Đề xuất mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_xuat_mo_hinh_phat_trien_du_lich_dua_vao_cong_dong_tai_cac.pdf
Nội dung text: Đề xuất mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam
- Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 109(09): 161- 166 ĐỀ XU ẤT MÔ HÌNH PHÁT TRI ỂN DU L ỊCH D ỰA VÀO C ỘNG ĐỒ NG TẠI CÁC DI S ẢN TH Ế GI ỚI Ở VI ỆT NAM Chu Thành Huy 1*, Tr ần Đứ c Thanh 2 1Tr ường Đạ i h ọc Khoa h ọc - ĐH Thái Nguyên; 2Tr ường Đạ i h ọc KHXHNV, ĐHQG Hà N ội TÓM T ẮT Trên c ơ s ở phân tích đặ c điểm kinh t ế, chính tr ị - xã h ội c ủa Vi ệt Nam hi ện nay, nhóm tác gi ả đã đề xu ất cách ti ếp c ận c ộng đồ ng trong phát tri ển du l ịch c ộng đồ ng t ại các di s ản v ật th ể th ế gi ới t ại Vi ệt Nam. Đó là vi ệc nh ấn m ạnh vai trò c ủa chính quy ền đị a ph ươ ng nh ư m ột h ợp ph ần c ơ h ữu của c ộng đồ ng. Trên c ơ s ở đó, nhóm tác gi ả đã đề xu ất xây d ựng hai mô hình du l ịch d ựa vào c ộng đồng ứng v ới hai nhóm di s ản c ủa th ế gi ới t ại Vi ệt Nam (di s ản t ự nhiên và di s ản v ăn hoá v ật th ể). Trong các mô hình này, s ự v ận hành c ủa h ệ th ống có độ ng l ực t ừ m ối quan h ệ v ề ch ỉ đạ o, giám sát, hợp tác, c ạnh tranh và chia s ẻ l ợi ích. Từ khoá: Du l ịch c ộng đồ ng, Du l ịch, C ộng đồ ng, Di s ản, Mô hình du l ịch ĐẶT V ẤN ĐỀ * ít trong s ố đó l ại là nh ững th ất b ại, đặ c bi ệt đối v ới các d ự án do các t ổ ch ức n ước ngoài Du l ịch d ựa vào c ộng đồ ng hay du l ịch c ộng tài tr ợ và chuy ển giao tr ực ti ếp cho c ộng đồ ng đồng là cách th ức phát tri ển du l ịch mà ở đó qu ản lý. ng ười dân đị a ph ươ ng được tham gia tr ực ti ếp vào vi ệc xây d ựng, qu ản lý, điều hành các Trong s ố r ất nhi ều nguyên nhân d ẫn đến s ự ho ạt độ ng du l ịch, tr ực ti ếp tham gia cung c ấp không thành công c ủa các d ự án phát tri ển du các s ản ph ẩm du l ịch và được nh ận thu nh ập lịch c ộng đồ ng t ại Vi ệt Nam. Có nguyên nhân từ nh ững ho ạt độ ng đó.Vi ệt Nam có nhi ều từ s ự áp d ụng m ột cách máy móc các mô hình điều ki ện để phát tri ển lo ại hình du l ịch này du l ịch c ộng đồ ng c ủa n ước ngoài vào th ực dựa trên ngu ồn tài nguyên du l ịch phong phú, ti ễn Vi ệt Nam. Trong khuôn kh ổ bài báo này, đặc bi ệt là các di s ản đã được UNESCO công nhóm tác gi ả mu ốn chia s ẻ m ột s ố quan điểm nh ận là di s ản th ế gi ới. Tính đế n th ời điểm về du l ịch c ộng đồ ng và du l ịch c ộng đồ ng hi ện t ại (tháng 2/2013), Vi ệt Nam đã có 2 di đặc tr ưng Vi ệt Nam hi ện nay trên c ơ s ở phân tích m ối quan h ệ gi ữa cộng đồ ng đị a ph ươ ng sản thiên nhiên (v ịnh H ạ Long, Vườn Qu ốc và chính quy ền đị a ph ươ ng trong các mô hình gia Phong Nha - Kẻ Bàng), 5 di s ản v ăn hoá du l ịch c ộng đồ ng c ủa n ước ngoài và kh ả vật th ể (Qu ần th ể di tích C ố đô Hu