Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương - Nguyễn Đức Vũ (Phần 2)

pdf 34 trang hapham 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương - Nguyễn Đức Vũ (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phuong_phap_nghien_cuu_dia_ly_dia_phuong_nguyen_d.pdf

Nội dung text: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương - Nguyễn Đức Vũ (Phần 2)

  1. Ch−ơng III CấU TRúC LÔGíC QUá TRìNH NGHIÊN CứU MộT CôNG TRìNH NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NHμ TRƯờNG I. Mục đích của ch−ơng nhằm trang bị cho ng−ời học những nội dung cơ bản trong các b−ớc của quá trình nghiên cứu một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục. II. Nội dung của ch−ơng gồm các phần: 1. Xác định đề tμi vμ xây dựng đề c−ơng, kế hoạch nghiên cứu 2. Triển khai nghiên cứu 3. Kiểm tra kết quả nghiên cứu 4. Viết công trình nghiên cứu 5. Bảo vệ công trình nghiên cứu III. Đây lμ những b−ớc kế tiếp nhau nhằm hoμn thiện một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng, không thể bỏ bất kỳ một b−ớc nμo. ý nghĩa của các b−ớc đối với ng−ời học đều ngang nhau, vì vậy không phân biệt nội dung nμo lμ trọng tâm của ch−ơng. IV. Một số khái niệm cần nắm vững trong ch−ơng 1. Cấu trúc lôgíc quá trình nghiên cứu một công trình khoa học giáo dục: Thực chất lμ trình tự các b−ớc kế tiếp nhau trong hoạt động nghiên cứu một đề tμi nghiên cứu khoa học, bắt đầu từ chuẩn bị nghiên cứu đến triển khai nghiên cứu vμ kiểm tra, bảo vệ, công bố kết quả nghiên cứu. 2. Mục đích đề tμi nghiên cứu lμ cái đích mμ ng−ời nghiên cứu đặt ra h−ớng tới trong quá trình nghiên cứu. Mục đích đề tμi trả lời câu hỏi "để nhằm vμo cái gì?" 3. Nhiệm vụ đề tμi nghiên cứu lμ các công việc lớn về nội dung mμ đề tμi cần phải thực hiện, hay có thể nói cách khác, đó chính lμ nội dung cơ bản của đề tμi nghiên cứu. 79
  2. 4. Lịch sử nghiên cứu đề tμi: Lμ khái niệm đề cập đến những nghiên cứu tr−ớc đây (của các tác giả khác, hoặc của chính tác giả đề tμi hiện nay) có liên quan trực tiếp hay gần gũi với đề tμi nghiên cứu hiện tại. 5. Cộng tác viên nghiên cứu khoa học: lμ những ng−ời tham gia cùng với chủ đề tμi thực hiện một số công việc nghiên cứu theo yêu cầu của chủ đề tμi vμ đ−ợc sự chỉ đạo, giám sát, kiểm tra kết quả của chủ đề tμi. 6. T− liệu nghiên cứu: lμ toμn bộ số liệu, bảng thống kê, tμi liệu thμnh văn, bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, kết quả thu thập thông tin, phục vụ trực tiếp cho nội dung đề tμi nghiên cứu. 7. Tổng quan (tổng luận khoa học): lμ một loại sản phẩm nghiên cứu khoa học mμ ở đó ng−ời nghiên cứu trên cơ sở điểm lại những kết quả nghiên cứu đã có của các công trình vμ đề tμi có liên quan đến đề tμi hiện đang nghiên cứu, đ−a ra một số phân tích lịch sử nghiên cứu của đề tμi hiện nay. 8. Báo cáo trung gian: lμ báo cáo khoa học đ−ợc thực hiện sau một nội dung nghiên cứu đã đ−ợc thực hiện có kết quả hay sau một giai đoạn nghiên cứu nhất định. 9. Báo cáo tổng kết: lμ báo cáo khoa học tổng kết toμn bộ quá trình nghiên cứu, đ−ợc thực hiện sau khi hoμn thμnh đề tμi nghiên cứu có kết quả. 10. Báo cáo tóm tắt: lμ báo cáo trình bμy ngắn gọn, trung thμnh nghiên cứu nội dung chủ yếu, quan trọng của báo cáo tổng kết. V. Nội dung cụ thể ch−ơng III: CấU TRúC LÔGíC Quá TRìNH NGHIÊN cứu MộT CÔNG TRìNH NGHIÊN Cứu KHOA HọC GIáO Dục TRONG ĐịA Lý NHμ TR−ờNG Cấu trúc lôgíc quá trình nghiên cứu một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trọng địa lý nhμ tr−ờng hay còn gọi lμ trình tự nghiên cứu có khác nhau giữa các ng−ời nghiên cứu vì ngoμi việc phụ thuộc vμo tính đặc thù của bộ môn, tính chất của loại hình nghiên cứu, qui luật khách quan của nhận thức khoa học, trình tự nghiên cứu còn phụ thuộc vμo trình độ vμ tập quán của ng−ời nghiên cứu. Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, thông th−ờng trình tự nghiên cứu khoa học gồm có 5 b−ớc: 1. Xác định đề tμi vμ xây dựng đề c−ơng, kế hoạch nghiên cứu hay còn gọi lμ b−ớc chuẩn bị nghiên cứu). 2. Triển khai nghiên cứu. 80
  3. 3. Kiểm tra kết quả nghiên cứu. 4. Viết công trình nghiên cứu. 5. Bảo vệ công trình nghiên cứu. I. B−ớc I: XáC ĐịNH Đề TμI Vμ XÂY DựNG Đề c−ơng Kế HOạCH NGHIÊN CứU I.1. Xác định đề tμi lμ b−ớc quan trọng đầu tiên ng−ời nghiên cứu phải thực hiện tr−ớc khi bắt tay vμo nghiên cứu. Bởi vì b−ớc nμy gắn liền với những cố gắng đầu t− sức lực, thời gian, kinh phí, thậm chí trong một số tr−ờng hợp có ảnh h−ởng lớn đến việc lựa chọn ph−ơng h−ớng chuyên môn của ng−ời nghiên cứu. Nh− đã nói ở ch−ơng II, đề tμi lμ một vấn đề khoa học ch−a đ−ợc giải quyết bây giờ cần phải đ−ợc giải quyết trên cơ sở vận dụng ph−ơng pháp luận vμ ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học. Điều quan trọng nhất lμ phải luận chứng đ−ợc chỗ ch−a giải quyết trong đề tμi. Trong quá trình lựa chọn đề tμi nghiên cứu, ngoμi việc phát hiện ra mâu thuẫn cần phải giải quyết (trên cơ sở đó hình thμnh đề tμi) còn phải cân nhắc các vấn đề sau đây: a) Đề tμi có ý nghĩa khoa học hay không? Theo Vũ Cao Đμm thì có 3 yêu cầu: + Bổ sung những chỗ còn trống trong lý thuyết của bộ môn khoa học. + Xây dựng cơ sở lý thuyết mới hoặc lμm rõ một số vấn đề lý thuyết vốn tồn tại. + Xây dựng nguyên lý các giải pháp khác nhau trong kỹ thuật công nghệ, tổ chức, quản lý b) Đề tμi có ý nghĩa thực tiễn hay không, theo Đặng Vũ Hoạt vμ Hμ Thị Đức1 thì trong nghiên cứu khoa học giáo dục có các yêu cầu sau: + Giải đáp nhu cầu phát triển xã hội vμ những nhiệm vụ t−ơng lai trong lĩnh vực giáo dục con ng−ời. + Giải đáp nhu cầu trực tiếp của công tác giáo dục thế hệ trẻ trong nhμ tr−ờng. + Xuất phát từ lôgíc bên trong của sự phát triển khoa học giáo dục. Để xem đề tμi có ý nghĩa thực tiễn hay không, ngoμi kinh nghiệm thực tế bản thân, ng−ời nghiên cứu có thể am hiểu qua các văn kiện chính thức, dự án, ch−ơng trình phát triển của Nhμ n−ớc. Ví dụ: Hiện nay trong chiến l−ợc phát triển giáo dục - đμo tạo trong các bμi nói chuyện của các nhμ lãnh đạo Chính phủ vμ Bộ GD- ĐT n−ớc ta đều đ−a ra yêu cầu phải đổi mới ph−ơng pháp dạy học theo h−ớng đề cao vai trò chủ thể nhận thức của ng−ời học. Căn cứ 1 Dẫn theo Vũ Cao Đμm, Sđd 81
  4. vμo đó có thể xây dựng một số đề tμi hay ch−ơng trình nghiên cứu khoa học. Các đề tμi hay ch−ơng trình đó rõ rμng đã có tác dụng thực tiễn. c) Đề tμi có cấp thiết phải nghiên cứu hay không? Theo Vũ Cao Đμm tính cấp thiết thể hiện ở mức độ −u tiên giải đáp những nhu cầu thực tiễn liệt kê trên đây. Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoμn thμnh đề tμi không? Các điều kiện nghiên cứu có nhiều, ví dụ: + Cơ sở thông tin, t− liệu + Ph−ơng tiện, thiết bị vμ các điều kiện vật chất, thời gian đảm bảo thực nghiệm. + Thiên h−ớng khoa học của cộng tác viên có kinh nghiệm. d) Ngoμi ra cũng cần phải chú ý đến đề tμi có phù hợp sở thích sở tr−ờng hay không. Trong tr−ờng hợp đề tμi đ−a từ trên xuống thì vấn đề nμy cμng quan trọng, bởi vì không phải bao giờ nguyện vọng khoa học của cá nhân ng−ời nghiên cứu cũng trùng hợp với việc giải quyết các nhu cầu bức bách của thực tiễn. I.2. Xây dựng đề c−ơng vμ vạch kế hoạch nghiên cứu: Đây lμ nhiệm vụ có tính bắt buộc. Đề c−ơng nghiên cứu cμng chi tiết, kế hoạch nghiên cứu cμng cụ thể thì quá trình nghiên cứu diễn ra thuận lợi hơn vμ có nhiều điều kiện để đảm bảo đ−ợc tiến độ cũng nh− thời gian nghiên cứu. Nội dung đề c−ơng cần thuyết minh những điểm sau đây: a) Tính cấp thiết của đề tμi. Tính cấp thiết của đề tμi, còn gọi lμ lý do lựa chọn đề tμi. Nội dung trình bμy của mục nμy trả lời câu hỏi: tại sao nghiên cứu đề tμi nμy? Nếu để chậm trễ, hiện nay không nghiên cứu thì sẽ nh− thế nμo? Tại sao? Việc xác định lý do nghiên cứu đề tμi cần đi từ vĩ mô đến vi mô để nêu lên đ−ợc những mâu thuẫn khách quan ch−a đ−ợc giải quyết, đồng thời cũng phải dựa vμo việc phân tích sơ l−ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu để phát hiện vấn đề nghiên cứu. Ví dụ: khi nghiên cứu đề tμi: "Xác định các ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông", ng−ời nghiên cứu phải đi từ chính sách dân số của Nhμ n−ớc đến chủ tr−ơng cần phải giáo dục dân số cho thế hệ trẻ nh− thế nμo, tiếp đến lμ việc giáo dục dân số qua việc dạy học nhμ tr−ờng, giáo dục dân số qua dạy học môn địa lý, giáo dục dân số qua dạy học ở PTTH, giáo dục dân số qua dạy học địa lý kinh tế -xã hội thế giới. Cũng phải bμn đến tr−ớc đây lμm đ−ợc cái gì, còn tồn tại cái gì ch−a lμm đ−ợc (đây chính lμ mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất l−ợng giáo dục dân số với 82
