Đề xuất xây dựng quy trình quản lý công trình cấp nước tập trung tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất xây dựng quy trình quản lý công trình cấp nước tập trung tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_xuat_xay_dung_quy_trinh_quan_ly_cong_trinh_cap_nuoc_tap_t.pdf
Nội dung text: Đề xuất xây dựng quy trình quản lý công trình cấp nước tập trung tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
- ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM Huỳnh Phú1 Tóm tắt: Huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam có 07 công trình cấp nước tập trung nằm tại 7 xã (Hưng Công, thị trấn Bình Mỹ, An Ninh, Phú Phúc, Bối Cầu, Ngọc Lũ, Vũ Bản). Công tác quản lý vận hành, hầu hết các công trình sau khi xây dựng xong đều giao cho địa phương. Kết quả điều tra nhận thấy trong công tác quản lý, vận hành ở các công trình cấp nước tập trung nông thôn tại khu vực nghiên cứu còn một số tồn tại: Chất lượng nước sinh hoạt ở một số công trình còn chưa đạt tiêu chuẩn tối thiểu (mức độ giám sát A) do Bộ Y tế quy định tại Quyết định số 1329 ngày 18/4/2002; (ii) Tỷ lệ thất thoát cao; (iii) Nhiều thiết bị xử lý bị xuống cấp hoặc hư hỏng. (iv) Đặc biệt vấn đề bảo vệ đầu nguồn, hầu hết các công trình cấp nước sử dụng từ nước mặt, hoặc sông tưới tiêu nông nghiệp, thiếu công tác bảo vệ giữ gìn vệ sinh cho khu vực đầu nguồn. Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu xây dựng quy trình quản lý công trình cấp nước tập trung cho huyện. Từ khóa: Cung cấp nước, hệ thống cấp nước, quản lý vận hành, bảo dưỡng, mô hình I. Đặt vấn đề1 chưa kịp thời, công tác tuyên truyền vận động Công trình cấp nước tập trung nông thôn nhân dân hưởng ứng sử dụng nước sạch đảm ngày càng được mở rộng nhờ kiểm soát tốt hơn bảo vệ sinh chưa thường xuyên, chất lượng cả về số lượng, chất lượng nước và thuận lợi nguồn nước cấp sinh hoạt cho người dân chưa cho người sử dụng. Tuy nhiên công tác quản lý đảm bảo, không phát huy hết hiệu quả sau đầu vận hành các công trình cấp nước tập trung còn tư. Đặc biệt vấn đề bảo vệ đầu nguồn, hầu hết gặp những khó khăn thách thức, cần được phân các công trình cấp nước sử dụng từ nước mặt, tích đánh giá một cách khoa học để đề xuất hoặc sông tưới tiêu nông nghiệp, thiếu công tác những giải pháp đảm bảo công tác khai thác tài bảo vệ giữ gìn vệ sinh cho khu vực đầu nguồn, nguyên bền vững và thân thiện với môi trường. có khu vực còn chăn nuôi thủy cầm ngay khu Huyện Bình lục tỉnh Hà Nam nằm trong vực lấy nước, do đó ảnh hưởng lớn đến khâu xử vùng đồng bằng Bắc Bộ, có địa hình trũng, vào lý, làm tăng thời gian lắng lọc, tốn nhiều hóa trước những năm 1960, cuộc sống của người chất xử lý, làm tăng giá thành nước sạch. dân nông thôn ở đây còn khó khăn. Nước sinh II. Đối tượng, phương pháp và phạm vi hoạt của người dân được lấy từ 3 nguồn nước là nghiên cứu nước mưa, nước ao hồ, sông rạch tự nhiên, nước Nghiên cứu phân tích thực trạng quy trình giếng làng (từ nước ngầm tầng nông). Từ năm quản lý công trình cấp nước tập trung nông thôn 2000 đến nay, nhờ sự hỗ trợ của Chính phủ, các tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, với các nhà tài trợ và sự ưu tiên trong chính sách đầu tư phương pháp nghiên cứu chủ yếu như sau: của địa phương mà nhiều công trình cấp nước * Phương pháp điều tra thu thập, phân tích tập trung đã và đang được xây dựng nhằm phục số liệu: Để đánh giá tổng quan hiệu quả hoạt vụ tốt hơn cuộc sống của người dân. Hiện nay, động của các công trình cấp nước tập trung tại một số công trình được xây dựng đã xuống cấp, khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu đã tiến hành công trình cấp nước tập trung chưa tuân thủ các điều tra thực tế tại 07 công trình cấp nước tập quy trình của sản xuất cung ứng nước sạch, cân trung xã Hưng Công, thị trấn Bình Mỹ, xã An đối thu chi không bảo đảm, duy tu bảo dưỡng Ninh, xã Phú Phúc, xã Bối Cầu, xã Ngọc Lũ và xã Vũ Bản. 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội * Phương pháp phỏng vấn trực tiếp, nghiên 126 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014)
