn thương) , phổi bị gan hóa ( viêm phổi thùy, nước mũi chảy ra sẽ có mầu rỉ sắt) , nhục hóa (dạng bệnh mãn tính của phổi) , tim phì đại c. Nhứng âm gõ bệnh lý -ÂM đục +Viêm phỏi thùy ở thời kỳ gian hóa : vùng âm đục thường ở vùng rìa dưới phổi, tiếp giáp với vùng âm đục của timkhi phổi bị gan hóa gõ vào nền phổi thu đc âm đục tập trungmowr rộng theo đường cánh cung +Viêm phổi – phế quản: vùng âm đục thường phân tán, xen kẽ vùng âm đục nhỏ là là những vùng phổi thường hay vùng có âm bùng hơi +Viêm màng phổi tích nước: âm đục có thể nghe thấy tiếng cọ mang phổi và màng ngực, con vật thường sốt cao liên miên +Viêm dính màng phổi màng ngực : vùng âm đục nằm về phía xoang ngực sát mặt dất danh giớ luôn là 1 đường thằng // với mặt đất. *Chú ý : -Những gia súc lơn, lồng ngực rộng khi viêm màng phổi có nhiều dịch thẩm xuất nhưng ko có vùng âm đục trên màng phổi. -Các nghuyên nhân ngoài phổi : da ở vùng ngực viêm, tổ chức dưới da thủy thũng, khối u -Âm bùng hơi + Lao phổi, viêm phế quản mãn tính, giãn phế quản +Viêm phổi thùy ở giai đoạn xung huyết và giai đoạn tiêu tanh +Phế quản phế viêm: xen kẽ với vùng âm đục +Phù phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi +Thoát vị cơ hoành, đầy hơi ruột nặng, dạ cỏ chướng hơi nặng -Âm hộp : phổi khí thũng nặng, phế nang dãn , phổi căng, âm gõ gàn giống âm bùng hơi nhưng âm hưởng ngắn -Âm bình rạn: thấy trong bệnh giãn phế quản nặng, lao phổi Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  29. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Âm kim thuộc : tràn khí màng phổi nặng, bao timm tích khí nặng, thoát vị cơ hoành Câu 25. Xác định vị khám phổi ở trâu, bò ? Khám phổi bằng phƣơng pháp quan sát hoạt động của thành ngực ? Ý nghĩa chẩn đoán ? Trả lời 1.vị trí khám phổi ở trâu, bò ? *Khám phổi : Được xác định = 1 hình tam giác vuông ở tất cả các loài . Bao gồm cạnh trước, cạnh trên và vòng cung cạnh huyền. *Đối với trâu bò: Cạnh trước là mép sau cơ bả vai cánh tay. Từ cơ này kẻ đường thằng vuông gọc mặt đất. -Cạnh trên: là mép dưới cơ dài lưng cách xác định cách xương sống lưng 1 bàn tay -Vòng cung cạnh huyền đƣợc xác định bởi 4 điểm. +Điểm thứ nhất: ở gốc xương sườn số 12. Gốc xương sườn sẽ bám vào cột sống . từ xương sườn 12 lần lên trên => có vết hõm => đó là gốc xương sườn 12. +Điểm thứ 2: là kẻ đường thẳng bắt đầu từ gờ xương cánh hông // mặt đất => cắt xương sườn số 11 tại đâu thì đó là điểm thứ 2. + Điểm 3: kẻ từ khớp bả vai cánh tay // mặt đất cắt xương sườn số 8 tại đâu đó là điểm số 3. Vậy : Nối 3 điểm này lại với nhau và kéo tới đầu múi xương sườn số 4 thì sẽ được vị trí khám phổi ở trên trâu, bò. 2. Khám phổi bằng phƣơng pháp quan sát hoạt động của thành ngực ? -Nhìn vào 2 bên thành ngực và quan sát hiện tượng co giãn của 2 bên thành ngực +Trạng thái sinh lý bình thường: khi thở thấy 2 bên lồng ngực hoạt động rõ và đều đặn +Nếu 2 bên thành ngực co, nở không đều, không rõ : có thể do phổi khí thũng, viên màng phổi, viêm phế quản nhỏ. 3.Ý nghĩa chẩn đoán ; kiểm tra đc tình trạng hoạt động và tĩnh mẫn cảm của thành ngục khi con vật hô hấp Câu 26. Trình bày các âm sinh lý và bệnh lý khi nghe phổi ? Trả lời a.Các âm sinh lý khi nghe phổi - Âm thanh quản : do khí thở từ xoang mũi vào hầu, khí quản cọ sát vào khia quản gây nên. Âm nghe đc giống âm phát ra âm chữ “ kh “ khá rõ -Âm khí quản : là âm thanh quản vọng vào, nghe ở vùng giữa cổ, tiếng nhỏ hơn âm thanh quản -Âm phế quản : Tiếng nghe rõ khoảng sườn 3 – 4, kẹp trong xương bả vai. Trừ ngựa còn các gia súc khác đều nghe đc âm phế quản Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  30. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Âm phế nang : trên toàn phổi của gia súc đều nghe đc 1 tiếng nhẹ, như phát ra âm chữ “ f ”. nghe rõ khi đv hít vào và thở ra yếu hơn * Âm hô hấp thay đổi -Âm phế nang tăng đều trên toàn vùng phổi: do trung khu thần kinh hưng phấn, các bệnh truyền nhiễm cấp tính, sốt cao, hoặt động hô hấp tăng cường, âm phế nang tăng -Âm phế nag tăng trên 1 số vùng +Phế quản – phế viêm : âm phế nag tăng, phế nag giảm hoặc mất + Viêm phổi thùy: âm phế nag tằng trên từng thùy phổi -Âm phế nang giảm : gia súc thở nông yếu.do tổ chức dưới da thùy thũng , sưng dày, do phổi or mang phổi có bệnh -Viêm màng phổi, do dâu, do màng phổi bị dính, xoang ngực tích nước nên âm phế nang giảm -Âm phế nag thô: gia súc thở nặng nề, tiếng thở ko gọn, ko lan nhẹ khắp vùng phổi, do viêm phế quản, sưng dày, lòng phế quản rộng hẹp ko đều, phổi bị khí thũng từng bộ phận -ÂM phế nag mất: do phế nag bị tắc hay mất đàn tính, phế quản tắc +Từng vùng nhỏ phát ra âm phế nang: viêm phổi, lao , tị thư, u, Thủy thũng phổi + Cả vùng phổi phía dưới mất âm phế nang : tràn dịch màng phổi viêm màng phổi thẩm suất 2. Các âm bệnh lý khi nghe phổi -Âm phế quản trên nềm ngựa phổi: viêm phế quản -Các loài gia súc khác, khi trên vùng ngực chỉ nghe đc âm phế quản mà ko nghe đc âm phế nang lẫn vào thì đó cũng là âm phế quản bệnh -nhu mô phỏi bị thấm ướt, lòng phế quản tắc là nguyên nhân của âm phế quản bệnh: viêm phổi thùy, suyễn lợn, viêm phổi-màng phổi, lao +Tiếng ran: lòng phế quản chứa nhiều chứa nhiều chất thẩm xuất hoặc bị hẹp lại, khi thở khí qua lại tạo thành tiếng ran +Tiếng ran khô: do dịch thẩm xuất khô lại, thành phế quản xưng dày or phế ang căng rộng chèn ép phế quản. or dịch thẩm xuất đông lại khô tạo thành sơi. Tùy theo tình trạng bệnh, động tác hô hấp và lòng phế quản to nhỏ, tiếng ran nraats to như tiếng mèo kêu, cũng có thể rấ nhỏ như tiếng rít + Tiếng ran khô ở 1 vùng phổi nhỏ: lao phổi, ổ mủ, viêm phế quản, viêm phổi + Tiếng ran khô ở 1 vùng phổi rộng: viêm phổi phế quản, khí thũng phổi, viêm phổi thùy +Tiếng ran ướt: do lòng phế uqnar có dịch hay bọt khí., nghe như tiếng bọt vỡ, như tiếng nước chớm sôi. +Tiếng vò tóc: nghe như tiếng ran nhỏ, nhưng min và đều hơn. Do lòng phế nang và phế qản nhỏ bị thâm sướt. do bệnh viêm phổi , thủy thũng phổi, xung huyết phổi +Tiếng thổi vò: ( ở gia súc ít thấy trường hợp này) phổi có ổ mủ, ổ hoại tử, lao tạo thành những hang thông với phế quản. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  31. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y +Tiếng cọ màng phổi: do có nhiều fibin đọng lại làm cho màng phổi viêm sần sùi. Khi thiwr các lá của màng phổi cọ sát với nhau gây tra.Tiếng cọ màng phổi nghe rất ễ nhuwngc ó khi nghe rất nhỏ, cần phân biệt với tiếng ran nhỏ +Tiếng võ nước: tiếng óc ách như xao động trong lồng ngực do dịch thẩm xuất or dịch thẩm lậu gây ra, dịch thẩm xuat do viêm màng phổi, dịch thẩm lậu do nguyên nhân toàn thân Câu 27. Trình bày phƣơng pháp chọc dò xoang ngực trâu bò và ý nghĩa trong chẩn đoán ? Trả lời 1.Phƣơng pháp chọc dò xoang ngực trâu bò a. Vị trí : khe sường 6 bên trái, khe sườn 5 bên phỉa, trên tĩnh mạch ngoài ngực hoặc trên dưới đường ngang kẻ từ khơp khuỷu b.Phƣơng pháp *Cố định gia súc: cố định vào gióng, cố định đứng *Cắt lông, sát trùng vị trí chọc dò : dùng kéo cắt lông vị trí chọc dò rồi dùng Cồn iod 5% sát trùng *Tiến hành chọc dò và lấy mẫu: -Nên chọc dò bên phải , lúc cần thiết mới chọc dò bên trái vì tránh vùng tim -Dùng kim chọc dò dài 10-15 cm, cỡ kim 12-14 chọc ở giữa các khe sườn, hướng kim đâm vuông góc với thành ngực *Phản ứng Mopit -Dùng 2-3ml dịch kiểm nghiệm. them vài giọt Axit Axeetic 5% +Đục kết tủa: p ứ dương tính +Đục, không kết tủa: p.ứ âm tính *Kiểm tra qua kính hiểm vi -Lấy dịch chọc dò cho vào ống nghiệm sạch rồi mang kiểm nghiệm ngay: Lấy 10ml chọ dò cho vào ly tâm, lấy giọt căn phiết kính, để khô trong không khí, cố định bằng Methanol trong 5 phút và nhuộm màu bằng Giemsa hoặc xanh Methylen 1%. Soi qua vật kính dầu + Một ít hồng huyết cầu trong 1 thị trường. là do chọc dò gây chảy máu, nếu số lượng nhiều thì trong xoang ngực chảy máu +Nhiều tế bào hồng cầu nhất là bạch cầu trung tính: do viêm màng phổi +Nhiều tế bào lympho: lao màng phổi 2.ý nghĩa trong chẩn đoán : Khi trong xoang ngực có dịch, con vạt khó thở, thở thể bung, gõ có âm đục tập trung, có tiếng vỗ nước hay tiếng cọ, khi đo ta chọc dò xoang ngực để kiểm tra dịch chọc dò là dịch viêm hay dịch phù. Chú ý đặc biệt vô trùng khi chọc dò xoang ngực Câu 28. Phƣơng pháp khám miệng trâu, bò và ý nghĩa trong chẩn đoán ? Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  32. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Trả lời 1. Phƣơng pháp khám miệng trâu, bò a. Chảy dãi - Bệnh ở hệ tiêu hóa: gây đau đớn nặng - Do gia súc bị trúng độc : các loại thuốc cường thần kinh phó giao cảm -Do trở ngại nguốt, viêm tuyến nước bột, ngoại vất cắm vào răng, viêm họng, sốt lở mồm long móng, viêm tuyến mang tai b. Khám môi -Gia súc khỏe lúc đứng 2 môi ngậm kí, ngựa già môi dưới thường trễ. Hỏ lời ra ngoài - Môi ngậm chặt: uốn ván, viêm màng não - Môi sưng: do côn trùng đốt, xạ khuẩn , viêm niêm mạc miệng, dịch tả trâu bò - ở ngựa môi nứt do tụ cầu trùng, môi hoại thư do trúng đọc thức ăn, viêm màng não truyền nhiễm c. Khám miệng:Mùi trong miệng: mùi thối do viêm lợi, loét niêm mạc miệng, viêm họng ,thưc ăn rắt lại kẽ răng gây ra d. Ôn độ trong miệng : cho ngón tay vào miệng để có cảm giacs nhiệt độ miệng - Miệng nóng : do các bệnh gây sốt cao, viêm niêm mạc, viêm họng - Miệng lạnh: do mất máu, suy nhược và săp chết e. Độ ẩm -Miệng nhầy, ướt, có nhiều nước dãi: + Do bị viêm tuyến nước bọt: nước bọt tiết ra nhiều do trở ngại nuốt + Viêm niêm mạc miệng, viêm tuyến nước bọt, viêm họng, lở mồm long móng + Do bị trúng độc các thuốc hoặc hoá chất gây cường thần kinh phó giao cảm +Miệng khô : do mất nước, ỉa chảy lâu ngày, sốt cao, đa niệu, đau bung e. Niêm mạc miệng - Màu sắc của niêm mạc miệng: nhợt nhạt ( thiếu máu)Niêm mạc đỏ ửng ( các mạch quản nhỏ ở niêm mạc sung huyết) - Tính chất của niêm mạc miệng +Miêm mạc miệng có mụn nước, mụn mủ: Bệnh lở mồm long móng, bệnh đậu cừu. +Niêm mạc miệng bị lấm tấm xuất huyết: Bệnh dịch tả lợn, dịch tả trâu bò. +Niêm mạc miệng bị viêm hoại tử: Bệnh tiêu chảy do virus ởtrâu, bò. f. Lƣỡi - Quan sát Có bựa lưỡi: Do các bệnh gây sốt cao, Các bệnh gây viêm đường tiêu hoá: -Quan sát Lưỡi Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  33. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y +Nếu sưng to do sây sát: là do bị viêm nhiễm cục bộ, có đinh gai chọc, xạ khuẩn + Lưỡi có nhiều mụn nước và vết loét: bệnh dịch tả trâu, bò, lở mồm long móng. g. Khám răng - Quan sát màu sắc, độ dài, tình trạng bề mặt của răng và chân răng: Răng mòn ko đều, hà viêm lợi 2. ý nghĩa trong chẩn đoán: để chuẩn đoán bệnh xảy ra ở cục bộ vùng miệng: môi, răng, niêm mạc miệng và lưỡi. Đồng thời để chuẩn đoán 1 số bệnh khác ở đường tiêu hóa Câu 29. Trình bày các phƣong pháp khám thực quản trâu, bò ? Ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. các phƣong pháp khám thực quản trâu, bò a.Nhìn bên ngoài -Nếu thực quản bị tắc: chỗ tác phồng to, nếu bị tắc có thể dùng tay vuốt ngược lên miệng -Thực quản bị kinh luyến: cơn co giật từ dưới lên, là trạng thái bệnh lý cơ trơn của ống tiêu hóa nhu động quá mức b.Sờ nắn thực quản : ng khám đứng bên trái giá súc, quay mặt về phía sau, tay trái cố định rãnh thực quản, tay phỉ lần theo rãnh thực quản từ dưới lên -Nếu thực quản bị viêm: sờ vào con vật đau và né tránh -Nếu thực quản bị tắc: chỗ tắc phồng to -Thực quản bị kinh luyến: c.Thông thực quản *Y nghĩa: vừa có ý nghĩa chuẩn đoàn vừa có tác dụng điều trị bệnh *Dụng cụ thông: ống thông bằng cao su dùng cho trâu, bò: l: 200-300cm; d: 1,8 - 2cm. *Phƣơng pháp: B1. chuẩn bị dụng cụ, săt trùng dụng cụ ( ngâm bằng nước sôi) B2: cố định gia súc ( với trâu bò ko cần