Hạn bà chằn - Nguyên nhân và ảnh hưởng của nó đến một số hoạt động sản xuất nông nghiệp và du lịch ở vùng Nam Bộ Việt Nam

pdf 9 trang hapham 2720
Bạn đang xem tài liệu "Hạn bà chằn - Nguyên nhân và ảnh hưởng của nó đến một số hoạt động sản xuất nông nghiệp và du lịch ở vùng Nam Bộ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhan_ba_chan_nguyen_nhan_va_anh_huong_cua_no_den_mot_so_hoat.pdf

Nội dung text: Hạn bà chằn - Nguyên nhân và ảnh hưởng của nó đến một số hoạt động sản xuất nông nghiệp và du lịch ở vùng Nam Bộ Việt Nam

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoàng Thị Kiều Oanh ___ HẠN BÀ CHẰN – NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ DU LỊCH Ở VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM HOÀNG THỊ KIỀU OANH* TÓM TẮT Vào mùa mưa, khu vực Nam Bộ thường xảy ra những đợt hạn ngắn kéo dài từ 5 đến 10 ngày, đôi khi tới 15-20 ngày gây thiếu nước nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống. Đợt hạn này có tên gọi là “hạn bà chằn” hoặc là “hạn lệ”, dân gian còn gọi là “hạn bông tranh”. Khi hạn xảy ra, nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, gây thiếu nước vào đầu mùa mưa; tuy nhiên thời gian này không khí khô ráo sẽ là điều kiện thuận lợi cho sản xuất và du lịch. Từ khóa: hạn bà chằn, Nam Bộ, dông, mưa rào. ABSTRACT Ba Chan drought and its causes and impacts on agricultural productions and tourism of Southern Vietnam During the rainy season in Southern Vietnam, there are approximately 5-10 sunny days, or sometimes even up to 15 to 20,, causing serious water shortages, affecting productions and residents’ life. This special drought is refered to as “Ba Chan drought” or “Le drought”, “Bong Tranh drought”. When the drought happens, it impacts negatively on productions, causing water shortages at the beginning of the rainy season; however, it also brings about dry air which is advantageous for productions and tourism activities. Keywords: Ba Chan drought, Southern Vietnam, thunderstorms, rain showers. 1. Mở đầu khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, “Hạn bà chằn – hạn bà chằn” (còn Hà Nội, 2002] cũng giải thích: “Hạn bà gọi là hạn lệ, hạn bông tranh) là cách gọi chằn là đợt hạn trong mùa mưa ở đồng dân gian của các đợt khô hạn ngắn xảy ra bằng Cửu Long (tháng V-XI). Do ảnh vào mùa mưa ở đồng bằng sông Cửu hưởng của cao áp Thái Bình Dương, Long. [Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Huỳnh thường xuất hiện vào tháng VIII, gió Công Tín, Nxb Khoa học xã hội, 2007, Đông Nam lấn tới đẩy lùi gió tây gây các trang 575] đã định nghĩa “Hạn bà chằn” đợt hạn (liên tục có trên 5 hay trên 7 ngày là từ dân gian và cũng đã được chính không mưa). thức dùng trong ngành khoa học khí Như vậy, “Hạn bà chằn” là hiện tượng thủy văn, để chỉ sự hạn hán xảy ra tượng thời tiết không có gì bất thường trong mùa mưa, không có mưa trong xảy ra ở Nam Bộ, thậm chí còn xảy ra ở nhiều ngày và cái nắng lại gay gắt hơn, Tây Nguyên và các tỉnh miền Trung để nên gọi là “hạn bà chằn”. [Từ điển Bách chỉ các đợt khô hạn xảy ra trong mùa * ThS, Trường Đại học Sài Gòn; Email: roitudo1211@gmail.com 153