ế, Ph ố c ổ năng thay đổi nó để phù h ợp v ới đặc tr ưng Hội An, Thánh đị a M ỹ S ơn, Hoàng thành của n ước ta, nh ằm m ục tiêu xây d ựng m ột mô Th ăng Long, Thành nhà H ồ) và nhi ều di s ản hình du l ịch c ộng đồ ng phù h ợp h ơn v ới đặ c văn hoá phi v ật th ể đã được c ộng nh ận là di điểm Vi ệt Nam. sản v ăn hoá th ế gi ới. NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU Vi ệc phát triển du l ịch d ựa vào c ộng đồ ng đang tr ở thành xu h ướng phát tri ển t ất y ếu Lý thuy ết c ộng đồ ng và du l ịch d ựa vào trong l ĩnh v ực du l ịch t ại nh ững khu v ực di cộng đồ ng sản, đặ c bi ệt là các di s ản th ế gi ới. Cộng đồ ng là m ột khái ni ệm xã h ội h ọc bao Trên th ế gi ới c ũng nh ư ở Vi ệt Nam, đã có gồm nhi ều tuy ến ngh ĩa khác nhau. Tuy nhiên, nhi ều d ự án phát tri ển du l ịch c ộng đồ ng được hầu h ết các nhà khoa h ọc đề u th ống nh ất hi ểu tri ển khai. Nh ững d ự án này đã và đang mang khái ni ệm c ộng đồ ng trên hai ph ươ ng di ện. lại nh ững thành công nh ất đị nh, nh ưng không Th ứ nh ất, c ộng đồ ng là cộng đồ ng tính , được hi ểu là quan h ệ xã h ội có nh ững đặ c tr ưng * nh ư: tình c ảm c ộng đồ ng, tinh th ần c ộng Tel: 0945.374.116; Email: chuthanhhuy.dhkh@gmail.com 161 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 109(09): 161- 166 đồng, ý th ức c ộng đồ ng Th ứ hai, c ộng đồ ng nước có liên quan đến ho ạt độ ng du l ịch. M ặc là cộng đồ ng th ể, được hi ểu là nh ững nhóm dù h ọ là ng ười đị a ph ươ ng nh ưng l ại b ị lo ại ng ười, nh ững nhóm xã h ội có tính c ộng đồ ng bỏ ra kh ỏi h ợp ph ần “c ộng đồ ng đị a ph ươ ng”. với r ất nhi ều quy mô khác nhau [1]. Th ực t ế t ại các n ước phát tri ển, trình độ hi ểu Theo quan điểm Mác-xít, c ộng đồ ng là m ối bi ết chung c ủa đạ i b ộ ph ận ng ười dân là r ất liên h ệ qua l ại gi ữa các cá nhân, được quy ết tốt, do v ậy khi được trao quy ền qu ản lý, v ận định b ởi s ự c ộng đồ ng các l ợi ích c ủa các hành các d ự án phát tri ển du l ịch, ng ười dân thành viên có s ự gi ống nhau v ề các điều ki ện sẽ làm t ốt. Chính quy ền đị a ph ươ ng t ại các tồn t ại và ho ạt độ ng c ủa nh ững con ng ười h ợp nước này ch ỉ làm nhi ệm v ụ qu ản lý chung, thành c ộng đồ ng đó, bao g ồm các ho ạt độ ng định h ướng và giám sát các ho ạt độ ng theo sản xu ất v ật ch ất và các ho ạt độ ng khác c ủa các quy định. họ, s ự g ần g ũi gi ữa h ọ v ề t ư t ưởng, tín Tuy nhiên, đặc tr ưng c ủa xã h ội Vi ệt Nam có ng ưỡng, h ệ giá tr ị và chu ẩn m ực, n ền s ản sự khác bi ệt khá l ớn v ới các n ước ph ươ ng xu ất, s ự t ươ ng đồng v ề điều ki ện s ống c ũng Tây. Xã h ội Vi ệt Nam, đặ c bi ệt t ại các vùng nh ư các quan ni ệm ch ủ quan c ủa h ọ v ề các nông thôn, t ừ x ưa đến nay v ẫn ch ịu s ự chi mục tiêu và ph ươ ng ti ện ho ạt độ ng [1]. ph ối r