  5. quan niệm, nội dung ph−ơng pháp giảng dạy giáo dục dân số ở PTTH hiện nay). Từ đó nghiên cứu tính cấp thiết của đề tμi. Lý do lựa chọn đề tμi, hoặc tính cấp thiết của đề tμi không phải chỉ bao hμm mặt thực tiễn, mμ còn bao hμm cả mặt lý thuyết. b) Mục đích, nhiệm vụ đề tμi. - Mục đích của đề tμi nhằm trả lời câu hỏi "để nhằm vμo cái gì?". Ví dụ, cũng với đề tμi trên thì mục đích nghiên cứu lμ xác định một số ph−ơng pháp dạy học có tính hiện đại, tính thực tiễn trong việc giáo dục dân số qua bμi địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục dân số qua môn địa lý ở tr−ờng phổ thông. - Nhiệm vụ đề tμi lμ các công việc lớn về nội dung mμ đề tμi cần phải thực hiện, hay nói cách khác đó chính lμ nội dung cơ bản của đề tμi nghiên cứu. Ví dụ: Cũng với đề tμi trên, nhiệm vụ nghiên cứu lμ: + Nghiên cứu những cơ sở lý luận vμ thực tiễn của việc xác định ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua bμi địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông. + Lựa chọn một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua bμi địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông. Phân tích bản chất nội dung, cơ sở tâm lý s− phạm của các ph−ơng pháp, cách thức vμ điều kiện vận dụng trong thực tế dạy học hiện nay, xây dựng các ví dụ mẫu (case study). + Tiến hμnh thực nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu quả các ph−ơng pháp dạy học đã lựa chọn. Hay, ví dụ đề tμi "Sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lý kinh tế - xã hội ở tr−ờng PTTH (Nguyễn Trọng Phúc, ĐHSP HN I, 1994) có các nhiệm vụ cụ thể sau: a) Nghiên cứu vμ phân tích những cơ sở lý luận cũng nh− thực tiễn của việc sử dụng số liệu thống kê trong việc dạy học địa lý kinh tế -xã hội ở tr−ờng PHTH. b) Nghiên cứu các loại số liệu thống kê vμ các cách biểu hiện chúng trong sách giáo khoa về địa lý kinh tế - xã hội đang đ−ợc sử dụng ở tr−ờng PTTH. c) Đề ra một biện pháp cụ thể của việc sử dụng số liệu thống kê trong điều kiện dạy học của nhμ tr−ờng PTTH hiện nay, vμ ph−ơng pháp sử dụng chúng trong các khâu của quá trình dạy học địa lý kinh tế - xã hội ở trên lớp cũng nh− ở ngoμi lớp. d) Thực nghiệm s− phạm để từ đó rút ra những kết luận vμ những đề xuất cần thiết. c) Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu - Đối t−ợng nghiên cứu lμ toμn bộ sự vật trong phạm vi quan tâm của nghiên cứu. 83
  6. Ví dụ: Đề tμi: "Xác định một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng "phổ thông" có đối t−ợng nghiên cứu lμ "một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng PTTH". Hay đề tμi "Vận dụng ngôn ngữ bản đồ để xây dựng bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng dùng trong tr−ờng PTTH Việt Nam có đối t−ợng nghiên cứu lμ "ngôn ngữ bản đồ". - Phạm vi nghiên cứu lμ một phần giới hạn của đối t−ợng về không gian, thời gian vμ qui mô vấn đề. Xác định phạm vi nghiên cứu của đề tμi dựa trên các cơ sở nh−: + Bộ phận đ−ợc xác định đủ mang tính đại diện của đối t−ợng đủ để xem xét vμ đi sâu phân tích. + Quỹ thời gian đủ cho việc nghiên cứu vμ hoμn thμnh đề tμi. + Khả năng đ−ợc hỗ trợ về kinh tế, ph−ơng tiện nghiên cứu đảm bảo thực hiện các nội dung nghiên cứu. Ví dụ: Đề tμi "Xác định một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng PTTH" có giới hạn nghiên cứu lμ: 1) Về mức độ giáo dục dân số: chủ yếu lμ kiến thức giáo dục dân số vμ một phần nμo lμ thái độ giáo dục dân số. 2) Phạm vi ch−ơng trình: địa lý kinh tế - xã hội thế giới chuyên ban (lớp 10 ban KHTN, KHTN-KT, lớp 11 ban KHXH). Ngoμi ra có một phần nhỏ thực nghiệm thực hiện ở ch−ơng trình địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở lớp 11 CCGD. 3) Hình thức tổ chức dạy học: Bμi lên lớp nghiên cứu tμi liệu mới. d) Lịch sử nghiên cứu đề tμi. Đây lμ phần đề cập đến những nghiên cứu tr−ớc đây có liên quan gần gũi với đề tμi, lμm rõ các nghiên cứu tr−ớc đặt vấn đề nghiên cứu nh− thế nμo? giải quyết ra sao vμ đến đâu? còn những mặt nμo ch−a giải quyết hết hoặc giải quyết ch−a trọn vẹn vấn đề gì? Phần lịch sử đề tμi có ý nghĩa ở chỗ cho biết đề tμi nghiên cứu khoa học hiện nay có kế thừa hay phát triển những điểm gì của các nghiên cứu tr−ớc, hoặc lμ một h−ớng nghiên cứu mới so với các nghiên cứu tr−ớc, Quay trở lại với đề tμi trên, phần lịch sử nghiên cứu đề tμi viết: Từ năm 1986, giáo dục dân số đã bắt đầu đ−a vμo SGK CCGD lớp 6. Trong quá trình triển khai việc tích hợp giáo dục dân số vμo địa lý nhμ tr−ờng, các tμi liệu về giáo dục dân số đã xuất hiện ngμy cμng nhiều. Cho đến nay, tuy có sự thống nhất về mục đích, quan điểm, ph−ơng h−ớng lựa chọn vμ sử dụng các ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số, nh−ng trong thực tế dạy học địa lý ở Việt Nam ch−a có một tác giả nμo đ−a ra một hệ thống ph−ơng pháp dạy học cụ thể thích 84
  7. hợp, vừa có tính thực tiễn, vừa tiếp cận ph−ơng pháp dạy học hiện đại, vừa đảm bảo chất l−ợng dạy học bμi địa lý, vừa giáo dục dân số có hiệu quả. Nhiệm vụ đó lần đầu tiên đ−ợc đặt vμo trọng tâm công tác nghiên cứu đề tμi nμy. e) Các nguồn tμi liệu vμ ph−ơng pháp nghiên cứu - Việc chỉ ra các nguồn tμi liệu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tμi có ý nghĩa quan trọng. Nó cho phép rút ngắn đ−ợc thời gian tìm kiếm phạm vi thu thập t− liệu, thông tin. Trong nghiên cứu khoa học giáo dục thông th−ờng có các nguồn tμi liệu sau: + Các tác phẩm kinh điển, văn kiện, nghị quyết có liên quan. + Các văn bản chỉ đạo của Nhμ n−ớc, Bộ Giáo dục - Đμo tạo. + Tμi liệu lý luận trong vμ ngoμi n−ớc bμn về các vấn đề liên quan + Các công trình nghiên cứu có tr−ớc liên quan đến đề tμi nghiên cứu + Kinh nghiệm thực tiễn. - Ph−ơng pháp nghiên cứu: Có thể kể tên các ph−ơng pháp cụ thể trong nghiên cứu đề tμi hoặc sắp xếp theo nhóm. Ví dụ: Chia ph−ơng pháp nghiên cứu thμnh 2 nhóm: + Các ph−ơng pháp nghiên cứu chủ yếu: nghiên cứu lý luận, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm. + Các ph−ơng pháp hỗ trợ: dự giờ, quan sát, phỏng vấn nghiên cứu sản phẩm, chuyên gia, hội đồng. Trong mỗi ph−ơng pháp, ngoμi việc trình bμy về nội dung cần t−ờng thuật lại những nội dung hoạt động đã lμm theo ph−ơng pháp. Thí dụ: trong đề tμi "Xác định một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông", phần ph−ơng pháp có ghi nh− sau: "b. Ph−ơng pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm: Đây lμ ph−ơng pháp khá quan trọng nhằm tiếp cận vμ thâm nhập thực tế công tác giáo dục dân số ở tr−ờng phổ thông. Các nhiệm vụ điều tra nhằm vμo các quan niệm của giáo viên, công tác của giáo viên về xác định nội dung tích hợp giáo dục dân số, về sử dụng các ph−ơng pháp giảng dạy giáo dục dân số, về việc đảm bảo các điều kiện cho ph−ơng pháp dạy học, về những trở ngại vμ biện pháp khắc phục trong quá trình vận dụng các ph−ơng pháp giảng dạy giáo dục dân số mới, hiện đại. Bằng các biện pháp sử dụng phiếu khảo sát ý kiến giáo viên về ph−ơng pháp dạy học, trao đổi, mạn đμm, phỏng vấn, dự giờ với giáo viên vμ học sinh đi đến kết luận những mặt lμm tốt những điểm tồn tại, lý giải nguyên nhân vμ xác định triển vọng của h−ớng phát triển. Tháng 2-1994, tại Hội thảo khoa học quốc gia "Đổi mới ph−ơng pháp dạy học địa lý ở bậc 85
