Đề cương Tin học ứng dụng tài chính ngân hàng

doc 74 trang hapham 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Tin học ứng dụng tài chính ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_tin_hoc_ung_dung_tai_chinh_ngan_hang.doc

Nội dung text: Đề cương Tin học ứng dụng tài chính ngân hàng

  1. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Đề cương chi tiết Tin học ứng dụng tài chính ngân hàng 1
  2. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng MỤC LỤC LẬP SỔ KẾ TOÁN, BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRÊN EXCEL 5 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5 1.1.1 Hệ thống chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán trong doanh nghiệp5 1.1.1.1 Chứng từ kế toán 5 1.1.1.2 Sổ kế toán 5 Phân loại sổ kế toán 5 Phương pháp ghi sổ 5 1.1.1.3 Báo cáo kế toán 5 Các loại báo cáo kế toán 5 1.1.2 Các hình thức sổ kế toán 6 1.1.2.1 Hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung” 6 1.1.2.2 Hình thức sổ kế toán “Nhật ký – Sổ cái” 8 1.1.2.3 Hình thức sổ kế toán” Chứng từ ghi sổ” 9 1.1.2.4 Hình thức kế toán trên máy tính 11 1.1.3 Một số loại báo cáo tài chính quan trọng 11 1.1.3.1 Bảng cân đối kế toán 11 1.1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 13 1.1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 13 1.1.4 Hệ thống tài khoản kế toán 15 1.1.4.1 Khái niệm tài khoản 15 1.1.4.2 Kết cấu tài khoản 16 1.1.4.3 Phân loại tài khoản và nguyên tắc ghi chép tài khoản 16 1.1.4.4 Ghi sổ kép 16 - Khái niệm ghi sổ kép: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều ảnh hưởng tới ít nhất 2 đối tượng kế toán (2 tài khoản -> nếu ghi nợ vào TK này thì phải ghi có vào một hoặc nhiều TK khác và ngược lại. VD: Gửi tiền vào ngân hàng -> ghi nợ 1121 “Tiền gửi ngân hàng”, ghi có 111 “Tiền mặt tại quỹ” 16 1.1.4.5 Định khoản kế toán 17 2
  3. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng - xác định các đối tượng kế toán (tài khoản) chịu ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, biến động tăng, giảm của từng đối tượng, qui mô biến động -> xác định các TK cần ghi nợ và ghi có. 17 1.1.4.6 Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích 17 1.1.4.7 Hệ thống tài khoản kế toán Việt nam 17 1.1.5 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 17 1.1.6 Quản trị dữ liệu, lập sổ kế toán, báo cáo tài chính và phân tích rình hình trên Excel 18 1.2TỔ CHỨC CƠ SỞ DỮ LIỆU KẾ TOÁN TRÊN MS EXCEL 19 1.2.1 Các thành phần cơ bản cũa một CSDL kế toán trên Excel 19 1.2.2 Bảng danh mục tài khoản 19 1.2.3 Sổ kế toán máy 21 1.2.4 Định khoản các bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí cuối kỳ.26 1.2.5 Kiểm tra sơ bộ kết quả 26 1.3 LẬP SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO HÌNH THứC SỔ KẾ TOÁN “NHẬT KÝ CHUNG” 26 1.3.1 Sơ đồ truyền thông tin 26 1.3.2 Lập sổ nhật ký kế toán 26 1.3.3 Lập sổ Cái các tài khoản 32 1.3.4 Một sổ loại sổ sách kế toán khác 37 1.3.4.1 Sổ quỹ tiền mặt 37 1.3.4.2 Sổ tiền gửi ngân hàng 38 1.3.4.3 Sổ tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 152 (Nguyên liệu – vật liệu) 38 1.3.4.4 Một số loại bảng tổng hợp và sổ, thẻ kế toán chi tiết khác (cách lập tương tự) 39 1.3.5 Lập báo cáo thuế giá trị gia tăng 41 1.3.5.1 Mô hình lưu chuyển thông tin 41 1.3.5.2 Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào (Mẫu 01-2/GTGT) 41 1.3.5.3 Bảng kê hàng hóa, dịch vụ bán ra (Mẫu 01-1/GTGT) 44 1.3.5.4 Tờ khai thuế GTGT 44 1.3.6 Lập Bảng cân đối tài sản 50 1.3.7 Lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 54 1.3.8 Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 59 1.4 LẬP SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN “NHẬT KÝ SỔ CÁI” VÀ “CHỨNG TỪ GHI SỔ” 62 1.4.1 Hình thức “Nhật ký Sổ Cái” 62 3
  4. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 1.4.1.1 Sơ đồ lưu chuyển thong tin 62 1.4.1.2 Lập sổ kế toán “Nhật ký Sổ Cáii” 62 1.4.2 Hình thức “Chứng từ ghi sổ” 64 1.4.2.1 Sơ đồ lưu chuyển thong tin 64 1.4.2.2 Lập các chứng từ ghi sổ 64 1.4.2.3 Lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 68 1.5 LẬP SỔ KẾ TOÁN CHO CÁC KỲ KẾ TIẾP VÀ BÁO CÁO TỔNG HỢP CHO NHIỀU KỲ 70 1.6 BẢO VỆ DỮ LIỆU VÀ BẢO MẬT CÔNG THỨC 70 1.7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 70 1.7.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài chính 70 1.7.2 Phân tích các hệ số 74 4
  5. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng CHƯƠNG 1 LẬP SỔ KẾ TOÁN, BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRÊN EXCEL 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Hệ thống chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán trong doanh nghiệp 1.1.1.1 Chứng từ kế toán - Là các loại giấy tờ, vật mang tin (đĩa mềm, đĩa CD ) dùng để minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh . - Kế toán dựa vào nội dung chứng từ để phân tích, ghi sổ kế toán và lập báo cáo. 1.1.1.2 Sổ kế toán - Là các tờ sổ theo một mẫu nhất định dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng phương pháp kế toán trên cơ sở số liệu của chứng từ gốc. Phân loại sổ kế toán - Sổ tổng hợp và sổ chi tiết. - Sổ tờ rời và sổ đóng quyển. - Sổ chi tiết theo nội dung kinh tế (sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết tài sản cố định, sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa ). - Sổ ghi chép theo thời gian và theo hệ thống. - Sổ kế toán tổ chức theo kết cấu sổ (kiểu hai bên, kiểu một bên, kiểu nhiều cột, kiểu bàn cờ). Phương pháp ghi sổ - Đầu kỳ: mở sổ, ghi số dư đầu kỳ của các tài khoản. - Trong kỳ: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở chứng từ gốc theo đúng qui định của hình thức sổ kế toán. - Cuối kỳ: khóa sổ, tính số dư cuối kỳ. 1.1.1.3 Báo cáo kế toán - Kết quả của công tác kế toán trong một kỳ nhất định. - Hệ Cung cấp cho các nhà quản trị thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ (tháng, quý, năm ). Các loại báo cáo kế toán - Báo cáo quản trị: lập theo yêu cầu riêng của doanh nghiệp, phục vụ cho công tác quản lý tại doanh nghiệp. - Báo cáo tài chính: lập định kỳ, theo mẫu do Nhà nước qui định, phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô và vi mô. Danh mục các báo cáo tài chính quan trọng - Bảng cân đối kế toán (Bảng cân đối tài sản). - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. (Báo cáo thu nhập doanh nghiệp). 5
  6. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Báo cáo ngân lưu/ Báo cáo lưu kim). - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính. 1.1.2 Các hình thức sổ kế toán 1.1.2.1 Hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung” - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào một sổ “Nhật ký chung” theo trình tự thời gian, sau đó các số liệu trong sổ Nhật ký chung sẽ được ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ. - Các loại sổ sách kế toán được sử dụng: o Sổ Nhật ký chung. o Sổ nhật ký đặc biệt. o Sổ Cái. o Các sổ, thẻ kê toán chi tiết. - Trình tự ghi sổ Chứng từ gốc Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ KT chi tiết Sổ Cái Bảmg tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số dư và phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu - Mẫu sổ SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm Ngày Chứng từ Số phát sinh Đã ghi Số hiệu tháng Ngày DIỄN GIẢI Số sổ cái tài khoản Nợ Có ghi sổ tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trước chuyển qua Cộng chuyển trang sau Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 6
  7. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng SỔ CÁI Năm Tài khoản: Số hiệu: Ngày Chứng từ Số phát sinh Đã ghi Số hiệu tháng Ngày DIỄN GIẢI Số sổ cái tài khoản Nợ Có ghi sổ tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trước chuyển qua Cộng chuyển trang sau Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN Năm Ngày Chứng từ Ghi Có các tài khoản Ghi nợ tháng Ngày DIỄN GIẢI Tài khoản khác Số TK ghi sổ tháng Số tiền Số tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 119 Số trang trước chuyển qua Cộng chuyển trang sau Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ têm) (Ký, họ têm) (Ký, họ têm) SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN Năm Ngày Chứng từ Ghi Nợ các tài khoản Ghi Có tháng Ngày DIỄN GIẢI Tài khoản khác Số TK ghi sổ tháng Số tiền Số tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 119 Số trang trước chuyển qua Cộng chuyển trang sau Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ têm) (Ký, họ têm) (Ký, họ têm) 7
  8. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng SỔ NHẬT KÝ MUA HÀNG Năm Chứng từ Tài khoản ghi Nợ Phải Ngày Khác trả cho tháng Ngày DIỄN GIẢI Hàng Nguyên Số ngưới ghi sổ tháng hóa vật liệu Số hiệu Số tiền bán 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số trang trước chuyển qua Cộng chuyển trang sau Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG Năm Chứng từ Phải thu của Ghi Có TK Doanh thu Ngày DIỄN GIẢI người mua Hàng Thành Ngày Số Dịch vụ tháng ghi sổ tháng (ghi Nợ) hóa phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trước chuyển qua Cộng chuyển trang sau Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ têm) (Ký, họ têm) (Ký, họ têm) 1.1.2.2 Hình thức sổ kế toán “Nhật ký – Sổ cái” - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế (tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất (Sổ Nhật ký – Sổ Cái). - Các loại sổ sách kế toán: o Nhật ký – Sổ Cái. o Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. - Trình tự ghi sổ 8
  9. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng ` Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng Sổ, thẻ kế hợp chứng từ toán chi tiết kế toán Nhật ký – Sổ Cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu - Mẫu sổ SỔ NHẬT KÝ - SỔ CÁI Stt Chứng từ Số tiền Tài khoản Tài khoản Diễn giải dòng Số hiệu Ngày (đ) Nợ Có Nợ Có Cộmg 1.1.2.3 Hình thức sổ kế toán” Chứng từ ghi sổ” - Sử dụng “Chứng từ ghi sổ” làm căn cứ ghi sổ kế toán tổng hợp. - Các loại sổ sách kế toán: o Chứng từ ghi sổ. o Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. o Sổ Cái. o Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. - Trình tự ghi sổ 9
  10. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp Sổ, thẻ kế toán chứng từ gốc chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp kế toán chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối số dư và số phát sinh Ghi chú Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu - Mẫu sổ BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC SỐ Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày MẪU ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số tiền (đ) Số tiền (đ) Số hiệu Ngày Số hiệu Ngày Chuyển sang trang bên Chuyển sang trang bên MẪU SỔ CÁI ÍT CỘT Chứng từ ghi sổ Số hiệu TK đối Số tiền (đ) Trích yếu Số hiệu Ngày ứng Nợ Có 10
  11. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 1.1.2.4 Hình thức kế toán trên máy tính - Công việc kế toán được thực hiện theo một phần mềm kế toán trên máy tính được thiết kế theo một trong ba hình thức kế toán đã nêu. - Các loại sổ sách kế toán được thiết kế phù hợp với hình thức kế toán được chọn. - Trình tự ghi sổ: CHỨNG TỪ KẾ Sổ kế toán TOÁN PHẦN MỀM - Sổ tổng hợp KẾ TOÁN - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG - Báo cáo tài chính TỪ KẾ TOÁN - Báo cáo kế toán MÁY TÍNH quản trị Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 1.1.3 Một số loại báo cáo tài chính quan trọng 1.1.3.1 Bảng cân đối kế toán - Báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. - Kết cấu: hai dạng kết cấu (2 bên/ 1 bên), phản ánh giá trị tài sản (Loại 1: Tài sản ngắn hạn, Loại 2: Tài sản dài hạn) và nguồn vốn (Loại 3: Nợ phải trả, Loại 4: Vốn chủ sở hữu) của doanh nghiệp. Tính cân đối giữa Tài sản và Nguồn vốn doanh nghiệp: Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn - Mẫu báo cáo (dạng 1 bên) 11