- cứu hiện trạng của địa phương xây dựng quy quy hoạch chưa chú ý đến sự tham gia của trình quản lý công trình cấp nước sinh hoạt: người dân vùng hưởng lợi. (iii) Trong quy Kết quả thu thập được về chất lượng nước cấp, hoạch việc đưa ra các tiêu chí làm cãn cứ sắp chất lượng dịch vụ, chi phí của người hưởng lợi, xếp thứ tự mức độ thuận lợi, khó khãn của vùng sự tham gia của người hưởng lợi. thiếu quy hoạch cho cấp huyện, xã để làm căn * Phương pháp phân tích trong phòng thí cứ xây dựng kế hoạch. nghiệm: Xác định chất lượng nước cấp theo 14 b. Công tác kế hoạch: (i) Kế hoạch chưa chỉ tiêu được quy định trong tiêu chuẩn QCVN hoàn toàn tuân thủ theo các quy hoạch được phê 02:2009-BYT. Lấy mẫu nước trực tiếp từ các hộ duyệt, việc xây dựng kế hoạch dựa vào nguồn gia đình, phân tích theo các chỉ tiêu tại phòng vốn ngân sách Nhà nước và sự hỗ trợ từ bên phân tích xét nghiệm nước thuộc Trung tâm ngoài là chính nên việc cân đối kế hoạch gặp Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường nông nhiều khó khãn. Khi sự hỗ trợ không đáp ứng thôn (VSMTNT). thì mục tiêu luôn bị phá vỡ. (ii) Phương pháp * Phương pháp kế thừa số liệu: Kế thừa kết xây dựng kế hoạch chưa dựa trên nhu cầu, có sự quả của các công trình nghiên cứu đã được công tham gia của cộng đồng, người dân tự quyết bố, các báo cáo từ các đơn vị quản lý nhà nước, định và lựa chọn dự án đầu tư, hình thức cấp bài báo được đăng tải trên Website, báo giấy. nước cho chính mình ; (iii) Nhân viên trạm cấp * Phương pháp chuyên gia: Quá trình nghiên nước chưa nắm vững thực tế dẫn đến nhiều hạn cứu đã xin ý kiến một số chuyên gia về quản lý chế trong công tác xây dựng kế hoạch. nhà nước trong lĩnh vực nước sạch và vệ sinh c. Công tác lập dự án và hồ sơ thiết kế: (i) môi trường. Không có (hoặc không đầy đủ) sự tham gia của III. Kết quả và thảo luận ngừời dân trong việc lập dự án và báo cáo đầu 3.1. Đánh giá hiện trạng xây dựng và quản tư; (ii) Hồ sơ thiết kế công trình cấp nước sạch lý công trình cấp nước tập trung đã có tại nông thôn thường được lập sơ sài, chưa đảm bảo huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. chất lượng, khi thẩm định và thi công thường 3.1.1. Việc đánh giá định tính được dựa trên chỉnh sửa nhiều ảnh hưởng đến tiến độ thi công; một số tiêu chí (iii) Chất lượng khảo sát chưa tốt, ảnh hưởng (1) Công tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng nhiều đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của công trình; công trình sau khi đưa vào sử dụng; (iv) Công (2) Năng lực phục vụ so với thiết kế; tác thiết kế gắn kết đầy đủ với công tác quản lý (3) Chất lượng nước cấp cho người sử dụng; (thiếu các chi tiết phục vụ quản lý công trình: (4) Sự tham gia của những người hưởng lợi Các thiết bị van, hình thức bể lọc, vị trí đầu trong vận hành quản lý công trình (tham gia vào mối, ) hoặc sử dụng các thiết kế định hình lựa chọn vị trí xây dựng, lựa chọn công nghệ không phù hợp; (v) Do quy mô công trình nhỏ phù hợp, đóng góp kinh phí cho xây dựng, công nên khâu đối chiếu hồ sơ thiết kế với thực tế sức tu bổ, bảo