  8. PTTH theo ch−ơng trình phân ban" (tổ chức ở Tp. Hồ Chí Minh), ngoμi việc trao đổi, mạn đμm, thảo luận, 24 giáo viên giỏi của các tỉnh, thμnh phố Hμ Nội, thμnh phố Hồ Chí Minh, Nam Hμ, Bắc Thái, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Bình Định, Khánh Hoμ, Tây Ninh, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, Kon Tum, Đồng Tháp đã đ−ợc khảo sát (bằng phiếu) về các vấn đề nêu trên. Trong năm 1993, ph−ơng pháp nμy cũng đã đ−ợc thực hiện với 19 giáo viên địa lý ở 6 tr−ờng PTTH, 1 chuyên viên địa lý Sở GD-ĐT, 15 giáo viên địa lý cấp 2 vμ 5 em đ−ợc giải trong kỳ thi tìm hiểu về giáo dục dân số của tr−ờng Quốc Học (tháng 1l/1993) vμ 3 cán bộ của UBDS vμ KHHGĐ tỉnh Thừa Thiên Huế. f) Dự kiến cấu trúc của đề tμi nghiên cứu Căn cứ vμo đối t−ợng, mục đích, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu của đề tμi, ng−ời nghiên cứu có thể dự kiến các nội dung chủ yếu cần phải nghiên cứu vμ sắp xếp, bố trí chúng trong một cấu trúc của đề tμi nghiên cứu, thông th−ờng gồm các phần sau: - Phần mở đầu (tính cấp thiết, mục đích, nhiệm vụ, đối t−ợng, phạm vi, lịch sử, ph−ơng pháp nghiên cứu ) - Phần nội dung: bao gồm các ch−ơng mục cụ thể. - Phần kết luận - Tμi liệu tham khảo - Phụ lục g) Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thông th−ờng kế hoạch nghiên cứu đ−ợc ghép vμo thμnh một nội dung trong đề c−ơng nghiên cứu. Kế hoạch nghiên cứu bao hμm những nội dung sau: - Kế hoạch tiến độ: Tiến độ nghiên cứu phải phù hợp với thời gian thực hiện đề tμi đ−ợc giao, phù hợp với thời gian có điều kiện thực hiện công việc nghiên cứu (ví dụ gắn với niên học) vμ với các điều kiện chủ quan của cá nhân ng−ời (hay nhóm) nghiên cứu. Thông th−ờng các nội dung của tiến độ nghiên cứu đ−ợc thể hiện ở bảng sau: STT Nội dung công Sản phẩm Thời gian bắt Thời gian kết việc đầu thúc (1) (2) (3) (4) (5) - Kế hoạch nhân lực: Các nhân lực trong nghiên cứu khoa học đ−ợc UNESCO nói đến bao gồm:1 1 Yran De Hemptinne: Những vấn đề then chốt của chính sách Khoa học vμ Kỹ thuật. UNESCO, Paris, 1981 (bản dịch tiếng Việt). Viện Quản lý khoa học, 1987. 86
  9. + Nhân lực chính nhiệm (full time staff), hay còn gọi lμ nhân lực toμn thời gian. + Nhân lực kiêm nhiệm (part time staff) lμ nhân lực chỉ dμnh một phần qũi thời gian tham gia vμo công việc nghiên cứu. + Nhân lực chính nhiệm qui đổi (equivalent full time staff) Trong kế hoạch nhân lực, cần phải quan tâm xây dựng đội ngũ cộng tác viên nghiên cứu. Việc chọn cộng tác viên phụ thuộc vμo mục tiêu vμ nội dung nghiên cứu. Cơ cấu cộng tác viên có thể nh− sau: - Những cộng tác viên nhận khoán gọn nhiệm vụ nghiên cứu một nội dung, một chuyên đề hay thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu của đề tμi (điều tra, thu thập xử lý tμi liệu, viết tổng quan nghiên cứu ) - Những cộng tác viên chỉ tham gia một số cuộc thảo luận cần thiết. - Th− ký khoa học vμ th− ký hμnh chính. - Nhân lực phụ trợ. Ngoμi ra trong đề c−ơng còn có bản dự án kinh phí thực hiện đề tμi nghiên cứu khoa học, nếu nh− đó lμ các đề tμi thực hiện theo hợp đồng, theo nhiệm vụ ở trên giao II. BƯớC 2: TRiểN KHAI NGHIÊN Cứu Trong b−ớc triển khai nghiên cứu, có hai hoạt động quan trọng nhất lμ thu thập t− liệu vμ xử lý t− liệu. II.1 Thu thập t− liệu: Trên cơ sở nguồn t− liệu đã xác định, ng−ời nghiên cứu thu thập chọn lọc, hệ thống hoá các t− liệu lựa chọn theo các nội dung nghiên cứu của đề tμi. a) Lập danh mục t− liệu: Ng−ời nghiên cứu dμnh thời gian cho công việc nμy ở các kho l−u trữ, các trung tâm thông tin, t− liệu, th− viện vμ các tiếp xúc cá nhân để khai thác các nguồn t− liệu cá nhân (trong nhiều tr−ờng hợp, đây lμ nguồn hết sức quí báu). Việc lập danh mục t− liệu có thể đ−ợc tiến hμnh bằng nhiều cách. - Lập phiếu th− mục để điều tra nghiên cứu. Trong khi lập phiếu th− mục phải chú ý ghi rõ nguồn t− liệu (tên tác giả, tên t− liệu, nhμ xuất bản, năm xuất bản, trang t− liệu, hiện nay t− liệu có ở đâu? Ký hiệu nh− thế nμo nếu nh− của th− viện ) - Quản lý dữ liệu bằng máy vi tính: L−u trữ t− liệu trong đĩa từ để lμm việc trên máy vi tính, gộp cho việc tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất nghiên cứu. Trên cơ sở đã có đề c−ơng nghiên cứu chi tiết, các t− liệu đ−ợc lựa chọn cần có ký hiệu riêng phù hợp với từng nội dung nghiên cứu (có thể phù hợp với mỗi ch−ơng) để sau nμy, 87
  10. khi xử lý t− liệu hoặc viết báo cáo tổng kết giảm nhẹ đ−ợc phần nμo việc tra cứu cũng nh− hệ thống hoá t− liệu. Cần chú ý rằng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, việc thu thập các t− liệu thực tế đóng một vai trò quan trọng. Trong hoạt động nμy các ph−ơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn vμ hỏi bằng phiếu cần phải đ−ợc sử dụng nhiều. Đồng thời các t− liệu thu thập đ−ợc bên cạnh các kết quả định l−ợng phải kèm theo các kết quả về định tính đã thu đ−ợc, đặc biệt các biên bản ghi chép, các nhận xét sơ bộ của ng−ời nghiên cứu, các ý kiến của giáo viên, học sinh, chuyên gia vμ các ý kiến trong các cuộc hội thảo, trao đổi, thảo luận nhóm nghiên cứu b) Viết tổng quan về những kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến đề tμi: Tổng quan, còn đ−ợc gọi lμ tổng luận khoa học. Đây lμ một loại sản phẩm nghiên cứu khoa học mμ ở đó ng−ời nghiên cứu trên cơ sở điểm lại những kết quả nghiên cứu đã có của các công trình vμ đề tμi có liên quan đến đề tμi hiện đang nghiên cứu, đ−a ra một phân tích lịch sử nghiên cứu của đề tμi hiện nay. Thông th−ờng nội dung tổng quan đ−ợc trình bμy ở phần lịch sử nghiên cứu đề tμi. Đối với những đề tμi hay ch−ơng trình nghiên cứu lớn, phần tổng quan có thể khá đồ sộ vμ trở thμnh một nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng. Nhờ vμo việc tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan, mμ trong nhiều tr−ờng hợp ng−ời nghiên cứu xác định rõ hơn đề tμi nghiên cứu cũng nh− ph−ơng h−ớng vμ nội dung nghiên cứu. Sau đây lμ ví dụ về tóm tắt nội dung phần tổng quan khoa học trong đề tμi nghiên cứu khoa học "Xác lập hệ thống công tác độc lập của học sinh trong dạy học địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở PTTH" (Trần Đức Tuấn, ĐHSPHNI, 1993). "Vấn đề hoạt động độc lập của học sinh vμ các ph−ơng thức tổ chức hoạt động nhận thức độc lập của học sinh lμ vấn đề đã đ−ợc đặt ra từ lâu trong lịch sử giáo dục. Trong nhiều thế kỷ, vấn đề trên đã đ−ợc nhiều tác giả luận bμn. Có thể phân các ý kiến thμnh các nhóm sau đây: - H−ớng thứ nhất quan tâm đến việc luận giải sâu sắc vμ toμn diện ý nghĩa của việc học sinh nắm vững kiến thức một cách tích cực độc lập. - H−ớng thứ hai tập trung nghiên cứu các vấn đề tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động nhận thức độc lập trong quá trình dạy học ở tr−ờng phổ thông. - H−ớng thứ ba: hoạt động độc lập của học sinh không chỉ giới hạn trong các ph−ơng pháp dạy học mμ đ−ợc coi lμ một đối t−ợng nghiên cứu. Trong những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX, lý luận dạy học Xô Viết đã chú ý nghiên cứu vấn đề tổ chức CTĐL cho học sinh trong quá trình dạy học ở tr−ờng phổ thông. Trong những năm 60-70 vμ thời gian gần đây, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu đến việc soạn thảo hệ thống các CTĐL cho các bộ môn khác nhau ở tr−ờng phổ thông. 88
