Giáo trình Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp

doc 105 trang hapham 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_trinh_lap_dat_he_thong_thiet_bi_dieu_khien_cong_nghiep.doc

Nội dung text: Giáo trình Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp

  1. - 1 - BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển cơng nghiệp NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Năm 2013
  2. - 2 - TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin cĩ thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. - 3 - LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp ở trình độ CĐN và TCN, giáo trình Mơ đun Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển cơng nghiệp là một trong những giáo trình mơ đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhĩm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới cĩ liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời cĩ tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 70 giờ gồm cĩ: Bài M29-01: Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ 1 pha và động cơ 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha Bài M29-02: Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ 3 pha rơ to lồng sĩc Bài M29-03: Lắp đặt mạch điện điều khiển hãm động cơ 3 pha rơ to dây quấn Bài M29-04: Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ rơ to lồng sĩc 3 pha nhiều cấp tốc độ Bài M29-05: Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ một chiều - DC Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và cơng nghệ phát triển cĩ thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tơi cĩ đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tuy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường cĩ thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng khơng tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đĩng gĩp ý kiến của người sử dụng, người đọc để nhĩm biên soạn sẽ hiện chỉnh hồn thiện hơn sau thời gian sử dụng Đồng Nai, ngày 10 tháng 06 năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên TS. Lê Văn Hiền 2. ThS. Lê Quang Trung 3. ThS.Võ Văn Hồng Long
  4. - 4 - MƠ ĐUN LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN CƠNG NGHIỆP Mã mơ đun: MĐ 29 Vị trí và tính chất của mơ đun: - Vị trí: Mơ đun lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển cơng nghiệp là mơ đun đĩng vai trị quan trọng trong các mơ đun đào tạo nghề áp dụng trong việc điều khiển và vận hành động cơ điện áp dụng trong dây chuyền sản xuất tại các nhà máy. Mơ đun này địi hỏi người học phải cĩ khả năng tư duy, kiên trì nắm vững được kiến thức đã được học trong các mơn học cơ sơ để ứng dụng. - Tính chất: Mơ đun Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển cơng nghiệp mang tính tích hợp. Sau khi học xong mơ đun này, người học cĩ thể ứng dụng để lắp đặt và vận các thiết bị điện cơng nghiệp, động cơ điện trong nhà máy sản xuất như: Điều khiển động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điện một chiều Mục tiêu của mơ đun - Hiểu được nguyên lý hoạt động của một số mạch điều khiển động cơ 1 pha điện xoay chiều 1 pha và động cơ điện xoay chiều 3 pha. - Nắm được các phương pháp hảm động cơ điện xoay chiều ứng dụng trong cơng nghiệp - Hiểu được nguyên lý hoạt động của một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều 3 pha hoạt động nhiều cấp tốc độ - Nắm được nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển động cơ điện xoay chiều 3 pha vận hành theo chu kỳ - Hiểu được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ điện một chiều - Trình bày được phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị, động cơ và phương pháp đấu nối. - Đọc được các sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ điện xoay chiều 1 pha, 3 pha và động cơ điện 1 chiều - Lắp đặt các thiết bị điện theo yêu cầu của mạch điện điều khiển phải đảm bảo về kỹ thuật và mỹ thuật - Lắp được các sơ đồ mạch điện điều khiển theo đúng sơ đồ - Di dây,ép đầu cốt và đấu nối dây điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật. - Kiểm tra được các mạch điện sau khi lắp và trước khi vận hành
  5. - 5 - - Vận hành được các mạch điện điều khiển các loại động cơ điện sau khi lắp đặt đảm bảo an tồn cho thiết bị và con người - Xử lý và hiệu chỉnh được các sự cố trong các mạch điện đấu nối. - Đảm bảo tốt an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp. - Bố trí nơi làm việc khoa học. Nội dung mơ đun Thời gian Mã bài Tên các bài trong mơ đun Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra Lắp đặt mạch điện điều khiển MĐ29- động cơ xoay chiều 1 pha và 10 2 7 1 01 động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha Lắp đặt mạch điện điều khiển 1 động cơ xoay chiều 1 pha quay 2 0.5 1.5 1 chiều. Lắp đặt mạch điện điều khiển 2 động cơ xoay chiều 1 pha quay 3 0.5 2.5 2 chiều. Lắp đặt mạch điện điều khiển 3 động cơ xoay chiều 3 pha hoạt 4 1 3 động ở lưới điện 1 pha Lắp đặt mạch điện điều khiển MĐ29- các động cơ 3 pha rơ to lồng 24 6 16 2 02 sĩc Lắp đặt mạch điện điều khiển 1 2 1 1 động cơ 3 pha quay 1 chiều Lắp đặt mạch điện điều khiển 2 4 1 3 động cơ 3 pha quay 2 chiều. Lắp đặt mạch điện điều khiển 3 động cơ cơ 3 pha hoạt động theo 3 1 2 theo trình tự. Lắp đặt mạch điện điều khiển 4 động 3 pha làm việc theo chu 5 1 4 kỳ Lắp đặt mạch điện điều khiển 5 mở máy động cơ 3 pha qua cuộn 4 1 3 kháng
  6. - 6 - Lắp đặt mạch điện điều khiển 6 mở máy động cơ 3 pha qua máy 4 1 3 biến áp tự ngẫu Lắp đặt mạch điện điều khiển MĐ29- hãm động cơ 3 pha rơ to dây 9 2 6 1 03 quấn. Lắp đặt mạch điện điều khiển 1 4 1 3 động cơ 3 pha hãm ngược Lắp đặt mạch điện điều khiển 2 4 1 3 động cơ 3 pha hãm động năng Lắp đặt mạch điện điều khiển MĐ29- động cơ rơ to lồng sĩc 3 pha 14 3 9 2 04 nhiều cấp tốc độ. Lắp đặt mạch điện điều khiển 1 động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ kiểu 6 1.5 4.5 Y/YY. Lắp đặt mạch điện điều khiển 2 động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ kiểu 6 1.5 4.5 /YY MĐ29- Lắp đặt mạch điện điều khiển 13 3 9 1 05 động cơ điện một chiều-DC Lắp đặt mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện một chiều 1 4 1 3 qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Lắp đặt mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện một chiều 2 4 1 3 qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dịng điện Lắp đặt mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện một chiều 3 4 1 3 qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp Tổng cộng: 70 16 47 7
  7. - 7 - BÀI 1 LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1 PHA VÀ ĐỘNG CƠ 3 PHA HOẠT ĐỘNG Ở LƯỚI ĐIỆN 1 PHA Mã bài: MĐ29-01 Giới thiệu Do nhu cầu phát triển trong cơng nghiệp, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong các dây chuyền sản xuất của các nhà máy ngày càng đơn giản hố trong vận hành để nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí thì việc ứng dụng động cơ điện xoay chiều một pha vào trong sản xuất rất phổ biến. Do đĩ người học cần cĩ những kiến thức về nguyên lý hoạt động và kỹ năng thực hành lắp đặt điều khiển động cơ điện xoay chiều 1 pha phù hợp nhu cầu ứng dụng trong sản xuất. Mục tiêu của bài: - Hiệu được được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị trong mạch điện. - Mơ tả được các thiết bị điện trong sơ đồ nguyên lý mạch điện. - Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ một pha. - Lắp được mạch điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung chính của bài: 1 Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 1 pha quay 1 chiều Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 1 pha quay 1 chiều - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 1.1 Khí cụ điện trong mạch điện - Panel điện - Áp tơ mát (CB) - Cầu chì mạch điều khiển F - Bộ khởi động từ: Cơng tắc tơ K - Tụ điện C - Động cơ xoay chiều một pha - Dây điện - Máng cáp điện WD - Bộ ấn nút PB0, PB1 trong đĩ: + Nút ấn PB0: Dừng động cơ
  8. - 8 - + Nút ấn PB1: Động cơ quay chiều thuận 1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ 1 pha Hình 29 -1 1.3 Nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển động cơ 1 pha Đối với động cơ một pha chạy bằng tụ điện cĩ cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động phân biệt (số vịng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây này hồn tồn khác nhau). Khi đĩng áp tơ mát, ấn nút PB 1 cuộn hút cơng tắc tơ K cĩ điện sẽ đĩng các tiếp điểm thường mở K 1 cung cấp cho cuộn chậy và cuộn đề thì động cơ điện hoạt động đồng thời tiếp điểm K 12 duy trì, ấn nut PB0 thì K mất điện, động cơ dừng. 1.4 Nội dung thực hành 1.4.1 Bố trí thiết bị
  9. - 9 - Hình 29 - 2 1.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ 1 pha quay 1 chiều Dụng cụ, Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật thiết bị Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thiết - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ bị điện và các thơng số kỹ thuật cơ của các nút nhấn, cơng vạn năng bản của thiết bị trong mạch điện tắc tơ cịn tốt. V.O.M - Cuộn dây cơng tắc tơ cịn tốt, thơng mạch. Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện và đấu - Lắp đặt chắc chắn thiết Panel lắp nối mạch điện theo sơ đồ nguyên lý. bị điện vào panel điện, đặt thiết bị - Đấu mạch động lực làm đầu cốt và đấu dây điện, áp tơ - Đấu mạch điều khiển nối phải chắc chắn mát 1 pha,
  10. - 10 - - Thao tác chính xác cầu chì, - Đúng theo sơ đồ dây dẫn, cơng tắc tơ, nút nhấn, động cơ điện một pha, kềm cắt dây điện, kềm bấm đầu cốt, tua vít ba ke (4 chấu), tua vít dẹt, bịt đầu cốt, Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước - Thao tác chính xác Đồng hồ sau: - Đúng theo sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước Mạch hoạt động tốt, Nguồn sau: đúng nguyên lý. điện cung - Nối dây nguồn. cấp - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Ấn nút PB1 động cơ hoạt động. - Ấn nút PB0 động cơ dừng 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố Cách khắc Hiện tượng Nguyên nhân phục TT 1 Mạch điều khiển làm việc tốt - Đấu dây mạch động Kiểm tra và nhưng động cơ khơng quay lực tiếp xúc khơng tốt đấu lại tiếp - Chưa cấp nguồn cho điểm duy trì, mạch động lực. kiểm tra tụ - Tụ hố khơng làm hố việc
  11. - 11 - 2 Lắp mạch điện điều khiển động cơ 1 pha quay 2 chiều Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển động cơ 1 pha quay 2 chiều - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 2.1 Khí cụ điện trong mạch điện - Panel điện - Áp tơ mát (CB)-A0 - Cầu chì mạch điều khiển F - Bộ khởi động từ: Cơng tắc tơ K1, K2 - Tụ điện C - Động cơ xoay chiều một pha - Dây điện - Máng cáp điện WD - Bộ ấn nút PB0, PB1, PB2 trong đĩ: + Nút ấn PB0: Dừng động cơ + Nút ấn PB1: Động cơ quay chiều thuận + Nút ấn PB2: Động cơ quay chiều ngược lại 2.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29 - 3
  12. - 12 - 2.3 Nguyên lý hoạt động - Mở máy động cơ quay theo chiều thuận Đĩng áp tơ mát nguồn, ấn nút PB 1, cuộn hút cơng tắc tơ K 1 cĩ điện sẽ đĩng các tiếp điểm thường mở K 11, K12, Khi đĩ đầu đầu cuộn dây làm việc được nối với đầu đầu cuộn dây khởi động và đầu cuối cuộn dây làm việc được nối với đầu cuối của tụ điện. Do đĩ động cơ quay theo chiều thuận Ấn nút PB0 cơng tắc tơ K1 mất điện dẫn đến K 11 và K12 nhả ra động cơ dừng - Đảo chiều quay động cơ Ấn nút PB2, cuộn hút cơng tắc tơ K2 cĩ điện sẽ đĩng các tiếp điểm thường mở K21, K22, Khi đĩ đầu đầu cuộn dây làm việc được nối với đầu cuối của tụ điện và đầu cuối cuộn dây làm việc được nối với đầu đầu cuộn dây khởi động. Do đĩ động cơ quay theo chiều ngược lại Ấn nút PB0 cơng tắc tơ K2 mất điện dẫn đến K 21 và K22 nhả ra động cơ dừng 2.4 Nội dung thực hành 2.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 - 4
  13. - 13 - 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ 1 pha 2 chiều Dụng cụ, Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật thiết bị Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và - Các tiếp điểm tiếp Đồng hồ các thơng số kỹ thuật cơ bản của xúc của các nút nhấn, vạn năng thiết bị trong mạch điện cơng tắc tơ cịn tốt. V.O.M - Cuộn dây cơng tắc tơ cịn tốt, thơng mạch. Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện, đấu - Lắp đặt các thiết bị Panel lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý. điện chắc chắn, làm đặt thiết bị - Đấu mạch động lực đầu cốt và đấu dây phải điện, áp tơ - Đấu mạch điều khiển chắc chắn mát 1 pha, - Thao tác chính xác cầu chì, dây - Đúng theo sơ đồ dẫn, cơng tắc tơ, nút nhấn, động cơ điện một pha, kềm cắt dây điện, kềm bấm đầu cốt, tua vít ba ke (4 chấu), tua vít dẹt, bịt đầu cốt, Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: - Đúng theo sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước Mạch hoạt động tốt, Nguồn điện sau: đúng nguyên lý. cung cấp - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Ấn nút PB1 động cơ chậy.
  14. - 14 - - Ấn nút PB0 động cơ dừng - Vận hành động cơ quay theo chiều ngược lại: + Ấn nút PB2 động cơ chậy. + Ấn nút PB0 động cơ dừng - Cắt áp tơ mát. Theo dõi hoạt động của động cơ. 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố Cách khắc Hiện tượng Nguyên nhân TT phục 1 Mạch điều khiển làm việc tốt - Đấu dây mạch động Kiểm tra và nhưng động cơ khơng quay lực tiếp xúc khơng tốt đấu lại tiếp - Chưa cấp nguồn cho điểm duy trì. mạch động lực. 2 Động cơ quay thuận như khơng -Các đầu dây tiếp xúc Kiểm tra lại quay nghịch khơng tốt, mạch động - Chưa đấu thay đổi lực và đấu cực động cơ mạch nối lại cho động lực hoặc tiếp chắc chắn, khơng khơng tốt đấu đúng theo sơ đồ 2.5 Kiểm tra - Trường hợp cơng tắc tơ chỉ cĩ 04 cặp tiếp điểm thường mở, cĩ đấu được mạch này khơng? Nếu được hãy vẽ lại sơ đồ nguyên lý và đấu nối sơ đồ mạch? 3. Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 3.1 Khí cụ điện trong mạch điện - Áp tơ mát Q - Cầu chì: F1, F2, - Bộ khởi động từ: Cơng tắc tơ K
  15. - 15 - - Tụ làm việc Clv - Tụ khởi động CKĐ - Cơng tác - Động cơ xoay chiều 3pha - Dây điện - Máng cáp điện WD - Bộ ấn nút PB0, PB1, trong đĩ: + Nút ấn PB0: Dừng động cơ + Nút ấn PB1: Động cơ hoạt động 3.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29-5a
  16. - 16 - 3.3 Nguyên lý vận hành Đối với động cơ 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha cần phải mắc thêm tụ hố khởi động và tụ làm việc. Khi đĩng áp tơ mát, đĩng cơng tắc cho tụ khởi động (CKĐ), ấn nút PB1 cuộn hút cơng tắc tơ K cĩ điện sẽ đĩng các tiếp điểm thường mở K1-1 cung cấp cho động cơ điện hoạt động đồng thời tiếp điểm K12 duy trì, ấn nut PB0 thì K mất điện, động cơ dừng. Do đĩ để vận hành động cơ điện 3 pha ở lưới điện 1 pha ta cần phải chú ý đến các điểm như sau: + Sơ đồ đấu dây động cơ 3 pha khơng thay đổi + Điện áp định mức của mỗi cuộn dây phải phù hợp với điện áp của nguồn 1 pha + Cường độ dịng điện trong mỗi pha phải tương đối bằng nhau và khơng lớn hơn cường độ định mức trong cuộn dây pha khi động cơ vận hành cĩ tải + Muốn cĩ mơmen khởi động lớn cần tăng thêm tụ hố cĩ trị số: Ckđ=(2.5-3)Clv + Cơng suất cịn đạt khoảng P1pha=(0.6-0.75)P3pha - Trường hợp ở hình 29-5a Ta cĩ Clv=4800If/U F, chọn Ckđ=(2.5-3)Clv Trong đĩ I f là dịng định mức cuộn dây pha A, U là điện áp định mức nguồn 1 pha - Trường hợp ở hình 29-5b Ta cĩ Clv=2800If/U F, chọn Ckđ=(2.5-3)Clv - Trường hợp ở hình 29-5c
  17. - 17 - Ta cĩ Clv=1600If/U F, chọn C kđ=(2.5-3)Clv, điện áp của tụ làm việc: Uc=2U 3.4 Nội dung thực hành 3.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 - 6 3.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha Dụng cụ, Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật thiết bị Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và - Các tiếp điểm tiếp Đồng hồ các thơng số kỹ thuật cơ bản của xúc của các nút nhấn, vạn năng thiết bị trong mạch điện cơng tắc tơ cịn tốt. V.O.M - Cuộn dây cơng tắc tơ cịn tốt, thơng mạch. Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào - Lắp các thiết bị điện Panel lắp panel điện, Đấu mạch điện theo sơ chắc chắn, làm đầu cốt đặt thiết bị đồ nguyên lý. và đấu dây phải chắc điện, áp tơ
  18. - 18 - - Đấu mạch động lực chắn mát 1 pha, - Đấu mạch điều khiển - Thao tác chính xác cầu chì, dây - Đúng theo sơ đồ dẫn, cơng tắc tơ, nút nhấn, động cơ điện 3 pha, kềm cắt dây điện, kềm bấm đầu cốt, tua vít ba ke (4 chấu), tua vít dẹt, bịt đầu cốt,. Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: - Đúng theo sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M, - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các bước Mạch hoạt động tốt, Nguồn điện sau: đúng nguyên lý. cung cấp - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Vận hành động cơ: + Ấn nút PB1 động cơ chậy. + Ấn nút PB0 động cơ dừng 3.4. 3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố Cách khắc Hiện tượng Nguyên nhân TT phục 1 Mạch điều khiển làm việc tốt - Đấu dây mạch động Kiểm tra và nhưng động cơ khơng quay lực tiếp xúc khơng tốt đấu lại tiếp - Chưa cấp nguồn cho điểm duy trì. mạch động lực. 2 Đĩng điện nhưng động cơ cĩ - Cơng tắc chưa đĩng Kiểm tra và điện mà khơng quay để cấp nguồn cho tụ đĩng đĩng CkĐ tắc để đưa
  19. - 19 - CkĐ để khổi động động cơ 3.5 Câu hỏi kiểm tra Trình bày ưu và nhược điểm sử dụng động cơ 3 pha ở lưới điện 1 pha Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài. - Yêu cầu đánh giá vể kiến thức: + Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 1 pha quay 1 chiều. + Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 1 pha quay 2 chiều. + Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha - Yêu cầu đánh giá về kỹ năng. + Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 1 pha quay 1 chiều. + Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 1 pha quay 2 chiều. + Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha.
  20. - 20 - BÀI 2 LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3 PHA RƠ TO LỒNG SĨC Mã bài: MĐ29-02 Giới thiệu: Hiện nay, nhu cầu điều khiển và vận hành dây chuyền sản xuất cũng như điều khiển các loại động cơ 3 pha ứng dụng rất nhiều trong các nhà máy. Do đĩ, bài học này trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng và một số sơ đồ nguyên lý cơ bản về quá trình lắp đặt và điều khiển, vận hành động cơ xoay chiều 3 pha rơ to lồng sĩc. Mục tiêu của bài: - Trình bày được cấu tạo chung của các thiết bị trong các mạch điện điều khiển động cơ 3 pha. - Mơ tả được các thiết bị điện trong sơ đồ nguyên lý các mạch điện điều khiển động cơ 3 pha. - Trình bày được một số sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ 3 pha. - Lắp được mạch điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài 1. Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay 1 chiều Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay 1 chiều - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 1.1 Khí cụ điện trong mạch điện – Áp tơ mát 3 pha – Cầu dao 3 pha Q – Rơ le nhiệt OL – Cầu chì mạch điều khiển F – Bộ khởi động từ: Cơng tắc tơ K – Động cơ xoay chiều ba pha – Dây điện – Máng cáp điện WD – Bộ ấn nút PB0, PB1 trong đĩ: + Nút ấn PB0: Dừng động cơ + Nút ấn PB1: Động cơ quay
  21. - 21 - 1.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29 – 7 1.3 Nguyên lý hoạt động: Đáp tơ mát, đĩng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB1, cuộn hút cơng tắc tơ K cĩ điện sẽ đĩng các tiếp điểm thường mở K 1 và K2 đồng thời cấp nguồn cho độg cơ hoạt động qua tiếp điểm động lực K 1 và duy trì hoạt động của mạch điều khiển qua tiếp điểm K 2. Ấn nút PB0, cuộn hút cơng tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K1 và K2, động cơ bị ngắt điện và ngừng hoạt động. Khi động cơ cĩ sự cố (quá tải, mất pha ) làm cho dịng điện qua phần tử đốt nĩng của rơle nhiệt tăng cao, tác động (nhả) tiếp điểm OL làm mạch điều khiển mất điện, bảo vệ an tồn cho động cơ 1.4 Nội dung thực hành 1.4.1 Bố trí thiết bị
  22. - 22 - Hình 29 - 8 1.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển động cơ 3 pha Dụng cụ, Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật thiết bị Bước 1:Tìm hiểu cấu tạo thực tế và - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ các thơng số kỹ thuật cơ bản của tốt. vạn năng thiết bị như: - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M - Điện áp và dịng điện định mức. mạch.Đúng điện áp, đúng - Tình trạng hoạt động của thiết bị ( dịng điện định mức. tốt hay hỏng ) Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào - Lắp đặt các thiết bị điện Panel lắp panel điện, đấu mạch điện theo sơ chắc chăn, là đầu cốt và đặt thiết đồ nguyên lý: đấu dây phải đảm bảo tiếp bị điện, áp - Đấu mạch động lực theo thứ tự từ xúc tốt tơ mát, cầu chì, cơng tắc tơ, rơ le nhiệt - Thao tác chính xác cầu dao, bĩt đấu dây nối đến động cơ. - Đúng sơ đồ cầu chì, - Đấu mạch điều khiển theo thứ tự dây dẫn, từ cầu chì, bộ nút nhấn, tiếp điểm cơng tắc thường đĩng của rơ le nhiệt, cuộn tơ, rơ le hút cơng tắc tơ, dây trung tính ( với nhiệt, nút cuộn hút 220V ~ ). nhấn,
  23. - 23 - động cơ điện 3 pha, kềm cắt dây điện, kềm bấm đầu cốt, tua vít 3 ke, tua vít det Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: - Đúng sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M + Ấn vào núm của cơng tắc tơ, đo lần lượt các cặp pha bằng đồng hồ vạn năng để thang điện trở x 1, đồng hồ chỉ giá trị điện trở giữa hai đầu cực ra dây động cơ. - Kiểm tra mạch điều khiển: + Đặt que đo của ơm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ơm mét chỉ giá trị “ ” khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương với điện trở cuộn hút của cơng tắc tơ trong các trường hợp sau: + Ấn nút PB1. + Ấn vào núm của cơng tắc tơ ( để đĩng tiếp điểm duy trì ). Bước 4: Hoạt động thử theo các Mạch hoạt động tốt, đúng bước sau: nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Ấn nút PB1 quan sát hoạt động của động cơ. - Ấn nút PB0 dừng động cơ. - Cắt áp tơ mát. - Theo dõi hoạt động của động cơ
  24. - 24 - 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục Cách TT Hiện tượng Nguyên nhân khắc phục 1 Nhấn nút nhấn mạch hoạt Tiếp điểm duy trì tiếp xúc Kiểm tra động; buơng tay mạch mất khơng tốt hoặc chưa đ6ú và đấu lại điện. tiếp điểm duy trì tiếp điểm duy trì 2 Mạch điều khiển cĩ điện Chưa cấp nguồn cho mạch Đĩng cầu nhưng động cơ khơng chạy động lực. Hoặc rơ le nhiệt dao mạch bị hỏng động lực hoặc thay rơ le nhiệt 3 Khởi động động cơ chạy nhưng Đấu dây mạch động lực Kiểm tra phát ra tiếng kêu lớn khơng chặt dẫn đến mất lại mạch pha cấp vào động cơ. động lực và đấu nối lại cho chắc chắn 1.5 Câu hỏi kiểm tra - Khi mở máy động cơ bằng khởi động từ đơn cĩ ưu điểm gì hơn so với việc mở máy bằng cầu dao hoặc áptơmát? - Cĩ thể sử dụng cơng tắc để thay thế cho bộ nút ấn được khơng? Nếu được thì mạch điện cĩ nhược điểm gì? - Trong trường hợp cơng tắc tơ chỉ cĩ 3 tiếp điểm chính (khơng cĩ tiếp điểm phụ duy trì) bạn cĩ thể thay đổi cách đấu để mạch hoạt động tạm thời được khơng? Nếu được, hãy vẽ sơ đồ mạch? 2. Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 2.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện – Áp tơ mát 3 pha – Cầu dao 3 pha Q
  25. - 25 - – Rơ le nhiệt OL – Cầu chì mạch điều khiển F – Bộ khởi động từ: Cơng tắc tơ K1, K2 – Động cơ xoay chiều ba pha – Dây điện – Máng cáp điện WD – Bộ ấn nút PB0, PB1, PB2 trong đĩ: + Nút ấn PB0: Dừng động cơ + Nút ấn PB1: Động cơ quay chiều thuận + Nút ấn PB2: Động cơ quay chiều ngược lại 2.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều Hình 29 - 9 2.3 Nguyên lý hoạt động mạch điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều - Mở máy cho động cơ chạy thuận Đĩng áp tơ mát, đĩng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB1, cuộn hút cơng tắc tơ K1 cĩ điện sẽ đĩng các tiếp điểm K 1 cấp nguồn cho động cơ hoạt động và K12 duy trì cho cơng tắc tơ K1). Động cơ quay theo chiều thuận (theo quy ước) do mạch động lực được nối như sau: Anguồn ađ.cơ Bnguồn bđ.cơ Cnguồn cđ.cơ
  26. - 26 - - Dừng động cơ Ấn nút PB0, cuộn hút cơng tắc tơ K 1 mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K 11 và K12. Động cơ ngừng hoạt động. - Đảo chiều động cơ Ấn nút PB2, cuộn hút cơng tắc tơ K 2 cĩ điện sẽ đĩng các tiếp điểm K 21 cấp nguồn cho động cơ hoạt động và K 22 duy trì cho cơng tắc tơ K2. Động cơ quay theo chiều ngược do thứ tự của hai pha vào động cơ đã bị đảo. Mạch động lực được nối nhu sau: Anguồn cđ.cơ Bnguồn bđ.cơ Cnguồn ađ.cơ 2.4 Nội dung thực hành 2.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 – 10 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ quay 2 chiều Dụng cụ, thiết Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật bị Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp Đồng hồ vạn và các thơng số kỹ thuật cơ bản xúc tốt. năng V.O.M của thiết bị trong mạch điện - Cuộn dây cịn tốt, thơng mạch. Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức.
  27. - 27 - Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - Lắp đặt các thiết bị Panel lắp đặt vào panel điện, đấu mạch điện điện chắc chắn, làm thiết bị điện, áp theo sơ đồ nguyên lý. đầu cốt và đấu dây tơ mát 3 pha, cầu - Đấu mạch động lực phải đảm bảo điều dao, cầu chì, dây - Đấu mạch điều khiển kiện tiếp xúc tốt, an dẫn, cơng tắc tơ, tồn rơ le nhiệt, nút - Thao tác chính xác nhấn, động cơ - Đúng sơ đồ điện 3 pha, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, tua vít 3 ke, tua vít dẹt, bịt đầu cốt Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ vạn bước sau: - Đúng sơ đồ năng V.O.M - Kiểm tra mạch động lực. - Kiểm tra mạch điều khiển. + Đặt que đo của ơm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ơm mét chỉ giá trị “ ” khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương với điện trở cuộn hút của cơng tắc tơ trong các trường hợp sau: + Ấn nút PB1. + Ấn nút PB2. + Ấn vào núm của cơng tắc tơ ( để đĩng tiếp điểm duy trì ). Bước 4: Hoạt động thử theo các Mạch hoạt động tốt, bước sau: đúng nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Vận hành động cơ quay theo chiều thuận: + Ấn nút PB1. + Dừng động cơ. + Ấn nút PB0. - Vận hành động cơ quay theo
  28. - 28 - chiều ngược lại: + Ấn nút PB2. + Dừng động cơ. + Ấn nút PB0. - Cắt áp tơ mát. Theo dõi hoạt động của động cơ. 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Mạch điều khiển làm việc tốt - Đấu sai mạch động Kiểm tra và đấu nhưng động cơ khơng quay lực. lại tiếp điểm duy - Đấu dây mạch động trì. lực tiếp xúc khơng tốt - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực. 2 Động cơ quay nhưng một Các đầu dây tiếp xúc Kiểm tra lại thời gian dừng khơng đảo khơng tốt mạch động lực chiều và đấu nối lại cho chắc chắn 3 Khởi động động cơ chạy Đấu dây mạch động Kiểm tra lại nhưng phát ra tiếng kêu lớn lực khơng chặt dẫn mạch động lực đến mất pha cấp vào và đấu nối lại động cơ. cho chắc chắn 2.5 Câu hỏi kiểm tra - Dùng đồ thị dịng điện xoay chiều ba pha chứng minh rằng khi đổi thứ tự của 2 trong 3 pha vào động cơ thì chiều của từ trường quay trong động cơ bị thay đổi? - Giả sử mỗi cuộn hút cĩ điện trở thuần là 100, nếu mạch điều khiển nối đúng thì khi ấn đồng thời 2 nút PB 1 và PB2 giá trị điện trở của mạch điều khiển là bao nhiêu ơm? - Trong trường hợp ta cĩ 2 cơng tắc tơ với điện áp định mức khác nhau (220V, 380V) thì cĩ thể sử dụng trong mạch đảo chiều động cơ được khơng? Nếu được hãy vẽ sơ đồ mạch? 3. Lắp mạch điện điều khiển động cơ 3 pha theo trình tự Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển động cơ 3 pha theo trình tự - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện
  29. - 29 - - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 3.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện – Áp tơ mát 3 pha – Cầu dao 3 pha Q – Rơ le nhiệt OL1, OL2 – Cầu chì mạch điều khiển F – Bộ khởi động từ: Cơng tắc tơ K1, K2 – Động cơ xoay chiều ba pha M1, M2 – Dây điện – Máng cáp điện WD – Bộ ấn nút PB10, PB11, PB20, PB21 trong đĩ: + Nút ấn PB10: Dừng động cơ + Nút ấn PB11: Động cơ M1 quay + Nút ấn PB21: Động cơ M2 quay 3.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29 - 11
  30. - 30 - 3.3 Nguyên lý hoạt động - Mở máy động cơ M1 Đĩng áp tơ mát, cầu dao cách ly Q, ấn nút PB 11, cuộn hút cơng tắc tơ K1 cĩ điện sẽ đĩng các tiếp điểm thường mở K 11 và K12 đồng thời cấp nguồn điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K 11 và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K 12. Đĩng tiếp điểm K 13 (Tiếp điểm khĩa động cơ M2). - Mở máy động cơ M2 Ấn nút PB21, cuộn hút cơng tắc tơ K 2 cĩ điện sẽ đĩng các tiếp điểm thường mở K21, K22 đồng thời cấp nguồn điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K21 và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K22 -Dừng động cơ M2 Ấn nút PB20 cuộn hút cơng tắc tơ K 2 mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K 21 và K22 động cơ bị ngắt điện ngừng hoạt động. -Dừng cả hai động cơ M1 và M2 Ấn nút PB10 cuộn hút cơng tắc tơ K 1 mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K 12 và K11, động cơ bị ngắt điện ngừng hoạt động. 3.4 Nội dung thực hành 3.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 – 12
  31. - 31 - 3.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển động cơ 3 pha theo tuần tự THIẾT BỊ, NỘI DUNG CƠNG VIỆC YÊU CẦU KỸ THUẬT DỤNG CỤ Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ vạn và các thơng số kỹ thuật cơ bản tốt. năng V.O.M của thiết bị trong mạch điện - Cuộn dây cịn tốt, thơng mạch.Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - Lắp đặt các thiết bị điện Panel lắp đặt vào panel điện, đấu mạch điện chắc chắn, làm đầu cốt và thiết bị điện, theo sơ đồ nguyên lý. đấu dây phải đảm bảo điều áp tơ mát, cầu - Đấu mạch động lực kiện tiếp xúc tốt, an tồn dao, cầu chì, - Đấu mạch điều khiển - Thao tác chính xác dây dẫn, cơng - Đúng sơ đồ tắc tơ, rơ le nhiệt, nút nhấn, động cơ điện 3 pha, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, tua vít 3 ke, tua vít dẹt, Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ vạn bước sau: - Đúng sơ đồ năng V.O.M - Nối dây từ bĩt trên mạch động lực vào động cơ. - Kiểm tra mạch động lực. - Kiểm tra mạch điều khiển. + Đặt que đo của ơm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ơm mét chỉ giá trị “∞” khi chưa tác động
  32. - 32 - và chỉ giá trị tương đương với điện trở cuộn hút của cơng tắc tơ trong các trường hợp sau: + Ấn nút PB1. + Ấn nút PB2. + Ấn vào núm của cơng tắc tơ ( để đĩng tiếp điểm duy trì ). Bước 4: Hoạt động thử theo các Mạch hoạt động tốt, đúng bước sau: nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Vận hành động cơ M1: + Ấn nút PB11. - Vận hành động cơ M2: + Ấn nút PB21. + Dừng cả hai động cơ. + Ấn nút PB10. - Cắt áp tơ mát. Theo dõi hoạt động của động cơ. 3.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cáh khắc phục sự cố Cách khắc TT Hiện tượng Nguyên nhân phục sự cố 1 Mạch điều khiển làm việc - Đấu sai mạch động lực. Kiểm tra và tốt nhưng động cơ khơng - Đấu dây mạch động lực đấu lại tiếp
  33. - 33 - quay tiếp xúc khơng tốt điểm duy trì. - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực. 2 Động cơ đang quay nhưng Các tiếp điểm của cơng Kiểm tra lại khi tác động vào LS1 thì tắc hành trình tiếp xúc mạch điều động cơ khơng dừng lại khơng tốt khiển và đấu nối lại cho chắc chắn 3 Khởi động động cơ chạy Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại nhưng phát ra tiếng kêu lớn khơng chặt dẫn đến mất mạch động pha cấp vào động cơ. lực và đấu nối lại. 4. Lắp đặt mạch điện điều khiển động 3 pha làm việc theo chu kỳ Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển động 3 pha làm việc theo chu kỳ - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 4.1. Khí cụ điện dùng trong mạch điện – Áp tơ mát 3 pha – Cầu dao 3 pha Q – Rơ le nhiệt OL1, OL2 – Rơ le thời gian TS1, TS2, TS3, TS4 – Cầu chì mạch điều khiển F – Bộ khởi động từ: Cơng tắc tơ K1, K2 – Động cơ xoay chiều ba pha M – Dây điện – Máng cáp điện WD – Bộ ấn nút PB1, PB2 trong đĩ:
  34. - 34 - + Nút ấn PB1: Dừng động cơ + Nút ấn PB2: Động cơ M quay 4.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29 - 13 4.3 Nguyên lý hoạt động - Mở máy: Đĩng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB1, cuộn hút cơng tắc K1 cĩ điện đồng thời đĩng tiếp điểm K 11 cấp nguồn cho động cơ hoạt động theo chiều thuận, tiếp điểm K12 duy trì nguồn cho cơng tắc tơ K 1, tiếp điểm K13 cấp nguồn cho TS1 đồng thời tiếp điểm TS 11 duy trì nguồn điện cho TS 1. Sau một thời gian hiệu chỉnh (giả sử 1phút) tiếp điểm mở chậm TS 13 mở ra, và tiếp điểm đĩng chậm TS12 đĩng lại cấp nguồn cho TS2 đồng thời cuộn dây cơng tắc tơ K1 mất điện, động cơ dừng lại. Sau 5s đủ cho tốc độ động cơ giảm thì tiếp điểm đĩng chậm TS 21 đĩng lại để cuộn dây cơng tắc tơ K2 cĩ điện đồng thời đĩng tiếp điểm K21 cấp nguồn cho động cơ hoạt động theo chiều ngược lại, tiếp điểm K 23 cấp nguồn cho TS3 hoạt động đồng thời tiếp điểm TS 31 duy trì cấp điện cho rơ le TS 3.
  35. - 35 - Sau 1 phút tiếp điểm mở chậm rơ le TS 33 mở ra động cơ ngừng quay và đĩng tiếp điểm đĩng chậm TS 32 lại cho rơ le TS 4 hoạt động. Sau 5s đủ cho tốc độ động cơ giảm thì tiếp điểm mở chậm TS42 mở ra cắt nguồn cung cấp cho rơ le TS1 ngừng hoạt động đồng thời thời tiếp điểm đĩng chậm TS 41 đĩng lại cấp nguồn điện lại cho cơng tắc tơ K 1, lúc đĩ động cơ tiếp tục quay theo chiều thuận và chu kỳ hoạt động của động cơ tiếp tục. Trong quá trình hoạt động cĩ các tiếp điểm K14 và K24 khố liên động với nhau. Do đĩ khi cuộn K 1 cĩ điện thì cuộn K2 mất điện và ngược lại. -Tắt máy: Ấn nút PB0, Mạch điều khiển mất nguồn điện. Do đĩ cơng tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K11 và K21, động cơ bị ngắt điện và ngừng hoạt động. 4.4. Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động 3 pha làm việc theo chu kỳ. 4.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 - 14
  36. - 36 - 4.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động 3 pha làm việc theo chu kỳ. Thiết bị và Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật dụng cụ Bước 1:Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp xúc tốt. Đồng hồ và các thơng số kỹ thuật cơ bản - Cuộn dây cịn tốt, thơng vạn năng của thiết bị như: mạch.Đúng điện áp, đúng V.O.M - Điện áp và dịng điện định dịng điện định mức. mức. - Tình trạng hoạt động của thiết bị ( tốt hay hỏng ) Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - Lắp đặt các thiết bị điện Panel lắp vào panel điện, đấu mạch điện chắc chắn, làm đầu cốt và nối đặt thiết bị theo sơ đồ nguyên lý: dây nối phải đảm bảo điều điện, dây - Đấu mạch động lực theo thứ tự kiện tiếp xúc tốt và an tồn dẫn, cơng từ cầu chì, cơng tắc tơ, rơ le - Thao tác chính xác tắc tơ, rơ le nhiệt, đấu dây nối đến động cơ. - Đúng sơ đồ nhiệt, rơ le - Đấu mạch điều khiển theo thứ thời gian, tự từ cầu chì, bộ nút nhấn, tiếp nút nhấn, điểm thường đĩng của rơ le cầu dao, nhiệt, cuộn hút cơng tắc tơ cầu chì, dây trung tính ( với cuộn hút kềm cắt 220V ~ ). dây điện, kềm bấn đầu cốt, Tua vít dẹt, tua vít 3 ke, động cơ điện Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: - Đúng sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M + Ấn vào núm của cơng tắc tơ, đo lần lượt các cặp pha bằng đồng hồ vạn năng để thang điện trở x1, đồng hồ chỉ giá trị điện trở giữa hai đầu cực ra dây động cơ.
  37. - 37 - - Kiểm tra mạch điều khiển: + Đặt que đo của ơm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ơm mét chỉ giá trị “ ” khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương với điện trở cuộn hút của cơng tắc tơ trong các trường hợp sau: + Ấn nút PB1. + Ấn vào núm của cơng tắc tơ ( để đĩng tiếp điểm duy trì ). Bước 4: Hoạt động thử theo các Mạch hoạt động tốt, đúng bước sau: nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Ấn nút PB1 quan sát hoạt động của động cơ. - Ấn nút PB0 dừng động cơ. - Cắt áp tơ mát. - Theo dõi hoạt động của động cơ 4.4.3 Nguyên nhân, hiện tượng và cách khắc phục sự cố Nguyên nhân Cách khắc TT Hiện tượng phục 1 Mạch khơng hoạt động - Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra, mạch đĩng điện - Các dây tiếp xúc khơng cho mạch. tốt Đấu lại 2 Động cơ hoạt động tốt ở chu Do quá tải Kiểm tra và kỳ một nhưng chuyển sang nối lại dây
  38. - 38 - chu kỳ hai chì bị đứt dây cầu cầu chì chì 3 Khởi động động cơ chạy Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại nhưng phát ra tiếng kêu lớn khơng chặt dẫn đến mất mạch động pha cấp vào động cơ. lực và đấu nối lại cho chắc chắn 4. 5 Câu hỏi kiểm tra Cơng tắc tơ chỉ cĩ 04 cặp tiếp điểm thì cĩ đấu được mạch này khơng? Nếu được, hãy vẽ lại sơ đồ mạch điện? 5. Lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua cuộn kháng Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua cuộn kháng - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 5.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện - Cầu chì F1, F2, F3, F4. - Bộ nút ấn 2 phím PB0, PB1. Trong đĩ: + Nút dừng động cơ PB0 (Stop). + Nút PB1: Nút mở máy (Start). - Cuộn kháng L. - Cơng tắc tơ K1, K2. - Rơle thời gian. - Rơle nhiệt OL. - Dây điện - máng cáp điện WD - Động cơ xoay chiều ba pha rơto lồng sĩc M. 5.2 Sơ đồ nguyên lý
  39. - 39 - Hình 29 - 15 5.3 Nguyên lý hoạt động + Mở máy động cơ: Đĩng áp tơ mát nguồn, ấn nút PB 1, cuộn hút cơng tắc tơ K 1, K2 và TS cĩ điện sẽ đĩng điện cho động cơ quay, khi đĩ động cơ hoạt động qua cuộn kháng và dịng điện mở máy giảm so với dịng định mức. Khi động cơ đạt 70- 75% tốc độ định mức, tiếp điểm TS1-1 đĩng lại cấp điện cho cuộn hút cơng tắc tơ K3 đồng thời tiếp điểm TS 1-2 mở ra và tiếp điểm K 3-1 đĩng lại cấp nguồn cho động cơ hoạt động ở chế độ định mức. + Dừng động cơ: Nhấn nút PB0, cuộn hút cơng tắc tơ K 1, K2 ,TS bị ngắt điện động cơ ngừng làm việc. 5.4. Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua cuộn kháng 5.4.1 Bố trí thiết bị
  40. - 40 - Hình 29 – 16 5.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua cuộn kháng Thiết bị và Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật dụng cụ Bước 1:Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ và các thơng số kỹ thuật cơ bản tốt. vạn năng của thiết bị như: - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M - Điện áp và dịng điện định mức. mạch.Đúng điện áp, đúng - Tình trạng hoạt động của thiết dịng điện định mức. bị ( tốt hay hỏng ) Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - Lắp đặt các thiết bị điện Panel lắp vào panel điện, đấu mạch điện chắc chắn, làm đầu cốt và đặt thiết bị theo sơ đồ nguyên lý: nối dây nối phải đảm bảo điện , dây - Đấu mạch động lực. điều kiện tiếp xúc tốt và dẫn, cơng - Đấu mạch điều khiển an tồn tắc tơ, rơ le - Thao tác chính xác thời gian, - Đúng sơ đồ nút nhấn, cầu dao, cầu
  41. - 41 - chì, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, Tua vít dẹt, tua vít 3 ke, động cơ điện, trở kháng Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: - Đúng sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M + Ấn vào núm của cơng tắc tơ, đo lần lượt các cặp pha bằng đồng hồ vạn năng để thang điện trở x1, đồng hồ chỉ giá trị điện trở giữa hai đầu cực ra dây động cơ. - Kiểm tra mạch điều khiển: + Đặt que đo của ơm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ơm mét chỉ giá trị “ ” khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương với điện trở cuộn hút của cơng tắc tơ trong các trường hợp sau: + Ấn nút PB1. + Ấn vào núm của cơng tắc tơ ( để đĩng tiếp điểm duy trì ). Bước 4: Hoạt động thử theo các Mạch hoạt động tốt, đúng bước sau: nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Ấn nút PB1 quan sát hoạt động của động cơ. - Ấn nút PB0 dừng động cơ. - Cắt áp tơ mát. - Theo dõi hoạt động của động cơ
  42. - 42 - 5.4.3 Nguyên nhân, hiện tượng và cách khắc phục sự cố Nguyên nhân Cách khắc TT Hiện tượng phục 1 Mạch khơng hoạt động - Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra, mạch đĩng điện - Các dây tiếp xúc khơng cho mạch. tốt Đấu lại 2 Khởi động động cơ chạy Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại nhưng phát ra tiếng kêu lớn khơng chặt dẫn đến mất mạch động pha cấp vào động cơ. lực và đấu nối lại cho chắc chắn 3 Khởi động động cơ chạy Chưa cài đặt thời gian cho Cài đặt thời nhưng tốc độ động cơ rơ le gian cho rơ khơng thay đổi le 5. 5 Câu hỏi kiểm tra Sơ đồ nguyên lý và mạch động lực trên cĩ dùng 2 cơng tắc tơ để điều khiển được khơng ? vẽ lại sơ đồ và lắp đặt. 6. Lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua máy biến áp tự ngẫu Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua máy biến áp tự ngẫu - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 6.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện - Cầu chì F1, F2, F3, F4. - Bộ nút ấn 2 phím PB0, PB1. Trong đĩ: + Nút PB0: Dừng động cơ (Stop). + Nút PB1: Mở máy (Start). - Cuộn kháng L. - Cơng tắc tơ K1, K2. - Rơle thời gian. - Rơle nhiệt OL. - Động cơ xoay chiều ba pha rơto lồng sĩc M. 6.2 Sơ đồ nguyên lý
  43. - 43 - Hình 29 - 17 6.3 Nguyên lý hoạt động +Mở máy động cơ: - Đĩng áp tơ mát nguồn. Ấn nút PB1, cuộn hút cơng tắc tơ K1, K2 và TS cĩ điện sẽ đĩng điện cho động cơ hoạt động. Khi đĩ điện áp qua máy biến áp tự ngẫu vào động cơ giảm so với định mức do đĩ dịng điện khởi động cũng giảm theo. Khi động cơ đạt 70-75% tốc độ định mức, tiếp điểm TS 1-1 đĩng lại cấp điện cho cuộn hút cơng tắc tơ K3 đồng thời TS1-2 mở ra cắt nguồn điện cung cấp cho K2 khi đĩ động cơ chuyển sang hoạt động ở chế độ định mức. + Dừng động cơ: Nhấn nút PB0, cuộn hút cơng tắc tơ K 1, K3 ,TS bị ngắt điện động cơ ngừng làm việc. 6.4. Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua máy biến áp tự ngẫu 6.4.1 Bố trí thiết bị
  44. - 44 - Hình 29 – 18 6.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua máy biến áp tự ngẫu Thiết bị và Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật dụng cụ Bước 1:Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ và các thơng số kỹ thuật cơ bản tốt. vạn năng của thiết bị như: - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M - Điện áp và dịng điện định mức. mạch.Đúng điện áp, đúng - Tình trạng hoạt động của thiết dịng điện định mức. bị ( tốt hay hỏng ) Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - Lắp đặt các thiết bị điện Panel lắp vào panel điện, đấu mạch điện chắc chắn, làm đầu cốt và đặt thiết bị theo sơ đồ nguyên lý: đấu dây phải đảm bảo điện, dây - Đấu mạch động lực. tiếp xúc tốt, an tồn dẫn, cơng - Đấu mạch điều khiển - Thao tác chính xác tắc tơ, rơ le - Đúng sơ đồ nhiệt, rơ le thời gian, nút nhấn, cầu dao, cầu
  45. - 45 - chì, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, Tua vít dẹt, tua vít 3 ke, động cơ điện 3 pha, biến áp` tự ngẫu Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: - Đúng sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M + Ấn vào núm của cơng tắc tơ, đo lần lượt các cặp pha bằng đồng hồ vạn năng để thang điện trở x1, đồng hồ chỉ giá trị điện trở giữa hai đầu cực ra dây động cơ. - Kiểm tra mạch điều khiển: + Đặt que đo của ơm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ơm mét chỉ giá trị “ ” khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương với điện trở cuộn hút của cơng tắc tơ trong các trường hợp sau: + Ấn nút PB1. + Ấn vào núm của cơng tắc tơ ( để đĩng tiếp điểm duy trì ). Bước 4: Hoạt động thử theo các Mạch hoạt động tốt, đúng bước sau: nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Ấn nút PB1 quan sát hoạt động của động cơ. - Ấn nút PB0 dừng động cơ. - Cắt áp tơ mát. - Theo dõi hoạt động của động
  46. - 46 - cơ 6.4.3 Nguyên nhân, hiện tượng và cách khắc phục sự cố Nguyên nhân Cách khắc TT Hiện tượng phục 1 Mạch khơng hoạt động - Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra, mạch đĩng điện - Các dây tiếp xúc khơng cho mạch. tốt Đấu lại 2 Khởi động động cơ chạy Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại nhưng phát ra tiếng kêu lớn khơng chặt dẫn đến mất mạch động pha cấp vào động cơ. lực và đấu nối lại cho chắc chắn 3 Khởi động động cơ chạy Chưa cài đặt thời gian cho Cài đặt thời nhưng tốc độ động cơ rơ le gian cho rơ khơng thay đổi le 6.5 Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài. - Yêu cầu đánh giá vể kiến thức: + Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay 1 chiều. + Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay 2 chiều. + Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động theo trình tự + Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động theo chu kỳ + Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua cuộn kháng + Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua máy biến áp tự ngẫu - Yêu cầu đánh giá về kỹ năng. + Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay 1 chiều. + Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay 2 chiều. + Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động theo trình tự
  47. - 47 - + Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động theo chu kỳ + Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua cuộn kháng + Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua máy biến áp tự ngẫu
  48. - 48 - BÀI 3 LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG CƠ 3 PHA Mã bài: MĐ29-03 Giới thiệu Trong quá trình vận hành điều khiển các thiết bị điện hoạt động, với việc đảm bảo quá trình vận hành của dây chuyền sản xuất muốn ngừng khẩn cấp hoặc ngừng nhưng khơng cho quán tính của các dây chuyền tiếp tục hoạt động hoặc khơng cho các động cơ tiếp tục quay nhằm đảm bảo an tồn cho thiết bị cũng như người vận hành thì ta sử dụng các biện pháp để hảm nhằm ngừng động cơ sau khi ngắt điện. Do đĩ bài này cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng lắp đặt, đấu nối và vận hành một số sơ đồ điều khiển hảm động cơ 3 pha. Mục tiêu của bài: - Trình bày được cấu tạo chung của các thiết bị trong các mạch điện điều khiển hãm động cơ 3 pha. - Hiểu được sơ đồ nguyên lý mạch điện hảm động cơ 3 pha. - Mơ tả được các thiết bị điện trong sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển hãm động cơ 3 pha. - Lắp và vận hành được mạch điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài 1. Hảm ngược động cơ 3 pha Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển động cơ 3 pha hảm ngược - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 1.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện - Áp tơ mát 3 pha - Cầu dao 3 pha Q - Rơ le nhiệt OL - Cầu chì mạch điều khiển F - Bộ khởi động từ: Cơng tắc tơ K1, K2 - Rơ le thời gian TS - Động cơ xoay chiều ba pha M - Dây điện - máng cáp điện WD
  49. - 49 - - Bộ ấn nút PB0, PB1 trong đĩ: + Nút ấn PB0: Dừng và hảm động cơ + Nút ấn PB1: Động cơ M quay 1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện Hình 29 – 19 1.3 Nguyên lý hoạt động mạch điện -Mở máy Đĩng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB1, cuộn hút cơng tắc tơ K1 cĩ điện sẽ đĩng điện cho động cơ 3 pha hoạt động, tiếp điểm K 13 mở ra để đảm bảo an tồn. -Dừng và hãm ngược động cơ Ấn nút PB0, cuộn hút K1 mất điện, tiếp điểm K 13 đĩng lại, cuộn hút K 2 cĩ điện, đảo chiều từ trường quay vào động cơ, quá trình hãm ngược bắt đầu. Khi tốc độ động cơ dừng hẳn thì rơle thời gian TS1 mở tiếp điểm TS12 ra, cuộn hút K2 mất điện quá trình hãm ngược kết thúc. 1.4 Nội dung thực hnh lắp mạch điều khiển hảm ngược động động cơ 3 pha
  50. - 50 - 1.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 – 20 1.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển hảm ngược động động cơ 3 pha Dụng cụ, thiết Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật bị Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ vạn và các thơng số kỹ thuật cơ bản tốt. năng V.O.M của thiết bị trong mạch điện - Cuộn dây cịn tốt, thơng mạch. Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - Lắp đặt các thiết bị Panel lắp đặt vào panel điện, đấu mạch điện điện chắc chắn, làm đầu thiết bị điện, dây theo sơ đồ nguyên lý. cốt và nối dây nối phải dẫn, đầu cốt, bịt - Mạch động lực, mạch điều khiển đảm bảo điều kiện tiếp đầu cốt, băng xúc tốt và an tồn keo, cơng tắc tơ, - Thao tác chính xác rơle nhiệt, rơle - Đúng sơ đồ thời gian, cầu dao, cầu chì, động cơ 3 pha,
  51. - 51 - kềm cắt dây điện, tua vít dẹt, tua vít 3 ke, Bước 3: Kiểm tra nguội - Thao tác chính xác Đồng hồ vạn - Đúng sơ đồ năng V.O.M Bước 4:: Hoạt động thử: Mạch hoạt động tốt, - Nối dây nguồn. đúng nguyên lý. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Mở máy động cơ: Ấn nút PB1. - Dừng động cơ: Ấn nút PB0. - Cắt cầu dao - Cắt áp tơ mát. 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách xử lý sự cố TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Mạch khơng hoạt động - Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra, đĩng mạch điện cho mạch. - Các dây tiếp xúc Đấu lại khơng tốt 2 Khi nhấn nút PB0 khơng xảy - Tiếp điểm của rơ le - Kiểm tra và ra quá trình hãm ngược thời gian tiếp xúc khơng đấu nối lại cho tốt chắc chắn 3 Động cơ quay ngược lâu - Để thời gian của rơ le - Chỉnh lại thời thời gian quá dài gian của rơ le thời gian 1.5 Câu hỏi kiểm tra - Nguyên tắc của mạch điện hãm ngược động cơ? - Cĩ thể thay thế tiếp điểm thường mở TS 11 bằng tiếp điểm thường mở của cuộn hút K2 được khơng? Tại sao?
  52. - 52 - 2. Hãm động năng động cơ 3 pha Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điều khiển động cơ 3 pha hảm động năng - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 2.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện – Áp tơ mát 3 pha – Cầu dao 3 pha Q – Rơ le nhiệt OL – Rơ le thời gian TS – Cầu chì mạch điều khiển F – Bộ khởi động từ: Cơng tắc tơ K1, K2 – Máy biến áp – Bộ chỉnh lưu điện AC-DC – Động cơ xoay chiều ba pha – Dây điện – Máng cáp điện WD – Bộ ấn nút PB0, PB1 trong đĩ: + Nút ấn PB0: Dừng và hảm động cơ + Nút ấn PB1: Động cơ M quay 2.2 Sơ đồ nguyên lý hãm động năng động cơ 3 pha Hình 29 - 21
  53. - 53 - 2.3 Nguyên lý hoạt động hãm động năng động cơ 3 pha - Mở máy Đĩng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB1, cuộn hút cơng tắc tơ K1 cĩ điện sẽ đĩng điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K 11 và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K12. - Tắt máy: Nhấn nút PB0, cuộn hút cơng tắc tơ K1 mất điện, ngừng cấp điện ba pha vào động cơ đồng thời cuộn hút K 2 được đĩng điện để đưa nguồn điện một chiều vào cuộn dây stato của động cơ và thực hiện nhiệm vụ hãm động năng. Khi động cơ dừng hẳn cũng là lúc rơle thời gian TS mở tiếp điểm TS 1, cuộn hút K2 mất điện, cắt điện một chiều vào động cơ. Quá trình hãm máy kết thúc. 2.4 Nội dung thực hnh lắp mạch hm động năng động cơ 3 pha 2.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 – 22 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch hảm động năng động cơ 3 pha Dụng cụ, Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật thiết bị Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ tế và các thơng số kỹ thuật cơ tốt. vạn năng bản của thiết bị trong mạch điện - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M
  54. - 54 - mạch.Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - chắc chắn, làm đầu cốt Panel lắp vào panel điện, đấu mạch điện và nối dây nối phải đảm đặt thiết bị theo sơ đồ nguyên lý. bảo điều kiện tiếp xúc tốt điện, dây - Mạch động lực và an tồn dẫn, đầu - Mạch điều khiển - Thao tác chính xác cốt, bịt đầu - Đúng sơ đồ cốt, băng keo, cơng tắc tơ, rơle nhiệt, rơle thời gian, đồng hồ Ampe kế, vơn kế, cầu dao, cầu chì, động cơ 3 pha, kềm cắt, kềm ép đầu cốt, tua vít 3 ke, tua vít dẹt, Bước 3: Kiểm tra nguội - Thao tác chính xác Đồng hồ - Đúng sơ đồ vạn năng V.O.M Bước 4:: Hoạt động thử lần 1: Mạch hoạt động tốt, đúng - Nối dây nguồn. nguyên lý. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Mở máy động cơ: Ấn nút PB1. - Dừng động cơ: Ấn nút PB0. - Cắt áp tơ mát. Bước 5: Hoạt động thử lần hai Mạch hoạt động tốt, đúng theo các bước sau: nguyên lý. - Mắc đồng hồ A,V để đo điện áp và dịng điện hãm
  55. - 55 - -Đĩng áp tơ mát nguồn - Mở máy động cơ: + Ấn nút PB1. + Theo dõi hoạt động của động cơ: A, V và động cơ điện . - Thay đổi điện áp hãm, lặp lại bước 5 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố Nguyên nhân Cách khắc TT Hiện tượng phục 1 Mạch khơng hoạt động - Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra, mạch đĩng điện - Các dây tiếp xúc khơng cho mạch. tốt Đấu lại 2 Khi động cơ dừng hẳn mà - Đấu nhầm tiếp điểm - Kiểm tra và vẫn cĩ dịng điện một ( 8-5 ) thành ( 1-4) của rơ đấu nối lại chiều vào động cơ le thời gian cho chắc - Để thời gian của rơ le chắn thời gian quá dài - Chỉnh lại thời gian của rơ le thời gian 3 Khởi động động cơ chạy Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại nhưng phát ra tiếng kêu khơng chặt dẫn đến mất mạch động lớn pha cấp vào động cơ. lực và đấu nối lại cho chắc chắn
  56. - 56 - 2.5 Yêu cầu đánh giá kết quả học tập của bài  Yêu cầu đánh giá về kiến thức - Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ 3 pha hãm ngược. - Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ 3 pha hãm động năng.  Yêu cầu đánh giá về kỹ năng - Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ 3 pha hãm ngược - Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ 3 pha hãm động năng
  57. - 57 - BÀI 4 LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ NHIỀU CẤP TỐC ĐỘ Mã bài: MĐ29-04 Giới thiệu: Trong quá trình điều khiển và vận hành động cơ, băng tải, dây chuyền sản xuất khi muốn tốc độ động cơ thay đổi theo yêu cầu sản xuất cũng như hạn chế về sụt áp của lưới điện khi khởi động động cơ điện trong nhà máy thì bài học này cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng về một số sơ đồ nguyên lý để lắp đặt và vận hành các mạch điện điều khiển thay đổi tốc độ động cơ 3 pha Mục tiêu của bài: - Trình bày được cấu tạo chung của các thiết bị trong các mạch điện điều khiển động cơ 3 pha nhiều cấp tốc độ. - Mơ tả được nguyên lý các mạch điện điều khiển động cơ nhiều cấp tốc độ. - Lắp được mạch điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài 1. Mạch điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu Y/YY Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu Y/YY - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 1.1 khí cụ điện trong mạch điện điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu Y/YY - Cầu dao cách ly Q - Cầu chì mạch điều khiển F - Bộ nút ấn 3 phím (2 tầng tiếp điểm) PB0, PB1, PB2. Trong đĩ: Nút ấn PB0: Nút dừng động cơ + Nút ấn PB1: Nút chọn tốc độ n1 + Nút ấn PB2: Nút chọn tốc độ n2 - Cơng tắc tơ K1, K2, K3. - Rơle nhiệt OL. - Rơle trung gian RL. - Dây điện - Máng cáp điện WD - Động cơ xoay chiều ba pha rơto lồng sĩc 2 tốc độ M.
  58. - 58 - 1.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29 - 23 1.3. Nguyên lý hoạt động - Điều khiển cho động cơ quay ở tốc độ thấp Đĩng cầu dao cách ly, ấn nút PB 1, cuộn hút cơng tắc tơ K 1 cĩ điện sẽ đĩng điện cho các cuộn dây làm việc ở chế độ đấu sao nối tiếp – Tương đương với số cực nhiều, động cơ chạy với tốc độ thấp n1. - Điều khiển cho động cơ quay ở tốc độ cao: Ấn nút PB2, cuộn hút cơng tắc tơ K 1 mất điện, cuộn hút K 2, K3 cĩ điện sẽ đĩng điện cho các cuộn dây động cơ làm việc ở chế độ đấu sao song song tương đương với số cực ít, động cơ chạy với tốc độ cao n2. - Dừng động cơ Ấn nút PB0, mạch điều khiển mất điện, cắt điện mạch động lực, động cơ ngừng hoạt động. 1.4 Nội dung thực hành 1.4.1 Bố trí thiết bị
  59. - 59 - Hình 29 - 24 1.4.2 Quy trình thực hnh lắp đặt mạch điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu Y/YY Thiết bị và Nội dung cơng việc Yêu cầu kỹ thuật dụng cụ Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ tế và các thơng số kỹ thuật cơ tốt. vạn năng bản của thiết bị trong mạch điện - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M mạch.Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - Lắp đặt các thiết bị điện Panel lắp vào panel điện, đấu mạch điện chắc chắn, làm đầu cốt và đặt thiết bị theo sơ đồ nguyên lý. nối dây nối phải đảm bảo điện, dây - Đấu mạch động lực điều kiện tiếp xúc tốt và dẫn, cơng - Đấu mạch điều khiển an tồn tắc tơ, rơ le - Thao tác chính xác nhiệt, nút
  60. - 60 - - Đúng sơ đồ nhấn, cầu dao, cầu chì, áp tơ mát, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, tua vít dẹt, tua vít 3 ke, động cơ điện 3 pha Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: động lực vào động cơ - Đúng sơ đồ vạn năng -Nối dây từ bĩt trên mach V.O.M - Kiểm tra mạch động lực. - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử lần 1 Mạch hoạt động tốt, đúng theo các bước sau: nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Mở máy động cơ tốc độ thấp: Ấn nút PB1. - Mở máy động cơ tốc độ cao: Ấn nút PB2. - Dừng động cơ. + Ấn nút PB0. - Cắt áp tơ mát. Theo dõi hoạt động của động cơ. Bước 5: Hoạt động thử lần 2 theo các bước sau: - Mắc thêm đồng hồ A ~ vào một trong ba pha để đo Idây ( mắc nối tiếp phía sau cầu chì) - Mắc thêm đồng hồ V ~ song song với một phần tử dây quấn bất kỳ, chẳng hạn 2C1 - 4C1
  61. - 61 - - Kiểm tra kỹ lại mạch - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Mở máy động cơ tốc độ thấp: + Ấn nút PB1. + Theo dõi hoạt động của động cơ, ampe mét, vơn mét rút ra kết luận - Mở máy động cơ tốc độ cao: Ấn nút PB2. Theo dõi hoạt động của động cơ. 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố Nguyên nhân Cách khắc TT Hiện tượng phục 1 Mạch điều khiển làm việc - Đấu sai mạch động Kiểm tra và tốt nhưng động cơ khơng lực. đấu lại tiếp quay - Đấu dây mạch động điểm duy trì. lực tiếp xúc khơng tốt - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực. 2 Động cơ đang chạy ở tốc độ Các tiếp điểm tiếp xúc Kiểm tra lại thấp, khi nhấn nút nhấn PB2 khơng tốt mạch điều thì động cơ dừng lại khiển và đấu nối lại cho chắc chắn 3 Khởi động động cơ chạy ở Đấu nhầm các đầu dây Kiểm tra lại tốc độ cao nhưng động cơ ra của động cơ mạch động lực chạy chậm và đấu nối lại 1.5 Câu hỏi kiểm tra - Khi điều chỉnh 2 rơ le nhiệt cho động cơ trong mạch trên bạn cần phải chú ý điều gì? - Cĩ thể dùng một rơ le nhiệt chung cho cả 2 tốc độ được khơng? Tại sao? 2. Mạch điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu /YY Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực mạch điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu /YY - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện
  62. - 62 - - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 2.1 Khí cụ điện dung trong mạch điện điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu /YY – Cầu dao cách ly Q – Cầu chì mạch điều khiển F – Cơng tắc tơ K1, K2, K3 – Bộ nút ấn 3 phím PB0, PB1, PB2. Trong đĩ: + Nút ấn PB0: nút dừng động cơ + Nút ấn PB1: nút chọn tốc độ n1 + Nút ấn PB2: nút chọn tốc độ n2 – Rơle nhiệt OL1, OL2., day điện, máng cáp điện WD – Động cơ xoay chiều ba pha rơto lồng sĩc 2 tốc độ M. 2.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29 - 25
  63. - 63 - 2.3 Nguyên lý hoạt động - Điều khiển cho động cơ quay ở tốc độ thấp Đĩng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB1, cuộn hút cơng tắc tơ K1 cĩ điện sẽ đĩng điện cho các cuộn dây làm việc ở chế độ tam giác nối tiếp – tương đương với số cực nhiều, động cơ chạy với tốc độ thấp n1. - Điều khiển cho động cơ quay ở tốc độ cao: Ấn nút PB2, cuộn hút cơng tắc tơ K 1 mất điện, cuộn hút K 2 và K3 cĩ điện sẽ đĩng điện cho các cuộn dây làm việc ở chế độ đấu sao song song – tương đương với số cực ít, động cơ chạy với tốc độ cao n2. -Dừng động cơ Ấn nút PB4, mạch điều khiển mất điện, cắt điện mạch động lực, động cơ ngừng hoạt động. 2.4 Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu /YY 2.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 - 26
  64. - 64 - 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu /YY Thiết bị, Nội dung cơng việc Yêu cẩu kỹ thuật dụng cụ Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ tế và các thơng số kỹ thuật cơ tốt. vạn năng bản của thiết bị trong mạch điện - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M mạch.Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - Lắp đặt các thiết bị điện Panel lắp vào panel điện, đấu mạch điện chắc chắn, làm đầu cốt và đặt thiết bị theo sơ đồ nguyên lý. nối dây nối phải đảm bảo điện, dây - Đấu mạch động lực điều kiện tiếp xúc tốt và dẫn, cơng - Đấu mạch điều khiển an tồn tắc tơ, rơ le - Thao tác chính xác nhiệt, nút - Đúng sơ đồ nhấn, cầu dao, cầu chì, áp tơ mát, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, tua vít 3 ke, tua vít dẹt, động cơ điện 3 pha Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: - Đúng sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử lần 1 Mạch hoạt động tốt, đúng theo các bước sau: nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Mở máy động cơ tốc độ thấp: Ấn nút PB1.
  65. - 65 - - Mở máy động cơ tốc độ cao: Ấn nút PB2. - Kiểm tra khống chế hành trình + Dừng động cơ. + Ấn nút PB0. - Cắt áp tơ mát. Theo dõi hoạt động của động cơ. Bước 5: Hoạt động thử lần 2 theo các bước sau: - Mắc thêm đồng hồ A ~ vào một trong ba pha để đo Idây ( mắc nối tiếp phía sau cầu chì) - Mắc thêm đồng hồ V ~ song song với một phần tử dây quấn bất kỳ, chẳng hạn 2C1 - 4C1 - Kiểm tra kỹ lại mạch - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Mở máy động cơ tốc độ thấp: + Ấn nút PB1. + Theo dõi hoạt động của động cơ, ampe mét, vơn mét rút ra kết luận - Mở máy động cơ tốc độ cao: Ấn nút PB2. Theo dõi hoạt động của động cơ. 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố Cách khắc TT Hiện tượng Nguyên nhân phục 1 Mạch điều khiển làm - Đấu sai mạch động lực. Kiểm tra và việc tốt nhưng động cơ - Đấu dây mạch động lực đấu lại tiếp khơng quay tiếp xúc khơng tốt điểm duy trì. - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực. 2 Động cơ đang chạy ở Các tiếp điểm tiếp xúc Kiểm tra lại tốc độ thấp, khi nhấn khơng tốt mạch điều
  66. - 66 - nút nhấn PB2 thì động khiển và đấu cơ dừng lại nối lại cho chắc chắn 3 Khởi động động cơ Đấu nhầm các đầu dây ra Kiểm tra lại chạy ở tốc độ cao của động cơ mạch động lực nhưng động cơ chạy và đấu nối lại chậm 2.5 Câu hỏi kiểm tra - Khi điều chỉnh rơ le nhiệt cho động cơ trong mạch trên cần phải chú ý điều gì? - Tại sao phải đổi tốc độ động cơ ? 2.6 Yêu cầu đánh giá kết quả học tập của bài  Yêu cầu đánh giá về kiến thức - Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ kiểu Y/YY - Giải thích được sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ kiểu Δ/YY  Yêu cầu đánh giá về kỹ năng - Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ kiểu Y/YY - Lắp đặt vận hành được mạch điện điều khiển động cơ 3 pha pha 2 cấp tốc độ kiểu Δ/YY
  67. - 67 - BÀI 5 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Mã bài: MĐ29-05 Giới thiệu Khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển, để đảm bảo độ chính xác trong việc điều khiển hoặc vận hành một số thiết bị sử dụng điện cũng như an tồn trong quá trình vận hành, tiết kiệm điện năng thì động cơ điện 1 chiều ngày càng được sử dụng phổ biến. Do đĩ, bài học này cung cấp cho người kiến thức, kỹ năng cơ bản về lắp đặt và điều khiển động cơ điện một chiều. Mục tiêu của bài: - Trình bày được các thiết bị sử dụng trong các mạch điện điều khiển động cơ điện 1 chiều. - Mơ tả được nguyên lý các mạch điện điều khiển động cơ điện 1 chiều. -Lắp được các mạch điện điều khiển động cơ điện 1 chiều đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Thực hiện tốt cơng tác an tồn cho người, thiết bị và vệ sinh xưởng Nội dung của bài 1. Lắp đặt mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện một chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện một chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 1.1 Khí cụ điện dung trong mạch điện - CB một pha - Cầu chì F1, F2, F3, F3. - Bộ nút ấn 2 phím PB0, PB1. Trong đĩ: + Nút PB0: Nút dừng động cơ. + Nút PB1: Nút mở máy. - Biến áp tự ngẫu. - Cơng tắc tơ K1, K2, K3. - Rơle thời gian TS1, TS2. - Rơle nhiệt OL. - Động cơ điên một kích từ song song. - Dây điện
  68. - 68 - - Máng cáp điện WD - Bộ điện trở Rf1, Rf2. 1.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29 - 27 1.3 Nguyên lý hoạt động + Mở máy: Đĩng áp tơ mát nguồn. Ấn nút PB1, cuộn hút cơng tắc tơ K1 và rơ le thời gian TS1. Cuộn hút cơng tắc tơ K1 cĩ điện thì tiếp điểm K1-2 duy trì sẽ đĩng điện cho động cơ hoạt động qua điện trở Rf 1 và Rf2 mắc nối tiếp vào phần cứng của động cơ nhằm giảm dịng điện mở máy. Sau thời gian tiếp điểm TS 1-1 đĩng lại, cấp điện cho cuộn hút K 2 đĩng tiếp điểm K2-1 ở mạch động lực để loại bỏ điện trở Rf 1 ra khỏi mạch. Đồng thời rơle thời gian TS2 cũng được cấp điện thì tốc độ động cơ tăng dần. Sau thời gian tiếp điểm TS2-1 sẽ đĩng lại cấp điện cho cuộn hút cơng tăc K3 để đĩng tiếp điểm K 3-1 loại bỏ điện trở Rf 2 ra khỏi mạch, chuyển động cơ sang hoạt động ở chế độ định mức. + Dừng động cơ: Nhấn nút PB0, cuộn hút cơng tắc tơ K1, K2, K3 và rơle thời gian TS1, TS2 mất điện, động cơ bị ngắt điện- ngừng hoạt động.
  69. - 69 - 1.4 Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ 1.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 – 28 1.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ Thiết bị, Nội dung cơng việc Yêu cẩu kỹ thuật dụng cụ Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ tế và các thơng số kỹ thuật cơ tốt. vạn năng bản của thiết bị trong mạch điện - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M mạch.Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - chắc chắn, làm đầu cốt Panel lắp panel điện, đấu mạch điện theo và nối dây nối phải đảm đặt thiết bị sơ đồ nguyên lý. bảo điều kiện tiếp xúc tốt điện, dây - Đấu mạch động lực và an tồn dẫn, cơng - Đấu mạch điều khiển - Thao tác chính xác tắc tơ, rơ le - Đúng sơ đồ thời gian, điện trở Rf1, Rf2 , rơ le nhiệt, nút
  70. - 70 - nhấn, cầu dao, cầu chì, kìm cắt dây điện, kìm bấm đầu cốt, tua vít 3 ke, tua vít dẹt, động cơ điện DC Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: - Đúng sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các Mạch hoạt động tốt, đúng bước sau: nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Ấn nút PB1 Mở máy động cơ tốc độ thấp, quan sát sau một thời gian động cơ chuyển qua tốc độ cao hơn . + Dừng động cơ. + Ấn nút PB0. - Cắt áp tơ mát. Theo dõi hoạt động của động cơ. 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố Cách khắc TT Hiện tượng Nguyên nhân phục
  71. - 71 - 1 Mạch điều khiển làm - Đấu sai mạch động lực. Kiểm tra và việc tốt nhưng động cơ - Đấu dây mạch động lực đấu lại tiếp khơng quay tiếp xúc khơng tốt điểm duy trì. - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực. 2 Động cơ đang chạy ở Kiểm tra các tiếp điểm của Kiểm tra lại tốc độ thấp, nhưng rơ le TS1, TS2 chưa kết nối mạch điều khơng chuyển qua tốc hoặc chưa cài đặt thơng số khiển và đấu độ cao hơn thời gian nối lại cho chắc chắn, cài thời gian 1.5 Câu hỏi kiểm tra Trường hợp khi mất dịng kích từ thì động cơ cĩ hiện tượng gì ? 2. Lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện 1 chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dịng điện Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện 1 chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dịng điện - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 2.1 Khí cụ điện dung trong mạch điện - CB một pha - Cầu chì F1, F2, F3. - Bộ nút ấn 2 phím PB0, PB1. Trong đĩ: + Nút PB0: Nút dừng động cơ. + Nút PB1: Nút mở máy động cơ. - Cơng tắc tơ K - Rơle dịng điện RL1, RL2. - Rơle nhiệt OL. - Động cơ điên một kích từ song song. - Dây điện
  72. - 72 - - Máng cáp điện WD - Bộ điện trở Rf1, Rf2. 2.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29 – 29 2.3 Nguyên lý hoạt động + Mở máy: Đĩng áp tơ mát nguồn. Ấn nút PB1, cuộn hút cơng tắc tơ K và cuộn hút cơng tắc tơ K cĩ điện sẽ đĩng điện cho phần ứng của động cơ. Lúc này dịng điện đi qua 2 rơ le dịng điện RL1, RL2 đạt giá trị ‘hút” làm 2 tiếp điểm RL1-1, RL2-1 mở ra và phần ứng của động cơ được nối với các điện trở Rf1 và Rf2 giảm dịng điện mở máy. Sau thời gian dịng điện trên phần ứng của động cơ sẽ đạt giá trị dịng điện “nhả” đặt trước của RL1 làm RL1 “nhả” làm đĩng tiếp điểm RL1-1 loại điện trở Rf2 khỏi mạch phần ứng dịng điện qua động cơ tăng dần, mơme mở máy tăng lên. Tiếp đến dịng điện giảm dần đạt giá trị “nhả” của rơ le dịng điện RL2 lam cho RL2 “nhả” làm đĩng tiếp điểm RL2-1 loại điện trở Rf1 khỏi mạch phần ứng chuyển động cơ sang hoạt động ở chế độ định mức. Chú ý: Điều chỉnh RL2 cĩ giá trị dịng điện “nhả” đặt lớn hơn giá trị dịng điện “nhả” của RL1 và quá trình điều chỉnh dịng điện này phụ thuộc vào từng loại động cơ. Đối với động cơ cỡ lớn mắc rơ le dịng điện thơng qua máy biến dịng. + Dừng động cơ: Nhấn nút PB0, cuộn hút cơng tắc tơ K mất động cơ bị ngắt điện- ngừng hoạt động.
  73. - 73 - 2.4 Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ 2.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29 - 30 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ Yêu cẩu kỹ Thiết bị, Nội dung cơng việc thuật dụng cụ Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các - Các tiếp điểm Đồng hồ thơng số kỹ thuật cơ bản của thiết bị trong tiếp xúc tốt. vạn năng mạch điện - Cuộn dây cịn V.O.M tốt, thơng mạch.Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện vào panel - chắc chắn, làm Panel lắp điện, đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý. đầu cốt và nối đặt thiết bị - Đấu mạch động lực dây nối phải điện, dây - Đấu mạch điều khiển đảm bảo điều dẫn, cơng kiện tiếp xúc tốt tắc tơ, rơ le và an tồn nhiệt, nút - Thao tác chính nhấn, cầu xác chì, áp tơ - Đúng sơ đồ mát, kềm cắt dây
  74. - 74 - điện, kềm bấn đầu cốt, tua vít 3 ke, tua vít dẹt, động cơ điện DC, rơ le dịng điện, điện trở phụ Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Thao tác chính Đồng hồ - Kiểm tra mạch động lực. xác vạn năng - Kiểm tra mạch điều khiển. - Đúng sơ đồ V.O.M Bước 4: Hoạt động thử theo các bước sau: Mạch hoạt động - Nối dây nguồn. tốt, đúng - Đĩng áp tơ mát nguồn. nguyên lý. - Ấn nút PB1 Mở máy động cơ tốc độ thấp, quan sát sau một thời gian động cơ chuyển qua tốc độ cao hơn . + Dừng động cơ. + Ấn nút PB0. - Cắt áp tơ mát. Theo dõi hoạt động của động cơ. 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Mạch điều khiển - Đấu sai mạch động lực. Kiểm tra và đấu lại làm việc tốt nhưng - Đấu dây mạch động lực tiếp điểm duy trì. động cơ khơng tiếp xúc khơng tốt quay - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực. 2 Khởi động động cơ Kiểm tra các tiếp điểm Kiểm tra lại mạch chạy ở tốc độ cao của rơ le TS1, TS2 chưa điều khiển và đấu nhưng động cơ kết nối hoặc chưa cài đặt nối lại cho chắc chạy chậm thơng số thời gian chắn, cài thời gian cho rơ le dịng điện 2.5 Câu hỏi bài tập Trường hợp ta chọn rơ le dịng điện chỉ cĩ tiếp điểm thường mở để điều khiển mạch điện trên cĩ được khơng ? tại sao ?
  75. - 75 - 3. Lắp đặt mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện một chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp Mục tiêu: Sau khi học xong phần này người học cĩ kiến thức và kỹ năng - Hiểu được các sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực của mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện một chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp - Hiểu được cơng dụng các thiết bị sử dụng trong mạch điện - Lắp đặt và vận hành được mạch điện theo yêu cầu 3.1 Khí cụ điện dung trong mạch điện - CB - Cầu chì F1, F2, F3. - Bộ nút ấn 2 phím PB0, PB1. Trong đĩ: + Nút PB0: Nút dừng động cơ. + Nút PB1: Nút mở máy động cơ. - Cơng tắc tơ K - Rơle dịng điện RL1, RL2. - Rơle nhiệt OL. - Động cơ điên một kích từ song song. - Dây điện - Máng cáp điện WD - Bộ điện trở Rf1, Rf2. 3.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 29 - 31 3.3
  76. - 76 - 3.3 Nguyên lý hoạt động + Mở máy: Đĩng áp tơ mát nguồn. Ấn nút PB1, đĩng cuộn hút cơng tắc tơ K.Cuộn hút cơng tắc tơ K cĩ điện sẽ đĩng điện cho phần ứng của động cơ. Lúc này điện áp được đặt vào 2 rơ le RL1, RL2 đạt giá trị ‘hút” làm 2 tiếp điểm RL1-1, RL2-1 mở ra và phần ứng của động cơ được nối với các điện trở Rf1 và Rf2 giảm dịng điện mở máy. Sau thời gian điện áp trên phần ứng của động cơ sẽ đạt giá trị dịng điện “nhả” đặt trước của RL1 làm RL1 “nhả” làm đĩng tiếp điểm RL1-1 loại điện trở Rf1 khỏi mạch phần ứng dịng điện qua động cơ tăng dần, mơme mở máy tăng lên. Tiếp đến điện áp giảm dần đạt giá trị “nhả” của rơ le dịng điện RL2 làm cho RL2 “nhả” làm đĩng tiếp điểm RL2-1 loại điện trở Rf2 khỏi mạch phần ứng chuyển động cơ sang hoạt động ở chế độ định mức. Chú ý: Điều chỉnh RL2 cĩ giá trị điện áp “nhả” đặt lớn hơn giá trị điện áp “nhả” của RL1 và quá trình điều chỉnh dịng điện này phụ thuộc vào từng loại động cơ. Đối với động cơ cỡ lớn mắc rơ le dịng điện thơng qua máy biến điện áp. + Dừng động cơ: Nhấn nút PB0, cuộn hút cơng tắc tơ K mất động cơ bị ngắt điện- ngừng hoạt động. 3.4 Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ 3.4.1 Bố trí thiết bị Hình 29- 32
  77. - 77 - 3.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ Thiết bị, Nội dung cơng việc Yêu cẩu kỹ thuật dụng cụ Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ tế và các thơng số kỹ thuật cơ tốt. vạn năng bản của thiết bị trong mạch điện - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M mạch.Đúng điện áp, đúng dịng điện định mức. Bước 2: Lắp đặt các thiết bị điện - chắc chắn, làm đầu cốt Panel lắp vào panel điện, đấu mạch điện và nối dây nối phải đảm đặt thiết bị theo sơ đồ nguyên lý. bảo điều kiện tiếp xúc tốt điện, dây - Đấu mạch động lực và an tồn dẫn, cơng - Đấu mạch điều khiển - Thao tác chính xác tắc tơ, rơ le - Đúng sơ đồ nhiệt, nút nhấn, cầu chì, áp tơ mát, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, tua vít 3 ke, tua vít dẹt, động cơ điện DC, rơ le dịng điện, điện trở phụ Bước 3: Kiểm tra nguội theo các - Thao tác chính xác Đồng hồ bước sau: - Đúng sơ đồ vạn năng - Kiểm tra mạch động lực. V.O.M - Kiểm tra mạch điều khiển. Bước 4: Hoạt động thử theo các Mạch hoạt động tốt, đúng bước sau: nguyên lý. - Nối dây nguồn. - Đĩng áp tơ mát nguồn. - Ấn nút PB1 Mở máy động cơ
  78. - 78 - tốc độ thấp, quan sát sau một thời gian động cơ chuyển qua tốc độ cao hơn . + Dừng động cơ. + Ấn nút PB0. - Cắt áp tơ mát. Theo dõi hoạt động của động cơ. 3.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố Cách khắc TT Hiện tượng Nguyên nhân phục 1 Mạch điều khiển làm - Đấu sai mạch động lực. Kiểm tra và việc tốt nhưng động cơ - Đấu dây mạch động lực đấu lại tiếp khơng quay tiếp xúc khơng tốt điểm duy trì. - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực. 2 Khởi động động cơ Kiểm tra các tiếp điểm của Kiểm tra lại chạy ở tốc độ cao rơ le RL1, RL2 chưa kết nối mạch điều nhưng động cơ chạy hoặc chưa cài đặt thơng số khiển và đấu chậm thời gian nối lại cho chắc chắn, cài thời gian cho rơ le dịng điện 3.5 Câu hỏi bài tập Khi đặt rơ le điện áp vào mạch điện thì ta cần chú ý đến giá trị điện ap hút hay điện áp nhả ?, tại sao ?
  79. - 79 - BÀI TẬP THỰC HÀNH NÂNG CAO Bài 1: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG BƠM NƯỚC TRONG CƠNG NGHIỆP 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư Động cơ 3 pha 220/380V (2) Khởi động từ 220V (2) Rờ-le thời gian 220V (2) Rờ-le trung gian 220V (2) Bộ nút nhấn ON/OFF (2) Bộ dây cơng tắc chuyển mạch (2) Dây dẫn nối 2. Sơ đồ mạch điện điều khiển TEST P P AUTO VỊ TRÍ OFF VỊ TRÍ TEST VỊ TRÍ AUTO Hình 1-1: Các vị trí cơng tắc chuyển mạch
  80. - 80 - OL1 OL2 R3 R1 R2 TD1 TD2 MC1 MC2 R2 R1 R2 R1 R3 R3 1 2 STOP STOP TD2 MC1 MC2 R1 R2 TD1 1 3 TD2 1 3 TD1 8 6 TD1 8 5 TD2 8 5 TEST AUTO TEST AUTO P Hình 1-2: Sơ đồ mạch tự động luân phiên bơm nước trong cơng nghiệp 3. Nguyên lý hoạt động Ở chế độ vận hành tự động, trước hết phải chọn máy bơm ưu tiên bằng cách nhất nút chọn máy bơm 1 hoặc 2. Giả sử chọn máy bơm 1 ưu tiên, đèn báo 1 sẽ sáng. Dịng điện qua tiếp điểm 8-5 của TD1, qua nút chọn 1, nút STOP, qua tiếp điểm thường đĩng R2 làm Rờ-le R1 hoạt động giữ mạch sẵn sàng. Khi bể chứa cạn, cơng tắc phao kích hoạt rờ-le R3 đĩng tiếp điểm R3. Do được chọn trước khởi động từ MC1 sẽ đưa ra máy bơm 1 vào hoạt động, đồng thời đĩng mạch định thời của rờ-le thời gian TD1 (rờ-le này đã được xác lập thời gian đủ để máy bơm bơm nước đến mức yêu cầu). Khi bể chứa được bơm đầy, cơng tắc phao cắt mạch rờ-le R3 cho máy bơm 1 ngừng hoạt động. Sau đĩ, Rờ-le thời gian TD1 chuyển mạch 8-6 cho rờ-le R2 hoạt động, đưa máy bơm 2 vào tư thế sẵn sàng, đèn báo 2 sáng, mạch phao 2 đã sẵn sàng cho máy bơm 2 hoạt động trong lần bơm sau. Tương tự, khi nước cạn đến mức quy định, cơng tác phao lại kích hoạt rờ-le R3. Lúc này máy bơm 2 hoạt động, và khi bể chứa đầy, rờ-le thời gian
  81. - 81 - TD2 chuyển mạch cắt tiếp điểm 8-5, ngắt rờ-le R2, và đĩng tiếp điểm 8-6 để đưa máy bơm 1 vào lại vị trí sẵn sàng. Bài 2: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐƠN GIẢN 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư Máy ép dán bao (1) Đồng hồ VOM (1) Dây dẫn nối 2. Sơ đồ đấu nối Cần ép (phần di động) 1~3V Máy biến áp giảm áp Mạch điều nhiệt Bàn đạp ON/OFF khởi động 220V Hình 2-1: Sơ đồ mắc dây máy ép dán bao 3. Nguyên lý hoạt động Khi đĩng cơng tắc bàn đạp, dịng điện đi qua dây P qua tiếp điểm chính của rờ-le R1 đến phần sơ cấp của máy biến áp giảm áp. Dây điện trở lập tức tỏa nhiệt cấp cho bao bì (được giữ dưới cần ép của máy), làm chảy vật liệu nhựa và hàn kín đáy bao lại. Sau 1-2 giây, khi nhiệt lượng vừa đủ hàn kín bao, bộ điều nhiệt điều khiển rờ-le R1 tự động ngưng hoạt động, cắt nguồn vào máy biến áp. Đay điện trở thơi tỏa nhiệt. nâng cần ép lên, lấy sản phẩm ra. Nếu đường bám bao khơng đạt, dán bao khơng dính hoặc quá nhiệt làm đứt bao, cần điều chỉnh nhiệt lại rồi tiếp tục cơng việc.
  82. - 82 - 4. Thực hành lắp mạch điện – Nối 2 chấu của cơng tắc bàn đạp và nối 2 dây nối với máy biến áp vào chấu ghim 4 cọc. tương ứng với 4 cọc ở phần đấu nối ngõ vào của bộ điều nhiệt. – Nối 2 dây từ phần thứ cấp của máy biến áp vào bộ dây điện trở cấp nhiệt. – Bật cơng tắc ON/OFF, điều chỉnh nhiệt. – Đặt bao vào đúng vị trí và hạ cần ép xuống giữ chặt bao. – Nhấn bàn đạp cho máy vận hành. – Kiểm tra kết quả và điều chỉnh. BÀI 3: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ CHO LỊ SẤY 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư Bộ điện trở Cơng tắc tơ 220V Bộ điều nhiệt+cảm biến 2. Sơ đồ mạch điện N P1 P2 P3 380V/3pha MC2 OL1 OL2 Đ/C Quạt Hình 3-1: Cấu tạo và sơ đồ mạch điện của lị sấy
  83. - 83 - N P ON OFF OL1 MC1 MC1 5 3 TH OL2 MC2 TH H Hình3 -2: Sơ đồ mạch điều khiển lị sấy cơng nghiệp
  84. - 84 - 3. Nguyên lý hoạt động Điều chỉnh nhiệt độ trên bộ điều nhiệt trước khi đĩng cầu dao cấp điện vào lị. Ban đầu, tiếp điểm C-H của bộ điều nhiệt ở vị trí đĩng mạch, cấp điện cho MC2 hoạt động, dẫn điện vào bộ điện bộ điện trở đấu nối ∆. Điện trở cung cấp nhiệt cho lị làm tăng nhiệt độ lên. Nếu nhiệt trong lị vượt quá nhiệt độ được điều chỉnh trước, bộ cảm biến thay đổi, tác động vào bộ khuếch đại điện tử làm cho rờ-le TH hoạt động, chuyển mạch tiếp sang vị trí C-L cắt dịng điện cung cấp cho MC2, dẫn đến ngưng cung cấp điện cho bộ điện trở. Khi luồng khơng khí nĩng trong lị đối ưu làm giảm nhiệt độ xuống thấp hơn nhiệt độ đã xác lập, bộ cảm biến lại thay đổi tác động làm rờ-le R1 ngừng. MC2 lại đĩng mạch, tiếp tục cung cấp điện cho bộ điện trở tỏa nhiệt để nâng nhiệt độ lên, giữ lị ổn định ở nhiệt độ đã xác lập trước. Cứ thế, bộ điều nhiệt hoạt động liên tục để giữ nhiệt độ ổn định. 4. Thực hành lắp các mạch điện Mắc mạch chính (hình 3-2) – Đấu 3 điện trở thành mạch đấu ∆. – Mắc 3 pha P1,P2, P3 từ MC2 vào 3 đầu ra của mạch ∆. Mắc mạch điều khiển – Mắc dây P vào chấu 220V và dây trung tính N vào chấu 0V. – Nối chấu 220V với chấu C (hoặc chấu H). – Mắc 2 dây ra từ chấu H và chấu 0V vào 2 đầu cuộn dây của cơng tắc tơ MC2. – Mắc 2 dây của bộ cảm biến vào chấu (+) và (-). Kiểm tra mạch và xác lập nhiệt độ trước khi đo mạch vận hành. BÀI 4 LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư Hệ thống truyền động khí nén (1) Van phân phối khí (1) Rơ – le thời gian (2) Rờ - le trung gian (2) Bộ nút nhấn ON/ OFF (1) Dây dẫn nối
  85. - 85 - 2. Sơ đồ mạch điện Hình 4-1: Sơ đồ mạch khí nén, mạch điện chính và mạch điều khiển 3. Nguyên lý hoạt động Nhấn nút khởi động (ON) rờ - le R 1 hoạt động và duy trì mạch. Rờ - le thời gian T1 hoạt động, sau thời gian xác lập trước, tiếp điểm thời gian 8 - 6 của T1 đĩng mạch cho rờ - le R 2 làm việc, đĩng mạch cấp điện cho van điện từ ASV làm mở van đẩy trục chuyển động ra, ép chặt sản phẩm cố định trong quy trình sản xuất. Rồi sau thời gian đã xác lập trước, rờ - le thời gian T 2 cho tiếp điểm thời gian 8 – 5 cắt mạch. Rờ - le thời gian T 1 ngưng hoạt động, xố mạch, van điện từ trở về vị trí ban đầu. Trục lập tức bị rút vào xy lanh khí, thả lỏng sản phẩm để cĩ thể lấy ra. 4. Phần thực hành Căn cứ vào sơ đồ mạch điều khiển, lần lượt mắc theo thứ tự sau:
  86. - 86 - - Đi dây P qua cơng tắc S đến cuộn dây MC, bộ bảo vệ quá tải OL 1 về dây trung tính N. - Từ dây P qua nút OFF, nút ON, đến rờ- le R 1, bộ bảo vệ quá tải OL 2 về dây N, mắc tiếp R1 song hàng với nút ON. - Từ trục chính nối vào chấu 8 của T2, kế tiếp nối chấu 5 đến rờ- le T1. - Từ trục chính nối vào chấu 8 của T1, kế tiếp nối chấu 6 với rờ- le R2. - Qua các tiếp điểm R2 cấp điện cho van điện từ ASV và rờ- le thời gian T2. - Kiểm tra lại tồn bộ mạch trước khi cho điện vào. - Cho máy nén khí hoạt động, điều chỉnh áp suất làm việc 3kg/ cm2. - Cho tồn bộ mạch vận hành để kiểm tra kết quả. BÀI 5 MẠCH VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG MÁY KHOAN 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư Máy khoan (1) Xy lanh dầu (ben dầu và khí) (1) Van phân phối (1) Rờ- le thời gian (2) Rờ- le trung gian (1) Bộ nút nhấn ON/ OFF (1) Cơng tắc hành trình (2) Dây dẫn nối. 2. Sơ đồ mạch điện xy lanh dầu MC1 A MC2 OL1 B RS F FS FS ĐC B A bơm dầu xi lanh khí Hình 5-1. Máy khoan tự động truyền động bằng thuỷ lực, khí nén.
  87. - 87 - N P ON1 OL1 MC1 Bơm dầu ON2 R2 T1 T2 T2 R2 OL2 8 6 MC2 Máy khoan T2 RS 8 6 R2 MC2 R1 FS SV1 Van phân R1 phối dầu SV1 RS R1 MC2 ASV Van phân phối khí nén Hình 5-2 Sơ đồ mạch điều khiển 3. Nguyên lý hoạt động Lúc vận hành hệ thống mạch, trước hết nhấn cơng tắc ON 1 đĩng mạch cho bơm dầu hoạt động, điều chỉnh áp suất theo cơng việc. Nhấn nút ON2, rờ- le thời gian T 1, T2 hoạt động. Sau thời gian xác lập trước, tiếp điểm thời gian 8 – 6 của T 1, T2 đĩng mạch cấp điện cho khởi động từ MC2, máy khoan hoạt động. Sản phẩm được xy lanh khí giữ chặt, van điện từ SV1 được cấp điện, van mở cho dầu qua ngõ A đẩy trục đưa mũi khoan đi xuống, bắt đầu khoan. Khi đạt độ sâu định trước, cơng tắc hành trình FS được kích hoạt chuyển mạch để vừa ngắt dịng điện qua SV 1, vừa đĩng mạch cho SV 2 hoạt động rút mũi khoan lên. Đồng thời, rờ- le R1 cũng hoạt động để duy trì mạch cho SV2. Khi mũi khoan được rút về vị trí ban đầu, cơng tắc hành trình RS bị tác động, cắt mạch rờ - le R 1 đồng thời kích hoạt R 2 ngắt mạch MC2 và van phân phối SV1 dừng ngay, ngắt điện qua rờ- le thời gian T 1 và T2, xố mạch tồn bộ. Lúc này, máy khoan tạm dừng hoạt động, xy lanh khí khơng cịn giữ chặt sản phẩm, người vận hành cĩ thể lấy sản phẩm ra. Hồn tất một chu trình sản xuất. Cứ thế, máy khoan tự động lặp lại cơng đoạn khoan đối với sản phẩm kế tiếp. 4. Phần thực hành Dựa theo sơ đồ trên Hình 8- 2, mắc mạch lần lượt như sau: - Mắc mạch điều khiển lần lượt từng hàng, từ trên xuống dưới. - Kiểm tra mạch theo đúng sơ đồ - Kiểm tra hệ thống truyền động thuỷ lực và khí nén.
  88. - 88 - - Cấp điện vào mạch điều khiển, kiểm tra kết quả hoạt động theo yêu cầu. - Hồn tất cơng tác BÀI 6: MẠCH VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG MÁY ÉP GIA NHIỆT 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư Xy lanh Băng tải Van điều khiển Cơng tắc hành trình Đèn báo Cơng tắc tơ Rơ le thời gian Động cơ điện 2. Sơ đồ mạch điện SV Xi lanh lực M R Băng tải công tắc hành trình M Thùng chứa dầu Hình 6-1: Sơ đồ máy ép gia nhiệt 3. Nguyên lý hoạt động Cĩ hai chế độ vận hành
  89. - 89 - Chế độ vận hành tự động (AUTO) Chế độ vận hành tay (HAND) Hình 6-2: Sơ đồ mạch điều khiển và vận hành của máy ép gia nhiệt Trong sơ đồ, cơng tắc chọn chế độ vận hành SSW là loại cơng tắc 3 chấu cĩ vị trí ngừng. Đĩng CB (NFB) để cấp điện vào mạch điều khiển, đèn PL sáng. - Các khởi động từ C 1, C2 hoạt động đĩng mạch động lực, cấp điện cho các điện trở toả nhiệt nung nĩng bàn ép cĩ cơng suất P = 2,8 kW. - Bộ điều nhiệt đã xác lập trước (70 0C) sẽ điều khiển tự động để giữ ổn định ở nhiệt độ này. Khi bàn ép đã nĩng và ổn định nhiệt, cho máy vận hành. Giả sử chọn chế độ vận hành tự động (AUTO). Khi đĩng cơng tắc K2, dịng điện qua cơng tắc hành trinh FS, cơng tắc K 2, vào cuộn dây của khởi động từ C 3, về dây N, kín mạch. Khởi động từ C 3 hoạt động đĩng các tiếp điểm C3 để kích hoạt rờ- le R1 đĩng các tiếp điểm R1 và cho băng tải di chuyển nhờ động cơ M2.
  90. - 90 - Khi băng tỉa di chuyển đến vị trí dưới bàn ép nhiệt thì ngừng lại, do chạm cơng tắc hành trình FS. Cơng tắc chuyển mạch cắt dịng qua khởi động từ C 3, đồng thời chuyển hướng dịng điện qua tiếp điểm R 1, vào cuộn dây SV của van phân phối cho dịng áp lực dầu vào xy lanh lực đẩy bàn ép nhiệt xuống băng tải, gia nhiệt cho vật đặt trên băng tải trong thời gian định trước (khoảng 5 giây). Sau thời gian 5 giây, rơ- le T cho chuyển mạch, cắt dịng điện qua cuộn dây SV. Xy lanh lực tự động hồi về, cùng lúc đĩ, rơ- le R 2 hoạt động đĩng tiếp điểm R2 cho khởi động từ C 3 làm việc trở lại. Băng tải lại chuyển động và thơi tác động lên cơng tác hành trình FS, trả cơng tắc về vị trí đĩng mạch (NC) để duy trì dịng điện vào khởi động từ C 3. Rờ- le thời gian T ngưng hoạt động và trở lại vị trí ban đầu. Khi di chuyển đến đúng vị trí, băng tải lại tác động vào cơng tắc hành trình làm chuyển mạch cho mạch điều khiển hoạt động lần lượt như trên, và cứ thế tiếp tục mãi. BÀI 7: THAY ĐỔI TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BẰNG MẠCH BIẾN TẦN 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư + Động cơ 3 pha 220/380V (1) + Bộ biến tần 220V/50 ~60Hz (1) + Rơ-le thời gian (1) + Rơ-le trung gian (3) + Bộ nút nhấn ON/OFF (3) + Dây dẫn nối 2. Sơ đồ mạch điện Hình 7-1. Sơ đồ khối
  91. - 91 - Hình 7-2: Sơ đồ mạch điều khiển tốc độ động cơ khơng đồng bộ 3 pha bằng cách biến tần 3. Nguyên lý hoạt động Khi nhấn nút START, cơng tắc tơ MC hoạt động, động cơ vận hành với tốc độ trung bình (TB) qua bộ biến tần (VS). Lúc đĩ, biến trở VR 2 được mắc song hành với 2 tiếp điển 1 và 2 của biến tần thơng qua các tiếp điểm thường đĩng CR1, CR2. Khi cần vận hành động cơ với tốc độ cao, nhấn nút HIGH, rơ- le CR1 hoạt động, biến trở VR 3 được mắc vào chấu 1 và 2 qua các tiếp điểm CR1 và tiếp điểm thường đĩng CR2. Khi muốn cho động cơ vận hành ở tốc độ thấp, nhấn nút STOP 2 xĩa mạch vận hành ở tốc độ cao; sau đĩ nhấn nút LOW kích hoạt CR 2 đĩng tiếp điểm CR2 cho rơ-le thời gian T hoạt động. Sau thời gian đã xác lập trước, tốc độ động cơ thấp dần; rờ-le T chuyển mạch tiếp điểm thời gian 8 - 6 cho rờ-le CR3 hoạt động để động cơ vận hành với tốc độ thấp. Nhấp nút STOP1 là ngắt mạch tồn bộ.