dưỡng, tham gia vào quản lý, vận thường bị bỏ qua; (vi) Thủ tục thẩm định và hành công trình); trình duyệt chậm, phức tạp, nếu có sự thay đổi (5) Các mô hình quản lý vận hành công trình so với hồ sơ là gặp rất nhiều khó khãn. 3.1.2. Những tồn tại chủ yếu trong công tác d. Công tác xây dựng công trình: (i) Việc quản lý, vận hành các công trình cấp nước sinh chọn đơn vị thi công cho một số công trình chưa hoạt tập trung nông thôn huyện Bình Lục, tỉnh được làm tốt (các đơn vị thi công thường được Hà Nam chọn theo kết quả đấu thầu và chỉ định thầu nên a. Công tác quy hoạch: (i) Công tác khảo sát trong quá trình thi công vẫn còn gặp một số đơn phục vụ cho quy hoạch thiếu chi tiết, nhất là vị thi công thiếu kinh nghiệm, công nhân chưa khảo sát địa hình, địa chất tuyến ống; (ii) có tay nghề cao trong xây dựng công trình cấp Phương pháp điều tra thu thập số liệu phục vụ nước sạch làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014) 127
- lượng công trình); (ii) Nhiều đơn vị giám sát loại bỏ phơi nhiễm Asen: chưa có tính chuyên nghiệp, nhất là cấp huyện, - Thực tế, nước ngầm thường ít bị ô nhiễm cấp xã làm chủ đầu tư thường thiếu cán bộ kỹ kim loại do nguyên nhân trực tiếp từ các nguồn thuật chuyên ngành, chất lượng giám sát có nơi thải trên mặt đất. Tuy nhiên, các hoạt động gây còn thấp, chưa tuân thủ theo các quy định hiện tác động thay đổi địa chất có thể là nguyên nhân hành; (iii) Chi phí cho giám sát rất thấp, trong khi khiến một số kim loại như As, Mn, xuất hiện một cán bộ trong cùng một thời gian phải giám với mức độ đột biến trong nước ngầm. sát nhiều công trình một lúc nên sự có mặt của - Việc khai thác tài nguyên nước ngầm phục cán bộ giám sát tại hiện trường là không thường vụ cho cấp nước sinh hoạt từ các công trình cấp xuyên; (iv) Việc nghiệm thu giai đoạn nhiều nước nhỏ lẻ của các hộ gia đình đã ảnh hưởng công trình thiếu các thành phần theo quy định, có xấu đến nền địa chất, báo động nguy cơ sụt nơi còn hình thức, nghiệm thu hết bảo hành giảm mạch nước ngầm, ảnh hưởng nghiêm nhiều nơi không thực hiện đúng theo quy định; trọng ở những khu vực có nền địa chất yếu. Vì (v) Một số công trình cấp nước sạch nông thôn vậy các công trình cấp nước tập trung tỏ ra ưu có vốn và công sức của nhân dân tham gia việt hơn. thường thiếu sự giám sát của người dân, nếu có - Hiện tượng khai thác nguồn nước ngầm từ chỉ là cán bộ xã, thôn chưa có đại diện giám sát các công trình cấp nước nhỏ lẻ của các hộ dân do dân bầu ra; (vi) Công trình thi công xong, việc phục vụ cấp nước sinh hoạt đã gây nên những bàn giao cho người hoặc tổ chức sử dụng chưa tác động tiêu cực đến tài nguyên nước ngầm và được hướng dẫn cụ thể, có nơi lãnh đạo xã đứng phát tán ô nhiễm Asen đến tài nguyên đất, nông ra nhận, rất khó khãn trong quản lý và vận hành. nghiệp. e. Công tác quản lý, vận hành: hầu hết các 3.2.2 Nước sạch và sức khoẻ của người công trình sau khi xây dựng xong đều giao cho hưởng lợi địa phương quản lý, vận hành. Kết quả điều tra Các công trình cấp nước tập trung hoạt động nhận thấy trong công tác quản lý, vận hành ở các đấu nối nguồn nước sạch cho người dân đã giảm công trình cấp nước tập trung nông thôn tại khu hẳn các loại bệnh tật phổ biến thường gặp trước vực nghiên cứu còn một số tồn tại sau: (i) Chất đây: bệnh về đường tiêu hoá, hô hấp, mắt, da, lượng nước sinh hoạt ở một số công trình còn ch- phụ khoa và đặc biệt bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ. ưa đạt tiêu chuẩn tối thiểu (mức độ giám sát A) 3.2.3 Tác dụng tích cực đến hệ thống giáo do Bộ Y tế quy định tại quyết định