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 9(75) năm 2015 ___ mưa. Tác giả tìm hiểu nguyên nhân gây thể chia thành hai áp cao, giữa chúng là ra hiện tượng này, phân tích các đặc điểm khu vực sống yếu hay khu vực đứt đoạn. và tần suất xuất hiện của nó, từ đó đánh Bão có thể đi qua khu vực sống yếu và di giá những tác động của hiện tượng thời chuyển lên phía Bắc. Đơn thể áp cao cận tiết này đối với hoạt động sản xuất nông nhiệt ở Tây Thái Bình Dương ảnh hưởng nghiệp, đặc biệt là du lịch. trực tiếp đến Đông Nam Á. Có thể xác 2. Nội dung định trục áp cao là đường nối vị trí trục 2.1. Nguyên nhân gây ra hiện tượng áp cao trên ba kinh tuyến 105, 110 và hạn bà chằn 120°Đ. Trục này không phải bao giờ Dọc vĩ tuyến 30°B, từ Thái Bình cũng song song với vĩ tuyến. Dương đến bán đảo Ai Cập hình thành Cũng có thể xác định trục cao áp một dải áp cao phân ra nhiều trung tâm, theo quy tắc: trên trường gió và trường gọi là áp cao cận nhiệt đới, chúng hoạt dòng có thể coi trục áp cao là đường nối động thường xuyên và ít di chuyển. Áp các điểm có tốc độ gió tây bằng không cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương là hay đường nối các điểm có độ cong xoáy một phần của dải áp cao cận nhiệt tồn tại nghịch lớn nhất. Có thể xác định vị trí và hoạt động quanh năm. Vào mùa đông trung bình tháng của áp cao cận nhiệt của Bắc bán cầu áp cao cận nhiệt thu hẹp thông qua vị trí trung bình tháng của trục lại ở phía Tây Bắc Mĩ nhưng khi gió mùa áp cao cận nhiệt. Vị trí của nó cho thấy, đông bắc gián đoạn bộ phận phía tây của bán đảo Đông Dương chịu ảnh hưởng áp áp cao cận nhiệt vẫn dịch chuyển sang cao có tâm ở Ha - Oai - thường được gọi phía tây về phía Đông Nam Á và đưa tín là rìa Tây nam lưỡi cao cận nhiệt đới. phong đông nam vào miền Bắc Việt Nam Dòng không khí được thổi từ phía gây thời tiết ấm và nắng như trở về mùa Nam của trung tâm áp cao cận nhiệt đới hè. này về bán đảo Đông Dương có nguồn Đặc điểm của áp cao cận nhiệt là gốc nhiệt đới biển, với hướng gió đông cao áp nóng tầm cao, theo chiều cao, áp bắc gọi là: (Tín phong Đông bắc) cao cận nhiệt phát triển, mở rộng phạm vi Trong năm áp cao di động theo và lấn về phía Đông Nam Á, trong một số chiều bắc nam và hoạt động mạnh nhất trường hợp có thể tới Đông Ấn Độ. Trên vào mùa hè. Tháng V trục áp cao cận mặt đất áp cao cận nhiệt thường bao bởi nhiệt ở Tây Thái Bình Dương dịch đường đẳng áp 1010mb tuy không phải chuyển lên phía bắc tới vĩ tuyến 14-15°B. lúc nào cũng thể hiện rõ. Ở phần giữa Sang tháng VI trục trung bình tháng của tầng đối lưu, áp cao cận nhiệt chia thành áp cao cận nhiệt ở vĩ độ 20°B. Trung tuần hai đơn thể một ở Đông Thái Bình tháng VI (khoảng ngày 10-20) áp cao cận Dương, một ở Tây Thái Bình Dương. nhiệt có thể nhảy vọt lần thứ nhất tới vĩ Đơn thể phía Tây Thái Bình Dương lại có độ 25°B. 154
