Đề tài Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải Dương phục vụ phát triển du lịch

pdf 86 trang hapham 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải Dương phục vụ phát triển du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_tim_hieu_tai_nguyen_du_lich_nhan_van_tinh_hai_duong_p.pdf

Nội dung text: Đề tài Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải Dương phục vụ phát triển du lịch

  1. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Du lịch từ xa x•a đã đ•ợc ghi nhận là một thích, một hoạt động của con ng•ời. Ngày nay với xu thế toàn cầu hoá, du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu trên thế giới. Du lịch không những đáp ứng đ•ợc nhu cầu vui chơi giải trí đơn thuần mà nó còn giúp con ng•ời nâng cao sự hiểu biết, giao l•u văn hoá giữa các quốc gia dân tộc, nó góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần, nó hỗ trợ sự phát triển của quốc gia nơi đón khách. Trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đã có b•ớc phát triển mạnh mẽ; từ năm 1990 tốc độ tăng tr•ởng của ngành du lịch khá cao, khách du lịch quốc tế tăng 11 lần từ 250.000 l•ợt( 1990) lên xấp xỉ 3 triệu l•ợt ng•ời (2004), khách du lịch nội địa tăng 14,5 lần từ 1 triệu ng•ời (1990) lên 14.5 triệu l•ợt ng•ời(2004). Thu nhập xã hội từ du lịch tăng từ 1350 tỷ đồng(1990) lên 26000 tỷ đồng (2004). Không chỉ là nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất n•ớc mà du lịch còn tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp trong xã hội. Vì thế du lịch đang ngày càng khẳng định là một ngành kinh tế mũi nhọn trong lộ trình hội nhập kinh tế toàn cầu của Việt Nam. Hải D•ơng là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ và là một tỉnh có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của miền Bắc, là cầu nối của tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là cái nôi của nền văn minh châu thổ sông Hồng.Vì vậy Hải D•ơng có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô cùng phong phú và đa dạng. Hiện nay Hải D•ơng có 1089 di tích, bao gồm: mộ cổ, đình, đền, chùa, miếu, văn chỉ, các di tích cách mạng cùng hàng chục thắng cảnh và làng nghề đa dạng. Trong đó có 175 di tích lịch sử đ•ợc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc Gia. Đây là những tiềm năng to lớn thúc đẩy du lịch Hải D•ơng phát triển, đ•a du lịch trở thành một ngành kinh tế đem lại hiệu kinh tế cao. Tuy nhiên trong xu thế phát triển nhanh cả về số l•ợng và chất l•ợng của ngành du lịch Việt Nam, du lịch Hải D•ơng vẫn đang ở tình trạng chậm phát triển( ngoài 2 di tích đ•ợc xếp hạng đặc biệt quan trọng của quốc gia là Côn Sơn - Kiếp Bạc), phần lớn nguồn tài nguyên du lịch nhân văn còn ở dạng tiềm năng, đóng góp khiêm tốn Nguyễn Thị Thoa - 1 - Văn hóa 902
  2. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch vào nền kinh tế của tỉnh và gây lãng phí nguồn tài nguyên. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo, nguồn thu nhập không cao, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, chất l•ợng cuộc sống ch•a đ•ợc nâng cao. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hải D•ơng, theo học chuyên ngành văn hoá du lịch em mong muốn trong t•ơng lai không xa, du lịch Hải D•ơng sẽ phát triển vững mạnh, đời sống của nhân dân đ•ợc cải thiện, góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất n•ớc. Trong khuôn khổ đề tài "Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch" em chỉ nêu ra những ý kiến nhỏ bé của mình để du lịch Hải D•ơng ngày càng phát triển sao cho xứng đáng với tiềm năng của tỉnh. 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích chính của đề tài này là tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ cho việc khai thác, phát triển du lịch nói chung và ở Hải D•ơng nói riêng. 3. Nhiệm vụ của đề tài. Để thực hiện mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau: -Tìm hiểu lý luận chung về du lịch, tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch nhân văn và xu h•ớng phát triển du lịch hiện nay. -Tìm hiểu về tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng, thực trạng khai thác chúng cho hoạt động du lịch hiện nay. -Đ•a ra những giải pháp thích hợp nhằm khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển phục vụ phát triển du lịch. 4. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài này tập trung nghiên cứu tất cả nguồn tài nguyên du lịch nhân văn trên địa bàn tỉnh Hải D•ơng. Trong đó chú trọng đến việc nêu thực trạng cũng nh• đ•a ra những giải pháp khắc phục dựa trên tình hình kinh tế xã hội của tỉnh. Nguyễn Thị Thoa - 2 - Văn hóa 902
  3. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch 5. Ph•ơng pháp nghiên cứu. Để hoàn thành khoá luận này ng•ời viết phải sử dụng một số ph•ơng pháp nghiên cứu nh•:  Ph•ơng pháp thu thập và xử lý số liệu: Để có đ•ợc thông tin đầy đủ và cập nhật, em đã tìm hiểu, thu thập thông tin, t• liệu từ nhiều nguồn khách nhau nh• tài liệu ở Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch, ban quản lý các di tích, sách báo, mạng Internet từ đó tiến hành xử lý để đưa ra đ•ợc các kết luận cần thiết.  Ph•ơng pháp khảo sát thực địa: Đây là ph•ơng pháp rất quan trọng đ•ợc sử dụng để tăng thêm tính thuyết phục cho bài viết với những ghi nhận chân thực trong quá trình ng•ời viết đi thu thập thực tế để hiểu sâu sắc hơn về nội dung.  Ph•ơng pháp tổng hợp và phân tích: Là ph•ơng pháp đ•ợc sử dụng để phân tích, đánh giá vấn đề sau những nghiên cứu chung. 6. Bố cục của khoá luận Khoá luận này ngoài 2 phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung gồm 3 ch•ơng chính: Ch•ơng 1: Một số lý luận chung về du lịch, tài nguyên du lịch - xu h•ớng phát triển du lịch hiện nay. Ch•ơng 2: Tiềm năng du lịch nhân văn và thực trạng khai thác để phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Hải D•ơng. Ch•ơng 3: Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch nhân văn để phục vụ phát triển du lịch tỉnh Hải D•ơng. Nguyễn Thị Thoa - 3 - Văn hóa 902
  4. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Phần nội dung Ch•ơng I : Một số lý luận chung về du lịch, tài nguyên du lịch - xu h•ớng phát triển du lịch hiện nay 1.1. Các khái niệm du lịch. Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện t•ợng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các n•ớc phát triển mà còn ở các n•ớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở n•ớc ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn ch•a thống nhất. Tr•ớc thực tế phát triển của ngành du lịch về mặt kinh tế cũng nh• trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu, thảo luận để đi đến thống nhất một số khái niệm cơ bản về du lịch và du khách. Thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ nhiều n•ớc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi 1vòng. Thuật ngữ này đ•ợc la tinh hoá thành" tornus" và sau đó thành" tourisme"(tiếng Pháp)," tourisism"(tiếng Anh). Theo RobertLanquar, từ "tourist" lần đầu tiên xuất hiện tiếng Anh vào khoảng năm 1800. Trong tiếng Việt, thuật ngữ " tourism" đ•ợc dịch thông qua tiếng Hán. Du có nghia la chơi, lịch có nghĩa là từng trải. Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí, nhằm khôi phục nâng cao sức khoẻ và khả năng lao động của con ng•ời, nh•ng tr•ớc hết nó liên quan mật thiết với sự chuyển chỗ của con ng•ời. Trong vòng hơn 8 thế kỷ vừa qua, kể từ khi tổ chức du lịch IUOTO (Internationnal of Union Travel Organization) đ•ợc thành lập vào năm 1925 tại Hà Lan thì khái niện du lịch luôn đ•ợc tranh luận. Đầu tiên, du lịch đ•ợc hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm ng•ời rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh. Ngày nay, ng•ời ta thống nhất rằng cơ bản, tất cả các hoạt động về di chuyển của con ng•ời ở trong và ngoài n•ớc trừ việc đi c• trú chính trị, tìm việc làm và xâm l•ợc, đều mang ý nghĩa du lịch. Có rất nhiều khái niệm về du lịch, nh•ng nhìn chung ta có thể xác định nh• sau: Du lịch là một dạng hoạt động của c• dân trong thời gian nhàn rỗi có liên quan đến sự di c• và l•u trú tạm thời ngoài nơi c• trú th•ờng xuyên nhằm mục đích phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc hoạt động Nguyễn Thị Thoa - 4 - Văn hóa 902
  5. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ Ngoài ra còn nhiều khái niệm khác nhau về du lịch, ở mỗi góc độ nghiên cứu lại có những định nghĩa khác nhau. Tổ chức du lịch thế gi•ới UN WTO định nghĩa du lịch gồm các loại hình:  Du lịch quốc tế (Internationnal tourism ) gồm;  Du lịch vào trong n•ớc ( Inbound tourism )  Du lịch ra n•ớc ngoài ( Outbound tourism )  Du lịch của ng•ời trong n•ớc ( Internal tourism)  Du lịch nội địa ( Domestic tourism)  Du lịch quốc gia ( National tourism) Định nghĩa Du lịch theo quan niệm của Mc. Intosh( Mỹ ) gồm 4 thành phần:  Du khách  Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho khách.  Chính quyền tại điểm du lịch.  Dân c• địa ph•ơng. Từ các thành phần trên du lịch đ•ợc định nghĩa là: " Tổng số các hiện t•ợng và mối quan hệ nảy sinh từ sự tác động qua giữa du khách, các nhà cung ứng, chính quyền và cộng đồng địa ph•ơng trong qua trình thu hút và tiếp đón khách". Theo luật du lịch Việt Nam quy định; " du lịch là hoạt động của con ng•ời ngoài nơi c• trú th•ờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ d•ỡng trong khoảng thời gian nhất định. 1.2. Tài nguyên du lịch 1.2.1. Khái niệm tài nguyên du lịch Du lịch là một trong những ngành có sự định h•ớng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch ảnh h•ởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành du lịch, đến việc hình thành, chuyên môn hoá các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của hoạt động dịch vụ. Dĩ nhiên ảnh h•ởng này chịu sự chi phối gián tiếp của các nhân tố kinh tế - xã hội nh• ph•ơng thức sản xuất, tính chất của quan hệ sản xuất, trình độ phát triển kinh tế - văn hoá vá cơ cấu, khối l•ợng nhu cầu nhu cầu du lịch Do vị trí đặc biệt Nguyễn Thị Thoa - 5 - Văn hóa 902
  6. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch quan trọng của nó, tài nguyên du lịch đ•ợc tách ra thành một phân hệ riêng biệt trong hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm các thành phần và những thành phần kết hợp khau nhau của cảnh quan tự nhiên cùng cảnh quan nhân văn (văn hoá) có thể đ•ợc sử dụng cho dịch vụ du lịch và thoả mãn nhu cầu về chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan hay du lịch. Khái niệm tài nguyên du lịch không đồng nhất với các khái niệm, điều kiện tự nhiên và tiền đề văn hoá lịch sử phát triển du lịch. Về thực chất, tài nguyên du lịch là điều kiện tự nhiên, các đối t•ợng văn hoá lịch sử đã bị biến đổi ở mức độ nhất định d•ới ảnh h•ởng của nhu cầu xã hội và khả năng sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử, bởi vì những thay đổi cơ cấu và l•ợng nhu cầu đã lôi cuốn vào hoạt động du lịch những thành phần mới mang tính chất tự nhiên cũng nh• tính chất văn hoá lịch sử. Nó là một phạm trù, bởi vì khái niệm tài nguyên du lịch thay đổi tuỳ thuộc vào sự tiến bộ kỹ thuật, sự cần thiết về kinh tế, tính hợp lý và mức độ nghiên cứu. Khi đánh giá tài nguyên và xác định h•ớng khai thác chúng ta cần phải tính đến những thay đổi trong t•ơng lai về nhu cầu cũng nh• khả năng kinh tế - kỹ thuật khai thác tài nguyên du lịch mới. Có thể xác định khái niệm tài nguyên du lịch nh• sau: " Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên văn hoá - lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con ng•ời, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này đ•ợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp,cho việc sản suất dịch vụ du lịch". Theo Luật du lịch Việt Nam, khái niệm tài nguyên du lịch đ•ợc hiểu nh• sau: "tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ng•ời có thể đ•ợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sự hấp dẫn du lịch". Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Nguyễn Thị Thoa - 6 - Văn hóa 902
  7. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch 1.2.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch. -Tài nguyên du lịch là loại tài nguyên đặc biệt có thể tái tạo đ•ợc nếu đ•ợc sử dụng hợp lý: -Tài nguyên du lịch có tính phong phú và đ•ợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. -Tài nguyên du lịch là thành phần cơ bản để tạo nên sản phẩm du lịch. -Tài nguyên du lịch th•ờng gắn chặt với vị trí địa lý. -Tài nguyên du lịch có tính mùa vụ rõ rệt. -Tài nguyên du lịch th•ờng dễ khai thác và ít tốn kém. -Việc khai thác và sử dụng tài nguyên du lịch phụ thuộc vào yếu tố chủ quan. 1.2.3. Vai trò của tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch, số l•ợng tài nguyên vốn có, chất l•ợng của chúng và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên lãnh thổ. Tài nguyên du lịch có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia. ảnh h•ởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ du lịch,đến cấu trúc và chuyên môn hoá của ngành du lịch Quy mô hoạt động du lịch của một vùng hay là một quốc gia đ•ợc xác định trên cơ sở khối l•ợng nguồn tài nguyên. Ngoài ra nó cũng quyết định đến mùa vụ, nhịp điệu của dòng khách du lịch Sức hấp dẫn của vùng du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch. 1.2.4. Phân loại tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm toàn bộ những yếu tố tự nhiên, bao gồm +Địa hình +Khí hậu +Nguồn n•ớc +Động thực vật Nguyễn Thị Thoa - 7 - Văn hóa 902