số 1329 ngày dục tại địa phương 18/4/2002; (ii) Tỷ lệ thất thoát cao (Có nhiều Chương trình cấp nước sạch và VSMTNT trạm cấp nước thất thoát từ 25 – 40%); (iii) nói chung, các công trình cấp nước tập trung nói Nhiều thiết bị xử lý bị xuống cấp hoặc hư hỏng. riêng đã và đang kết hợp với hiệu quả truyền Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do: thông tích cực thay đổi hành vi sử dụng nước (a) Cán bộ quản lý và công nhân vận hành hầu sạch của người dân thông qua việc giáo dục các hết chưa được đào tạo chuyên sâu; (b) Thiếu kinh em học sinh ở các nhà trường. nghiệm trong quản lý, kỹ thuật vận hành; (c) 3.3. Đề xuất xây dựng quy trình quản lý Thiếu công cụ và phương tiện kiểm tra, cũng như công trình cấp nước tập trung nông thôn xử lý các sự cố, hỏng hóc trong quá trình vận nhằm giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi ích hành, sửa chữa, bảo dưỡng; (d) Công tác thông môi trường tin, giáo dục, truyền thông chưa được coi trọng; Quy trình quản lý công trình cấp nước tập (e) Thu nhập của công nhân vận hành thấp: trung nông thôn (CNTTNT) gồm 04 nội dung: khoảng 400.000÷500.000 đ/tháng. (i) Quản lý tổ chức; (ii) Vận hành và bảo dưỡng 3.2. Đánh giá lợi ích từ các công trình cấp công trình; (iii) Cộng đồng tham gia quản lý nước tập trung công trình CNTTNT; (iv) Quản lý nguồn nước 3.2.1 Bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm và và môi trường lưu vực. 128 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014)
- 3.3.1 Quản lý tổ chức tuy nhiên mô hình này thường yếu về chuyên a. Áp dụng mô hình quản lý vận hành phù môn nghiệp vụ, không sẵn có các nguyên liệu, hợp vật tư thiết bị nên việc sửa chữa thường gặp khó Mô hình cung cấp nước sạch, bảo vệ môi khăn. Nhược điểm này có thể khắc phục được trường gắn với quản lý tài nguyên nước theo lưu nếu có sự liên kết và hỗ trợ của Trung tâm Nước vực sông. Đây là mô hình hiện đại và có hiệu sạch và VSMTNT. quả nhất để khai thác nguồn lợi của lưu vực, đi - Mô hình Hợp tác xã đôi với bảo vệ dòng sông, hạn chế tác hại lũ lụt, + Thể chế: Hoạt động theo Luật Hợp tác xã. hạn hán, xói mòn. Có thể tổ chức thành hợp tác xã quản lý riêng - Mô hình doanh nghiệp công trình CNTTNT, cũng có thể tổ chức HTX + Đối với những công trình chưa bền vững, kinh doanh tổng hợp ở địa phương vừa sản xuất kém hiệu quả do nguyên nhân quản lý, vận hành nông nghiệp, các ngành nghề khác và quản lý có thể bàn giao cho doanh nghiệp quản lý theo vận hành công trình nước sạch. Cần củng cố bộ hình thức thoả thuận. máy quản lý thật gọn nhẹ và hợp lý. Bộ máy + Đối với các công trình khởi công mới thực HTX đều phải được dân chủ lựa chọn đảm bảo hiện bằng nguồn vốn của doanh nghiệp thực những người có đủ phẩm chất và năng lực. Các hiện Quyết định 131/2009/QĐ-TTg trong đó cơ sở pháp lý như điều lệ hợp tác xã, cơ chế tài doanh nghiệp được hỗ trợ đầu tư từ ngân sách chính, giá nước nhà nước theo mức hỗ trợ quy định. Khi đó tài b. Chức năng nhiệm vụ của đơn vị tham gia sản của doanh nghiệp sẽ là công tư phối hợp. quản lý vận hành Quá trình quản lý vận hành, doanh nghiệp cần - Thực hiện các quy định trong giấy phép tính toán giá thành theo nguyên tắc tính đúng thãm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước. tính đủ các chi phí hợp lý trình cấp có thẩm - Tuân thủ các quy trình, quy phạm vận hành quyền phê duyệt. Trong trường hợp giá bán thấp hệ thống cấp nước. hơn giá thành Ngân sách phải cấp bù theo quy - Duy tu, bảo dưỡng, kịp thời phát hiện và định. sửa chữa, xử lý các sự cố công trình trong quá + Mô hình doanh nghiệp là mô hình có