  12. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Đơn vị báo cáo: Mẫu số 61B 01-DB Địa chỉ: (Banhành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày tháng năm 200 Đơn vị tính: Số Số Mã Thuyết TÀI SẢN cuốn đầu số minh năm năm A- TÀI SÀN NGẮN HẠN (100 =110+120+130+140+150) 100 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1. Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 IV. Hàng tồn kho 140 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 B- TÀI SÀN DÀY HẠN (200 =210+220+240+250 260) 200 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 210 II. Tài sản cố định 220 III. Bất động sản đầu tư 240 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 IV. Tài sản dài hạn khác 260 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 100 + 200) 270 NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ (300 310 330) 300 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 310 II. Tài sản cố định 330 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 300 + 400) 440 12
  13. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 1.1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. - Mẫu báo cáo: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm Đơn vị tính: Mã Thuyết Năm Năm CHỈ TIÊU số minh nay trước 1. Doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 4. Giá vốn hang bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hang và cung cấp dịch vụ 11 6. Doanh thu hoạt động tài chính 20 7. Chi phí tài chính 21 - Trong đó Chi phí lãi vay 22 8. Chi phí bán hang 23 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 25 {30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)} 11. Thu nhập khác 30 12. Chi phí khác 31 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 32 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 40 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 50 16. Chi phí thuế TNDN hoàn lại 51 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 – 51 – 52) 52 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 60 1.1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Báo cáo tài chính tổng hợp thể hiện các dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định. - phương pháp lập:phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp gián tiếp. - Mẫu báo cáo: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Năm Đơn vị tính: Mã Thuyết Năm Năm CHỈ TIÊU số minh nay trước 1 2 3 4 5 I. Lưu chuyển tiền tệ kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu 01 khác 13
  14. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóavà dịch vụ 02 3. Tiền chi trả cho người lao động 03 4. Tiền chi trả lãi vay 04 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài 2 hạn khác 1 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản 22 dài hạn khác 3. Tiền chi cho vay, mua sắm công cụ nợ của đơn vị khác 23 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị 24 khác 5. Tiền chi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác 25 6. Tiền thu hồi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác 26 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở 31 hữu 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu 32 3. Tiền vay ngân hàng dài hạn nhận được 33 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) 50 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 Lưu chuyển tiền thuần cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp gián tiếp) Năm Đơn vị tính: Mã Thuyết Năm Năm CHỈ TIÊU số minh nay trước 1 2 3 4 5 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 01 2. Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ 02 - Các khoản dự phòng 03 14
  15. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng - Lãi, Lỗ chênh lệch tỷ giá 04 - Lãi, Lỗ từ hoạt động đầu tư 05 - Chi phí lãi vay 06 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn 08 lưu động - Tăng, giảm các khoản phải thu 09 - TĂng, giảm hang tồn kho 10 - Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải 11 trả, thuế thu nhập phải nộp) - Tăng, giảm chi phí trả trước 12 - Tiền lãi vay đã trả 13 - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 - Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 16 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 II. Chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài 21 hạn khác 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài 22 hạn khác 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị 24 khác 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở 31 hữu 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu 32 của doanh nghiệp đã phát hành 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20 + 30 + 40) 50 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá ngoại tệ 61 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50 + 60 + 61) 70 1.1.4 Hệ thống tài khoản kế toán (xem [2], Chương 3) 1.1.4.1 Khái niệm tài khoản - Là phương pháp phân loại các đối tương kế toán theo nỗi dung kinh tế. Mỗi đối tượng kế toán (tiền mặt, tiền vay, tiền gửi ngân hàng ) được theo dõi trên một 15
  16. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng trang sổ gọi là tài khoản. Mỗi tài khoản có một số hiệu, một tên gọi và được sử dụng để theo dõi sự biến động (tăng, giảm) của một đối tượng kế toán nào đó. - Số lượng tài khoản được sử dụng phụ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. 1.1.4.2 Kết cấu tài khoản - Được chia thành hai bên: bên Nợ (trái) và bên Có (phải). - Dạng biểu diễn của tài khoản: o Dạng chữ T o Dạng sổ Dạng chữ T Nợ Số hiệu tài khoản Có D: Dư nợ đầu kỳ D: Dư có đầu kỳ Phát sinh bên nợ Phát sinh bên có Tổng phát sinh bên nợ Tổng phát sinh bên có D: Dư nợ cuối kỳ D: Dư có cuối kỳ Dạng sổ Chứng từ Tài khoản Số tiền Diễn giải Ngày Số hiệu đối ứng Nợ Có 1.1.4.3 Phân loại tài khoản và nguyên tắc ghi chép tài khoản - Tài khoản tài sản: phát sinh tăng ghi bên Nợ, phát sinh giảm ghi bên Có. - Tài khoản nguồn vốn: phát sinh tăng ghi bên Có, phát sinh giảm ghi bên Nợ. - Tài khoản trung gian: o Tài khoản doanh thu: giống tài khoản nguồn vốn, song không có số dư cuối kỳ. o Tài khoản chi phí: giống tài khoản tài sản, song không có số dư cuối kỳ. o Tài khoản xác định kết quả kinh doanh: bên nợ tập hợp chi phí và chênh lệch doanh thu lớn hơn chi phí (lãi), bên Có tập hợp doanh thu và chênh lệch doanh thu nỏ hơn chi phí (lỗ)., chênh lệch hai bên Nợ - Có được kết chuyển vào thu nhập, không có số dư cuối. 1.1.4.4 Ghi sổ kép - Khái niệm ghi sổ kép: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều ảnh hưởng tới ít nhất 2 đối tượng kế toán (2 tài khoản -> nếu ghi nợ vào TK này thì phải ghi có vào một hoặc nhiều TK khác và ngược lại. VD: Gửi tiền vào ngân hàng -> ghi nợ 1121 “Tiền gửi ngân hàng”, ghi có 111 “Tiền mặt tại quỹ”. 16
  17. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 1.1.4.5 Định khoản kế toán - xác định các đối tượng kế toán (tài khoản) chịu ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, biến động tăng, giảm của từng đối tượng, qui mô biến động -> xác định các TK cần ghi nợ và ghi có. - Các loại định khoản: o Định khoản đơn giản: ghi nợ vào 1 TK và ghi có vào 1 TK khác. o Định khoản phức tạp: ghi nợ vào 1 TK & ghi có nhiều TK (hoặc ngược lại). Có thể chuyển một định khoản phức tạp thành một chuỗi các định khoản đơn giản. 1.1.4.6 Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích - Tài khoản tổng hợp: TK cấp 1 phản ánh và giám đốc các đối tương kế toán một cách tổng quát. VD: nợ phải thu của các khách hàng (131). - Tài khoản phân tích (TK chi tiết): phản ánh các chi tiết của TK tổng hợp. VD: chi tie61y nợ phải thu của doanh nghiệp (phải mở TK chi tiết cho từng khách hàng). 1.1.4.7 Hệ thống tài khoản kế toán Việt nam (xem [2], Chương 3, mục 3.3) 1.1.5 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp - Là tổng thể các phương pháp và kỹ thuật đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại và trong quá khứ, giúp cho các nhà quản lý và các đối tượng có quan tâm khác thấy rõ được chiến lược phát triển, hiệu quả kinh doanh cũng như mức độ rủi ro khi đầu tư vốn vào doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra các quyết định quản lý hay đầu tư một cách chính xác, phù hợp với quyền lợi của mình. - Cơ sở phân tích: dựa trên số liệu tổng hợp trên các báo cáo tài chính tại thời điểm hiện tại và trong các kỳ trước đó. Các tiến trình phân tích tìnhn hình tài chính doanh nghiệp: - Phân tích cơ cấu và biến động tài chính trong một kỳ hoặc qua nhiều kỳ. - Phân tích các hệ sổ (tỷ số) phản ánh một số chỉ tiêu về mặt tài chính của doanh nghiệpMột số loại chỉ tiêu thường hay được sử dụngp: o Chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Hệ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán nhanh o Chỉ tiêu kết cấu về tài chính: Tỷ lệ nợ trên tài sản (D/A), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản, Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu o Chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn: Số vòng quay tài sản, Số vòng quay vốn lưu động, Số vòng quay hàng tồn kho o Chỉ tiêu về lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận của doanh thu , Tỷ suất lợi nhuận của tài sản, Tỷ suất doanh lợi của vốn chủ sở hữu Bảng tóm tắt một số chỉ tiêuphân tích tình hình tài chính doanhn nghiệp: 17
  18. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Chỉ tiêu Công thức Hệ số thanh toán ngắn hạn Tổng tài sản lưu động (TSLĐ)/ Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh (Tiền + Chứng khoán ngắn hạn)/ Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh (Tổng TSLĐ – Các khoản hang tồn kho)/ Tổng số nợ đến hạn Tỷ lệ tiền mặt (Tiền + Chứng khoán ngắn hạn)/ Tổng TSLĐ Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền (Vốn bằng tiền – Khoản đầu tư ngắn hạn)/ Tổng số nợ đến hạn Ngân lưu trả nợ ngắn hạn Ngân lưu ròng từ HĐKD/ Nợ ngắn hạn Tỷ lệ nợ trên tài sản (D/A: Debt/ Assets) Nợ phải trả/ Tài sản Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản (R/A: Vốn chủ sở hữu/ Tài sản Equity/Assets) Đòn bẩy tài chính (FL: Financial leverage) Tài sản/ Vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E: Debt/ Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu Equity) Hệ số thanh toán lãi vay EBIT/ Lãi vay Hệ số chi trả nợ vay EBIT/(Lãi vay _- Nợ gốc) Ngân thu trả nợ chung Ngân thu ròng từ hoạt động kinh doanh/ Tổng nợ phải trả Hệ số nợ Tổng nợ/ Tổng nguồn vốn Bội số định phí Lợi nhuận trước thuế từ định phí/ Định phí Số vòng quay tài sản Doanh thu/ Tài sản Số vòng quay TSCĐ Doanh thu/ TSCĐ Số vòng quay vốn lưu động Doanh thu/ Tài sản ku7u động Số ngày quay vòng vốn lưu động 369/ Số vòng quay vốn lưu động Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hang bán/ Hàng tồn kho bình quân Số ngày tồn kho 369/ Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay các khoản phải thu Doanh thu/ Khoản phải thu bình quân Số ngày thu tiền 360/ Số vòng quay các khoản phải thu Số vòng quay các khoản phải trả Doanh số mua hàng/ Khoản phải trả bình quân Số ngày trả tiền 360/ Số vòng quay các khoản phải trả Số ngày bán hàng tạo quỹ tiền mặt Tiền mặt tồn quỹ bình quân/ Doanh thu bình quân 1 ngày Tỷ suất lợi nhuận của doanh thu (ROS: Return On Lãi ròng/ Doanh thu Sales) Tỷ suất lợi nhuận của tài sản (ROA: Return On Lãi ròng/ Tài sản Assets) Tỷ suất doanh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE: Lãi ròng/ Vốn chủ sở hữu Return On rEquity) Tỷ suất sinh lời của tổng vốn đầu tư (ROIC: (Lãi ròng + Lãi vay)/ Tài sản Return On Investment Capital) Tỷ lệ lãi gộp Lãi gộp/ Doanh thu Tỷ lệ lãi gộp so với hàng tồn kho bình quân Lãi gộp/ Hàng tồn kho bình quân 1.1.6 Quản trị dữ liệu, lập sổ kế toán, báo cáo tài chính và phân tích rình hình trên Excel - Có thể sử dụng các phần mềm kế toán chuyên dụng hoặc phần mềm bảng tính MS Excel để quản trị dữ liệu, lập sổ kế toán và báo cáo tài chính cho một doanh nghiệp. Ưu, nhược điểm của việc sử dụng MS Excel 18