ất l ớn c ủa chính quy ền đị a ph ươ ng, và Xu ất phát t ừ các nghiên c ứu v ề lý thuy ết c ộng xem đó là m ột ph ần c ủa c ộng đồ ng đị a đồng, cùng v ới nh ững n ỗ l ực nh ằm phát tri ển ph ươ ng. M ặt khác, trình độ chung c ủa h ầu h ết cộng đồ ng, nâng cao đờ i s ống c ủa c ộng đồng, các c ộng đồ ng t ại Vi ệt Nam còn th ấp, kh ả các lý thuy ết v ề du l ịch c ộng đồ ng hay du l ịch năng qu ản lý, điều hành, kinh doanh du l ịch dựa vào c ộng đồ ng đã được nghiên c ứu, đề sẽ g ặp khó kh ăn. Vì v ậy để duy trì và phát xu ất và ứng d ụng. Theo đó, du l ịch c ộng đồ ng tri ển du l ịch c ộng đồ ng c ần thi ết ph ải có s ự được hi ểu là lo ại hình du l ịch, trong đó c ộng tham gia c ủa chính quy ền đị a ph ươ ng nh ư đồng đị a ph ươ ng tham gia tr ực ti ếp vào vi ệc một h ợp ph ần h ữu c ơ của mô hình này. Chính vì lý do đó, n ếu tách chính quy ền đị a ph ươ ng cung c ấp s ản ph ẩm du l ịch và được h ưởng l ợi ra kh ỏi nhóm được h ưởng l ợi ích tr ực ti ếp t ừ từ các ho ạt độ ng du l ịch di ễn ra trên địa bàn phát tri ển du l ịch d ựa vào c ộng đồ ng s ẽ r ất sinh s ống c ủa h ọ.C ũng theo các nghiên c ứu khó duy trì s ự phát tri ển c ủa các mô hình du này, h ầu h ết các mô hình du l ịch d ựa vào lịch này. cộng đồ ng đề u g ồm 3 h ợp ph ần [3,4]: C ộng đồng đị a ph ươ ng, các doanh nghi ệp du l ịch và Ti ếp c ận c ộng đồ ng trong phát tri ển du l ịch dựa vào cộng đồ ng t ại Vi ệt Nam chính quy ền đị a ph ươ ng. M ỗi h ợp ph ần có v ị trí và vai trò khác nhau trong t ổ ch ức các ho ạt Để phù h ợp v ới đặ c tr ưng xã h ội Vi ệt Nam động du l ịch.Trong khuôn kh ổ bài báo này, hi ện nay, cộng đồ ng đị a ph ươ ng nên được nhóm tác gi ả mu ốn trao đổ i rõ h ơn v ề n ội hi ểu r ộng h ơn, nó ph ải bao g ồm t ất c ả nh ững hàm c ủa khái ni ệm c ộng đồ ng đị a ph ươ ng và cư dân sinh s ống t ại khu v ực di ễn ra các ho ạt mối quan h ệ gi ữa c ộng đồ ng đị a ph ươ ng và động du l ịch: các h ộ gia đình làm du l ịch, l ực lượng lao động đị a ph ươ ng ph ục v ụ tr ực ti ếp chính quy ền đị a ph ươ ng trong các mô hình du ho ặc gián ti ếp cho các ho ạt độ ng du l ịch, các lịch c ộng đồ ng đã có. doanh nghi ệp du l ịch đị a ph ươ ng và đặc bi ệt Theo các mô hình du l ịch c ộng đồ ng c ủa n ước là nh ững ng ười đị a ph ươ ng làm vi ệc trong các ngoài, c ộng đồ ng đị a ph ươ ng là nh ững ng ười cơ quan hành chính nhà n ước - chính quy ền dân sinh s ống trong khu v ực di ễn ra ho ạt địa ph ươ ng. Đây là nh ững ng ười có quy ền l ực động du l ịch, còn chính quy ền đị a ph ươ ng chính tr ị, th ực hi ện ch ức trách qu ản lý hành được hi ểu là nh ững ng ười dân đị a ph ươ ng chính s ẽ đả m nh ận tr ọng trách ch ủ y ếu trong làm vi ệc trong các c ơ quan hành chính nhà vi ệc t ổ ch ức các ho ạt độ ng du l ịch. 162 