Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi

pdf 10 trang hapham 3090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_7_tac_dong_cua_don.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi

  1. CHƯƠNG 7 TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CÁC NỘI DUNG CHÍNH 1- MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2- RỦI RO KINH DOANH VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH 3- PHÂN TÍCH HOÀ VỐN 4- ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 1- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHÍNH „ Đòn bẩy: liên quan đến việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định hay các chi phí tài chính cố định. „ Rủi ro kinh doanh: liênquanđếntínhkhôngchắcchắntrongthu nhập EBIT. Rủi ro kinh doanh do tính bất ổn của doanh thu và mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh. „ Rủi ro tài chính : là tính khả biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phần do việc sử dụng các chi phí tài chính cố định. „ Phân tích hòa vốn: là phương pháp sử dụng để nghiên cứu về mối liên hệ giữa doanh thu, các chi phí hoạt động cố định, các chi phí hoạt động biến đổi và EBIT tại nhiều mức sản lượng khác nhau. 1
  2. 1- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHÍNH „ Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) được định nghĩa là phần trăm thay đổi trong EBIT do 1% thay đổi trong doanh thu. „ Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) được định nghĩa là phần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS) do 1 % thay đổi trong EBIT. „ Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) được định nghĩa là phần trăm thay đổi trong EPS do 1% thay đổi trong doanh Nguyên Nhân Phát Sinh Rủi Ro Kinh Doanh „ Tính biến đổi của doanh số theo chu kỳ kinh doanh „ Tính biến đổi của giá bán „ Tính biến đổi của chi phí „ Sự tồn tại của sức mạnh thị trường Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 5 Nguyên Nhân Phát Sinh Rủi Ro Kinh Doanh „ Phạm vi đa dạng hóa sản phẩm. „ Tăng trưởng. „ Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL). „ Về một ý nghĩa nào đó, rủi ro kinh doanh của một doanh nghiệp được xác định bởi các đầu tư tích lũy mà doanh nghiệp đã thực hiện qua thời gian. Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 6 2
  3. 3- PHÂN TÍCH HOÀ VỐN „ Dự báo khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp, một phân xưởng hay một mặt hàng khi biết cấu trúc chi phí và các mức doanh thu mong đợi. „ Phân tích tác động của các thay đổi trong định phí, biến phí và giá bán đối với EBIT. „ Phân tích tác động của các định phí thay thế (chủ yếu là các thiết bị vốn) cho biến phí (nhân công) trong một quy trình sản xuất. „ Phân tích tác động đến lợi nhuận từ các nỗ lực tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm cắt giảm định phí. Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 7 Biểu đồ phân tích hoà vốn Doanh thu, Chi phí ($) S EBIT dương Điểm hòa vốn TC S0 • Miền giá trị F đúng EBIT âm 0Q1 Q0 Q2 Sản lượng Q (sản phẩm) Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 8 Phân Tích Hoà Vốn Bằng Các PhépTínhĐạiSố F Q = o P − V F F S = = o V V Q 1 − 1 − ∑ i i P ∑ PiQ i Định phí + Lợi nhuận mục tiêu Sản lượng mục tiêu = Lãi gộp Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 9 3
  4. Phân Tích Điểm Hoà Vốn Và Đánh Giá Rủi Ro Giả dụ doanh số mong đợi cho Allegan là 15.000 đơn vị với độ lệch chuẩn là 4.000 đơn vị. Xác suất bán ít hơn 10.000 đơn vị) là: EBIT − EBIT z = σ 10.000 −15.000 z = = − 1,25 4.000 Tra bảng phân phối chuẩn, ta có thể thấy rằng xác suất đi kèm với độ lệch chuẩn -1,25 là 10,56%. Vì vậy, có 10,56% cơ hội doanh nghiệp sẽ chịu lỗ về các hoạt động kinh doanh Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 10 Một vài hạn chế của phân tích điểm hoà vốn ƒ Giá bán và biến phí một đơn vị không đổi ƒThành phần của các chi phí hoạt động ƒĐa sản phẩm ƒTính không chắc chắn ƒTrục thời gian hoạch định ngắn