  8. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn do con ng•ời sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử, bao gồm: +Các di tích lịch sử văn hoá kiến trúc +Các đối t•ợng du lịch gắn với dân tộc học +Các lễ hội +Các hoạt động thể thao và các hoạt động khác 1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn. 1.3.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch nhân văn Theo điều 13 Luật du lịch Việt Nam: Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, các yếu tố văn hoá,văn nghệ dân gian, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình sáng tạo của con ng•ời và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể đ•ợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Trong các tài nguyên du lịch nhân văn thì các di sản văn hoá có giá trị đặc biệt, các di sản văn hoá này đ•ợc chia thành di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. Theo Luật di sản văn hoá thì di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hoá khoa học đ•ợc l•u giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đ•ợc l•u truyền bằng truyền miệng. truyền nghề, trình diễn và các hình thức l•u truyền khác nh•: Tiếng nói, chữ viết, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ngữ văn truyền miệng, diễn x•ớng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y d•ợc cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác. Tóm lại văn hoá phi vật thể đ•ợc hiểu là những giá trị văn hoá hiện hành đ•ợc l•u truyền từ quá khứ nh•ng không có những đồ vật t•ợng tr•ng có thể " sờ", "nắm " đ•ợc, ví dụ nh• ở Việt Nam, văn hoá phi vật thể là những bài hát dân ca, những tập tục cổ truyền Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hoá khoa học bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Nguyễn Thị Thoa - 8 - Văn hóa 902
  9. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch 1.3.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên Du lịch nhân văn mang tính phổ biến: N•ớc ta có 54 tộc ng•ời, tộc ng•ời nào cũng có nét văn hoá đặc sắc riêng, tuy nhiên vẫn mang một số đặc điểm chung. Vì vậy tài nguyên du lịch nhân văn là thuộc tính của tất cả các dân tộc, các quốc gia. Tài nguyên du lịch nhân văn có tính truyền đạt nhiều hơn nhận thức :Tài nguyên du lịch nhân văn đ•ợc coi là những sản phẩm mang tính văn hoá khi du khách đến thăm quan nó chủ yếu tìm hiểu lịch sử, giá trị văn hoá của dân tộc Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập trung dễ tiếp cận bởi tài nguyên du lịch nhân văn là sản phẩm do con ng•ời tạo ra th•ờng nằm tập trung tại các điểm dân c•, các thành phố lớn nên dễ tiếp cận. Nh• đã biết tài nguyên du lịch có tính mùa vụ nh•ng tài nguyên du lịch nhân văn không chịu tác động của mùa vụ. 1.3.3. Vai trò của tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn là một trong yếu tố cở sở để tạo nên vùng du lịch, ảnh h•ởng đến việc tổ chức lãnh thổ của ngành du lịch, đến cấu trúc chuyên môn hoá của ngành du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn là các công trình đ•ơng đại do xã hội và cộng đồng con ng•ời sáng tạo ra vì vậy mà nó có sức hấp dẫn du khách, có tính truyền đạt nhận thức cao, có tác dụng giải trí, h•ởng thụ mang ý nghĩa thứ yếu, thuận lợi cho việc hình thành và phát triển du du lịch, 1.3.4. Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn 1.3.4.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 1.3.4.1.1. Di sản văn hoá thế giới Các di sản văn hoá thế giới đ•ợc xác định theo 6 tiêu chuẩn sau: _ Là tác phẩm độc nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của con ng•ời _ Có ảnh h•ởng quan trọng đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật cấu tạo không gian trong một thời kỳ nhất định, trong một khung cảnh văn hoá nhất định Nguyễn Thị Thoa - 9 - Văn hóa 902
  10. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch _ Là chứng cớ xác thực cho một nền văn minh đã biến mất _ Cung cấp một ví du hùng hồn về thể loại xây dựng hoặc kiến trúc phản ánh một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa. _ Cung cấp một ví dụ hùng hồn về một dạng nhà ở truyền thống, nói nên đ•ợc một nền văn hoá đang có nguy cơ bị huỷ hoại tr•ớc những biến động không c•ỡng lại đ•ợc. _ Có mối quan hệ trực tiếp với những sự kiện tín ng•ỡng đáp ứng những tiêu chuẩn xác thực về ý t•ởng trong sáng tạo về vật liệu, về cách tạo lập cũng nh• về vị trí Di sản văn hoá đ•ợc coi là sự kết tinh của những sáng tạo văn hoá của một dân tộc. Các di sản văn hoá khi đ•ợc công nhận là các di sản văn hoá thế giới của quốc gia thì sẽ trở thành nguồn tài nguyên nhân văn vô giá, có sức hấp dẫn du khách đặc biệt là du khách quốc tế. Hiện nay, Việt Nam có 3 di sản văn hoá đ•ợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới đó là: Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn và Phố cổ Hội An. 1.3.4.1.2. Các di tích lịch sử văn hoá 1.3.4.1.2.1. Định nghĩa Di tích lịch sử văn hoá là những không gian vật chất cụ thể, khách quan trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tộc thể hoặc cá nhân con ng•ời hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại. 1.3.4.1.2.2. Phân loại Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đ•ợc chia thành: _ Loại di tích văn hoá khảo cổ: Là những địa điểm ẩn giấu một bộ phận giá trị văn hoá thuộc về thời kỳ lịch sử xã hội loài ng•ờnguw ch•a có văn tự và thời gian nào đó trong lịch sử cổ đại. Đa số các di tích văn khoá khảo cổ nằm trong lòng đất. _Loại hình di tích lịch sử bao gồm: Di tích ghi dấu về dân tộc học, di tích ghi dấu sự kiện chính trị quan trọng tiêu biểu, di tích ghi dấu chiến công chống quân xâm l•ợc, di tích ghi dấu những kỷ niệm, di tích ghi dấu sự vinh quang trong lao động, di tích ghi dấu tội ác của đế quốc và phong kiến. Nguyễn Thị Thoa - 10 - Văn hóa 902
  11. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch _Loại hình di tích văn hoá nghệ thuật: Là các di tích gắn với công trình kiến trúc có giá trị nên gọi là di tích kiến trúc nghệ thuật. _Các danh lam thắng cảnh: Cùng với các di tích lịch sử văn hoá không nhiều thì ít còn có những giá trị văn hoá do thiên nhiên ban tặng đó là các danh lam thắng cảnh. ở n•ớc ta danh lam thắng cảnh có ý nghĩa là nơi cảnh đẹp, có chùa nổi tiếng thờ phật, có vẻ đẹp thiên nhiên bao la hùng vĩ thoáng đãng có giá trị nhân văn do bàn tay, khối óc của con ng•ời dựng nên. Các danh lam thắng cảnh th•ờng chứa đựng trong đó giá trị của nhiều loại di tích lịch sử văn hoá vì vậy nó có giá trị quan trọng đối với hoạt động du lịch. 1.3.4.1.3. Các tài nguyên du lịch nhân văn khác. Những công trình đ•ơng đại nhiều khi cũng tạo ra sự hấp dẫn lớn đối với du khách. Các công trình bao gồm: Các toà nhà. hệ thống cầu cống, đ•ờng xá, các viện nghiên cứu, các công trình nghiên cứu có giá trị kiến trúc nghệ thuật nh• cầu sông Hàn, cầu Mỹ Thuận, cầu Bính, cầu Bãi Cháy, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, những kiểu nhà của đồng bào dân tộc ít ng•ời Th• viện, bảo tàng, nhà l•u niệm, rạp hát, công viên, khu vui chơi giải trí, các sản phẩm lao động đặc tr•ng, các món ăn truyền thống cũng có thể đ•ợc coi là các loại tài nguyên nhân văn hữu hình. Nh• đã biết một trong 7 kỳ quan lớn nhất của thế giới có th• viện đầu tiên của loài ng•ời, th• viện đ•ợc coi là nơi l•u giữ tri thức của con ng•ời qua từng thời kỳ lịch sử. Trong số các cơ sở trên thì bảo tàng có một vị trí đặc biệt, qua bảo tàng du khách có thể hiểu biết khái quát và khá đầy đủ về đối t•ợng tham quan trong một thời gian hạn chế, sẽ rất tốt nếu tr•ớc khi tham quan các tour chuyên đề du khách đ•ợc giới thiệu đầy đủ về nội dung chính tại bảo tàng, điều giúp ích rất nhiều và làm cho chuyến tham quan trở lên thú vị và đầy hấp dẫn. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, các món ăn dân gian hay đặc sản cũng có sức hấp dẫn đối với du khách. Khi du khách quốc tế đến Việt Nam không thể không th•ởng thức các món ăn nổi tiếng của vùng miền nh•: đến Hà Nội là món phở, Hải Phòng là bánh đa cua, Huế nổi tiếng với chè Huế và các món ăn cung đình Ngoài ra du khách có đ•ợc những sản phẩm thủ công truyền thống nh• nón Nguyễn Thị Thoa - 11 - Văn hóa 902
  12. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Huế, lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, tranh dan gian Đông Hồ khi đến với Việt Nam. 1.3.4.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. 1.3.4.2.1. Lễ hội 1.3.4.2.1.1. Quan niệm Lễ hội là sinh hoạt văn hoá tổng hợp hết sức đa dạng và phong phú, là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân trong thời gian lao động mệt nhọc, hoặc là dịp để con ng•ời h•ớng về một sự kiện trọng đại nh• ng•ỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống hoặc để giải quyết những âu lo, những khao khát, mơ •ớc mà cuộc sống thực tại ch•a giải quyết đ•ợc. 1.3.4.2.1.2. Nội dung lễ hội Lễ hội th•ờng có 2 phần: Phần lễ và phần hội Phần nghi lễ: Các lễ hội dù lớn hay nhỏ đều có phần nghi lễ với những nghi thức nghiêm túc, trọng thể mở đầu ngày hội theo thời gian và không gian. Phần nghi lễ mở đầu ngày hội bao giờ cũng mang tính t•ởng niệm lịch sử, h•ớng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một vị anh hùng dân tộc lỗi lạc có ảnh h•ởng đến sự phát triển xã hội. Nghi thức tế lễ nhằm bày tỏ sự tôn kính với các bậc thánh hiền và thần linh, cầu mong bình an, m•a thuận gió hoà, cầu tài cầu lộc Phần hội: Trong phần hội th•ờng diễn ra những hoạt động biểu t•ợng điển hình của tâm lý cộng đồng văn hoá dân tộc, chứa đựng những quan niệm của dân tộc đó với thực tế lịch sử xã hội và thiên nhiên. Ngoài ra nó còn những trò vui, thi nghề, thi hát, t•ợng tr•ng cho sự nhớ ơn và ghi công của ng•ời x•a. Tất cả những gì tiêu biểu cho một vùng đất, một làng xã đ•ợc mang ra phô diễn mang lại niềm vui cho mọi ng•ời. 1.3.4.2.2. Nghề và làng nghể thủ công truyền thống. 1.3.4.2.2.1.Quá trình phát triển và hình thành làng nghề ở n•ớc ta. Làng nghề thủ công ở Việt Nam xuật hiện rất sớm. Theo giáo s• Hà Văn Tấn trong cuốn Văn hoá Đông Sơn ở Việt Nam thì tr•ớc thời kỳ đầu đã có dấu hiệu xuất hiện làng nghề ở Việt Nam, do nhu cầu trao đổi sản phẩm rộng rãi đã tạo ra sự phân Nguyễn Thị Thoa - 12 - Văn hóa 902
  13. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch công lao động đa dạng cùng với sự phát triển của các khu dân công làng xóm tập trung dọc theo các l•u vực sông Hồng, sông Mã, sông Lam. Trải qua nhiều triều đại phong kiến các làng nghề vẫn phát triển phục vụ nhu cầu của đời sống sinh hoạt dân c•,đặc biệt tại khu vực đông dân c• các làng nghề phát triển mạnh mẽ. Đến nay một số làng nghề truyền thống đã mai một. Trong những năm gần đây, do chính sách đổi mới của Đảng và Nhà n•ớc thì nhiều làng nghề đã đ•ợc khôi phục và phát triển. 1.3.4.2.2.2. Vai trò của làng nghề đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội địa ph•ơng. Làng nghề có vai trò lớn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội địa ph•ơng, cụ thể là: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo định h•ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần xây dựng nông thôn mới phát triển bền vững. - Giải quyết việc làm ( chủ yếu là lao động nông thôn), ngoài ra còn tận dụng triệt để nguồn lao động phụ, tận dụng thời gian nhàn rỗi để tham gia sản xuất ngành nghề, hạn chế bớt tệ nạn xã hội. - Tạo thu nhập cho ng•ời lao động chuyển dịch cơ cấu xã hội nông thôn theo h•ớng tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo. - Tác động đến xã hội: tỷ lệ lao động trong các làng nghề ra thành phố tìm việc làm thấp hơn hẳn so với các địa ph•ơng khác, tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của nhân dân. - Bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình hội nhập Quốc Tế. 1.4. Xu h•ớng phát triển du lịch hiện nay. 1.4.1. Mối quan hệ của du lịch với các lĩnh vực khác. 1.4.1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và xã hội Nhận thức của xã hội về hiện t•ợng du lịch có ảnh h•ởng rất lớn đến hoạt động du lịch. Tại một số n•ớc trên thế giới, số lần đi du lịch là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá mức sống của ng•ời dân. Việc đi du lịch không chỉ có ý nghĩa thoả mãn mụ đích, nhu cầu đ•ợc đặt ra cho chuyến đi mà còn thoả mãn nhu cầu thể hiện mình trong xã hội của con ng•ời. Trái lại, ở một số quốc gia trên thế giới, do không muốn chấp nhận sự thâm nhập của lối sống khác vào đời sống cộng Nguyễn Thị Thoa - 13 - Văn hóa 902
