Đồ án Thiết kế kỹ thuật và lập dự toán quan trắc lún chung cư cao tầng công trình CT14-A khu đô thị Nam Thăng Long

pdf 60 trang hapham 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế kỹ thuật và lập dự toán quan trắc lún chung cư cao tầng công trình CT14-A khu đô thị Nam Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_ky_thuat_va_lap_du_toan_quan_trac_lun_chung_c.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế kỹ thuật và lập dự toán quan trắc lún chung cư cao tầng công trình CT14-A khu đô thị Nam Thăng Long

  1. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Mục Lục Trang Lời nói đầu Chương I: giới thiệu chung I.1 Giới thiệu về công trình CT14A - khu đô thị Nam Thăng Long I.2 Nguyên nhân gây nên biến dạng công trình I.3 Chỉ tiêu kỹ thuật quan trắc lún I.4 Mục đích , nhiệm vụ quan trắc lún I.5 Nguyên tắc quan trắc lún công trình I.6 Giới thiệu về các phương pháp quan trắc lún Chương II: Thiết kế phương án kỹ thuật quan trắc lún công trình II.1 Nguyên tắc xây dựng lưới quan trắc lún . II.1.1 Phương pháp xây dựng lưới quan trắc chuyển dịch II.1.1.1 Lưới khống chế cơ sở II.1.1.2 Lưới quan trắc II.1.2 Xác định độ chính xác của các bậc lưới II.2 Kết cấu mốc và phân bố mốc quan II.2.1 Mốc cơ sở II.2.2 Mốc quan trắc II.3 Thiết kế lưới khống chế cơ sở II.3.1 Sơ đồ phân bố điểm lưới cơ sở 1
  2. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 II.3.2 Ước tính độ chính xác đo đạc trong lưới II.4 Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch II.4.1 Sơ đồ phân bố điểm lưới II.4.2 Phương án thiết kế lưới quan trắc II.5 Phương pháp ước tính độ chính xác lưới độ cao . II.6 Tổ chức đo đạc ngoại nghiệp II.7 Quy trình tính toán bình sai lưới quan trắc Chương III: lập dự toán quan trắc độ lún công trình III.1 Những căn cứ để lập dự toán . . III.2 Phương pháp lập đơn giá khảo sát trắc địa III.3 Lập đơn giá khảo sát công tác quan trắc độ lún công trình . Phần Thực nghiệm Kết luận . Tài liệu tham khảo Phụ lục . 2
  3. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Lời nói đầu Những năm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế, các công trình nhà cao tầng được xây dựng khắp nơi trên đất nước để giải quyết nhu cầu nhà ở cho người dân, đặc biệt ở các thành phố lớn. Theo tài liệu khảo sát địa chất vùng châu thổ Sông Hồng, nhất là khu vực Hà Nội cho thấy đây là vùng đất có lịch sử hình thành là đồng bằng tích tụ nên có khả năng chịu tải của một số tầng địa chất kém như tầng Hải Hưng, tầng Thái Bình, có thể nói đây là vùng đất yếu, kém chịu nén. Mặt khác do nhu cầu cuộc sống, việc khai thác nước ngầm ngày càng tăng, làm cho điều kiện địa chất ở đây bị thay đổi. Từ những nguyên nhân nêu trên cùng với một số nguyên nhân khác như thiết kế kết cấu móng công trình, chất lượng vật liệu công trình, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều đã làm cho các công trình xây dựng bị biến dạng, dẫn đến kết cấu bị phá vỡ làm cho một số công trình không thể sử dụng được. Biến dạng công trình do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó nguyên nhân chủ yếu là công trình bị lún và lún không đều dẫn đến công trình bị vặn xoắn. Để có cơ sở đánh giá mức độ và khả năng biến dạng của công trình, từ đó có biện pháp kịp thời can thiệp, khắc phục trước khi công trình bị hư hỏng trầm trọng thì công tác quan trắc lún công trình là không thể thiếu và phải được tiến hành thường xuyên. Theo thực tế hiện nay, công tác quan trắc lún công trình không những được quan tâm mà còn không thể thiếu được khi xây dựng và sử dụng công trình. Trong công tác quan trắc lún công việc quan trọng nhất là việc xử lý số liệu sau khi quan trắc. Nhưng với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay thì việc xử lý kết quả quan trắc đã được thực hiện nhanh và chính xác. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tôi đã chọn đề tài tốt nghiệp : “ Thiết kế kỹ thuật và lập dự toán quan trắc lún chung cư cao tầng công trình CT14-A khu đô thị Nam Thăng Long ”. Nội dung của đồ án bao gồm: 3
  4. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Chương I : Yêu cầu- nhiệm vụ quan trắc lún Chương II: Thiết kế phương án kỹ thuật quan trắc độ lún công trình Chương III: Lập dự toán quan trắc độ lún công trình CT14A- Khu đô thị Nam Thăng Long Thời gian làm đồ án không nhiều, khả năng chuyên môn còn hạn chế nhưng với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo hướng dẫn tôi đã hoàn thành bản đồ án này đúng thời hạn. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Đinh Thị Lệ Hà cùng các thầy cô trong bộ môn trắc địa công trình nói riêng và các thầy cô trong khoa trắc địa đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này. Hà Nội 6- 2008 Sinh viên thực hiện: Đoàn Đức Thuận 4
  5. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Chương I Yêu cầu - nhiệm vụ quan trắc lún I.1Giới thiệu về công trình CT14A- khu đô thị Nam Thăng Long I.1.1 Vị trí địa lý khu đo Công trình CT14-A khu đô thị Nam Thằng Long được xây dựng ở phía nam của thành phố Hà Nội. Công trình xây dựng thuộc địa phận phường Phú Thượng – Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội. I.1.2 Điều kiện tự nhiên khu đo Công trình CT14A- khu đô thị Nam Thăng Long nằm ở khu vực ngoại vi thành phố Hà Nội trong vùng đồng bằng bắc bộ, khí hậu nhiệt đới ẩm có gió mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 240C. Mùa hè nóng nhiệt độ cao nhất lên tới 400C độ ẩm cao, mùa lúc lạnh nhất trung bình vào khoảng 100C thường có mưa phùn ẩm ướt độ ẩm không cao. Mùa khô đồng nhất thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm thời tiết nồm độ ẩm rất cao, hơi nước nhiều, không khí đọng trên bề mặt công trình và trang thiết bị. Mùa hè thường có mưa bão vận tốc gió mạnh có thể lên tới 40km/h. Công trình CT14A- khu đô thị Nam Thăng Long được xây dựng trên khu vực có điều kiện địa chất biến động phức tạp, không ổn định. Lớp đất dưới nền móng công trình là đất yếu, chiều dày lớp bùn có thể tới hàng chục mét. I.1.3 Giới thiệu tổng quan về công trình CT14A-khu đô thị Nam Thăng Long Công trình nhà ở cao tầng được xây dựng nhằm mục đích di dân giải phóng mặt phục vụ cho việc quy hoạch của thành phố Hà Nội. Công trình được xây dựng trên khu đất có diện tích 9249m2, diện tích xây dựng là 2541m2, tổng diện tích mặt sàn xây dựng 39990m2,và tổng số tầng là 15,7 tầng. I.2 Nguyên nhân gây nên biến dạng công trình chung cư cao tầng Công trình chung cư cao tầng bị chuyển dịch, biến dạng là do tác động chủ yếu của hai yếu tố là điệu kiện tự nhiên và quá trình xây dựng, vận hành công trình. 5
  6. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 I.2.1 Tác động của yếu tố tự nhiên Các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch thẳng đứng của công trình bao gồm: - Do tính chất cơ lý của các lớp đất đá dưới nền móng công trình. - Do ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng như là : nhiệt độ, độ ẩm, gió, hướng chiếu nắng - Sự thay đổi chế độ nước mặt và nước ngầm. - Sự vận động nội sinh trong lòng trái đất. I.2.2 Tác động của các yếu tố liên quan đến quá trình xây dựng và vận hành công trình - Do sự gia tăng tải trọng công trình. - Do xây dựng công trình ngầm hoặc xây chen. - Do khai thác nước ngầm. - Do những sai sót trong khảo sát địa chất công trình. I.3. Chỉ tiêu kỹ thuật quan trắc lún I.3.1 Độ chính xác Độ chính xác quan trắc lún được quy định tuỳ thuộc vào từng loại công trình, loại nền móng và điệu kiện chất của nền móng các công trình đó. Sai số giới hạn quan trắc lún theo được quy định như sau6: Độ chính TT Đối tượng quan trắc xác đo độ lún 1 Công trình xây dựng trên nền đá gốc 1.0mm 2 Công trình xây dựng trên nền đất cát, sét hoặc các nền chịu lực 3.0mm 3 Công trình đập đá chịu áp lực cao 5.0mm 4 Công trình xây dựng trên nền trượt 10mm 5 Công trình bằng đất 15mm 6
  7. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 I.3.2 Chu kỳ quan trắc Thời gian thực hiện chu kỳ quan trắc phụ thuộc vào: loại công trình, nền móng công trình, từng giai đoạn xây dựng và vận hành công trình. - Chu kỳ quan trắc đầu tiên được thực hiện ngay sau khi xây dựng móng công trình. - Trong thời kỳ xây dựng, chu kỳ quan trắc được thực hiện tùy thuộc vào mức tăng tải trọng của công trình (mức 25%,50%,75% và 100%). - Trong thời kỳ vận hành, chu kỳ quan trắc được thực hiện tùy thuộc vào tốc độ chuyển dịch của công trình (1tháng, 2tháng, 3tháng hoặc 6tháng một lần). - Thời kỳ công trình đi vào ổn định (≤2mm/năm) chu kỳ quan trắc 6tháng hoặc 1năm một lần). - Khi phát hiện các biến dạng bất thường cần phải bổ xung ngay chu kỳ quan trắc. I.4 Mục đích nhiệm vụ quan trắc lún Quan trắc chuyển dịch biến dạng công trình là để xác định mức độ chuyển dịch biến dạng, nghiên cứu tìm ra nguyên nhân chuyển dịch biến dạng và từ đó có các biện pháp xử lý, đề phòng tai biến đối với công trình. Cụ thể là: - Xác định giá trị chuyển dịch biến dạng công trình, để đánh giá mức độ ổn định của công trình. - Kiểm tra việc tính toán, thiết kế công trình. - Nghiên cứu quy luật chuyển dịch trong những điều kiện khác nhau và dự đoán sự chuyển dịch trong tương lai. - Xác định xem mức độ chuyển dịch có ảnh hưởng đến quá trình vận hành công trình không, từ đó có biện pháp điều tiết, khai thác công trình một cách hợp lí. Để quan trắc lún một công trình, trước hết cần phải thiết kế phương án kinh tế - kỹ thuật bao gồm. - Nhiệm vụ kỹ thuật. - Khái quát về công trình, điều kiện tự nhiên và chế độ vận hành. - Sơ đồ phân bố mốc khống chế và mốc kiểm tra. 7