tính trình khai thác, khôi phục việc cấp nước. chuyên nghiệp cao, phù hợp với loại hình dịch - Thực hiện các quy định của pháp luật về tài vụ công. nguyên nước và bảo vệ môi trường. - Mô hình Tư nhân - Chịu trách nhiệm về chất lượng nước cung + Thể chế: Hoạt động theo Luật Dân sự. Chủ cấp cho khách hàng sử dụng; kịp thời khắc yếu là tư nhân vận hành các hệ thống cấp nước phục, xử lý khi nước không đạt tiêu chuẩn vệ có quy mô nhỏ, không hình thành doanh nghiệp sinh theo quy định. và quản lý theo doanh nghiệp. - Thực hiện đúng thỏa thuận thực hiện dịch + Cơ chế hoạt động: Theo mô hình này, tư vụ cấp nước sạch nông thôn đã ký kết với cơ nhân chịu trách nhiệm vận hành công trình sau quan nhà nước. khi đã được xây dựng xong, nhưng không yêu - Thực hiện công tác kế toán, thống kê, thuế, cầu đầu tư tài chính. Hình thức sắp xếp đơn giản chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật. này có thể chỉ là 01 hoặc 02 cá nhân được hợp - Cãn cứ vào quy định của pháp luật, hồ sơ đồng để vận hành công trình. Mô hình này có thiết kế kỹ thuật và đặc điểm của công trình để thể giúp nuôi dưỡng sự phát triển của doanh lập phương án bảo vệ công trình và bảo vệ nghiệp tư nhân tại những địa phương nơi mà họ nguồn nước; xây dựng hàng rào, biển báo, biển chưa quen với lĩnh vực này. cấm, nội quy bảo vệ công trình cấp nước sạch + Mô hình tư nhân quản lý vận hành có ưu nông thôn. điểm là chi phí quản lý thấp, biên chế gọn nhẹ, - Có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trách nhiệm cao và nhờ đó dễ mang lại hiệu quả, khách hàng sử dụng nước do những sai sót trong KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014) 129
- quá trình cung cấp dịch vụ không đúng với các quy hoạch tổng thể cấp nước đến năm 2020. điều khoản ghi trong Hợp ðồng dịch vụ cấp Công tác quy hoạch đúng tạo điều kiện cho hoạt nước theo quy định của pháp luật. động của các công trình cấp nước tập trung - Có kế hoạch phòng chống thiên tai, phòng nông thôn hiệu quả và bền vững. ngừa, ngãn chặn những hành vi gây thiệt hại, hư - Nếu chất lượng xây lắp hay thiết kế của hỏng công trình nhằm đảm bảo chất lượng nước công trình kém thì công tác vận hành và bão liên tục và hiệu quả. dưỡng sẽ gặp rất nhiều khó khăn dù công trình - Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan có được quản lý tốt như thế nào. Do đó, việc quản lý nhà nước chuyên ngành, của các ngành đảm bảo chất lượng xây dựng sẽ ảnh hưởng rất liên quan và người tiêu dùng về chất lượng sản lớn đến hiệu quả và tính bền vững của công phẩm nước sạch. trình CNTTNT. Để có chất lượng xây dựng tốt - Tổ chức quản lý, bảo vệ an toàn nguồn trước hết công tác tư vấn, thiết kế phải được nước, hệ thống cấp nước; phát hiện và ngãn quan tâm, công nghệ phải phù hợp với các điều chặn kịp thời; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền kiện cụ thể về nguồn nước, về điều kiện của địa xử lý các hành vi xâm phạm gây mất an toàn phương và còn phải phù hợp với trình độ quản cho hoạt động cấp nước trên địa bàn do mình lý vận hành. Việc lựa chọn nhà thầu và giám sát quản lý. hợp đồng xây lắp một cách chặt chẽ sẽ cực kỳ c. Ðào tạo, nâng cao nãng lực cán bộ quản lý, quan trọng. Việc quyết toán, bàn giao đưa công vận hành trình vào vận hành khai thác chỉ thực hiện sau - Bố trí đủ nhân lực đảm bảo công tác quản khi chất lượng xây lắp và vận hành đã được lý, vận hành công trình. kiếm tra chặt chẽ. - Đảm bảo công tác đào tạo và nâng cao năng b. Xác định chủ vận hành lực thường xuyên đáp ứng yêu cầu quản lý vận - Thống nhất chủ đầu tư xây dựng và đơn vị hành. Hàng năm, đội ngũ công nhân vận hành quản lý vận hành vào một chủ thể. Sau khi có phải được học tập để tiếp thu những công nghệ, dự án công trình cấp nước tập trung được phê quy trình để nâng cao trình độ và thi nâng bậc, duyệt phải xác định đơn vị quản lý vận hành và tay nghề. giao cho đơn vị đó làm chủ đầu tư xây dựng 3.3.2 Vận hành và bảo dưỡng hệ thống công công trình. Hạn chế chủ đầu tư và chủ quản lý trình vận hành là hai đơn vị độc lập với nhau. Với Qua thực tế khảo sát các công trình CNTT phương án này, chất lượng xây dựng sẽ tốt hơn nông thôn thấy cơ sở vật chất còn rất thiếu thốn, do được xác định là chủ quản lý vận hành từ đầu từ công tác quy hoạch đến xây dựng và vận nên chủ đầu tư sẽ quan tâm đảm bảo chất lượng hành bảo dưỡng. Cần tăng cường đầu tư cơ sở xây dựng công trình để giảm thiểu chi phí vận vật chất, quản lý chất lượng xây dựng các công hành, bảo dưỡng và kéo dài tuổi thọ công trình. trình CNTTNT - Một vấn đề cần quan tâm là tỷ lệ đấu nối a. Công tác quy hoạch và cập nhật quy thấp so với dự kiến sau khi đã hoàn thành xây hoạch. dựng. Để tăng tỷ lệ đấu nối cần đẩy mạnh công - Địa phương cần có quy hoạch các hệ thống tác truyền thông trước khi xây dựng công trình công trình CNTTNT với tầm nhìn khoảng 15-20 để nông dân nhiệt tình tham gia đấu nối, ngân năm và cứ khoảng 5 năm lại phải rà soát, bổ hàng chính sách cũng tập trung cho vay vào sung quy hoạch một lần. Sự thay đổi khá nhanh những khu vực đang đầu tư hệ thống cấp nước của nguồn nước cả về số lượng và chất lượng do tập trung, Chính sách giá nước cũng nên thấp nhiều nguyên nhân trong đó phải xem xét ảnh trong một vài năm đầu để kích thích tiêu dùng hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu đòi hỏi và sau cùng là Nhà nước cần có sự hỗ trợ cho công tác quy hoạch hệ thống cấp nước phải các hộ nghèo, hộ chính sách, hộ đồng bào dân được cập nhật. Hiện nay, Hà Nam đã phê duyệt tộc thiểu số trong đầu tư ban đầu. 130 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014)
- c. Duy tu và sửa chữa, thay thế công trình, phát hiện nguồn nước cấp bị ô nhiễm. thiết bị. b. Giám sát chất lượng nước cấp - Các công trình CNTT sau khi xây dựng - Việc giám sát chất lượng nước theo quy xong đưa vào quản lý vận hành nhất thiết phải chuẩn QCVN 02:2009/BYT phải được thực có quy trình vận hành, trong đó có quy định rõ hiện bởi cả đơn vị cung cấp dịch vụ và cơ quan thời gian, trình tự và các nội dung bảo trì bảo quản lý nhà nước. dưỡng, sửa chữa và thay thế các công trình, thiết - Đơn vị cung cấp dịch vụ: Phải chịu trách bị. Quy trình phải được các cán bộ kỹ thuật và nhiệm về chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn công nhân vận hành nắm vững, thực hiện đầy đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có đủ, nghiêm túc. thẩm quyền, phải kiểm tra theo quy định để đảm - Các công trình CNTT cũng phải xây dựng bảo chất lượng nước. Cụ thể là đơn vị cung cấp các định mức duy tu sửa chữa, thay thế hạng dịch vụ phải thực hiện giám sát định kỳ đối với mục công trình, trang thiết bị. Các đơn vị quản các chỉ tiêu A theo QCVN 02:2009/BYT 3 lý vận hành công trình CNTTNT căn cứ vào tháng một lần. quy trình duy tu sửa chữa và định mức kinh tế - Cơ quan quản lý nhà nước: Theo quy định kỹ thuật để tính toán chi phí vận hành bảo hiện hành, Trung tâm y tế dự phòng thuộc sở Y dưỡng trong giá thành dịch vụ cấp nước và lập tế các tỉnh chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát kế hoạch hàng năm của đơn vị. chất lượng nước trên địa bàn tỉnh. Hàng năm cơ 3.3.3. Cộng đồng tham gia quản lý công trình quan quản lý