  11. Tổ chức cho học sinh thực hiện các CTĐL trong quá trình dạy học địa lý vẫn lμ vấn đề mới mẻ đối với chúng ta. Cho đến nay ch−a có một chuyên khảo của tác giả Việt Nam nμo dμnh cho vấn đề CTĐL của học sinh về địa lý ở tr−ờng PTTH". II.2. Xử lý t− liệu: Sau khi đã chọn lựa, thu thập các t− liệu phù hợp hoặc có liên quan đến đề tμi nghiên cứu thì ng−ời nghiên cứu tiến hμnh xử lý t− liệu, tức lμ phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, thiết lập các mối liên hệ t−ơng ứng với giả thuyết đã đề ra. Xử lý t− liệu đ−a đến các kết quả định tính vμ định l−ợng. Muốn có kết quả định l−ợng, cần phải có chuẩn vμ thang đánh giá cụ thể. Lấy ví dụ, muốn nhận xét, đánh giá bộ sách giáo khoa địa lý CCGD theo h−ớng định l−ợng, cần phải có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá, đi kèm theo lμ thang điểm t−ơng ứng. áp dụng hệ thống chỉ tiêu vμ thang điểm nμy vμo đánh giá nội dung từng cuốn sách cụ thể, sau đó tổng hợp cho kết quả cuối cùng. Các kết quả đó đ−ợc thể hiện bằng điểm số. Trên cơ sở điểm số đó ng−ời nghiên cứu phát biểu nhận xét. Nh− vậy các nhận xét nμy đ−ợc dựa trên cơ sở định l−ợng. Hay, trong nghiên cứu giáo dục dân số qua dạy học địa lý nhμ tr−ờng muốn xử lý các t− liệu cần phải đặt ra những chuẩn về kiến thức, chuẩn về thái độ vμ chuẩn về hμnh vi. Đi liền sau các chuẩn lμ công cụ đo vμ việc thực hiện phép đo. Kết quả của việc đo sẽ đ−ợc so sánh lại với chuẩn để xác định mức về kiến thức, thái độ, hμnh vi giáo dục dân số thực tế. - Các tμi liệu đ−ợc xử lý bao gồm 2 loại chủ yếu: - T− liệu lý luận - T− liệu thực tiễn. Thông th−ờng trong nghiên cứu khoa học giáo dục các t− liệu lý luận đ−ợc dùng lμm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tμi, còn các t− liệu thực tiễn đ−ợc thu thập từ thực tế giáo dục vμ dạy học ở nhμ tr−ờng một phần quan trọng lμm cơ sở thực tế cho đề tμi vμ một phần soi sáng, minh chứng các kiến nghị đề xuất của đề tμi. Các t− liệu lý luận đa dạng, phong phú, t−ơng ứng với quá trình nghiên cứu phát triển của giáo dục. Ng−ời nghiên cứu căn cứ vμo đối t−ợng, mục đích, nhiệm vụ vμ giới hạn nghiên cứu của mình để phân tích, tổng hợp, chọn lọc trong kho tμng lý luận chung những nội dung cần thiết lμm cơ sở khoa học cho việc phát triển nội dung nghiên cứu của đề tμi. Cần chú ý các lý luận đ−ợc chọn lọc nμy sẽ lμm chỗ dựa cho đề tμi nghiên cứu về mặt quan điểm, nguyên tắc, định h−ớng nội dung vμ ph−ơng pháp nên ng−ời nghiên cứu cần phải chọn lọc những lý luận phù hợp với quan điểm nghiên cứu của mình, tránh tr−ờng hợp cơ sở lý luận một đ−ờng, đến khi phát triển h−ớng nghiên cứu một nẻo. Ví dụ: nghiên cứu giáo 89
  12. dục dân số qua dạy học địa lý phải dựa trên cơ sở lý luận lμ nội dung giáo dục dân số đã đ−ợc tích hợp vμo sách giáo khoa địa lý phổ thông. ở đây ph−ơng pháp tích hợp giáo dục dân số lμ nền tảng nghiên cứu. Khi đi vμo nghiên cứu nội dung vμ ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý PTTH nhất thiết phải lấy quan điểm vμ ph−ơng pháp tích hợp lμm kim chỉ nam, không tách giáo dục dân số thμnh một nội dung độc lập bên cạnh nội dung bμi địa lý. Ngoμi ra, khối l−ợng t− liệu lý luận hiện phong phú vμ nhiều mảng t−ơng đối đồ sộ, ng−ời nghiên cứu phải có sự chọn lọc, phân tích tổng hợp vμ hệ thống hoá ở mức độ vừa đủ, không nên quá dμi dòng vμ trích dẫn quá nhiều các t− liệu lý luận vμo đề tμi nghiên cứu, lμm loãng trọng tâm nghiên cứu của đề tμi vμ lμm nặng nề thêm báo cáo tổng kết đề tμi. Đối với các t− liệu thực tiễn, khi xử lý phải có chọn lọc vμ đảm bảo tính khách quan khoa học. Muốn vậy, cần tăng c−ờng định l−ợng trong việc xử lý các t− liệu nμy. Ngoμi ra khi xử lý cũng cần phải chú ý nguồn cung cấp t− liệu, nguồn cung cấp vμ địa bμn lấy t− liệu để xem xét nó trong mối quan hệ với các yếu tố tác động khác (giáo viên, học sinh, lãnh đạo tr−ờng, điều kiện kinh tế - xã hội tại địa ph−ơng ) III. BƯớC 3: THựC NGHIệM KHOA HọC. Thực nghiệm khoa học nhằm kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu đi tới chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đã đặt ra. Đối với nghiên cứu khoa học giáo dục, thực nghiệm khoa học lμ b−ớc nhất thiết phải có trong tất cả các công trình nghiên cứu. Nhờ vμo kết quả đáng tin cậy của thực nghiệm khoa học, các kết quả nghiên cứu của đề tμi mới đ−ợc đ−a ra áp dụng trên diện rộng. Theo Vũ Cao Đμm, "trong kiểm chứng giả thuyết có một số điểm l−u ý: 1) Nắm vững các qui tắc lôgíc về kiểm chứng giả thuyết. Đó lμ các qui tắc về chứng minh vμ bác bỏ. Để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết, cần hình dung rất rõ các giả thuyết với t− cách lμ các luận đề, xây dựng đ−ợc những luận cứ, luận chứng. 2) Nắm vững các ph−ơng pháp nghiên cứu: Các giả thuyết đ−ợc kiểm chứng bằng các ph−ơng pháp khác nhau, lý thuyết, thực nghiệm hoặc phi thực nghiệm (quan sát, trắc nghiệm, chuyên gia). Lựa chọn cách vận dụng lμ công việc của ng−ời nghiên cứu. Vấn đề lμ phải luận chứng đ−ợc lý do vận dụng, không nhất thiết phải thiết lập lại một ph−ơng pháp nh− giai đoạn xây dựng giả thuyết. 3) Xây dựng chỉ tiêu phân tích: Việc quan sát, đặt giả thuyết vμ kiểm chứng giả thuyết đòi hỏi phải xây dựng các chỉ tiêu phân tích. Không có chỉ tiêu phân tích thì không thể thao tác trên khái niệm vμ không thể so sánh, đối chiếu các khái niệm (dùng khái niệm nμy để khẳng định hoặc phủ định khái niệm kia). 90
  13. Chỉ tiêu đ−ợc sử dụng trong phân tích, bao gồm chỉ tiêu định tính vμ chỉ tiêu định l−ợng. Cả hai loại chỉ tiêu đều quan trọng ngang nhau. Đ−ơng nhiên có nhiều tr−ờng hợp rất khó định l−ợng hoá chỉ tiêu định tính. 4) Lập lại vμ kiểm tra chéo giữa các ph−ơng pháp: trong quá trình kiểm chứng giả thuyết, ng−ời nghiên cứu có thể lặp lại một số công việc nh− đã tiến hμnh khi phát hiện vấn đề nghiên cứu hoặc đặt giả thuyết nghiên cứu, cũng có thể vμ cần kiểm tra chéo giữa các ph−ơng pháp bằng cách sử dụng ph−ơng pháp nμy để kiểm tra ph−ơng pháp kia. Thực nghiệm khoa học không phải chỉ tiến hμnh một lần khi đề tμi nghiên cứu đã tìm ra các kết quả cần thiết, mμ đ−ợc tiến hμnh nhiều lần lặp đi lặp lại ở nhiều địa điểm khác nhau. Mặt khác trong quá trình nghiên cứu, ở một số khâu cũng cần phải th−ờng xuyên kiểm tra giả thuyết. Ví dụ: khi xây dựng bộ công cụ điều tra, khảo sát bằng trắc nghiệm (test) cần phải thử nghiệm ở trên một số l−ợng học sinh đại diện, sau đó sửa chữa lại bộ test trên cơ sở phân tích, đánh giá các kết quả thử nghiệm mới có bộ test hoμn chỉnh để đ−a ra thực nghiệm theo mục đích của đề tμi nghiên cứu, hoặc trong nghiên cứu, th−ờng sau một thời gian nghiên cứu (khi kết thúc một số giai đoạn nghiên cứu quan trọng vμ đạt đ−ợc một số kết quả nhất định) ng−ời nghiên cứu tổ chức kiểm tra sơ bộ kết quả nghiên cứu, để rút kinh nghiệm vμ đề ra các ph−ơng h−ớng cho hoạt động nghiên cứu tiếp theo. Iv. B−ớc 4: VIếT Báo CáO TổNG KếT Đề Tμi NGHIÊN Cứu: IV.1 Việc viết báo cáo tổng kết th−ờng đ−ợc tiến hμnh sau khi đề tμi nghiên cứu đã đi đến kết quả cuối cùng. Nội dung của báo cáo tổng kết chính lμ một trong các sản phẩm quan trọng nhất của hoạt động nghiên cứu đề tμi. Trong quá trình nghiên cứu, do yêu cầu của cơ quan tμi trợ hoặc cơ quan quản lý nghiên cứu, ng−ời nghiên cứu cần phải viết các báo cáo khoa học sau khi hoμn thμnh xong từng phần công việc, hoặc các báo cáo trung gian. Khác với các báo cáo đó, báo cáo tổng kết đề tμi nghiên cứu lμ báo cáo hoμn tất toμn bộ các công trình nghiên cứu để công bố kết quả nghiên cứu vμ báo cáo với cơ quan quản lý nghiên cứu hoặc cơ quan tμi trợ. IV.2. Báo cáo tổng kết đề tμi nghiên cứu khoa học: Ngoμi mục lục vμ lời nói đầu đ−ợc đặt sau trang bìa, thông th−ờng có kết cấu các phần nh− sau: A. Phần mở đầu: Gồm các nội dung sau: I. Tính cấp thiết của đề tμi (hay còn gọi lμ lý do chọn đề tμi) II. Mục đích vμ nhiệm vụ của đề tμi (có tác giả thêm nội dung: khách thể vμ đối t−ợng nghiên cứu). 91