dùng thuốc an thần). Mở miệng bằng giá gỗ có đục 1 lỗ giữa để cho ống thông. Đưa ống thông qua miệng vào thực quản, sau đó theo nhu động cuae thục quản đẩy dần ống thông vào dạ cỏ. khi cho ống thông vào hầu và thực quản mà gia súc nôn thì cho đầu gia súc chúi xuống, hết nôn tiếp tục cho ống thông vào. Nếu nôn nhiều phải rút ống thông ra *Một số dấu hiệu phân biệt ống thông vào thực quản hay khí quản -Vào thực quản : có tác đọng nuốt, có lực cản khi đẩy ống thông vào, ko ho, sờ và nhìn thấy đc ống thông ở rãnh thực quản, không có không khí ra ở đầu ống thông -Vào Khí quản: Ko có động tác nuốt, ko có lục cản khi đẩy ống thông, gia súc ho, ko sợ, ko nhìn thấy đc ống thông ở rãnh thực quản, có không khí thoát ra ở đầu ống thông *chú y: lúc gia súc khó thở, viêm mũi, viêm họng ko nên thong thực quản Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  34. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 2.Ý nghĩa trong chẩn đoán: Có tác dụng chẩn đoán và điều trị một số bệnh liên quan tớ thực quản và tiêu hóa như: tắc thực quản, thực quản hep, thực quản giãn, thực quản bị viêm Câu 30. Nêu vị trí khám dạ cỏ loài nhai lại? Khám dạ cỏ bằng phƣơng pháp quan sát và ý nghĩa trong chẩn đoán? TrẢ Lời 1.vị trí khám dạ cỏ loài nhai lại : : Khám tập trug ở vùng hõm hông phía bên trai vì Nằm hoàn toàn phía bên trái xoang bụng, chiếm 85% thể tích xoang bụng 2. Khám dạ cỏ bằng phƣơng pháp quan sát? -Quan sát và nhìn vùng hõm hông bên trái *Vùng hõm hông bên trái căng to lên: Ttrường hợp sinh lý: gia súc đang trong giai đoạn mang thai, hay sau khi ăn no, còn ợ hơi, còn nhai lại -Trường hợp bệnh lý: thể tích dạ cỏ to hơn bình thường , gia súc bệnh về dạ cỏ: chướng hơi dạ cỏ, bội thực dạ cỏ. *vùng hõm hông bên trái xẹp xuống: - Trường hợp sinh lý: gia súc bị bỏ đói lâu ngày. Gia súc quá gầy. - Trường hợp bệnh lý: gia súc bị suy dinh dưỡng, bệnh làm cơ thể mất nước nhiều, hay gia súc bị ký sinh trùng . liệt dạ cỏ, ỉa chảy cấp tính *Trường hợp chường hơi cấp tính: thể tích dạ cở vượt quá cộ sống, con vật, không ợ hơi, không nhai lại, khó thở nếu ko con thiệp kịp thời con vật sẽ chết nhanh ở trạng thái ngạt thở *Liệt dạ cỏ : khi ta thấy dạ cỏ hóp lại, ko ợ hơi, ko nhai lại 3. Ý nghĩa : Chẩn đoán đc 1 số bệnh liên quan đến dạ cỏ và có phương pháp điều trị phù hợp 31. Nêu vị trí khám dạ cỏ loài nhai lại? Khám dạ cỏ bằng phƣơng pháp sờ, nắn và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1.vị trí khám dạ cỏ loài nhai lại : : Khám tập trug ở vùng hõm hông phía bên trai vì Nằm hoàn toàn phía bên trái xoang bụng, chiếm 85% thể tích xoang bụng 2. Khám dạ cỏ bằng phƣơng pháp sờ, nắn -Dùng nắm tay ấn vào hõm hông phía bên trái +Ăn no: ấn tay vào có cảm giác Chắc và cứng như ấn tay vào bao cát, bỏ tay ra không có vết lõm +Bội thực: ấn tay vào có cảm giác thức ăn trong dạ cỏ Chắc và cứng như ấn tay vào bao cát bỏ tay ra để lại vết lõm. Sức căng bề mặt dạ cỏ kém, sau 1 time mới trở lại bt +Chướng hơi cấp tính : ấn tay vào có cảm giác Cứng như ấn tay vào qủa bóng cao su được bơm đầy không khí. Sức đàn hồi của dạ cỏ rất lớn Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  35. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y +liệt dạ cỏ : ấn tay vào dạ cỏ cảm giác Mềm và nhão như ấn tay vào tuý đựng cháo đặc. bỏ tay ra để lại vết lõm 3. Ý ngĩa trong chuẩn đoán : kiểm tra độ đàn hồi của dạ cỏ. Giup chuẩn đoán đc 1 số bệnh về dạ cỏ và có phương pháp điều trị thích hợp 32. Nêu vị trí khám dạ cỏ loài nhai lại? Khám dạ cỏ bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. vị trí khám dạ cỏ loài nhai lại: Khám tập trug ở vùng hõm hông phía bên trai vì Nằm hoàn toàn phía bên trái xoang bụng, chiếm 85% thể tích xoang bụng 2. Khám dạ cỏ bằng phƣơng pháp gõ: *Trƣờng hợp sinh lý: - khi gõ vùng dạ cỏ có 3 vùng âm đó là : + Vùng trên cùng là vùng âm bùng hơi: được giới hạn bởi ½ khoảng cách phía trên của đường ngang kẻ từ mỏm ngoài của xương cánh hông và đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay song song mặt đất. + Vùng âm đục tƣơng đối: được giới hạn bởi ½ khoảng cách phía sau (dưới) của đường kẻ từ mỏm ngoài của xương cánh hông và đường ngang kẻ từ khớp bả vai cánh tay song song với mặt đất. +Vùng dƣới là vùng âm đục tuyệt đối: được giới hạn bởi mép sau của đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay về phía dưới. +Ăn no : gõ thấy Âm đục tuyệt đối mở rộng lên vùng âm đục tương đối và âm bùng hơi +bội thực : gõ thấy Âm đục tuyệt đối mở rộng lên vùng âm đục tương đối và âm bùng hơi +chƣớng hơi cấp tính : gõ thấy Âm bùng hơi (âm trống) mởrộng xuống vùng âm đục tương đối và âm đục tuyệt đối +Bội thực : Tuỳ thuộc vào trạng thái cụ thể 3.Ý nghĩa: Giup chuẩn đoán đc 1 số bệnh về dạ cỏ và có phương pháp điều trị thích hợp 33. Nêu vị trí khám dạ cỏ loài nhai lại? Khám dạ cỏ bằng phƣơng pháp nghe và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời vị trí khám dạ cỏ loài nhai lại: Khám tập trug ở vùng hõm hông phía bên trai vì Nằm hoàn toàn phía bên trái xoang bụng, chiếm 85% thể tích xoang bụng 2 .Khám dạ cỏ bằng phƣơng pháp nghe - Dùng ống nghe đặt vào hõm hông bên trái của trâu bò để nghe nhu động tiếng dạ cỏ, nghe như tiếng sấm từ xa vọng lại, từ nhỏ đến to, xa dần rồi tắt. chúng ta nghe trong vòng khoảng 2 phút: trâu, bò từ 2-5 lần -Nhu động dạ cỏ giảm gặp trong trường hợp: dạ cỏ co bóp yếu, bội thực dạ cỏ, liệt dạ cỏ, các bệnh nặng, các bệnh làm cơ thể sốt cao. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  36. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Nhu động dạ cỏ tăng: do co bóp nhiều , lực co bóp mạnh, ở giai đoạn đầu của chướng hơi dạ cỏ, trùng độc thức ăn, ăn phỉa thức ăn lên men làm lượng gluxit cao - Nhu động dạ cỏ mất: liệt dạ cỏ, bội thực dạ cỏ, chướng hơi dạ cỏ nặng cấp tính. nghẽn dạ lá sach, viêm màng bụng. 3. Ý nghĩa: giúp ta nghe đc tiếng nhu động của dạ cỏ , chẩn đoán đc 1 số bệnh liên quan đến dạ cỏ và có phương pháp điều trị cho phù hợp 34. Nêu vị trí khám dạ tổ ong trâu, bò? Các phƣơng pháp dạ tổ ong và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. vị trí khám dạ tổ ong trâu, bò -Nằm trong xoang bụng phía Bên trái từ sườn 6-8. Bờ trên tiếp giáp với đường ngang kẻ từ khớp khuỷu. Bờ dưới cách mỏm kiếm xương ức 1-2cm. Trước áp sát cơ hoành, sau áp sát dạ cỏ 2. Các phƣơng pháp dạ tổ ong -Sờ nắn: dùng nắm tay ép mạnh vào vùng dạ tổ ong nếu có ngoại vật con vật đau khó chịu và né tránh - Dắt cho gia súc lên dốc, xuống dốc: khi đi lên, các khí quan trong xoang bụng dồn về phía sau, dạ tổ ong ko bị chèn ép con vật rễ chịu. Khi đi xuống dạ tổ ong bị chèn ép nếu có ngoại vật con vật sẽ tỏ ra đau đớn, khó chịu -Cho gia súc quay trái, quay phải đột ngột: khi viêm dạ tổ ong do ngoại vật dắt quay trái trâu bò đau đớn, khó chịu và chùn chân, ko bước vì dạ tổ ong bị chèn ép, khi quay phải trâu bò vẫn đi bình thường -Dùng đòn gánh 2 người 2 bên nâng ép mạnh vào vùng dạ tổ ong: quan sát con vật có bị đau hay ko? Đau, khó chịu sẽ né tránh -Dùng máy dò kim loại để phát hiện - Dùng thuốc tiêm trực tiếp vào dạ tổ ong: để kích thích nhu động, có bóp của dạ tổ ong. (không nên vì nếu có ngoại vật nhọn thì sẽ làm thủng dạ tổ ong và có thể đâm vào tim) -Cho trâu bò nhảy qua rãnh hay bờ mƣơng: khi dạ tổ ong có ngoại vật con vật sợ đau đứng, dừng lại ko dám nhảy 3. và ý nghĩa trong chẩn đoán: phát hiện phản ứng đau của con vật khi bị viêm dạ tổ ong do ngoại vật. 35. Nêu vị trí khám dạ lá sách trâu, bò? Các phƣơng pháp khám dạ lá sách và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. vị trí khám dạ lá sách trâu, bò *Vị trí khám: nằm ở bên phải, trong khoảng từ sườn 7-9. trên dưới đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay song song mặt đất. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  37. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y *Phƣơng pháp khám: các phương pháp khám lâm sàng là: nhìn, sờ nắn, gõ và nghe. a.Sờ nắn: dùng ngón tay hay nắm tay ấn mạnh vào các gian sườn 7,8,9 vùng dạ lá sách. nếu con vật tỏ ra khó chịu, đau, né tránh, thường là triệu chứng nghẽn dạ lá sách. b.Gõ: dùng búa gõ, gõ nhẹ nhàng vào vùng dạ lá sách: -Trạng thái sinh lý: có âm đục lẫn âm bùng hơi và không có phản ứng đau. -Trạng thái bệnh lý: gia súc tỏ ra khó chịu, đau là triệu chứng nghẽn dạ lá sách, viêm dạ múi khế. c.Nghe: dùng ống nghe đặt vào vị trí dạ lá sách để nghe. -Tiếng nhu động của dạ lá sách gần giống như tiếng nhu động của dạ cỏ, nhưng nhỏ hơn. Sau lúc ăn tiếng nhu động dạ lá sách nghe khá rõ. -Nhu động dạ lá sách mất là triệu chứng nghẽn dạ lá sách. -Nhu động dạ lá sách yếu là triệu chứng trong các bệnh sốt cao. d. Chọc dò: - Dùng kim chọc dò dài 4-8cm, đường kính ngoài 1,5 – 2mm chọc do vào gian sườn 7-8 hay 8-9 trên dưới đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay song song mặt đất. -Trước khi chọc dò cần cố định gia súc, cắt lông, vệ sinh và sát trung vị trí chọc - Chọc kim vuông góc với bề mặt ra., không đc đâm hết kim( cách 2cm từ gôc kim) +Trường hợp sinh lý bình thường: đốc kim chuyển động theo hình số 8 nằm ngang. +Trường hợp bệnh lý: đốc kim chuyển động theo hình con lắc, mặt phẳng nằm ngang 2. ý nghĩa trong chẩn đoán: 36. Nêu vị trí khám dạ dạ múi khế trâu, bò? Khám dạ múi khế bằng phƣơng pháp nghe và ý nghĩa chẩn đoán? Trả lời 1.Nêu vị trí khám dạ múi khế trâu, bò: - Nằm bên phải, dọc theo vòng cung sụn sườn, bắt đầu từ sụn sườn 12 đến mỏm kiếm của xương ức. 2.Khám dạ múi khế bằng phƣơng pháp nghe - Tiếng nhu động của dạ múi khế nghe như tiếng nước chảy, gần giống nhu động ruột. - Nhu động dạ múi khế tăng khi viêm dạ múi khế , Nhu động giảm khi dạ múi khế bị liệt, hoặc bội thực. -Với bê, ghé ở giai đoạn bú sữa thường hya bị rối loạn tieu hosado bị viêm dạ mũi khế, loét dạ mũi khế, viêm ruột ỉa chảy 3.ý nghĩa chẩn đoán: nghe đc nhu động của dạ mũi khế giúp việc chẩn đoán bệnh chính xác. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  38. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 37. Nêu vị trí khám dạ dạ múi khế trâu, bò? Khám dạ múi khế bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa chẩn đoán? Trả lời 1.Nêu vị trí khám dạ múi khế trâu, bò: - Nằm bên phải, dọc theo vòng cung sụn sườn, bắt đầu từ sụn sườn 12 đến mỏm kiếm của xương ức. 2. Khám dạ múi khế bằng phƣơng pháp gõ - Dạ múi khế có âm đục, âm bùng hơi là trạng thái bình thường. - Dạ múi khế có âm kim thuộc là bệnh lý: biến vị dạ múi khế. 3. ý nghĩa chẩn đoán: giúp chẩn đoán bệnh về dạ mũi khế 38. Phƣơng pháp khám trực tràng ở đại gia súc, ý nghĩa chẩn đoán? Trả lời 1.Phƣơng pháp khám trực tràng ở đại gia súc -Cố định gia súc: cố định thật chắc gia súc, đặc biệt là ngựa trong gióng, buộc 2 chân sau kéo về phía trước và kéo đuôi xang 1 bên. -Cắt cụt hết móng tay, rửa và ngâm tay bằng nước xà phòng ấm. Đi găng tay sản khoa, dùng tay phải để khám và thụt cho hết phân trong trực tràng trc khi khám -Chụm 5 đầu ngón tay lai, đưa vào trực tràng lần nhẹ đẩy tay về phía trước 2.biến đổi bệnh lý -Kiểm tra tình trạng của trực tràng: +Nếu trong trực tràng có nhiều chất nhầy,có lẫn máu: tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột, viêm ruột xuất huyết, cầu trùng +Nếu trực tràng có máu tươi : thường tác động cơ giới gây xung huyết -Kiểm tra niệu đạo hoặc cổ tử cung, bàng quang, tửcung, buồng trứng. -Kiểm tra tình trạng của các bộ phận trong xoang bụng từ phải qua trái: +Manh nang: giáp với hốc của mỏm xương cánh hông phải. +Manh tràng: nằm giáp với vòng cung của cửa xoang chậu bên phải. -Nếu cơ vòng hậu môn co thắt mạnh: do tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột, kinh tuyến ruột, uốn ván -Nếu cơ vòng hậu môn giãn: do gia súc ỉa chảy lâu ngày, nằm lâu ngày, xương khum bị tổn thương -Bờ trước xương chậu là tiểu kết tràng, phía dưới là bàng quang: vùng này ruột đánh thành túi dài, đầy cục phân cứng : do tắc ruột do táo bón -vùng bụng trái là đại kết tràng, phần này đầy hơi : do bị tắc, đầy hơi Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  39. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Nếu cơ hoành bị thủng, ruột chảy vào xoang ngực, xoang bụng trở nên rỗng. Áp lực rỗng và ruột di chuyển nhẹ theo động tác thở -Trong xoang bụng nếu ruột non lồng vào nhau tạo thành những khúc lạp sườn, ấn mạnh gia súc đau. -Manh tràng bị tắc tạo thành túi to như quả bưởi lớn, phần trên là khí, dưới cứng thường là sỏi. Manh tràng đầy hơi chướng to chiếm cả xoang bụng. -Trong ruột có chứa nhiều cục phân cứng, chắc, ngựa đau khi sờ nắn vào: táo bón. -Ruột bị xoắn vặn, ngựa rất đau đớn khi tay đụng vào các phần đó: lồng ruột, xoắn ruột. -Sờ nắn qua trực tràng có thể khám cho các bộ phận khác như: bàng quang, tử cung, buồng trứng, dạ cỏ, kết tràng, manh tràng và thận. 3ý nghĩa chẩn đoán: ÁP dụng trong chẩn đoán các bệnh, Các nguyên nhân gây hội chứng đau bụng ngựa: Tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột, biến vị ruột, bội thực, chướhơi dạ dày. Khám thận, bàng quang, thành bụng, thai, gan, lách. 39. Vị trí khám dạ dày ngựa? Phƣơng pháp thông dạ dày ngựa và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1.Vị trí khám dạ dày ngựa: Trong khoảng từ sườn 8 – 15 bên trái, vùng cao nhất nằm trong khoảng sườn 14-15. 2. Phƣơng pháp thông dạ dày ngựa a. dụng cụ: Ông thông dài 1,2 – 1,8 mét, dƣờng kính 1,2-2mm b.phƣơng pháp B1. chuẩn bị dụng cụ, săt trùng dụng cụ, đun sôi ống thông cho mềm và khi thông phải bôi trơn bằng vaselin B2: cố định gia súc thật tốt, có thể dùng thuốc an thần với con nào hung dữ. Đun sôi ống thông cho mềm và khi thông phải bôi trơn bằng vaselin. Theo rãnh thực quản, đo từ mũi tới sườn 16 và lấy dây buộc ống thông dấu độ dài. Cho ống thông vào lỗ mũi, nhẹ nhàng đẩy vào hầu và từ từ lần theo độngtác nhuốt mà đẩy ống thông vào dạ dày -Nếu bị bội thực: với ngựa rấ khó gây nôn, nên dùng ống thông thụt rửa. Hơi thoát ra thường có mùi chua - Nếu bị chướng hơi: có nhiều khí thoát ra bên ngoài theo ống thông - chú ý : khi thông phai phân biệt đc vào dạ dày hay thực quản 3. ý nghĩa trong chẩn đoán: vừa có ý ngĩa chuẩn đoán, vừa có ý ngĩa điều trị 40. Phƣơng pháp lấy dịch dạ dày lợn? Kiểm tra lý tính dịch dạ dày và ý nghĩa chẩn đoán? Trả lời 1. Phƣơng pháp lấy dịch dạ dày lợn Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  40. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Không cho lợn ăn từ 10 – 12 tiếng, sau đó cho lơn ăn chất kích thích là 50g bánh bao + 400 ml nước hoặc cho cháo cám. Sau 40 – 60 phút cho ăn chất kích thích thì tiến hành lấy dịch dạ dày kiểm tra - có thể dung ống thong dạ dày kích thích niêm mạc dạ dày, sau đó lấy luôn dịch dạ dày mà ko cần dung chất kích thích -Nếu khám khả năng phân biệt thì trong khoảng 2h 25’ lấy 6 lần. sau khi cho ăn chất kích thích laays1 lần oy cứ 20 phút lại lấy 1 lần. phải kiểm tra riêng từng lần để chuẩn đoán thức chức năng phân tiết của dạ dày 2. Kiểm tra lý tính dịch dạ dày lợn *Số lƣợng: số lượng dịch dạ dày phản ánh khả năng phân tiết và lien quan mật thiết với cơ năng nhu động của dạ dày -Nếu thấy dịch dạ dày lợn 400 – 500 ml là bình thường -Nếu thấy dịch dạ dày lợn lớn hơn 400 – 500ml thì do viêm dạ dày cata cấp tính thể thừa axit -Nếu thấy dịch dạ dày lợn nhỏ hơn 400 – 500ml thì viên dạ dày cata thể thiếu axit\ *mầu sắc : kiểm tra ngay sau khi lấy. mầu dịch dạ dày phụ thuộc vào nhiều vào tính chất thức ăn -Nếu màu hanh vàng, loãng và trong suốt: là dich dạ dày Bình thường: -Nếu màu đen, đỏ hoặc màu socola: xuất huyết dạ dày. Loét dạ dày, tắc mạch ở ruột -Nếu màu vàng xanh, đặc: do bị trào ngược tá tràng-dạ dày. * Mùi: -Nếu dịch dạ dày lợn có mùi chua đặc biệt. thì là Bình thường -Nếu dịch dạ dày lợn có mùi thối của phân: do bị trào ngược dày - ruột, độ toan thiếu, do tắc ruột - Nếu dịch dạ dày lợn mùi thối, tanh, khắm: do bị viêm xuất huyết ạ dày hoặc do vị viêm dạ dày cata thể nhược toan. * Độ nhớt: - lợn khẻ mạnh dịch dạ dày trong và loãng. Ít niêm dịch -Dịch dạ dày lợn nhầy và có lẫn nhiều niêm dịch: do viêm cata dạ dày -Dịch dạ dày lợn có nhiều bọt nổi ở bên trên:do viêm xoang mũi 3.Ý nghĩa chẩn đoán: để khám tình hình phân tiết của dạ dày, tính chất phân tiết của dạ dày, khả năng tiêu hóa. mầu sắc, mùi, độ nhớt của dạ dày. Từ đó có thể chẩn đoán bệnh qua những thay đổi đó 41. Phƣơng pháp lấy dịch dạ dày chó? Kiểm tra lý tính dịch dạ dày và ý nghĩa chẩn đoán? Trả lời 1Phƣơng pháp lấy dịch dạ dày chó Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  41. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Không cho chó ăn từ 8 – 10 tiếng, sau đó cho chó ăn chất kích thích là 50-100ml rượu 5%. Sau 40 – 60 phút cho ăn chất kích thích thì tiến hành lấy dịch dạ dày kiểm tra - có thể dung ống thong dạ dày kích thích niêm mạc dạ dày, sau đó lấy luôn dịch dạ dày mà ko cần dung chất kích thích -Nếu khám khả năng phân biệt thì trong khoảng 2h 25’ lấy 6 lần. sau khi cho ăn chất kích thích lấy 1 lần oy cứ 20 phút lại lấy 1 lần. phải kiểm tra riêng từng lần để chuẩn đoán thức chức năng phân tiết của dạ dày 2. Kiểm tra lý tính dịch dạ dày chó *Số lƣợng: số lượng dịch dạ dày phản ánh khả năng phân tiết và lien quan mật thiết với cơ năng nhu động của dạ dày -Nếu thấy dịch dạ dày chó 250 ml là bình thường -Nếu thấy dịch dạ dày lợn lớn hơn 250ml thì do viêm dạ dày cata cấp tính thể thừa axit -Nếu thấy dịch dạ dày lợn nhỏ hơn 250 ml thì viên dạ dày cata thể thiếu axit\ *mầu sắc : kiểm tra ngay sau khi lấy. mầu dịch dạ dày phụ thuộc vào nhiều vào tính chất thức ăn -Nếu dịch dạ dày chó màu hanh vàng, loãng và trong suốt: là dich dạ dày Bình thường: - Nếu dịch dạ dày chó màu đen, đỏ hoặc màu socola: xuất huyết dạ dày. Loét dạ dày, tắc mạch ở ruột - Nếu dịch dạ dày chó màu vàng xanh, đặc: do bị trào ngược tá tràng-dạ dày. * Mùi: -Nếu dịch dạ dày chó có mùi chua đặc biệt. thì là Bình thường -Nếu dịch dạ dày chó có mùi thối của phân: do bị trào ngược dày - ruột, độ toan thiếu, do tắc ruột -Nếu dịch dạ dày chó mùi thối, tanh, khắm: do bị viêm xuất huyết ạ dày hoặc do vị viêm dạ dày cata thể nhược toan. * Độ nhớt: - Chó khẻ mạnh dịch dạ dày trong và loãng. Ít niêm dịch -Dịch dạ dày chó nhầy và có lẫn nhiều niêm dịch: do viêm cata dạ dày -Dịch dạ dày chó có nhiều bọt nổi ở bên trên: do viêm xoang mũi 3.