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 109(09): 161- 166 CỘNG ĐỒ NG ĐỊ A PH ƯƠ NG CÁC H Ộ GIA ĐÌNH LAO ĐỘNG ĐỊ A DOANH NGHI ỆP DU CHÍNH QUY ỀN LÀM DU L ỊCH PH ƯƠ NG LỊCH ĐỊ A PH ƯƠ NG ĐỊA PH ƯƠ NG Hình 1. Mô hình c ộng đồ ng đị a ph ươ ng tham gia phát tri ển du l ịch Th ực t ế ch ỉ ra r ằng n ếu công vi ệc t ổ ch ức, Đề xu ất mô hình phát tri ển du l ịch d ựa vào qu ản lý các d ự án du l ịch được giao cho cộng đồ ng t ại các khu v ực di s ản th ế gi ới ở nh ững ng ười không có quy ền l ực, s ẽ v ấp ph ải Vi ệt Nam nh ững khó kh ăn r ất l ớn trong vi ệc tri ển khai Trên quan điểm chính quy ền đị a ph ươ ng là và duy trì các ho ạt độ ng. B ởi l ẽ, du l ịch là một b ộ ph ận c ủa c ộng đồ ng địa ph ươ ng, d ựa một ho ạt độ ng liên quan đến nhi ều l ĩnh v ực, vào đặc điểm chính c ủa hai nhóm di s ản thiên nhi ều đố i t ượng khác nhau. Nh ưng n ếu có s ự nhiên và v ăn hoá, nhóm tác gi ả đề xu ất hai tham gia c ủa chính quy ền đị a ph ươ ng nh ư mô hình t ổ ch ức qu ản lý du l ịch d ựa vào c ộng một thành ph ần c ơ h ữu c ủa h ệ th ống s ẽ đả m đồng ứng v ới hai lo ại di s ản. sự phát tri ển b ền v ững các d ự án này. Đây Mô hình t ổ ch ức du l ịch d ựa vào c ộng đồ ng không ph ải là phát hi ện m ới, mà th ực t ế các tại các di s ản v ăn hoá th ế gi ới (Mô hình A) mô hình du l ịch d ựa vào c ộng đồ ng có s ự Các khu di s ản v ăn hoá th ường t ồn t ại trên tham gia qu ản lý tr ực ti ếp c ủa chính quy ền ph ạm v ị không gian nh ỏ, chúng ch ỉ n ằm g ọn địa ph ươ ng đã được tri ển khai ở Vi ệt Nam trong m ột xã, ph ường nào đó. Do v ậy công khá nhi ều. M ột trong nh ững mô hình tiêu bi ểu tác qu ản lý, khai thác có nhi ều thu ận l ợi h ơn là mô hình qu ản lý du l ịch t ại khu du l ịch so v ới các khu di s ản thiên nhiên. chùa H ươ ng (H ươ ng S ơn, M ỹ Đứ c, Hà N ội). Trong mô hình A (Hình 2), Ban qu ản lý du Mặc dù còn m ột s ố t ồn t ại, nh ưng mô hình lịch s ẽ là đầu não c ủa h ệ th ống, nhân s ự c ủa phát tri ển du l ịch c ộng đồ ng t ại chùa H ươ ng ban này g ồm nh ững ng ười thu ộc c ơ quan đang mang l ại nh ững thay đổ i tích c ực trong chính quy ền đị a ph ươ ng, ban qu ản lý di s ản đời s ống c ộng đồ ng đị a ph ươ ng. và có s ự tham gia c ủa c ộng đồ ng dân c ư. Ban Đối v ới các di s ản th ế gi ới ở Vi ệt Nam, vi ệc qu ản lý du l ịch s ẽ th ực hi ện quy ền điều ph ối phát tri ển du l ịch d ựa vào c ộng đồ ng đang tất c ả các ho ạt độ ng du l ịch di ễn ra trong khu được xem nh ư m ột gi ải pháp h ữu hi ệu để cân vực di s ản. M ối quan h ệ gi ữa các h ợp ph ần bằng gi ữa l ợi ích phát tri ển kinh t ế v ới công được xác đị nh nh ư sau: Gi ữa Ban qu ản lý di tác b ảo t ồn di s ản. V ới 2 khu di s ản thiên sản và U ỷ ban nhân dân xã là quan h ệ ph ối nhiên, 5 khu di s ản v ăn hoá v ật th ể, đây s ẽ là hợp qu ản