hạn Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 11 Giá bán và biến phí một đơn vị không đổi ƒ Trong mô hình phân tích hòa vốn bằng đồ thị, giả định giá bán và biến phí mỗi đơn vị không đổi cho ta hàm số tuyến tính của các tổng doanh thu và tổng chi phí. ƒ Trên thực tế, các hàm số này thường là phi tuyến tính. Trong nhiều trường hợp, một doanh nghiệp chỉ có thể tăng sản lượng tiêu thụ bằng cách giảm giá bán đơn vị. Kết quả là đường biểu diễn của hàm số tổng doanh thu là một đường uốn lượn phi tuyến. ƒ Ngoài ra, hàm số tổng chi phí của một doanh nghiệp có thể là phi tuyến tính do các biến phí mỗi đơn vị lúc đầu giảm rồi lại tăng. Tóm lại : giả định giá bán và biến phí mỗi đơn vị không đổi có thể có hiệu lực trong một phạm vi các giá trị đúng của các mức sản lượng Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 12 4
  5. Biểu đồ phân tích điểm hoà vốn phi tuyến tính Doanh thu, EBIT âmEBIT âm Chi phí TC ($) • S EBIT âm EBIT âm • EBITEBIT dương dương 0 Q QQ Sản lượng Q o1 o2 (sản phẩm) Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 13 Đòn bẩy và Báo cáo thu nhập Báo cáo thu nhập - Hình thức truyền thống Đòn Doanh số $5.000.000 bẩy Trừ Giá vốn hàng bán $2.500.000 kinh Các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh $1.500.000 nghiệp và chi phí sản xuất chung doanh Tổng chi phí hoạt động $4.000.000 Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) 1.000.000 Đòn Trừ Chi phí tài chính cố định (lãi vay) 200.000 Lãi trước thuế (EBT) 800.000 bẩy Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp (40%) 320.000 tài Lãi sau thuế (EAT) 480.000 chính Lãi ròng phân phối cho cổ phần thường $480.000 Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) (60.000 cổ $8.00 phần) Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 14 Đòn bẩy và báo cáo thu nhập Báo cáo thu nhập - Hình thức điều chỉnh Đòn Doanh số $5.000.000 bẩy Trừ Chi phí hoạt động biến đổi $3.000.000 kinh Chi phí hoạt động cố định $1.000.000 doanh Tổng chi phí hoạt động $4.000.000 Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) 1.000.000 Trừ Chi phí tài chính cố định (lãi vay) 200.000 Đòn Lãi trước thuế (EBT) 800.000 bẩy Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp (40%) 320.000 tài Lãi sau thuế (EAT) 480.000 chính Lãi ròng phân phối cho cổ phần thường $480.000 Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) (60.000 cổ $8.00 phần) Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 15 5
  6. 4- ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH „ Trong tài chính, đòn bẩy được định nghĩa là việc doanh nghiệp sử dụng chi phí hoạt động cố định và chi phí tài chính trong nỗ lực gia tăng lợi nhuận tiềm năng cho các cổ đông. „ Đòn bẩy kinh doanh liên quan đến sử dụng tài sản có định phí. „ Đòn bẩy tài chính liên quan đến sử dụng nợ (và cổ phần ưu đãi) có chi phí tài chính cố định. Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 16 Đòn bẩykinhdoanhvàđo lường rủi ro kinh doanh „ Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) DOL có thể được tính như phần trăm thay đổi trong lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) do một phần trăm thay đổi cho sẵn trong doanh thu (sản lượng). DOL tại Phần trăm thay đổi trong EBIT = X Phần trăm thay đổi trong doanh thu ΔEBIT DOL tại X = EBIT ΔDoanh thu Doanh thu Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 17 Một Số Công Thức Khác Để Tính DOL Q x (P – V) DOL tại X = Q x (P – V) – F EBIT + F DOL tại X = EBIT Q DOL tại X = Q – Q0 Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 18 6