  14. III. Giới hạn đề tμi IV. Lịch sử nghiên cứu đề tμi (hay còn gọi lμ tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tμi). V. Ph−ơng pháp nghiên cứu VI. Những đóng góp vμ điểm mới của đề tμi. VII. Cấu trúc đề tμi B. Phần nội dung: Đây lμ phần trình bμy những nội dung nghiên cứu cơ bản của đề tμi. Đối với một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục phần nμy phải có nội dung về cơ sở lý luận, cơ sở thực tế của vấn đề nghiên cứu, các vấn đề nghiên cứu của đề tμi (giả thuyết ph−ơng pháp tiến hμnh vμ kết quả nghiên cứu), thực nghiệm khoa học (hay kiểm chứng kết quả nghiên cứu), một số thảo luận, bình luận, nhận xét kết quả vμ nêu những vấn đề ch−a đ−ợc giải quyết Phần nμy th−ờng trình bμy trong một số ch−ơng. Ch−ơng I: Cơ sở lý luận vμ thực tiến của vấn đề nghiên cứu Ch−ơng II: Nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tμi Ch−ơng III: Kiểm chứng các kết quả nghiên cứu của đề tμi Thí dụ đề tμi: "Xác lập hệ thống công tác độc lập của học sinh trong dạy học địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng pTTH". Phần nội dung có 3 ch−ơng: Ch−ơng I: Cơ sở lý luận việc xây dựng hệ thống công tác độc lập của học sinh trong dạy học địa lý ở tr−ờng PTTH I. Vai trò của CTĐL của học sinh trong quá trình dạy học II. Bản chất của CTĐL III. Phân loại công tác độc lập của học sinh IV. Các yêu cầu cơ bản của hệ thống CTĐL Ch−ơng II: Xác định hệ thống CTĐL của học sinh về địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng PTTH I. Những tiền đề cơ bản để xác định hệ thống CTĐL của học sinh về địa lý kinh tế - xã hội thế giới. II. Xác lập hệ thống CTĐL của học sinh về địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở PTTH. III. Tổ chức CTĐL của học sinh về địa lý kinh tế - xã hội thế giới trong các giờ học trên lớp. 92
  15. Ch−ơng III: Thực nghiệm s− phạm I. Mục đích vμ nhiệm vụ II. Tổ chức thực nghiệm III. Nội dung thực nghiệm cụ thể Hay đề tμi: "Vận dụng ngôn ngữ bản đồ để xây dựng bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng dùng trong tr−ờng PTTH Việt Nam". Phần nội dung nh− sau : Ch−ơng I: Cơ sở khoa học cho việc vận dụng ngôn ngữ bản đồ để xây dựng bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng I.1 Một số vấn đề lý luận dạy học hiện đại I.2. Những vấn đề cơ bản của tâm lý học s− phạm I.3. Môn địa lý trong nhμ tr−ờng PTTH I.4. Cơ sở ngôn ngữ học Ch−ơng II: Ngôn ngữ bản đồ vμ bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng II.1. Ngôn ngữ bản đồ II.2. Bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng dùng trong nhμ tr−ờng phổ thông Việt Nam Ch−ơng III: Thực nghiệm III.1. Mục đích yêu cầu III.2. Tổ chức công tác thực nghiệm C. Phần kết luận: Gồm 2 nội dung cơ bản 1. Kết luận về toμn bộ công cuộc nghiên cứu (−u điểm, hạn chế, đã đạt đ−ợc kết quả gì, ý nghĩa ra sao về lý thuyết vμ thực tiễn, còn thiếu sót điểm gì, h−ớng phát triển của đề tμi nếu có). 2. Các đề xuất khuyến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu (khuyến nghị đối với các cấp Bộ, Sở, Tr−ờng với các thμnh phần tham gia vμo quá trình giáo dục nh− giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý, nhμ tr−ờng, gia đình, xã hội v.v tμi liệu giáo khoa, thiết bị kỹ thuật vμ ph−ơng tiện dạy học ) Cuối phần kết luận lμ phần tμi liệu tham khảo bao gồm các tμi liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tμi đ−ợc xếp theo qui định hiện hμnh (xếp thứ tự theo A, B, C tên tác giả + tên sách + nguồn). Sau tμi liệu tham khảo lμ đến phần Phụ lục. Phần nμy có những tμi liệu, số liệu, 93
  16. mẫu phiếu điều tra, bμi kiểm tra viết, bμi kiểm tra trắc nghiệm giúp hiểu rõ thêm chi tiết một số nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu của đề tμi. IV.3. Báo cáo tổng kết đề tμi nghiên cứu khoa học phải sử dụng văn phong khoa học. Lời văn trong báo cáo cần đ−ợc viết một cách khách quan, tránh thể hiện tình cảm yêu ghét đối với đối t−ợng nghiên cứu, tránh dùng văn nói, văn bút chiến. Điều quan trọng nhất trong báo cáo lμ phải đ−a ra đ−ợc các sự kiện, trình bμy luận cứ, luận chứng, xác lập các mối liên hệ, lập luận lôgíc, chặt chẽ, có hệ thống hợp lý. Ngoμi lời văn, tuỳ theo đề tμi mμ báo cáo tổng kết sử dụng các biểu thức toán học, số liệu, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, ảnh. Các loại ngôn ngữ nμy cũng cần đ−ợc sử dụng đúng quy định chung, tránh tuỳ tiện, cẩu thả. Do mỗi loại ngôn ngữ khoa học (lời văn, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ ) có vị trí vμ chức năng thể hiện nội dung nghiên cứu khác nhau nên trong khi viết báo cáo cần chú ý kết hợp sử dụng chúng với nhau để thể hiện một cách sinh động, dễ hiểu nội dung báo cáo. V. b−ớc 5: bảo vệ đề tμi nghiên cứu tr−ớc hội đồng nghiệm thu Để chuẩn bị tổng kết đề tμi vμ bảo vệ kết quả nghiên cứu tr−ớc Hội đồng nghiệm thu (hay Hội đồng thẩm định) ng−ời nghiên cứu thực hiện một số công việc sau: V.1. Viết báo cáo tóm tắt: (trình bμy tr−ớc Hội đồng từ 15 đến 30 phút). Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu phải phản ánh trung thμnh báo cáo tổng kết. Điều đó thể hiện ở chỗ các đề mục lớn hay nhỏ trong báo cáo tóm tắt phải trùng hợp với báo cáo tổng kết; nội dung báo cáo tóm tắt lμ những nội dung chủ yếu, quan trọng nhất của báo cáo tổng kết. Kinh nghiệm thực tế cho thấy trong báo cáo tóm tắt phải lμm nổi bật những vấn đề mấu chốt sau: - Những cái mới, đóng góp của đề tμi nghiên cứu. - Những ph−ơng pháp nghiên cứu vμ hoạt động nghiên cứu đã thực hiện trong quá trình nghiên cứu dẫn đến những kết quả chủ yếu của đề tμi. - Những quan điểm, nguyên tắc t− t−ởng then chốt lμm cơ sở nền tảng cho việc phát triển nội dung đề tμi. - Những kết quả về mặt lý luận vμ thực tiễn của đề tμi. Khác với báo cáo tổng kết, trong báo cáo tóm tắt không cần phải có lời nói đầu, mục lục, tμi liệu tham khảo vμ phụ lục nh−ng ở trang cuối của báo cáo có phần: “Danh mục những công trình đã công bố có liên quan đến đề tμi nghiên cứu”. Đối với một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng cấp Bộ quản lý, báo cáo tóm tắt th−ờng dμi từ 22 đến 24 trang in vi tính khổ 20,5 x 14,5 Do tóm tắt báo cáo tổng kết nên lời văn trong báo cáo phải rất ngắn vμ súc tích. 94
  17. V.2. Chuẩn bị bảo vệ Công tác chuẩn bị quan trọng nhất của ng−ời nghiên cứu lμ: 1) nghiên cứu kỹ Báo cáo tóm tắt để khi trình bμy tr−ớc Hội đồng nghiệm thu ngắn gọn, đảm bảo thời gian nh−ng vẫn đầy đủ nội dung vμ lμm nổi bật đ−ợc những nội dung chủ yếu của Báo cáo tổng kết. 2) Chuẩn bị các thiết bị vμ ph−ơng tiện phục vụ cho việc báo cáo kết quả nghiên cứu nh− bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ, máy chiếu hình, video Ng−ời nghiên cứu cần chú ý sử dụng tổng hợp vμ tối đa các thiết bị kỹ thuật vμ ph−ơng tiện trực quan để lμm cho nội dung báo cáo đến với ng−ời nghe một cách đầy đủ, dễ hiểu, sinh động đúng tính chất của một báo cáo khoa học. V.3. Bảo vệ đề tμi nghiên cứu tr−ớc Hội đồng Ng−ời nghiên cứu phải lμm công việc trình bμy ngắn, gọn, súc tích nh−ng đủ toμn bộ đề tμi nghiên cứu. Thông th−ờng, ng−ời nghiên cứu đọc bản báo cáo tóm tắt, chú ý nhấn mạnh những nội dung quan trọng. Trong bảo vệ đề tμi, ng−ời nghiên cứu nên sử dụng các ph−ơng tiện khác nhau để truyền đạt đầy đủ, chính xác vμ dễ hiểu những thông tin quan trọng của đề tμi đến cho ng−ời nghe, đặc biệt lμ các quý vị trong Hội đồng. Các bảng số liệu, biểu đồ, hình vẽ có ý nghĩa tích cực trong lúc bảo vệ đề tμi. Sau khi trình bμy xong, tác giả đề tμi phải trả lời một số câu hỏi của ng−ời nghe, lμm sáng rõ thêm những vấn đề ng−ời nghe ch−a hiểu đầy đủ. Mục đích của các câu hỏi nhằm để ng−ời nghiên cứu giải thích rõ hơn một số vấn đề mμ ng−ời hỏi muốn tìm hiểu sâu hơn, nh−- ng có những câu hỏi nhằm vμo việc tìm hiểu kinh nghiệm, năng lực, sở tr−ờng vμ những am hiểu của ng−ời nghiên cứu về lĩnh vực đang trình bμy. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, dù lμ mục đích câu hỏi nh− thế nμo, nh−ng ng−ời trả lời phải bình tĩnh, suy nghĩ trả lời trực tiếp vμo nội dung câu hỏi một cách ngắn gọn, rõ rμng, súc tích, chính xác. Ngoμi ra, trong tình hình có nhiều câu hỏi t−ơng tự hoặc nhằm vμo cùng một nội dung, ng−ời trả lời có thể ghép chúng lại với nhau trả lời chung để tiết kiệm thời gian trả lời. Bảo vệ đề tμi nghiên cứu tr−ớc Hội đồng thẩm định vμ ng−ời nghe đòi hỏi tác giả đề tμi phải vừa lμ ng−ời nắm vững, nắm chắc đề tμi nghiên cứu của mình, có chuyên môn sâu về lĩnh vực nghiên cứu nh−ng đồng thời phải có năng lực truyền đạt vμ lập luận khoa học bảo vệ kết quả nghiên cứu. Bảo vệ đề tμi cũng đ−ợc xem nh− lμ một công việc khoa học quan trọng. V.4. Công bố kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu nên đ−ợc công bố rải rác trong quá trình nghiên cứu vμ sau khi tổng kết đề tμi để trao đổi thông tin phát triển các ý t−ởng khoa học, đồng thời ghi nhận quyền 95
  18. tác giả. Tuỳ thuộc vμo ý muốn của ng−ời nghiên cứu hay cơ quan chủ trì quản lý nghiên cứu, cơ quan tμi trợ mμ kết quả có thể đ−ợc công bố trên các xuất bản phẩm công khai hoặc l−u trữ trong các trung tâm t− liệu hay l−u hμnh nội bộ. Hình thức công bố cũng rất đa dạng: bμi báo khoa học đăng trên tạp chí khoa học hay thông tin khoa học, báo cáo tham dự Hội thảo khoa học, tác phẩm khoa học, sách giáo khoa Trong khi công bố sản phẩm nghiên cứu cần chú ý tôn trọng nguyên tắc bảo mật nguồn t− liệu đ−ợc cung cấp, tôn trọng quyền tác giả của các t− liệu mμ ng−ời nghiên cứu sử dụng trong đề tμi nghiên cứu của mình. VI. CÂU HỏI HƯớNG DẫN HọC TậP 1. Trình tự nghiên cứu của một công trình (đề tμi, ch−ơng trình) nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng gồm những b−ớc nμo? Có thể thay đổi trình tự nμy đ−ợc không? Tai sao? 2. Trong 5 b−ớc của cấu trúc lôgíc quá trình nghiên cứu một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng, b−ớc nμo quan trọng nhất? Tại sao? 3. Khi xác định một đề tμi nghiên cứu khoa học cần phải cân nhắc những vấn đề gì? Trong số các vấn đề cần quan tâm, vấn đề nμo quan trọng nhất, phải l−u ý đầu tiên? Tại sao? 4. Những yêu cầu nμo cần phải đảm bảo để đề tμi có: a) ý nghĩa khoa học b) ý nghĩa thực tiễn c) Tính cấp thiết 5. Trình bμy những nội dung của một đề c−ơng nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng. Trình tự sắp xếp các nội dung nμy có thể thay đổi đ−ợc không? Tại sao? 6. Cho đề tμi: "Điều tra vμ đánh giá thực trạng ph−ơng pháp dạy học địa lý trong các tr−ờng PTTH chuyên ban ở khu vực miền Trung hiện nay". Anh (chị) hãy phân tích nội dung tên đề tμi vμ xây dựng một đề c−ơng nghiên cứu chi tiết, giả thiết thời gian nghiên cứu lμ 24 tháng vμ kinh phí nghiên cứu lμ 20 triệu đồng. 7. Trong giai đoạn triển khai nghiên cứu một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục có những hoạt động chủ yếu nμo? Hoạt động nμo quan trọng hơn? Tại sao? 8. Trong b−ớc thu thập t− liệu, viết tổng quan khoa học đã đ−ợc xem lμ kết thúc b−ớc nμy ch−a? Tại sao? 96
  19. 9. Có thể xem tổng quan khoa học chính lμ phần lịch sử nghiên cứu đề tμi đ−ợc không? Tại sao? 10. Trong phần nội dung các đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục, th−ờng có ch−ơng "Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu”. Ch−ơng nμy có vị trí nh− thế nμo trong đề tμi? Chúng có đặc điểm nh− thế nμo? Khi trình bμy ch−ơng nμy, ng−ời nghiên cứu cần phải l−u ý những điểm gì? 11. Tại sao nội dung ch−ơng "Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu” th−ờng ít đ−ợc xem lμ kết quả nghiên cứu của ng−ời nghiên cứu đề tμi? 12. Hãy trình bμy mối quan hệ giữa ph−ơng pháp định tính vμ định l−ợng áp dụng khi xử lý các t− liệu thực tiễn. 13. Trong thực nghiệm khoa học một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục, ng−ời nghiên cứu phải l−u ý điều gì? Tại sao phải l−u ý những điều đó? 14. Nh− thế nμo gọi lμ văn phong khoa học của một báo cáo tổng kết đề tμi nghiên cứu khoa học? Văn phong khoa học khác với văn nói, văn luận chiến, văn bút ký, văn phóng sự, văn ghi nhanh, nh− thế nμo? Cho thí dụ minh hoạ. 15. Trình bμy những điểm giống vμ khác nhau giữa Báo cáo tổng kết vμ Báo cáo tóm tắt đề tμi nghiên cứu khoa học. VII. TμI LIệU 1. Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo. Ch−ơng trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp dùng cho các tr−ờng ĐHSP vμ CĐSP. (Theo Quyết định 2677/GD-ĐT ngμy 3-2-1993). Hμ Nội, 1995. 2. Đặng Vũ Hoạt. Bμi giảng lý luận dạy học cho lớp Thạc Sĩ Ph−ơng pháp dạy học địa lý, khoá I (tμi liệu chép tay). Hμ Nội, 1992 . 3. Đỗ Thị Minh Tính. "Vận dụng ngôn ngữ bản đồ để xây dựng bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng dùng trong nhμ tr−ờng PTTH Việt Nam". Tóm tắt luận án PTS. PPGD Địa lý. Hμ Nội 1996. 4. Trần Minh Tuấn. Xác lập hệ thống công tác độc lập của học sinh trong dạy học địa lý KT-XH ở tr−ờng PTTH. Tóm tắt luận án PTS. Địa lý. Hμ Nội, 1993. 5. Vũ Cao Đμm. Ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB KH & KT, 1996. 97
  20. Ch−ơng IV ĐáNH GIá KếT QUả NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NHμ TRƯờNG I. Mục đích của ch−ơng nhằm giúp ng−ời học hiểu đ−ợc nội dung công tác đánh giá kết quả một đề tμi nghiên cứu khoa học trong địa lý nhμ tr−ờng, từ đó xây dựng cho mình thói quen h−ớng đến hiệu quả ngay từ khi bắt đầu chọn đề tμi nghiên cứu. II. Nội dung của ch−ơng gồm các phần: 1. Mục đích đánh giá 2. Hiệu quả nghiên cứu của một đề tμi nghiên cứu khoa học 3. Ph−ơng pháp đánh giá III. Trọng tâm của ch−ơng lμ hiệu quả nghiên cứu của một đề tμi nghiên cứu khoa học. Đây cũng lμ những chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá kết quả nghiên cứu của một đề tμi (hay ch−ơng trình nghiên cứu). IV. Nội dung cụ thể của ch−ơng IV: ĐáNH GIá KếT QUả NGHIÊN Cứu KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NHμ TRƯờNG I. MụC ĐíCH ĐáNH Giá: Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của một đề tμi, một ch−ơng trình, dự án lμ công việc th−ờng xuyên vμ tất yếu của nghiên cứu khoa học; có thể coi lμ một bộ phận của quá trình nghiên cứu khoa học. Việc đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học không đơn thuần chỉ lμ việc xem xét, thẩm định vμ xác nhận sự đóng góp của đề tμi nghiên cứu khoa học mμ còn tạo điều kiện cơ hội thúc đẩy quá trình nghiên cứu khoa học vμ ứng dụng kết quả vμo thực trạng, kiểm tra thông tin góp phần ra quyết định đồng thời phải có cả chức năng phát triển, dự báo, hình thμnh ý thức đúng đắn trong nghiên cứu khoa học. Để lμm tròn cả hai chức năng đó, công tác đánh giá phải cung cấp đ−ợc những kết luận hoặc suy luận đáng tin 98
  21. cậy về các kết quả mμ đề tμi nghiên cứu khoa học đã đạt (hoặc ch−a đạt) đ−ợc, h−ớng phát triển hay ứng dụng của đề tμi (nếu có). Muốn đạt yêu cầu nμy, công tác đánh giá phải: + Dựa trên một hệ thống chuẩn đánh giá có thể đ−a ra các thông tin chính xác. + Sử dụng các nguồn chứng cứ khác nhau trong suốt quá trình nghiên cứu, kể cả các kết quả đề tμi lẫn các ph−ơng pháp đề tμi nghiên cứu đã sử dụng để đ−a đến kết quả. + Giảm tới mức thấp nhất những định kiến, thiên vị vμ những thông tin thiếu tin cậy. II. HIệU Quả nghiên cứu của MộT Đề TμI NGhiên cứu KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NHμ tr−ờng II.1. Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục đạt loại xuất sắc, giỏi, khá, hoặc điểm 10, 9, 8 lμ hiệu quả nghiên cứu của nó. Hiệu quả nghiên cứu không phải chỉ ở ph−ơng diện khoa học mμ hiệu quả xã hội vμ hiệu quả kinh tế cũng không kém phần quan trọng. a. Hiệu quả khoa học của kết quả một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục th−ờng đ−ợc thể hiện ở những điểm sau: - Phát hiện những điểm hạn chế, sai sót hoặc bổ sung những điểm trống trong lý luận khoa học giáo dục nói chung hoặc lý luận dạy học địa lý nói riêng. - Xây dựng một hệ ph−ơng pháp luận mới hoặc phát triển, đi sâu lμm sáng rõ một số vấn đề còn tồn tại. - Sáng tạo hoặc hoμn chỉnh trên cơ sở thử nghiệm thμnh công một hay một số ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể mang lại hiệu quả cao trong nghiên cứu khoa học. - Xây dựng công nghệ dạy học mới b. Hiệu quả xã hội - Đáp ứng những nhu cầu phát triển của xã hội (ví dụ góp phần lớn vμo việc nâng cao dân trí, bồi d−ỡng nhân lực, đμo tμo nhân tμi cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n−ớc). - Đáp ứng nhu cầu trực tiếp vμ giải quyết nhiều vấn đề nổi cộm của công tác giáo dục vμ dạy học địa lý trong nhμ tr−ờng. - Lμm cơ sở khoa học cho việc định ra các kế hoạch, chú trọng biện pháp đổi mới (hay cải biến) ph−ơng pháp dạy học. Ph−ơng pháp thi, kiểm tra, ph−ơng pháp biên soạn nội dung sách giáo khoa, xây dựng vμ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho dạy học địa lý, sản xuất các ph−ơng tiện dạy học địa lý 99