lý, có t ỷ l ệ phân chia l ợi ích phù ngu ồn tài nguyên du l ịch quý báu c ủa đấ t hợp; Gi ữa ban qu ản lý v ới các h ộ gia đình làm du l ịch, các doanh nghi ệp du l ịch là quan nước. Tuy nhiên, vi ệc l ựa ch ọn m ột mô hình hệ h ợp tác kinh doanh. Ban qu ản lý du l ịch s ẽ phát tri ển du l ịch c ộng đồ ng phù h ợp đang là thi ết k ế, xây d ựng, qu ản lý các s ản ph ẩm du vấn đề quan tr ọng nh ằm đạ t được nh ững m ục lịch, và thông qua các h ộ gia đình, các doanh tiêu đề ra. Hi ện nay, t ại các khu di s ản th ế nghi ệp đị a ph ươ ng, l ực l ượng lao độ ng đị a gi ới ở Vi ệt Nam, đã có nh ững d ự án phát tri ển ph ươ ng bán s ản ph ẩm du l ịch cho du khách, du l ịch d ựa vào c ộng đồ ng, hi ệu qu ả c ủa đồng th ời th ực hi ện quy ền giám sát, qu ản lý chúng là r ất khác nhau. Trong khuôn kh ổ bài vi ệc kinh doanh c ủa h ợp ph ần này theo quy báo này, nhóm tác gi ả không đi sâu phân tích định; Gi ữa các h ộ kinh doanh, các doanh ưu, nh ược điểm c ủa các mô hình du l ịch đã có nghi ệp, và lao động đị a ph ươ ng có m ối liên mà ch ỉ mu ốn đề xu ất m ột s ố mô hình phát hệ h ợp tác và c ạnh tranh theo quy đị nh. M ặt tri ển du l ịch c ộng đồ ng trên c ơ s ở các phân tr ận t ổ qu ốc đị a ph ươ ng là đơ n v ị giám sát tích đã có ở trên nh ằm m ục tiêu phát tri ển b ền ho ạt độ ng c ủa Ban qu ản lý du l ịch, được nh ận vững các di s ản th ế gi ới ở Vi ệt Nam. thù lao t ừ Ban qu ản lý du l ịch. 163 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 109(09): 161- 166 UỶ BAN NHÂN DÂN HUY ỆN BAN QU ẢN LÝ DI S ẢN UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ MẶT TR ẬN T Ổ QU ỐC, VÀ CÁC ĐOÀN TH Ể BAN QU ẢN LÝ DU LỊCH CỘNG ĐỒ NG ĐỊA PH ƯƠ NG HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHI ỆP LAO ĐỘNG LÀM DU L ỊCH DU L ỊCH ĐỊA PH ƯƠ NG SẢN PH ẨM DU L ỊCH KHÁCH DU L ỊCH Hình 2. Mô hình du l ịch c ộng đồ ng t ại các di s ản v ăn hoá Mối quan h ệ công vi ệc Dòng phân chia l ợi ích Về quan h ệ phân ph ối thu nh ập, trong mô gian c ủa di s ản c ũng chính là không gian di ễn hình này tác gi ả không đề c ập đế n các kho ản ra các ho ạt độ ng kinh t ế c ủa c ộng đồ ng, trong đóng thu ế theo quy đị nh và ch ỉ đề c ập đế n khi không ph ải t ất c ả c ộng đồ ng đề u tham gia vi ệc phân chia thu nh ập t ừ ho ạt độ ng kinh phát tri ển du l ịch. Do v ậy, mu ốn qu ản lý và doanh du l ịch. Ban qu ản lý du l ịch s ẽ có các khai thác có hi ệu qu ả đòi h ỏi s ự ch ỉ đạ o th ống ngu ồn thu: tr ực ti ếp t ừ du khách thông qua nh ất t ừ c ấp t ỉnh và s ự ph ối h ợp nh ịp nhàng vi ệc bán vé tham quan; phí qu ản lý t ừ các h ộ của các đị a ph ương c ấp d ưới, đồ ng th ời ph ải gia đình, doanh nghi ệp, lao độ ng du l ịch. Các đẩy m ạnh công tác tuyên truy ền, giáo d ục ý hộ gia đình, doanh nghi ệp, lao độ ng đị a th ức b ảo