  14. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch đồng, du lịch không đ•ợc khuyến khích phát triển. Nh• tại Nhật Bản du lịch không đ•ợc coi là chính sách phát triển hàng đầu của nhà n•ớc. Hai cách nhìn nhận khác nhau trên đã ảnh h•ởng rất lớn đến sự phát triển của du lịch. Đối với xã hội, du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và tăng c•ờng sức sống của ng•ời dân. Theo nghiên cứu về y sinh học của Cricosev Dorn (1981) du lịch đã giúp dân c• giảm 30% bệnh tật. Bên cạnh đó du lịch làm cho cuộc sống cộng đồng trở lên sôi nổi hơn, các nền văn hoá có điều kiện hoà nhập với nhau, làm cho đời sống con ng•ời thêm phong phú. Những chuyến du lịch tham quan tại các di tích lịch sử, các công trình văn hóa có tác dụng giáo dục tinh thần yêu n•ớc, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, mở mang kiến thức chung, góp phần vào việc phục hồi và phát triển truyền thống văn hoá dân tộc. Phát triển du lịch đối với n•ớc đang phát triển và phát triển đ•ợc coi là lối thoát giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao mức sống của ng•ời dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bên cạnh những mặt tích cực thì du lịch cũng có tác động tiêu cực đến xã hội: khi du lịch phát triển làm tăng các tệ nạn xã hội nh• nghiện hút, mại dâm, trộm cắp, du nhập những nét văn hoá không lành mạnh Do sự khác nhau trong cách nhìn nhận về đạo đức phong tục tập quán, tín ng•ỡng dẫn đến mâu thuẫn giữa du khách và c• dân địa ph•ơng nơi khách đến. Ngoài ra còn xảy ra bất hoà giữa c• dân địa ph•ơng và nhà cung ứng du lịch. 1.4.1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá. Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển của du lịch: Văn hoá là nguồn lực nhân văn quan trọng, có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển du lịch và là nguyên nhân nội sinh để du lịch phát triển phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại đồng thời tạo ra đ•ợc những sản phẩm du lịch có tính đặc thù, cụ thể là: _Văn hoá là động cơ, là mục đích của chuyến đi, là mục tiêu khám phá của con ng•ời. Đặc biệt trong xu thế hội nhập hiện nay khi nhu cầu của con ng•ời muốn tìm hiểu khám phá nền văn minh nhân loại ngày càng tăng thì vai trò của văn hoá Nguyễn Thị Thoa - 14 - Văn hóa 902
  15. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch ngày càng đ•ợc thể hiện đậm nét. _ Môi tr•ờng thiên nhiên, môi tr•ờng văn hoá và nhân văn có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển du lịch, là yếu tố cơ bản để tạo nên sự phong phú về loại hình sản phẩm du lịch. Sản phẩm du lịch bao giờ cũng là tập hợp của nhiều yếu tố, trong đó văn hoá đóng vai trò hết sức quan trọng bởi nó làm thoả mãn nhu cầu tìm hiểu của du khách. _ Văn hoá dân tộc là tài sản vô giá, là cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc, là cơ sở để tạo ra những giá trị mới và giao l•u văn hóa. Đối với sản phẩm du lịch, văn hoá tuy không phải là thành tố duy nhất song việc sử dụng bản sắc văn hóa vào từng sản phẩm hoàn toàn không thể pha trộn đ•ợc. Vai trò của du lịch đối với văn hóa: Du lịch là tác nhân quan trọng để thú đẩy văn hoá phát triển, giao l•u hội nhập giữa các nền văn minh nhân loại. Việc khai thác các giá trị văn hoá phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch có tác động gián tiếp tới việc giữ gìn, bảo tồn, ké thừa và phát huy mạnh mẽ tính đa dạng của bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc anh em, giữa các dân tộc quốc gia trên thế giới. Tuy vậy, việc khai thác các giá trị văn hoá phục vụ nhu cầu phát triển du lịch sẽ trở thành mối nguy hại cho việc bảo vệ các di tích khi các di tích này có số l•ợng tham quan quá tải. Mặt khác trong quá trình giao l•u và hội nhập văn hoá của du khách, làm thay đổi lối sống của c• dân bản địa sang lối sống hiện đại đ•ợc du nhập thông qua khách du lịch đến từ nhiều quốc gia trên thế giới. 1.4.1.3. Mối quann hệ giữa du lịch đối và môi tr•ờng Vai trò của môi tr•ờng đối với sự phát triển du lịch Theo Projnik trong cuốn Nhập môn Khoa học du lịch thì : Du lịch là 1 ngành có định h•ớng tài nguyên rõ rệt - Nghĩa là tài nguyên và môi tr•ờng là nhân tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch. Du khách ở các đô thị, khu công nghiệp có nhu cầu đến các địa ph•ơng có môi tr•ờng trong lành hơn các vùng biển, vùng núi hay nông thôn. Hiện nay đại đa số các tỉnh có hoạt động du lịch khá sôi động là các tỉnh có môi tr•ờng tự nhiên đa dạng và độc đáo Vai trò của du lịch đối với môi tr•ờng: Việc tiếp xúc với môi tr•ờng trong lành, t•ơi mát và nên thơ ở các cảnh quan Nguyễn Thị Thoa - 15 - Văn hóa 902
  16. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch tự nhiên có ý nghĩa rất to lớn đối với khách, nó tạo điều kiện cho họ hiểu sâu sắc về tự nhiên. Điều này có ý nghĩa thực tiễn phong phú, du lịch góp phần vào sự nghiệp giáo dục môi tr•ờng. Nhu cầu đi lại nghỉ ngơi tại những nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên đã kích thích việc tôn tạo và bảo vệ môi tr•ờng. 1.4.1.4. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế Nền kinh tế có tác động trực tiếp nhiều mặt đến hoạt động du lịch. Khi kinh tế phát triển ng•ời dân có cuộc sống ổn định, mức sống đ•ợc cải thiện và nâng cao, thời gian nhàn rỗi tăng, thu nhập cao hơn, của cải d• thừa. Đây là điều kiện có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định đi du lịch. Kinh tế phát triển tạo môi tr•ờng thuận lợi cho việc cung ứng các nhu cầu của du khách. Hầu nh• tất cả các ngành kinh tế đều tham gia vào việc thúc đẩy sự phát triển du lịch. Ngành nông nghiệp cung cấp các sản phẩm nh• l•ơng thực, thực phẩm cho các nhà hàng khách sạn để phục vụ du khách. Ngành công nghiệp đóng vai trò gián tiếp cho sự phát triển của ngành du lịch nh•: sản xuất các sản phẩm phục vụ cho ngành giao thông, ngành khách sạn Thông tin liên lạc phát triển cũng có ảnh h•ởng sâu sắc tới du lịch: Các ph•ơng tiện truyền thông hiện đại với tốc độ nhanh sẽ giúp cho việc quảng bá du lịch, cung cấp những thông tin cần thiết cho khách hàng về sản phẩm du lịch, tạo nhu cầu du lịch. Giao thông vận tải đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nhu cầu đi du lịch, là yếu tố quan trọng để thúc đẩy du lịch phát triển. Những ảnh h•ởng của du lịch đến nền kinh tế: Du lịch có ảnh h•ởng rõ rệt nên nền kinh tế của địa ph•ơng thông qua việc tiêu dùng của du khách. Nhu cầu tiêu dùng của du khách là nhu cầu tiêu dùng đặc biệt; nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi th• giãn Du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá vật chất cụ thể, hữu thể và hàng hoá phi vật thể Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy cùng một lúc, cùng nơi với việc sản xuất Nguyễn Thị Thoa - 16 - Văn hóa 902
  17. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch chúng. Đây là nét khác biệt làm cho sản phẩm du lịch độc quyền. Du lịch có tác dụng điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế kém phát triển ở các vùng sâu, vùng xa. Trong ngành ngoại th•ơng, ngành du lịch có •u thế nổi trội hơn cả. Du lịch là ngành xuất khẩu tại chỗ, thu ngoại tệ lớn mà lại tiết kiệm đ•ợc chi phí đóng, bảo quản. Đối với kinh tế, du lịch có tác động làm thay đổi bộ mặt kinh tế khu vực. Nhiều nơi trên thế giới coi du lịch là giải pháp hiệu quả để phát triển kinh tế. Tuy nhiên về nhiều mặt kinh tế du lịch có ảnh h•ởng tiêu cực nh• gây tình trạng lạm phát cục bộ hay giá cả tăng cao, nhiều khi v•ợt quá khả năng chi tiêu của ng•ời dân địa ph•ơng. 1.4.1.5. Mối quan hệ giữa du lịch và hoà bình chính trị. ổn định và an toàn là yếu tố có ý nghĩa lớn đối với du khách và các nhà cung ứng du lịch. Trong một đất n•ớc nếu xảy ra bất ổn chính trị thì sẽ có ảnh h•ởng rất lớn đến du lịch. Năm 2006, khi tại Thái Lan xảy ra cuộc đảo chính, ngay lập tức các tour du lịch đến đây bị tạm hoãn. Còn ở n•ớc ta, ngành du lịch có nhiều điều kiện để phát triển bởi Việt Nam đ•ợc công nhận là quốc gia có nền an ninh chính trị ổn định, môi tr•ờng an toàn. Mặt khác, những tác động của du lịch đến an ninh chính trị cũng rất rõ nét. Du lịch đ•ợc coi là chiếc nôi cầu nối hoà bình giữa các dân tộc trên thế giới. Hoạt động du lịch giúp các n•ớc xích lại gần nhau hơn, hiểu biết hơn về giá trị văn hoá của các n•ớc bạn bè. 1.4.2. Xu h•ớng phát triển du lịch hiện nay 1.4.2.1. Gia tăng nhanh chóng về mặt số l•ợng. Trong điều kiện hiện nay, số l•ợng khách du lịch trong n•ớc và quốc tế tăng nhanh. Đó là các nguyên nhân sau: - Do điều kiện sống của nhân dân đ•ợc cải thiện ở việc tăng thu nhập, có thời gian rỗi, các ngành y tế, giáo dục, văn hoá phát triển. - Giáo dục là nhân tố kích thích đi du lịch. Khi trình độ giáo dục đ•ợc nâng cao thì nhu cầu đi du lịch tăng lên rõ rệt. Nguyễn Thị Thoa - 17 - Văn hóa 902
  18. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch - Sự tập trung dân c• vào các thành phố, sự gia tăng dân số, mật độ dân c•, độ tuổi đài thọ đều liên quan mật thiết đến sự phát triển du lịch. 1.4.2.2. Xã hội hoá thành phần du khách Từ sau Đại chiến thế giới lần thứ 2, cơ cấu thành phần du khách có nhiều thay đổi. Du lịch không còn là đặc quyền của tầng lớp trên mà xu thế quần chúng hoá thành phần xã hội, nghề nghiệp, tuổi tác, tôn giáo, dân tộc 1.4.2.3. Mở rộng địa bàn Hoạt động du lịch hiện nay diễn ra trên khắp mọi nơi, có tiềm năng và sức hấp dẫn đối với du khách, từ vùng biển đến miền núi, từ nông thôn ra thành thị. Tr•ớc đây h•ớng du lịch theo h•ớng Bắc Nam tức là h•ớng về vùng biển đóng vai trò chủ đạo. Ngày nay, vùng biển vẫn thu hút đ•ợc nhiều khách nh•ng không còn giữ thế áp đảo nh• tr•ớc. Trong thế kỷ 21 này du lịch sẽ tiến sang h•ớng Đông Tây, các n•ớc thuộc Châu á Thái Bình D•ơng 1.4.2.4 Kéo dài thời vụ du lịch Một trong những đặc điểm của du lịch là mang tính thời vụ rõ nét, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Ngày nay, với trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng kinh tế, con ng•ời đang khắc phục dần những hạn chế của thiên nhiên. Do tính thời vụ là yếu tố bất lợi trong kinh doanh du lịch, nên con ng•ời đã tìm mọi cách để hạn chế ảnh h•ởng của nó nh• mở rộng loại hình du lịch, dịch vụ, Việc kéo dài thời vụ du lịch đã góp phần làm tăng số l•ợng khách trong những năm gần đây. Tóm lại: trên đây là những lý luận chung về tài nguyên du lịch nhân văn và xu h•ớng phát triển du lịch hiện nay. Mục đích nhằm phục vụ cho các phần tiếp theo của khoá luận để định h•ớng rõ ràng cho h•ớng thực hiện đề tài. Nguyễn Thị Thoa - 18 - Văn hóa 902
  19. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Ch•ơng II : tiềm năng du lịch nhân văn và thực trạng khai thác để phục vụ phát triển du lịch tỉnh hải D•ơng 2.1.Tổng quan về tỉnh Hải D•ơng 2 Diện tích: 1.648 km Dân số:(2005)1.1711.522 ng•ời Tỉnh lỵ: Thành phố Hải D•ơng Các huyện: Chí Linh , Nam Sách, Thanh Hà, Kinh Môn, Kim Thành, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, Bình Giang, Thanh Miện, Ninh Giang. Dân tộc: Việt (Kinh), Sán Dìu, Hoa, M•ờng. 2.1.1.Lịch sử địa lý và cảnh quan của Hải D•ơng 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Hải D•ơng thuộc vùng đất cổ ở đồng bằng sông Hồng, một trong những nơi phát tích của nền văn minh sông Hồng. Đó là vùng đất tiếp giáp với kinh đô Thăng Long kéo dài tới biển Đông. Trong suốt chiều dài lịch sử, từ khi dựng n•ớc đến nay Hải D•ơng có rất nhiều tên gọi khác nhau: Thời Hùng V•ơng thuộc bộ D•ơng Tuyền Thời Lý Trần có tên là Nam Sách lộ, Hồng Lộ Thời Lê có tên là Thừa tuyên Nam Sách. Năm Quang Thuận thứ 10 đời vua Lê Thánh Tông đổi thành thừa tuyên Hải D•ơng. Cuối thời Lê lại đổi thành xứ Hải D•ơng. Thời Nguyễn đời vua Minh Mạng, năm 1831 tỉnh Hải D•ơng đ•ợc thành lập. Lúc mới thành lập địa danh Hải D•ơng là một tỉnh bao la rộng lớn bao gồm từ Bình Giang đến Thuỷ Nguyên.Đến thời vua Đồng Khánh thì tách dần một số xã của huyện Thuỷ Nguyên Tiên Lãng ra khỏi để lập thành Hải Phòng. Năm 1968 Hải D•ơng lại đ•ợc sát nhập với H•ng Yên để trở thành tỉnh Hải H•ng. Năm 1997 tách ra và tên Hải D•ơng đ•ợc duy trì đến nay. 2.1.1.2. Vị trí địa lý Hải D•ơng là 1 tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ và nằm trong toạ độ địa lý từ 20˚36' đến 21˚15' vĩ độ Bắc, và từ 106˚30' đến 106˚36' kinh độ Đông. Phía Nguyễn Thị Thoa - 19 - Văn hóa 902
  20. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch bắc giáp với bắc Ninh và Bắc Giang, Quảng Ninh; Phía Đông giáp với Hải Phòng; phía Tây giáp với H•ng Yên; phía Nam giáp với Thái Bình;Thành phố hải D•ơng cách Hà Nội khoảng 60 km. toàn tỉnh bao gồm 01 thành phố, 11 huyện lỵ với 263 đơn vị hành chính cơ sở . Hải D•ơng nằm giữa khu vực tam giác tăng tr•ởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và là điểm chung chuyển giữa thành phố cảng Hải Phòng và Hà Nội, có tuyến đ•ờng bộ và đ•ờng sắt quan trọng của quốc gia chạy qua nh• quốc lộ 5, 18, 183, 137, Trong quy hoạch phát triển du lịch quốc gia, Hải D•ơng nằm trong không gian trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận thuộc vùng du lịch Bắc Bộ với tiềm năng du lịch nổi trội nh• du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, lễ hội làng nghề độc đáo. Đây là một vị trí khá thuận lợi cho việc thúc đẩy du lịch phát triển 2.1.1.3. Địa hình Tỉnh Hải D•ơng có 2 dạng địa hình chính đó là đồng bằng và vùng đồi núi thấp. Vùng đồng bằng chiếm phần lớn diện tích của tỉnh ( 91, 6%) với tổng số 1.521,47 km2, trải rộng trên địa bàn thành phố Hải D•ơng, các huyện Nam Sách, Cẩm Giàng, Kim Thành, Thanh Miện, Bình Giang, Tứ kỳ, Ninh Giang, Thanh Hà, Gia Lộc và 1 phần của Chí Linh và Kinh Môn. Diện tích đồng bằng này đ•ợc hình thành qua quá trình bồi đắp phù sa chủ yếu của sông Thái Bình. Nhờ đó mà địa hình của nó t•ơng đối bằng phẳng, đất đai khá màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp đặc biệt là cây lúa. Đây là địa bàn c• trú đông đúc của ng•ời Việt với những làng mạc cổ kính, trù phú. Vùng đồi có diện tích 139, 75 km( chiếm 8,4% diện tích tự nhiên của 2 tỉnh, thuộc vào địa phận của 2 tỉnh Chí Linh và Kinh Môn. Độ cao trung bình d•ới 1000m, dạng địa hình này đ•ợc hình thành trên miền núi tái sinh có nền địa chất trầm tích Trung sinh. Trong quá trình vận động kiến tạo nó đ•ợc nâng lên với c•ờng độ từ trung bình đến yếu. H•ớng núi chính chạy theo h•ớng Tây Bắc - Đông Nam. Địa hình bị chia cắt khá mạnh tạo ra những thung lũng và con suối, những đỉnh núi cao trên 500m còn đ•ợc bao phủ bởi thảm thực vật phong phú. Nguyễn Thị Thoa - 20 - Văn hóa 902
  21. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Địa hình đồi núi của Chí Linh, Kinh Môn ở gần vùng đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng đã tạo cho nơi đây có dáng vẻ bề thế. Chính nhờ vậy, ở đây thích hợp cho việc tổ chức các chuyến du lịch leo núi, camping cho những ng•ời trẻ tuổi. Đồi núi ở đây th•ờng có sự gắn liền với các di tích lịch sử, các danh nhân văn hoá, anh hùng dân tộc nh•: Côn Sơn đã từng chứng kiến thời tơ ấu và những năm cuối đời của danh nhân văn hoá, anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi; đền Cao Yên Phụ là nơi thờ An Sinh V•ơng Trần Liễu phụ thân Trần H•ng Đạo, trên dãy núi này có t•ợng Trần H•ng Đạo. Kiếp Bạc gắn liền với những trận đánh giặc Nguyên Mông và tên tuổi của thiên tài quân sự Trần H•ng Đạo. Đây là dạng địa hình rất có giá trị cho hoạt động khai thác du lịch. 2.1.1.4. Khí Hậu Khí hậu Hải D•ơng mang những nét chung nhất của khí hậu miền Bắc Việt Nam. Là khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. ở đây có mùa đông lạnh là điển hình Khí hậu Hải D•ơng khá ẩm •ớt, độ ẩm t•ơng đối trung bình năm dao động từ 80% - 90%, l•ợng m•a trung bình năm từ 1400 - 1700mm, năng l•ợng bức xạ tổng cộng v•ợt qua 100kcl/cm2 / năm, số giờ nắng đạt 1600 - 1800 giờ/ năm. Nhiệt độ trung bình là 23,3˚C, có tháng nhiệt độ trung bình trên 20˚C, tổng nhiệt độ hoạt động của cả năm là 8500˚C. Nhìn chung khí hậu của Hải D•ơng thuận lợi cho môi tr•ờng sống của con ng•ời, sự phát triển của hệ sinh thái, động vật và thực vật ,thích hợp cho các hoạt động du lịch. Đặc biệt, điều kiện khí hậu vào mùa đông rất thuận lợi cho sự phát triển của các cây rau màu tạo điều kiện cho việc xuất khẩu các loại rau, thực phẩm. 2.1.1.5. Nguồn n•ớc Thuỷ văn: Do đặc điểm của địa hình, các dòng chảy ở các dòng sông lớn nh• sông Hồng, sông Thái Bình chảy qua Hải D•ơng đều theo h•ớng Tây Bắc - Đông Nam và thuộc phần hạ l•u nên các lòng sông th•ờng rộng và không sâu, tốc độ dòng chảy chậm hơn phía th•ợng l•u. Chế độ n•ớc của hệ thống sông ngòi ở đây chia thành hai mùa rõ rệt: là mùa m•a và mùa lũ N•ớc trên mặt: Nguồn n•ớc tại Hải D•ơng khá phong phú, hệ thống sông ngòi khá dày đặc với các sông lớn là sông Thái Bình, sông Hồng, sông Phả Lại, Nguyễn Thị Thoa - 21 - Văn hóa 902
  22. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch sông Luộc, sông Đuống, sông Kinh Thầy. Ngoài ra trên lãnh thổ Hải D•ơng còn có rất nhiều ao hồ, đ•ợc phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh. N•ớc m•a: L•ợng m•a bình quaan hàng năm lứn từ 1500 - 1700mm nh•ng phân bố không đều trong năm. Mùa m•a th•ờng gây úng lụt, mùa khô th•ờng thiếu n•ớc cho cây trồng và sinh hoạt, ảnh h•ởng đến hoạt động du lịch. N•ớc ngầm:Tỉnh Hải D•ơng có nguồn n•ớc ngầm rất phong phú và đa dạng, đã đáp ứng đ•ợc nhu cầu khai thác du lịch tại điểm. Vùng đồng bằng có nguồn n•ớc ngầm phong phú, thuận tiện cho việc khai thác. ở vùng bán sơn địa n•ớc ngầm nằm sâu trong lòng đất, nó gây không ít khó khăn cho việc khai thác. Tuy nhiên, nguồn n•ớc lại rất trong sạch, đáp ứng nhu cầu n•ớc sạch của khách du lịch. Trong những nguồn n•ớc ngầm ở Hải D•ơng, đáng chú ý nhất là nguồn n•ớc khoáng Thạch Khôi ( huyện Gia Lộc), mạch n•ớc khoan nằm ở độ sâu 766mm, có nhiệt độ n•ớc 40˚C chứa nhiều thành phần khoáng chất nh• sắt, có giá trị cữa bệnh. Đây là điều kiện để phát triển loại hình du lịch nghỉ d•ỡng, chữa bệnh. 2.1.2. Dân c• Tính đến năm 2005 dân số của Hải D•ơng là 1.711.522 ng•ời, mật độ là 1037 ng•ời/km2. Trong đó dân nông thôn chiếm 84,4%, dự liến đến năm 2010 Hải D•ơng có 1,83 triệu ng•ời với 1,1 triệu lao động. Dân số nông thôn chiếm 60-65%. Ng•ời Hải D•ơng mến khách, cần cù, có trình dộ văn hoá, năng động trong lao động. Nguồn lao động của tỉnh Hải D•ơng dồi dào, lực l•ợng trong độ tuổi lao động năm 2005 có gần 1,1 triệu ng•ời, chiếm 61,2% dân số trong tỉnh. Dân số đang làm việc là 962,8 ngàn ng•ời, chiếm 90,05% dân số trong tuổi lao động. Lao động đang làm việc tập trung chủ yếu ở khu vực nông-lâm-ng• nghiệp (70,5% tổng dân số lao động). Khu vực ccông nghiệp và dịch vụ chiếm 15,8%, còn khu vực dịch vụ trong đó là du lịch chiếm 13,7%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 19-20%, lao động phổ thông có trình độ văn hoá cấp 3 chiếm 60-65%. Ng•ời lao động Hải D•ơng nhìn chung là cần cù, nắm bắt kỹ thuật nhanh. Nguyễn Thị Thoa - 22 - Văn hóa 902
  23. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch 2.1.3. Kinh tế - Xã hội Trong quá trình cùng với cả n•ớc thực hiện chiến l•ợc phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Hải D•ơng đã tạo đ•ợc sự chuyển biến tích cực trong toàn bộ nền kinh tế cũng nh• trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h•ớng tăng tr•ởng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ trong tổng sản phẩm của xã hội. Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu kinh tế năm 2007 đạt mức: nông nghiệp 30,7%, công nghiệp 40,7%. dịch vụ 28,6%( năm 2006 tỷ trọng của các ngành t•ơng ứng là 32,3% - 39,2% - 28,5%).Trên thị tr•ờng hàng hoá l•u thông ổn định, mặt hàng đa dạng phong phú, nhiều chủng loại đặc biệt nhiều mặt hàng tiêu dùng trong n•ớc đã chiếm •u thế trên thị tr•ờng, đ•ợc ng•ời tiêu dùng •a chuộng, cả trong n•ớc và ngoài n•ớc. Sức mua xã hội đ•ợc cải thiện, hàng hoá địa ph•ơng là hàng nông sản, thực phẩm đ•ợc tiêu thụ tốt hơn. Sản xuất nông nghiệp phát triển khá toàn diện trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi 2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng. 2.2.1. Các lễ hội Hiện nay các lễ hội truyền thống đang có xu h•ớng đ•ợc khôi phục và phát triển trở lại. Hầu hết các địa ph•ơng trong cả n•ớc đều tổ chức các lễ hội của mình vào độ xuân về, thu sang , hoà nhập với không khí t•ng bừng. Các lễ hội ở tỉnh Hải D•ơng cũng đ•ợc tổ chức rất trang trọng với quy mô rộng rãi khắp các địa ph•ơng trong tỉnh. Hội mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng âm lịch mở đầu là hội Vạn Phúc – Nam Thanh (ngày3 tháng giêng), sang đến tháng 4 âm lịch( ngày1 tháng 4) là hội đền An Phụ – Kinh Môn. Mùa thu lễ hội tập trung chủ yếu và tháng 8, điển hình là hội Kiếp Bạc bắt đầu từ 15-20 tháng 8 âm lịch. Tỉnh HảI D•ơng có những phần lễ lớn nổi tiếng thu hút hàng vạn khách du lịch quốc tế và nội địa nh• hội mùa xuân Côn Sơn, Hội Kiếp Bạc (Chí Linh), hội của một vùng nh• hội chùa Hào Xá (Nam Thanh), hội đền Cuối (Gia Lộc), hội đền An Phụ (Kinh Môn) còn lại phần lớn là các hội làng. Lễ hội hầu hết diễn ra ở những nơI có di tích lịch sử- văn hoá- danh thắng như: hội Côn Sơn, Kiếp Bạc (Chí Linh), An Phụ (Kinh Môn) Chính nững đặc điểm này cho phép khai thác tốt hơn cả di tích lễ hội vào mục đích du lịch. Nguyễn Thị Thoa - 23 - Văn hóa 902
  24. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Một số lễ hội tiêu biểu 2.2.1.1. Hội Kiếp Bạc: Hội Kiếp Bạc thuộc xã H•ng Đạo- huyện Chí Linh, từ lâu đã nổi tiếng là một danh thắng và đã đ•ợc xếp hạng năm 1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng năm 1994, khu di tích này là một trung tâm tín ng•ỡng và du lịch lớn của đất n•ớc. Hàng năm có một mùa hội vào trung tuần tháng 8. Lễ hội t•ởng niệm vị anh hùng dân tộc Trần H•ng Đạo, ng•ời có công lớn trong cuôc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông ở thế kỷ 13. Trẩy hội Kiếp Bạc, t•ởng nhớ đức Thánh Trần từ nhiều thế kỷ đã là tập quán của dân tộc ta. Mặc dù 20 tháng 8 mới là chính hội - ngày kỵ nh•ng từ ngày mồng 10 tháng 8 âm lịch khách thập ph•ơng đã kéo về đông tới hàng chục vạn ng•ời. Hàng ngàn con thuyền đậu chật bến sông nh• gợi nhớ hình ảnh chiến thuyền thủa nào của quân đội Đại Việt anh hùng. Tr•ớc cách mạng tháng 8, nghi lễ tiến hành theo quy chế " Quốc tế", triều đình cử quan về dâng h•ơng và tế, đến nay do tỉnh đảm nhiệm. Dâng h•ơng, tế lễ đ•ợc cử hành trịnh trọng vào ngày đầu hội. Ng•ời đi trẩy hội đền Kiếp bạc th•ờng lấy việc lễ bái là đầu. X•a việc cúng bái, xóc thẻ, lên đồng diễn ra trong suốt thời gian của hội ( dân gian quan niệm Trần H•ng Đạo biết phép diệt Phạm Nham - tên t•ớng giặc có tà thuật, tin ng•ời là Đức Thánh Trần ) để cầu ngài gia tăng cho h•ởng phúc lộc, tai qua nạn khỏi. ý nghĩa tôn vinh tài năng và nhân cách của ng•ời anh hùng nh• vậy sẽ giảm sút và không đúng h•ớng nên ngày nqay chỉ t•ởng niệm, dâng h•ơng và tế r•ớc. Khách dự hội những ngày tr•ớc đó hoặc là 20 - 8 có thể xin phép ban khách tiết chiêm những pho t•ợng quý của đền. Qua khói h•ơng nghi ngút, đèn nến rực sáng, t•ợng ngài uy nghiêm an toạ ở giữa cánh cung, phía tr•ớc là Phạm Ngũ Lão ( con rể), phía sau là Thiên Thành công chúa (phu nhân) ở giữa cùng 2 cô con gái: Anh Nguyên công chúa (vợ Phạm Ngũ Lão) ở bên phải và Quyên Thanh công chúa ( vợ Trần Nhân Tông) ở bên trái. Cả Năm pho t•ợng đều bằng đồng. Sau lễ dâng h•ơng là đại lễ: chiêng, trống rền vang. Tế xong, kiệu, cờ, tân lọng và mọi nghi tr•ợng đã chờ sẵn ở sân đền. Ba hồi chuông trống vừa dứt, đám r•ớc chuyển mình lộng lẫy nh• rừng hoa. Chân dung Nguyễn Thị Thoa - 24 - Văn hóa 902
  25. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Trần H•ng Đạo trên kiệu là trung tâm, đoàn múa rồng, múa lân l•ợn lên, l•ợn xuống vòng quanh. Qua tam quan, đám r•ớc h•ớng tới bờ sông. Tuy nhiên ng•ời xem vẫn thấy nh• đây là một cuộc hành quân có trống rong, cờ mở của vị đạo hùng binh Đại Việt d•ới sự chỉ huy của vị chủ soái thiên tài 7 thế kỷ tr•ớc, sửa soạn cho cuộc thuỷ chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288. Đám r•ớc tuần tự chuyển xuống bờ sông và lên những con thuyền có trang trí cờ hoa đón chờ. Kiệu Đức Thánh đ•ợc r•ớc lên thuyền rồng, cả đoàn lần l•ợt rời bến. Tiếng trống chiêng, tiếng loa, và tiềng tù và âm vang trên khúc sông dài. Đoàn thuyền có cờ hoa này không khác gì đàn rồng bơi trên sông hào hùng, trên suốt chặng đ•ờng dài hơn 2 km. Dân chúng 2 bên bờ ng•ỡng mộ hò reo. Cuộc r•ớc diễu thuỷ binh tới khoảng cuối giờ mùi thì chấm dứt. Đoàn thuyền cập bến, đám r•ớc lên bộ đ•a chân dung Ngài trở lại đền dự lễ tạ, đồng thời kết thúc ngày hội lớn. Du khách đến đền Kiếp Bạc còn hành h•ơng tới lễ và vãn cảnh khu di tích nh• chùa Nam Tào - Bắc Đẩu, tới Viên Lăng, D•ợc Sơn. Đến hội Kiếp Bạc, du khách còn đ•ợc chiêm ng•ỡng nhiều trò, tiêu biểu là trò thuỷ chiến.Tr•ớc ngày hội, các chiến thuyền, bè mảng đã đ•ợc chuẩn bị sẵn. Trên thuyền bè có treo đèn, kết hoa, có cắm cờ của hai phe. Th•ờng mỗi bên có 3 bè thể hiện tiền quân, trung quân, hậu quân. Trên mỗi bè có một đội chèo tay và lính thuỷ chiến, giữa mỗi bè có một đội chèo tay và lính thuỷ chiến, Giữa mỗi bè có một vị t•ớng bằng bù nhìn rơm trang phục bằng các loại giấy màu sắc lộng lẫy. Vũ khí của hai bên th•ờng là đao, kiếm, g•ơm bằng gỗ, quân đ•ợc ém ở hai nơi. Khi sẵn sàng, nghe pháo lệnh nổ, cả hai bên đều xông ra giáp chiến, Trên bờ, tiếng hò reo cổ động, tiếng chiêng, trống âm vang. Hai bên xông vào nhau đánh giáp lá cà. Mục tiêu là chém t•ớng, bên nào cũng phải cố gắng bảo vệ t•ớng của mình, đẩy t•ớng đối ph•ơng xuống xông. Cuộc chiến diễn đến khi cả 6 t•ớng đều tan tác, các bè mảng trôi rời trên sông thì kết thúc. Khi đó cả 2 đội đều đánh trống thu quân. Trận đánh không phân thắng bại, cả 2 bên đều có th•ởng. Ngoài ra hội đền Kiếp Bạc còn có các trò bơi chải, thi bắt vịt, đấu vật Trò chơi trong lễ hội ở Hải D•ơng diễn lại các truyền thuyết lịch sử trong dân gian nh• lễ hội kiếp Bạc có trò chơi đánh trận, lễ hội chơi pháo đất ở Minh Đức ( Gia Lộc ) Nguyễn Thị Thoa - 25 - Văn hóa 902