  8. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 -Yêu cầu độ chính xác quan trắc ở những giai đoạn khác nhau. - Phương pháp và dụng cụ đo. - Phương pháp chỉnh lý kết quả đo. - Sơ đồ lịch cho công tác quan trắc. - Biên chế nhân lực và dự toán kinh phí. I.5 Nguyên tắc quan trắc lún công trình Do điều kiện địa chất nền móng công trình thường không đồng nhất, công trình có kết cấu phức tạp, tải trọng không đều nên độ lún ở các vị trí khác nhau cũng có thể không giống nhau. Để xác định giá trị lún tuyệt đối tại từng vị trí và các tham số lún chung của công trình, công tác quan trắc lún bằng phương pháp trắc địa được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc sau: - Độ lún công trình được xác định thông qua các mốc lún gắn tại những vị trí chịu lực của đối tượng quan trắc. Số lượng mốc lún lắp đặt tại mỗi công trình phụ thuộc vào đặc điểm nền móng, kết cấu, qui mô và kích thước của công trình đó. Độ lún của các mốc quan trắc đặc trưng cho độ lún công trình ở vị trí mà mốc được gắn. - Phương pháp quan trắc độ lún thông dụng là đo cao chính xác trong mỗi chu kỳ để xác định độ cao của các mốc quan trắc tại thời điểm đo, độ lún được tính là hiệu độ cao tại thời điểm quan trắc so với độ cao ở chu kỳ trước được chọn làm mức so sánh: S = H(j) – H(i) (1.1) Trong đó H(j), H(i) là độ cao đo được ở chu kỳ thứ j và i. Như vậy, nếu S 0 thì mốc của công trình bị trồi lên. Độ cao của mốc lún ở các chu kỳ khác nhau phải được xác định trong cùng một hệ độ cao, có thể là hệ độ cao quốc gia hoặc hệ độ cao cục bộ giả định, nhưng yêu cầu bắt buộc là các mốc khống chế độ cao ( được chọn làm cơ sở so sánh ) phải có độ ổn định trong suốt thời kỳ theo dõi độ lún công trình. 8
  9. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 I.6 Các phương pháp quan trắc lún công trình I.6.1 Quan trắc lún bằng đo cao hình học I.6.1.1 Nguyên tắc chung Đo cao hình học dựa trên nguyên lý tia ngắm nằm ngang của máy thủy chuẩn. Để đạt được độ chính xác cao trong quan trắc lún công trình, chiều dài tia ngắm từ điểm đặt máy đến mia được hạn chế đáng kể ( không vượt quá 25 – 30m ), do đó được gọi là phương pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn. Có hai cách để xác định chênh cao giữa hai điểm là phương pháp đo cao từ giữa và phương pháp đo cao phía trước. a. Phương pháp đo cao từ giữa: đặt máy thủy chuẩn ở giữa hai điểm AB, tại hai điểm A và B đặt hai mia ( hình 1.1), chênh cao giữa hai điểm A, B được xác định theo công thức: hAB = a – b (1.2) trong đó: a và b là số đọc chỉ giữa trên mia sau và mia trước. b a B A Ds Dt Hình 1.1 Trạm đo cao hình học a 1 b1 a2 b2 A B Hình 1.2. Tuyến đo cao hình học b. Phương pháp đo cao thủy chuẩn phía trước: đặt máy thủy bình tại một điểm, còn điểm kia ta đặt một mia, khi đó chênh cao giữa điểm đặt máy và điểm đặt mia tính theo công thức: hAB = i – l (1.3) 9
  10. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 trong đó: i là chiều cao đo được của máy, l là số đọc chỉ giữa trên mia. I.6.1.2 Máy móc và dụng cụ đo Thiết bị dùng trong đo lún là các loại máy thủy chuẩn chính xác như: H-05, Ni002, H1, H2, Ni004, Ni007 và các loại máy khác có độ chính xác tương đương. Tùy thuộc vào yêu cầu độ chính xác cần thiết đối với từng công trình cụ thể để chọn máy đo thích hợp. Mia được sử dụng trong đo lún là mia invar thường hoặc mia invar chuyên dùng có kích thước ngắn ( chiều dài mia từ 1.5m đến 2m ), nếu là thủy chuẩn số thì dùng mia invar với mã vạch. Ngoài ra còn có các dụng cụ hỗ trợ khác như nhiệt kế, cóc mia, ô che nắng. Trước và sau mỗi chu kỳ đo, máy và mia phải được kiểm nghiệm theo đúng qui định trong qui phạm đo cao. I.6.1.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu Khi quan trắc lún bằng phương pháp đo cao thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn cần phải tuân thủ theo các chỉ tiêu kỹ thuật sau [6]: TT Chỉ tiêu kỹ thuật Hạng I Hạng II Hạng III 1 Chiều dài tia ngắm 25m 25m 25m 2 Chiều cao tia ngắm, m 0.8 h 25 0.5 h 25 0.3 h 25 Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia 3 - Trên một trạm đo 0.4m 1.0m 2.0m - Tích lũy trên đoạn đo 2.0m 1.0m 5.0m Chênh lệch chênh cao đo 4 0.5m 0.5m 1.0m trên trạm, mm Chênh lệch chênh cao giữa 5 0.3 n(mm) 0.5 n(mm) 1.0 n(mm) hai tuyến đo đi và đo về Sai số khép tuyến giới hạn 6 0.3 n(mm) 1.0 n(mm) 2.0 n(mm) f h / gh (n-số trạm đo) I.6.1.4 Các nguồn sai số chủ yếu ảnh hưởng tới kết quả đo 1. Sai số do máy và mia 10
  11. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Sai số do trục ống ngắm và trục ống thủy dài khi chiếu lên mặt phẳng đứng không song song với nhau ( gọi là sai số góc i ). Sai số do lăng kính điều quang chuyển dịch không chính xác trên trục quang học (sai số điều quang). Để làm giảm ảnh hưởng của các sai số này ta dùng phương pháp đo cao hình học từ giữa, tức là đặt máy thủy chuẩn giữa hai mia sao cho chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau nằm trong giới hạn cho phép. 2. Sai số do điều kiện ngoại cảnh Do ảnh hưởng độ cong quả đất: để làm giảm ảnh hưởng của sai số này thì khi đo cần chọn vị trí đặt máy sao cho chênh lệch khoảng cách từ máy đến hai mia (trước và sau) nằm trong giới hạn đã được quy định. Do ảnh hưởng của chiết quang: để làm giảm ảnh hưởng của sai số này cần chọn thời điểm đo thích hợp và bố trí trạm đo sao cho tia ngắm không đi qua lớp không khí ở sát mặt đất. 3. Sai số do người đo Nhóm sai số liên quan đến người đo gồm có: sai số làm trùng bọt thủy dài và sai số đọc số trên bộ đo cực nhỏ, các sai số này được giảm đáng kể khi sử dụng máy có bộ tự cân bằng và máy thủy chuẩn điện tử. I.6.2 Phương pháp đo cao thủy tĩnh Phương pháp đo cao thủy tĩnh được áp dụng để quan trắc lún của nền kết cấu xây dựng trong điều kiện rất chật hẹp không thể dựng máy, dựng mia được. Đo cao thủy tĩnh được dựa trên định luật thủy lực là “ Bề mặt chất lỏng trong các bình thông nhau luôn có vị trí nằm ngang ( vuông góc phương dây dọi ) và có cùng một độ cao, không phụ thuộc vào hình dạng mặt cắt cũng như khối lượng chất lỏng trong bình”. Dụng cụ đo thủy tĩnh là một hệ thống gồm ít nhất 2 bình thông nhau N1, N2 ( hình 1.3). Để đo chênh cao giữa 2 điểm A, B đặt bình N1 tại A, bình N2 tại B ( đo thuận ). Hoặc ngược lại, khi đo đảo đặt bình N1 tại B, bình N2 tại A. 11
  12. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 N1 N2 N2 N1 s 1 s 1 t1 t1 d1 d1 d2 d2 A A hAB hAB B B (a)- Vị trí đo thuận (b)- Vị trí đo đảo Hình 1.3. Sơ đồ máy đo cao thủy chuẩn Khi đo thuận, chênh cao h giữa 2 điểm A, B được tính theo công thức : hAB (d1 s1 ) (d 2 t1 ) (1.4) trong đó: s1 ,t1 : số đọc trên thanh số tại các bình N1, N 2 tương ứng d1 ,d 2 : khoảng cách từ vạch “ 0 ” của thanh số đến mặt phẳng đáy của bình. Từ (1.4) ta có : hAB (t1 s1 ) (d1 d 2 ) (1.5) Tương tự, khi đo đảo chênh cao được tính theo công thức: hAB (t2 s2 ) (d1 d 2 ) (1.6) Hiệu (d1 d 2 ) được gọi là sai số MO của máy, khi chế tạo cố gắng làm cho MO có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất ( MO 0 ). Lần lượt lấy tổng và hiệu các công thức (a), (b) sẽ xác định được chênh cao theo kết quả 2 chiều đo: (t s ) (t s ) h 1 1 2 2 (1.7) AB 2 (t s ) (t s ) và sai số MO: MO 1 1 2 2 (1.8) 2 Các nguồn sai số chủ yếu ảnh hưởng đến độ chính xác đo cao thủy tĩnh là các sai số do điều kiện ngoại cảnh. Vì vậy trong quá trình đo phải áp dụng các biện pháp sau để giảm ảnh hưởng của sai số này: 12
  13. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 - Lựa chọn tuyến đo gradien nhiệt độ thấp, tức là chọn tuyến đo có sự thay đổi ít nhất về nhiệt độ và môi trường. - Lựa chọn chất lỏng trong ống dẫn giữa các bình thông nhau. - Tính số hiệu chỉnh kết quả đo do sự thay đổi nhiệt độ, áp suất dọc theo ống dẫn. - Thực hiện đọc số đồng thời trên các máy thủy tĩnh để làm giảm ảnh hưởng của sự giao động chất lỏng trong bình thông nhau. I.6.3 Quan trắc lún bằng phương pháp đo cao lượng giác Trong những điều kiện không thuận lợi hoặc kém hiệu quả đối với đo cao hình học và yêu cầu độ chính xác đo lún không cao thì có thể áp dụng phương pháp đo cao lượng giác tia ngắm ngắn ( chiều dài tia ngắm không quá 100m). Hiện nay để đo cao lượng giác thường dùng các loại máy toàn đạc điện tử chính xác cao như TC-2002, TC-2003, Geodimeter Để xác định chênh cao giữa các điểm, đặt máy kinh vĩ (A) và ngắm điểm (B), cần phải đo các đại lượng là khoảng cách ngang D, góc thiên đỉnh Z (hoặc góc đứng V) chiều cao máy (i) và chiều cao tiêu (l) ký hiệu ở hình (1.4). z l v i B A D Hình 1.4. Đo cao lượng giác Chênh cao giữa 2 điểm A và B được xác định theo công thức : hAB D.ctgZ i l f (1.9) Hoặc 13
  14. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 hAB D.ctgV i l f (1.10) trong đó: f là số hiệu chỉnh độ cao do chiết quang đứng của trái đất theo công thức gần đúng: 1 k f D 2 (1.11) 2R Trong công thức (1.9) R là bán kính trung bình của trái đất (R =6372Km), k là hệ số chiết quang đứng ((k 0.12  0.16) . Một trong những nguồn sai số chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả đo cao lượng giác là sai số chiết quang đứng. Để hạn chế ảnh hưởng của nguồn sai số này đến kết quả đo cần chọn thời gian đo thích hợp hoặc đo từ 2  3 lần ở những thời điểm khác nhau trong ngày và lấy trị trung bình hoặc tính số hiệu chỉnh cho chiết quang đứng cho kết quả đo. Trong đo độ lún công trình thì phương pháp đo cao lượng giác không đảm bảo độ chính xác, còn phương pháp đo cao thủy tĩnh quá phức tạp nên người ta sử dụng phổ biến phương pháp đo cao hình học vì phương pháp này cho độ chính xác cao lại đo đạc thuận lợi. 14