v ệ tài nguyên môi tr ường trong khu ph ươ ng s ẽ có thu nh ập t ừ ho ạt độ ng cung c ấp vực di s ản đế n toàn b ộ ng ười dân. Đố i v ới vi ệc tr ực ti ếp d ịch v ụ cho du khách ho ặc t ừ chính phát tri ển du l ịch c ộng đồ ng t ại các di s ản các h ợp ph ần còn l ại thông qua ho ạt độ ng h ợp thiên c ũng có s ự khác bi ệt r ất l ớn. N ếu nh ư tác kinh doanh. Ban qu ản lý du l ịch phân ph ối cộng đồng dân c ư t ại các di s ản v ăn hoá là lợi nhu ận đế n các h ợp ph ần liên quan: U ỷ ban khá đồng nh ất thì c ộng đồ ng g ắn v ới di s ản nhân dân xã, Ban qu ản lý di s ản và M ặt tr ận thiên nhiên th ường r ất đa d ạng, phân tán, tổ qu ốc đị a ph ươ ng. trình độ phát tri ển khác nhau. H ơn n ữa, v ới Mô hình t ổ ch ức du l ịch d ựa vào c ộng đồ ng di ện tích r ộng, s ố l ượng tài nguyên du l ịch tại các di s ản thiên nhiên th ế gi ới t ại Vi ệt phong phú vi ệc phát huy n ội l ực c ủa đị a Nam (Mô hình B – hình 3) ph ươ ng để khai thác toàn di ện các lo ại tài Khác v ới các di s ản v ăn hoá, di s ản thiên nguyên là r ất khó, do v ậy t ại các di s ản thiên nhiên th ường có di ện tích l ớn, tr ải r ộng trên nhiên c ần tính đế n s ự có m ặt c ủa các doanh nhi ều đơn v ị hành chính. M ặt khác không nghi ệp du l ịch bên ngoài. 164 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 109(09): 161- 166 UỶ BAN NHÂN DÂN T ỈNH BAN QU ẢN LÝ UBND HUY ỆN DI S ẢN BAN QU ẢN LÝ UBND CÁC XÃ DU L ỊCH ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG ĐỒ NG ĐỊA PH ƯƠ NG HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHI ỆP LAO ĐỘNG ĐỊ A LÀM DU L ỊCH ĐỊA PH ƯƠ NG PH ƯƠ NG DOANH NGHI ỆP DU L ỊCH NGOÀI ĐỊA PH ƯƠ NG KHÁCH DU L ỊCH SẢN PH ẨM DU L ỊCH Hình 3. Mô hình du l ịch c ộng đồng t ại các di s ản thiên nhiên th ế gi ới Mối quan h ệ công vi ệc Dòng phân chia l ợi ích Đối v ới mô hình B, nhìn chung v ề c ơ ch ế h ợp KẾT LU ẬN tác kinh doanh c ũng gi ống v ới mô hình A, Du l ịch là m ột ho ạt độ ng t ất y ếu t ại các di s ản th ế gi ới. Vi ệc phát tri ển du l ịch du l ịch c ộng nh ưng có m ột s ố điểm khác c ơ b ản: Ban qu ản đồng s ẽ đả m b ảo cân b ằng gi ữa m ục tiêu phát lý du l ịch ch ịu s ự giám sát c ủa u ỷ ban nhân tri ển kinh t ế và b ảo t ồn di s ản, tuy nhiên s ự dân c ấp huy ện; thành ph ần nhân s ự tham gia thành công c ủa các d ự án phát tri ển du l ịch Ban qu ản lý du l ịch có s ự góp m ặt c ủa nhi ều cộng đồ ng ph ụ thu ộc khá nhi ều vào vi ệc l ựa xã, ph ường, c ộng đồ ng đị a ph ươ ng, và ch ịu ch ọn các mô hình phát tri ển. Trên c ơ s ở phân sự qu ản lý tr ức ti ếp c ủa Ban qu ản lý di s ản. tích y ếu t ố c ộng đồ ng trong điều ki ện, chính Đoàn thanh niên địa ph ươ ng được c ơ c ấu tr ị - xã h ội Vi ệt Nam hi ện nay, tác gi ả đã đề xu ất xây d ựng hai mô hình phát tri ển du l ịch thành t ổ tuyên truy