  19. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng - Ưu điểm: Linh hoạt, dễ sử dụng, dễ bảo trì, sửa đổi, thuận tiện cho việc lập các báo cáo quản trị và phân tích tình hình. - Nhược điểm: Người sử dụng phải am hiểu nghiệp vụ, sử dụng thành thạo phần mềm, phải thực hiện nhiều thao tác, khả năng bảo mật và tính hệ thống không cao. - Một số phần mềm kế toán cho phép xuất khẩu (export) dữ liệu sang tập tin Excel, có thể sử dụng kết hợp để quản trị dữ liệu, lập sổ sách, báo cáo kế toán theo các mẫu cố định cũng như thay đổi theo yêu cầu của công tác quản lý doanh nghiệp. 1.2TỔ CHỨC CƠ SỞ DỮ LIỆU KẾ TOÁN TRÊN MS EXCEL 1.2.1 Các thành phần cơ bản cũa một CSDL kế toán trên Excel - Toàn bộ dữ liệu kế toán của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán được lưu trên một tập tin Excel. - Các bảng dữ liệu cơ sở phục vụ cho việc lập sổ kế toán và báo cáo tài chính: o Bảng danh mục tài khoản (BDMTK): danh mục các tài khoản được sử dụng. o Sổ kế toán máy (SOKTMAY): lưu các bút toán định khoản thực hiện trong ký. Ví dụ minh họa: Xây dựng CSDL kế toán kỳ tháng 12/2008 cho doanh nghiệp XXXX. 1.2.2 Bảng danh mục tài khoản - Vào sheet mới, đặt tên sheet là bdmtk. - Tạo cấu trúc bảng (bắt đầu từ dòng 2): Cột Tiêu đề - Nội dung A Mã tài sản – nguồn vốn (Mã TSNV) B Số hiệu tài khoản C Loại tài khoản D Tên tài khoản E Số lượng tồn đầu kỳ F Số dư đầu kỳ G Số phát sinh nợ H Số phát sinh có L Số lượng tồn cuối kỳ J Số dư cuối kỳ K Mã TSNV điều chỉnh (Mã TSNVDC) L SODCK DC (Số dư cuối kỳ điều chỉnh) Ghi chú: - Cột “Số hiệu tài khoản “: Số hiệu các tài khoản chi tiết (không chứa các tài khoản cấp thấp hơn) dùng để theo dõi một đối tượng cụ thể nào đó. Số hiệu tài khoản chi tiết được thành lập bằng cách ghép bởi mã đối tương và số hiệu tài khoản tương ứng: = . 19
  20. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng - Cột “Mã tài sản – nguồn vốn”: xác định vị trí của từng tài khoản trong Bảng cân đối tài sản. Cấu trúc: chuỗi ký tự phân cấp (nhóm 3 ký tự), trong đó: o 3 ký tự đầu: mã số tổng hợp lớn nhất trong bảng CĐTS (mức 1). Ví dụ: “100” – tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, “200” – tài sản cố định và dài hạn o 3 ký tự giữa: mã số tổng hợp ở mức độ thấp hơn (mức 2). Ví dụ: “110” – tiền và các khoản tương đương tiền, “120” – các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, “140” – hàng tồn kho o 3 ký tự cuối: mã khoản mục nhỏ nhất trong bảng CĐTS (mức 3). Ví dụ: Các tài khoản “111” – tiền mặt, “141” – nguyên vật liệu lần lượt có mã TSNV là 100-110-111 và 100-140-141. Chú ý o Các tài khoản không có mặt trong bảng CĐKT (lại 5 đến 9) không có mã TSNV (để trống). o Mã TSNV thiết lập cho từng tài khoản phải dựa vào tính chất cơ bản chứ không theo các trường hợp cụ thể của tài khoản = các trường hợp này sẽ được xử lý khi lập bảng CĐKT. Ví dụ: Tài khoản 1311 “Phải thu ngắn hạn khách hàng” có tính chất lưỡng tính, khi lập bảng CĐKT, các khoản dư Nợ được ghi vào mã số “100-130- 131” còn các khoản dư Có được ghi vào mã số “300-310-314” theo quy định. Khi thiết lập mã TSNV cho tài khoản “131”, không phụ thuộc vào việc tài khoản đang có số dư nợ hay số dư có, cần lấy mã là “100-130-131”. o Nếu vị trí của một tài khoản chỉ thể hiện trên hai chỉ tiêu (ứng với hai cấp độ tổng hợp) thì mã TSNV của tài khoản đó chỉ có 6 chữ số (không kể ký tự phân cách. Ngược lại, có một số tài khoản có mã TSNV dài 12 ký tự. - Cột “Loại TK”: Các tài khoản có phát sinh nợ tăng (số dư nằm bên Nợ) có loại TK quy ước là “N”. Ngược lại, các tài khoản có phát sinh có tăng (số dư nằm bên Có) có loại TK quy ước là “C”. Chú ý o Loại TK phải được đặt theo tính chất cơ bản của từng tài khoản, không đặt cho trường hợp cụ thể của từng tài khoản chi tiết. Ví dụ: Các tài khoản chi tiết của tài khoản 131 đều phải quy ước loại TK là “N”, không phân biệt có số dư nợ hay dư có. - Cột “Số lượng tồn đầu kỳ” (SLTDK): dùng để theo dõi số lượng tồn của các tài khoản “Hàng tồn kho” cho hàng tồn kho. - Cột “Số dư đầu kỳ”: phản ánh số dư đầu kỳ trên từng tài khoản chi tiết được mở. Chú ý o Nếu một tài khoản có Loại tài khoản là “N” (tương ứng, “C”) mà số dư đầu kỳ lại là số dư có ( tương ứng, số dư c nợ) thì số dư đầu kỳ phải nhập số âm Trong trường hợp doanh nghiệp quản lý thêm cả chỉ tiêu nguyên tệ thì trong Bảng danh mục tài khoản có thể chèn thêm các cột NTTĐK (ngoại tệ tồn đầu kỳ), NTPSNO (ngoại tệ phát sinh nợ), NTPSCO (ngoại tệ phát sinh có), NTTCK (ngoại tệ 20
  21. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng tồn cuối kỳ). Các loại tài khoản có lien quan tới nguyên tệ cũng phải được mở theo từng loại nguyên tệ (ví dụ, 112.USD, 112.JPY , 1122.USD, 1122.JPY, 1311A.USD “phải thu ngắn hạn khách hàng A nguyên tệ USD”, 1311A.JPY “phải thu ngắn hạn khách hàng A nguyên tệ JPY” ). Đặt tên các vùng Giả sử bảng trên được bắt đầu tạo từ dòng 2. Đặt tên cho các vùng: STT Vùng Tên vùng 1 B3:J65636 BDMTK 2 B3:B65636 SOHIEUTK 3 E3:E65636 SLTDK 4 F3:F65636 SODDK 1.2.3 Sổ kế toán máy Cấu trúc sổ - Được đặt trên một sheet rieng (sheet soktmay). - Danh sách các cột: Cột Tiêu đề - Nội dung A Ngày ghi sổ B Số phiếu thu/ chi C Ngày thu/chi D Số xê ri E Số hóa đơn F Ngày hóa đơn G Tên cơ sở kinh doanh H Mã số thuế I Mẫu bảng kê mua vào, bán ra (số hiệu) J Số phiếu nhập/ xuất K Ngày nhập/xuất L Diễn giải M TK ghi Nợ N TK ghi Có O Số lương phát sinh P Số tiền phát sinh Q Thuế GTGT R Thuế suất thuế GTGT S Kiểm tra TK ghi Nợ T Kiểm tra TK ghi Có U TKNOCO - Đặt tên vùng STT Vùng Tên vùng Ý nghĩa 1 A2:P65636 SOKTMAY Sổ kế toán máy 2 D3:D65636 SOPHIEUTHUCHI Số phiếu thu chi 21
  22. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 3 D2:J65636 LAPPHIEUTHUCHI Lập phiếu thu chi 4 M3:M65636 TKGHINO Tài khoản ghi nợ 5 N3:N65636 TKGHICO Tài khoản ghi có 6 O3:O65636 SOLUONGPS Số lượng phát sinh 7 P3:P65636 SOTIENPS Số tiền phát sinh 8 U3:U6536 TKNOCO Tài khoản bợ có Nguyên tắc đĐịnh khoản Khác với định khoản trên các sổ kế toán làm theo phương pháp thủ công, việc định khoản trên Sổ Kế toán máy phải tuân theo các nguyên tắc sau: - Phải định khoản theo hình thức định khoản đơn giản, tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có và các thông tin khác trong một bút toán định khoản được ghi trên một dòng để tiện cho việc xử lý trên máy tính. Nếu một chứng từ làm phát sinh bút toán kép thì kế toán phải tách ra thành nhiều bút toán đơn giản để định khoản vào Sổ Kế toán máy. - Các bút toán phát sinh trên cùng một chứng từ thì các thông tin chung như Số Xê ri, ngày ghi sổ, số chứng từ, ngày chứng từ sẽ có chung nội dung. - Một tài khoản đã mở tài khoản chi tiết thì không được sử dụng để định khoản. - Dữ liệu trong các cột “TK ghi Nợ”, “TK ghi Có” và “Thuế suất thuế GTGT” của Sổ Kế toan máy phải nhập theo dạng chuỗi để tiện cho việc tính toán, tổng hợp số liệu sau này. - Các trường hợp đặc biệt khi gặp nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần được định khoản lại theo hướng dẫn: Trường hợp Theo chế độ Hướng dẫn lại 1. Nghiệp vụ Thuế GTGT hang mua nhập khẩu và hoàn thuế GTGT Khi nhập khẩu Nợ 1331, 1332 Nợ 1333 “Thuế GTGT hàng nhập khẩu hàng Có 33312 chưa được khấu trừ” Khi nộp thuế Nợ 33312 Nợ 33312 GTGT hàng nhập Có 111, 112 Có 111, 112 khẩu Đồng thời chuyển số thuế trên 1333 sang 1331, 1332 thành thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, ghi Nợ 1331, 1332 Có 1333 Khi lập và gửi bộ Không định khoản Chuyển số thuế đề nghị hoàn từ 1331 , hồ sơ hoàn thuế: 1332 sang 1334 :Thuế GTGT đã đề nghị hoàn”. Số thuế đề nghị hoàn ghi” Nợ 1334 Có 1331, 1332 Khi nhận quyết Không định khoản - Phần không được hoàn do cơ quan định hoàn thuế thuế loại ra: trích vào chi phí, ghi của cơ quan thuế Nợ 621, 627, 632, 641, 642, 132 Có 1835 - Phần được hoàn: chuyển thành 22
  23. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng khoản phải thu khác, ghi Nợ 1334 “Thuế GTGT đã được hoàn” Có 1334 Khi nhận tiền hoàn Nợ 111, 112 Nợ 111, 112 thuế Có 1331, 1332 Có 1331, 1335 2. Thuế được miễn giảm Nhận được quyết - Nhận được quyết định: Căn cứ vào tình hình thực tế của DB định miễn giảm Không định khoản - Nếu mới tính thuế (ghi có thuế GTGT sau - Trừ vào số thuế thu 333xx) mà chưa nộp thì trừ ngay khi đã hạch toán nhập, ghi: vào số thuế phải nộp, ghiu thuế Nợ 333xx (chi tiết Nợ 333xx (giảm thuế phải theo loại thuế phải nộp) nộp) Có 7112 (tăng thu Có 7112 (tăng thu nhập nhập không chịu thuế không chịu thuế thu nhập) thu nhập) - Nếu đã nộp thuế vào ngân sách thì - Nhận về bằng tiền, ghi: ghi tăng thu nhập và ghi tăng phải Nợ 111, 112 thu khác: Có 7112 (tăng Nợ 1388GTxx (chi tiết theo loại thu nhập không chịu thuế được miễn giảm phải thu) thuế thu nhập) Có 7112 (tăng thu nhập không chịu thuế thu nhập) - Trường hợp DN không thoái thu mà để số thuế đã nộp nhưng được miễn giảm này sang kỳ phải nộp thuế kế tiếp thì khi tính ra số thuế phải nộp, ghi: Nợ 333xx Có 1388GTxx 3. Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán và chiết khấu bán hàng Bán hàng Nợ 111, 112, 131, 136 Nợ 111, 112, 131, 136 Có 33311 Có 33311 Khi có hàng bán bị Ghi: Ghi: trả lại, giảm giá Nợ 33311 Nợ 33313 “Thuế GTGT của hàng bán hàng bán và chiết Có 111, 112, 131, 136 bị trả lại, giảm giá hàng bán và chiết khấu bán hàng khấu bán hàng” Có 111, 112, 131, 136 Cuối kỳ kết chuyển thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán và chiết khấu bán hàng từ TK 33313 sang 33311 để tính thuế GTGT đầu ra thuần, ghi Nợ 33311 Có 33313 - Cuối mỗi năm tài chính, tính toán các khoản phải thu, phải trả dài hạn đến hạn thu, hạn trả và chuyển thành các khoản phải thu, phải trả ngắn hạn ghi 23
  24. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Nợ 1311.xxx, 1361xx “Phải thu ngắn hạn” Có 1312.xxx, 1362xx “Phải thu dài hạn” Nợ 3311.xxx, 3362xx “Phải trả ngắn hạn” Có 3312.xxx, 3362xx “Phải trả dài hạn” Kiểm tra tài khoản ghi nợ và tài khoản ghi có Các tài khoản sử dụng để định khoản trong SOKTMAY phải được đăng ký trước trong BDMTK. Có thể lập các công thức kiểm tra như sau: Cột [1]?: Kiểm tra tài khoản ghi nợ ]1]? =VLOOKUP(M3,BDMTK,3,0) Cột [2]?: Kiểm tra tài khoản ghi có ]2]? =VLOOKUP(N3,BDMTK,3,0) Tromg đó M3, N3 là các ô chứa tài khoản ghi nợ và tài khoản ghi có của bút toán. Trong trường hợp tài khoản nhập sai (không tìm thấy trong BDMTK), ô tương ứng trong cột [1]? (tương ứng, [2]?) sẽ cho kết quả là #NA (Not Available). Cột [3]?: Tài khoản nợ có (TKNOCO): ghép nối hai tài khoản ghi nợ và ghi có ]3]? = LEFT(M3,3) & LEFT(N3,3) 24
  25. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Tổng hợp số phát sinh các tài khoản A B C D E F G H I J 1 BẢNG DANH MỤC TÀI KHOẢN SỐ TỔNG TỔNG SỐ SỐ LOẠI TÊN LƯỢNG SỐ SỐ LƯỢNG SỐ DƯ HIỆU SỐ DƯ MÃ TSNV TÀI TÀI TỒN PHÁT PHÁT TỒN CUỐI 2 TÀI ĐẦU KỲ KHOẢN KHOẢN ĐẦU SINH SINH CUỐI KỲ KHOẢN KỲ NỢ CÓ KỲ 3 100110111 111 N Tiền mặt 13,000 [1]? [2]? [3]? [4]? 4 100110112 112 N Tiền 4,860,000 Cột [1]?: Tổng phát sinh nợ ]1]? =SUMIF(TKGHINO,B3,SOTIENPS) Cột [2]?: Tổng phát sinh có ]2]? =SUMIF(TKGHICO,B3,SOTIENPS) Cột [3]?: Số lượng tồn cuối kỳ Các tài khoản 152, 153, 155 và 156 có số lượng tồn cuối kỳ được tính theo công thức Số lượng tồn cuối kỳ = Số lượng tồn đầu kỳ + tổng số lương nhập - tổng số lượng xuất ]3]? = IF(OR(LEFT(B3,3)=”152”, LEFT(B3,3)=”153”, LEFT(B3,3)= ”155”, LEFT(B3,3)=”156”),E3+ SUMIF(TKGHINO, B3, SOLUONGPS) – SUMIF(TKGHICO,B3, SOLUONGPS,0) Để tránh khỏi phải lặp lại lời gọi hàm LEFT(B3,3) nhiều lần, làm công thức trở nên phức tạp và làm chậm tốc độ xử lý, có thể tạo thêm một cột phụ (chẳng hạn, cột M) chứa 3 ký tự đầu của số hiệu tài khoản. Công thức ]3]? sẽ có dạng ]M3]? = LEFT(B3,3) ]3]? = IF(OR(M3 =”152”, M3 =”153”, M3= ”155”, M3 =”156”),E3+ SUMIF(TKGHINO, B3, SOLUONGPS) – SUMIF(TKGHICO,B3, SOLUONGPS,0) Cột [4]?: Số dư cuối kỳ Nếu Loại tài khoản (ô C3) là “N” thì số dư cuối kỳ được tính theo công thức: Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh nợ - Số phát sinh có Ngược lại Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh có - Số phát sinh nợ 25