  15. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Chương II Thiết kế phương án kỹ thuật quan trắc độ lún công trình II.1 Nguyên tắc xây dựng lưới quan trắc lún II.1.1 Phương pháp xây dựng lưới quan trắc lún Chuyển dịch thẳng đứng là sự thay đổi độ cao của công trình theo thời gian vì vậy để quan trắc chuyển dịch thẳng đứng phải lập lưới khống chế độ cao, xác định độ cao công trình ở các thời điểm để so sánh với nhau tìm ra chuyển dịch. Trong quan trắc lún, lưới khống chế độ cao là khống chế hai cấp độc lập. II.1.1.1 Cấp lưới cơ sở Lưới cơ sở bao gồm các mốc cơ sở hay còn gọi là mốc chuẩn đặt ngoài công trình có yêu cầu ổn định cao về vị trí độ cao. Số lượng mốc cơ sở ≥ 3, được bố trí cách xa công trình ít nhất là 2/3 chiều cao công trình nhưng không quá xa công trình, các mốc cơ sở này có tác dụng khởi tính độ cao cho bậc lưới thứ 2. II.1.1.2 Cấp lưới quan trắc lún Lưới quan trắc lún bao gồm các điểm kiểm tra gắn trên công trình, chuyển dịch cùng với công trình. Các điểm kiểm tra được bố trí đều trên mặt bằng công trình nơi dự kiến chuyển dịch thẳng đứng là ít nhất, các mốc thường được gắn vào phần chịu lực của công trình, cao hơn cốt “0.0” từ 20  50 cm nơi thuận tiện cho quan trắc. Hai cấp lưới này tạo lên một hệ thống độ cao thống nhất và trong mỗi chu kỳ chúng được đo đạc đồng thời. II.1.2 Xác định độ chính xác của các bậc lưới Sai số tổng hợp các bậc lưới được xác định trên cơ sở yêu cầu độ chính xác quan trắc lún. Nếu yêu cầu đưa ra là sai số tuyệt đối độ lún thì việc xác định sai số độ cao tổng hợp được thực hiện như sau : 15
  16. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Do độ lún được tính là hiệu độ cao của hai chu kỳ quan trắc theo công thức (1.1) nên sai số trung phương độ lún (ms) được xác định theo công thức: 2 2 2 m m i m j S H H (2.1) Các chu kỳ quan trắc thường được thiết kế với đồ hình và độ chính xác đo m i m j m 0 tương đương nhau, nên có thể coi H H H . Như vậy, công thức tính sai số tổng hợp độ cao sẽ là : mS m 0 (2.2) H 2 Nếu trong nhiệm vụ quan trắc có đề ra chỉ tiêu bảo đảm độ chính xác xác định độ lún lệch, thì sẽ xuất phát từ công thức: i j i j S S m S n (H m H m ) (H n H n ) (2.3) Coi sai số xác định độ cao điểm i và j là như nhau, sẽ thu được công thức ước tính gần đúng : m S m 0 (2.4) H 2 Trong thực tế hệ thống lưới độ cao trong quan trắc lún có cấu trúc là lưới 2 bậc vì vậy sai số độ cao tổng hợp bao gồm sai số của 2 bậc lưới thể hiện dưới dạng: 2 2 2 m 0 m m H KC QT (2.5) trong đó: m : các sai số tổng hợp, H 0 mKC : sai số độ cao điểm khống chế, mQT : sai số độ cao điểm quan trắc tương ứng. Đối với lưới khống chế : m 0 H mKC (2.6) 1 k 2 Đối với lưới quan trắc : k.m 0 H mQT (2.7) 1 k 2 16
  17. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Dựa vào công thức (2.6) và (2.7) và các số liệu về yêu cầu độ chính xác quan trắc sẽ xác định được sai số trung phương độ cao điểm mốc yếu nhất đối với từng bậc lưới. Nếu hệ thống lưới quan trắc được xây dựng từ n bậc thì sai số của bậc lưới thứ 2 được tính theo công thức : i 1 k .m 0 H mi (2.8) 1 k 2 k 2(n 1) Nếu chỉ xây dựng một mạng lưới khống chế duy nhất cho việc quan trắc nhiều hạng mục công trình thì mạng lưới này phải thỏa mãn độ chính xác cao nhất trong số các hạng mục quan trắc. II.2 Kết cấu và phân bố mốc quan trắc lún II.2.1 Mốc cơ sở Mốc khống chế được sử dụng để xác định hệ độ cao cơ sở trong suốt quá trình quan trắc, do đó yêu cầu cơ bản đối với các mốc cơ sở là phải có sự ổn định, không bị trồi lún hoặc chuyển dịch. Vì vậy, mốc khống chế phải có kết cấu thích hợp, được đặt ở ngoài phạm vi ảnh hưởng của chuyển dịch công trình hoặc đặt ở tầng đất cứng. Tùy thuộc vào yêu cầu độ chính xác đo lún và điều kiện địa chất nền xung quanh khu vực đối tượng quan trắc, mốc cơ sở dùng trong đo lún có thể được thiết kế theo một trong ba loại là mốc chôn sâu, mốc chôn nông, mốc gắn tường hoặc gắn nền. Xây dựng hệ thống mốc cơ sở có đủ ổn định cần thiết trong quan trắc độ lún là công việc phức tạp có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và độ tin cậy của kết quả cuối cùng. II.2.1.1 Mốc chôn sâu Mốc chôn sâu được đặt ở gần đối tượng quan trắc nhưng đáy mốc phải đạt được độ sâu ở dưới giới hạn lún của lớp đất đá dưới nền công trình và thường đến tầng đá gốc hoặc đất cứng ổn định. Trong trường hợp đo lún đối với công trình đòi hỏi độ chính xác cao thì phải đặt ít nhất hai mốc chôn sâu. Nói chung mốc chôn sâu được đặt trong lỗ khoan, thân mốc cách li với đất đá xung quanh và các kế cấu 17
  18. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 khác để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự thay đổi chiều dài (độ cao) của mốc. Có hai loại mốc chôn sâu là mốc lõi đơn và mốc lõi kép. 7 6 5 1 - ống bảo vệ 1 3 2 - Tầng đất cứng 3 - Đệm xốp 4 - Nắp bảo vệ 4 5 - Đầu mốc hình chỏm cầu 6 - Nắp bảo vệ đầu mốc 8 2 7 - Hố bảo vệ 8 - Lõi phụ Hình 2.1. Kết cấu mốc chôn sâu lõi đơn 7 6 5 1 - ống bảo vệ 1 3 2 - Tầng đất cứng 3 - Đệm xốp 4 - Nắp bảo vệ 4 5 - Đầu mốc hình chỏm cầu 6 - Nắp bảo vệ đầu mốc 8 2 7 - Hố bảo vệ 8 - Lõi phụ Hình 2.2. Kết cấu mốc chôn sâu lõi kép II.2.1.2 Mốc chôn nông Trong thực tế để thành lập một hệ thống mốc quan trắc chỉ gồm toàn mốc chôn sâu là một công việc hết sức khó khăn và đòi hỏi chi phí rất lớn. Cho nên người ta đã thiết kế một loại mốc đơn giản, chi phí để thành lập mốc thấp hơn phù hợp với yêu cầu quan trắc lún của hầu hết các công trình công nghiệp và dân dụng gọi là mốc chôn nông. Mốc chôn nông có đặc điểm là sự ổn định về độ cao kém hơn mốc chôn sâu nhưng ta có thể sử dụng các phương pháp phân tích độ ổn định của chúng theo tiêu chuẩn ổn định đối với mốc khống chế cơ sở. Chính vì vậy mốc 18
  19. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 chôn nông đặt ngoài phạm vi lún công trình và bố trí thành từng cụm từ 3 mốc trở lên. Sơ đồ mốc chôn nông được đưa ra trên (hình 2.3). 7 6 1 - Đầu mốc 1 2 - Lõi mốc 3 - ống bảo vệ 2 4 - Bê tông 8 3 5 - Đế mốc 6 - Nắp bảo vệ đầu mốc 100 4 7 - Hố bảo vệ mốc 5 8 - Lớp bê tông lót Hình 2.3. Mốc chôn nông dạng ống II.2.2 Mốc quan trắc Mốc quan trắc thường có hai loại: mốc gắn tường, được sử dụng để lắp vào tường hoặc cột công trình và mốc gắn nền. Kết cấu đơn giản của mốc quan trắc gắn cố định lên đối tượng quan trắc là một đoạn thép kéo dài khoảng 15 cm hoặc 5  6 cm tùy thuộc vào chiều dày tường (hoặc cột) mà mốc được gắn trên đó. Để tăng tính thẩm mỹ, loại mốc này thường được gia công từ đoạn thép tròn, một phần gắn vào tường, phần nhô ra được gia công hình chỏm cầu để thuận tiện cho việc đặt mia khi thực hiện quan trắc (hình 2.4- a). Mốc gắn tường loại chìm (hình 2.4- b) được gia công gồm hai phần: một ống trụ rỗng chôn cố định chìm trong tường và bộ phận đầu đo rời có thể tháo lắp được. (a) (b) Hình 2.4 Mốc chôn nông dạng ống (a)- Loại cố định (b)- Loại chìm 19
  20. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Các mốc quan trắc được đặt ở những vị trí đặc trưng cho quá trình lún của công trình và phân bố đều khắp chu vi công trình. Mốc được đặt ở những vị trí tiếp giáp của các khối kết cấu, bên cạnh các khe lún, tại những nơi có áp lực động lớn, những chỗ có điều kiện địa chất kém ổn định. Các mốc quan trắc nên bố trí ở gần cùng độ cao để thuận tiện cho công tác đo đạc. Số lượng và sơ đồ phân bố mốc quan trắc được thiết kế cho từng công trình cụ thể và mật độ phải đủ để xác định được các tham số đặc trưng cho quá trình lún của công trình. Đối với một số dạng công trình, mốc quan trắc thường được bố trí như sau: - Với nhà lắp ghép, móng băng, mốc được bố trí ở các cột chịu lực, trên mỗi hướng của trục dọc, trục ngang nên có từ 3 mốc trở lên. - Đối với nhà ghạch, móng băng, mốc được bố trí dọc theo tường, ở những chỗ giao nhau của tường dọc và tường ngang, khoảng cách giữa các mốc từ 10  15 m. - Đối với công trình nhà lắp ghép nhiều khối, móng rời, các mốc được bố trí theo chu vi và theo các trục, khoảng cách giữa các mốc từ 6  8m. - Đối với các công trình cao, móng băng liền khối thì các mốc bố trí theo chu vi của công trình, theo các trục dọc, trục ngang sao cho đạt mật độ 1mốc/100m2 diện tích mặt bằng công trình. - Đối với các công trình xây dựng trên móng cọc, mốc được đặt bố trí dọc theo các trục, khoảng cách giữa các mốc không quá 15m. - Đối với các công trình dạng tháp, cần bố trí không ít hơn 4 mốc quan trắc theo chu vi công trình. II.3 Thiết kế lưới khống chế cơ sở II.3.1 Sơ đồ phân bố điểm lưới cơ sở Lưới khống chế độ cao cơ sở bao gồm các tuyến đo chênh cao liên kết toàn bộ điểm mốc độ cao cơ sở. Mạng lưới này được thành lập và đo trong từng chu kỳ quan trắc nhằm hai mục đích: - Kiểm tra, đánh giá độ ổn định các điểm mốc. 20
  21. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 - Xác định hệ thống độ cao cơ sở thống nhất trong các chu kỳ đo. Thông thường, sơ đồ lưới được thiết kế trên bản vẽ mặt bằng công trình sau khi đã khảo sát, chọn vị trí đặt mốc khống chế ở thực địa. Vị trí đặt và kết cấu mốc khống chế phải được lựa chọn cẩn thận sao cho mốc được bảo toàn lâu dài, thuận lợi cho việc đo nối đến công trình, đặc biệt cần chú ý bảo đảm sự ổn định của mốc trong suốt quá trình quan trắc. Các mốc cơ sở được đặt tại những vị trí bên ngoài phạm vi ảnh hưởng lún của công trình (cách không dưới 1,5 lần chiều cao công trình quan trắc), tuy nhiên cũng không nên đặt mốc ở quá xa đối tượng quan trắc nhằm hạn chế ảnh hưởng tích lũy của sai số đo nối độ cao. n7 R p3 n1 n2 R p1 R p4 n3 n4 n6 R p2 R p5 n5 n8 R p6 Hình 2.5. Sơ đồ lưới khống chế cơ sở dạng cụm Để có điều kiện kiểm tra, nâng cao độ tin cậy của lưới khống chế thì đối với mỗi công trình quan trắc cần xây dựng không dưới 3 mốc khống chế độ cao cơ sở. Hệ thống mốc cơ sở có thể được phân bố thành từng cụm (hình 2.5), các mốc trong cụm cách nhau khoảng 15 – 50m để có thể đo nối được từ một trạm đo. Cách phân bố thứ 2 là đặt mốc giải đều xung quanh công trình (hình 2.6). p2 2 R p3 n 5 n 1 n 3 R p1 R p4 n 4 Hình 2.6. Sơ đồ lưới khống chế cơ sở dạng điểm đơn 21
  22. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Trên sơ đồ thiết kế ghi rõ tên mốc, vạch các tuyến đo và ghi rõ số lượng trạm đo hoặc chiều dài đường đo (dự kiến) trong mỗi tuyến, cần tạo các vòng đo khép kín để có điều kiện kiểm tra chất lượng đo chênh cao, đồng thời đảm bảo tính chặt chẽ của toàn bộ mạng lưới. Để xác định cấp hạng đo và các chỉ tiêu hạn sai, cần thực hiện ước tính để xác định sai số đo chênh cao trên một trạm khác hoặc 1 km chiều dài tuyến đo. So sánh số liệu này với chỉ tiêu đưa ra trong quy phạm để xác đinh cấp hạng đo cần thiết. Thực tế quan trắc độ lún tại nhiều dạng công trình ở Việt Nam và các nước khác cho thấy lưới khống chế cơ sở thường có độ chính xác tương đương thủy chuẩn hạng I hoặc hạng II nhà nước. II.3.2 Ước tính độ chính xác đo đạc trong lưới Việc ước tính độ chính xác được thực hiện theo các tiêu chuẩn: hạn sai xác định độ lún tuyệt đối và hạn sai chênh lệch độ lún giữa hai điểm kề nhau, được thực hiện như sau: 1 + Xác định trọng số đảo của điểm yếu nhất trong lưới: R y P H y Việc xác định trọng số đảo của điểm yếu được dựa trên sơ đồ mạng lưới đo lún và thực hiện theo một trong các phương pháp: phương pháp thay thế trọng số tương đương, phương pháp nhích dần hoặc phương pháp ước tính theo các chương trình được lập trên máy tính. + Xác định sai số trung phương trọng số đơn vị (SSTP): m H y  H (2.17) 2Ry trong đó m là SSTP độ cao của điểm yếu nhất. H y Độ chính xác đo trong hai chu kỳ liên tiếp thường được chọn tương đương nhau nên ta có: m S y H (2.18) 2Ry 22
  23. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 trong đó m là sai số trung phương xác định độ lún tuyệt đối được tính từ hạn sai S y xác định độ lún tuyệt đối. Ước tính độ chính xác đo cao theo hạn sai xác định chênh lệch độ lún được thực hiện như sau: + Xác định trọng số đảo của chênh cao yếu nhất giữa hai điểm kiểm tra trong lưới: + Xác định sai số trung phương trọng số đơn vị: m H H (2.19) 2R H m S H (2.20) 2R H trong đó : m S là SSTP xác định chênh lệch độ lún được tính từ hạn sai xác định chênh lệch độ lún. Dựa vào  H tính được từ (2.19) và (2.20) để lựa chọn cấp hạng đo cao hợp lý. Đối với một công trình mà công tác đo lún phải thỏa mãn cả hai yêu cầu về độ chính xác như đã nêu trên thì phải ước tính theo cả hai công thức và lấy giá trị nhỏ hơn làm cơ sở lựa chọn cấp hạng đo cao hợp lý. II. 4 Thiết kế lưới quan trắc Lưới quan trắc là mạng lưới độ cao liên kết giữa các điểm lún gắn trên công trình và đo nối với hên thống điểm mốc lưới khống chế cơ sở. Các tuyến đo cần được lựa chọn cẩn thận, bảo đảm sự thông hướng tốt, tạo nhiều vòng khép, các tuyến đo nối với lưới khống chế được bố trí đều quanh công trình. Các mốc lún được đặt ở những vị trí của công trình và phân bố đều khắp mặt bằng công trình. Mốc được đặt ở vị trí tiếp giáp của các khối kết cấu, bên cạnh khe lún, tại những nơi có áp lực động lớn, những khu vực có điều kiện địa chất công trình kém ổn định. Các mốc lún nên bố trí ở gần cùng độ cao để thuận lợi cho đo đạc và hạn chế ảnh hưởng của một số nguồn sai số trong quá trình đo đạc, thi công lưới. 23
  24. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Số lượng mốc đo lún chung cư cao tầng nhà CT14A – khu đô thị Nam Thăng Long được tính theo công thức sau: P N (2.17) L trong đó : N: số lượng mốc đo độ lún P: chu vi nhà hoặc chiều dài móng (m) L: khoảng cách giữa các mốc đo lún (m) Sơ đồ phân bố mốc lún được thiết kế cho từng công trình cụ thể, mật độ điểm mốc phải đủ để xác định được các tham số đặc trưng cho quá trình lún của công trình. Đối với các tòa nhà có kết cấu móng băng, tường chịu lực thì mốc được đặt theo chu vi tại vị trí giao của các tường ngang, tường dọc và khoảng (10  15)m đặt 1 mốc. II.5 Phương pháp ước tính độ chính xác lưới độ cao trong quan trắc lún công trình Ước tính độ chính xác lưới là một trong những việc quan trọng trong toàn bộ quá trình thiết kế lưới trắc địa (lưới khống chế mặt bằng hoặc độ cao ). Kết quả ước tính độ chính xác cho phép chúng ta lựa chọn được phương án đo và thiết bị đo hợp lý đáp ứng được các yêu cầu đo về cả kinh tế và kỹ thuật. Trong quan trắc lún công trình lưới khống chế cơ sở thường được ước tính theo phương pháp lưới độ cao tự do, còn lưới quan trắc được ước tính theo phương pháp chặt chẽ. Bước 1 : Chọn ẩn Chọn ẩn số là độ cao các điểm cần xác định trong lưới. Vì lưới độ cao cơ sở là lưới tự do nên đối với bậc lưới này cần chọn ẩn số là độ cao của tất cả các điểm trong lưới. Bước 2 : Lập ma trận hệ số (A) của hệ phương trình số hiệu chỉnh 24
  25. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Hệ phương trình số hiệu chỉnh có dạng tổng quát V = AX + L (2.9) Đối với công tác ước tính lưới, không cần quan tâm đến số hạng tự do trong cả hệ phương trình số hiệu chỉnh và hệ phương trình chuẩn. Bước 3 : Lập ma trận hệ số (R) của hệ phương trình chuẩn Ma trận hệ số của hệ phương trình chuẩn được tính theo công thức: R = ATPA (2.10) Trong đó P là ma trận trọng số của vectơ tự do. Đối với lưới độ cao trong quan trắc lún công trình (là lưới có kích thước nhỏ), thì trọng số của các đoạn đo chênh cao thường được tính theo công thức: 1 Pi (2.11) ni Bước 4 : Tính ma trận nghịch đảo Đối với bậc lưới quan trắc, tính ma trận nghịch đảo thường thể hiện dưới dạng: Q = R-1 Còn đối với lưới khống chế, thay cho việc tính ma trận nghịch đảo Q cần sử dụng ma trận giả nghịch đảo R ~ , tính theo công thức: R ~ (R BBT ) 1 (B(BT B) 1 )T (B(BT B) 1 ) (2.12) Bước 5 : Tính các chỉ tiêu sai số của lưới 1. Cho biết sai số đo chênh cao trên một trạm đo, cần xác định sai số độ cao điểm hoặc sai số hiệu độ cao giữa 2 điểm. Trọng số đảo của hàm số ứng với các trường hợp đó là: Trọng số độ cao điểm i: 1 Q (2.13) P ii Hi Trọng số hiệu độ cao giữa hai điểm k và n: 1 Q Q 2Q (2.14) P kk nn kn Hkn 25
  26. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Sai số trung phương của hàm tương ứng là: 1 mF . (2.15) PF 2. Cho trước chỉ tiêu độ chính xác mà lưới cần đáp ứng, cần tính sai số đo chênh cao trên 1 trạm đo. Trong trường hợp này sử dụng công thức: mF mh /1tram  (2.16) 1 PF Dựa vào sai số chênh cao 1 trạm đo (  ) tính được và đối chiếu với tiêu chuẩn đo độ cao trong lưới trắc địa công trình để xác định được cấp hạng, chỉ tiêu kỹ thuật đo cao trong lưới. II.6 Tổ chức đo đạc ngoại nghiệp II.6.1 Phương án đo đạc Lưới cơ sở được đo với tiêu chuẩn độ chính xác tương đương với lưới hạng I nhà nưới. Lưới quan trắc được đo với tiêu chuẩn độ chính xác tương đương với lưới hạng II nhà nước. Phương án đo đạc dùng phương pháp đo cao hình học. II.6.1.1 Đo độ lún công trình chung cư cao tầng bằng phương pháp đo cao hình học hạng I nhà nước Đo độ lún bằng phương pháp đo cao hình học hạng I nhà nước, được tiến hành bằng phương pháp kết hợp đo hai chiều: đo đi và đo về, bằng máy đo cao có độ chính xác cao loại H1 và máy tự động cân bằng loại Ni – 002 của cộng hòa dân chủ Đức (cũ), máy NA – 3003 của Thụy Sỹ hoặc các máy có độ chính xác tương đương. - Độ phóng đại của ống kính yêu cầu từ 40X trở lên. - Giá trị khoảng chia trên mặt ống thủy dài không vượt quá 12" / 2mm . - Giá trị vạch khắc vành đọc số của bộ đo cực nhỏ 0.05mm và 0.10mm . Việc đo độ lún ở mỗi chu kỳ được thực hiện theo sơ đồ thiết kế từ trước, có thể sử dụng các sơ đồ đơn giản từ một đến hai tuyến đơn. Trước khi đo độ lún máy và mia cần phải kiểm tra, kiểm nghiệm theo yêu cầu đo chênh lệch độ cao hạng I. 26
  27. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Đối với các máy đo cao mới nhận ở xưởng về hoặc các máy mới sửa chữa thì trước khi sử dụng đều phải kiểm tra, kiểm nghiệm ở trong phòng và ngoài thực địa theo những nội dung của quy phạm. Máy và mia đang dùng để đo độ lún các công trình thì không được sử dụng vào việc khác. Khi đo độ lún công trình bằng phương pháp đo cao hình học hạng I thì cần sử dụng mia có băng inva, có hai thang chia vạch, sự xê dịch của một vạch tương đương với vạch khắc là 2.5mm . Chiều dài của mia là 1m  3m . Trên mia phải có ống nước trong với giá trị độ khắc là 10 12" trên 2mm . Giá trị khoảng chia của các vạch trên mia có thể là 5mm hoặc 10mm . Sai số khoảng chia 1m của các tham số không được vượt quá 0.10mm . Khi đo độ lún bằng phương pháp đo cao hình học hạng I ở miền núi thì sai số này không được vượt quá 0.05mm . Sai số khoảng chia dm của các thang số khi đo độ lún hạng I không vượt quá 0.10mm . Khi đó ở vùng núi thì sai số này không được vượt quá 0.05mm . Trước khi bắt đầu công việc đo độ lún cần thiết phải phải kiểm tra mia nhằm đảm bảo là mia không bị cong, các vạch khắc và các dòng chữ số trên mia rõ ràng, ống thủy của mia phải tốt. Khi đo độ lún người cầm mia phải chú ý quan sát các điều kiện sau: - Đế mia phải sạch. - Người cầm mia phải đặt mia trên điểm cao nhất của mốc, theo hiệu lệnh của người đo. Khi di chuyển phải cẩn thận nhẹ nhàng để mia không bị va đập. - Mia và ống thủy tròn của mia phải được đặt thẳng đứng để giữ mia thẳng đứng khi đo. Không được xê dịch mia trên điểm đặt trong thời gian đo. - Khi làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng, trên mia phải gắn đèn chiếu sáng. - Mia được dựng im trên mốc, người cầm mia đọc tên của mốc. Không có hiệu lệnh của người đo, mia không được rời khỏi mốc. Trong thời gian giải lao cần bảo quản mia không để va đập, chấn động, dựng mép mia vào tường, khi đo xong để mia trong phòng khô ráo và trong hòm riêng. Trên một mốc đo trong các chu kỳ đo khác nhau chỉ nên sử dụng một mia. 27
  28. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Trình tự thao tác trên một trạm đo gồm các công việc sau: - Đặt chân máy: chân máy thủy chẩm đặt trên trạm khi đo phải được thăng bằng không được nghiêng lệch, hai chân của máy được đặt song song với đường đo, chân thứ ba cắt ngang khi bên phải, khi bên trái, tất cả ba chân của chân máy phải ở trong điều kiện giống nhau. - Lắp máy vào chân bằng ốc nối. - Cân bằng bọt thủy theo ống thủy gắn trên máy. Độ lệch của bọt thủy tối đa là hai vạch khắc của ống thủy. Việc tính toán ghi chép số đọc trên mia được thực hiện theo các chương trình ghi ở bảng sau: Mức độ cao thứ nhất của máy Sc Tc Tp Sp Sc Sp Tc Tp Mức độ cao thứ hai của máy Tc Sc Sp Tp Tc Tp Sc Sp trong đó : Sc: số đọc trên thang chính mia sau. Sp: số đọc trên thang phụ mia sau. Tc: số đọc trên thang chính mia trước. Tp: số đọc trên thang chính mia trước. S : chữ viết tắt của từ sau. T : chữ viết tắt của từ trước. c : chữ viết tắt của từ thang chính. p : chữ viết tắt của từ thang phụ. Khi đo độ lún bằng một mia và đặt trên nền đất cứng thì nên đo dứt mia. Chiều dài của tia ngắm không vượt quá 25m. Chiều cao của tia ngắm so với mặt đất trên của chướng ngại vật không được nhỏ hơn 0.8m. Trong những trường hợp các biệt khi đo trong các tầng hầm của công trình có chiều dài tia ngắm không vượt quá 15m thì được phép thực hiện việc ở độ cao tia ngắm là 0.5m. Công việc đo ngắm chỉ được phép thực hiện trong điều kiện hoàn toàn thuận lợi và hình ảnh của các vạch khắc trên mia rõ ràng, ổn định. 28
  29. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Trước khi bắt đầu những công việc đo ngắm 15 phút, cần đưa máy ra khỏi hòm đựng để tiếp nhận nhiệt độ môi trường. Trong trường hợp phải chuyền qua các lỗ hổng, cửa sổ thì đường kính các lỗ hổng, cửa sổ tối thiểu là 0.5m. Không nên đặt máy ở nơi ranh giới giữa không khí nóng và lạnh. Việc đo ngắm nên bắt đầu sau khi mặt trời mọc nửa giờ và kết thúc trước khi mặt trời lặn nửa giờ. Không nên đo khi nhiệt độ không khí cao, gió mạnh từng hồi, bởi vì lúc này việc kẹp vạch và bắt mục tiêu là không chính xác. Trong khi đo phải sử dụng ô che máy, tránh tác động trực tiếp của tia nắng mặt trời dọi vào máy. Khi di chuyển từ trạm máy này đến trạm máy khác phải che máy bằng túi, bao trọng làm bằng vật liệu mịn chuyên dụng. Chênh lệch khoảng cách từ máy tới mia trước và mia sau tối đa là 0.4m. Tích lũy những chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau trong một tuyến đo ( hoặc vòng khép kín) cho phép không được vượt quá 2m. Khoảng cách từ máy đến mia được đo bằng máy đo khoảng cách hoặc bằng thước dây. Việc bố trí các khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau gần bằng nhau được thực hiện bằng dây thừng, thước dây hoặc thước thép. Khi góc i của máy đo 4"  8" có thể cho phép chênh lệch khoảng cách từ máy tới mia trước và mia sau là 0.8m và tích lũy chênh lệch khoảng cách trong một tuyến đo hoặc vòng khép kín là 4m. Trên mỗi trạm máy cần thiết kiểm tra ngay công việc đo. Việc kiểm tra này bao gồm các công việc sau: - Tính hiệu số đọc thang chính và thang phụ của mỗi mia. Hiệu số của chúng phải ở trong giới hạn của hai vạch thang ( 0.1mm), khi có sự khác biệt lớn, việc đo ngắm phải được làm lại. - Tính các chênh cao nhân đôi theo thang chính và thang phụ của mia trước và mia sau. Sự khác biệt của các chênh cao nhân đôi theo thang chính và thang phụ không được lớn hơn 4 vạch chia của bộ đo cực nhỏ 0.2mm. Khi có sự khác biệt lớn, việc đo ngắm phải được làm lại. - Tính toán chênh cao: số khác biệt về chênh cao ở hai vị trí máy cho phép không hơn 0.2  0.3mm . 29
  30. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Sau khi thực hiện xong một tuyến đo khép kín, cần phải tính sai số khép vòng đo. Sai số khép vòng đo không được vượt quá sai số giới hạn cho phép là: f h 0.3 n(mm) (2.17) trong đó: n là số trạm máy trong tuyến đo cao. II.6.1.2 Đo độ lún công trình bằng phương pháp đo cao hình học hạng II Đo độ lún bằng phương pháp đo cao hình học hạng II được tiến hành bằng máy đo cao loại H1, H2, NAK2, Ni004 và các máy đo có độ chính xác tương đương. Có thể dùng các loại máy đo cao tự động cân bằng: KONi-007 - Độ phóng đại ống kính của các máy đo cao yêu cầu từ 35X  40X. - Giá trị vạch khắc trên mặt ống nước dài không vượt quá 12" / 2mm . - Giá trị vạch khắc vành đọc số của bộ đo cực nhỏ là 0.05  0.10mm . Việc đo cao được tiến hành theo các vòng đo bằng một độ cao máy. Tất cả các máy và dụng cụ để đo độ lún bằng phương pháp đo cao hình học hạng II đều phải được kiểm tra, kiểm nghiệm ở trong phòng và ngoài thực địa theo nội dung, yêu cầu của quy phạm. Khi đo độ lún bằng phương pháp đo cao hình học hạng II cần dùng mia có băng inva hoặc hai thang chia vạch. Giá trị khoảng chia của các vạch trên mia có thể là 5mm hoặc 10mm. Chiều dài của mia từ 1 3mm . Sai số các khoảng chia 1m, 1dm và toàn chiều dài mia không vượt quá 0.20mm. Khi mia dùng để đo độ lún ở miền núi thì sai số này không được vượt quá 0.10mm. Trình tự đo ngắm trên một trạm máy: tương tự như trình tự của phương pháp đo cao hình học hạng I. Khi đo độ lún khu chung cư cao tầng, quá trình đo ngắm bắt đầu từ một cọc mốc và kết thúc cũng nên kết thúc ở cọc mốc đó. Cũng có thể kết thúc việc đo ngắm trên một cọc mốc khác theo các đường đo khép kín hoặc đường đo nối vào các mốc chuẩn. Số trạm máy trong tuyến đo treo được phép tối đa là 2. Số trạm máy trong tuyến đo khép kín phải bảo đảm độ chính xác cần thiết của giá trị độ lún nhận được. 30
  31. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Chiều dài của tia ngắm không được vượt quá 30m, trong trường hợp cá biệt khi đo dài và sử dụng mia khắc vạch có bề rộng là 2mm, thì cho phép tăng chiều dài của tia ngắm đến 40m. Chiều cao tia ngắm phải đặt cách mặt đất tối thiểu là 0.5m. Sự chênh lệch của khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau không vượt quá 1m. Tích lũy khoảng cách từ máy đến mia trong các tuyến đo hoặc một vòng đo khép kín không được vượt quá 3m  4m . Khi góc i của máy 4"  8" , có thể cho phép chênh lệch khoảng cách từ máy tới mia là 2m và tích lũy chênh lệch khoảng cách từ máy tới mia trong một tuyến đo hoặc vòng đo khép kín không được vượt quá 8m. Việc đo độ lún phải được thực hiện trong điều kiện thuận lợi cho việc đo ngắm theo quy tắc: tương tự như phương pháp đo cao hình học hạng I. Nếu sử dụng các điểm chuyển tiếp khi đo độ lún công trình thì phải sử dụng các “cóc” để đặt mia. Tại mỗi trạm máy cần kiểm tra ngay các kết quả đo ở ngoài thực địa. Công tác kiểm tra này bao gồm: - Tính hiệu số đọc của thang chính và thang phụ của mia. Hiệu số này phải được phân biệt với số cố định không lớn hơn 3 vạch chia của bộ đo cực nhỏ (0.15mm) . Khi có sự khác nhau lớn, việc đo tại trạm máy cần phải được thực hiện lại. - Tính các chênh cao nhân đôi theo thang chính và thang phụ của mia trước và mia sau. Sự khác nhau của chênh cao nhân đôi ở thang chính và thang phụ không được lớn hơn 6 vạch chia của bộ đo cực nhỏ (0.3mm) . Khi có sự chênh lệch lớn, công việc đo ngắm cần phải được thực hiện lại. - Tính toán chênh cao đo. Sau khi thực hiện các tuyến đo khép kín, phải tính toán kiểm tra sai số khép vòng đo. Sai số khép vòng đo không được vượt quá sai số cho phép tính theo công thức: 31
  32. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 f h 0.5 n(mm) (2.18) trong đó: n là số trạm máy trong tuyến đo cao khép kín. II.7 Quy trình tính toán bình sai lưới quan trắc II.7.1 Xử lý số liệu đo lún Việc xử lý số liệu đo lún công trình được bắt đầu từ việc kiểm tra sổ đo ngoại nghiệp. Nếu các số liệu ghi trong sổ đo ngoại nghiệp không có sai sót thì tiến hành xác định chênh cao trung bình theo thang chính và thang phụ hoặc chênh cao trung bình giữa hai lần đọc số. Vẽ sơ đồ các tuyến đo và ghi trên sơ đồ các số liệu sau: - Chênh cao trung bình được tính theo thang chính và thang phụ hoặc theo hai lần đọc số. - Số trạm máy trên tuyến đo. - Hướng của tuyến đo. M 2 h n M 1 Hình 2.7. Sơ đồ tuyến đo Xác định sai số khép của tất cả các vòng khép trên sơ đồ. Sai số khép cho phép của các vòng đo được xác định theo công thức sau: chf Hạng I : ( f h ) 0.3 n(mm) chf Hạng II : ( f h ) 0.5 n(mm) Trong các công thức trên n là số trạm máy trong vòng đo khép kín. Nếu sai số vòng đo của tất cả các vòng đo nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cho phép thì tiến hành bình sai lưới. Trong trường hợp sai số khép vòng đo vượt quá giá trị cho phép thì phải tiến hành đo lại. 32
  33. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Việc bình sai lưới thủy chuẩn đo độ lún công trình được thực hiện theo phương pháp bình sai chặt chẽ trên cơ sở của phương pháp số bình phương nhỏ nhất. Tùy theo điều kiện cụ thể có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây: - Phương pháp bình sai điều kiện. - Phương pháp bình sai gián tiếp. Trong thực tế người ta hay sử dụng phương pháp bình sai gián tiếp để xử lý số liệu đo lún. Trình tự các bước bình sai lưới độ cao theo phương pháp bình sai gián tiếp: 1. Chọn ẩn Các ẩn số được chọn phải độc lập. Đối với các lưới độ cao ẩn số có thể là các chênh cao hoặc độ cao của các điểm cần xác định. Thông thường người ra hay chọn độ cao của các điểm cần xác định làm ẩn số. 2. Lập phương trình số hiệu chỉnh ở dạng ma trận, hệ phương trình số hiệu chỉnh như sau: AH L V (2.19) Trong đó A là ma trận hệ số phương trình số hiệu chỉnh có kích thước n m;n là số đại lượng đo, m là ẩn số, H là vectơ hiệu chỉnh vào các ẩn số. H có kích thước bằng số ẩn m . L là vectơ số hạng tự do có kích thước bằng số đại lượng đo n . V là vectơ số hiệu chỉnh có kích thước bằng số đại lượng đo n . 3. Xác định trọng số của các đại lượng đo P 1 P P2 Pn 4. Lập hệ phương trình chuẩn NH b 0 (2.20) trong đó N AT PA B AT PL 5. Giải hệ phương trình chuẩn, xác định nghiệm H 33
  34. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 H N 1B (2.21) 6. Đánh giá độ chính xác của kết quả đo Sau khi bình sai lưới phải lập bảng thống kê các mốc lún, độ cao và sai số xác định độ cao của từng mốc. Việc đánh giá độ chính xác của các kết quả đo được thực hiện như sau : - Xác định SSTP : PVV   (2.22) n k trong đó :  : SSTP đơn vị trọng số n : số chênh cao đo trong lưới k : số điểm cần xác định độ cao (bằng mốc đo độ lún) - SSTP độ cao của điểm bất kỳ 1 m  Hi P Hi trong đó 1 là trọng số đảo của điểm cần đánh giá P Hi Sau khi có ít nhất hai chu kỳ đo có thể tính được độ lún của công trình theo các công thức: - Độ lún tương đối của mốc thứ j trong chu kỳ đo thứ i được xác định theo công thức: j j j Si H i H i 1 - Độ lún tổng cộng của mốc thứ j trong chu kỳ đo thứ i là: j j j Si H i H 0 trong đó: j Si : độ lún của mốc thứ j trong chu kỳ đo thứ i. j H i : độ cao của mốc thứ j trong chu kỳ đo thứ i. j H i 1 : độ cao của mốc thứ j trong chu kỳ đo kề trước. 34
  35. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 j H 0 : độ cao của mốc thứ j trong chu kỳ đo đầu tiên. - Độ lún trung bình của công trình trong chu kỳ đo thứ i được xác định theo công thức sau: n j j  Si P tb j 1 Si n (2.23)  P j 1 - Độ lún trung bình tổng cộng của công trình từ khi bắt đầu đo đến chu kỳ đo thứ j là : n j j tb Si P Si  (2.24) j 1 P trong đó: j Pi : diện tích của nền móng chịu ảnh hưởng của mốc lún thứ j, P là diện tích toàn bộ nền móng công trình. - Thông thường có thể tính độ lún trung bình của công trình theo công thức sau: n j  Si S tb j 1 (2.25) i n trong đó: n là số mốc lún được đo trên công trình. - Tốc độ lún của công trình trong chu kỳ đo độ lún thứ i được tính theo công thức sau: S tb v i 30 (2.26) i t - Tốc độ lún trung bình tổng cộng của công trình từ chu kỳ đầu tiên đến chu kỳ đo hiện tại (chu kỳ thứ j) được tính: S tb V i 30 i T trong đó: vi ,Vi : tốc độ lún tính theo đơn vị mm/tháng. 35
  36. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 t : khoảng thời gian giữa chu kỳ kế trước và chu kỳ hiện tại (tính bằng ngày). T : khoảng thời gian giữa chu kỳ đo đầu tiên và chu kỳ đo hiện tại (tính băng ngày). Sau mỗi chu kỳ đo cần lập bảng thống kê độ cao và độ lún tổng cộng của các mốc trong chu kỳ hiện tại và độ lún tổng của các mốc, tính độ lún trung bình của công trình trong chu kỳ đang xét và độ lún tổng cộng của công trình. Ngoài ra cần có độ lún nhỏ nhất, tốc độ lún trung bình của tòa nhà và một số nhận xét ngắn gọn. Hiệu độ lún lớn nhất giữa hai điểm trên công trình: S max S max S min - Độ nghiêng của nền công trình trên hướng AB: S i max LAB trong đó : LAB là khoảng cách giữa hai điểm có độ lún lớn nhất và nhỏ nhất. Độ cong tuyệt đối và độ cong tương đối dọc theo trục công trình: - Độ cong tuyệt đối: 2S (S S ) f 2 1 2 2 - Độ cong tương đối: f f L13 trong đó : 1, 2, 3 là số hiệu chỉnh của 3 điểm kiểm tra phân bố dọc theo trục công trình theo thứ tự 1, 2, 3 (đầu, giữa, cuối). Dựa vào các tham số trên đây để thành lập các biểu đồ lún. a. Biểu đồ lún theo trục ngang, trục dọc của công trình. b. Biểu đồ lún theo thời gian của các điểm kiểm tra. c. Bình đồ lún công trình. II.7.2 Phân tích độ ổn định của các mốc chuẩn Trong đo độ lún công trình, chẳng những các mốc dùng để đo độ lún bị thay 36
  37. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 đổi độ cao theo thời gian mà ngay cả các mốc chuẩn cũng không giữ được thời độ cao ổn định trong suốt quá trình đo, vì vậy việc kiểm tra độ ổn định của các mốc chuẩn đóng vai trò đặc biệt quan trọng và là một nội dung bắt buộc trong xử lý số liệu đo độ lún công trình. Để độ lún của các điểm kiểm tra gắn trên công trình được khách quan nhất, người ta phải kiểm nghiệm và phân tích độ ổn định của các mốc chuẩn, từ đó xác định mốc chuẩn ổn định nhất làm căn cứ tính lún. Có nhiều phương pháp kiểm nghiệm và phân tích độ ổn định của các mốc chuẩn, sau đây là nội dung vắn tắt các phương pháp đó: II.7.2.1 Phương pháp Kostekhel Với nhận định: sau khi lưới được bình sai theo phương pháp tự do, sự thay đổi chênh cao giữa các điểm mốc trong lưới ở các chu kỳ khác nhau chủ yếu là do các mốc bị trồi lún. Cơ sở khoa học của phương pháp là: Lần lượt chọn các mốc cơ sở của lưới tam giác làm điểm gốc khởi tính độ cao, bình sai lưới theo phương pháp tự do với số liệu gốc tối thiểu , tính số hiệu chỉnh V cho tất cả các mốc và cho từng 2 chu kỳ. Mốc nào được chọn làm điểm khởi mà vv min thì mốc đó được coi là mốc ổn định độ cao của nó từ chu kỳ đầu được lấy làm gốc để khởi tính. II.7.2.2 Phương pháp Trernhikov Nguyên tắc của phương pháp là độ cao trung bình của nhóm mốc cơ sở trong lưới là không đổi với quan trắc lún, hoặc tọa độ trọng tâm lưới là không đổi giữa các chu kỳ quan trắc chuyển dịch ngang công trình. Cơ sở của phương pháp là: Bình sai tự do lưới cơ sở, tìm số hiệu chỉnh cho độ cao của điểm gốc (hoặc tọa độ trọng tâm lưới- với lưới mặt bằng) ở chu kỳ quan trắc j sao cho sau khi hiệu chỉnh cho tất cả các mốc thì tổng bình phương của độ lệch còn lại là nhỏ nhất. Số hiệu chỉnh cho độ cao của mốc khởi tính chính là số hiệu chỉnh bổ sung cho độ cao trung bình (hoặc tọa độ trọng tâm lưới – với lưới mặt bằng) của hệ thống lưới cơ sở vì độ cao đáng tin cậy nhất là trị trung bình độ cao cảu các mốc tính được khi lần lượt lấy mỗi điểm trong lưới làm mốc độ cao khởi tính. 37
  38. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 II.7.2.3 Phương pháp phân tích tương quan Phương pháp này dựa trên cơ sở phân tích quan hệ giữa các giá trị chênh cao của cùng một đoạn đo (giữa 2 mốc) ở các chu kỳ khác nhau để xác định độ ổn định của hệ thống mốc cơ sở. Nội dung chủ yếu của phương pháp: tính chênh cao trung bình mỗi đoạn đo từ n chu kỳ (n 8) . Tính độ chênh lệch và độ lệch chuẩn của các chênh cao được đo trong các chu kỳ so với chênh cao trung bình. Tính các hệ số tương quan, kiểm tra ý nghĩa các hệ số này thông qua phân tích phương sai các hệ số tương quan. II.7.2.4 Phương pháp bình sai lưới tự do Nội dung chủ yếu của phương pháp là: bình sai lưới tự do. Thông qua ma trận định vị C của lưới và tiêu chuẩn sai số trung phương phải nhỏ hơn 3 lần sai số giới hạn, người ta loại bỏ dần các điểm khống chế cơ sở không ổn định trong quá trình tính toán nhích dần. Cuối cùng kết quả bình sai dựa trên các điểm khống chế cơ sở ổn định và kết quả lún hay chuyển dịch ngang của điểm kiểm tra được phản ánh trung thực. Để xử lý lưới khống chế trong thực tế hay sử dụng phương pháp bình sai lưới tự do vì phương pháp bình sai tự do cho phép giải quyết đồng thời 2 nhiệm vụ đặt ra của bài toán phân tích độ ổn định lưới khống chế là: đánh giá độ ổn định của các mốc chuẩn và định vị mạng lưới. II.7.3 Bình sai lưới trắc địa tự do II.7.3.1 Khái niệm về lưới trắc địa tự do Phụ thuộc vào tính chất và số liệu gốc, lưới trắc địa được chia làm 2 loại: lưới phụ thuộc và lưới tự do. Lưới tự do được định nghĩa là loại lưới mà trong đó không có đủ số liệu gốc tối thiểu cần thiết cho việc định vị mạng lưới đó. Mỗi dạng lưới có một tập hợp số liệu gốc tối thiểu riêng biệt, cụ thể là: lưới độ cao có số liệu gốc tối thiểu là độ cao của một điểm gốc. Như vậy có thể rút ra định nghĩa cụ thể hơn cho các dạng lưới độ cao tự do như sau: 1. Lưới độ cao tự do là lưới không có điểm độ cao gốc. 38
  39. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 2. Đối với lưới độ cao tự do, số khuyết d = 1 và lưới tự do bậc 1 (Số lượng các yếu tố gốc còn thiếu trong tất cả các mạng lưới được gọi là số khuyết và được ký hiệu là d, còn bản thân lưới được gọi là lưới tự do bậc d). II.7.3.2 Cơ sở lý thuyết của bình sai tự do 1. Lý thuyết chung Giả sử một mạng lưới tự do được bình sai theo phương pháp gián tiếp với ẩn số là độ cao tất cả các điểm mốc trong lưới, khi đó: a. Phương trình số hiệu chỉnh có dạng: A.x L V (2.27) với: A : ma trận hệ số x : vector ẩn số L : vector số hạng tự do V : vector số hiệu chỉnh Vì trong lưới tự do không có đủ các yếu tố định vị tối thiểu nên ma trận hệ phương trình số hiệu chỉnh (2.27) có một số cột phụ thuộc (số lượng cột phụ bằng số khuyết của lưới). b. Khi chuyển từ hệ phương trình số hiệu chỉnh sang hệ phương trình chuẩn theo nguyên lý bình phương nhỏ nhất sẽ thu được: R.x b 0 (2.28) với R AT PA;b AT PL Ma trận hệ số R trong phương trình (2.28) có tính chất: Det(R) = 0. c. Hệ phương trình chuẩn (2.28) có vô số nghiệm, vì vậy không thể giải theo các phương pháp thông thường. Nhưng có thể xác định được vector nghiệm riêng bằng cách đưa bổ xung một hệ phương trình điều kiện ràng buộc đối với vector ẩn số dưới dạng: T C .x LC 0 (2.29) 39
  40. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Hệ phương trình (2.29) thỏa mãn 2 điều kiện: 1. Số lượng phương trình điều kiện bằng số khuyết trong mạng lưới. 2. Các hàng của ma trận C T phải độc lập tuyến tính đối với các hàng của ma trận A. d. Kết hợp hai biểu thức (2.223) và (2.224) sẽ thu được hệ phương trình chuẩn mở rộng: R C x b T 0 (2.30) C 0 K LC Ma trận hệ số của hệ phương trình (2.30) có nghịch đảo thường và có thể được biểu diễn dưới dạng ma trận khối: ~ R C R T T (2.31) C 0 T T 0 Khi đó nghiệm của phương trình (2.31) được xác định theo công thức: ~ x R.b T.LC (2.32) Với: T B(C T B) 1 (2.33) Trong công thức (2.33) B là ma trận kích thước (d d) thỏa mãn điều kiện: A.B 0 Thông thường, trong các ứng dụng thực tiễn ma trận B thường được chọn như sau: B (111 1) (2.34) e. Đánh giá độ chính xác các yếu tố trong lưới được thực hiện theo quy trình thông thường, tương tự như trong bình sai gián tiếp kèm điều kiện, cụ thể là: - Sai số trung phương đơn vị trọng số: V T PV  (2.35) N k d - Sai số trung phương của hàm số: 40