ền b ảo v ệ tài nguyên môi cộng đồ ng cho hai nhóm di s ản v ăn hoá và tr ường và nh ận thù lao t ừ Ban qu ản lý du l ịch thiên nhiên th ế gi ới t ại Vi ệt Nam. Các mô theo quy định. Doanh nghi ệp du l ịch bên hình t ồn t ại, v ận hành thông qua các m ối quan ngoài đến đầ u t ư, kinh doanh bu ộc ph ải s ử hệ ch ỉ đạ o, giám sát, h ợp tác, c ạnh tranh và dụng m ột l ượng lao độ ng đị a ph ươ ng phù vi ệc phân chia l ợi nhu ận. Trong đó đề cao vai hợp. Các h ợp ph ần còn l ại có c ơ ch ế v ận hành trò c ủa chính quy ền đị a ph ươ ng nh ư h ợp thành ph ần c ơ h ữu c ủa c ộng đồ ng có quy ền và phân ph ối thu nh ập gi ống v ới mô hình A. hưởng l ợi t ừ ho ạt độ ng kinh doanh du l ịch. 165 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 109(09): 161- 166 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 3. Võ Qu ế (CB), (2006), Du l ịch c ộng đồ ng: Lý thuy ết và v ận d ụng , Nxb Khoa h ọc và k ỹ thu ật, 1. Tô Duy H ợp, L ươ ng H ồng Quang, (2000), Phát Hà N ội. tri ển c ộng đồ ng: Lý thuy ết và v ận d ụng , Nxb Văn 4. Bùi Th ị H ải Y ến (CB), (2012), Du l ịch c ộng hoá - Thông tin, Hà N ội. đồng , Nxb Giáo d ục Vi ệt Nam, Hà N ội. 2. Lê H ồng Lý (CB), D ươ ng V ăn Sáu, Đặng Hoài 5. Vi ện Nghiên c ứu và Phát tri ển du l ịch, (2008), Thu (2009), Qu ản lý di s ản v ăn hoá v ới phát tri ển Hi ện tr ạng t ổ ch ức qu ản lý và phát tri ển du l ịch du l ịch , Nxb Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội, Hà N ội. tại các khu di s ản th ế gi ới ở Vi ệt Nam , Hà N ội. SUMMARY COMMUNITY APPROACH TO DEVELOPMENT COMMUNITY BASED TOURISM IN THE TANGIBLE WORLD HERTAGE IN VIETNAM Chu Thanh Huy 1*, Tran Duc Thanh 2 1College of Sciences - TNU 2University of Social Scienses and Humanities, Vietnam National University – Hanoi On the basis of analyzing the characteristics of Vietnam’s socio - political current, the authors propose a new community approach into the development of community tourism in the Tangible World Heritage in Vietnam. That is the emphasis on the role of local government as a important component of the local community. On this basis, the authors proposed to build of two community-based tourism model for two groups of tangible world heritage in Vietnam (natural heritage and tangible cultural heritage). In this model, the operation of the system have dynamics from the relationship of direct, supervision, cooperation, competition and profit sharing. Key words: Community tourism, Tourism, Community, Heritage, Tourism model Ngày nh ận bài: 21/02/2013; Ngày ph ản biện: 07/3/2013; Ngày duy ệt đă ng: 02/10/2013 Ph ản bi ện khoa h ọc: TS. Nguy ễn Xuân Tr ường – Đại h ọc Thái Nguyên * Tel: 0945.374.116; Email: chuthanhhuy.dhkh@gmail.com 166 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên