Diễn giải không gian - Thời gian xã hội trong bối cảnh các quá trình phát triển văn minh

pdf 7 trang hapham 2170
Bạn đang xem tài liệu "Diễn giải không gian - Thời gian xã hội trong bối cảnh các quá trình phát triển văn minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdien_giai_khong_gian_thoi_gian_xa_hoi_trong_boi_canh_cac_qua.pdf

Nội dung text: Diễn giải không gian - Thời gian xã hội trong bối cảnh các quá trình phát triển văn minh

  1. Diễn gi ải không gian - th ời gian xã h ội trong b ối c ảnh các quá trình phát tri ển v ăn minh TKHAGAPSOEV HAZHISMEL GISOVICH (*) (2015), “ Interpretatsija sotsial’nogo prostranstva i vremeni v kontekste tsivilizatsionnykh protsessov ”, Polis. Politicheskie issledovanija , N o2: 173-180. Nguy ễn Th ị Kim Anh lược d ịch Tóm t ắt: Các quá trình và c ơ ch ế hình thành không gian - th ời gian xã h ội được xem xét trong b ối c ảnh phát tri ển n ền v ăn minh c ủa xã h ội. Tác gi ả đề xu ất m ột mô hình bi ến đổi không gian - th ời gian xã h ội, t ừ các xã h ội ti ền công nghi ệp khi b ản ch ất c ủa xã h ội được xác định ch ủ y ếu thông qua các y ếu t ố t ự nhiên, địa lý c ủa môi tr ường xã h ội và b ản s ắc riêng c ủa các n ền v ăn hóa địa ph ươ ng cho đến m ột xã h ội công nghi ệp trong đó ghi nh ận s ự lan truy ền và nhân r ộng c ủa các công ngh ệ, các hình th ức điều ch ỉnh c ủa xã h ội, và đến th ời đại chúng ta khi giá tr ị then ch ốt được nắm gi ữ b ởi các quá trình nhân r ộng b ản s ắc, t ạo thành nh ững không gian m ới c ủa đời s ống xã h ội hi ện đại, định h ướng cho ho ạt động giao ti ếp, d ự định c ủa mỗi cá nhân và các nhóm nh ỏ. Từ khóa: Thời gian xã h ội, Không gian xã h ội, Biến đổi xã h ội, Bản s ắc, Quá trình v ăn minh, Xã h ội thông tin, Mạng xã h ội, Toàn c ầu hóa Các d ự định và các v ấn đề th ực t ế c ủa th ức đạt được và m ột t ập h ợp các c ơ ch ế nh ận th ức được xác định theo m ột ngh ĩa gi ải thích c ủa khoa h ọc. “Vòng tròn rất r ộng là b ối c ảnh v ăn hóa xã h ội: nh ững ph ươ ng pháp kín” này, theo định k ỳ, cùng xu h ướng ch ủ đạo c ủa s ự phát tri ển m ột với m ức độ phát tri ển c ủa quá trình nh ận nền v ăn minh, các hình thái xã h ội, ho ạt th ức, m ở ra, m ỗi l ần l ại cho th ấy m ột b ước động và thông tin liên l ạc được th ể hi ện ti ến m ới trong nh ận th ức xã h ội và b ổ trong m ột kh ối th ống nh ất và toàn v ẹn qua sung ý ngh ĩa cho các ph ạm trù không gian các ph ạm trù “th ời gian xã h ội” và “không xã h ội và th ời gian xã h ội. Vì v ậy, trong gian xã h ội”.(*) Nội dung c ủa các ph ạm trù khuôn kh ổ c ủa n ền v ăn minh c ổ đại và này được xác định b ằng trình độ nh ận tri ết h ọc chiêm ni ệm, th ời gian và không gian được hi ểu m ột cách s ơ khai: không gian b ản ch ất là m ở r ộng, th ời gian là s ự (*) TS., Giáo s ư Tri ết h ọc B ộ môn Tri ết Tr ường Đại học Quốc gia Kabardino-Balkarskyi; Email: kéo dài, điều này đã làm gi ảm s ự ho ạt gapsara@rambler.ru động và kh ả n ăng gi ải thích c ủa các ph ạm
  2. 50 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 trù này. Ch ủ ngh ĩa th ần bí đã tr ở thành (theo tinh th ần các tiên nghi ệm c ủa Kant), nh ững ki ến th ức chi ph ối th ời Trung c ổ, trên c ơ s ở đó có th ể (và đã làm được) hi ểu di ễn gi ải th ời gian và không gian ch ỉ là s ự được và mô t ả ho ạt động th ực t ế, thì theo sáng t ạo c ủa Đức Chúa tr ời (là m ột ph ần Rickert v ấn đề là v ề không gian v ăn hóa trong s ố nh ững sáng t ạo c ủa Chúa). Trong và s ự n ăng động c ủa ý ngh ĩa v ăn hóa. Còn bối c ảnh này, th ời gian và không gian Parsons gi ải thích không gian xã h ội và mang ý ngh ĩa và được đo l ường theo hai th ời gian xã h ội nh ư m ột h ệ th ống phân mặt: thu ộc v ề đất (d ễ đổ v ỡ, ng ắn h ạn) và tầng, nh ư các hình th ức, bi ện pháp ti ến thu ộc v ề tr ời (v ĩnh c ửu và hoàn h ảo), đó là hóa xã h ội, Parsons nh ấn m ạnh t ới các cách gi ải thích c ủa tri ết h ọc kinh vi ện. V ới điều ki ện chung c ủa không gian xã h ội và sự ra đời c ủa n ền khoa h ọc hi ện đại châu th ời gian xã h ội. Âu, th ời gian và không gian tr ở thành các Tuy nhiên, h ọc thuy ết c ủa Marx có ph ạm trù c ủa tri ết h ọc và quá trình nh ận cách gi ải thích riêng cho không gian - th ời th ức. Trong khuôn kh ổ khoa h ọc c ủa th ời gian xã h ội: đó là bi ểu hi ện c ủa c ấu trúc đại chúng ta, b ản ch ất và ý ngh ĩa c ủa giai c ấp và các m ối quan h ệ xã h ội, có tính không gian và th ời gian được xác định b ởi ch ất toàn v ẹn và các hình th ức phân lo ại tổng h ợp các ngành khoa h ọc, thuy ết ti ến trong các mô hình kinh t ế - xã h ội. hóa toàn c ầu và các nguyên lý, h ệ t ư tưởng c ủa nó (Prigogine, Stengers, 1994). Các quan ni ệm nêu trên có nh ững khác bi ệt nh ất định nh ưng th ống nh ất ở Tuy nhiên, v ấn đề không gian - th ời ch ỗ, chúng phù h ợp v ới các nguyên lý gian xã h ội trên v ũ đài tri th ức được th ể ki ểu m ẫu và logic c ủa khoa h ọc c ổ điển hi ện t ươ ng đối mu ộn - th ời Ph ục h ưng, (và tri ết h ọc). Nói cách khác, nh ững cách với nh ững ý t ưởng c ủa Vico, tr ước h ết do gi ải thích này nh ư m ột h ằng s ố b ản th ể trong th ực t ế nh ận th ức không có s ự phân của xã h ội, đã và đang được mô t ả nh ư là bi ệt c ơ ch ế nhân qu ả trong th ế gi ới các một t ập h ợp các c ấu trúc và các quá trình quá trình t ự nhiên và xã h ội (tri ết h ọc c ổ phát tri ển theo đường th ẳng, có “ti ến b ộ”, đại, nh ư đã bi ết, là mô hình “của v ũ tr ụ vi và rõ ràng r ất khó phù h ợp v ới th ực t ế. mô và v ĩ mô”, truy ền bá các quy lu ật t ự Các khái ni ệm này có m ột nh ược điểm nhiên vào xã h ội, còn ở th ời Trung C ổ, nghiêm tr ọng, đó là: trong đó con ng ười Chúa tr ời là nguyên nhân c ủa t ất c ả m ọi ch ỉ được đư a ra m ột cách gián ti ếp (thông th ứ trong t ự nhiên và xã h ội). Chính Vico qua các c ấu trúc, các quy t ắc, quy định và là ng ười đầu tiên nh ấn m ạnh rằng hình các th ể ch ế khác). Có ngh ĩa là trong th ức và c ơ ch ế xác định các ti ến trình xã khuôn kh ổ các quan ni ệm này, không gian hội khác v ới quá trình t ươ ng t ự trong th ế - th ời gian xã h ội được đặt ra bên ngoài gi ới t ự nhiên (Ogurtsov, 2000). con ng ười. Sau đó, G. Simmel tr ực ti ếp đặt ra v ấn A. Bergson là ng ười đánh d ấu m ột đề v ề không gian - th ời gian xã h ội giai đoạn m ới trong quan ni ệm v ề không (Simmel, 1996). V ấn đề này ti ếp t ục được gian - th ời gian xã h ội. Theo ông, không phát tri ển theo nhi ều ph ươ ng án trong các gian - th ời gian xã h ội là các ch ức n ăng học thuy ết c ủa H. Rickert (Rickert, 1998) của cu ộc s ống và ý th ức c ủa con ng ười. và Parsons (Parsons, 2000). N ếu theo Cách hi ểu này g ần v ới quan điểm c ủa P. Simmel, không gian - th ời gian xã h ội Bourdieu - ng ười đã minh h ọa không gian được coi nh ư là “các hình th ức tinh khi ết” - th ời gian xã h ội nh ư là m ột “tr ường các
  3. Diễn giải kh“ng gian§ 51 áp l ực” được t ạo ra b ởi h ệ th ống quy động c ủa con ng ười, t ừ kinh t ế, công ngh ệ chu ẩn c ủa các ho ạt động xã h ội, được xác đến v ăn hóa, xã h ội, hi ện sinh và nhân tr ắc định b ởi v ăn hóa và s ự truy ền bá kinh học. Có hàng lo ạt các thu ật ng ữ để nói v ề nghi ệm xã h ội c ủa các th ế h ệ tr ước cho vấn đề này nh ư: xã h ội h ậu công nghi ệp, th ế h ệ sau (Bourdieu, 2007). Phát tri ển các xã h ội thông tin, xã h ội sáng t ạo, “kỷ tư t ưởng này, P. Sztompka chia ra b ốn c ấp nguyên h ậu kinh t ế”, “xã h ội tri th ức”, “kỷ độ c ủa “tr ường các áp l ực” (t ức là không nguyên h ậu nhân lo ại”. Điều quan tr ọng là gian xã h ội): 1/ tr ường t ư t ưởng, niềm tin dù v ới cách quan ni ệm nào, s ử d ụng thu ật và khái ni ệm; 2/ tr ường các chu ẩn m ực, ng ữ nào c ũng ph ải th ể hi ện được quá trình quy định, c ấm đoán và h ạn ch ế; 3/ tr ường chuy ển d ịch ki ến t ạo “v ượt ra kh ỏi tri truy ền thông và t ươ ng tác; 4/ tr ường d ự th ức” và nh ững thay đổi của “không gian tr ữ (các c ơ h ội n ằm ở các m ối t ươ ng tác xã h ội”, “th ời gian xã h ội”, xem xét l ại ph ức t ạp) (Sztompka, 2005). nh ững quan ni ệm truy ền th ống v ề chúng. Các khái ni ệm không gian xã h ội và Theo h ướng này, có th ể th ấy n ổi b ật là các th ời gian xã h ội c ủa Bergson, Bourdieu và ý t ưởng và cách ti ếp c ận n ổi ti ếng c ủa W. Sztompka là đại di ện cho m ột giai đoạn Beck (Beck, 2001) và M. Castells mới trong nh ận th ức v ề không gian - th ời (Castells, 2005). gian xã h ội, phù h ợp v ới logic c ủa khoa học phi c ổ điển, trong đó thiên nhiên và xã Castells cho r ằng, khi nói đến xã h ội hội xu ất hi ện ( được gi ải thích) nh ư m ột h ệ hi ện đại, không gian - th ời gian xã h ội th ống ph ức t ạp của các quá trình t ự nhiên chính là b ản thân xã h ội. Hình th ức không đa d ạng. Tuy nhiên, trong các khái ni ệm gian xã h ội c ủa Castells không ph ải là này, không gian - th ời gian xã h ội v ẫn khung s ố li ệu và th ể ch ế xã h ội h ọc, mà là nằm ngoài m ối quan h ệ v ới con ng ười. các dòng ch ảy và c ấu trúc dòng ch ảy c ủa hàng hóa, ti ền b ạc, nguyên li ệu, lao động, Ngày nay, trong bối c ảnh toàn c ầu hóa thông tin. Castells th ực s ự n ắm b ắt được và s ự chuy ển bi ến liên t ục m ọi m ặt c ủa cấu trúc và ti ến trình phát tri ển m ới, đời s ống xã h ội, nhu c ầu tìm ra các quan nh ững xu h ướng m ới c ủa không gian - điểm m ới v ề không gian - th ời gian xã h ội th ời gian xã h ội. Cho đến g ần đây, xu ngày càng t ăng. Trong khi đó, các ph ươ ng hướng chính c ủa vi ệc xây d ựng các không pháp phân tích không gian - th ời gian xã gian xã h ội được xem xét trong s ự phát hội trên c ơ s ở các ph ạm trù c ấu trúc và tri ển đa d ạng v ề c ấu trúc, còn th ời gian xã bản th ể (theo khu v ực địa lý, x ếp lo ại n ền hội được xem xét trong vi ệc đẩy nhanh văn minh, v ăn hóa, h ệ th ống chính tr ị) và “ti ến trình”. Hi ện nay, trong bối c ảnh toàn ph ạm trù các m ối quan h ệ xã h ội và th ể cầu hóa siêu t ốc c ủa đời s ống xã h ội, ch ế (c ấu trúc giai c ấp - xã h ội, th ể ch ế th ước đo c ủa th ời gian xã h ội là s ức m ạnh pháp lu ật, chính quy ền và qu ản lý) đang của các dòng chuy ển động trong không mất dần hi ệu qu ả. Điều đó đặt ra yêu c ầu gian hàng hóa, d ịch v ụ và thông tin, làm cần phát tri ển các cách ti ếp c ận m ới v ề phát sinh các hình th ức m ới c ủa đời s ống nh ận th ức xã h ội và s ự hi ểu bi ết v ề không xã h ội (th ị tr ường toàn c ầu, các t ập đoàn gian - th ời gian xã h ội. xuyên qu ốc gia, th ị tr ường ch ứng khoán, Nền v ăn minh hi ện đại ( được g ọi là ti ền điện t ử, Internet,v.v ). Chi ếm v ị trí “t ới gi ới h ạn”) được công nh ận là ng ưỡng đặc bi ệt trong lý thuy ết v ề không gian - cửa c ủa s ự thay đổi các hình th ức ho ạt th ời gian xã h ội c ủa Castells là các m ạng
  4. 52 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 xã h ội. Trong các m ạng xã h ội, không hội, các động l ực để hành động, các giá tr ị gian m ất đi nh ững th ước đo v ật lý và hình và mô hình hành vi, trong các điều ki ện học, và th ời gian s ẽ tr ở thành m ột đơ n v ị giao ti ếp và ho ạt động th ực ti ễn. Nh ưng đo c ủa không gian. Tuy nhiên, m ột không các hình th ức nhân v ị c ủa v ăn hóa và đời gian nh ư v ậy ch ỉ có th ể là m ột không gian sống v ăn hóa ch ỉ tr ở nên kh ả thi (ho ặc b ị lý t ưởng, t ức là s ản ph ẩm c ủa t ư duy. xã h ội tr ừng ph ạt) khi các hình th ức s ơ Trong b ối c ảnh toàn c ầu hóa, đời s ống khai c ủa ch ủ ngh ĩa t ư b ản châu Âu b ước xã h ội mang tính ch ất dòng ch ảy, thay đổi vào v ũ đài l ịch s ử. Theo th ước đo s ự phát tự nhiên. Các hình th ức quan h ệ kinh t ế tri ển c ủa ch ủ ngh ĩa t ư b ản, s ự khác bi ệt (th ị tr ường, s ở h ữu t ư nhân, ch ứng khoán, gi ữa xã h ội và các hình thái ho ạt động ti ền điện t ử) và tiêu dùng, các c ơ ch ế c ủa đời s ống đã t ạo nên m ột lo ại hình m ới truy ền thông xã h ội, v ăn hóa và các bi ện của b ản s ắc xã h ội - “ki ểu bi ến hình”, pháp t ươ ng tác (v ăn hóa đại chúng, ph ản ánh s ự xu ất hi ện c ủa tính chuy ển ph ươ ng ti ện truy ền thông điện t ử, m ạng động xã h ội, các ph ươ ng án l ựa ch ọn v ăn Internet, các m ạng xã h ội) đang thâm nh ập hóa và s ự t ự xác định c ủa cá nhân. Sự vào t ất c ả m ọi ranh gi ới c ấu trúc truy ền phát tri ển c ủa đời s ống xã h ội và c ấu trúc th ống c ủa không gian xã h ội, và tr ở nên không gian - th ời gian xã h ội hi ện nay ph ổ bi ến ở m ọi n ơi. Trong nh ững điều không ch ỉ ch ịu tác động c ủa công ngh ệ ki ện này, không gian - th ời gian xã h ội th ể và các s ản ph ẩm nhân t ạo được tạo ra b ởi hi ện không ch ỉ ở t ập h ợp các c ấu trúc, các các công ngh ệ ấy, mà còn ch ịu tác động tính ch ất th ời gian t ạm th ời, các dòng ch ảy của s ự phát tri ển b ản s ắc xã h ội (Krylov, vật ch ất (hàng hoá, n ăng l ượng và d ịch 2010; Fedotova, 2012). vụ), mà còn ở dòng ch ảy bi ến đổi và đa dạng v ề ý ngh ĩa, thông tin, nh ững tình Đến gi ữa th ế k ỷ XX, trong b ối c ảnh hu ống đòi h ỏi ph ải xác minh, nh ận d ạng toàn c ầu hóa và s ự phát tri ển c ủa các và h ợp th ức hóa. ph ươ ng ti ện truy ền thông, hình thành m ột ph ươ ng th ức hi ện đại c ủa b ản s ắc xã h ội, Trong b ối c ảnh này, s ự v ận hành c ủa có th ể được định ngh ĩa nh ư là m ột “giao không gian - th ời gian xã h ội tr ở thành ti ếp ph ổ” b ởi nó th ể hi ện s ự n ăng động vấn đề c ần quan tâm. Khái ni ệm v ề không tổng h ợp c ủa con ng ười (tinh th ần, giá tr ị gian - th ời gian xã h ội đòi h ỏi ph ải b ổ định h ướng, ngh ề nghi ệp, hành vi và sung b ằng ph ạm trù “bản s ắc” giúp phân không gian), và c ũng cho th ấy vai trò bi ệt đặc điểm, s ắc thái c ủa không gian - quy ết định c ủa các dòng ch ảy thông tin và th ời gian xã h ội “đang ch ảy” trong th ời áp l ực c ủa truy ền thông lên cu ộc s ống con đại chúng ta, trong m ối t ươ ng quan c ủa nó ng ười (Tkhagapsoev, 2013). V ấn đề ở với con ng ười. ch ỗ, hi ện nay đối l ập v ới s ự b ền v ững c ủa Chúng ta s ẽ ch ứng minh điều này. cấu trúc b ản s ắc c ủa m ỗi cá nhân là sự Các đặc điểm đời s ống xã h ội c ủa th ời bi ến đổi liên t ục c ủa các hình th ức và c ơ hi ện đại b ằng cách này hay cách khác ch ế thông tin: th ị tr ường, Internet, v ăn hóa được ph ản ánh trong cách phân lo ại cá qu ần chúng, công ngh ệ, chính tr ị, qu ảng nhân, trong b ản s ắc cá nhân. B ản s ắc c ủa cáo Chúng tác động t ới các ý ngh ĩa, giá con ng ười được hình thành nh ư là k ết qu ả tr ị, m ục tiêu cu ộc s ống, chi ến l ược hành sự t ập h ợp c ủa các cá nhân và các giá tr ị vi, t ức là tác động t ới b ản s ắc c ủa cá nhân của cu ộc s ống, các lo ại hình v ăn hóa và xã và phong cách s ống. Tóm l ại, b ản s ắc xã
  5. Diễn giải kh“ng gian§ 53 hội không ch ỉ mang tính ch ất đa d ạng của v ăn hóa địa ph ươ ng đóng vai trò (bi ến thiên), mà còn d ễ ch ệch h ướng và “ng ười thi ết k ế” l ối s ống xã h ội. Còn hi ện rất mong manh, do ảnh h ưởng c ủa các y ếu nay, “đấng t ạo hóa” c ủa m ột xã h ội hi ện tố gây nhi ễu (truy ền thông, chính tr ị, v ăn đại là công ngh ệ, là nh ững giá tr ị m ới c ủa hóa ). Kéo theo đó là s ự thay đổi không xã h ội và s ự đa d ạng, bi ến đổi không gian xã h ội và th ời gian xã h ội. Điều này ng ừng của b ản s ắc xã h ội. Bản s ắc đã tr ở đòi h ỏi ph ải đư a ph ạm trù bản s ắc vào h ệ thành yếu t ố chính chi ph ối cơ c ấu đời th ống phươ ng pháp lu ận không gian - th ời sống xã h ội và chính tr ị. Các lo ại b ản s ắc gian xã h ội. (ảnh h ưởng đến m ối quan h ệ gi ữa các cá nhân, l ối s ống,v.v ) được t ạo nên b ởi các Quy mô và hình th ức của công ngh ệ cá nhân (ho ặc các nhóm). S ự phát tri ển ảo hi ện nay đang làm bi ến đổi xã h ội trên của xã h ội trong t ươ ng lai (chính tr ị, kinh quy mô l ớn, đó là nh ững thay đổi m ột tế, v ăn hoá) và cả c ấu trúc không gian - cách h ệ th ống c ủa đời s ống xã h ội và các th ời gian c ủa xã h ội c ũng có th ể được d ự hình th ức thích ứng c ủa xã h ội thông qua đoán. Nói cách khác, c ơ ch ế nhân t ạo hóa sự kích ho ạt các y ếu t ố ch ủ quan tự nhiên, ngay t ừ ban đầu (và trong m ột (Golenkova, Igithanyan, 2008). Điều đó th ời gian dài) chi ếm ưu th ế trong vi ệc hình khi ến nhi ều ng ười có th ể thành công trong thành không gian - th ời gian xã h ội, hi ện không gian ảo. Với môi tr ưởng ảo, các nay ngày càng được thay th ế b ởi y ếu t ố hình thái c ấu trúc c ăn b ản đang d ần m ất ch ủ quan cá nhân - ki ến tạo ảo, bi ến đổi đi, và ch ỉ có th ể được mô t ả và t ư duy trên xã h ội trong th ế gi ới ảo. Các lo ại b ản s ắc cơ s ở ph ạm trù “bản s ắc”, m ột ph ần trong tác động l ớn đến c ơ c ấu c ủa không gian - đó d ựa trên b ản s ắc c ủa các th ực th ể trong th ời gian xã h ội. không gian ảo (blogger, poster, qu ản tr ị mạng, truy ền thông, nhà cung c ấp ) ho ặc Điều này đã có nh ững minh ch ứng chính b ản s ắc c ủa các công ngh ệ ảo (chat, th ực t ế. Trong một v ăn b ản c ủa H ội đồng di ễn đàn, thanh toán điện t ử, ch ứng khoán, châu Âu năm 1996 ( Nh ững n ăng l ực c ơ th ư vi ện điện t ử, m ạng xã h ội ). bản dành cho châu Âu ), không khó để Trong b ối c ảnh suy gi ảm t ầm ảnh th ấy r ằng, các n ăng l ực này chính là “sự hưởng c ủa các th ể ch ế quy ền l ực truy ền mô t ả” ki ểu lo ại b ản s ắc xã h ội c ủa ng ười th ống (nhà n ước qu ốc gia, các đảng phái châu Âu trong th ời đại chúng ta, th ời đại chính tr ị, các cu ộc b ầu c ử), t ầm quan của xã h ội thông tin. Một cá nhân, nh ư đã tr ọng c ủa các t ổ ch ức t ự thành l ập trên th ấy, c ần có các n ăng l ực nh ư: (1) bi ết mạng xã h ội trong đời s ống chính tr ị - xã cách s ống trong m ột xã h ội hi ện đại, dân hội g ần nh ư đang chi ếm ưu th ế. Ngày ch ủ; (2) bi ết cách ch ấp nh ận các khác bi ệt càng có nhi ều y ếu t ố chi ph ối các t ổ ch ức văn hóa, s ống v ới m ọi ng ười thu ộc các tự phát c ủa các nhóm xã h ội (t ức là y ếu t ố nền v ăn hóa, ngôn ng ữ và tôn giáo khác cấu trúc không gian - th ời gian xã h ội) b ởi nhau; (3) có n ăng l ực giao ti ếp r ộng, s ở sự phát tri ển c ủa các m ạng xã h ội, b ản s ắc hữu nhi ều h ơn m ột ngôn ng ữ; (4) bi ết cá nhân, sự bi ến đổi c ủa lối s ống, giao cách xây d ựng cu ộc s ống và công vi ệc ti ếp, s ự l ựa ch ọn, trong môi tr ường thông tin hi ện đại, có nh ận th ức và bi ết xem xét ưu, nh ược điểm Trong các xã h ội truy ền th ống (ti ền của nó, n ắm v ững các công ngh ệ thông tin công nghi ệp), khu v ực địa lý và đặc tr ưng và truy ền thông đại chúng; 5) có kh ả n ăng
  6. 54 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 học h ỏi trong su ốt cu ộc đời, nh ận th ức năng làm vi ệc hi ệu qu ả trong vai trò c ấp được n ền t ảng c ủa mình và đánh giá được dưới; 29/ khoan dung v ới l ối s ống khác mức độ thành công c ủa bản thân. nhau c ủa nh ững ng ười xung quanh; 30/ có Bản s ắc cá nhân, đặc tr ưng cho th ời hi ểu bi ết v ề chính tr ị đa nguyên (Raven, đại hi ện nay, được đề c ập rõ h ơn trong 2002: 281-296). nh ững phân tích c ủa Raven, liên quan đến J. Raven đặc bi ệt nh ấn m ạnh n ăng l ực các lo ại n ăng l ực xã h ội và động c ơ hành hình thành các ph ẩm ch ất cá nhân nh ư: động xã h ội c ủa con ng ười (Raven, 2002). “sự s ẵn sàng”, “trách nhi ệm”, “tự tin” Dưới đây là m ột s ố trong s ố 39 lo ại trong hành động và hành vi xã h ội Đó năng l ực mà J. Raven định h ướng cho m ột chính là nh ững đòi h ỏi trong m ột th ế gi ới con ng ười hi ện đại: 1/ s ẵn sàng và có kh ả hi ện đại ph ức t ạp, bi ến đổi m ạnh m ẽ và năng h ọc tập độc l ập; 2/ tìm ki ếm và s ử cạnh tranh kh ốc li ệt nh ư hi ện nay. dụng thông tin ph ản h ồi; 3/ t ự tin; 4/ t ự Giáo d ục đóng vai trò quan tr ọng ki ểm soát; 5/ kh ả n ăng thích ứng: không trong s ự hình thành các n ăng l ực này. Do có c ảm giác b ất l ực; 6/ xu h ướng suy ngh ĩ đó, vi ệc định h ướng l ại h ệ th ống giáo d ục về t ươ ng lai, thói quen tr ừu t ượng hóa; 7/ hi ện nay (t ừ ph ổ thông đến đại h ọc) trên chú ý đến nh ững v ấn đề liên quan đến vi ệc nguyên lý phát tri ển n ăng l ực là yêu c ầu đạt được các m ục tiêu; 8/ t ư duy độc l ập, thi ết y ếu. Tuy nhiên, để hình thành con sáng t ạo; 9/ t ư duy phê phán; 10/ s ẵn sàng ng ười nh ư m ột ch ủ th ể hi ện h ữu c ủa h ệ gi ải quy ết các khó kh ăn; 11/ s ẵn sàng th ống xã h ội hi ện đại, dân ch ủ, đa nguyên quan tâm đến nh ững vấn đề gây tranh cãi về luân lý và đạo đức,v.v , c ần ph ải có và gây lo ng ại trong c ộng đồng; 12/ tác động c ủa nhi ều yếu t ố (h ệ th ống pháp nghiên c ứu môi tr ường xung quanh để xác lu ật, th ị tr ường, các th ể ch ế c ủa xã h ội dân định kh ả n ăng và ngu ồn l ực c ủa nó (v ề v ật sự) ch ứ không ch ỉ gói g ọn trong ph ạm vi ch ất và con ng ười); 13/ không tin vào của giáo d ục. Một sai l ầm ph ổ bi ến ở Nga thuy ết định m ệnh; 14/ s ẵn sàng v ận d ụng hi ện nay là quan ni ệm cho r ằng, vi ệc hình nh ững ý t ưởng m ới và sáng t ạo để đạt thành nh ững n ăng l ực c ần thi ết cho ng ười được m ục tiêu; 15/ có ki ến th ức v ề cách Nga trong cu ộc s ống hi ện đại, “các k ỹ thích ứng v ới nh ững đổi m ới; 16/ có ni ềm năng của th ế k ỷ XXI” là nhi ệm v ụ c ủa tin rằng xã h ội s ẽ thích ứng v ới nh ững đổi lĩnh v ực giáo d ục (Hutorskoy, 2003). mới; 17/ bi ết d ự đoán, thi ết l ập các vi ễn cảnh d ựa trên quan h ệ lợi ích; 18/ kiên trì; Các khái ni ệm v ề “năng l ực” và “tính 19/ tin c ậy; 20/ tôn tr ọng các quy t ắc ch ỉ năng” trong các bài gi ảng ở châu Âu (c ả lý dẫn hành vi; 21/ có kh ả n ăng đư a ra quy ết lu ận chính tr ị và th ực hành chính tr ị) đang định; 22/ có trách nhi ệm cá nhân; 23/ có tr ở nên c ấp thi ết ở bình di ện gi ới thi ệu b ản kh ả n ăng làm vi ệc nhóm; 24/ có kh ả n ăng sắc con ng ười. Mối quan tâm ngày càng thúc đẩy ng ười khác làm vi ệc nhóm để đạt lớn c ủa các cá nhân đối v ới chính tr ị được m ục tiêu đặt ra; 25/ có kh ả n ăng l ắng (Shestopal, 2013; Feldman, 2013; Lapkin, nghe ng ười khác và quan tâm đến nh ững Semenenko, 2013) có th ể được coi là s ự gì h ọ nói; 26/ s ẵn sàng cho phép nh ững th ể hi ện ngày càng lớn vai trò c ủa ch ủ th ể ng ười khác đư a ra quy ết định c ủa mình; cá nhân (các nhóm nh ỏ), ti ềm n ăng ki ến 27/ có kh ả n ăng ch ấp nh ận nh ững xung tạo và chuy ển hóa ảo c ủa cá nhân đó trong đột và gi ảm thi ểu s ự khác bi ệt; 28/ có kh ả không gian chính tr ị hi ện đại 
  7. Diễn giải kh“ng gian§ 55 Tài li ệu tham kh ảo 10. Ogurtsov A.P., Giambattista Vico 1. Beck U (2001), What Is (2000), New Encyclopedia of Globalization? (Russ. ed.: Beck U.), Philosophy , Vol.I, Mysl’, Moscow. Progress-Traditsiya, Moscow. 11. Parsons T. (1998), The System of 2. Bourdieu P. (2007), Sociology of Modern Societies (Russ. ed.: Parsons Social Space , Aletheia, Moscow. T.), Aspect Press, Moscow. 3. Castells M. (2000), Information Age: 12. Prigogine I., Stengers I. (1994), Time, Economy, Society and Culture (ed.: Chaos, Quantum, Towards the Castells M.), HSE, Moscow. Resolution of the Pardox of Time 4. Fedotova N.N. (2012), Study of (Russ. ed.: Prigogine I., Stengers I.), Identity and the Context of Its Progress, Moscow. Formation , Kul’turnaya revolyutsiya, 13. Raven J.C. (2002), Competence in Moscow. Modern Society: Its Identification, 5. Feldman O. (2013), “Human Behavior Development and Release (Russ. ed.: and Politics”, Polis. Political Studies , Raven J.), Cogito Center, Moscow. No6. 14. Rickert H.G. (1998), The Natural 6. Golenkova Z.T., Igithanyan E.D. Sciences and Cultural Sciences , (2008), “Social Structure of Society: in Respublika, Moscow. Search of Adequate Answers”, Sociological Studies , N o7: 75-84. 15. Shestopal E.B. (2013), “The Human Dimension of Politics”, Polis. Political 7. Krylov A.N. (2010), Evolution of Studies , N o6. Identities: the Crisis of Industrial Society and a New Consciousness of 16. Simmel G. (1996), Philosophische the Individual , NIB Publishers, Kultur (Russ. ed.: Simmel G. Moscow. Filosofiya kul’tury ), Yurist, Moscow. 8. Khutorskiy A.V. (2003), “Key 17. Sztompka P. (2005), Sociology: Competences as a Component of a Analysis of Society (Russ. ed.: Student-Centered Education”, Sztompka P.), Logos, Moscow. Narodnoye obrazovaniye , N o2. 18. Tkhagapsoyev Kh.G. (2013), “In 9. Lapkin V.V., Semenenko I.S. (2013), Search of a New Methodological “‘Homo Politicus’ vs Challenges of Paradigm in Political Science: the ‘Infomodernity’”, Polis. Political Identity Approach”, Polis. Political o Studies , N 6. Studies , N o4.