  41. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 1 mF  (2.36) PF trong đó: 1 ~ f T R f (2.37) PF 2. Tính chất ma trận giả nghịch đảo a. Phương trình bao ma trận Thực chất là nghịch đảo ma trận hệ số của hệ phương trình chuẩn mở rộng: 1 ~ R C R T T (2.38) C 0 T T 0 b. Phương trình định vị tạm thời: ~ T T R (E TC )Q0 (E CT ) (2.39) với Q0 là ma trận giả nghịch đảo của lưới tự do bậc 0 c. Tính theo công thức: ~ T 1 1 T R (R CP0C ) TP0 T (2.40) II.7.3 Dự đoán lún Có thể dự đoán lún theo hai cách: 1. Theo lý thuyết cơ học đất nền móng thì độ lún công trình ở thời điểm t có thể được dự tính theo công thức: t St Stp (1 e ) (2.41) trong đó: Stp : độ lún toàn phần của công trình. : hệ số nén tương đối của nền công trình. Các kết quả đo lún được sử dụng để xác định các thông số Stp và . Nếu đã tiến hành n chu kỳ quan trắc lún (n>2) thì hai thông số trên đây được xác định theo 2 phương pháp bình phương nhỏ nhất, tức  i  min . Khai triển (2.41) thành chuỗi và giữ lại đến số hạng bậc nhất: 41
  42. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Sti Sti Sti (Sti )0 ( )0 ( )0 Stp  Stp trong đó: 0 Stp Stp Stp0 0 .ti (Sti )0 Stp0 (1 e ) 0 , Stp0 là giá trị gần đúng của , Stp Ký hiệu: S ti 0ti Stp0 .ti e ai  0 S ti 1 e 0ti b S i tp 0 Phương trình số hiệu chỉnh có dạng:  i i bi Stp li (2.42) trong đó: '  i S ti S ti ' li (S ti ) 0 S ti ' Sti là trị đo Từ hệ phương trình số hiệu chỉnh (2.42) lập hệ phương trình chuẩn aa ab S al 0 tp (2.43) ab bb Stp bl 0 Giải hệ phương trình chuẩn (2.43) ta có , Stp . Từ đó tính: 0 (2.44) Stp Stp Stp Từ (2.44) ta thấy tốc độ lún lớn nhất khi bắt đầu quan trắc lún và tốc độ lún giảm dần theo thời gian. Khi t 6 công trình được coi là ổn định và ngừng đo lún. Đồ thị biểu diễn độ lún tuyệt đối và tốc độ lún theo thời gian có dạng như hình 2.8 42
  43. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 S t 2 4 6 t Hình 2.8. Độ lún tuyệt đối và tốc độ lún theo thời gian 2. Để dự đoán lún có thể sử dụng đa thức: 2 n St a0 a1t a2t ant (2.45) trong đó: St : độ lún, t : khoảng thời gian giữa các chu kỳ, a0 ,a1 ,a2 , ,an : hệ số của đa thức, Nếu bậc của đa thức đã được xác định thì các hệ số ai được xác định theo phương pháp bình phương nhỏ nhất. Nếu bậc của đa thức được xác định đồng thời với việc xác định các hệ số ai thì bài toán được giải theo phương pháp nhích dần. 2 Đa thức nào được sử dụng để tính mà có  Sd 0 Stinh  min thì đa thức đó được chọn để dự đoán lún. Trong phương pháp dự đoán lún theo hàm đa thức việc xác định số bậc đa thức ta phải lần lượt lập các đa thức với số bậc tăng từ 0 đến (k-2) điều này rất phức tạp vì vậy trong thực tế người ta thường dự báo độ lún theo hàm số mũ. 43
  44. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Chương III Lập dự toán quan trắc độ lún công trình CT14A – khu đô thị Nam Thăng Long III.1 Những căn cứ để lập dự toán Đơn giá khảo sát xây dựng thành phố Hà Nội ban hành kèm theo quyết định số 193/2006/QDD-UBND ngày 25-10-2006. Định mức dự toán khảo sát xây dựng – hướng dẫn lập đơn giá khảo sát và quản lý chi phí khảo sát xây dựng, Quyết định số 06/ 2000/QĐ- BXD. Thông tư số 03/2008/TT-BXD ngày 25 – 01- 2008 hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản. TCXDVN 271 : 2002 DO Viện Khoa học Công nghệ Xâyđựng biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ Xây dựng trình duyệt, Bộ Xây dựng ban hành, theo quyết định số 17/ 2002 / QĐ-BXD. III.2 Phương pháp lập đơn giá khảo sát trắc địa III.2.1 Khái niệm về đơn giá khảo sát Đơn giá khảo sát là biểu hiện bằng tiền của chi phí xã hội cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nhất định. Đơn giá do chủ tịch UBNDTP hoặc tỉnh ban hành. III.2.2 Mục đích của lập đơn giá khảo sát - Căn cứ để quản lý vốn đầu tư - Để xác định giá trị dự toán khảo sát - Phục vụ cho công việc xét thầu và lập kế hoạch sản xuất. III.2.3 Nội dung III.2.3.1 Chi phí trực tiếp C = VL+ NC + M (3.1) trong đó: C : chi phí trực tiếp 44
  45. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 VL : Chi phí vật liệu trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công việc khảo sát, NC : Chi phí nhân công trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công việc khảo sát, M : Chi phí sử dụng máy, thiết bị trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công việc khảo sát. III.2.3.1.1 Chi phí vật liệu trực tiếp n VL 1 T Z (3.2) KP  j j J 1 trong đó: VL : Chi phí vật liệu trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công việc khảo sát, K p : Định mức tỷ lệ vật liệu phụ so với vật liệu chính của loại công việc khảo sát theo qui đinh, T j : Định mức hao phí loại vật liệu j cho một đơn vị khối lượng công việc khảo sát, Z j : Giá loại vật liệu j (không bao gồm thuế giá trị gia tăng) đến hiện trường theo bảng giá vật liệu khảo sát do UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố hoặc theo giá thị trường nơi xây dựng công trình. III.2.3.1.1 Chi phí nhân công trực tiếp NC R L (3.3) trong đó: NC : Chi phí nhân công trực tiếp, R : Định mức hao phí ngày công cho một đơn vị khối lượng công việc khảo sát theo qui định, L : Tiền lương ngày công của loại công việc khảo sát theo bảng giá nhân công khảo sát do UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố. 45
  46. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 III.2.3.1.1 Chi phí sử dụng máy, thiết bị trực tiếp n M 1 K m  S q Gq (3.4) j 1 trong đó: M : Chi phí sử dụng máy, thiết bị trực tiếp, K m : Định mức tỷ lệ máy khác với máy chính cho loại công việc khảo sát theo qui định, S q : Định mức số ca chính j cho một đơn vị khối lượng công việc khảo sát theo qui định, Gq : Giá ca máy của loại máy khảo sát q theo bảng giá ca máy do UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố. III.2.3.2 Chi phí chung CPC NC K P (3.5) trong đó: CPC : Chi phí chung, NC : Chi phí nhân công, K P : Định mức chi phí của công tác khảo sát tính bằng 70%. III.2.3.3 Thu nhập chịu thuế tính trước Thu nhập chịu thuế tính trước bằng 6% của chi phí chung và chi phí trực tiếp. III.2.3.4 Chi phí lập phương án, báo cáo kết quả khảo sát Chi phí lập phương án, báo cáo kết quả khảo sát được tính bằng tỷ lệ 5% theo giá trị của tổng khối lượng của từng loại công việc khảo sát với đơn giá của từng loại công việc khảo sát tương ứng. III.2.3.4 Chi phí chỗ ở tạm thời Chi phí chỗ ở tạm thời được tính bằng 5% theo giá trị của tổng khối lượng của từng loại công việc khảo sát nhân với đơn giá của từng loại công việc khảo sát tương ứng. 46
  47. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 III.2.3.5 Thuế suất thuế giá trị gia tăng Thuế suất giá trị gia tăng đối với công việc khảo sát xây dựng theo qui định hiện hành . 47
  48. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Phần Thực nghiệm Để minh họa cho những phần lý thuyết đã nêu, tôi thiết kế kỹ thuật và lập dự toán quan trắc độ lún công trình CT14A- khu đô thị Nam Thăng Long. A Thiết kế mốc và lưới A.1 Mốc khống chế cơ sở Xét theo điều kiện thực tế và do yêu cầu của chủ đầu từ, tôi thiết kế mốc cơ sở cho công tác quan trắc lún công trình CT14- A khu đô thị Nam Thăng Long là mốc chôn sâu lõi đơn (hình A.1). 30cm 30cm 30cm 4000 cm 4000 Hình A.1. Kết cấu mốc khống chế A.2 Mốc quan trắc Mốc quan trắc được thiết kế như (hình A.2). D=2cm 1.8cm 20cm Hình A.2. Kết cấu mốc quan trắc 48
  49. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 A.3 Lưới khống chế cơ sở Theo TCXDVN 271:2002 tôi chọn mốc khống chế cơ sở là mốc chôn sâu có cấu tạo như (hình A.1), để đảm bảo độ vững chắc cho đồ hình và thuận tiện cho việc đô nối từ mốc cơ sở đến mốc kiểm tra. Sơ đồ mốc được bố trí thành cụm gồm 4 mốc bao quanh công trình như (hình A.3), các mốc khống chế này được đặt ngoài phạm vi lún của công trình, cách ít nhất 2/3 chiều cao công công trình. h2 R 2 n = 8 R 3 h1 h5 h3 n = 6 n = 10 n = 8 h4 R1 n = 8 R4 Hình 2.9. Sơ đồ lưới khống chế cơ sở A.4 Lưới quan trắc Vì đây là công trình nhà lắp ghép nhiều khối, các mốc được bố trí theo chu vi và theo các trục nên khoảng cách các mốc ta lấy là 6m. Công trình có chu vi là 145,4m. Do đó số mốc trong công trình cần có là: P 147.4 N 25 mốc L 6 Theo TCXDVN 271:2002 và do yêu cầu của chủ đầu tư, xung quanh công trình sẽ được gắn 25 mốc lún tại các vị trí các cột chịu lực của công trình. Các điểm quan trắc lún được liên kết với nhau và nối với hệ thống điểm khống chế bằng tuyến thủy chuẩn hạng II. Các mốc quan trắc có cấu tạo như (hình A.2) và được kí hiệu từ M1 đến M25. Lưới quan trắc là mạng lưới thủy chuẩn dày đặc liên kết các mốc lún và được đo nối với 4 mốc khống chế. ( Phô tô bản vẽ để kẹp vào) 49
  50. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 B.2 Ước tính độ chính xác B.2.1 Xác định sai số tổng hợp của hai bậc lưới Kí hiệu: m1 là sai số độ cao lưới khống chế m2 là sai số độ cao lưới quan trắc mH là sai số tổng hợp của 2 lưới Do độ lún của một điểm được tính là hiệu độ cao của điểm đó trong 2 chu kỳ quan trắc: S = Hj - Hi Nên sai số trung phương độ lún (mS) được xác định theo công thức: 2 2 2 m m j m i S H H Các chu kỳ quan trắc được thiết kế với đồ hình và độ chính xác đo tương m j m i m đương nhau, nên coi H H H . Vậy sai số tổng hợp độ cao là: m m S H 2 Công trình CT14- A khu đô thị Nam Thăng Long được xây dựng trên nền đất nện đất cát nên ta chọn mS = 3mm 6. Vậy sai số trung phương xác định tổng hợp độ cao tính theo công thức trên ta được mH = 2.12 mm. Với mH = 2.12 mm và chọn k = 2 ta được: Sai số trung phương độ cao bậc lưới khống chế: mH 2.12 m1 0.95mm 1 k 2 1 22 Sai số trung phương độ cao lưới quan trắc: k.mH 2 2.12 m2 1.9mm 1 k 2 1 22 B.2.2 Ước tính độ chính xác lưới cơ sở Chọn ẩn số là độ cao của 4 điểm mốc trong lưới. Thành lập hệ phương trình số hiệu chỉnh 50