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoàng Thị Kiều Oanh ___ Hình 1. Hệ thống gió mùa mùa hè (Nguồn: Mr. Drowling's) Áp cao cận nhiệt tháng VII có Nam Bộ người dân thường gọi là hạn bà cường độ mạnh nhất. Trên bản đồ đường chằn (vào tháng VII và đầu tháng VIII). dòng tháng VII ở gần mặt đất (600m) áp Dòng giáng quy mô vừa (100 – 200m) cao cận nhiệt nằm ở phía Đông Trung bao trùm khu vực hạn chế sự phát triển Hoa ở khoảng 25°B. Càng lên cao áp cao của mây tích. Thời tiết nắng, ít mây, mây cận nhiệt càng lấn sang phía lục địa Đông tích địa phương hình thành do hiệu ứng Nam Á. Từ mực giữa đến phần trên tầng nâng của địa hình và sự đốt nóng không đối lưu, áp cao cận nhiệt tăng cường và đều của địa phương cho mưa rào rải rác mở rộng trong một số trường hợp có thể có khi có dông khan (dông không cho nhập với áp cao Tibet. Đến mực AT500 mưa). hai trung tâm cao áp đã hình thành ở 2.2. Thời gian xuất hiện và đặc điểm phần Bắc rãnh gió mùa dưới thấp và tạo thời tiết khi xảy ra hạn bà chằn thành dải áp cao cùng với một tâm cao áp Trong mùa mưa, những đợt hạn bà ở Đông Trung Hoa. Rãnh gió mùa khi đó chằn xảy ra khi ít nhất phải có 5 ngày liên thu hẹp lại thành ba tâm áp thấp nối liền tiếp không mưa hoặc có mưa nhưng từ Ấn Độ sang tới Đông Dương. Tại mực lượng mưa nhỏ hơn 1/2 lượng bốc thoát 300mb đến 200mb trên cao nguyên Tibet hơi. là một áp cao rộng lớn, tâm ở Đông Phân loại theo số ngày hạn, người Trung Hoa thu hẹp lại. Tại các mực này ta chia dòng khí vượt xích đạo về phía Nam bán - Hạn loại I: Là thời gian kéo dài từ 5 cầu trái dấu thành hệ thống ngược lại với - 7 ngày; hệ thống dòng khí ở mặt đất. Tốc độ gió - Hạn loại II: Là thời gian kéo dài tại mực 200mb tới trên 25m/s. Khi áp cao bằng và trên 8 ngày. cận nhiệt đới mạnh lên, khu vực nằm sâu Phân loại theo thời điểm xuất hiện trong rìa Tây nam lưỡi cao cận nhiệt đới hạn, người ta chia làm các loại hạn: đầu thời tiết ít mây, không mưa, nắng nhưng mùa và giữa mùa, cuối mùa. Thông không nóng, hình thế này là tác nhân thường giữa mùa (tháng VII – VIII) có chính gây ra hạn vào giữa mùa mưa ở thời gian hạn lâu nhất trong năm. Hạn 155
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 9(75) năm 2015 ___ thường xảy ra trên toàn khu vực, đặc biệt năm kéo dài liên tục tới 20 ngày. Theo ở các tỉnh miền Tây xác suất xuất hiện quy luật thì tháng VI hằng năm sẽ có đợt hạn là rất lớn. Theo các số liệu báo cáo, hạn bà chằn (xảy ra vào nửa đầu tháng hầu như năm nào cũng có các đợt hạn. VI), nhưng những năm gần đây đợt hạn - Tháng VI: Xuất hiện hạn trên toàn này không rõ rệt lắm do có La Nina. Đợt khu vực, Miền Đông Nam Bộ xảy ra hạn thứ hai xảy ra vào khoảng giữa tháng nhiều hơn đồng bằng sông Cửu Long; VIII và có thể không kéo dài, các tỉnh - Tháng VII: Xuất hiện hạn ở đồng miền Đông rõ rệt hơn miền Tây. bằng sông Cửu Long nhiều hơn Miền Đặc điểm của hạn bà chằn khu vực Đông Bộ; Đông Nam Bộ là nhiệt độ cao nhất luôn - Tháng VIII: Xuất hiện hạn nhiều dao động 33-34°C. Khi có hạn bà chằn hơn tháng VII. xảy ra, nhiệt độ tại khu vực tăng trung Tóm lại, hạn thường xảy ra trên khu bình 2-3°C so với trước đó. Do độ ẩm vực Nam Bộ vào các tháng VI, VII và trong không khí khá cao từ 70 - 80% VIII, mức độ nghiêm trọng ở các tỉnh khiến thời tiết thời điểm này khá oi bức. miền Tây, đặc biệt vùng nằm ven giữa Điển hình như vào giữa tháng 6/2009, sông Tiền, sông Hậu nhiều hơn các nơi nhiệt độ ở TPHCM luôn trên 35°C, trời ít khác. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long mưa, nắng nóng gay gắt. Ngoài ra, một nói chung, hàng năm trong mùa mưa, số nơi của các tỉnh Bình Dương, Đồng bình quân có từ 7-10 đợt không mưa liên Nai, Bình Phước thường có kèm theo các tục 5 ngày, 4-6 đợt không mưa liên tục 7 hiện tượng thời tiết đặc biệt như sấm sét, ngày. Thời gian không mưa liên tục dông mạnh vào cuối ngày. Tiêu biểu vào nhiều ngày xảy ra suốt vụ Hè Thu (từ đầu tháng 5/2009, 2 đợt lốc xoáy diễn ra tháng VI đến tháng VIII). Ngày nóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã gây chết nhất trong năm (Đại thử) cũng xuất hiện người, hư hỏng nhà, gãy đổ cây cối và hư vào tháng VIII (từ ngày 21 đến 23/8). Số hỏng một số tuyến dây điện. Khi hạn bà liệu khí tượng những năm trước đây đã chằn xảy ra tại vùng Đồng bằng sông ghi nhận được những đợt hạn bà chằn dữ Cửu Long, mặc dù vẫn trong mùa mưa, dội nhất như tên gọi của nó, như: Đợt nhưng mưa giảm dần, chỉ xuất hiện lác không mưa dài nhất 22 ngày tại trạm đác ở các tỉnh ven biển như Bến Tre, Trà Vĩnh Long xảy ra từ ngày 23/10 đến Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,v.v. Nhiệt độ 13/11/1965, 17 ngày tại trạm Cần Thơ một số nơi tăng thêm 1-2ºC, tuy nhiên xảy ra vào tháng 10/1985 và 19 ngày ở nền nhiệt của vùng thấp hơn một ít so với trạm Trà Vinh xảy ra từ ngày 8- các tỉnh miền Đông Nam Bộ. 26/9/1960. Tháng nhiều nhất có 3 đợt 2.3. Ảnh hưởng của hạn bà chằn đến không mưa liên tục 7 ngày là: vào tháng hoạt động sản xuất và du lịch vùng 5/1987 tại Cần Thơ và tại Vĩnh Long. Nam Bộ Khu vực Đông Nam Bộ cũng thường xảy a. Ảnh hưởng của hạn bà chằn đối với ra hiện tượng hạn bà chằn, trong đó có hoạt động sản xuất vùng Nam Bộ 156
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoàng Thị Kiều Oanh ___ Nam Bộ là nơi chịu ảnh hưởng rửa mặn chủ yếu ở lớp đất mặn chưa triệt mạnh mẽ của kiểu khí hậu cận xích đạo để dẫn đến cây lúa bị chết trong giai đoạn với nền nhiệt độ cao, biên độ nhiệt năm mới sạ nếu gặp thời tiết kéo dài làm giảm nhỏ (2 – 3°C). Thời tiết trong năm được năng suất lúa), vì vậy, hạn bà chằn đã gây phân ra làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa nhiều khó khăn cho sản xuất. Huyện U và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V Minh (Cà Mau) vào tháng 8/2014 đợt hạn đến tháng X còn mùa khô thì bắt đầu từ bà chằn kéo dài nửa tháng, khiến mạ gieo tháng XI đến tháng IV năm sau. tháng trước còn non, xảy ra hiện tượng Tùy theo năm nhiều năm ít hay thời vàng lá, mạ bị thiệt hại nhiều, tốn kinh gian duy trì mà tác động của hiện tượng phí gieo giống tăng lên. Khâu rửa mặn ở này đến sản xuất và đời sống cũng khác các đầm nuôi tôm cũng gặp khó khăn, nhau. Khi có những đợt ít mưa xảy ra nhiều hộ nông dân đã tháo nước phơi trong các tháng VI - VII, do mực nước đầm gần một tháng trước, gặp đúng thời sông còn thấp nên sẽ gây hại cho vụ lúa điểm nắng nóng do hạn bà chằn gây ra hè thu, tác hại nguy hiểm của hạn không nên không hứng được nước mưa, làm đất chỉ nắng nóng, tăng bốc thoát hơi nước khô