  92. - 92 - 4. Thực hành lắp mạch điện Theo sơ đồ trên Hình 7-2, lần lượt mắc mạch theo các bước sau: Mạch điều khiển - Mắc dây P mắc qua bộ nút nhấn START/STOP, đến cơng tắc tơ MC, rồi về dây N. Tiếp điểm phụ MC duy trì mạch. - Mắc mạch rờ-le CR1 để vận hành động cơ với tốc độ cao. - Mắc mạch rờ-le CR2 để vận hành động cơ với tốc độ thấp - Trong mạch này cĩ rờ-le thời gian làm chậm thời gian chuyển mạch. Mạch động lực - Mắc 3 dây pha của nguồn điện vào R, S, T. Mắc U, V, W đến cơng tắc tơ MC, rồi đến động cơ 3 pha. - Nối mạch biến trở theo sơ đồ trên gồm VR1, VR2, và VR3 vào 3 chấu 1và 2 của bộ biến tần. - Hồn tất cơng việc. BÀI 8: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG MÁY SẤY KIM LOẠI 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư (Người học trình bày) 2. Sơ đồ mạch điện Hình 8-1: Sơ đồ mạch điện chính hệ thống máy sấy kim loại
  93. - 93 - Hình 8-2: Sơ đồ mạch điều khiển thiết bị sấy kim loại 3. Nguyên lý hoạt động (Người học trình bày theo sơ đồ) 4. Thực hành lắp đặt mạch điện (Người học đưa ra các bước thực hành) BÀI 9: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư (Người học trình bày)
  94. - 94 - 2. Sơ đồ mạch điện Hình 9-1: Sơ đồ mạch hệ thống truyền động khi nén 3. Nguyên lý hoạt động (Người học trình bày theo sơ đồ) 4. Thực hành lắp đặt mạch điện (Người học đưa ra các bước thực hành)
  95. - 95 - BÀI 10: MẮC MẠCH TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THUỶ LỰC 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư (Người học trình bày) 2. Sơ đồ mạch điện B A SV2 SV1 B A SV2 SV1 T P MC1 T P OL1 ON SV1 N Bộ điều áp OFF OL MC đc bơm SV1 OFF SV2 Hình 10-1: Sơ đồ mạch thủy lực và mạch điện của hệ thống truyền động bằng lực thủy 3. Nguyên lý hoạt động (Người học trình bày theo sơ đồ) 4. Thực hành lắp đặt mạch điện (Người học đưa ra các bước thực hành)
  96. - 96 - BÀI 11: MẠCH KIỂM TRA SẢN PHẨM CHỊU RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư (Người học trình bày) 2. Sơ đồ mạch điện P P NFB 2P 30 MC THR ĐC Hình 11 – 1. Sơ đồ mạch chính và mạch điều khiển 3. Nguyên lý hoạt động (Người học trình bày theo sơ đồ) 4. Thực hành lắp đặt mạch điện (Người học đưa ra các bước thực hành)
  97. - 97 - BÀI 11: LẮP MẠCH ĐIỆN VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG MÁY CẮT TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư (Người học trình bày) 2. Sơ đồ mạch điện SV1 XL1 1 SV2 SV3 RS 2 FS1 SV4 M2 THANH SẮT ỐNG M1 XL2 FS2 RS2 THÙNG DẦU Hình 11-1: Sơ đồ mạch truyền động thủy lực của máy cắt
  98. - 98 - Số thứ tự hàng ngang 380V CB 1 OL1 3PH 3PH MC1 2 P1 3 KĐB Động cơ P2 4 3 chính P3 MC2 OL2 5 KĐB Bơm dầu 6 3 7 N 8 9 NO 1 2 3 8 OFF MC1 OL1 NC 10 11 R OL2 MC2 NO 4, 5 OFF NC 12 CR3 CR1 12, 13 CR1 NO PS1 NC CR1 SV1 13 CR2 NO 15, 16 14 TR TR NC (1) (3) 15 R TR NO 10 FS1 16 (B) (6) NC M1 CR2 SV3 NO 17,18, 19 17 CR2 NC 14 CR2 18 SV4 RS2 CR2 NO 20 19 CR3 CR3 NC RS1 12 20 SV2 Hình 11-2: Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển 3. Nguyên lý hoạt động (Người học trình bày theo sơ đồ) 4. Thực hành lắp đặt mạch điện (Người học đưa ra các bước thực hành)
  99. - 99 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện cơng nghệp-Trần Duy Phụng 2. Giáo trình thực hành trang bị điện-Nhà xuất bản xây dựng 3. Thực hành điện cơng nghiệp,, 4. Ứng dụng điện cơng nghiệp-TS Lê Ngọc Bích 5. Trang bị điện-TS Lê Ngọc Bích
  100. - 100 - TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN CƠNG NGHIỆP 4 Bài 1: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1 PHA VÀ ĐỘNG CƠ 3 PHA HOẠT ĐỘNG Ở LƯỚI ĐIỆN 1 PHA 6 1 Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 1 pha quay 1 chiều 6 1.1 Khí cụ điện trong mạch điện 6 1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ 1 pha 7 1.3 Nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển động cơ 1 pha 7 1.4 Nội dung thực hành 7 1.4.1 Bố trí thiết bị 7 1.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ 1 pha quay 1 chiều 8 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 9 2 Lắp mạch điện điều khiển động cơ 1 pha quay 2 chiều 10 2.1 Khí cụ điện trong mạch điện 10 2.2 Sơ đồ nguyên lý 10 2.3 Nguyên lý hoạt động 11 2.4 Nội dung thực hành 11 22.4.1 Bố trí thiết bị 11 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ 1 pha 2 chiều 12 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 13 2.5 Kiểm tra 13 3. Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha 13 3.1 Khí cụ điện trong mạch điện 13 3.2 Sơ đồ nguyên lý 14 3.3 Nguyên lý vận hành 15 3.4 Nội dung thực hành 16 3.4.1 Bố trí thiết bị 16 3.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ 3 pha hoạt động ở lưới điện 1 pha 16 3.4. 3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 17 3.5 Câu hỏi kiểm tra 18 Bài 2: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3 PHA RƠ TO LỒNG SĨC 19 1. Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay 1 chiều 19 1.1 Khí cụ điện trong mạch điện 19 1.2 Sơ đồ nguyên lý 20 1.3 Nguyên lý hoạt động 20 1.4 Nội dung thực hành 20 1.4.1 Bố trí thiết bị 20 1.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển động cơ 3 pha 21
  101. - 101 - 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục 23 1.5 Câu hỏi kiểm tra 23 2. Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều 23 2.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện 23 2.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều 24 2.3 Nguyên lý hoạt động mạch điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều 24 2.4 Nội dung thực hành 25 2.4.1 Bố trí thiết bị 25 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ quay 2 chiều 25 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 27 2.5 Câu hỏi kiểm tra 27 3. Lắp mạch điện điều khiển động cơ 3 pha theo trình tự 27 3.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện 28 3.2 Sơ đồ nguyên lý 28 3.3 Nguyên lý hoạt động 29 3.4 Nội dung thực hành 29 3.4.1 Bố trí thiết bị 29 3.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển động cơ 3 pha theo tuần tự 30 3.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cáh khắc phục sự cố 31 3.5 Câu hỏi kiểm tra 32 4. Lắp đặt mạch điện điều khiển động 3 pha làm việc theo chu kỳ 32 4.1. Khí cụ điện dùng trong mạch điện 32 4.2 Sơ đồ nguyên lý 33 4.3 Nguyên lý hoạt động 32 4.4. Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động 3 pha làm việc theo chu kỳ 34 4.4.1 Bố trí thiết bị 34 4.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động 3 pha làm việc theo chu kỳ 34 4.4.3 Nguyên nhân, hiện tượng và cách khắc phục sự cố 36 4. 5 Câu hỏi kiểm tra 37 5. Lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua cuộn kháng 37 5.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện 37 5.2 Sơ đồ nguyên lý 37 5.3 Nguyên lý hoạt động 38 5.4. Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua cuộn kháng 38 5.4.1 Bố trí thiết bị 38 5.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua cuộn kháng 39 5.4.3 Nguyên nhân, hiện tượng và cách khắc phục sự cố 41 5.5 Câu hỏi kiểm tra 41
  102. - 102 - 6. Lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua máy biến áp tự ngẫu 41 6.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện 41 6.2 Sơ đồ nguyên lý 41 6.3 Nguyên lý hoạt động 42 6.4. Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua máy biến áp tự ngẫu 42 6.4.1 Bố trí thiết bị 42 6.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua máy biến áp tự ngẫu 43 6.4.3 Nguyên nhân, hiện tượng và cách khắc phục sự cố 45 6.5 Câu hỏi kiểm tra 45 Bài 3:LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG CƠ 3 PHA 47 1. Hảm ngược động cơ 3 pha 47 1.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện 47 1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện 48 1.3 Nguyên lý hoạt động mạch điện 48 1.4 Nội dung thực hnh lắp mạch điều khiển hảm ngược động động cơ 3 pha 48 1.4.1 Bố trí thiết bị 49 1.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển hảm ngược động động cơ 3 pha 49 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách xử lý sự cố 50 1.5 Câu hỏi kiểm tra 50 2. Hãm động năng động cơ 3 pha 51 2.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện 51 2.2 Sơ đồ nguyên lý hãm động năng động cơ 3 pha 51 2.3 Nguyên lý hoạt động hãm động năng động cơ 3 pha 52 2.4 Nội dung thực hnh lắp mạch hm động năng động cơ 3 pha 52 2.4.1 Bố trí thiết bị 52 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch hảm động năng động cơ 3 pha 52 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 54 2.5 Câu hỏi kiểm tra 55 Bài 4 LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ NHIỀU CẤP TỐC ĐỘ 56 1. Mạch điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu Y/YY 56 1.1 khí cụ điện trong mạch điện điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu Y/YY 56 1.2 Sơ đồ nguyên lý 57 1.3. Nguyên lý hoạt động 57 1.4 Nội dung thực hành 57 1.4.1 Bố trí thiết bị 58 1.4.2 Quy trình thực hnh lắp đặt mạch điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu Y/YY 58 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 60
  103. - 103 - 1.5 Câu hỏi kiểm tra 60 2. Mạch điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu /YY 60 2.1 Khí cụ điện dung trong mạch điện điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu /YY 61 2.2 Sơ đồ nguyên lý 61 2.3 Nguyên lý hoạt động 62 2.4 Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu /YY 62 2.4.1 Bố trí thiết bị 62 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ rơto lồng sĩc qua 2 cấp tốc độ kiểu /YY 63 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 64 2.5 Câu hỏi kiểm tra 65 Bài 5: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 66 1. Lắp đặt mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện một chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian 66 1.1 Khí cụ điện dung trong mạch điện 66 1.2 Sơ đồ nguyên lý 67 1.3 Nguyên lý hoạt động 68 1.4 Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ 68 1.4.1 Bố trí thiết bị 68 1.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ 68 1.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 69 1.5 Câu hỏi kiểm tra 70 2. Lắp mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện 1 chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dịng điện 70 2.1 Khí cụ điện dung trong mạch điện 70 2.2 Sơ đồ nguyên lý 71 2.3 Nguyên lý hoạt động 71 2.4 Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ 72 2.4.1 Bố trí thiết bị 72 2.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ 72 2.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 73 2.5 Câu hỏi bài tập 73 3. Lắp đặt mạch điện điều khiển mở máy động cơ điện một chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp 74 3.1 Khí cụ điện dung trong mạch điện 74 3.2 Sơ đồ nguyên lý 74 3.3 Nguyên lý hoạt động 75 3.4 Nội dung thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ 75 3.4.1 Bố trí thiết bị 75 3.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động cơ 76 3.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố 77
  104. - 104 - 3.5 Câu hỏi bài tập 77 BÀI TẬP THỰC HÀNH NÂNG CAO 78 Bài 1: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG BƠM NƯỚC TRONG CƠNG NGHIỆP 78 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư 78 2. Sơ đồ mạch điện điều khiển 78 3. Nguyên lý hoạt động 79 Bài 2: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐƠN GIẢN 80 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư 80 2. Sơ đồ đấu nối 80 3. Nguyên lý hoạt động 80 4. Thực hành lắp mạch điện 81 BÀI 3: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ CHO LỊ SẤY 81 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư 81 2. Sơ đồ mạch điện 81 3. Nguyên lý hoạt động 83 4. Thực hành lắp các mạch điện 83 BÀI 4: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN 83 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư 83 2. Sơ đồ mạch điện 84 3. Nguyên lý hoạt động 84 4. Phần thực hành 84 BÀI 5: MẠCH VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG MÁY KHOAN 85 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư 85 2. Sơ đồ mạch điện 85 3. Nguyên lý hoạt động 86 4. Phần thực hành 86 BÀI 6: MẠCH VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG MÁY ÉP GIA NHIỆT 87 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư 87 2. Sơ đồ mạch điện 87 3. Nguyên lý hoạt động 87 BÀI 7: THAY ĐỔI TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BẰNG MẠCH BIẾN TẦN 89 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư 89 2. Sơ đồ mạch điện 89 3. Nguyên lý hoạt động 90 4. Thực hành lắp mạch điện 91 BÀI 8: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG MÁY SẤY KIM LOẠI 91 1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư (Người học trình bày) 91 2. Sơ đồ mạch điện 91 3. Nguyên lý hoạt động (Người học trình bày theo sơ đồ) 92 4. Thực hành lắp đặt mạch điện (Người học đưa ra các bước thực hành) 92