Ý nghĩa chẩn đoán: để khám tình hình phân tiết của dạ dày, tính chất phân tiết của dạ dày, khả năng tiêu hóa. mầu sắc, mùi, độ nhớt của dạ dày. Từ đó có thể chẩn đoán bệnh qua những thay đổi đó 42. Các phƣơng pháp lấy và bảo quản mẫu phân gia súc làm xét nghiệm? Trả lời 1.Phƣơng pháp lấy mẫu: Tuỳ thuộc vào mục đích kiểm tra mà lấy mẫu khác nhau -Kiểm tra lý tính: phân tƣởi vừa ỉa ra -Kiểm tra hoá tính: Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  42. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Kiểm tra VSV, KST: ở trong trực tràng của con vật (khắt khe nhất) 2.Cách lấy mẫu: -Dùng dụng cụ vô trùng để hứng phân trực tiếp khi gia súc ỉa hoặc lấy phân ở trực tràng: 10-15 g. - Cho phân vào lọ plastic hoặc hộp lồng có thể tích hợp lý. - Ghi loại bệnh súc, tên, số hiệu, lô chuồng dán nhãn: Tránh nhầm lẫn giữa các mẫu phân. - Lưu ý cách lấy, bảo quản mẫu trong các trường hợp đặc biệt: +Kiểm tra amib (trực khuẩn lỵ): Thường lấy ở phần phân có dịch nhày +Kiểm tra, phân lập VSV gây bệnh: đảm bảo vô trùng, không tạp nhiếm, vô trùng + Kiểm tra giun kim: Lấy buổi sáng sớm, lấy ở sát lỗ hậu môn nhất + Kiểm tra trứng các loại KST đường tiêu hoá: soi tươi 43. Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc của phân gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc của phân gia súc *Màu sắc của phân tuỳ thuộc vào các yếu tố nhƣ: -Loại thức ăn, thuốc uống mà gia súc thu nhận: Ở ng thức ăn nhiều tinh bột phân màu vàng or xanh -Lượng dịch mật được bài tiết vào ruột: tiết ra nên phân có mầu đặc trưng -Tình trạng lưu chuyển phân trong ống ruột: - Tuổi tác * Thay đổi bệnh lý - Phân màu trắng ở gia súc non: bệnh phân trắng do không tiêu, do Colibacillosis, phó thương hàn -Phân màu nhạt : do sắc tố mật ít trong bệnh viêm gan , tắc ống mật -Phân màu đỏ lẫn máu: nếu đỏ tươi do chảy máu ở phần ruột sau, đỏ thẫm cdo chảy máu ở dạ dày, phần trước ruột -Phân táo bón thường màu đen, do gia súc bị sốt cao -Phân có màu đen: do xuất huyết dạ dày, ruột non, uống sắt, than hoạt tính. -Phân có màu vàng sẫm: do dịch mật tiết nhiều hoặc khẩu phần ăn giàu protein. *Chú ý: Khi Uống thuốc mầu phân cũng thay đổi theo thuốc 2.ý nghĩa trong chẩn đoán: Dựa vào mầu phần khi kiểm tra ta biết được các bệnh như bệnh phân trắng do không tiêu, do Colibacillosis, phó thương hàn, sắc tố mật ít trong bệnh viêm gan , tắc ống mật do chảy máu ở phần ruột sau từ đó đưa ra phương phấp điều trị 44. Vị trí khám gan trâu, bò? Khám gan bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa trong chẩn đoán? Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  43. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Trả lời 1. Vị trí khám gan trâu, bò *Gan nằm trong xoang bụng phải, từ sườn 6 - sườn 12, trong khoảng từ sườn 6 - sườn 10 gan bị phổi che lấp, Trong khoảng từ sườn 10 -s12 gan áp sát vào thành bụng, Phía dưới của gan tiếp giáp với đường ngang đi qua khớp bả vai, Phía trước áp sát vào cơ hoành 2. Khám gan bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa trong chẩn đoán *Gõ từ sườn 10 – 12 trên dưới kẻ từ đường ngang từ mỏm xương hông -Âm sinh lý : vùng âm đục của gan, phía sau là vùng tá trang, phía trước là phổi - Âm bệnh lý : Vùng âm đục mở rộng về phía sau, có thể kéo đến sườn 12, trên đường kẻ ngang kẻ tường mỏm xương ngồi, về phía dưới âm đục của gan có thể đến trên đường kẻ ngang kẻ từ khớp vai 3.ý nghĩa trong chẩn đoán: 45. Trình bày nguyên lý, trình tự tiến hành phản ứng Rivalta và ý nghĩa trong chẩn đoán? 46. Khám tƣ thế đi tiểu của gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1.Khám tƣ thế đi tiểu của gia súc - Tƣ thế đi tiểu sinh lý: Gia súc khỏe đi tiểu đều có chuẩn bị như đang nằm thì đứng giậy Tùy thuộc vào loài, tính biệt, tuổi, mà các laoif có tư thế đi tiểu khác nhau + bò cái: khi đi tiểu hai chân sau rạng ra, đuôi cong, bọng thóp lại +Trâu bò đực: lại vừa đi, vừa ăn, vừa đi tiểu, nước tiểu chảy ròng ròng + Ngựa : lúc đi tiểu hai chân sau dạng ra, hơi lùi về phía sau phần thân sau thấp xuống + Lợn cái đi tiểu giống bò cái, lơn đực đi tiểu từng giọt liên tục *Đau khi đi tiểu: -Đái buốt, đái dắt +Do viêm bàng quang, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo. Viêm tiền liệt tuyến, viêm niệu đạo. Viêm quanh hậu môn, viêm cổ tử cung.U bàng quang, u tiền liệt tuyến có nhiễm khuẩn. + Có trường hợp đi tiểu đau, khi đi tiểu có hiện tượng rặn, nước tiểu ra ít, con vật thường rên la, đầu quay nhìn bụng, hai chân sau chụm lại *ý nghĩa: qua khám động tác ta có thể biết đc sự thay đổi của động tác cũng như tư thế đi tiểu của con vật để chẩn đoán bệnh về đường tiết niệu 47. Vị trí khám thận của trâu, bò? Khám thận bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa trong chẩn đoán? Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  44. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Trả lời 48. Vị trí khám thận của chó? Khám thận bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa trong chẩn đoán? 49. Vị trí khám thận của trâu, bò? Khám thận bằng phƣơng pháp sờ nắn qua trực tràng và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. Vị trí khám thận của trâu, bò – Thận trái: H 2,3 – H 5, 6. – Thận phải: S12 – H 2,3. – Thận trâu, bò phân thuỳ 2. Khám thận bằng phƣơng pháp sờ nắn qua trực tràng -Cố định gia súc: cố định thật chắc gia súc trong gióng, buộc 2 chân sau kéo về phía trước và kéo đuôi xang 1 bên. -Cắt cụt hết móng tay, rửa và ngâm tay bằng nước xà phòng ấm. Đi găng tay sản khoa, dùng tay phải để khám và thụt cho hết phân trong trực tràng trc khi khám -Chụm 5 đầu ngón tay lai, đưa vào trực tràng lần nhẹ đẩy tay về phía trước sờ đc thận trái đc treo dưới cột sống *Thay đổi bệnh lý: -Sờ nắn thấy Thận sưng to : do viêm - Sờ nắn thấy mặt quả thận gồ ghề: viêm thận mãn tính, lao thận -Qủa thận bé: teo 3. ý nghĩa trong chẩn đoán: chẩn đoán bệnh thận qua nhứng biến đổi bệnh lý của thân qua sờ nắn qua trực tràng Câu 50. Phƣơng pháp kiểm tra số lƣợng nƣớc tiểu của gia súc? Ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. Phƣơng pháp kiểm tra số lƣợng nƣớc tiểu của gia súc 2.Số lần đi tiểu -Trong 1 ngày đêm : Trâu, bò 5-10 lần , Ngựa 5-8 lần , Dê, cừu 2-3 lần Lợn, chó, mèo 2-3 lần -Thay đổi sinh lý: Tùy theo chế độ ăn, uống( nếu con vật thu nhân thức ăn có nhiều nước thì nc tiểu tăng) Tùy theo thời tiết ( nóng thì luwownhj nước tiểu giảm vì hô hấp nhiều tăng tiết mồ hôi) -Thay đổi bệnh lý Tăng: * Bí đái: Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  45. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y - Kn. là hiện tượng gia súc không thải được nước tiểu ra bên ngoài mặc dù chức năng thận vẫn bình thường nên bàng quang thường bị căng phồng. - Nguyên nhân : Do tắc niệu đạo hoặc tắc ở cổ bàng quang. Do sỏi niệu đạo.Cơ vòng cổ bàng quang co thắt.Do khối u chèn ép: u tiền liệt tuyến, u niệu đạo.Do bị táo bón nặng. * Đa niệu: - Khái niệm: Làsố lần đi tiểu tăng nhiều hơn bình thường, cóthể lên tới 20-30 lần/ngày. Mỗi lần khoảng 70 – 300 ml. - Nguyên nhân:Do dung tích bàng quang giảm: +Lao bàng quang mạn tính gây sơ thành bàng quang. +U, ung thư bàng quang. +Khối u ngoài bàng quang chèn ép vào bàng quang. -Do ngưỡng kích thích bàng quang bị giảm: Rối loạn thần kinh thực vật. Bị chấn thương hoặc có bệnh tật ở tuỷ sống. -Là triệu trứng viêm thận mạn tính, hấp thu tiêu dịch thẩm xuất trong cơ thể. -Do ăn, uống thức ăn có quá nhiều nước, truyền dịch quá nhiều. -Viêm tổ chức kẽ thận mạn tính. Giai đoạn sốt hạ hoặc giai đoạn hồi phục của bệnh suy thận cấp. * Thiểu niệu -Kn: Số lần đi tiểu ít, lượng nước tiểu ít. Nước tiểu thường sẫm màu và có tỷ trọng cao. -Nguyên nhân: Các bệnh làm cơ thể mất nước , Viêm thận cấp tính * Vô niệu: - kn: Là hiện tượng gia súc không đi tiểu do thậbị mất chức năng hoàn toàn, trong bàng quang không có nước tiểu. (người < 100ml/24 giờ là vô niệu). - Nguyên nhân: + Trước thận: do mất máu, mất nước nhiều, tụt huyết áp, suy tim. +Tại thận: viêm cầu thận cấp, ngộ độc cấp, dịứng, viêm thận, bể thận cấp, sốt rét ác tính, nhiễm leptospira. +Sau thận: sỏi, u niệu quản. + Do bệnh ở bàng quang như vỡ bàng quang,con vật đau dớn, nc tiểu tích trong xoang bụng, chẩn đoán qua trực tràng và chọc rò xoang bụng + Bệnh ở niệu đạo : tắc niệu đạo + Chú ý: ở gia súc nhất là trâu bò đực giống hay viêm bàng quangxuất huyết dẫn tới tắc niệu đạo * Đi đái không tự chủ - Chưa muốn đi tiểu nhưng nước tiểu đã chảy ra ngoài - Nguyên nhân Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  46. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y +Không phải nguyên nhân thần kinh:Do cơ thắt cổ bàng quang bị suy yếu. Do u tiền liệt tuyến. Do dùng thuốc an thần hoặc thuốc lợi tiểu. +Nguyên nhân thần kinh: Gai đôi cột sống. Chấn thương cột sống. Tổn thương thần kinh trong đái tháo đường. tai biến mạch máu não. + Nguyên nhân ngoài cơ thắt:Rò niệu đạo - âm đạo.Rò bàng quang – âm đạo.Dị dạng bẩm sinh: niệu quản cắm vào âm đạo *Đi đái dắt: -kn: là đi đái nhiều lần, mỗi lần có rất ít nước tiểu -Nguyên nhân: sỏi niệu đạo, gia súc cái động hớn, nhất là viêm niệu đạo 3. Ý nghĩa trong chẩn đoán: với cơ thể gia súc số lần đi tiểu liên quan mật thiết với chứ năng thân, bàng quang , niệu đạo . khám số lần đi tiểu biết được 1 số bệnh liên quan đến Bệnh về thận, về bàng quang, niệu đạo thông qua số lần đi tiểu của con vật Câu 51. Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc nƣớc tiểu của gia súc? Ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1 Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc nƣớc tiểu của gia súc -Hứng nc tiểu khi gia súc đi tiểu -Nước tiểu lấy xong phải kiểm tra ngay -Cho nước tiểu vào cốc thủy tinh và che đằng sau một tờ giấy trắng để quan sát *Sinh lý bình thƣờng -Nước tiểu trâu bò: vàng nhạt, trong suốt - Nước tiểu ngựa: vàng thẫm hơn so với nước tiểu của trâu bò - Nước tiểu chó : có màu vàng tươi - Nước tiểu lợn gần như là không màu * Một số trƣờng hợp bệnh lý về sự thay đổi màu sắc nƣớc tiểu -Nước tiểu thẫm như nước vối: sốt cao, các bệnh truyền nhiễm cấp tính, gia súc phải làm việc quá sức và thiếu nước. -Nước tiểu loãng, nhạt màu: do đa niệu -Nước tiểu đỏ: do bị huyết niệu hoặc huyết sắc tố niệu. - Nước tiểu vàng: do bị bilirubin niệu - Nước tiểu có màu trắng: do trong nước tiểu có nhiều hạt mỡ (hay gặp ở chó). -Nước tiểu đen: do bị indican niệu: xoắn ruột -Nước tiểu có màu của một số thuốc khi uống: uống antipirin nước tiểu màu đỏ, santonin nước tiểu màu vàng đỏ, tiêm xanh metylen nước tiểu có màu xanh. 3. Ý nghĩa trong chẩn đoán: qua màu sắc nươc tiểu ta có thể chẩn đoán đc 1 số bệnh về đường tiết niệu Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  47. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Câu 52. Trình bày các phƣơng pháp lấy và bảo quản mẫu xét nghiệm nƣớc tiểu của gia súc? Trả lời - Nước tiểu dùng để xét nghiệm phải được lấy trực tiếp khi gia súc đi tiểu hoặc được lấy thông qua bàng quang. - Ngay sau khi lấy mẫu nước tiểu phải làm xét nghiệm càng sớm càng tốt - Nếu nước tiểu dùng để xét nghiệm vi sinh vật phải được vô trùng và xét nghiệm tươi, không dùng chất chống thối - Trong trường hợp chưa xét nghiệm được ngay thì phải bảo quản trong tủ lạnhcứ 1 lít nước tiểu cho vào 5ml chlorofom hoặc 1 ít timon hay benzen để phủ trên một lớp mỏng chống thối -Trước khi xét nghiệm nước tiểu nên tinh khiết nước tiểu bằng cáh lọc qua giấy lọc Câu 53. Trình bày qui trình xét nghiệm sinh hóa nƣớc tiểu bằng que thử Labstrip và máy xét nghiệm tự động DOCUreader? Kể tên các chỉ tiêu xét nghiệm đƣợc bằng phƣơng pháp này? 54. Khái niệm protein niệu? Phân biệt protein niệu thật với protein niệu giả? Câu 57. Vị trí và phƣơng pháp lấy máu làm xét nghiệm ở trâu, bò? Trả lời 1. vị trí lấy máu xét nghiệm ở trâu bò - Tĩnh mạch tai : có 1 số bất lợi là tĩnh mạch nhỏ, tốc độ lấy máu chậm, sau khi lấy xong thời gian chả máu dài -Tĩnh mạch đuôi: Gần lỗ hậu môn , chọc vào đó làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Rễ bị con vật đá -Tĩnh mạch cổ: Khắc phục đc tất cả các nhược điểm trên *chuẩn bị -Ống nghiệm vô trùng các loại +có chất chống đông : mỗi loại chỉ tieu xét nghiệm cần dùng chất chống đopng khác nhau sao cho phù hợp. Khi sử dụng máy phân tích sinh hóa máu tự động cần sử dụng chất chống đông phù hợp với chế độ cài đặt cảu máy +Không có chất chống đông -syringe các loại: tùy thuộc vào lượng máu cần lấy -kim lấy máu các loại: 12 14 16 18 cỡ kim càng to thì thân kinh càng nhở và ngược lại 2.Phƣơng pháp lấy máu - Cố định gia súc: tùy theo từng loài và vị trí lấy máu ta có cách cố định khác nhau. Trâu bò : cố định vào gióng - Cắt lông, sát trùng vị trí lấy máu: sát trùng bằng cồn. Nếu chỗ lấy máu mà bẩn qua thì phỉa dùng xà phòng rửa sạch, Kim phải đc sát trùng và để khô Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  48. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y - Garo vùng tĩnh mạch định lấy máu : Lấy máu tĩnh mạch cổ thì dùng tay ga rô tĩnh mạch về phía sau. - Trích, luồn kim vào lòng mạch lấy máu: chú ý ngửa mặt vát của kim lên trên, góc đâm kim vào mạch quản từ 25-45 độ +Lấy máu ít dùng kim trích thẳng đứng với tĩnh mạch +Lấy máu nhiều dùng kim có đường kính lớn 16, 14, 12 - Bơm máu vào ống nghiệm + khi tháo kim tiêm, bơm nhẹ nhàng vào ống nghiệm tránh gây vỡ hồng cầu + Nếu lấy huyết thanh để nghiêng ống nghiệm với góc 45 độ cho máu đông lại trong khoảng 10- 12 giờ, và đợi đến khi chắt xong huyết thanh mới vận chuyển. hoặc ngta thưởng để yên tĩnh trong điều kiện phòng 45-60’ sau đó li tâm với tốc độ 1500 vòng trên 2’ . tách hết phần huyết thanh bên trên cho bảo quản trc khi vận chuyển +Nếu lấy huyết tương để đếm số lượng huyết cầu thì ống hay lọ đựng phải có chất chống đông - Ghi nhãn : Ghi bằng mã số của mẫu và kềm thoe hồ sơ của mẫu đi kèm như: + Tên, số hiệu bệnh súc + Giống, tính biệt, tuổi + Lại bệnh súc + Các chỉ tiêu cần xét nghiệm +Ngày lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu +Tùy theo mục đích, nội dung nghien cứu má t bổ sung các thông tin khác vào hồ sơ 58. Vị trí và phƣơng pháp lấy máu làm xét nghiệm ở chó, mèo? Trả lời 1. vị trí lấy máu xét nghiệm ở chó mèo - Tĩnh mạch bàn : chân trước -Tĩnh mạch khoe : chân sau *chuẩn bị -Ống nghiệm vô trùng các loại +có chất chống đông : mỗi loại chỉ tieu xét nghiệm cần dùng chất chống đopng khác nhau sao cho phù hợp. Khi sử dụng máy phân tích sinh hóa máu tự động cần sử dụng chất chống đông phù hợp với chế độ cài đặt cảu máy +Không có chất chống đông -syringe các loại: tùy thuộc vào lượng máu cần lấy -kim lấy máu các loại: 12 14 16 18 cỡ kim càng to thì thân kinh càng nhở và ngược lại Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com
  49. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 2.Phƣơng pháp lấy máu -Time lấy máu: vào buồi sang trc khi cho g/s ăn và vân động - Cố định gia súc: tùy theo từng loài và vị trí lấy máu ta có cách cố định khác nhau. - Cắt lông, sát trùng vị trí lấy máu: sát trùng bằng cồn. Nếu chỗ lấy máu mà bẩn qua thì phỉa dùng xà phòng rửa sạch, Kim phải đc sát trùng và để khô - Garo vùng tĩnh mạch định lấy máu - Trích, luồn kim vào lòng mạch lấy máu: chú ý ngửa mặt vát của kim lên trên, góc đâm kim vào mạch quản từ 25-45 độ +Lấy máu ít dùng kim trích thẳng đứng với tĩnh mạch +Lấy máu nhiều dùng kim có đường kính lớn 16, 14, 12 - Bơm máu vào ống nghiệm + khi tháo kim tiêm, bơm nhẹ nhàng vào ống nghiệm tránh gây vỡ hồng cầu + Nếu lấy huyết thanh để nghiêng ống nghiệm với góc 45 độ cho máu đông lại trong khoảng 10- 12 giờ, và đợi đến khi chắt xong huyết thanh mới vận chuyển. hoặc ngta thưởng để yên tĩnh trong điều kiện phòng 45-60’ sau đó li tâm với tốc độ 1500 vòng trên 2’ . tách hết phần huyết thanh bên trên cho bảo quản trc khi vận chuyển +Nếu lấy huyết tương để đếm số lượng huyết cầu thì ống hay lọ đựng phải có chất chống đông - Ghi nhãn : Ghi bằng mã số của mẫu và kềm thoe hồ sơ của mẫu đi kèm như: + Tên, số hiệu bệnh súc + Giống, tính biệt, tuổi + Lại bệnh súc + Các chỉ tiêu cần xét nghiệm +Ngày lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu +Tùy theo mục đích, nội dung nghien cứu má t bổ sung các thông tin khác vào hồ sơ 59. Vị trí và phƣơng pháp lấy máu làm xét nghiệm ở lợn? Trả lời 1. vị trí lấy máu xét nghiệm ở lợn - Tĩnh mạch tai : có 1 số bất lợi là tĩnh mạch nhỏ, tốc độ lấy máu chậm, sau khi lấy xong thời gian chả máu dài -Vịnh tĩnh mạch cổ: lag nơi thường đc sủ dụng nhất , lấy 2 bên khí quản ngay trc của vào lông ngực -Hốc mắt: nhìn có vẻ rất thô bạo *chuẩn bị -Ống nghiệm vô trùng các loại Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com