  26. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng ]4]? = IF(C3 = “N”, F3 + G3 – H3, F3 + H3 – G3) 1.2.4 Định khoản các bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí cuối kỳ - Đọc số dư cuối kỳ của các tài khoản trong BDMTK để định khoản vào các bút toán kết chuyển tương ứng trong SKTMAY (thực hiện theo từng ký). Chú ý: Trước khi kết chuyển doanh thu (chi phí) thuần, ta phải kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu (chi phí) (nếu có) trước. Ví dụ trước khi kết chuyển doanh thu từ 5112 sang 911, ta phải kết chuyển các khoản chiết khấu bán hàng, hang bán bị trả lại và giảm giá hàng bán từ 521, 531, 532 sang 5112 trước. 1.2.5 Kiểm tra sơ bộ kết quả kiểm tra sự cân đối giữa các chỉ tiêu, đặc biệt là phương trình Tổng số tiền phát sinh trong SOKTMAY = Tổng số phát sinh nợ + tổng số phát sinh có trong BDMTK 1.3 LẬP SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO HÌNH THứC SỔ KẾ TOÁN “NHẬT KÝ CHUNG” 1.3.1 Sơ đồ truyền thông tin Chứng từ - Các sổ Nhật ký gốc - Sổ cái tổng hợp - Các sổ chi tiết SOKTMAY - Bảng tổng hợp chi tiết - Kế toán chi phí - Báo cáo tài chính BDMTK - Báo cáo thuế GTGT Nhận xét Tất cả các sổ kế toán, báo cáo thuế và báo cáo tài chính đều sử dụng một nguồn dữ liệu chung là Bảng danh mục tài khoản (BDMTK) và Sổ kế toán máy (SOKTMAY), trong đó: o BDMTK cung cấp thông tin về số dư đầu kỳ của các tài khoản cùng số dư cuối kỳ sau khi tổng hợp số phát sinh từ SOKTMAY. o SOKTMAY: nhật ký phát sinh, cung cấp chi tiết về các bút toán định khoản và các thông tin liên quan. Khi cần số dư đầu kỳ của các tài khoàn, ta truy xuất tới BDMTK, còn khi cần số phát sinh hay thông tin chi tiết về các tài khoản, ta truy xuất tới SOKTMAY. 1.3.2 Lập sổ nhật ký kế toán - Các loại sổ nhật ký kế toán o Nhật ký thu tiền o Nhật ký chi tiền 26
  27. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng o Nhật ký mua hang chịu o Nhật ký bán hang chịu o Nhật ký chung - Mỗi dòng chi tiết (bút toán định khản) trong SOKTMAY được chuyển vào một trong các số trên như sau: o Nếu bút toán có TK ghi mợ (J3) là “111” thì chuyển vào Sổ nhật ký thu tiền. o Nếu bút toán có TK ghi mợ (J3) là “131” thì chuyển vào Sổ nhật ký bán hàng chịu. o Nếu bút toán có TK ghi có (K3) là “111” thì chuyển vào Sổ nhật ký chi tiền. o Nếu bút toán có TK ghi có (K3) là “331” thì chuyển vào Sổ nhật ký mua hàng chịu. o Các bút toán còn lại được chuyển vào Sổ nhật ký chung. Lập SSổ nhật ký thu tiền - Vào sheet mới, đặt tên sheet là NKTHUTIEN - Tạo cấu trúc bảng: A B C D E F G H I J K L 1 Doanh nghiệp: CÔNG TY xxxxxxxxxxxxx 2 Địa điểm: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 3 SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN 4 Tháng 12 năm 2008 5 Số hiệu ‘111 6 7 Ngày Chứng từ Diễn Ghi nợ Ghi có các tài khoản 8 Ghi sổ Số Ngày giải tài khoản ‘112 ‘141 ‘131 ‘138 ‘3331 TK khác 9 111 Số tiền Số hiệu 10 TỔNG CỘNG: [1]? [2]? [3]? [4]? [5]? [6]? [7]? 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12 [8]? [9]? [10]? [11]? [12]? [1]3? [14]? [15]? [16]? [17]? [18]? [19]? 13 14 15 Các công thức tính: [1]?: Tổng số phát sinh nợ tài khoản 111 ]1]? =SUM(F12:F65536) Hoặc ]1]? = SUMIF(TKGHINO, “111”, SOTIENPS) [2]?: Tổng số phát sinh có tài khoản đối ứng 112 ]2]? = SUM(F12:F65636) Hoặc sử dụng công thức mảng 27
  28. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng ]2]? {= SUM(IF(LEFT(TKGHINO,3) = “111”, 1, 0) * IF(LEFT(TKGHICO,3) = F$8, 1,0) * SOTIENPS)} (nhấn Ctrl + Shift + Enter để kết thúc công thức; Excel sẽ tự động chèncặp dấu móc {}vào công thức) [3]?, [4]?, [5]?, [6]?, [7]?: thực hiện tương tự, có thể copy từ [2]? [8]?: Ngày ghi sổ: nếu Tài khoản ghi nợ trong SOLYMAY (soktmay!M3) bằng “111” và Tài khoản ghi có (soktmay!N3) trong SOKTMAY khác “111” thì lấy Ngày ghi sổ trong SOKTMAY (soktmay!A3), ngược lại lấy chuỗi rỗng (“”). ]8]? = IF(AND(LEFT(soktmay!$M3,3)= ”111”, LEFT(soktmay!$N3,3) ”111”) được sử dụng lặp lại trong nhiều công thức ( [8]? tới [17]?). Có thể ghi kết quả tính toán của biểu thức này vào ô trung gian M12, sau đó sử dụng lại trong các công thức trên. ]M12]? = AND(LEFT(soktmay!$M3,3)= ”111”, LEFT(soktmay!$N3,3) <>”111”) ]8]? = IF($M12, soktmay!$A3. “”) [9]?: Số chứng từ: nếu M12 = TRUE thì lấy Số phiếu thu/chi (B3) trong SOKTMAY, ngược lại lấy chuỗi rỗng. ]9]? = IF($M12, soktmay!$B3. “”) [10]?: Ngày chứng từ: nếu M12 = TRUE thì lấy Ngày thu/chi (C3) trong SOKTMAY, ngược lại lấy chuỗi rỗng. ]10]? = IF($M12, soktmay!$C3. “”) [11]?: Diễn giải: nếu M12 = TRUE thì lấy Diễn giải (L3) trong SOKTMAY, ngược lại lấy chuỗi rỗng. ]11]? = IF($M12, soktmay!$L3. “”) [12]?: Ghi nợ tài khoản 111: nếu M12 = TRUE thì Số tiền phát sinh (P3) trong SOKTMAY, ngược lại lấy 0. ]12]? = IF($M12, soktmay!$P3. 0) [13]?: Ghi có tài khoản 112 đối ứng với 111: nếu M12 = TRUE và Tài khoản ghi có (soktmay!N3) bằng “112” thì lấy Số tiền ghi nợ tài khoản 111 (E12), ngược lại lấy 0. ]13]? = IF(AND(($M12, LEFT(soktmay!$N3,3) =F$8), $E12. 0) Có thể ghi công thức LEFT(soktmay!$N3,3) vào ô trung gian N12 và sửa lại công thức [13]? Như sau: 28
  29. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng ]13]? = IF(AND($M12, $N12 =F$8), $E12, 0) [14]?, [15]?, [16]?: thực hiện tương tự (copy từ ]13]?). [17]?: Ghi có tài khoản 3331 đối ứng với 111: nếu M12 = TRUE và Tài khoản ghi có (N3) trong SOKTMAY bằng “3331” thì lấy Số tiền ghi nợ tài khoản 111 (E12, ngược lại lấy 0. ]14]? = IF(($M12, LEFT(soktmay!$N3,4) = J$8), $E12. 0) [18]?: Số tiền ghi có tài khoản khác đối ứng với 111: nếu M12 = TRUE và Tài khoản ghi có (N3) trong SOKTMAY khác “112”, “131”, “141”, “138” và “3331” (tổng số tiền của các tài khoản trên bằng 0), thì lấy Số tiền ghi nợ tài khoản 111 (E12, ngược lại lấy 0. ]18]? = IF(SUM(F12:J12)=0, $E12, 0) [19]?: Số hiệu ghi có tài khoản khác đối ứng với 111: nếu Số tiền ghi có tài khoản khác đối ứng với 111 (K12) khác 0 thì lấy Tài khoản ghi có (N3) ytomh SOKTMAY, ngược lại thỉ lấy chuỗi trống. ]18]? = IF(K3>0, soktmay!N3, “”) - Copy các công thức trên xuống hết các dòng dưới của bảng, sử dụng chức năng AutoFilter để ẩn hết các dòng trống (Non Blank). (thực hiện tương tự với số Nhật ký chi tiền, Sổ Nhật ký mua hang chịu, Sổ Nhật ký bán hang chịu). - Sổ Nhật ký chi tiền A B C D E F G H I J K L 1 Doanh nghiệp: CÔNG TY xxxxxxxxxxxxx 2 Địa điểm: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 3 SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN 4 Tháng 12 năm 2002 5 Số hiệu ‘111 6 7 Ngày Chứng từ Diễn Ghi có Ghi nợ các tài khoản 8 ghi sổ Số Ngày giải tài khoản ‘642 ‘141 ‘152 ‘133 ‘112 TK khác 9 111 Số tiền Số hiệu 10 TỔNG CỘNG: [1]? [2]? [3]? [4]? [5]? [6]? [7]? 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12 [8]? [9]? [10]? [11]? [12]? [1]3? [14]? [15]? [16]? [17]? [18]? [19]? 13 14 15 - Sổ Nhật ký mua hang chịu A B C D E F G H I J K L 1 Doanh nghiệp: CÔNG TY xxxxxxxxxxxxx 2 Địa điểm: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 3 SỔ NHẬT KÝ MUA HÀNG CHỊU 4 29
  30. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 5 Số hiệu ‘331 6 7 Ngày Chứng từ Diễn Ghi có Ghi nợ các tài khoản 8 ghi sổ Số Ngày giải tài khoản ‘1521 1522 153 ‘153 ‘133 TK khác 9 331 Số tiền Số hiệu 10 TỔNG CỘNG: [1]? [2]? [3]? [4]? [5]? [6]? [7]? 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12 [8]? [9]? [10]? [11]? [12]? [1]3? [14]? [15]? [16]? [17]? [18]? [19]? 13 14 15 - Sổ Nhật ký bán hàng chịu A B C D E F G H I J K L 1 Doanh nghiệp: CÔNG TY xxxxxxxxxxxxx 2 Địa điểm: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 3 SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG CHỊU 4 Số hiệu ‘131 5 6 7 Ngày Chứng từ Diễn Ghi nợ tài Ghi có các tài khoản 8 ghi sổ Số Ngày giải khoản ‘5111 ‘5112 ‘5113 ‘3331 TK khác 9 131 Số tiền Số hiệu 10 TỔNG CỘNG: [1]? [2]? [3]? [4]? [5]? [7]? 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12 [8]? [9]? [10]? [11]? [12]? [1]3? [14]? [15]? [16]? [17]? [18]? [19]? 13 14 15 Tạo số Nhật ký chung - Vào sheet mới, đặt tên sheet là NKC. - Tạo cấu trúc bảng: A B C D E F G 1 SỔ NHẬT KÝ CHUNG 2 3 Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số tiền 4 ghi sổ Số Ngày Nợ Có phát sinh 5 Tổng cộng: [1]? 6 1 2 3 4 5 6 7 7 [2]? [3]? [4]? [5]? [16? [7]? [8]? 8 9 - Nhập các công thức: [1]?: Tổng số tiền phát sinh trong kỳ ]1]? = SUM(G7:G65636) [2]?: Ngày ghi sổ Nếu là bút toán có 30
  31. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng o Hoặc Tài khoản ghi nợ (soktmay!M3) “111” , Tài khoản ghi có (soktmay!N3) khác “111” o Hoặc Tài khoản ghi có (soktmay!N3) “111”, Tài khoản ghii nợ (soktmay!M3) khác “111” o Hoặc Tài khoản ghi nợ (soktmay!M3) “131” , Tài khoản ghi có (soktmay!N3) khác “131” o Hoặc Tài khoản ghi có (soktmay!N3) “331”, Tài khoản ghi nợ (soktmay!M3) khác “331” Thì lấy giá trị rỗng (“”), ngược lại lấy Ngày ghi sổ trong SOKYMAY (soktmay!A3). ]2]? = IF(OR(AND(LEFT(soktmay!$M3,3) = “111”, LEFT(soktmay! $N3,3) “111”), AND(LEFT(soktmay! $M3,3) = “131”, LEFT(soktmay!$N3,3) “331”)), “”, soktmay!A3) Hoặc sự dụng các ô phụ H7, I7 và J7: ]H7]? = ILEFT(soktmay!$M3,3) ]I7]? = ILEFT(soktmay!$N3,3) [J7]? = OR(AND(H7= “111”, I7 “111”), AND(H7 = “131”, l7 “331”)) Viết lại công thức [2]?: ]2]? = IF($J7, “”, soktmay!A3) [3]?: Số chứng từ -Nếu J7 = FALSE thì lấy Số chứng từ trong SOKTMAY, ngược lại lấy chuỗn trống. Ưu tiên lấy Số phiếu thu/chi (soktmay!B3), nếu không có Số phiếu thu/chi thì lấy Số hóa đơn (soktmay!E3), nếu không có Số hóa đơn thì lấy Số phiếu nhập/xuất (soktmay!J3) làm Số chứng từ. ]3]? = IF($J7, “”, IF(soktmay!B3 ””, soktmay!E3, soktmay!J3)))) [4]?: Ngày chứng từ Tương tự [3]?, ưu tiên cho Ngày thu/chi (soktmay!C3), nếu không có Ngày thu/chi thì lấy Ngày hóa đơn (soktmay!F3), nếu không có Ngày hóa đơn thì lấy Ngày nhập/xuất (soktmay!K3) làm Ngày chứng từ. [4]? = IF($J7, “”, IF(soktmay!C3 ””, soktmay!F3, soktmay!K3)))) [5]?: Diễn giải ]5]? = IF($J7, “”, soktmay!D3) [6]?: Tài khoản ghi nợ 31
  32. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng ]6]? = IF($J7, “”, soktmay!M3) [7]?: Tài khoản ghi có ]6]? = IF($J7, “”, soktmay!N3) [8]?: Số tiền phát sinh ]6]? = IF($J7, “”, soktmay!P3) - Chép dòng chức các công thức mới nhập (dòng 7) xuống các dòng kế tiếp cho tới khi thấy giá trị cột H bằng chuỗi rỗng. - Giấu các cột phụ H, I, J, cài bộ lọc AutoFilter để lọc các dòng trống trong bảng. 1.3.3 Lập sổ Cái các tài khoản Dữ liệu sử dụng cho việc lập Sổ cái được lấy từ Sổ kế toán máy (SOKTMAY) và Bảng cân đối tài khoản hay Bảng cân đối phát sinh (BCDPS). Vì vậy, phải lập BCDPS trước khi lập Sổ cái các tài khoản. Lập Bảng cân đối phát sinh - Vào sheet mới, đặt tên sheet là BCDPS. - Tạo cấu trúc bảng A B C D E F G H I J K L M BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Phát sinh Lũy kế Số dư đầu Số phát Số dư Mã lũy kế từ đến kỳ - Tên tài khoản kỳ sinh cuối ký TK đầu năm trước Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 N Tiền mặt tại quỹ, ngân phiếu [1]? [2] [3] [4 [5 [6 [7 [8 112 N Tiền gởi ngân hàng 121 N Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 128 N Đầu tư ngắn hạn khác 129 C Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 131 N Phải thu của khách hàng 133 N Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 138 N Các khoản phải thu khác Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 C \(*) 141 N Tạm ứng 142 N Chi phí trả trước 151 N Hàng mua đang đi trên đường 152 N Nguyên vật liệu tồn kho 153 N Công cụ dụng cụ tồn kho 154 N Chi phí SXKD dở dang 155 N Thành phẩm tồn kho 157 N Hàng gởi đi bán 32
  33. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 159 C Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 211 N Tài sản cố định hữu hình 213 N Tài sản cố định vô hình 214 C Hao mòn TSCĐ lũy kế (*) 241 N Xây dựng cơ bản dở dang 311 C Vay ngắn hạn 315 C Nợ dài hạn đến hạn trả 331 C Phải trả cho người bán 333 C Thuế và các khoản phải nộp 334 C Phải trả công nhân viên 338 C Phải trả, phài nộp khác 341 C Vay dài hạn 411 C Nguồn vốn kinh doanh 412 C Chênh lệch đánh giá lại tài sản 414 C Quỹ đầu tư phát triển 421 C Lợi nhuận chưa phân phối 431 C Quỹ khen thưởng, phúc lợi 441 C Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 511 C Doanh thu bán hàng 515 C Thu nhập hoạt động tài chính 532 C Giảm giá hàng bán 621 N Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 622 N Chi phí nhân công trực tiếp 627 N Chi phí sản xuất chung 632 N Giá vốn bán hàng 635 N Chi phí hoạt động tài chính 641 N Chi phí bán hàng 642 N Chi phí quản lý doanh nghiệp 711 C Các khoản thu nhập bất thường 811 N Chi phí bất thường 821 N Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 911 C Xác định kết quả kinh doanh TỔNG CỘNG : - Đặt tên các vùng STT Vùng Tên Ý nghĩa 1 A4:A52 SOHIEUTKTH Số hiệu tài khoản tổng hợp 2 A4:M52 BCDPS Bảng cân đối phát sinh - Nhập các công thức 33