nhà nước phải xây dựng kế hoạch CNTTNT và dự trù kinh phí từ nguồn sự nghiệp để phục - Ðối với những công trình có sự tham gia vụ cho nhiệm vụ kiểm soát chất lượng nước của dân hoặc công trình tư nhân, doanh nghiệp theo quy định. làm chủ dự án thì người dân được tham gia ngay c. Kiểm tra và giám sát thất thoát nước. từ khâu giải phóng mặt bằng, chuẩn bị dự án, - Đối với các công trình cấp nước có thu tiền xây dựng và quản lý vận hành. sử dụng nước theo đồng hồ, khối lượng nước - Công trình vốn đầu tư từ ngân sách nhà thô được khai thác, sau khi xử lý và được sử nước, của UBND tỉnh, của nhà tài trợ thì người dụng tính qua đồng hồ và từ đây tính được mức dân được tham gia rất hạn chế. Việc tham gia độ thất thoát trong quá trình xử lý nước và thất chỉ là hình thức trong việc hoàn thiện hồ sơ thoát do rò rỉ. Tại công trình số liệu về thời gian thẩm định dự án, cam kết trong việc đấu nối sử hút nước, lượng nước hút, lượng nước được dụng khi dự án hoàn thành. bơm lên tháp hoặc bơm đẩy vào hệ thống cung 3.3.4. Quản lý tài nguyên nước và môi cấp nước được ghi chép một cách đầy đủ để trường lưu vực kiểm soát cân bằng khối lượng nước khai thác, a. Quản lý nguồn nước cấp cung cấp cũng như thất thoát. Từ số liệu tính Đối với các công trình CNTT tại khu vực toán thất thoát nước sẽ có biện pháp điều chỉnh nghiên cứu được khai thác từ nguồn nước các kịp thời. sông: sông Sắt, sông Châu Giang thì việc quản d. Đánh giá hiệu quả hoạt động công trình lý nguồn nước mặt cả về số lượng và chất lượng CNTTNT và hướng tới cấp nước an toàn: cần được thực hiện nghiêm túc. Hiện nay, việc ô - Hiệu quả hoạt động các công trình CNTT nhiễm nguồn nước mặt do hoạt động sản xuất nông thôn cần được đánh giá hàng năm bởi các kinh doanh, sinh hoạt, nông nghiệp tại các dòng đơn vị quản lý vận hành và cơ quan quản lý nhà sông này bởi các tác nhân ô nhiễm: vi sinh vật, nước có thẩm quyền theo bộ tiêu chí đánh giá coliform, kim loại nặng làm ảnh hưởng chất của Bộ Nông nghiệp và PTNT. lượng đầu vào và đầu ra của hệ thống công - Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động trình. Vì vậy cần phải có công tác kiểm tra chất được xây dựng phải phản ảnh được 4 nội dung lượng nước định kỳ. Có giải pháp kịp thời khi hoạt động: (i) Hiệu quả quản lý hệ thống công KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014) 131
- trình; (ii) Hiệu quả quản lý số lượng và chất hình công trình xã Hưng Công, công trình thị lượng nước; (iii) Hiệu quả quản lý kinh tế doanh trấn Bình Mỹ. Bên cạnh đó, một số công trình nghiệp; (iv) Cộng đồng tham gia quản lý công hoạt động không hiệu quả. trình 2. Ðánh giá những tồn tại trong khâu quản lý, e. Áp dụng khoa học công nghệ bảo vệ môi vận hành công trình cấp nước tập trung nông trường lưu vực thôn. Ðiểm tồn tại lớn nhất trong khâu quản lý - Áp dụng tiến bộ khoa học phù hợp với điều vận hành ở khâu quy hoạch, thiết kế, sự tham kiện địa hình, kinh tế, năng lực quản lý vận gia của cộng đồng chưa cao, lựa chọn đơn vị hành của địa phương: quản lý, vận hành chưa phù hợp, cơ chế tài - Sử dụng pin năng lượng mặt trời chạy máy chính của địa phương chưa đủ mạnh. bơm: Đối với Hà Nam theo tính toán sử dụng 3. Ðánh giá lợi ích môi trường theo hướng pin năng lượng mặt trời có thể thay thế một khối tích cực và tiêu cực từ các công trình cấp nước lượng điện tiêu thụ lớn. tập trung nông thôn. Xây dựng phương án bảo - Xử lý nước thải tại các trạm xử lý nước cấp vệ môi trường nguồn nước đáp ứng nhu cầu trước khi thải ra môi trường. nước sạch hàng ngày cho người dân, góp phần IV. Kết luận và kiến nghị tích