  26. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Các lễ hội này nếu đ•ợc tổ chức một cách có hệ thống nó sẽ là yếu tố tích cực đối với đời sống của nhân dân và khôi phục truyền thống "uống n•ớc nhớ nguồn", đoàn kết xóm làng đồng thời còn tạo ra sự đa dạng hoá các sản phẩm du lịch của địa ph•ơng. 2.2.1.2.Lễ hội Côn Sơn: Khu di tích Côn Sơn thuộc xã Công Hoà ( Chí Linh) là khu di tích danh thắng nổi tiếng của đất n•ớc gắn liền với danh nhân văn hoá nh• Trần Nhân Tông, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi và là trung tâm của thiền phái Trúc Lâm. Phong cảnh Côn Sơn vừa đẹp, vừa hùng vĩ đã là đề tài cho biết bao thi nhân và thu hút hàng vạn khách từ mọi miền đất n•ớc khi mùa xuân về. Trung tâm di tích danh thắng là chùa Hun. Trong chùa có nhiều t•ợng phật, các t•ợng Trúc Lâm tam tổ nh• Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang và Trần Nguyên Đán. Hội Côn Sơn diễn ra từ ngày 15 - 23 tháng giêng âm lịch, trọng hội là ngày tháng giêng, kỷ niệm ngày mất của đệ tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang. Từ năm 1980 vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi đ•ợc UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới thì hàng năm còn tổ chức hội t•ởng niệm Nguyễn Trãi vào ngày 16 tháng 8 âm lịch. Lễ hội Côn Sơn rất phong phú, đặc sắc nh•ng đặc sắc nhất là cảnh lễ phật trong chùa, tụng kinh và nghe thuyết pháp. Ng•ời đến dự lễ hội, ng•ời già và ng•ời đứng tuổi củ yếu là cảnh làm lễ hoặc cảnh làm lễ y cửa phật, trai gái thanh lịch chủ yếu đến vãn cảnh trong những ngày đầu xuân. Hội có một số trò đấu vật, trong suốt những ngày lễ hội có nhiều lò vật ở Chí Linh, ở các huyện tỉnh, ở các huyện Lục Ngạn, Lục Nam ( Bắc Giang) về dự giải. Hát chèo: Hội th•ờng mời các gánh hát chèo về hát. Tích chèo hay đ•ợc diễn ở hội là Quan Âm Thị Kính, thể hiện lòng từ bi bác ái,xả thân vì chúng sinh, cứu khổ cứu nạn của đức phật Quan Thế Âm Bồ Tát. Nguyễn Thị Thoa - 26 - Văn hóa 902
  27. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch 2.2.1.3. Lễ hội chơi pháo đất: Lễ hội chơi pháo đất diễn ra ở nhiều xã trong huyện Ninh Giang và Gia Lộc nh• : Nghĩa An, Hồng Du, Hồng Thái Ninh Thanh ( Ninh Giang), Minh Đức ( Gia Lộc). T•ơng truyền tục chơi pháo đất ở các xã này có từ thời các vua Hùng. Lễ hội th•ờng đ•ợc tổ chức vào đầu mùa xuân ở các sân đình với quy mô lớn, có sự chuẩn bị công phu. Do vậy, thu hút rất đông ng•ời tham gia. Lễ hội đ•ợc điều hành bởi các cụ cao niên có chức sắc trong làng. Pháo thủ là những chàng trai lực l•ỡng có thể chơi pháo một cách tốt nhất. Việc sản xuất pháo đ•ợc tiến hành rất công phu, khâu đầu tiên là giữ bí mật lấy đất và th•ờng lấy vào ban đêm. Đất pháo là đất phù sa, không lẫn tạp chất như mùn, rác, cát Đất có màu gan gà, tươi nâu, dẻo quẹo là tốt nhất. Đất lấy đ•ợc cho vào bao sạch, thấm •ớt bao, nhồi đầy đất, bọc lá chuối khô để giữ ẩm, sau đó cho lên xe cắm que cờ r•ớc thần về đình. Đất mang về đ•ợc giao cho ng•ời có trách nhiệm thái mỏng, giã kỹ rồi đập kéo nh• làm kẹo kéo. Có ng•ời còn nấu gạo nếp và tẻ thành cháo rồi đổ vào xô màn, vắt kiệt, lấy n•ớc đó hoà vào đất để làm tăng thêm độ dẻo. Trong suốt thời gian làm pháo, phụ nữ không đ•ợc đến gần vì lý do kiêng kỵ, nh•ng điều quan trọng là nếu phụ nữ v•ơng một sợi tóc vào pháo, sẽ làm cho nó nổ tan xác ve. Bãi để nện pháo phải là sân gạch hoặc bằng phẳng hông lẫn cát sỏi. Vào ngày hội, ban tổ chức chia ng•ời dự thi thành nhiều cỗ pháo, mỗi cỗ có 3 - 4 pháo thủ. Họ nhận đ•ợc từ 30 - 100 kg để nặn pháo, có những quă pháo nặng 30 - 40 kg, có quả nặng 50 kg. Khi chơi pháo, hai pháo tủ chính nâng pháo lên cao ngang mặt, xoay mạnh 2 tay làm pháo tung lên, pháo càng lên cao càng tốt, giữ cho không bị chao đảo rồi quật mạnh xuống. Mỗi cỗ pháo đ•ợc đánh 10 quả, pháo đ•ợc tính điểm là pháo to, rền, ve không đứt, lột đ•ợc thành dải ve vắt ngang trên đầu tạo thành hình chủ đinh. Ông Giám đo 10 ve cộng lại rồi chia bình quân cái nào dài nhất và nổ to, rền nhất thì đ•ợc giải. Nguyễn Thị Thoa - 27 - Văn hóa 902
  28. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch 2.2.2. Các di tích lịch sử, văn hoá, kiến trúc tiêu biểu của Hải D•ơng Theo báo cáo kết quả điều tra tài nguyên du lịch của sở Th•ơng mại và Du lịch Hải D•ơng, tính đến năm 2007, Hải D•ơng có 175 di tích lịch sử có thể khai thác phát triển du lịch. 2.2.2.1. Chùa Côn Sơn Chùa Côn Sơn nằm trên địa phận xã Cộng Hoà huyện Chí Linh tỉnh Hải D•ơng. Thời Lê thuộc tổng Chi Ngãi huyên Ph•ợng Nhỡn. Chùa nằm d•ới chân núi Côn Sơn. Núi có hình giống nh• một con s• tử quay đầu trông về phía đông bắc nh• đang canh giữ cho sự yên bình, u tịch của chốn Thiền Lâm. Chùa dựa l•ng vào núi ngoảnh mặt trông ra một bãi đất hoang rộng và bằng phẳng phủ đầy cây cỏ, đặc biệt là có rất nhiều cây thông, cây rễ. Chùa Côn Sơn vốn đ•ợc coi là nơi "tôn quý của đất n•ớc", có địa linh nhân kiệt sớm trở thành nơi hội tụ danh nhân của mọi thời đại và có những ng•ời đã đi vào lịch sử Côn Sơn, lịch sử dân tộc. Cuối thế kỷ 13 Thiền Phái Trúc Lâm, một thiền phái đạo Phật mang đậm tính truyền thống dân tộc Việt đã dựng chùa cho các tăng ni phật tử tu hành và thiết pháp ở đây. Chùa Côn Sơn (Chùa Hun) đ•ợc xây dựng cuối thế kỷ 13, mở rộng năm 1329, trùng tu tôn tạo thế kỷ 17,18 và những thập kỷ gần đây. Chùa từng có quy mô 83 gian, có t•ợng nghìn tay, nghìn mắt và 385 tượng Chùa hiện có kiến trúc hình chữ Công (I), trong chùa có những pho t•ợng phật cỡ lớn, cao tới 2 -3 mét, 14 bia dựng từ thời Hậu Lê, ở xung quanh chùa ghi nhận những sự kiện xảy ra trong mảnh đất này, đồng thời đây là tác phẩm điêu khắc có giá trị, sau chùa là nhà tổ, có t•ợng Trúc Lâm Tam Tổ và t•ợng thờ Trần Nguyên Đán. Chùa Côn Sơn là nơi thờ tự của một số nhân vật lịch sử nh•: Thiền S• Huyền Quang (1254 - 1334) vị tổ thứ 3 của thiền phái Trúc Lâm - một thiền phái mang màu sắc dân tộc Việt Nam đã về trụ trì ở chùa Côn Sơn. Tại đây, ông cho lập đài cửu phẩm liên hoa, biên tập kinh sách làm chủ giảng thuyết pháp, phát triển không ngừng. S• viên tịch tại chùa Côn Sơn thọ 80 tuổi. Vua Trần Minh Tông đã cấp cho ruộng để thờ và cho xây tháp tổ sau chùa đó là Đăng Minh Bảo Tháp. Trần Nguyên Đán (1325 - 1390) hiệu là Băng Hồ, là một nhà thơ lớn, một Nguyễn Thị Thoa - 28 - Văn hóa 902
  29. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch nhà lịch pháp và là quan Đại t• đồ. Ông là cháu tằng tôn của Trần Quang Khải và là ngoại tổ của vị anh Hùng Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi(1380 - 1442) hiệu là ức Trai, quê làng Chi Ngãi huyện Ph•ợng Sơn, lộ Lạng Giang ( Chí Linh). Từ nhỏ Nguyễn Trãi đã là cậu bé rất thông minh và hiếu học. Năm 20 tuổi đỗ tiến sỹ và cùng cha ra làm quan cho nhà Hồ. Ông là ng•ời đã soạn ra " Bình Ngô Đại Cáo " - bản tuyên ngôn thứ 2 của n•ớc Việt Nam. Nguyễn Trãi là một nhà văn, một nhà chính trị, quân sự và là một nhà t• t•ởng lớn mà cả cuộc đời tận tuỵ lo cho dân, cho n•ớc. Di tích Côn Sơn đ•ợc xếp hạng quốc gia đợt 1theo quyết định 313 ngày 28/12/1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng năm 1994. Hiện nay Côn Sơn là trung tâm Phật giáo lớn và du lịch của quốc gia. 2.2.2.2. Đền Kiếp Bạc Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận làng Vạn Yên và D•ợc Sơn, xã H•ng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải D•ơng, nằm ở phía bắc tỉnh Hải D•ơng. Cách Côn Sơn chừng 5km. Khi du khách đến thăm Côn Sơn th•ờng ghé thăm Kiếp Bạc, nên hai địa danh này đ•ợc gắn liền với nhau. Kiếp Bạc là vùng bán sơn địa ở tả ngạn sông Th•ơng, thuộc địa phận đất hai làng Vạn Yên (Kiếp) và D•ợc Sơn(Bạc). Nơi đây là một thung lũng trù phú, xung quanh có dãy núi Rồng bao bọc tạo cho Kiếp Bạc một vẻ vừa kín đáo, vừa thơ mộng. Từ Kiếp Bạc có 6 đ•ờng sông và đ•ờng bộ tiến lui đều thuận lợi: Về Thăng Long, ra biển, lên phía Bắc, xuống miền đồng bằng. Sông Lục Đầu có thể tập kết hàng chục vạn quân thủy bộ, hàng nghìn chiến thuyền. Từ đỉnh núi Nam Tào, Bắc Đẩu có thể quan sát một vùng rộng lớn. Vì vậy, Kiếp Bạc là nới có vị trí quân sự quan trọng và là một vùng đất giàu có của đất n•ớc. Sau kháng chiến chống quân Nguyên (1288), Trần H•ng Đạo đã sống những năm tháng thanh bình tại đây. Do có công lớn với dân tộc nên ngay từ lúc sinh thời, nhân dân lập bàn thờ gọi là Sinh Từ. Sau khi ông mất, 20 - 8 - 1300 , đền thờ ông đã đ•ợc mở rộng tại Kiếp Bạc. Nh•ng trảI qua thời gian và chiến tranh, đền đã bị h• hại. NgôI đền còn lại ngày nay đ•ợc xây dựng và trùng tu vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Nguyễn Thị Thoa - 29 - Văn hóa 902
  30. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Trong đền hiện còn 5 pho t•ợng bằng đồng, bao gồm t•ợng thờ Trần H•ng Đạo, Thiên Thành công chúa (phu nhân Trần H•ng Đạo), Phạm Ngũ Lão, Anh Nguyên công chúa (phu nhân Phạm Ngũ Lão), Quyên Thanh công chúa( con gái thứ nhất, vợ Trần Nhân Tông); 3 cỗ ngai thờ 3 con trai Trần Quốc Hiến ( Hiện ), Trần Quốc Nghiễn, Trần Quốc Uy ( Uất ). Trong đền vào khu di tích hiện còn một số đền thờ, hoành phi, câu đối, bia ký, sắc phong của các thời đại. Tr•ớc tam quan có hai hàng chữ lớn, hàng trên : “Giưc Thiên Vô Cực”( sự nghiệp còn mãi với đất trời), hàng dưới “ Trần Hưng Đạo Vương từ”( đền thờ Trần Hưng Đạo Đại V•ơng), tiếp đó là hai câu đối: “Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí Lục đầu vô thủy bất thu thanh” Nghĩalà: Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng Lục Đầu vang dậy tiếng quân reo” Phía trong có hàng chữ lớn: Vạn Cổ Thử Giang Sơn ( non n•ớc ấy ngàn thu) Trên núi Nam Tào, Trần H•ng Đạo đã cho trồng cây thuốc nam để chữa bệnh cho binh sĩ trên núi này gọi là D•ợc Sơn. Hiện nay, xung quanh đền Kiếp Bạc, các nhà khảo cổ học đã phát hiện nhiều di tích có liên quan đến Trần H•ng Đạo gồm x•ởng thuyền, đ•ờng hành lang cung, hang tiền, hang thóc, lò nung gốm . Đáng chú ý nhất là đã tìm thấy ở sau đền nền nhà và sân lát gạch hoa thời Trần. Sau giải phóng (1955) nhà n•ớc đã xếp hạng bảo vệ khu di tích Kiếp bạc và bỏ nhiều kinh phí cùng với sự giúp đỡ của nhân dân xây dựng khu di tích này ngày càng khang trang biến nơi đây thành một trung tâm tín ng•ỡng và du lịch lớn nhất của n•ớc ta hiện nay. 2.2.2.3. Động Kính Chủ Từ đỉnh An Phụ nhìn về h•ớng Bắc, dãy núi D•ơng Nham nh• hòn non bộ khổng lồ giữa mênh mông sóng lúa của thung lũng Kinh Thầy. Phía Bắc D•ơng Nham, dòng sông l•ợn sát chân núi tạo nên cảnh sơn thuỷ hữu tình và giao thông thuận tiện. Phía Tây nam giáp đ•ờng lên huyện và một làng quê cổ kính có tên là Nguyễn Thị Thoa - 30 - Văn hóa 902
  31. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Kính Chủ, quê h•ơng của những ng•ời thợ đá xứ Đông và anh em Phạm Tông Mại và Phạm Tông Ngộ - danh nhân thời Trần. Nếu dãy núi D•ơng Nham và dòng sông Kinh Thầy là cảnh đẹp tự nhiên thì làng Kính Chủ là một công trình nhân tạo làm cho phong cảnh ở đây hoàn thiện. Núi D•ơng Nham còn có tên là Bổ Đà, Xuyến Châu, Thạch Môn. Thời kháng chiến chống Nguyên, vua Trần Nhân Tông đã đóng quân trên núi, ngăn chặn mũi tiến công đ•ờng thuỷ của giặc. S•ờn núi phía Nam có một động lớn gọi là động Kính Chủ hay là động D•ơng Nham, nh• bia ký trên vách động đã ghi và xếp vào hàng Nam Thiên Đệ Lục Động ( động thứ 6 của trời Nam). Cửa động nhìn về phía nam, nơi có một cánh đồng trù phú với những làng xóm đẹp nh• tranh. Động có nền ở độ cao trên 20m so với triền ruộng trên núi, ánh sáng tốt, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùavđông, nơi c• trú thuận lợi do những con ng•ời tiền sử. Ngoài động Kính Chủ, Núi D•ơng Nham còn nhiều hang động kỳ thú nh•: động Hang Vang, Hang Luồn, Hang Trâu, Hang Tiên Sư, bàn Cờ tiên và những hang này đều có khả năng để con ng•ời c• trú. ở đây còn thấy hình động đ•ợc khắc trên vách đá và công cụ lao động của ng•ời x•a. Từ cảnh quan tự nhiên , động Kính Chủ đ•ợc tạo thành chùa trong động, rồi ngoài cửa động. Chùa không chỉ thờ Phật mà còn thờ Minh Khổng Thiền S•, Lý Thần Tông, Thiền Quang Tôn Giả và có nhiều t•ợng tạc bằng đá mô tả những sự kiện điển hình trong kinh Phật. Động sớm đ•ợc con ng•ời tôn tạo, bảo vệ và cùng với cảnh quan của dãy D•ơng Nham trở thành một thắng cảnh ở cửa ngõ miền Đông Bắc đất n•ớc liền với miền châu thổ sông Hồng. Biết bao ng•ời ao •ớc có đ•ợc một lần đến thăm động. Danh nhân nhiều thời đại từng đến đây, trong những hoàn cảnh khác nhau, cảm xúc tr•ớc những cảnh kỳ vĩ và t•ơi đẹp của non sông, để lại dòng suy nghĩ riêng t•, biểu hiện niềm •u ái đối với đất n•ớc và thời cuộc. trên 40 tấm bia trên vách động của du khách từ vua chúa, trí giả, s• sãi, quan lại các cấp đến thợ đá và thí chủ đã phần nào ghi lại những dòng suy nghĩ ấy của quá trình tu tạo di tích hiếm quý này. Ngày 5 tháng 9 năm thứ 144 triều Trần (1386) nhập nội hữu nạp ngôn Phạm S• Mệnh, nhân đi duyệt binh các lộ Đông Bắc, lên núi nhà, xúc động viết thành thơ đề tr•ớc cửa động. Ng•ời thợ đá n đã khắc chung thành nét bút, để đến hôm nay, mỗi khi đọc lại chúng ta lại thấy không khỏi bồi hồi tình non n•ớc, nhớ lại những Nguyễn Thị Thoa - 31 - Văn hóa 902