  34. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [1]?: Số dư nợ đầu kỳ Nếu trong BDMTK, một tài khoản có Loại tài khoản “N” và số dư đầu kỳ âm thì số dư đó là số dư có. Tương tự, nếu một tài khoản có Loại tài khoản “C” và số dư đầu kỳ âm thì số dư đó là số dư nợ. Sử dụng thêm ô trung gian N4 để chứa số dư đầu kỳ của tài khoản tổng hợp (tổng số dư đầu kỳ của các tài khoản chi tiết, ta có các công thức: [N4’= SUMIF(SOHIEUTK, A4 & “*”, SODDK)) ]1]? =IF(OR(AND(B4 =“N”, $N4>0), AND(B4=“C”, $N4 0), AND(B4=“C”, $N4<0)), ABS($N4), 0) [3]?: Tổng số phát sinh nợ lũy kế (= Lũy kế nợ tới kỳ trước + Số phát sinh nợ) [3]? = =L4+H4 [4]?: Tổng số phát sinh có lũy kế (= lũy kế có kỳ trước + Số phát sinh có) [4]? = M4 + G4 [5]?: Số phát sinh nợ trong kỳ [5]? = SUMIF(TKGHINO, A4 & “*”, SOTIENPS) [6]?: Số phát sinh có trong kỳ [6]? = SUMIF(TKGHICO, A4 & “*”, SOTIENPS) [7]: Số dư nợ cuối kỳ [7? = MAX(D4 + F4 – E4 - G4, 0) [8] Số dư có cuối kỳ [8] = MAX(E4 + G4 – D4 – F4, 0) - Copy các công thức đã nhập xuống các dòng kế tiếp. - Nhập công thức cho các ô trong dòng Tổng cộng. - Giấu cột phụ N. Lập Sổ cái - Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCAI. - Tạo cấu trúc bảng 34
  35. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng A B C D E F G 1 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 2 Tháng 12 năm 2008 3 Số hiệu: ]1]? 4 Ngày ghi Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền phát sinh 5 sổ Số Ngày ứng Nợ Có 6 Số dư đầu kỳ [2]? [3]? 7 Tổng số phát sinh [4]? [5]? 8 Số dư cuối kỳ [6]? [7]? 9 1 2 3 4 5 6 7 10 [8]? [9]? [10]? [11]? [12]? [13]? [14]? 11 - Nhập các công thức [1]?: Số hiệu tài khoản: người sử dụng chọn trong danh sách tài khoản tổng hợp (vùng SOHIEUTKTH). Vào Data/ Validation, chọn Alolow: List, gõ công thức = SOHIEUTKTH vào hộp Source xem hình dưới đây. [2]?: Số dư nợ đầu kỳ [2]? = =VLOOKUP(E3,BCDPS,4,0) [3]?: Số dư có đầu kỳ [3]? = =VLOOKUP(E3,BCDPS,5,0) [4]?: Tổng số phát sinh nợ [4]? =SUMIF(TKGHINO, E3 & "*",SOTIENPS) [5]?: Tổng số phát sinh có [5]? =SUMIF(TKGHICO, E3 & "*",SOTIENPS) [6]?: Số dư nọ cuối kỳ [6]? =MAX(F6+F7-G6-G7,0) 35
  36. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [7]?: Số dư có cuối kỳ [7]? =MAX(G6+G7-F6-F7,0) [8]?: Ngày ghi sổ: nếu Tài khoản ghi nợ (M3), hoặc Tài khoản ghi có (N3) trong SOKTMAY bằng với số hiệu tài khoản của sổ cái ($E$3) thì lấy Ngày ghi sổ (A3) trong SOKTMAY, ngược lại lấy chuỗi trống. [8]? =IF(OR(LEFT(soktmay!M3,3)= $E$3, LEFT(soktmay!N3, 3)= $E$3), soktmay!A3, “”) có thể sử dụng them các ô phụ H10, 110 và J10 như sau: [H10] = LEFT(soktmay!M3,3) [I10] = LEFT(soktmay!N3,3) [J10] = OR(H10= $E$3, I10= $E$3) Công thức [8]? Được viết lại: [8]? =IF($J10, soktmay!A3, “”) [9]?: Số chứng từ: nếu J10 = TRUE thì lấy Số chứng từ trong SOKTNAY, ngược lại lấy chuỗi trống. Số chứng từ ưu tiên cho Số phiếu thu/chi (soktmay!B3), nếu không có Số phiếu thu/chi thì lấy Số hóa đơn (soktmay!E3), nếu không có Số hóa đơn thì lấy Số phiếu nhập/xuất (soktmay!J3). [9]? =IF($J10, IF(soktmay!B3 “”,soktmay!C3, IF(soktmay!F3, soktmay!F3 , soktmay!K3),“”) [11]?: Diễn giải: nếu J10= TRUE thì lấy Diễn giải (L3) trong SOKTNAY, ngược lại lấy chuỗi trống [11]? =IF($J10, soktmay!L3, “”) [12]?: Tài khoản đối ứng: nếu Tài khoản ghi nợ (H10) bằng với tài khoản được chọn (E3) thì lấy tài khoản ghi có (N3) trong SOKTMAY, ngược lại, nếu Tài khoản ghi có (I10) bằng với tài khoản được chọn (E3) thì lấy Tài khoản ghi nợ (M3) trong SOKTMAY, ngược lại lấy chuỗi rỗng. [12]? =IF(H10=$E$3,soktmay!N3, IF(I10=$E$3,soktmay!M3,"")) [13]?: Số phát sinh nợ: nếu Tài khoản ghi nợ (H10) bằng với tài khoản được chọn (ô E3) thì lấy Số tiền phát sinh (P3) trong SOKTMAY ngược lại lấy 0 [13]? = IF(H10=$E$3,soktmay!$P3, 0) 36
  37. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [14]?: Số phát sinh có: nếu Tài khoản ghi có (I10) bằng với tài khoản được chọn (E3) thì lấy Số tiền phát sinh (P3) trong SOKTMAY ngược lại lấy 0 [14]? = IF(I10=$E$3,soktmay!$P3, 0) - Copy các công thức mới tạo (dòng 10) xuống các dòng kế tiếp, giấu các cột phụ (H, I, J), thiết lập bộ lọc AutoFilter để ẩn các dòng trống. 1.3.4 Một sổ loại sổ sách kế toán khác 1.3.4.1 Sổ quỹ tiền mặt - Đối tượng ghi sổ: các bút toán định khoản có tài khoản nợ (hoặc tài khoản có) bằng “111”. - Cấu trúc bảng: A B C D E F G H 1 SỔ QUỸ TIỀN MẶT 2 Số hiệu 111 3 Ngày ghi Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền phát sinh 4 sổ Số Ngày ứng Thu Chi Tồn 5 Tồn quỹ đầu kỳ” [1]? 6 Rổng phát sinh: [2]? [3]? 7 Tổng quỹ cuối kỳ: [4]? 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 [5]? [6]? [7]? [8]? [9]? [10]? [11]? [12]? 10 11 - Các ô công thức phụ [I9]? = LEFT(soktmay!M3,3) [J9]? = LEFT(soktmay!N3,3) ]K9]? = OR(I9 = “111”, J9 = “111”) - Công thức tính toán [1]? = SUMIF(SOHIEUTK, “111”, SODDK) ]2]? = SUM(F9:F65636) ]3]? = SUM(G9:F65636) ]4]? = H5 + F6 – G6 [5]?= IF($K9, soktmay!A3, “”) [6]?= IF($K9, soktmay!B3, “”) [7]?= IF($K9, soktmay!C3, “”) [8]?= IF($K9, soktmay!L3, “”) [9]?= IF($K9, soktmay!M3, “”) [10]?= IF(I9, soktmay!P3, 0) [11]?= IF(F9+G9=0, 0, $H$5 + SUM($F$9:F9) – SUM($G$9:G9)) 37
  38. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 1.3.4.2 Sổ tiền gửi ngân hàng - Đối tượng ghi sổ: các bút toán định khoản có tài khoản nợ (hoặc tài khoản có) bằng “112”. - Cấu trúc bảng: A B C D E F G H 1 SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 2 Số hiệu 112 3 Ngày ghi Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền phát sinh 4 sổ Số Ngày ứng GỬI rÚT Tồn 5 Tồn quỹ đầu kỳ” [1]? 6 Rổng phát sinh: [2]? [3]? 7 Tổng quỹ cuối kỳ: [4]? 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 [5]? [6]? [7]? [8]? [9]? [10]? [11]? [12]? 10 11 - Các công thức tính toán: tương tự như trong Sổ quỹ tiền mặt. 1.3.4.3 Sổ tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 152 (Nguyên liệu – vật liệu) - Cấu trúc bảng: A B C D E F G H I J K L 1 BẢNG TỔNG HỢP SỐ DƯ VÀ SỐ PHÁT SINH TÀI KHOẢN 152 2 NHẬP – XUẤT – TỒN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU 3 Đơn Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Mã hàng Tên hàm vị 4 tính Sl Tg Sl Tg Sl Tg Sl Tg Đg Nguyên vật 5 1521.A01 kg [1]? [2]? [3]? [4]? [5]? [6]? [7]? [8]? [9]? liệu chính A Nguyên vật 6 1522.B01 liệu phụ Cái B01 Nguyên vật 7 1522.B02 liệu phụ Lít B02 8 1523.c01 Nhiên liệu C Cái Phụ tùng 9 1524.d01 kg thay thế D 10 1528.e01 Phế liệu E kg 11 Tổng cộng ? ? ? ? - Các công thức tính: [1]? = VLOOKUP($A5, BDMTK, 4, 0) [2]? = VLOOKUP($A5, BDMTK, 5, 0) [3]? = SUMIF(TKGHINO, A5, SOLUONGPS) [4]? = SUMIF(TKGHINO, A5, SOTIENPS) 38
  39. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [5]? = SUMIF(TKGHICO, A5, SOLUONGPS) [6]? = SUMIF(TKGHICO, A5, SOTIENPS) [7]? = D5 + F5 - H5 ]8]? = E5 + G5 - I5 [9]?? = K5/J5 1.3.4.4 Một số loại bảng tổng hợp và sổ, thẻ kế toán chi tiết khác (cách lập tương tự) - Bảmg tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 153 (Công cụ - Dụng cụ) - Bảmg tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 155 (Thành phẩm ụ) - Bảmg tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 156 (Hàng hóa) - Bảmg tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 1311 (Phải thu của khách hàng) - Bảmg tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 3311 (Phải trả cho hàng) - Bảmg tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản khác - Sổ kế toán chi tiết hang tồn kho. - Sổ kế toán chi tiết tài khoản khác. - Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (tài khoản 621, 622, 627, 154, 632, 641, 642). - kinh doanh lập theo đối tượng chi phí. - Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - tài khoản 627. - Thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ.  Thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ. - Nguồn dữ liệu: BDMTK, SOKTMAT. - Cấu trúc bảng: A B C D E F G H 1 THẺ TÍNH GIÁ THÀNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ= 2 [1]? 3 Số lưởng sản phẩm hoàn thành nhập kho: [2]? 4 Đơn vị tính: đồng 5 Mã Khoản mục chi phí Chi phí Chi phí SX Các Chi phí Giá thành SP 6 chi SX SXDD phát sinh khoản SXDD Tổng giá Giá thành phí đầu kỳ trong kỳ khấu trừ cuối kỳ thành đơn vị 7 [TK]? NVL trực tiếp [3]? [4]? [7]? [8]? [9]? [12]? 8 Nhân công trực tiếp [5]? [10]? [13]? 9 Chi phí SX chung [6]? [11[? [14]? 10 TỔNG CỘNG - Công thức tính toán: [tk]? Mã chi phí: Tài khoản chi phí sản phẩm (154*) – NSD nhập. [1]]? Tên SP, DV: dò tìm Mã chi phí ([A7]) trong BDMTK )trả về Tên TK). [1]? = "Tên sản phẩm, dịch vụ: " & VLOOKUP(A7,BDMTK,3,0) 39
  40. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [2]]? Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho: Tổng hợp Số lượng phát sinh của các bút toán có Tài khoản ghi có 154* đối ứng với 155* (nhập kho), 157* (gửi bán), 632* (bán thẳng”). Lập vùng điều kiện ZSLL: TK ghi Nợ TK ghi Có 155* = $A$7 & “*” 632* = $A$7 & “*” 157* = $A$7 & “*” Công thức tính [2]? =DSUM(SOKTMAY,15,ZSL) [3]]? Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: Tổng hợp Số dư đầu kỳ tài khoản 154* trong BDMTK. [3]? =SUMIF(SOHIEUTK,A7 & "*", SODDK) [4]]? Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ: Tổng hợp số phát sinh nợ tài khoản ghi 154* đối ứng với 621*. Lập vùng điều kiện ZNVL: TK ghi Nợ TK ghi Có = $A$7 & “*” 621* Công thức tính [4]? =DSUM(SOKTMAY,16,ZNVL) [5]]? Chi phí Nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ: Tổng hợp số phát sinh nợ tài khoản ghi 154* đối ứng với 622*. Lập vùng điều kiện ZNC: TK ghi Nợ TK ghi Có = $A$7 & “*” 622* Công thức tính [5]? =DSUM(SOKTMAY,16,ZNVL) [6]]? Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ: Tổng hợp số phát sinh nợ tài khoản ghi 154* đối ứng với 627*. Lập vùng điều kiện ZSXC TK ghi Nợ TK ghi Có = $A$7 & “*” 627* Công thức tính [6]? =DSUM(SOKTMAY,16,ZSXC) 40
  41. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [7]]? Các khoản giảm trừ: Tổng hợp số phát sinh có tài khoản 154* đối ứng với 111*, 112*, 138* và 1528*. Lập vùng điều kiện ZSGiamTru: TK ghi Nợ TK ghi Có 111* = $A$7 & “*” 612* = $A$7 & “*” 138* = $A$7 & “*” 1528* = $A$7 & “*” Công thức tính [7]? =DSUM(SOKTMAY,16,ZGiamTru) [8]? Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: do kế toán đánh giá và nhập từ bàn phím. [9]?, [10]?, [11]? Tổng giá sản phẩm: [9]? =[3] + [4] – [7] – [8] [12]?, [13]?, [14]? Giá thành đơn vị: [2]? =[9]/$G$3 (số SP hoàn thành) 1.3.5 Lập báo cáo thuế giá trị gia tăng 1.3.5.1 Mô hình lưu chuyển thông tin Bảng kê dịch vụ, hàng hoá mua vào (Mẫu 01-2/GTGT) SOKTMAY Bảng kê dịch vụ, hàng hoá bán ra (Mẫu 01-1/GTGT) Tờ kai thuế GTGT BDMKT (Mẫu 01/GTGT) 1.3.5.2 Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào (Mẫu 01-2/GTGT) - Cấu trúc bảng A B C D E F G H I J 1 Mẫu số: 01-2/GTGT BẢNG KÊ HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ MUA VÀO Yha1ng . Năm Tên cơ sở: Địa chỉ: Mã số thuế: 41
  42. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 7 Chứng từ mua hang hóa, Tên cơ sở KD, Mặt Doanh Thuế Thuế Cột lọc dịch vụ người bán hàng hàng số mua GTGT suất dữ liệu 8 Số sê ri Số HĐ Ngày Tên cơ Mã số (diễn chưa có đầu vào sở thuế giải) thuế 9 Tổng cộng: [1]? [2]? 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 [3]? [4]? [5]? [6]? [7? [8? [9]? [10]? [11]? [12]? 12 1. Hàng hóa, dịch vụ dung riêng cho SXKD chịu thuế GTGT, đã phát sinh doanh thu Tổng: 2. Hàng hóa, dịch vụ dung riêng cho SXKD không chịu thuế GTGT Tổng: 3. Hàng hóa, dịch vụ dung chung cho SXKD chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT Tổng: 4. Hàng hóa, dịch vụ dung cho TSCĐ chưa phát sinh doanh thu được khấu trừ dần theo quý Tổng: Tổng giá trị hang hóa, dịch vụ mua vào: Tổng thuế GTGT hang hóa, dịch vụ mua vào: , ngày tháng năm 20 . NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc Đại diện hợp pháp của NGƯỜI NỘP THUẾ - Căn cứ nhận dạng các nghiệp vụ mua vào hang hóa, dịch vụ Căn cứ vào số hiệu tài khoản và thuế suất: một nghiệp vụ mua vào hàng hóa, dịch vụ có thể có thuế suất 0%, 5% hoặc10% và thuộc một trong các trường hợp 1/ Mua hàng và nhập kho: ghi nợ các tài khoản có hai ký tự đầu là 15 (151, 152, 153, 154, 156, 157). 2/ Mua TSCĐ để sử dụng, mua NVL để xây dựng cơ bản và các chi phí XDCB dở dang khác: ghi nợ các tài khoản loại 2 (211, 212, 213, 241). 3/ Mua công cụ, dụng cụ đưa vào sử dụng ngay, loại phân bổ nhiều lần: ghi nợ tài khoản có hai ký tự đầu là 14 (142). 4/ Mua BVL, CCDC, dịch vụ sử dụng ngay: ghi nợ tài khoản loại 6 và loại 6 (611, 621, 632, 641, 811, ). 5/ Các khoản chi phí trích trước nay đã phát sinh: ghi nợ tài khoản 335 6/ Ngoài ra, nếu có hàng mua trả lại, giảm giá hay chiết khấu, ta sẽ ghi giảm giá gốc hàng hóa, dịch vụ , ghi có các tài khoản 15, 2, 14, 6, 8. Điều kiện kiểm tra Tài khoản ghi nợ (hoặc Ghi có) thuộc một trong các loại :15”, “14”, “2”, “6”, “8”, “335” và thuế suất bằng “0%”, “5%” hoặc “10%”. Căn cứ vào mẫu bảng kê mua vào/bán ra: một nghiệp vụ mua vào hàng hóa, dịch vụ có mẫu bảng kê mua vào/bán ra là 01-2/GTGT-1 (hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng riêng cho hoạt động SXKD chịu thuế GTGT), 01-2/GTGT-2 (hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng riêng cho hoạt động SXKD không chịu thuế GTGT),, 01- 42