  7. Biểu đồ mối quan hệ DOL theo các mức sản lượng khác nhau DOL DOL = 1 Q0 = 10.000 Sản lượng Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 19 Tác động của đòn bẩy tài chính đối với thu nhập EPS và rủi ro Yếu tố đòn bẩy / Tỷ lệ nợ (nợ/tổng tài 0% 40% 80% sản) Tổng tài sản $5.000.000 $5.000.000 $5.000.000 Nợ (lãi suất 10%) 0 2.000.000 4.000.000 Vốn cổ phần thường 5.000.000 3.000.000 1.000.000 Tổng tài sản nợ và tài sản có $5.000.000 $5.000.000 $5.000.000 Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Lãi vay (10%) 0 200.000 400.000 Lãi trước thuế (EBT) $1.000.000 $800.000 $600.000 Thuế thu nhập doanh nghiệp (40%) 400.000 320.000 240.000 Lãi sau thuế (EAT) $600.000 $480.000 $360.000 EPS 6 8 18 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (re) 12,0% 16,0% 36,0% Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 20 TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI THU NHẬP EPS VÀ RỦI RO Tác động của đòn bẩy tài chính khi EBIT sụt giảm 25% xuống còn 750.000$ Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) $750.000 $750.000 $750.000 Lãi vay (10%) 0 200.000 400.000 Lãi trước thuế (EBT) $750.000 $550.000 $350.000 Thuế thu nhập doanh nghiệp 300.000 220.000 140.000 (40%) Lãi sau thuế (EAT) $450.000 $330.000 $210.000 EPS 4,5 5,5 10,5 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần 9,0% 11,0% 21,0% (re) Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 21 7
  8. TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI THU NHẬP EPS VÀ RỦI RO Tác động của đòn bẩy tài chính lên EPS khi EBIT sụt giảm 60% xuống còn 400.000$ Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) $400.000 $400.000 $400.000 Lãi vay (10%) 0 200.000 400.000 Lãi sau thuế (EBT) - - - Thuế thu nhập doanh nghiệp $400.000 $200.000 $0 (40%) 160.000 80.000 0 Lãi sau thuế (EAT) EPS - - - Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần 240.000 $120.000 0 (re) 2,4 2 0 Đại học Kinh Tế TPHCM 4,8% 4,0%Khoa Tài Chính0,0% Doanh Nghiệp 22 ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI CHÍNH „ Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) của một doanh nghiệp được tính như phần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm thay đổi cho sẵn trong EBIT Phần trăm thay đổi trong EPS DFL tại X = Phần trăm thay đổi trong EBIT 25% DFL tại X = = 1,25 20% Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 23 CÁC CÔNG THỨC ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI CHÍNH KHÁC Cấu trúc vốn tổng quát bao gồm cổ phần thường, nợ vay, cổ phần ưu đãi Q(P – V) - F DFL tại X = Q(P –V) –F –R –Dp-/(1 – T) EBIT DOL tại X = EBIT – R – PD/(1-T) Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 24 8
  9. Đánh Giá Rủi Ro tài Chính và Tính Xác Suất doanh nghiệp có EPS 0 : EBIT − EBIT z = σ 200.000 − 400.000 z = = − 1,0 200.000 Tra bảng phân phối chuẩn, ta có 15,87% cơ hội là Allegan sẽ có EPS<0 (tức vùng in đậm trong hình ứng với cấu trúc vốn hiện tại) Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 25 Biểu đồ đánh giá rủi ro Xác suất σ = 200.000 $ 1 2 3 4 5 6 7 8 = 400.000$ EBIT EBIT Đvt: 100.000$ Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 26 CÁC CÔNG THỨC ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI CHÍNH KHÁC Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường và nợ EBIT DFL tại X = EBIT – R Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ, cổ phần ưu đãi EBIT DFL tại X = EBIT – R – Dp-/(1 – T) Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 27 9
  10. ĐO LƯỜNG RỦI RO TỔNG THỂ „ Rủi ro tổng thể được đo lường thông qua độ nghiêng của đòn cân tổng hợp „ Đòn bẩy tổng hợp xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng cả hai đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính trong nỗ lực gia tăng thu nhập cho cổ đông „ Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) được xác định như là phần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần từ phần trăm thay đổi cho sẵn trong doanh thu (sản lượng). Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 28 ĐO LƯỜNG RỦI RO TỔNG THỂ Phần trăm thay đổi trong EPS DTL tại X = Phần trăm thay đổi trong doanh thu DTL tại X = DOL x DFL EBIT + F DFL tại X = EBIT – R – Dp-/(1 – T) Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 29 ĐO LƯỜNG RỦI RO TỔNG THỂ DTL = DOL X DFL EPS DFL EBIT DOL DTT RRKD RRTC Đại học Kinh Tế TPHCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 30 10