  32. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch năm tháng chiến thắng oanh liệt giặc Nguyên Mông. Trong động còn 4 chữ lớn: Vân Thạch th• thất ( nhà sách Vân Thạch) và 4 chữ nhỏ: Phạm S• Mệnh Th• (Phạm s• Mệnh viết). Di tích này chứng tỏ động còn là nơi đọc sách của Phạm S• Mệnh - Một ng•ời hằng thao thức vì sự nghịêp quốc gia. Điều đó cũng dễ hiểu vì đây là miền đất của quê h•ơng ông. Hơn một thế kỷ sau, mùa xuân năm Hồng đức, Đinh Mùi (1487) phò mã của nhà vua đến thăm động, để lại vài dòng l•u niệm. Phải chăng, cùng ngày tháng ấy, ông vua nổi tiếng triều Lê, chủ Suý hội Tao Đàn, đến Thăm Kính chủ, làm thơ, cho thợ đá đục lên đỉnh động với bút danh: Nam Thiên Dộng Chủ Thế kỷ 16, thế kỷ của Triều Mạc, trên vách động còn 7 văn bia kể từ thời Mạc đăng Dung đến thời Mạc Mậu Hợp, cụ thể vào năm 1529,1532, 1587. Những văn bản này cho hay, suốt chiều dài thế kỷ, động luôn đ•ợc quan tâm tôn tạo. Những bia ký của thế kỷ tr•ớc cũng đ•ợc ng•ời đời sau nghiên cứu và nhắc đến trong văn bản của mình. Có thể ghi nhận đây là một sự kiện Ngày 9 tháng 5 Năm Minh Đức tứ 3 (1529) lập bia trùng tu chùa D•ơng Nham văn bia do tiến sĩ khoa Nhâm Tuất( 1502), lễ bộ th•ợng th•, đông các học sỹ Vũ Cán soạn. Đoạn đầu văn bia kể rằng: ở huyện Hiệp Sơn, xã Kính Chủ có núi, núi có động, động có chùa, gọi là cùa Cổ D•ơng Nham. Từ thời lý Thần Tông (1128 - 1138) chùa đã đ•ợc tôn tạo. Lê Thánh Tông cũng đã đến và đề thơ. Vì những lẽ đó mà chùa đ•ợc trùng tu. Ngày 5 tháng giêng năm Diên Thành thứ 4 (1851) tạc t•ợng Ngọc Hoàng bằng đá. Năm Đoan Thái thứ 2 (1587) cùa lại đ•ợc trùng tu lại một lần nữa. Thế kỷ 17 có 4 tấm bia khắc vào năm 1622, 1653, 1664, 1676. Trong số những bia này có một văn bản rất cần đ•ợc quan tâm. Ai đã từng đọc văn bia qua từng thời đại mới cảm thông với những ng•ời thợ đá. Hàng vạn văn bản đã đ•ợc khắc lên đá với những nét chữ chỉnh chu và văn hoa tinh tế đến phi th•ờng, nh•ng phần lớn không có tên họ khắc tác phẩm đó. Hiếm hoi lắm, nếu có tìm đ•ợc thì phải ở dòng cuối cùng, th•ờng là sát chân bia với nét chữ nhỏ nhẹ, khiêm tốn nhất. Ngay 82 bia Văn Miếu Hà Nội bề thế, sừng sững nh• vậy cũng chỉ tìm đ•ợc họ tên quê quán của vài ng•ời thợ khắc. ở đây, tại động Kính Chủ, vào ngày 25 tháng 11 năm Thịnh Đức nguyên niên Nguyễn Thị Thoa - 32 - Văn hóa 902
  33. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch (1653), những vị chức dịch và quan viên lớn nhỏ đại diện cho xã Kính Chủ. Khẳng định vai trò của mình, tự hào là nơi am hiểu nghề khắc đá, thành thạo trong việc tạc voi đá, ngựa đá, bia. Văn bia ghi rõ tên họ, quê quán của 14 ng•ời đại diện cho làng thợ. Nhìn những văn bản này mà chúng ta hiểu thêm về nghề đục đá ở Kính Chủ. Thế kỷ 18 mới tìm đ•ợc hai văn bia, khắc vào năm 1710,1733. trong đó một số văn bản nói về việc tôn tạo đại t•ợng Quan Thế Âm Bồ Tát 12 tay. Vào thời gian Tr•ơng Quốc Dụng đến thăm động, giặc Pháp đã nổ súng xâm l•ợc n•ớc nhà, Nam Kỳ đang bị xâm chiếm. Có lẽ vì thế mà quan th•ợng th• bộ hình cũng phải hành quân và tr•ớc hoạ xâm lăng đã làm cho ông quan tâm hơn đến di tích lịch sử đến cảnh đẹp núi sông. Đầu thế kỷ 20 du khách đến thăm động tấp nập lắm, hàng chục văn bia đã phản ánh điều đó. Bia ký thời này không chỉ ghi bằng chữ Hán, chữ Nôm mà còn bằng cả chữ Quốc ngữ. Năm 1950, giặc Pháp tràn về Kính Chủ,đóng quân trên động, phá hoại nhiều di vật quí. Đến năm 1967, giặc Mỹ lại ném bom tr•ớc cửa động, phá huỷ hoàn toàn các công trình kiến trúc và cảnh quan. Thêm vào đấy là tệ nạn khai thác vô ý thức làm ph•ơng hại đến cảnh quan tự nhiên của động và núi. Mặc dù bị tàn phá nặng nề,động Kính Chủ vẫn là một cảnh đẹp. một bảo tàng nhỏ l•u giữ các văn bia và các tác phẩm đêu khắc của thợ đá bảy thế kỉ qua, đây là một di sản không phải hang động nào cũng có. Ngoài giá trị văn hoá, lịch sử D•ơng Nham còn là mỏ đá xanh khổng lồ, đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật và nhu cầu điêu khắc nhiều loại sản phẩm khác nhau, tiện đ•ờng vận chuyển thuỷ bộ, gần Thăng Long và các tỉnh đồng bằng, nơi tiêu thụ sản phẩm bằng đá. Ngay từ năm 1 434, Nguyễn Trãi đã thấy tính •u việt của đá D•ơng Nham, loại đá có vân nh• mây có thể làm khánh. Đây là điều quan trọng tạo cho Kính Chủ có nghề điêu khắc đá cổ truyền. Từ năm Thiều Bình thứ 3 (1436) "Hành khiển Nguyễn Trãi dâng biểu và khánh đá vua khen, nhận, và sai thợ đá huyện Giáp Sơn, lấy đá ở Kính Chủ để làm". Tấm bia Trùng tu D•ơng Nham t• khắc vào năm 1532 do xã tr•ởng Nguyễn Quang Mục viết và khắc đã xác nhận vai trò của thợ đục đá của Kính Chủ. Thợ đây có nhiều tài năng, nổi tiếng là điêu khắc văn bia và làm đá phiến. Bằng ph•ơng pháp thủ công họ có thể chẻ những phiến đá dài rộng đến 4 - 5m, bằng phẳng an toàn trên s•ờn núi. Suốt 5 thế kỷ, qua nhiều triều đại Lê - Nguyễn, hàng vạn bia đá mọc lên khắp đồng bằng và trung du. Hiếm hoi vẫn tìm Nguyễn Thị Thoa - 33 - Văn hóa 902
  34. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch thấy đ•ợc họ tên của những thợ đá Kính Chủ đã tham gia ghi tạc những trang sử bằng đá đó. Ngoài ra còn biết bao công trình kết cấu bằng đá nh•: cầu, quán, đình chùa, lăng mộ, dinh thự trên đất n•ớc có nhiều bàn tay của họ tham gia xây dựng. Biết bao những dụng cụ gia đình nh• cối đá, trục lúa, đá tảng, đá phiến, đã đ•ợc tạc từ núi D•ơng Nham, theo các con thuyền về các làng quê. Đầu thế kỷ này, thợ đá thm gia nhiều công trình lớn, sản xuất nhiều phiến đá xây dựng thành phố, cầu cống, khai thác đá dải đường, nung vôi có thể nói di vật điêu khắc đá ở vùng đồng bằng tả ngạn sông Hồng và đông bắc phần lớn là thành quả lao động của thợ đá Kính Chủ. Động Kính Chủ, một thắng cảnh, một di tích lịch sử dấu ấn nhiều thời đại, mỗi khi đến thăm, chúng ta thấy yêu quý hơn non sông, đất n•ớc của mình. Vì lẽ đó, động Kính Chủ đ•ợc xếp hạng đợt đầu của cả n•ớc (28 - 4 -1962) để bảo tồn vĩnh viễn và không tôn tạo. 2.2.2.4. Chùa Nghiêm Quang Chùa Nghiêm Quang có tên chữ là chùa Giám, thuộc xã An Trang, tổng An Trang thời Trần thuộc huyện Thiện Tài, thời Lê và Nguyễn thuộc huyện L•ơng Tài, phủ Thuận An. Cuối thế kỷ 19 T•ơng truyền, chùa Nghiêm Quang có từ thời Lý, cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18 đ•ợc xây dựng lại với quy mô lớn, theo kiểu nội công ngoại quốc, các công trình bố cục theo trục dọc,h•ớng tây nếu đi từ trục dọc của xã vào, chúng ta gặp tam quan thứ nhất, một tầng 4 mái, tiếp đến tam quan thứ 2, hai tầng 8 mái. Qua sân chùa đến tiền đ•ờng 7 gian, trái hạ xối, dao tàu,réo góc. Nhà thấp, cột to, cột quân có 2,1m. Tiền đ•ờng dài 18,9m,rộng 7,6m. Các vì chạm hoa lá giản dị chứng tỏ đã bị sửa vào thời Nguyễn. Chỉ có cốn và cửa võng còn giữa đ•ợc kiến trúc thời Lê với những bức chạm Long quần, kênh bong hấp dẫn. Cửa chùa đ•ợc bố trí hàng cột thứ nhất, tạo một khoảng hiên khá rộng. Gian giữa đóng ng•ỡng chồng và cao tới 1 m. Trên có 4 cánh cửa ngắn, chứa năng nh• cửa sổ. Nh• vậy gian giữa nh• một tắc môn, không thể qua lại. Tiền đ•ờng nối với Tam Bảo bằng một gian ống muống. Tam bảo một gian, hai trái, song song với tiền đ•ờng, tạo dáng chữ Công. Nguyễn Thị Thoa - 34 - Văn hóa 902
  35. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Sau Tam Bảo là một sân vuông và hẹp. Giữa sân đặt tòa cửu phẩm liên hoa, nhà cửu phẩm hình vuông (8*8cm). Nhiều mảng kiến trúc còn giữ đ•ợc dấu ấn của thế kỷ 17, nhà phẩm 3 tầng, 12 chái, cao tới 8 m. Trong tòa nhà là tòa cửu phẩm liên hoa gồm 9 tầng hoa sen, cao trên 6m hình lục giác đều, mỗi cạnh 2,4m. Giữa các tầng hoa sen là t•ợng phật, mỗi mặt 3 pho, mỗi tầng 18 pho. Tầng trên cùng chỉ có một pho t•ợng ngồi, cao 1m, đầu đội trần nh• một cái giõng, giữ cho cây cửu phẩm kiên kết với trụ gỗ lim ở giữa, trụ này đặt trên ngõng đá, tựa một ổ bi. Vào ngày lễ phật, 2 ng•ời đẩy cửa, cửu phẩm có thể quay nhẹ nhàng. Toàn bộ tòa cửu phẩm còn giữa đ•ợc bản gốc của kiến trúc cuối thế kỷ 17. Cạnh nhà cửa cửu phẩm là một khoảng sân hẹp về phía sau nhà tổ, 7 gian, hạ xối, tạo dáng 4 mái để liên hoàn với mái hành lang. Nhà tổ nối với tiền đ•ờng bằng 2 dãy hành lang, mỗi bên 11 gian, phía ngoài xây t•ờng, phía trong để thoáng, tạo một không gian khép kín hìn chữ nhật. Trong hành lang có t•ợng thập bát La Hán, bát bộ Kim c•ơng và bia ký các thời. Ngoài tổ hợp kiến trúc này là nhà tăng, tháp s•, v•ờn chùa và nhiều công trình phụ khác, trong một khuôn viên rộng tới một vạn m2. Vì thế mà từ đầu thế kỷ 18, chùa Nghiêm Quang đã đ•ợc gọi là chốn danh lam cổ tích của đất n•ớc. Tr•ớc chùa, về bên phải khoảng 100m là đình, bên trái là đền thờ Thành Hoàng bản thổm, dân gian gọi là Nghè Giám. Công trình đ•ợc kiến trúc hình chữ công, tiền bái 3 gian chồng diêm, 8 mái. Hậu cung 8 mái, nối tiền bái bằng một gian ống muống. Nghè Giám là một công trình kiến trúc điêu khắc đã bị phá đồng bộ vào thế kỷ 17, 18. Chỉ còn vài chi tiết nh• bảy kẻ phía tr•ớc thay vào thời Nguyễn. Các con chầu, cốn, lá gió, cánh cửa chạm kệnh bong tứ linh hoặc long quần còn khá nguyên vẹn. Đình, chùa và Nghè Giám có hàng trăm pho t•ợng và cổ vật có giá trị. Năm 1948, giặc Pháp càn quét An Trang, đình bị đốt phá. Đến năm 1965, nhà tổ, hành lang, tam quan không còn, nhiều cổ vật bị thất lạc hoặc bị hủy hoại. Năm 1971, do yêu cầu giải phóng dòng chảy, chống lũ lụt, toàn bộ xã Cẩm Sơn phải di chuyển đến một địa diểm mới cách 7km về phía Tây, cách cầu Ghẽ của đ•ờng 5 trên 2km về phía Bắc. Năm 1972, toàn bộ công trình chùa, cửu phẩm và Nghè Giám đ•ợc tháo dỡ theo dân c• về xã mới. Trong hoàn cảnh chiến tranh, toàn bộ nhân tài, vật lực Nguyễn Thị Thoa - 35 - Văn hóa 902
  36. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch dồn ra tiền tuyến, lại vừabị vỡ đê ngập lụt, mất mùa, đời sống vô cungg khó khăn, trong hoàn cảnh cả xã phải di chuyển để lại biết bao nhiêu tài sản quý giá, ng•ời x•a nói: “một lần chuyển nhà bằng 3 lần cháy nhà”. Nhưng nhân dân và chính quyền địa ph•ơng nơi c• trú coi di tích lịch sử văn hóa này là linh hồn của làng xã mình và quyết tâm di chuyển và xây dựng lại quê h•ơng mới. Đ•ợc sự hỗ trợ của Nhà N•ớc, hai năm sau công trình đ•ợc dựng lại hoàn toàn, theo đúng quy hoạch cũ, tài trung tâm xã mới. Có khác chăng là h•ớng tây đ•ợc chuyển về h•ớng Đông. Đây thực sự là một kỳ công, một việc ch•a từng có trong lịch sử Hải D•ơng. Toàn bộ t•ợng phật, bia ký và các cổ vật khác đ•ợc di chuyển về địa điểm mới. Gồm ngót 100 pho t•ợng cổ, 2 chuông đồng lớn, đúc vào các năm Cảnh H•ng nhị thập tam niên (1762), Thiệu Trị bát niên 1848, đặc biệt là 15 bia đá có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 nh•: Trùng tu Nghiêm Quang tự, Chính Hòa thập Nhất niên (1696). Nghiêm Quang thiền tự, danh lam cổ tích, h•ng công tạo tái thánh t•ợng bi ký, Vĩnh thịnh thập tam niên (1717). Chú tạo Phật t•ợng bi ký, Nghiêm Quang thiền tự bia ký, Chính hòa nhị thập tứ niên (1703) Đây là những di tích quý báu để nghiên cứu di tích lịch sử này. Trong những pho t•ợng cổ, có pho t•ợng Tuệ Tĩnh. Đây là một di vật về một thiền s• nổi tiếng, một đại danh y của dân tộc, ng•ời có công đầu trong việc xây dựng chùa Nghiêm Quang và đ•ợc tôn là Thánh S• Nam d•ợc. Căn cứ giá trị của di tích này, ngày 13 – 3 1874, Bộ văn hóa đã ra quyết định xếp hạng. Đây là một trong di tích xếp hạng ở Hải D•ơng. Từ bấy lâu nay, mới qua một phần t• thế kỷ, toàn bộ công trình theo quy hoạch của thế kỷ 17 đã đ•ợc tôn tạo hoàn chỉnh từ tam quan, tiền đ•ờng, tam bảo, nhà tổ, hành lang, cửu phẩm, nhà khách, nhà tăng, v•ờn cây, tháp s•, Nghè Giám, cây đa trước nghè mới ngoài hai mươi tuổi đã to lớn, có dáng “cổ thụ”. Vườn nhãn khép kín, cau đã v•ơn cao, đại xòe tán, gốc rễ sần sùi đã có vẻ lâu niên bên những hàng bia cổ. Nay du khách tới thăm chùa, rất dễ ngộ nhận đây là một công trình đã đ•ợc xây dựng ở vị trí này từ nhiều thế kỷ. Nguyễn Thị Thoa - 36 - Văn hóa 902