  43. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 2/GTGT-3 (hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng chung cho hoạt động SXKD chịu thuế GTGT và cho hoạt động SXKD không chịu thuế GTGT), hay 01-2/GTGT-4 (hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng riêng cho TSCĐ chưa phát sinh doanh thu được khấu trừ dần theo quý), Điều kiện kiểm tra Mẫu bảng kê mua vào/bán ra là “01-2/GTGT-1”, “01-2/GTGT-2”, “01- 2/GTGT-3”, hoặc “01-2/GTGT-4”. - Công thức tính toán: [1]?: Tổng doanh số mua vào [1]? =SUM(G11:G65636) [2]?: Tổng thuế GTGT [2]? =SUM(H11:H65636) [12]? Cột lọc dữ liệu [12]? =IF(OR(soktmay!I3="01-2/GTGT-1", soktmay!I3="01- 2/GTGT-2", soktmay!I3="01-2/GTGT-3", soktmay!I3="01- 2/GTGT-4"),soktmay!I3,"") [3]?: Số sê ri [3]? =IF($J11 “”, soktmay!E3, “”) [5]?: Ngày chứng từ [3]? =IF($J11 “”, soktmay!G3, “”) [7]?: Mã số thuế [7]? =IF($K11, soktmay!H3, “”) [8]?: Diễn giải [8]? =IF($J11 “”, soktmay!P3, “”) [10]?: Thuế GTGT đầu vào [10]? =IF($J11 <> “”, soktmay!Q3, “”) 43
  44. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [11]?: Thuế suất [11]? =IF($J11 <> “”, soktmay!R3, “”) - Chép các công thức trên dòng 11 xuống các dòng kế tiếp, thiết lập bộ lọc AutoFilter, lọc bới các dòng trống. - Sắp xết lại các dòng theo thứ tự Cột lọc dữ liệu. 1.3.5.3 Bảng kê hàng hóa, dịch vụ bán ra (Mẫu 01-1/GTGT) (Xây dựng tương tự như Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào). - Cấu trúc bảng A B C D E F G H I J 1 Mẫu số: 01-1/GTGT BẢNG KÊ HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ BÁN RA Yha1ng . Năm Tên cơ sở: Địa chỉ: Mã số thuế: 7 Chứng từ mua hang hóa, Tên cơ sở KD, Mặt Doanh Thuế Thuế Cột lọc dịch vụ người bán hàng hàng số bán GTGT suất dữ liệu 8 Số sê ri Số HĐ Ngày Tên cơ Mã số (diễn chưa có đầu vào sở thuế giải) thuế 9 Tổng cộng: [1]? [2]? 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 [3]? [4]? [5]? [6]? [7? [8? [9]? [10]? [11]? [12]? 12 1. Hàng hóa, dịch vụ dung riêng cho SXKD chịu thuế GTGT, đã phát sinh doanh thu Tổng: 2. Hàng hóa, dịch vụ dung riêng cho SXKD không chịu thuế GTGT Tổng: 3. Hàng hóa, dịch vụ dung chung cho SXKD chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT Tổng: 4. Hàng hóa, dịch vụ dung cho TSCĐ chưa phát sinh doanh thu được khấu trừ dần theo quý Tổng: Tổng giá trị hang hóa, dịch vụ mua vào: Tổng thuế GTGT hang hóa, dịch vụ mua vào: , ngày tháng năm 20 . NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc Đại diện hợp pháp của NGƯỜI NỘP THUẾ - Điều kiện lọc: Mẫu bảng kê mua vào/bán ra là “01-1/GTGT-1”, “01-1/GTGT-2”, “01- 1/GTGT-3”, hoặc “01-1/GTGT-4” 1.3.5.4 Tờ khai thuế GTGT - Cấu trúc bảng 44
  45. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng A B C - D E - F 1 Mẫu số 01/GTGT 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ngày nộp tờ khai 3 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc / / 4 5 TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 6 ]01] Kỳ kế toán Thang Năm 7 ]02] Mã số thuế: 8 [03] Tên cơ sở kinh doanh: 9 ]04] Địa chỉ trụ sở: 10 [05] Quận/ Huyện: [06] Tại tỉnh: 11 [07] Điện thoại: [08] Fax: [09] Email: 12 Đơn vị tính: VND 13 Giá trị HHDV Stt CHỈ TIÊU chưa có thuế THUẾ GTGT GTGT 1 2 3 4 A Không có hoạt động mua bán trong kỳ ]đánh dấu x] [10] 17 B Thuế GTGT còn được khấu trừ từ kỳ trước chuyển sang [11] ? 18 C Kê khai thuế GTGT phải nộp ngân sách nhà nước 19 I Hàng hóa, dịch vụ (HHDV) mua vào 20 1 [12] ? [13] ? Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong kỳ ([11\ = [14] + [16], [13] [15] [17]) 21 Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong nước [14] ? [15] ? 22 Hàng hóa, dịch vụ mua nhập khẩu [16] ? [17] ? 23 2 Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV mua vào các kỳ trước 24 + Điều chỉnh tăng [18] ? [19] ? 25 + Điều chỉnh giảm [20]] ? [21] ? 26 [22] ? Tổng thuế GTGT của HHDV mua vào [22] = [13] + [19] - 3 [21] 27 4 Rổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này [23] ? 29 II Hàng hóa, dịch vụ bán ra 29 1 Hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ [24] ? [25] ? 30 1.1 Hàng hóa, dịch vụ bán ra không chịu thuế GTGT [26] ? 31 1.2 [27] ? [28] ? Hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT [27] [29] + [30] + [32], [28] = [31] + [33] 32 a Hàng hóa. Dịch vụ thuế suất 0% [29] ? 33 b Hàng hóa. Dịch vụ thuế suất 05 [30] ? [31] ? 34 c Hàng hóa. Dịch vụ thuế suất 10% [32] ? [33] ? 35 2 Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV bán ra của các kỳ trước 36 a + Điều chỉnh tăng [34] ? [35] ? 37 b + Điều chỉnh giảm [36] ? [37] ? 38 3 [38] ? [39] ? Tổng doanh thu và thuế GTGT của HHDV bán ra [38] = [24] + [34]- [36], [39] [25] + [35] - [37] 39 III Xác định nhĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kỳ 40 1 Thuế GTGT phải nộp trong kỳ [40] = [39] + [23] - [11]>0 [40] ? 45
  46. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 41 2 Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này [41] = [39] - [23] + [11]<0 [41] ? 42 2.1 Thuế GTGT đề nghị hoàn kỳ này [42] ? 43 2,2 Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển sang kỳ sau [43] = [41] - [42] [43] ? Phần dành cho cơ quan thuế Xin cam đoan số tiền khai trên là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm xử lý theo pháp luật. Ngày . Tháng năm 200 Ký tên, đóng dấu - Nhập các công thức [11]? Thuế GTGT còn được khấu trừ từ kỳ trước chuyển sang [11]? =SUMIF(SOHIEUTK,"1331*", SODDK)- SUMIF(SOHIEUTK,"1332*",SODDK) [12]? Giá trị HHDV mua vào trong kỳ [12]? = [14] + [16] [13]? Thuế GTGT HHDV mua vào trong kỳ [13]? = =[15] + [17] [14]? Doanh số HHDV mua vào trong nước Lập vùng điều kiện TK14: TK ghi Thuế suất Nợ thuế GTGT 15* 10% Mua NVL, CCDC, HH nhập kho (đ đường), thuếsuất 10% 14* 10% Mua CCDC, VPP, , chưa phân bổ, thuế suất 10% 2* 10% Mua TSCĐ, đầu tư XDCB, thuế suất 10% 335* 10% Chi phí trích trước, đã thực hiện, thuế suất 10% 6* 10% Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận QL, thuế suất 10% 8* 10% Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận khác, thuế suất 10% 15* 5% Mua NVL, CCDC, HH nhập kho (đ đường), thuếsuất 5% 14* 5% Mua CCDC, VPP, , chưa phân bổ, thuế suất 5% 2* 5% Mua TSCĐ, đầu tư XDCB, thuế suất 5% 335* 5% Chi phí trích trước, đã thực hiện, thuế suất 5% 6* 5% Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận QL, thuế suất 5% 8* 5% Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận khác, thuế suất 5% 15* 0% Mua NVL, CCDC, HH nhập kho (đ đường), thuếsuất 0% 14* 0% Mua CCDC, VPP, , chưa phân bổ, thuế suất 0% 2* 0% Mua TSCĐ, đầu tư XDCB, thuế suất 0% 335* 0% Chi phí trích trước, đã thực hiện, thuế suất 0% 6* 0% Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận QL, thuế suất 0% 8* 0% Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận khác, thuế suất 0% 15* K Mua NVL, CCDC, HH nhập kho (đ đường), thuếsuất 10% 46
  47. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 14* K Mua CCDC, VPP, , chưa phân bổ, không thuế 2* K Mua TSCĐ, đầu tư XDCB, không thuế 335* K Chi phí trích trước, đã thực hiện, không thuế 6* K Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận QL, không thuế 8* K Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận khác, không thuế [14]? =DSUM(SOKTMAY,16,TK14) Ghi chú: Cột 16: Số tiền phát sinh. cột 17: Thuế GTGT (vùng SOKTMAY). [15]? Thuế GTGT HHDV mua vào trong nước [15]? =DSUM(SOKTMAY,17,TK14) [14]? Doanh số HHDV mua vào nhập khẩu Lập vùng điều kiện TK16: TK ghi Thuế suất Nợ thuế GTGT 15* 10%N Mua NVL, CCDC, HH nhập kho (đ đường), thuếsuất 10% 14* 10%N Mua CCDC, VPP, , chưa phân bổ, thuế suất 10% 2* 10%N Mua TSCĐ, đầu tư XDCB, thuế suất 10% 335* 10%N Chi phí trích trước, đã thực hiện, thuế suất 10% 6* 10%N Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận QL, thuế suất 10% 8* 10%N Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận khác, thuế suất 10% 15* 5%N Mua NVL, CCDC, HH nhập kho (đ đường), thuếsuất 5% 14* 5%N Mua CCDC, VPP, , chưa phân bổ, thuế suất 5% 2* 5%N Mua TSCĐ, đầu tư XDCB, thuế suất 5% 335* 5%N Chi phí trích trước, đã thực hiện, thuế suất 5% 6* 5%N Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận QL, thuế suất 5% 8* 5%N Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận khác, thuế suất 5% 15* 0%N Mua NVL, CCDC, HH nhập kho (đ đường), thuếsuất 0% 14* 0%N Mua CCDC, VPP, , chưa phân bổ, thuế suất 0% 2* 0%N Mua TSCĐ, đầu tư XDCB, thuế suất 0% 335* 0%N Chi phí trích trước, đã thực hiện, thuế suất 0% 6* 0%N Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận QL, thuế suất 0% 8* 0%N Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận khác, thuế suất 0% 15* KN Mua NVL, CCDC, HH nhập kho (đ đường), thuếsuất 10% 14* KN Mua CCDC, VPP, , chưa phân bổ, không thuế 2* KN Mua TSCĐ, đầu tư XDCB, không thuế 335* KN Chi phí trích trước, đã thực hiện, không thuế 6* KN Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận QL, không thuế 8* KN Mua HH, DV dùng một lần ở bộ phận khác, không thuế [16]? =DSUM(SOKTMAY,16,TK16) [17]? Thuế GTGT HHDV mua vào nhập khẩu Chỉ có khi doanh nghiệp đã nộp thuế vào ngân sách. Tạo vùng điều kiện TK17: 47
  48. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng TK ghi Nợ TK ghi Có 33312 11* Nộp thuế bằng tiền ma85r, tiền gửi 33312 311* Nộp thuế bằng tiền vay [17]? =DSUM(SOKTMAY,16,TK17) [18]?, 19]?, 20]?, 21]? Nhập từ bàn phím (căn cứ vào giải trình òA/GTGT): [22]? Tổng thuế GTGT HHDV mua vào [22]? =[13] + [19] – [21] [23]? Rổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này Bằng tổng thuế GTDT đầu vào ([22]) trừ đi tổng thuế GTDT đầu vào không được khấu trừ. Tạo vùng điều kiện TK23: TK ghi TK ghi Có Nợ 6* 1331* Tính vào chi phí trong một kỳ 8* 1331* Tính vào chi phí trong một kỳ 142* 1331* Tính vào chi phí trong nhiều kỳ 242* 1331* Tính vào chi phí trong nhiều kỳ 6* 1332* Tính vào chi phí trong một kỳ 8* 1332* Tính vào chi phí trong một kỳ 142* 1332* Tính vào chi phí trong nhiều kỳ 242* 1332* Tính vào chi phí trong nhiều kỳ [23]? =F26-DSUM(SOKTMAY, 16, TK23) [24]? Tổng giá trị HHDV bán ra trong kỳ [24]? = [26] + [27] [25]? Tổng thuế GTGT HHDV bán ra trong kỳ [24]? = [28] [25]? Giá trị HHDV bán ra không chịu thuế GTGT bằng tổng doanh số HHDV bán ra không chịu thuế GTGT trừ đi tỏng doanh số HHFV không có thuế GTGT bị trả lại, giảm giá và chiết khấu. Tạo các vùng điều kiện TK26A và TK26B như sau: TK ghi Thuế suất thuế TK26A Nợ GTGT 51* K Tổng doanh thu bán hàng không chịu thuế 71* K Thu nhập không chịu thuế TK ghi Thuế suất thuế TK26B Nợ GTGT 5* K Tổng doanh thu bán hàng không chịu thuế bị trả lại 7* K Thu nhập không chịu thuế bị trả lại 48