cực cải thiện môi trường nông thôn. Kết luận 4. Xây dựng quy trình quản lý công trình Cung cấp nước sạch tập trung nông thôn là CNTTNT theo hướng phát triển bền vững được một trong những nhu cầu cơ bản của con người thực hiện: (i) Quản lý tài nguyên nước và môi và trong những nãm gần đây đang được Chính trường lưu vực; (ii) Thực hiện quy trình quản lý phủ và các tổ chức Quốc tế ðặc biệt quan tâm hỗ vận hành bền vững; (iii). Quản lý tài chính; (iv). trợ. Tuy nhiên, vấn đề quản lý công trình cấp Cộng đồng tham gia quản lý công trình nước còn tồn tại một số thách thức đối với việc CNTTNT. (v). Áp dụng tiến bộ khoa học công xây dựng quản lý công trình phù hợp với sự nghệ trong cấp nước và bảo vệ môi trường lưu phát triển kinh tế và phát triển bền vững theo vực. (vi). Tổ chức quản lý, vận hành công trình mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đến nãm 2020. CNTTNT. Ðể xây dựng quy trình quản lý công trình cấp Kiến nghị nước tập trung nông thôn tại huyện Bình Lục tỉnh Các công trình CNTTNT cần phải thường Hà Nam đã thực hiện nghiên cứu các nội dung: xuyên cập nhật số liệu, thông tin của từng công 1. Ðánh giá hiện trạng và hiệu quả hoạt động trình theo chỉ tiêu đánh giá để sử dụng công của các công trình cấp nước tập trung nông thôn trình lâu dài. Xây dựng quy trình quản lý, vận áp dụng tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam theo hành công trình cấp nước tập trung phải được hướng phát triển bền vững. Kết quả đánh giá chỉ theo dõi trong thời gian dài để rút ra những bài ra rằng một số công trình hoạt động tốt, điển học kinh nghiệm cho địa phương. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012). Bộ chỉ số Theo dõi và Đánh giá hệ thống cấp nước sạch và VSMTNT. 2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012). Kết quả thực hiện Chương trình MTQG Nước sạch và VSMTNT năm 2012. 3. UBND tỉnh Hà Nam (2012). Quy hoạch cấp nước NT tỉnh Hà Nam đến năm 2020. 4. International Water and Sanitation Center (1998). Management for sustainability in Water supply and Sanitation Programmes. 5. World Bank (5/2012). Economic Assessment of water and sanitation interventions in Vietnam. 132 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014)
- Abstract OPERATION AND MAINTENANCE MODEL FOR CLEAN WATER SUPPLY SYSTEM BINH LUC DISTRICT, HA NAM PROVINCE Binh Luc District, Ha Nam Province has 07 water supply systems in 7 communes (Hung Cong, Bình My Town, An Ninh, Phu Phuc, Boi Cau, Ngoc Lu, Vu Ban). The management operation, most of the buildings were built after local delivery. Survey results found in management and operation of water supply in the rural focus in the study area and some exist: Quality Drinking convention activities in a number of other works Popular minimum standards (monitoring level A) by the Ministry of Health Decision No. 1329 dated 18/4/2002, (ii) the high rate of loss, (iii) Many treatment facilities degraded or damaged corrupted. (iv) Special issue of watershed protection, most of the water supply from surface water, agricultural irrigation or river, the lack of hygiene protection for watersheds. Almost these above disadvantages comes from the weak of operation and maintenance. So, it is necessary to develop new model for better operation, maintenance and management in Binh Luc district, Hanam Province. Key word: Water supply, water supply systems, management operation, maintenance, model Người phản biện: PGS. TS. Phạm Thị Minh Thư BBT nhận bài: 25/2/2014 Phản biện xong: 17/3/2014 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014) 133