  37. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Tr•ớc khi di chuyển, xã Cẩm Sơn có 5 thôn: An Trang, H•ơng Phú, Thổ Đức, Đức Trai, Trạm Du là những làng xã cổ, sống trên mảnh đất phù sa màu mỡ ven sông Thái Bình. C• dân đã quen sống với sông n•ớc, trồng màu và cây ăn quả. Khi di chuyển, một bộ phận dân c• di tản vào các làng xã trong đê gần đó, còn lại đại bộ ,phận về vùng đất mới. Tại quê mới, hơn 20 năm đoàn kết một lòng, lao động cần cù, nhân dân xã Cẩm Sơn đã xây dựng thành công một xã điển hình về quy hoạch nông thôn, sản xuất kinh doanh và nếp sống văn hóa. Đ•ờng làng ngõ xóm đã đ•ợc bê tông hóa. Nhìn lại phía sau, tại nơi làng cũ, nơi này trở thành cánh đồng bát ngát lúa ngô. Giữa cánh đồng mọc lên cây sung lớn, xanh t•ơi nh• sức sống từ trong ký ức v•ơn lên. Bên gốc sung có 3 miếu nhỏ và hai tấm bia cổ Thảng hoặc vài trẻ chăn trâu vào đây trú nắng, chúng nói với nhau như tiếng vọng của ngày xưa: “Đây là di tích chùa Giám, làng An Trang xưa đấy”. Di chuyển đ•ợc di tích kiến trúc đi theo dân c• đã khó, nh•ng duy trì ngày hội truyền thống tại ngày hội tại địa điểm mới còn khó hơn nhiều. Tuy thế,ở đây bằng sự kiên trì nhẫn nại, đoàn kết, nhất trí, thiết tha với truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục và hội chùa Giám hàng năm đ•ợc phục hồi và ngày càng đông vui, lành mạnh. Hội đ•ợc tổ chức vào trung tuần tháng hai hàng năm, đúng với truyền thống ở nguyên quán. Cùng với lễ hội, gần 20 năm qua, tại Nghè Giám đã có trạm đông y, chuyên điều trị bằng thuốc nam, thuốc bắc nhằm phát huy sự nghiệp y d•ợc của Tuệ Tĩnh thiền s•. Chùa Nghiêm Quang là một ngôi chùa có quy mô lớn, một công trình kiến trúc nghệ thuật thời Lê đ•ợc bảo tồn, tôn tạo đồng bộ, phát huy đúng h•ớng, trở thành một trung tâm văn hóa, một điểm tham quan du lịch hấp dẫn của Hải D•ơng. 2.2.2.5.Văn Miếu Mao Điền Hàng năm nay lễ hội truyền thống Văn Miếu Mao Điền mùa xuân đã thu hút sự quan tâm của nhân dân du khách trong tỉnh và ngoài tỉnh. Đây là Văn Miếu Trấn Hải D•ơng x•a, toạ lạc trên vùng đất làng Mao Điền, nên còn gọi là Văn Miếu Mao Điền (nay thuộc xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng). Ngoài giá trị là nơi tôn thờ đạo học đứng đầu một tỉnh, đ•ợc nhà n•ớc xếp hạng là Nguyễn Thị Thoa - 37 - Văn hóa 902
  38. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch di tích lịch sử văn hoá năm 1992, trùng tu tôn tạo, xây dựng mới năm 2004 -2005: Văn Miếu Mao Điền vừa có tính kế thừa mới mẻ. Trong hậu cung vân miếu có t•ợng thờ của nhiều bậc đại khoa Nho học, các danh nhân văn hoá tỉnh Đông và của cả n•ớc. ở trung tâm hậu cung Văn Miếu là t•ợng và khám thờ Khổng Tử (Tức Khổng Khâu, sinh năm 551, mất năm 479 tr•ớc công nguyên). Khổng Tử sáng lập ra tr•ờng phái Nho giáo, là nhà t• tuởng, triết lý vĩ đại của Trung Quốc thời cổ đại và sa nhân loại. ở Văn Miếu Mao Điền còn có 4 vị đại khoa đ•ợc đúc t•ợng thờ. Đó là Nguyễn Trãi, hiệu ức Trai (1308 - 1442), đỗ Thái học tiến sỹ cuối triều Trần, làm quan với triều Hồ (Hồ Quý Ly). Ông dâng kế hoạch" Bình ngô" phò Lê Lợi lãnh đạo cuộc kháng chiến, chống giặc Minh thắng lợi. Ông là tác giả bài " Cáo Bình Ngô" một áng ch•ơng bất hủ đ•ợc coi là tuyên ngôn Độc lập thứ hai của dân tộc. Ông bị bọn gian thần hãm hại. Hai m•ơi năm sau, năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho ông, ca ngợi lòng trung nghĩa của ông sáng nh• Sao Khuê ( ức Trai tâm th•ợng quang Khuê tảo). Ông đ•ợc tôn vinh là anh hùng dân tộc, và là danh nhân văn hoá thế giới. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585), quê làng Trung Am, x•a thuộc Hải D•ơng, nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Chính tại tr•ờng thi Văn Miếu Mao Điền, khoa thi năm ất Mùi, niên hiệu Đại Chính thứ 6 (1535) đời vua Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh), ông thi đỗ hội nguyên, sau đó thi đình đỗ trạng nguyên. Ông làm quan đến chức th•ợng th•, Thái phó, t•ớc Trình quốc công. Vì thế dân gian gọi ông là Trạng Trình, và coi ông là nhà tiên tri, truyền tụng nhiều giai thoại về "Sấm Trạng". Chu Văn An, tự Linh Triệt (1292 - 1370), quê ở Thanh Liệt, Thanh Trát (Hà Nội), do chuyên cần học tập, nghiêm khắc sửa mình, ông có tài năng xuất chúng song không màng danh lợi. Ông dạy dỗ nhiều học trò giỏi. Vua Trần Minh Tông mời ông làm T• Nghiệp Quốc Tử Giám (chức hiệu tr•ởng của tr•ờng đại học lớn của quốc gia lúc bấy giờ), dạy thái tử học. Khi Trần Dụ Tông nối ngôi, lơ là việc n•ớc, gian thần a dua, ông dâng sớ xin chém 7 tên nịnh thần (Thất trảm sớ) nh•ng vua không nghe, ông bèn từ quan, về núi Ph•ợng Hoàng (nay thuộc xã Văn An, Chí Linh) dựng nhà dạy học đào tạo nhân tài cho đất n•ớc. Bởi tài năng và đức độ ông Nguyễn Thị Thoa - 38 - Văn hóa 902
  39. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch đ•ợc suy tôn là “Vạn thế s• biểu” - Thầy của muôn đời. Mạc Đĩnh Chi, tự Tiết Phu, hiệu Tốn Hạnh (1284- 1361) quê làng Lũng Đông ( nay thuộc Lông Động, xã Nam Tân, Nam Sách). Ông thuộc dòng dõi của Mạc Hiển Tích, ng•ời đỗ đầu khoa thi văn học năm 1088 và Mạc Kiến Quan, đỗ đầu khoa thi thủ tuyển năm 1089 d•ới thời Lý Nhân Tông. Ông cũng là tổ 7 đời của Mạc Đăng Dung, vua sáng lập triều Mạc. Đỗ trạng nguyên năm 1304, ông làm quan suốt bốn đời vua Trần. Đi sứ nhà Nguyên ( Trung Quốc) hai lần, do giữ gìn đ•ợc thể diện quốc gia và thông minh, ứng đối tài giỏi, ông đ•ợc vua Nguyên phong " L•ỡng quốc trạng nguyên”. Ngoài 4 vị đại khoa tiêu biểu cho đạo học Việt Nam, Văn Miếu Mao Điền còn có khám thờ 4 vị danh nhân. Vu Hữu, Tự •ớc Trai (1443 - 1530), đỗ tiến sỹ khoa Quý Mùi (1436) đời vua Lê Thánh Tông Là một trong số 36 tiến sỹ Nho học làng Mộ Trạch ( nay thuộc xã Tân Hồng, huyện Bình Giang). Nguyễn Thị Duệ, từng giả trai đi học, đỗ tiến sỹ, thờ Mạc, từng tham gia khoa thi tiến sỹ năm Tân Mùi (1631). Bà là ng•ời phụ nữ Việt Nam đầu tiên có học vị tiến sỹ Nho học d•ới thời phong kiến. Phạm S• Mệnh, tự là Nghĩa Phu, huyện Uý Trai, sống vào cuối khoảng thế kỷ 14, quê ở làng Giáp Thạch (nay thuộc xã Phạm Mệnh, Kinh Môn). Ông là học trò của Chu Văn An, đỗ tiến sỹ d•ới đời Vua Trần Nhân Tông. Từng đ•ợc cử đi giao thiệp với sứ ph•ơng Bắc, giữ các chức vụ ở Viện Khu Mật, nhập nội hành khiển Tuệ Tĩnh, tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, hiều Hồng Nghĩa, quê ở làng Nghĩa Phú (nay thuộc xã Cẩm Vũ, Cẩm Giàng), sống vào thời Trần ( ch•a rõ năm sinh, năm mất), 22 tuổi đỗ tiến sỹ, không làm quan mà đi tu, dành cuộc đời cho y học, chữa bệnh cứu ng•ời với t• t•ởng " Nam d•ợc trị nam nhân"( thuốc nam chữa bệnh cho ng•ời Nam) nổi tiếng. Thời gian tới, tên tuổi của 637 tiến sỹ Nho học (gồm 486 vị quê quán tỉnh Đông và 151 vị thuộc địa bàn tỉnh lân cận Hải Phòng, H•ng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh) có quan hệ với văn Miếu Mao Điền sẽ đ•ợc khắc bia đá thờ trong khu di tích. Với số l•ợng tiến sỹ chiếm tới 17% so với tổng số tiến sỹ nho học trong cả n•ớc, tỉnh Đông x•a từng lừng danh đất học, đất khoa bảng. Các hoành phi, câu đối trong bái đ•ờng, hậu cung Văn Miếu Mao Điền nh• “Tại t• hiến văn” (văn hiến tại nơi đây), “Giám bảo niên vạn” ( G•ơng báu vạn năm) toát Nguyễn Thị Thoa - 39 - Văn hóa 902
  40. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch lên danh thơm, tiếng tốt l•u truyền đời đời của những bậc đại khoa, danh nhân văn hoá đ•ợc thờ phụng. Văn Miếu Mao Điền là nơi hội tụ tinh hoa văn hoá tỉnh Đông. 2.2.3. Làng nghề cổ truyền Hải D•ơng là tỉnh có nhiều làng nghề đa dạng phong phú. Theo thống kê tr•ớc đây, Hải D•ơng có 44 làng nghề cổ truyền. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân nh• sản phẩm làng nghề không còn phù hợp với nhu cầu thị hiếu, thiếu thị tr•ờng tiêu thụ, mức độ thu nhập quá thấp, nghề không đ•ợc l•u truyền hoặc hiệu quả thấp nên một số làng nghề đã mai một, thất truyền hoặc chuyển hẳn sang một hình thức khác để sản xuất mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu thị tr•ờng. Theo báo cáo kết quả điều tra tài nguyên du lịch ở Hải D•ơngdo sở Th•ơng mại và Du lịch thực hiện năm 2007, Hải D•ơng có 33 làng nghề thuộc 15 nhóm nghề, tạo cho Hải D•ơng một kho tàng di sản văn hóa đặc tr•ng về nghề cổ truyền. 2.2.3.1. Gốm xứ Cậy: Cậy là tên gọi dân gian của làng Kệ Gián thuộc tổng Bình Giã, huyện Đ•ờng An thời Lê. Nay là xã Long xuyên, huyện Bình Giang, bên cạnh nghề nông dân làng Cậy còn làm nhiều nghề trong đó có nghề gốm. Tuy đã có một thời kỳ gián đoạn nh•ng đến nay nghề gốm làng Cậy vẫn tồn tại và phát triển. Nghề gốm làng Cậy có từ thời Lê, cùng th•òi với gốm Hợp Lệ (Cẩm Bình) và Chu Đậu (Nam Thanh). Qua những thăng trầm của lịch sử những lò gốm kia đã đi vào dĩ váng đến nay chỉ còn gốm sứ Cậy ngày đêm toả khói. Nguyên liệu chính để làm gốm là đât sét, cao lanh. Từ đất sét, cao lanh ng•ời thợ gốm làng Cậy đã tạo ra rát nhiều laọi sản phẩm: bát đĩa, lọ hoa, con giống Một số gia đình ở làng Cậy đã sản xuất đồ Gốm mỹ nghệ theo phương pháp truyền thống với những sản phẩm nh• t•ợng, các loại chậu hoa, lục bình, chén sứ cao cấp, kiểu dáng, màu men dân gian nhằm phục vụ các mẫu gốm cổ. Hiện nay, gốm sứ Cậy đã từng b•ớc đi vào sản xuất cơ khí hoá. Xí nghiệp sứ Cậy mỗi năm cho ra đời hàng nghìn sản phẩm các loại. Xí nghiệp Cậy đã thành công và đã xuất khẩu tới nhiều n•ớc. Đã có nhiều đoàn khách tham quan Nguyễn Thị Thoa - 40 - Văn hóa 902
  41. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch làng gốm Cậy và mua sản phẩm gố sứ của làng. 2.2.3.2. Nghề chạm khắc gỗ Đồng Giao: Đồng Giao thời Lê là một xã của tổng Mao Điền, huyện Cẩm Giàng, phủ Th•ợng Hồng trấn Hải D•ơng. Nay Đồng Giao thuộc xã L•ơng Điền, huyện Cẩm Giàng. Làng Đồng Giao hiện còn một ngôi nghè nh• một bảo tàng nhỏ l•u giữ các hiện vật do thợ làng khắc như: ngai, khám, hương án, bát biểu Đặc biệt còn một đôi long mã rất lớn gần bằng ngựa thật đ•ợc điêu khắc công phu. Nghề chạm khắc gỗ ở n•ớc ta nổi tiếng từ thời Lý - Trần, nghề chạm ở Đồng Giao đ•ợc nói đến từ thế kỷ 18. chứng tỏ nghề chạm ở đây muộn nhất cũng phải vào thời Lê. Đầu thời Nguyễn, một số thợ khéo tay của làng đã đ•ợc triệu vào Huế xây dựng kinh đô, trong đó có cụ Thuyến là thợ tài ba. Do làm việc xa nhà lâu ngày, một số đã định c• tại Huế. Làng Đồng Giao x•a chuyên làm các đồ vật thờ cúng và vật trang trí bằng gỗ nh•: Long đình, hoành phi, câu đối, h•ơng án Ngày nay do nhu cầu của xã hội, họ đã chuyển sang làm các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nh•: tủ chè, sập gụ Đến Đồng Giao hôm nay ta sẽ bắt gặp những ng•ời thợ mộc tài ba đang đục chạm những chiếc lèo tủ với đ•ờng chạm hoa văn mềm mại, sắc sảo, khiến ta không khỏi bàng hoàng. 2.2.3.3. Gốm sứ Chu Đậu: Chu Đậu thời Hậu Lê (TK 15-18) là một xã nhỏ thuộc huyện Thanh Lâm, thế kỷ 19 thuộc tổng Th•ờng Triệt, huyện Thanh Lâm. Chu Đậu hiện nay là một thôn của xã Thái Tiên, huyện Nam Sách. Diện tích 59,3km2, dân số 1150 ng•ời. Chu Đậu ở tả ngạn sông Thái Bình, giáp với làng Đặng Xá (nay là Mỹ Xá, ở phía Tây sông Kè Đá, một con sông nhỏ chạy qua phía Bắc Chu Đậu), qua Mỹ Xã ra sông Thái Bình tạo ra đường giao thông thuận tiện Từ Chu Đậu đến Trúc Sơn (Chí Linh), Hổ Cao (Đông Triều), Hoàng Bạch (Kinh môn) cách nhau 25-30km, nh•ng nhờ có đ•ờng thuỷ qua sông Kinh Thầy và Thái Bình nên việc chuyên chở nguyên liệu về nơi sản xuất thuận lợi. Nghề sản xuất gốm sứ của Chu Đậu thất truyền cách đây tới 3 thế kỷ. Truyền thuyết về nghề này cũng ít khi đ•ợc nhắc tới, chỉ còn một dân tộc đ•ợc Nguyễn Thị Thoa - 41 - Văn hóa 902