  49. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [26]? =DSUM(SOKTMAY,16,TK26A) - DSUM(SOKTMAY, 16,TK26B) [27]? Giá trị HHDV bán ra chịu thuế GTGT [27]? = [29] + [30] + [32] [28]? Thuế GTGT HHDV bán ra chịu thuế GTGT [28]? = [31] + [33] [29]?, [30]?, ]31]. ]32]?, [33]?? : Xây dựng tương tự như [26]. Lập các vùng điều kiện TK29A, TK29B, TK30A, TK30B, TK32A, TK32B và nhập các công thứ: TK29A TK29B TK ghi Thuế suất TK ghi Thuế suất Nợ thuế GTGT Nợ thuế GTGT 5* 0% 51* 0% 7* 0% 71* 0% TK30A TK30B TK ghi Thuế suất TK ghi Thuế suất Nợ thuế GTGT Nợ thuế GTGT 5* 5% 51* 5% 7* 5% 71* 5% TK32A TK32B TK ghi Thuế suất TK ghi Thuế suất Nợ thuế GTGT Nợ thuế GTGT 5* 10% 51* 10% 7* 10% 71* 10% [29]? =DSUM(SOKTMAY,16,TK29A) - DSUM(SOKTMAY,16,TK29B) [30]? =DSUM(SOKTMAY,16,TK30A) - DSUM(SOKTMAY,16,TK30B) [31]? =DSUM(SOKTMAY,17,TK30A) - DSUM(SOKTMAY,17,TK30B) [32]? =DSUM(SOKTMAY,16,TK32A) - DSUM(SOKTMAY,16,TK32B) [33]? =DSUM(SOKTMAY,17,TK32A) - DSUM(SOKTMAY,17,TK32B) [34]?, [35]?, ]36]. ]37]?: Tính toán và nhập từ bàn phím. [38]?, [39: Tính các tổng theo hướng dẫn (.[38] = [24] + [34] - [36], [39] [25] + [35] - [37]) [40]? Thuế GTGT phải nộp vào ngân sách trong kỳ: [40]? = MAX([39] - [23] – [11], 0) [41]? Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này: [41]? = ABS(MIN([39] - [23] – [11], 0)) [42]? Thuế GTGT đề nghị hoãn kỳ này: Tính toán và nhập từ bàn phím. [43]? Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển sang kỳ sau: 49
  50. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [43]? = [41] – [42] 1.3.6 Lập Bảng cân đối tài sản Cột “Mã TSNV” (Mã tài sản – nguồn vốn) trong BDMTK được thiết kế nhằm phục vụ cho việc lập Bảng cân đối kế toán cuối kỳ. Tuy nhiên, trước khi lập Bảng cân đối tài sản, ta phải chỉnh sửa lại mã TSNV và số dư cuối kỳ cho một số tài khoản đặc biệt, phụ thuộc vào số dư thực tế của chúng. Kết quả chỉnh sửa được ghi vào các cột “Mã TSNV DC” (Mã TSNV điều chỉnh) và “SODCK DC” (Số dư cuối kỳ điều chỉnh). Các trường hợp điều chỉnh mã TSNV: o Tài khoản 1311 “Phải thu khách hang”: Số dư có ( 0 hay K3) [K3]? =IF(J3 A3, M3= "214", RIGHT(M3,1)="9"),-J3,J3) 50
  51. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Doanh nghiệp: CÔNG TY Mẫu số B01-DN Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Mã số thuế: xxxxxxxxxx BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008 Đơn vị tính : đồng NỘI DUNG Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ 1 2 3 4 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) 100 [Số DCK] I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1. Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội bộ 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 138 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản khác phải thu của nhà nước 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 51
  52. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 - Nguyên giá 222 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 III. Bất động sản đầu tư 240 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (*) 259 III. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả cho người bán 312 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 314 52
  53. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 5. Phải trả công nhân viên 315 6. Chi phí trả trước 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu ngân quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệnh tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 2. Nguồn kinh phí 432 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 440 53
  54. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CHỈ TIÊU SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký quỹ 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại 6. Dự toán chi hoạt động 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn Lập, ngày 30 tháng 4 năm 2005 KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Tính Số dư cuối kỳ: [Số DCK]? =SUMIF(MATSNVDC,"*" & [Mã số] & "*", SODCKDC) 1.3.7 Lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu báo cáo Doanh nghiệp: CÔNG TY XXXXXXX Mẫu số B01-DN Địa chỉ: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Số kỳ Số kỳ Lũy kế từ Lũy kế đến Chỉ tiêu Mã số trước này đầu năm kỳ trước 1 2 3 4 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 [01]? 2. Các khoản giảm trừ 02 [02]? 3. Doanh thu thuần ve62 ba1n ha2ng va2 di5ch 10 ]10]? vu5 (01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 11 [11]? 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch 20 [20]? vụ(10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 ]21]? 54
  55. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 7. Chi phí hoạt động tài chính 22 [22]? - Trong đó:Chi phí lãi vay 23 [23]? 8. Chi phí bán hàng 24 [24]? 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 [25]? 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD [20 + (21 30 [30]? - 22) – (24+25)] 11. Thu nhập khác 31 [31]? 12. Chi phí khác 32 [32]? 13. Lợi nhuận khác (31 - 32) 40 [40]? 14. Tổng lợi nhuận trước thuế (30 + 40) 50 [50]? 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện 51 [51]? hành 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hõan lại 52 [52]? 17. lợi nhuận sau thuế thu nhập (50- 51+52) 60 [60]? 18. Lãi trên cổ phần 70 [70]? Lập các công thức - Các cột Số kỳ trước và Lũy kế tới kỳ trước: Căn cứ vào các số liệu của báo cáo kỳ trước. - Cột Lũy kế từ đầu năm: Tính theo công thức Lũy kế từ đầu năm = Luy4y kế tới kỳ trước + Số kỳ này - Cột Số kỳ này: [01]? Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( = tổng số phát sinh có của tài khoản 511 trong kỳ). [01]? = SUMIF(TKGHICO, “511*”. SOTIENPS [02]? Các khoản giảm trừ: Tổng hợp số phát sinh nợ tài khoản 511, 512 đối ứng có với 521 “Chiết khấu bán hang”, 531 “Hàng bán bị trả lại”, 532 “Giảm giá hang bán”, 3331 “Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp” , 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”, 3333 “Chi tiết thuế xuất khẩu phải nộp” , Lập vùng điều kiện KQKD02: TK ghi Nợ TK ghi Có 511* 3332* 511* 3333* 511* 3331* 512* 3332* 512* 3333* 512* 521* 55
  56. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 512* 531* 512* 532* 511* 521* 511* 531* 511* 532* [02]? =DSUM(SOKTMAY,16,KQKD02) [10]? Doanh thu thuần về bán hàng va2 dịch vụ: [10]? = [1[ - [2] [11]? Giá vốn hàng bán: Tổng hợp từ số phát sinh bên có tài khoản 632 đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện KQKD11: TK ghi Nợ TK ghi Có 911* 632* [11]? =DSUM(SOKTMAY,16,KQKD11) [20]? Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: [20]? = [10] - [11] [21]? Doanh thu hoạt động tài chính: Tổng hợp từ số phát sinh bên nợ tài khoản 515 đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện KQKD21: TK ghi Nợ TK ghi Có 515* 911* [21]? =DSUM(SOKTMAY,16,KQKD21) [22]? Chi phí hoạt động tài chính:: Tổng hợp từ số phát sinh bên có tài khoản 635 đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện KQKD22: TK ghi Nợ TK ghi Có 911* 635* [22]? =DSUM(SOKTMAY,16,KQKD22) [23]? Chi phí lãi vay:: Tổng hợp từ số phát sinh bên có tài khoản 63551 đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện KQKD23: 56
  57. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng TK ghi Nợ TK ghi Có 911* 6351* [23]? =DSUM(SOKTMAY,16,KQKD23) [24]? Chi phí bán hàng: Tổng hợp từ số phát sinh có tài khoản 641 và 1421 đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện KQKD24: TK ghi Nợ TK ghi Có 911* 641* 911* 1421* [24]? =DSUM(SOKTMAY,16,KQKD24) [25]? Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tổng hợp từ số phát sinh có tài khoản 642 và 1422 đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện KQKD24: TK ghi Nợ TK ghi Có 911* 642* 911* 1422* [25]? =DSUM(SOKTMAY,16,KQKD25) [30]? Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD: [30]? = [20]? +( [21]? –[ 22]?) – ([24]?+[25]?) [31]? Thu nhập khác Tổng hợp từ số phát sinh nợ tài khoản 711 đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện KQKD31: TK ghi Nợ TK ghi Có 711* 911* [31]? =DSUM(SOKTMAY,16,KQKD31) [32]? Chi phí khác: Tổng hợp từ số phát sinh có tài khoản 811 đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện KQKD32: TK ghi Nợ TK ghi Có 911* 811* [31]? =DSUM(SOKTMAY,16,KQKD32) 57
  58. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [40]? Lợi nhuận khác: [40]? =[31]? – [32]? [50]? Tổng lợi nhuận trước thuế: [50]? =[30]? + [40]? [51]? Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Lấy số phát sinh nợ tài khoản 911 đối ứng với 821, hoặc phát sinh nợ tài khoản 821 đối ứng với 911 (ghi số âm). Lập các vùng điều kiện KQKD51A và KQKD51B: KQKD51A TK ghi Nợ TK ghi Có 911* 821* KQKD51B TK ghi Nợ TK ghi Có 821* 911* [51]? =IF(DSUM(SOKTMAY,16,KQKD51A)>0, DSUM( SOKTMAY,16,KQKD51A), -DSUM(SOKTMAY,16,KQKD51B)) [52]? Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: Lấy số phát sinh nợ tài khoản 911 đối ứng với 8212, hoặc phát sinh nợ tài khoản 8212 đối ứng với 911 (ghi số âm). Lập các vùng điều kiện KQKD52A và KQKD52B: KQKD52A TK ghi Nợ TK ghi Có 911* 8212* KQKD52B TK ghi Nợ TK ghi Có 8212* 911* [52]? =IF(DSUM(SOKTMAY,16,KQKD52A)>0, DSUM( SOKTMAY,16,KQKD52A), -DSUM(SOKTMAY,16,KQKD52B)) [60]? lợi nhuận sau thuế thu nhập (60=50+51+52): [60]? = [50]? - [51]? +[ 52]? [70]? Lãi trên cổ phần: Chỉ áp dụng cho các ty cổ phiếu. Chú ý: Giấu các cột Lũy kế trước khi in kết quả. 58
  59. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 1.3.8 Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Đơn vị tính : đồngg CHỈ TIÊU MÃ KỲ KỲ Lũy kế từ Lũy kế đến SỐ TRƯỚC NÀY đầu năm kỳ trước I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ? KINH DOANH 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và 01 doanh thu khác 2. Tiền trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ 02 3. Tiền trả cho người lao động 03 4. Tiền chi trả lãi vay 04 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05 6. Thuế thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 7. Tiền chi khác cho họat động kinh doanh 07 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh 20 doanh II – LƯU CHUYỄN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1. Tiền chi do mua sắm tài sản cố định, xây dựng 21 TSCĐ và các TS khác 2. Tiền thu thanh lý, nhượng bán tài sản cố định 22 và các tài sản dài hạn khác 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của các 23 đơn vị khác 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ 24 của đơn vị khác 5. Tiền chi góp vốn vào đơn vị khác 25 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7. Thu lãi tiền cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức và lợi 27 nhuận được chia Lưu chuyuển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 III- LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp 31 của chủ sở hữu 2. Tiền trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ 32 phiếu đã phát hành 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 4. Tiền trả nợ gốc vay 34 5. Tiền trả nợ thuê tài chính 35 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 59
  60. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 50 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá ngoại tệ 61 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 70 - Công thức tính: lập tương tư như Báo cáo kết quả HĐKD. [01]? Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với các tài khoản 511, 512, 131, 136, 337, 33311. [02]? Tiền trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với các tài khoản 331, 336, 337, 152, 153, 156, 154, 142, 144, 611, 621, 627, 632, 641, 642, 3352, 133, . “Chi khác trả cho người cung cấp” (ghi âm). [03]? Tiền trả cho người lao động: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với các tài khoản 334, 335, 351 (ghi âm). [04]? Tiền chi trả lãi vay: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với tài khoản 635 (ghi âm). [05]? Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với tài khoản 3334 (ghi âm). 06]? Thuế thu khác từ hoạt động kinh doanh: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với các tài khoản 141, 138, 331, 336, 154, 333 338, . “Thu khác từ hoạt động kinh doanh”. 07]? Thu lãi tiền cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với các tài khoản 141, 531, 532, 521, 138, 3332, 3333, 3331, 3335, 3336, 3337, 3338, 3339. 338, 131, 6358, . “Chi khác cho hoạt động kinh doanh” (ghi âm). [20]? Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư: bằng tổng [01] + [02] + +[07] [21]? Tiền chi do mua sắm tài sản cố định, xây dựng TSCĐ và các TS khác: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với các tài khoản 331211, 212, 213, 217, 241, 221, 223, 1332, 331, 336, 3353, 811, . “Chi khác cho hoạt động mua sắm TSCĐ” (ghi âm). [22]? Tiền thu thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với các tài khoản 221, 223, 711, 33311. [23]? Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của các đơn vị khác: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với các tài khoản 128, 121, 228 (ghi âm). [24]? Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với các tài khoản 128, 121,. 60
  61. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng [25]? Tiền chi góp vốn vào đơn vị khác: Tổng hợp từ số phát sinh có các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với tài khoản 222. [26]? Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với tài khoản 222. [27]? Thu lãi tiền cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với các tài khoản 515, 3331. [30[? Lưu chuyuển tiền thuần từ hoạt động đầu tư: bằng tổng [21] + [22] + +[27] [31[? Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với các tài khoản 411, 343. [32[? Tiền trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với tài khoản 411. [33[? Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với các tài khoản 331, 341342. [34[? Tiền trả nợ gốc vay: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với các tài khoản 331, 341, 341. [35[? Tiền trả nợ thuê tài chính: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với tài khoản 212. [36[? Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với tài khoản 421. [40[? Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính: bằng tổng [31] + [32] + +[36] [50[? Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ: bằng tổng [22] + [30] + [40] [60[? Tiền và tương đương tiền đầu kỳ: Tổng hợp số dư đầu kỳ của các tài khoản 111, 112, 113. [61[? Anh hưởng của thay đổi tỷ giá ngoại tệ: bằng ảnh hưởng thay đổi tỷ giá làm tăng tiền - ảnh hưởng thay đổi tỷ giá làm giảm tiền. + Tính ảnh hưởng thay đổi tỷ giá làm tăng tiền: Tổng hợp từ số phát sinh nợ của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng có với tài khoản 413. + Tính ảnh hưởng thay đổi tỷ giá làm giảm tiền: Tổng hợp từ số phát sinh có của các tài khoản 111, 112, 113 đối ứng nợ với tài khoản 413. [70[? Tiền và tương đương tiền cuối kỳ bằng tổng [50] + [60] +[61] 61
  62. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 1.4 LẬP SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN “NHẬT KÝ SỔ CÁI” VÀ “CHỨNG TỪ GHI SỔ” 1.4.1 Hình thức “Nhật ký Sổ Cái” 1.4.1.1 Sơ đồ lưu chuyển thong tin Chứng từ - Nhật ký Sổ cái gốc - Các sổ chi tiết - Bảng tổng hợp chi tiết SOKTMAY - Kế toán chi phí - Báo cáo tài chính - Báo cáo thuế GTGT BDMTK Nhận xét Hai bảng dữ liệu BDMTK và SOKTMAY cung cấp mọi dữ liệu cần thiết (danh mục tài khoản, số dư đầu kỳ, số phát sinh tổng hợp, chi tiết phát sinh hàng ngày của các tài khoản) cho việc xây dựng các báo cáo tài chính và sổ sách kế toán. Phần lớn các loại sổ kế toán và báo cáo tài chính được lập tương tự như trong hình thức “Nhật ký chung” ngoại trừ một số điểm khác biệt: o Không cần lập 5 loại sổ nhật ký và sổ cái riêng. o Lập “Sổ Nhật ký Sổ cái” để thay cho các Sổ cái và sổ Nhật ký chung. 1.4.1.2 Lập sổ kế toán “Nhật ký Sổ Cáii” - Cấu trúc sổ và công thức tính toán: 62
  63. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng A B C D E F G H I J K L M SỔ NHẬT KÝ SỔ CÁI 2 NGÀY SỐ CT NGÀY DIỂN GIẢI TÀI KHOẢN SỐ TÀI KHOẢN 111 TÀI KHOẢN 112 TÀI KHOẢN 3 GHI SỔ GỐC CT NỢ CÓ TIỀN NỢ CÓ NỢ CÓ NỢ CÓ GỐC 4 111 111 112 112 5 Số dư đầu kỳ: [1]? [2]? 6 Tổng số phát sinh: [3]? [4]? 7 Số dư cuối kỳ [5]? [6]? 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 9 [7]? [8]? [9]? [10]? [11]? [12]? [13]? [14]? [15]? [16]? [17]? [18]? [19]? 10 [1]? = VLOOKUP(H4, BCDPS, 4, 0) [2[? = VLOOKUP(H4, BCDPS, 5 0) [3] = SUM(HH9:H65636) [4]= SUM(HJ:J5636) [5]? = MAX(0, H5+H6-J5-J6) [6]? = MAX(0, J5 +J6 -H5-H6) [7]? = soktmay!A3 [8]? = IF(soktmay!B3 “”,soktmay!E3, soktmay!J3)) [9]? = IF(soktmay!C3 “”,soktmay!F3, soktmay!K3)) [10]? = soktmay!L3 [11]? = soktmay!M3 [12]? = soktmay!N3 [13]? = soktmay!P3 [14]? = IF(LEFT($E9,3) = H$4, $G9,0) [15]? = IF(LEFT($E9,3) = IR6$4, $G9,0) 63
  64. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 1.4.2 Hình thức “Chứng từ ghi sổ” 1.4.2.1 Sơ đồ lưu chuyển thong tin Chứng từ - Chứng từ ghi sổ. gốc - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Các sổ chi tiết SOKTMAY - Bảng tổng hợp chi tiết - Kế toán chi phí - Báo cáo tài chính BDMTK - Báo cáo thuế GTGT Nhận xét Hai bảng BDMTK và SOKTMAY cung cấp mọi dữ liệu cần thiết (danh mục tài khoản, số dư đầu kỳ, số phát sinh tổng hợp, chi tiết phát sinh hang ngày của các tài khoản) cho việc xây dựng các báo cáo tài chính và sổ sách kế toán. Phần lớn các loại sổ kế toán và báo cáo tài chính được lập tương tự như trong hình thức kế toán “Nhật ký chung” ngoại trừ một số điểm khác biệt: o Không cần lập 5 loại sổ nhật ký và sổ cái tài khoản. o Phải lập các “Chứng từ ghi sổ” và “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”. 1.4.2.2 Lập các chứng từ ghi sổ Có thể mở các chứng từ ghi sổ theo ngày hoặc theo bội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Lập các chứng từ ghi sổ theo bội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Đặc điểm: Mỗi loại nghiệp vụ phải mở một chứng từ ghi sổ. Ví dụ: Chứng từ ghi sổ số 1 “Thu tiền mặt” - ghi nợ tài khoản 111, ghi có tài khoản khác, Chứng từ ghi sổ số 2 “Chi tiền mặt” - ghi có tài khoản 111, ghi nợ tài khoản khác - Cấu trúc bảng “Chứng từ ghi sổ”: nội dung các dòng chi tiết phụ thuộc nội dung nghiệp vụ kinh tế. A B C D E F G 1 CHỨNG TỪ GHI SỔ 1 2 Thu tiền mặt 3 4 Chứng từ SH tài khoản Số Ghi Diễn giải 5 Số Ngày Nợ Có tiền chú 6 Rút TGNH nhập quỹ 111 112 [1]? 1 7 Vay ngắn hạn 111 311 1 8 Thu tiền tạm ứng thừa 111 141 1 9 Thu khác 111 138 1 10 Thu tiền khách hang 111 131 1 11 Thu nhập bất thường 111 711 1 64
  65. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 12 Phế liệu thu hồi 111 154 1 13 Thu tiền thuế GTGT 111 333 1 14 Tổng cộng 15 116 CHỨNG TỪ GHI SỔ 2 17 Chi tiền mặt 18 19 Chứng từ SH tài khoản Số Ghi Diễn giải 20 Số Ngày Nợ Có tiền chú 21 Chi phí tài chính 635 111 2 22 Chi tiền tạm ứng 141 111 2 23 Gửi tiền vào ngân hàng 112 111 2 24 - Nội dung các cột: Cột Số chứng từ: để trống. CộtNgàychứng từ: nhangày cuối tháng (ô B6). Cột Số tiền: [1]? = SUMIF(TKNOCO, D6 & E6, SOTIENPS) Cột Ghi chú: nhập số hiệu của chứng từ ghi sổ. Danh mục các chứng từ ghi sổ: Ti khoản Chứng từ ghi sổ Nợ C 1- Thu tiền mặt Rút TGNH nhập quỹ 111 112 Vay ngắn hạn 111 311 Thu tiền tạm ứng thừa 111 141 Thu khác 111 138 Thu tiền khách hàng 111 131 Thu nhập bất thường 111 711 Phế liệu thu hồi 111 154 Thu tiền thuế GTGT 111 333 2- Chi tiền mặt Chi phí tài chính 635 111 Chi tiền tạm ứng 141 111 Gởi tiền vào NH 112 111 Chi tiền mua đồ dùng VP 642 111 Chi tiền trả lương CBCNV 334 111 Chi tiền mua NVL 152 111 Chi tiền nộp thuế 133 111 Chi tiền mua CCDC 153 111 Chi tiền mua đồ dùng PX 627 111 Chi tiền mua TSCD 211 111 Chi tiền mua CP, TP ngắn hạn 121 111 65
  66. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Chi góp vốn liên doanh 128 111 Chi tiền mua TSVH 213 111 Chi nộp thuế 333 111 Chi tiền trả khoản khác 338 111 Chi tiền trả cho khách hàng 331 111 3- Thu TGNH Thu tiền khách hàng 112 131 Thu tiền từ HDTC 112 515 4- Chi TGNH Chi tiền trả cho khách hàng 331 112 Tiền PB 142 112 Chi tiền thuế đầu vào 133 112 Chi tiền nộp thuế 333 112 Chi tiền cho VP 635 112 Trả tiền điện thoại, nước 642 112 Trả tiền vay ngắn hạn 311 112 5- Thanh toán tạm ứng Mua NVL bằng tiền tạm ứng 152 141 Chi phí VP bằng tạm ứng 642 141 6- Bảng kê khấu trừ lương Khấu trừ lương 334 338 7- Công nợ phải trả Mua NVL chưa trả tiền 152 331 Thuế GTGT mua hàng 133 331 Mua CCDC chưa trả tiền 153 331 Xây dựng CBDD 241 331 Trả cho KH khoản khác 138 331 8- Xuất kho nguyên vật liệu Xuất NVL cho SX SP 621 152 Xuất NVL cho PXSX 627 152 Xuất NVL cho BPBH 641 152 Xuất NVL cho BPQL 642 152 Nguyên vật liệu thừa, nhập kho 152 621 9- Xuất kho công cụ, dụng cụ Xuất CCDC cho QL 642 153 Xuất CCDC chờ PB 142 153 10- Xuất kho thành phẩm Giá vốn bán hàng 632 155 Xuất SP cho DT khác 128 155 11- Bảng tính & phân bổ khấu hao Khấu hao TS ở PX 627 214 Khấu hao TS ở BPBH 641 214 Khấu hao TS ở BPQL 642 214 66
  67. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 12- Bảng phân bổ lương & trích BHXH, BHYT, KPCĐ, nghỉ phép Lương cho CNSX 622 334 Lương cho NVQLPX 627 334 Lương cho NVBH 641 334 Lương cho NVQLDN 642 334 Trợ cấp BHXH 338 334 Thưởng 431 334 BHXH, BHYT, KPCD 622 338 BHXH, BHYT, KPCD 627 338 BHXH, BHYT, KPCD 641 338 BHXH, BHYT, KPCD 642 338 13- Kết chuyển CP SCL TSCĐ để chờ phân bổ Chi phí chờ PB 142 241 14- Phân bổ chi phí trả trước PB chi phí cho PX 627 142 PB chi phí cho QL 642 142 15- Kết chuyển để tổng hợp CPSX & tính Zsp K/C NVL tính giá thành 154 621 K/C lương tính giá thành 154 622 K/C chi phí QLPX tính giá thành 154 627 16- Nhập kho thành phẩm từ sản xuất Giá thành nhập kho 155 154 17- Doanh thu bán hàng trong tháng Doanh thu bán hàng chịu 131 511 Thu nhập khác 138 711 Giảm giá hàng bán 532 131 Kết chuyển giảm giá hàng bán 511 532 18- Thuế GTGT đầu ra Tiền thuế phải thu 131 333 Thuế môn bài phải nộp 642 333 Kết chuyển thuế GTGT hàng bán bị trả lại 333 333 Thuế GTGT hàng nhập khẩu 133 333 Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại 333 131 19- Giảm tài sản cố định Nhượng bán TSCD 214 211 Nhượng bán TSCD 811 211 Phân bổ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 821 142 Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 821 333 20- Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển giá vốn bán hàng 911 632 Kết chuyển chi phí bán hàng 911 641 Kết chuyển chi phí quản lý 911 642 Kết chuyển chi phí tài chính 911 635 67
  68. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng Kết chuyển chi phí bất thường 911 811 Kết chuyển chi phí thuế TNDN 911 821 Kết chuyển doanh thu bán hàng 511 911 Kết chuyển thu nhập tài chính 515 911 Kết chuyển thu nhập bất thường 711 911 Kết chuyển kết quả kinh doanh lỗ 911 421 21- Lập dự phòng Dự phòng phải thu khó đòi 642 139 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 632 159 22- Phân bổ cho lao vụ PB cho lao vụ 627 154 PB cho lao vụ 642 154 23- Vay dài hạn đến hạn trả Vay dài hạn đến hạn trả 341 315 24- Tăng nguồn vốn từ các quỹ Nhập NVXDCB vào NVKD 441 411 Nhập DTPT vào NVKD 414 411 25- Tài sản góp vốn liên doanh đánh giá tăng Đánh giá tăng TSCD 128 412 26- Khấu trừ thuế Thuế GTGT được khấu trừ 333 133 Thuế GTGT được hoàn lại 138 133 Thuế GTGT không được khấu trừ 632 133 27- Chi phí phân xưởng phải phân bổ PB chi phí cho PX 627 627 28- Điều chỉnh giá thành kế hoạch, phân bổ lao vụ Điều chỉnh giá kế hoạch, bán tại xưởng 632 154 29- Chuyển nợ dài hạn thành nợ ngắn hạn Chuyển phải thu dài hạn thành ngắn hạn 131 131 Chuyển phải trả dài hạn thành ngắn hạn 331 331 1.4.2.3 Lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Cấu trúc sổ SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số tiền Ghi chú Số Ngày 01 Thu tiền mặt [1]? 02 Chi tiền mặt [2]? 03 Thu TGNH 04 Chi TGNH 68
  69. Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng 05 Thanh toán tạm ứng 06 Bảng kê khấu trừ lương 07 Công nợ phải trả 08 Xuất kho nguyên vật liệu 09 Xuất kho công cụ, dụng cụ 10 Xuất kho thành phẩm 11 Bảng tính & phân bổ khấu hao Bảng phân bổ lương & trích BHXH, 12 BHYT, KPCĐ, nghỉ phép 13 Kết chuyển CP SCL TSCĐ để chờ phân bổ 14 Phân bổ chi phí trả trước 15 Kết chuyển để tổng hợp CPSX & tính Zsp 16 Nhập kho thành phẩm từ sản xuất 17 Doanh thu bán hàng trong tháng 18 Thuế GTGT đầu ra 19 Giảm tài sản cố định 20 Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh 21 Lập dự phòng 22 Phân bổ cho lao vụ 23 Vay dài hạn đến hạn trả 24 Tăng nguồn vốn từ các quỹ 25 Tài sản góp vốn liên doanh đánh giá tăng 26 Khấu trừ thuế 27 Chi phí phân xưởng phải phân bổ 28 Điều chỉnh giá kế hoạch 29 Chuyển nợ dài hạn đến hạn thu/ trả Tổng cộng: - Nội dung các cột Cột “Ngàychứng từ”: nhangày cuối tháng (ô B6). Cột “Số tiền”: bằng tổng số tiền phát sinh trên chứng từ ghi sổ tương ứng [1]? = F14 ([tổng thu tiền mặt]) [2]? = [tổng chi tiền mât] 69