  51. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Hệ phương trình số hiệu chỉnh Trọng Stt R1 R2 R3 R4 số p 1 -1 1 0 0 0.2 2 0 -1 1 0 0.1 3 0 0 -1 1 0.2 4 1 0 0 -1 0.1 5 -1 0 1 0 0.1 Ma trận hệ phương trình số hiệu chỉnh 0.392 0.167 0.100 0.125 0.292 0.125 0.000 R 0.392 0.000 0.292 Xác lập ma trận định vị C C = (1 1 1 1 ) Tính ma trận giả ngịch đảo 0.882 0.177 0.452 0.312 ~ 2.263 0.433 1.056 R 1.036 1.026 2.271 Tính sai số đo chênh cao trên 1 trạm đo Ta thấy điểm R4 có trọng số lớn nhất. Sai số chênh cao 1 trạm đo thỏa mãn để sai số độ cao điểm mốc R4 không vượt quá 0.95 mm được tính theo công thức: 0.95 m/ tr 0.63mm 2.271 A.2.2 Ước tính độ chính xác lưới quan trắc Ta ước tính độ chính xác lưới quan trắc theo phương pháp điểm nút với sơ đồ như sau: Chọn ẩn số là độ cao các điểm nút của lưới Xác định ma trận hệ số phương trình số hiệu chỉnh 51
  52. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Hệ phương trình số hiệu chỉnh Trọng STT N1 N2 N3 N4 N5 N6 số P 1 1 0 0 0 0 0 1 2 -1 0 0 0 1 0 0.3 3 0 0 0 0 1 0 1 4 0 0 0 1 -1 0 0.3 5 0 0 0 1 0 0 1 6 0 0 1 -1 0 0 0.2 7 0 0 1 0 0 0 1 8 0 1 -1 0 0 0 0.3 9 1 -1 0 0 0 0 0.5 10 -1 0 0 0 0 1 0.5 11 0 0 0 0 -1 1 0.5 12 0 0 0 -1 0 1 1 13 0 0 -1 0 0 1 0.3 14 0 1 0 0 0 -1 0.3 Lập hệ phương trình chuẩn 2.333 0.500 0.000 0.000 0.333 0.500 1.167 0.333 0.000 0.000 0.333 1.867 0.200 0.000 0.333 R 2.533 0.333 1.000 2.167 0.500 2.667 Xác định ma trận nghịch đảo 0.582 0.355 0.122 0.130 0.167 0.249 1.195 0.296 0.184 0.164 0.353 1 0.642 0.146 0.090 0.212 R 0.549 0.175 0.304 0.568 0.2 0.650 52
  53. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Tính sai số chênh cao trên một trạm đo Ta thấy điểm nút N2 là điểm yếu nhất, mà điểm nút N2 trùng với điểm mốc M14. 1.9 Vậy m/ tr 1.7mm 1.195 Theo TCXDVN 271:2002 thì độ chính xác của hai bậc lưới tôi ước tính ở trên đã đạt yêu cầu. B.3 Lập đơn giá khảo sát công tác quan trắc lún công trình Ct14- a khu đô thị nam thăng long Theo yêu cầu của chủ đầu tư công trình CT14- A khu đô thị Nam Thăng Long gồm có: - 4 mốc cơ sở - 25 mốc quan trắc - Tổng số chu kỳ quan trắc là 17 trong đó: Thời kỳ xây dựng thô là 9 chu kỳ, Thời kỳ công trình đi vào hoàn thiện ,thời gian quan trắc 2.5tháng/1chu kỳ là 5 chu kỳ, Thời kỳ công trình đi vào ổn định, thời gian quan trắc là 4tháng/1chu kỳ là 3 chu kỳ. B.3.1 Đơn giá của 1 mốc cơ sở ( đơn vị đồng/1 mốc) 53
  54. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 mã hiệu Khối Đơn giá Thành tiền STT Nội dung công việc Đơn vị Vật Nhân Nhân Đơn giá lượng Máy Vật liệu Máy liệu công công 1 Giá TT Dấu mốc bằng sứ chiếc 1 25000 25000 2 Giá TT ống thép tráng kẽm phi 76 m 40 200000 8000000 Đào đất 0.7x0.7x1.2m (bằng thủ CA.01101 3 công,độ sâu từ 0-2m, cấp đất đá m3/1 lỗ 0.588 38799 166665.6 22814 97999 ĐGKS từ I-III) Khoan xoay bơm rửa bằng ống mẫu trên cạn đến 40m(cấp đất CC.01201 4 đá từ I-III,khoan không lấy mẫu m/1 lỗ 40 50123 208332 89609.76 2004920 6999955 3010888 ĐGKS K=0.8, khoan bằng dung dịch sét K=1.05) 27.VLKS Bê tông móng theo thiết kế 5 theo 0.3x0.3x1.2m (bêtông đối trọng m3/1 lỗ 0.108 480000 51840 193/2006 , mác 300, đá 1x2) 6 Giá TT Gạch viên 50 2000 100000 7 Giá TT Ximang kg 50 2000 100000 27.VLKS Bêtông nắp đậy bảo vệ mốc 8 theo m3/1 lỗ 0.018 480000 8640 (0.3x0.3x0.2m) 193/2006 Công xây dựng cổ móng , đặt 9 Giá TT mốc và rào bảo vệ, xây nắp bảo mốc 1 550000 550000 vệ mốc Tổng cộng 10313214 7647955 3010888 Chi phí trực tiếp:T=(VL+NC+M) 20972056 Chi phí chung: CPC=6.0%T 1258323 Thông tư 03/2008/TT-BXD Thu nhập chịu thuế tính trước: TL = 6%(T+CPC) 1333823 Giá thành trước thuế: G = T+CPC+TL 23564202 54
  55. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 B.3.2 Đơn giá của 1 mốc quan trắc ( đơn vị đồng/1 mốc) Đơn giá Thành tiền Đơn STT Mã hiệu Nội dung công việc Khối Nhân Vật Nhân vị Vật liệu Máy Máy công liệu công 1 Cọc mốc đo lún, thép gai D16mm, 68.VLKS mọt đầu gắn cục thép tròn kg 0.5 5500 2750 D=18mm, dài 20cm 2 Phay, tiện, roa đầu mốc, sơn chống GiáTT gỉ, gắn mốc, sơn đánh dấu vào 1 mốc 1 50000 50000 công trình 3 Khoan bê tông sâu <20cm, P22 GiáTT 1 lỗ 1 3200 2000 5000 3200 2000 5000 vào công trình Tổng cộng 5950 52000 5000 Chi phí trực tiếp T= (VL+NC+M) 62950 Chi phí chung: CPC=6,0%T 3777 Thông tư 03/2008/TT-BXD Thu nhập chịu thuế tính trước: TL = 6%(T+CPC) 4004 Giá thành trớc thuế: G = T+CPC+TL 70731 55
  56. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 B.3.2 Đơn giá của 1 chu kỳ đo lún (đơn vị: đồng) Mã hiệu Đơn giá Thành tiền Đơn Khối Nội dung công việc Vật Nhân Nhân Đơn giá vị lượng Máy Vật liệu Máy liệu công công Đo lún với số điểm đo 20-25 cấp 5 1 chu CO.02104 1 191554 1851840 52889 229864.8 2037024 58177.9 nhân hệ số 1,2 kỳ Tổng Cộng 229865 2037024 58177.9 Chi phí trực tiếp điều chỉnh theo TT 03/2008/ 229865 2444429 62832.13 TT-BXD: NC 1.2, M 1.08 Chi phí chung: CPC=70,0% NC 1711100 Thông tư 03/2008/TT-BXD Giá thành khảo sát: Z = VL+NC+M+CPC 4448226 Thu nhập chịu thuế tính trước: TL = 6,0% Z 266894 Giá thành trước thuế: G = T+CPC+TL 4715119 56
  57. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 B.3.2 Đơn giá quan trắc lún công trình CT14- A ( đơn vị đồng) STT Danh mục tính Công thức Thành tiền Ghi chú I Tính cho chu kỳ đầu tiên 1 Chi phí trực tiếp T=VL+NC+M 2737126 2 Chi phí chung CPC=70%NC 1711100.16 3 Chi phí thu nhập chịu thuế tính trước 6%(T+CPC) 4448226 4 Cộng (1+2+3) 8896452 5 Đo lún theo cấp hạng II nhà nước (4) 1,1 8896451.784 k=1.1 6 Đo lún theo địa hình cấp 5 (5) 1,2 10675742.14 k=1.2 I' Tổng chi phí cho chu kỳ đầu 10675742.14 II Tính chi phí cho 16 chu kỳ tiếp theo 1 Chi phí trực tiếp tính cho 16 chu kỳ tiếp theo C=NC+ M 2507261 2 Chi phí chung CPC=70%NC 1711100.16 3 Chi phí thu nhập chịu thuế tính trước 6%(C+CPC) 253101.6655 4 Cộng (1+2+3) 4471463 5 Đo lún theo cấp hạng II nhà nước (4) 1.1 4918609.033 6 Đo lún với địa hình cấp 5 (5) 1.2 5902330.84 7 Đo lún cho 16 chu kỳ tiếp theo (6) 16 94437293.44 II' Tổng chi phí cho 16 chu kỳ cuối 94437293.44 III Chi phí cho 17 chu kỳ I'+II' 105113035.6 (a) Chi phí khoan, gia công lắp đặt 25 mốc quan trắc 1768265.5 70731đ/mốc (b) Chi phí khoan và xây dựng 4 mốc chuẩn 94256809.93 23564202đ/mốc ( c ) Cộng (III+b+c) 201138111 (d) Tính toán báo cáo kết quả 5%(c) 10056905.55 (e) Tổng cộng ( c) +(d) 211195016.6 (f) Thuế VAT 10%( e) 21119501.66 IV Giá trị sau thuế (c )+(f) 232314518.2 57
  58. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Thiết kế kỹ thuật và lập dự toán quan trắc lún chung cư cao tầng công trình CT14-A khu đô thị Nam Thăng Long ”. Tôi rút ra một số nhận xét như sau: Trong quan trắc lún nhà chung cư cao tầng lưới được thiết kế gồm 2 bậc lưới: lưới khống chế và lưới quan trắc. - Lưới khống chế gồm các điểm nằm ngoài công trình, giữ độ cao ổn định trong suốt quá trình đo lún, lưới khống chế được đo với tiêu chuẩn chính xác tương đương với lưới hạng I nhà nước. Lưới khống chế cơ sở quan trắc độ lún nhà chung cư cao tầng là lưới trắc địa tự do, vì vậy việc ứng dụng phương pháp bình sai lưới tự do để xử lý số liệu là hoàn toàn phù hợp, - Lưới quan trắc gồm các điểm được đặt ở các cột chịu lực của tòa nhà, lưới quan trắc được đo với tiêu chuẩn độ chính xác tương đương với lưới hạng II nhà nước, lưới quan trắc được xử lý bằng phương pháp bình sai gián tiếp. - Cả hai bậc lưới được tính đã đạt yêu cầu theo TCXDVN 271:2002. Dự toán kinh phí phục vụ cho việc quan trắc lún công trình CT14- A khu đô thị Nam Thăng Long được dựa trên đơn giá khảo sát xây dựng của ủy ban nhân dân thành Phố Hà Nội và dựa trên giá cả thị trường tại thời điểm lập đơn giá khảo sát. 58
  59. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu (1999) Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa. Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Nghiên cứu phương pháp quan trắc và phân tích số liệu đo lún công trình cao tầng khu vực Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Thư viện trường Đại học Mỏ- Địa chất. 3. Phan Văn Hiến (1997), ‘‘Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình’’. Bài giảng cao học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội. 4. Phan Văn Hiến (chủ biên), Ngô Văn Hợi, Trần khánh, Nguyễn Quang Phúc, Nguyễn Quang Thắng, Phan Hồng Tiến, Trần Viết Tuấn, “ Trắc địa công trình” Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội. 5. Nguyễn Quan Phúc (2001), ‘‘Tiêu chuẩn ổn định của các điểm độ cao cơ sở trong đo lún công trình’’, Tuyển tập các công trình khoa học, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, tập 33, trang 62-64, Hà Nội. 6. Nguyễn Quang Phúc (2007) , Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình, Bài giảng cho sinh viên chuyên nghành trắc địa, Trường Đại học Mỏ- Địa chất. 7. Trần Khánh (1996), ‘‘Thuật toán bình sai lưới tự do và ứng dụng trong xử lý số liệu trắc địa công trình’’, Tuyển tập các công trình khoa học, Trường Đại học Mỏ- Địa chất. 8. Quy phạm đo thủy chuẩn hạng I, II, III, IV. Cục đo đạc và bản đò Nhà Nước. Hà Nội – 1986. 9. Đơn giá xây dựng công trình thành phố Hà Nội, “phần khảo sát xây dựng, ban hành kèm theo quyết định số 193/2006/QĐ- UBND ngày 25/10/2006”. Nhà xuất bản xây dựng. 10. TCXDVN 271:2002 do Viện Khoa học Công Nghệ Xây dựng biên soạn. 59
  60. Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48 60