  22. c. Hiệu quả kinh tế: Đối với một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung hay nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng nói riêng, hiệu quả kinh tế rất khó tính toán vì sản phẩm của giáo dục vμ của nghiên cứu khoa học giáo dục không đong, đo, cân, đếm đ−ợc vμ lại cμng không phải cho hiệu quả ngay mμ phải qua một quá trình lâu dμi, chịu sự tác động của hμng loạt nhân tố khác nhau. Tuy nhiên trong một số tr−ờng hợp cần thiết, nếu tính toán đ−ợc thì phải chú trọng đến hiệu quả nμy. Ví dụ: Một nghiên cứu sinh có thời gian hoμn thμnh luận án phó tiến sĩ lμ 5 năm. Sau 3 năm NCS đó đã bảo vệ thμnh công luận án PTS. Xét về mặt kinh tế, nh− vậy NCS đó đã tiết kiệm đ−ợc cho nhμ n−ớc 2 năm x 5 triệu đồng = 10 triệu đồng. Đó chính lμ hiệu quả kinh tế. Hay ví dụ một giáo viên nghiên cứu chế tạo đ−ợc mẫu mô hình vận động tự quay của trái đất quanh mặt trời vμ quanh trục của nó. Nhờ vậy các tr−ờng học không phải nhập thiết bị nμy của n−ớc ngoμi vμo. Hiệu quả kinh tế của kết quả nghiên cứu khoa học trong đề tμi nμy có thể tính toán đ−ợc rõ rμng. II.2. Ngoμi các tiêu chuẩn trên, trong đánh giá một đề tμi nghiên cứu khoa học, ng−ời đánh giá còn căn cứ vμo một số chỉ tiêu sau: - Tiến độ nghiên cứu có phù hợp hay không với kế hoạch nghiên cứu đã xây dựng từ đầu. - Ph−ơng pháp nghiên cứu có khoa học, hợp lý vμ đúng đắn không? - Kết quả nghiên cứu có phù hợp với mục đích không? - Triển vọng áp dụng (soạn thμnh tμi liệu tham khảo, đ−a vμo nội dung sách giáo khoa thực hiện trong công tác dạy học, mở ra một h−ớng nghiên cứu mới. ) iii. ph−ơng pháp đánh giá Thông th−ờng có 2 ph−ơng pháp dùng để đánh giá một đề tμi (ch−ơng trình) nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng III.1. Thông qua Hội đồng nghiệm thu: Kết quả đề tμi nghiên cứu khoa học cần phải đ−ợc ng−ời nghiên cứu trính bμy tóm tắt vμ lập luận bảo vệ tr−ớc Hội đồng gồm các chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu. - Số l−ợng Hội đồng: có 3, 5, 7, 9, 11 thμnh viên tuỳ theo đề tμi nghiên cứu khoa học ở cấp nμo. Ví dụ để đánh giá khoá luận của sinh viên Hội đồng chỉ cần 3 ng−ời; đối với đề tμi nghiên cứu khoa học cấp Bộ - 5 ng−ời; đối với luận án PTS - 9 hay 11 ng−ời Dù ít hay nhiều, số l−ợng thμnh viên hội đồng cũng lμ số lẻ. - Cơ cấu Hội đồng: có 1 chủ tịch, 1 th− ký vμ còn lại lμ thμnh viên. Trong các thμnh viên Hội đồng có 2 ng−ời viết nhận xét với t− cách cá nhân vμ 1 ng−ời viết nhận xét trên danh nghĩa của một cơ quan áp dụng kết quả nghiên cứu. 100
  23. - Nguyên tắc lμm việc của Hội đồng: Báo cáo tóm tắt vμ Báo cáo tổng kết, các nhận xét phản biện phải gửi cho Hội đồng tr−ớc ngμy bảo vệ theo thời hạn Hội đồng qui định. Trong buổi bảo vệ, Hội đồng lμm việc theo nguyên tắc dân chủ, công khai các nhận xét vμ đánh giá chung. Riêng việc cho điểm của từng thμnh viên Hội đồng đối với kết quả nghiên cứu đề tμi đ−ợc tiến hμnh bằng cách bỏ phiếu kín. Tr−ớc khi công bố kết quả cuối cùng Hội đồng tiến hμnh thảo luận vμ biểu quyết dựa trên nguyên tắc nhất trí. III.2. ứng dụng, vận dụng kết quả thử nghiệm trong thực tiễn - Một số đề tμi (ch−ơng trình, dự án) nghiên cứu khoa học giáo dục nếu đã hoμn thμnh có kết quả thông qua Hội đồng nghiệm thu thì chuyển sang giai đoạn ứng dụng - sản xuất thử. - Một số đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục trong quá trình nghiên cứu, nếu thấy có tính khoa học vμ thực tiễn cao, thì có thể vừa nghiên cứu, vừa kết hợp thử nghiệm kết quả nghiên cứu từng giai đoạn. III.3. Nhận xét phản biện khoa học Tr−ớc lúc kết quả đề tμi nghiên cứu khoa học đ−ợc đ−a ra đánh giá tr−ớc Hội đồng, báo cáo tổng kết đề tμi đ−ợc một (hoặc hai, ba) chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu đọc vμ nhận xét. Văn bản viết nh− vậy gọi lμ nhận xét phản biện khoa học. Nhận xét phản biện đ−ợc sử dụng lμm căn cứ cho việc xem xét đánh giá một đề tμi nghiên cứu khoa học. Nội dung của bản nhận xét phản biện khoa học th−ờng bao gồm các phần sau: 1. Phần thủ tục (tên đề tμi nghiên cứu khoa học đ−ợc nhận xét, số trang chung vμ số trang của từng phần, ch−ơng). 2. Phần mô tả nội dung chung vμ nội dung mỗi ch−ơng 3. Phần nhận xét: Thông th−ờng các nhận xét tập trung vμo: - Cấu trúc đề tμi hợp lý hay không? - Nội dung vμ mục đích có phù hợp với nhau không? - Trình độ vμ tính hiệu quả của các ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc sử dụng trong đề tμi . - Tính đúng đắn của các luận đề, luận cứ, luận chứng. - Hiệu quả của các kết quả đề tμi đạt đ−ợc về mặt khoa học, xã hội, kinh tế - Những điểm mới vμ đóng góp của đề tμi, - Những hạn chế của đề tμi (những điểm ch−a giải quyết đ−ợc; những điểm giải quyết ch−a trọn vẹn, ch−a hợp lý; nguyên nhân của vấn đề về thời gian, về nhận thức, về sai phạm trong ph−ơng pháp tiếp cận, trong lôgíc suy luận ) 101
  24. 4. Phần khuyến nghị - Kết quả đề tμi có thể chấp nhận đ−ợc. - Đề tμi cần đ−ợc chỉnh lý thêm một phần hoặc một số phần. - Đề tμi cần đ−ợc bổ sung thêm - Đề tμi tiếp tục phát triển theo h−ớng mới V. CâU HỏI HƯớNG DẫN HọC TậP 1. Trình bμy mục đích, chức năng, yêu cầu của công tác đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng. 2. Phân tích những hiệu quả của một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng. Để đánh giá một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục cần sử dụng những chỉ tiêu nμo? Tại sao phải sử dụng những chỉ tiêu đó? 3. Trình bμy nội dung những ph−ơng pháp đánh giá kết quả nghiên cứu một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng Các ph−ơng pháp nμy có quan hệ với nhau nh− thế nμo? Hãy phân tích mối quan hệ đó. vi. TμI LIệU 1. Bộ GD vμ ĐT. Ch−ơng trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp dùng trong các tr−ờng ĐHSP vμ CĐSP (theo Quyết định 2677/GD-ĐT ngμy 3-12-1993). 2. PGS.PTS. Lê Đức Phúc. Đổi mới việc đánh giá trong giáo dục. NCGD số 5 - 1996. 3. Vũ Cao Đμm. Ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB KH vμ KT 1996. 102
  25. PHụ LụC I VIết LUậN VĂN KHOA HọC (Theo Vũ Cao Đμm. Ph−ơng pháp luận NCKH: NXB KH & KT, Hμ Nội 1996) i. đại c−ơng 1. Khái niệm chung về luận văn khoa học Luận văn khoa học lμ chuyên khảo về một vấn đề khoa học hoặc công nghệ do một ng−ời viết nhằm các mục đích sau: - Rèn luyện về ph−ơng pháp vμ kỹ năng nghiên cứu khoa học - Thể nghiệm kết quả của một giai đoạn học tập. Bảo vệ công khai tr−ớc hội đồng chấm tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học để giμnh văn bằng tốt nghiệp đại học hoặc giμnh học vị thạc sĩ hoặc tiến sĩ. Luận văn khoa học dù thuộc bậc đμo tạo nμo, đại học hay sau đại học, cũng cần đ−ợc xem lμ một công trình khoa học nghiêm túc. Luận văn vừa mang tính chất một công trình nghiên cứu khoa học, nh−ng lại vừa nhằm mục đích học tập. Nó vừa phải thể hiện những ý t−ởng khoa học của tác giả, nh−ng lại vừa phải thể hiện kết quả của quá trình tập sự nghiên cứu tr−ớc khi b−ớc vμo cuộc đời sự nghiệp khoa học thực thụ. Với ý nghĩa nh− vậy, ng−ời viết luận văn cần chuẩn bị không chỉ những nội dung khoa học, mμ còn nhân dịp nμy tích luỹ vốn ph−ơng pháp luận nghiên cứu. 2. Các thể loại luận văn khoa học. Tuỳ tính chất của ngμnh đμo tạo vμ tuỳ yêu cầu đánh giá từng phần hoặc toμn bộ quá trình học tập, luận văn có thể bao gồm: Tiểu luận: Chuyên khảo về một chuyên đề khoa học, th−ờng đ−ợc lμm trong quá trình học tập một môn học chuyên môn. Tiểu luận không nhất thiết bao quát toμn bộ hệ thống vấn đề của lĩnh vực chuyên môn. Khoá luận: Chuyên khảo mang tính tổng hợp thể nghiệm kết quả học tập sau một khoá đμo tạo chuyên môn hoặc huấn luyện nghiệp vụ, không nhằm mục đích giμnh văn bằng. 103
  26. Đồ án môn học: Chuyên khảo về một vấn đề kỹ thuật hoặc thiết kế một cơ cấu, máy móc, thiết bị hoặc toμn bộ dây chuyền công nghệ, hoặc một công trình sau khi kết thúc một môn học kỹ thuật chuyên môn. Đồ án môn học th−ờng gặp trong các tr−ờng đại học kỹ thuật. Đồ án tốt nghiệp: Chuyên khảo mang tính tổng hợp sau khi kết thúc ch−ơng trình đại học kỹ thuật để bảo vệ lấy văn bằng kỹ s−. Nội dung đồ án tốt nghiệp có thể bao gồm: - Những nghiên cứu về một vấn đề kỹ thuật, hoặc toμn bộ công nghệ hoặc toμn bộ một công trình kỹ thuật; - Thiết kế mang tính tổng hợp về toμn bộ dây chuyền công nghệ, hoặc một công trình kỹ thuật; Luận văn cử nhân: Chuyên khảo tổng hợp sau khi kết thúc ch−ơng trình đại học để bảo vệ lấy văn bằng cử nhân. Luận văn th−ờng đ−ợc sử dụng trong những nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khoa học kinh tế, khoa học xã hội hoặc nhân văn. Luận văn thạc sĩ: Chuyên khảo trình bμy một nghiên cứu có hệ thống của cao học để bảo vệ giμnh học vị thạc sĩ. Luận văn tiến sĩ: Chuyên khảo trình bμy có hệ thống một vấn đề khoa học của nghiên cứu sinh để bảo vệ giμnh học vị tiến sĩ. Luận án: Đồng nghĩa với luận văn, nh−ng th−ờng đ−ợc dùng trong tr−ờng hợp luận án tiến sĩ hoặc luận án phó tiến sĩ (tr−ớc đây) trên thực tế không có sự phân biệt về nội dung trình độ cũng nh− mức độ quan trọng. II. TRìNH Tự CHUẩN Bị LUậN Văn: Sinh viên hoặc nghiên cứu sinh (sau đây gọi chung lμ ng−ời nghiên cứu) đ−ợc dμnh một quĩ thời gian khoảng 3-4 tháng để chuẩn bị luận văn tốt nghiệp. Đây lμ một quĩ thời gian hết sức eo hẹp. Những ng−ời đã từng tham gia nghiên cứu khoa học với thầy thì th−ờng có nhiều thuận lợi hơn những ng−ời ch−a từng tham gia nghiên cứu khoa học. Trong một thời gian hạn chế ngặt nghèo nh− vậy việc chuẩn bị luận văn luôn lμ công việc đầy sức nặng thử thách. Xác định một trình tự hợp lý trong quá trình chuẩn bị luận văn lμ một trong những điểm mấu chốt giúp ng−ời nghiên cứu v−ợt khó khăn để có đ−ợc một luận văn có chất l−ợng. Trình tự chuẩn bị luận văn có thể hình dung đại thể nh− sau. B−ớc 1: Lựa chọn đề tμi luận văn: Ng−ời nghiên cứu đ−ợc nhận đề tμi luận văn theo một trong hai tr−ờng hợp: 104
  27. 1) Đề tμi luận văn đ−ợc chỉ định: Thầy hoặc bộ môn có thể chỉ định cho ng−ời nghiên cứu thực hiện một đề tμi luận văn xuất phát từ những căn cứ rất khác nhau: - Một phần nhiệm vụ của đề tμi mμ thầy hoặc nhμ tr−ờng đang thực hiện. Đây lμ tr−ờng hợp có nhiều thuận lợi, nh−ng số ng−ời có cơ hội tham gia cộng tác trực tiếp với thầy không nhiều. - Nghiên cứu sinh đ−ợc cơ quan cử đi học chỉ định thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu của thầy, nhiệm vụ nghiên cứu của cơ quan. - Căn cứ yêu cầu học tập, thầy đ−a ra một đề tμi mang tính giả định cho sinh viên hoặc nghiên cứu sinh, không liên quan đến nhiệm vụ của thầy hay của cơ quan. 2) Đề tμi tự chọn - Ng−ời nghiên cứu đ−ợc tham gia một đề tμi với những nghiên cứu viên ở các viện hoặc các tr−ờng đại học khác vì những lý do nμo đó. Đây cũng lμ một tr−ờng hợp có nhiều thuận lợi; nh−ng số ng−ời có điều kiện đ−ợc tham gia các đề tμi loại nμy cũng không phải lμ phổ biến. - Trong nhiều tr−ờng hợp, thầy tạo cơ hội để cho ng−ời nghiên cứu tự lựa chọn đề tμi luận văn. Nếu đ−ợc nhận nhiệm vụ nh− vậy, ng−ời nghiên cứu cần tìm hiểu hiện trạng phát triển của lĩnh vực chuyên môn, tìm hiểu tình hình thực tế mμ lựa chọn một h−ớng nghiên cứu thích hợp cho mình. Trong tr−ờng hợp nμy việc lựa chọn đề tμi có thể dựa trên những căn cứ nh− khi chọn đề tμi nghiên cứu: Đề tμi có ý nghĩa khoa học hay không? Đề tμi có ý nghĩa thực tiễn hay không? Đề tμi có cấp thiết phải nghiên cứu hay không? . Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoμn thμnh luận văn không? Đề tμi luận văn có phù hợp sở thích hay không? B−ớc 2: Xây dựng đề c−ơng vμ kế hoạch nghiên cứu của luận văn Đề c−ơng đ−ợc xây dựng để trình thầy h−ớng dẫn phê duyệt vμ lμ cơ sở để lμm việc với các đồng nghiệp trong quá trình chuẩn bị luận văn. Nội dung đề c−ơng cần thuyết minh những điểm nh− đã nêu trong phần đề c−ơng nghiên cứu đề tμi: 1. Lý do chọn đề tμi luận văn. 2. Xác định đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu của luận văn. 3. Xác định mục tiêu vμ nhiệm vụ nghiên cứu. 105
  28. 4 . Đặt tên đề tμi. 5. Phát hiện vấn đề nghiên cứu. 6. Lựa chọn ph−ơng pháp nghiên cứu. 7. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu. 8. Chuẩn bị ph−ơng tiện nghiên cứu. B−ớc 3: Tiến hμnh nghiên cứu Nội dung của công việc nghiên cứu bắt đầu bằng việc nghiên cứu t− liệu xây dựng khái niệm, đặt giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết vμ viết luận văn. 1. Lập danh mục t− liệu. 2. Xây dựng khái niệm. 3. Lμm tổng quan về những thμnh tựu liên quan đề tμi luận văn. 4. Đặt giả thuyết nghiên cứu. 5. Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu. 6. Viết luận văn. iii. viết luận văn: Luận văn lμ kết quả của toμn bộ nỗ lực trong suốt thời gian học tập, lμ sự thể hiện toμn bộ năng lực của ng−ời nghiên cứu. 1. Hình thức vμ kết cấu của luận văn. Cũng nh− báo báo khoa học, luận văn đ−ợc trình bμy trên khổ giấy A4, đánh máy một mặt. Nếu đánh máy cơ khí thì lấy khoảng cách dòng 1,5. Nếu sử dụng ch−ơng trình soạn thảo Microsoft word, version 6.0, thì dùng khổ chữ 13, 'Line spacing: At least" vμ "At: 18". Luận văn dù sắp xếp ch−ơng mục nh− thế nμo cũng phải thể hiện đ−ợc những bộ phận vμ với nội dung cơ bản sau: Bìa Gồm Bìa chính vμ Bìa phụ hoμn toμn giống nhau vμ đ−ợc viết theo thứ tự từ trên xuống nh− sau: - Tên tr−ờng, khoa, bộ môn nơi h−ớng dẫn sinh viên lμm luận văn. - Tên đề tμi, in bằng chữ lớn. - Tên tác giả. - Địa danh vμ tháng, năm bảo vệ công trình. 106
  29. Trang ghi ơn Trong trang nμy, tác giả có thể ghi lời cảm ơn đối với một cơ quan đỡ đầu luận văn (nếu có), hoặc ghi ơn một cá nhân, không loại trừ ng−ời thân, những ng−ời đã có nhiều công lao đối với ng−ời nghiên cứu trong quá trình chuẩn bị luận văn. Mục lục Mục lục th−ờng đ−ợc đặt phía đầu sách tiếp sau bμi phụ. Một số sách đặt mục lục sau lời giới thiệu vμ lời nói đầu vμ toμn bộ phần nμy đ−ợc đánh số riêng Luận văn th−ờng không có lời giới thiệu mμ chỉ có lời nói đầu đặt sau mục lục. 107
  30. PHụ LụC II Mẫu đề c−ơng đề tμi NCKH cấp Bộ quản lý thuyết minh đề tμi nghiên cứu khoa học 1 TÊN Đề TμI 2 Mã Số 3 Số ĐĂNG Ký 4 THờI GIAN THựC HIệN 5 CấP QUảN Lý 6 THUộC CHƯƠNG TRìNH (Nếu có) 7 Cơ quan chủ quản Cơ quan chủ trì Địa chỉ Điện thoại FAX Chủ nhiệm đề tμi Học vị Chức vụ Địa chỉ Điện thoại Cơ quan phối hợp chính 108
  31. 8 tình hình nghiên cứu trong vμ ngoμi n−ớc (Ngắn gọn) 9 mục tiêu của đề tμi tóm tắt nội dung đề tμi (Giá thμnh các mục rõ rμng) 10 nhu cầu kinh tế xã hội triển vọng áp dụng kết quả nghiên cứu 11 hợp tác quốc tế Đã có: Đa ph−ơng: Song ph−ơng với: Nội dung hợp tác: Dự kiến sẽ hợp tác với: Nội dung hợp tác 109
  32. 12 kinh phí thực hiện đề tμi 13 khả năng thu hồi một phần phân tích hiệu quả, ý nghĩa khoa học, số công trình khoa học, dự kiến công bố ý nghĩa khoa học hiệu quả kinh tế (khả năng lập dự án sx thử - thí nghiệm) hiệu quả khác: Giáo dục, đμo tạo, xã hội số công trình khoa học dự kiến công bố 110
  33. nội dung vμ tiến độ thực hiện STT Nội dung sản phẩm đạt thời gian, cán bộ công việc đ−ợc vμ nơi thực hiện 111
  34. DANH SáCH NHữNG NGƯờI THựC HIệN Vμ PHốI HợP CHíNH Họ Vμ TÊN HọC Vị CHứC Vụ ĐƠN Vị CÔNG TáC ngμy tháng năm 199 Ngμy tháng năm 199 Chủ nhiệm đề tμi Cơ quan chủ trì (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Hiệu tr−ởng Ngμy tháng năm 199 Ngμy tháng năm 199 Chủ nhiệm ch−ơng trình (nếu có) Cơ quan chủ quản (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) 112