  42. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch gọi là đống lò đ•ợc nhiều ng•ời biết đến nh•ng không giả thích đ•ợc là sản xuất gì. Tìm trong th• tịch địa ph•ơng, có vài dòng trong gia phả họ V•ơng ở Đặng Xá ghi vào đầu thế kỷ này có một chi của dòng họ chuyển về Bát Tràng (Hà Nội) để làm bát. Thay vào nghề làm đồ gốm là nghề dệt chiếu-chiếu Đậu từng nổi tiếng một thời. Kết quả điền giã, thám sát, khai quật đã xác định đ•ợc Chu Đậu là một trung tâm sản xuất gốm sứ phát triển rực rỡ thế kỷ 15,16 với số l•ợng lớn, chất l•ợng cao, loại hình phong phú. Chu Đậu thừa kế xuất sắc gốm sứ thời Lý – Trần về men và hoa văn khắc chèm, có nhiều sáng tạo về kiểu dáng, men màu, hoa văn và kỹ thuật sản xuất. Điểm mạnh của gốm Chu Đậu là trên văn hoa bia là thể hiện đậm đà tâm hồn dân tộc, phản ánh một cách sinh động thiên nhiên và cuộc sống dân c• vùng châu thổ: hình người đội nón, áo dài, người chăn trâu, cành hoa, con cá Nhiều loại sản phẩm đ•ợc trang trí nh• những bức tranh, tuy đã trải qua đã 4 -5 thế kỷ nh•ng đến nay vẫn còn mới. Gốm Chu Đậu rất đa dạng, hầu nh• loại hình nào cũng có chất l•ợng cao so với những sản phẩm của các lò gốm cùng thời: bát, chén, đĩa, bình lọ X•ởng gốm trắng đục, thô, có loại hơi xám, nhiều loại sản phẩm đạt chất l•ợng cao. Men: Sản phẩm đ•ợc trang trí bằng nhiều loại men khác nhau, phổ biến là men trắng trong, lam, xanh ngọc, xanh lục, xanh rêu, vàng, nâu Nhiều hiện vật trang trí 2 màu men thậm chí tới 5 màu men nền trắng trong, xanh lam ( d•ới men), xanh lục, vàng đỏ (trên men). Nhiều sản phẩm ở phần trộn đ•ợc đ•ợc quét sơn nâu khô, không bóng và không dính. Đây là một phong cách trang trí, một điểm độc đáo của gốm Việt Nam thế kỷ 15, 16. Hiện nay để khai thác th•ơng hiệu Chu Đậu, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và th•ơng mại du lịch Hải D•ơng đã có dự án khôi phục, phát triển làng gốm Chu Đậu, hiện chỉ có xí nghiệp sản xuất gốm Chu Đậu - nhà sản xuất duy nhất thuộc công ty sản xuất, dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Nam Hà Nội. Công ty này đã đ•a ra sản xuất gốm sứ vào các hộ dân bằng việc đầu t• vốn, công nghệ, đào tạo nhân lực, bao tiêu sản phẩm để từng b•ớc vực dậy th•ơng hiệu Chu Đậu. Nguyễn Thị Thoa - 42 - Văn hóa 902
  43. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch 2.2.4. ẩm thực Ng•ời dân Hải D•ơng vốn có truyền thống cần cù, sáng tạo và yêu lao động. Họ không chỉ giỏi giang trong việc làm ra hạt lúa, hạt đậu, củ khoai mà họ còn biết chế biến chúng thành những món ăn đặc sản nổi tiếng khắp trong và ngoài n•ớc nh•: bánh đậu xanh Hải D•ơng, bánh gai Ninh Giang. Nói về đặc sản Hải D•ơng không thể không nói tới trái vải thiều, một đặc sản vùng Thanh Hà nổi tiếng trong n•ớc và ngoài n•ớc. Hải D•ơng có 150ha vải thiều, trồng chủ yếu ở Thanh Hà mà trọng điểm là xã Thanh Sơn với 13 ngàn cây vải. Cây vải tổ Thanh Sơn đ•ợc trồng cách đây 200 năm, từ đó làng vải Thuỵ Lâm (Thanh Sơn) ra đời để mỗi độ hè về là lúc vải thiều chín rộ. Các đặc sản nổi tiếng của Hải D•ơng: - Bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh cuốn thành phố Hải D•ơng - Bánh gai Ninh Giang - Vải thiều Thanh Hà - D•a hấu Gia Lộc - R•ợu Phú Lộc, r•ợu nếp cái hoa vàng Kinh Môn - Mắm r•ơi, mắm cáy Thanh Hà, Kim Thành - Giò chả Gia Lộc - Bánh đa Kẻ Sặt Những đặc sản nói trên của Hải D•ơng đã tạo ra sự hấp dẫn và làm tăng doanh thu cho du lịch Hải D•ơng 2.2.5. Các trò chơi: Từ xa x•a ng•ời dân Hải D•ơng đã tạo nên nhiều trò chơi nhất là trong ngày hội đầu xuân. Ngoài các trò chơi th•ờng thấy ở các hội nh• bái x•ớng đấu vật, thì mỗi lễ hội lại có trò chơi th•ờng diễn ra hội thi, nổi tiếng nh• sau. Lễ hội Kiếp Bạc có trò chơi thuỷ chiến Lễ hội Côn Sơn có hát quan họ, dù tiên lập đàn Mông Sơn. Lễ hội đền S•ợt (TP Hải D•ơng) có tục nấu r•ợu Hoàng Tửu đánh bết. r•ợu Hoàng Tửu là một loại r•ợu độc đáo. Lễ hội Chùa H•ơng (Thanh Hà) có thi mâm ngũ quả. Nguyễn Thị Thoa - 43 - Văn hóa 902
  44. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Lễ hội đền Quát có thi bơi chải. Lễ hội chùa Bạch Hào (Thanh Xá - Nam Sách) có thi nấu cơm. Lễ hội đền Bia (Văn Thái - Cẩm Văn - Cẩm Giàng) có thi bốc thuốc. Lễ hội đền Cuôi (Gia Lộc) có thi đánh thó, thi bày cỗ. Lễ hội Đinh Văn Tả (TP Hải D•ơng) có cỗ hát. Trong các lễ hội nổi tiếng nhất là hội đền Kiếp Bạc và Côn Sơn. Trong những lễ hội này đ•ợc tổ chức thành những sản phẩm du lịch độc đáo, nó miêu tả sống động lại những chiến thắng chống quân Nguyên Mông thắng lợi và nó mang tầm cỡ quốc tế là có danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. 2.2.6. Văn nghệ diễn x•ớng dân gian Nằm giữa vùng châu thổ sông Hồng, Hải D•ơng là một vùng quê văn hiến, có nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống nh• : chèo, tuồng, hát, múa rối n•ớc, trống quân Nghệ thuật chèo Hải D•ơng đ•ợc coi là một trong cái nôi của nghệ thuật chèo. nơi đây đã sản sinh ra nhiều nghệ nhân •u tú nh•: Nguyễn Đình Thi, Trịnh Thi Lan, Nguyễn Thị Minh Lý, Hoa Tâm Hải D•ơng có nghệ thuật chèo đến từ rất sớm, theo truyền thuyết còn ghi lại: ở vùng đất châu thổ x•a có bà Phạm Thị Trân (926 - 976), có tài ca múa và làm trò. Vua Đinh Tiên Hoàng cho mời bà về Hoa L• phong là Ưu Bà dạy quân lính múa hát, gẩy đàn, đánh trống, diễn các tích trò, nghệ thuật chèo mạnh từ đó. Sau khi bà mất đ•ợc tôn là bà tổ chèo. Qua tìm hiểu và s•u tầm thì xứ Đông x•a kia là vùng nghệ thuật chèo rất phát triển và có làng chèo rất nổi tiếng là làng Kim Uyên xã Thạch Lỗi huyện Tứ Kỳ. Các nghệ nhân chèo th•ờng diễn 3 loại hình: hát chèo, hát ca trù (ả đào, nhà tơ) và tuồng ( tuồng pho). X•a kia chèo th•ờng đ•ợc biểu diễn trong những ngày hội làng và đ•ợc tổ chức theo các gánh chèo trong đó ông trùm là ng•ời đứng đầu, tập hợp các nghệ nhân, bỏ tiền mua đạo cụ, quần áo, phông màn, các diễn viên gồm 2, 3 kép nam Nguyễn Thị Thoa - 44 - Văn hóa 902
  45. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch đóng vai quan văn, t• sinh, quan võ, kẻ trung, ng•ời nịnh 2, 3 kép nữ đóng vai nữ chính; 2, 3 nhạc công. Nhạc cụ gồm: nhị, trống, trống con, mõ, trống cái. 2.3. Thực trạng khai thác tài nguyên nhân văn để phục vụ phát triển du lịch tỉnh Hải D•ơng. 2.3.1. Hoạt động du lịch trong thời gian qua 2.3.1.1.Khách du lịch. Khách du lịch đến Hải D•ơng trong sáu năm qua đều có mức tăng tr•ởng ổn định, nhịp độ tăng tr•ởng trung bình là 27,1%/năm. Trong đó, khách l•u trú là 20,6%, khách không l•u trú là 29,6%. Và tổng số khách l•u trú quốc tế và nội địa năm 2008 tăng 3,7 lần so với năm 2001. Ngoài ra còn có một l•ợng khách lễ hội rất lớn đi về trong ngày, số khách này đến các đền chùa vì mục đích tâm linh, không mua sắm và sử dụng các dịch vụ du lịch nên không đ•ợc thống kê vào tổng l•ợt khách, song đối t•ợng khách này là thị tr•ờng tiềm năng rất lớn của ngành du lịch. Tuy nhiên khách quốc tế l•u trú tại Hải D•ơng còn quá ít, chỉ chiếm khoảng 20% so với khách l•u trú và 5% so với tổng l•ợt khách. Số ngày l•u trú của khách du lịch cũng thấp, đạt trung bình là 1,3 ngày. Nguyên nhân chủ yếu là sản phẩm du lịch của tỉnh Hải D•ơng ch•a đủ sức hấp dẫn để đón khách du lịch thuần tuý nên thị tr•ờng khách quốc tế đến Hải D•ơng không ổn định, đối t•ợng khách quốc tế chủ yếu là khách khảo sát, thực hiện một số dự án đầu t•; khách của các tổ chức phi chính phủ làm từ thiện (hội chữ thập đỏ, ch•ơng trình môi tr•ờng, n•ớc sạch, xoá đói giảm nghèo ), khách đến chơi gôn và ng•ời Việt Nam ở n•ớc ngoài về thăm thân khách đi theo Tour hầu nh• chỉ dừng chân mua sắm. Vị trí địa lý nằm kề thủ đô Hà Nội cũng là một nguyên nhân khiến cho khách du lịch có thời gian l•u trú ngắn, do khách chỉ ghé qua Hải D•ơng rồi về Hà Nội nghỉ. Điều này đòi hỏi phải có những nghiên cứu về nhu cầu, thị hiếu của khách du lịch để có chiến l•ợc về thị tr•ờng và sản phẩm t•ơng ứng cho khách du lịch quốc tế nhằm thu hút và kéo dài thời gian l•u trú. Nguyễn Thị Thoa - 45 - Văn hóa 902
  46. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Bảng tổng hợp l•ợt khách du lịch năm 2001 – 2008 Đơn vị tính : Nghìn l•ợt khách Năm Tốc độ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 tăng tr•ởng Chỉ tiêu Tổng l•ợt 354 472 631 720 851 1.100 1.500 1.900 27,1% khách Khách l•u trú 113 122 151 203 251 303 365 420 20,6% Khách quốc tế 27 26 31 38 51 60 82 100 20,6% Khách nội địa 86 96 120 165 200 243 283 320 20.79% Khách không 241 350 480 517 600 797 1.185 1.480 29,6% l•u trú Khách quốc tê 115 163 216 232 289 374 556 637 Khách nội địa 126 187 264 285 311 423 629 843 (Nguồn: Báo cáo thống kê của sở Th•ơng Mại và Du Lịch) 2.3.1.2. Doanh thu du lịch Thế giới đang từng b•ớc b•ớc vào thời kỳ hậu công nghiệp, con ng•ời có xu thế sống h•ởng thụ, điều này là một đòn bẩy cho doanh thu của ngành dịch vụ đặc biệt là dịch vụ du lịch ngày càng tăng cao và chiếm tỷ lệ phần trăm khá lớn trong c• cấu GDP của thế giới. Tr•ớc xu thế toàn cầu hóa Th•ơng mại dịch vụ này n•ớc ta đã xác định nghành du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất n•ớc vị chính thu thu nhập của ngành và sự đóng góp không nhỏ vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của quốc gia. Cùng với sự đầu t•, phát triển của cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật, doanh thu trong ngành du lịch của tỉnh Hải D•ơng trong những năm gần đây không ngừng đ•ợc gia tăng và đã đóng góp rất nhiều cho ngân sách của tỉnh.Thu nhập du lịch của Hải D•ơng giai đoạn 2001 – 2008 có mức tăng tr•ởng cao, tăng bình quân 24,3%. Nếu năm 2001 doanh thu chỉ là 120 tỷ đồng, đến năm 2005 tăng lên 250 tỷ đồng, năm 2006 đã tăng lên 360 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên 465 tỷ đồng, năm 2008 tăng lên là 530 tỷ đồng. Nguyễn Thị Thoa - 46 - Văn hóa 902
  47. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch Bảng thu nhập du lịch giai đoạn 2001 – 2008 Đơn vị tính: Tỷ đồng Tốc độ Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 tăng tr•ởng Chỉ tiêu BQ Tông thu nhập 120 140 167 206 300 360 465 530 24,3% Thu từ các hoạt động Lữ hành 0,8 7,1 9,0 9,2 16,0 17,6 19,5 18 56% Cho thuê buồng 13,2 23 26,5 28,5 45 62 90,5 125 37,8% Bán hàng ăn uống 40,3 35,6 40,4 45,3 60 82,8 95 120 16,8% Bán hàng hóa 35,2 28,5 32,1 50 64 60 80 110 17,6% Vận chuyển KDL 16,3 30,9 38,2 44,8 65 87,2 105 109 31,8% Phục vụ vui chơi giải 13,4 13 15,7 21,2 35 36,4 50 35 14,7% trí Thu Khác 0,8 1,9 5,1 7,0 15 14 25 13 (Nguồn niên giám: sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hải D•ơng) Thu nhập từ hoạt động lữ hành có tốc độ tăng 65%, tăng cao nhất so với các hoạt động khác, nguyên nhân là do thu nhập lữ hành kỳ gốc quá thấp, năm 2001 dịch vụ này gần nh• ch•a đ•ợc quan tâm, đến năm 2008 dịch lữ hành đã đ•ợc chú trọng, các doanh nghiệp lữ hành đã đ•ợc tăng c•ờng tiếp thị, quảng bá và dần khẳng định th•ơng hiệu đồng thời các đoàn khách du lịch tập thể đã quen dần với việc sử dụng dịch vụ lữ hành, không tự tổ chức các chuyến du lịch. Tuy nhiên, số thu nhập tuyệt đối còn thấp, điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển du lịch bền vững vì các doanh nghiệp lữ hành là ng•ời trực tiếp tổ chức các ch•ơng trình và đ•a khách đến các điểm du lịch. Thu nhập từ hoạt động l•u trú và vận chuyển khách du lịch cũng có tốc độ tăng tr•ởng cao (trên 30%) vì các dịch vụ này ngày càng phát triển đáp ứng đ•ợc Nguyễn Thị Thoa - 47 - Văn hóa 902
  48. Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D•ơng phục vụ phát triển du lịch yêu cầu của khách. Thu nhập từ hoạt động vui chơi giải trí có tốc độ tăng tr•ởng thấp nhất và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập du lịch. Nguyên nhân là do số l•ợng cơ sở vui chơi giải trí vẫn ít, dịch vụ còn nghèo nàn, chất l•ợng thấp ch•a khuyến khích đ•ợc chi tiêu của khách. Đây là một hạn chế rất lớn đối với việc tăng thời gian l•u trú và tăng chi tiêu của du khách, ảnh h•ởng đến phát triển du lịch bền vững. Tốc độ tăng tr•ởng khách du lịch tăng cao hơn tốc độ thu nhập là do chi tiêu bình quân của khách qua các năm không ổn định và có xu h•ớng giảm. Nguyên nhân cơ bản của việc giảm chi tiêu bình quân là do l•ợng khách l•u trú vẫn ít, thời gian l•u trú ngắn, mức giá thấp, cơ sở vui chơi giải trí vẫn ít, chất l•ợng thấp ch•a khuyến khích đ•ợc chi tiêu của khách. Bên cạnh đó, công tác quản lý du lịch gặp nhiềukhó khăn, thu nhập du lịch của tỉnh mới chỉ tính đ•ợc phần thu trực tiếp của các doanh nghiệp và một số hộ có đăng ký kinh doanh, trong khi còn nhiều cơ sở kinh doanh du lịch d•ới nhiều hình thức không đăng ký, không báo cáo thu nhập và làm nghĩa vụ cho ngân sách nhà n•ớc. Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch vẫn dành phần lớn chi tiêu chodịch vụ l•u trú và ăn uống, chi tiêu cho vui chơi giải trí chỉ chiếm 10%. Việc chuyển dịch cơ cấu chi tiêu của khách cho hợp lý là rất quan trọng trong kinh doanh du lịch. Trong những năm tới cần h•ớng tới cho khách chi tiêu nhiều hơn vào việc mua sắm hàng l•u niệm (một trong những thế mạnh của tỉnh Hải D•ơng và sử dụng cácdịch vụ bổ sung khác). Muốn vậy cần đầu t• cho các làng nghề, các cơ sở vui chơi giải trí và dịch vụ khác phong phú với chất l•ợng cao. 2.3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những yếu tố hết sức quan trọng trong kinh doanh du lịch và đ•ợc quan tâm hàng đầu vài nó có tác dụng trực tiếp đến thu nhập du lịch và có khă năng sinh lợi lớn. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm hệ thống cơ sở l•u trú, vui chơi giải trí, ph•ơng tiện vận chuyển khách du lịch và các dịc vụ có liên quan. Hệ thống cơ sở l•u trú là một trong những yếu tố hết sức quan trọng ảnh h•ởng đến sự phát triển du lịch. Trong những năm qua, các sơ sở l•u trú du lịch ở Nguyễn Thị Thoa - 48 - Văn hóa 902