hạn nứt nẻ, có hiện tượng xì phèn làm cây lúa héo, mà còn gây nên xì phèn không tốt cho lúa phát triển. làm úng thối gốc lúa, đặc biệt phổ biến ở Đi đôi với những đợt hạn là tình đồng bằng sông Cửu Long. trạng kiệt nước sông (thấp nhất là vào Theo báo cáo của Tổng cục Thủy tháng V, tháng VI). Trong thời gian này Lợi, diện tích xuống giống vụ hè thu năm phần lớn các kinh, rạch nội đồng nước 2013 ở Đồng bằng sông Cửu Long là vào rất ít khi triều lên và bị cạn dòng khi 1.612.000 ha /1.685.400 ha, đạt hơn 95% triều xuống, gây tình trạng thiếu nước kế hoạch. Do ảnh hưởng hạn hán, xâm tưới và nước sinh hoạt của dân, nhất là nhập mặn đầu vụ đã làm hơn 5900 ha những hộ dân sống xa sông lớn và làm diện tích lúa hè thu mới xuống giống bị đình trệ giao thông thủy. Những năm gần thiệt hại, tập trung ở 2 tỉnh Trà Vinh và đây, do thủy lợi nội đồng đã được chú Sóc Trăng. Tài liệu tổng hợp trước đây trọng, kinh rạch được nạo vét giúp tăng đã cho thấy, đợt hạn bà chằn có ảnh nguồn nước tưới; cống, đập cũng được hưởng dữ dội nhất đến sản xuất trong tỉnh xây dựng ngày càng nhiều giúp trữ được Vĩnh Long là vào năm 1992 có 16.000 ha nước đáng kể trong đồng; trạm cấp nước bị hạn trong đó có 231 ha bị thiệt hại sinh hoạt được xây dựng nhiều nơi trong nặng. Tại Cà Mau, để chuyển dịch cơ cấu tỉnh; những biện pháp tưới tiết kiệm nước sản xuất từ 01 vụ lúa mùa kém hiệu quả như tưới phun mưa, tưới nhỏ và đa số sang luân canh 02 vụ với hình thức canh những hộ ở nông thôn đều có máy bơm tác tôm – lúa, trồng lúa trên đất nuôi tôm nước cỡ nhỏ tiện dụng trong gia đình có (người dân cải tạo vuông nuôi tôm để thể giúp cho họ khắc phục tình trạng canh tác lúa chủ yếu dùng nước mưa để thiếu hụt nguồn nước cấp cho cây trồng rửa mặn nên rất phụ thuộc vào thời tiết, và cho sinh hoạt trong những đợt khô hạn 157
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 9(75) năm 2015 ___ gay gắt. Tiêu biểu như tỉnh Tiền Giang mưa trở lại. Lúc đó, đồng ruộng khô ráo đã thi công 315 công trình thủy lợi nội giúp nông dân thu hoạch lúa nhanh, giảm đồng, với chiều dài trên 242.000 m, nhằm hao hụt, phơi lúa nhanh hơn và còn tiện chủ động đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, cho việc phơi rơm ngoài đồng để đốt bảo vệ trà lúa Hè Thu, phòng chống hạn đồng chuẩn bị sạ vụ thu đông hoặc tiện mặn nhất là thời điểm hạn “bà chằn” vào để đem rơm về trồng nấm rơm. Thực tế tháng 7 (âm lịch). Còn Cà Mau với điều theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và kiện vốn còn hạn hẹp, tập trung khép kín phát triển nông thôn, trong vụ lúa hè thu các ô thủy lợi theo từng tiểu vùng đã ở đồng bằng sông Cửu Long, do thu được quy hoạch, thay thế các đập thời vụ hoạch lúa trong mùa mưa, mặt ruộng bằng đập kiên cố ở những nơi có điều thường bị sình lầy, tầm hoạt động của kiện thuận lợi kết hợp với đầu tư trạm máy gặt sấy bị hạn chế nên diện tích thu bơm cho các khu vực. hoạch lúa bằng máy đạt tỉ lệ thấp hơn vụ Tuy nhiên, ở một góc độ khác, hạn đông xuân nhiều. Lượng lúa hao hụt sau bà chằn cũng đem lại một số lợi ích nhất thu hoạch vụ hè thu và thu đông nhiều định cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt, hơn vụ đông xuân là 10 -12% do thiếu đặc biệt là hoạt động sản xuất nông máy sấy và thời điểm thu hoạch vào mùa nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời mưa. tiết. Ở những nơi trồng rau màu, cây Đối với hoạt động sản xuất, đặc biệt công nghiệp ngắn ngày như mè, đậu, là nông nghiệp, những đợt không mưa khoai lang nông dân có thể lợi dụng kéo dài 10 – 15 ngày là điều kiện thuận hạn bà chằn để làm cỏ, giải phóng đất, vệ lợi cho hoạt động thu hoạch, phơi sấy sản sinh líp rẫy, diệt chuột hoặc thu hoạch, phẩm. Ở đồng bằng sông Cửu Long, làm đất ngay cho vụ tiếp theo. Xuống người dân canh tác 3 vụ lúa liên tục trong giống vào lúc trời không mưa, cây trồng năm, áp dụng trồng lúa cao sản ngắn sẽ phát triển tốt khi trời mưa trở lại. ngày sau 3 tháng xuống giống có thể thu Như vậy, để hạn chế mặt tiêu cực hoạch, gồm có vụ mùa, vụ hè thu, vụ thu và phát huy thuận lợi của hạn bà chằn đông. Vụ hè thu thông thường bắt đầu cho hoạt động sản xuất, Nam Bộ cần xây gieo cấy vào tháng V, thu hoạch vào dựng một cơ cấu cây trồng hợp lí, gieo tháng cuối IX – đầu X. Nếu hạn bà chằn trồng những giống cao sản ngắn ngày cho xảy ra vào cuối tháng IX thì thuận lợi cho thu hoạch nhanh, cải thiện thủy lợi, cho việc thu hoạch lúa hè thu, gặt và phơi phép lợi dụng hạn bà chằn tại một số địa thóc. Tương tự như vậy, Đông Nam Bộ phương ở Nam Bộ. cũng có 2 mùa vụ là vụ màu thứ nhất, vụ b. Ảnh hưởng của hạn bà chằn đối với màu thứ hai (thu đông), khi hạn bà chằn hoạt động du lịch vùng Nam Bộ xảy ra vào mùa mưa, người vừa thu Đối với hoạt động du lịch, điều kiện hoạch vụ màu đầu tiên và làm đất ngay khí hậu của một địa phương có ảnh để trồng vụ màu hai, cây phát triển khi hưởng đến việc thực hiện các chuyến du 158
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoàng Thị Kiều Oanh ___ lịch hoặc hoạt động du lịch của nơi đó. đi tham quan, nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng. Mỗi mùa sẽ có những điểm thuận lợi và Vào mùa mưa, thường có những khó khăn riêng cho việc tham quan du cơn mưa dài và nặng hạt, có khi mưa cả lịch. Tính mùa vụ của khí hậu ảnh hưởng ngày không thấy được mặt trời. Giao rõ rệt đến tính mùa vụ của du lịch. Ta có thông đi lại tương đối khó khăn, nên các thể thấy các vùng khác nhau trên thế giới hoạt động du lịch cũng bị ảnh hưởng thường có mùa du lịch khác nhau do ảnh không nhỏ. Hơn nữa, Tây Nam Bộ là nơi hưởng của các yếu tố khí hậu. Chính vì có sông ngòi chằng chịt, vào mùa này thế, hoạt động du lịch của các địa điểm nước ở các con sông dâng cao và tốc độ cũng sẽ phải có sự thay đổi sao cho phù chảy cũng lớn nên không thuận tiện cho hợp với nhu cầu, số lượng khách tham việc di chuyển bằng đường sông. Bảng 1 quan vào các mùa vụ trong năm. Mùa hè cho thấy vào mùa mưa ở Nam Bộ, mưa là mùa du lịch quan trọng nhất, vì trong lớn còn kèm với một số loại hình thời tiết mùa này khách du lịch đa số có xu hướng gây trở ngại lớn đến hoạt động du lịch. Bảng 1. Thời gian hoạt động của một số loại thời tiết gây trở ngại đến phát triển du lịch ở một số khu vực của Việt Nam Gió bụi Gió mùa Khu vực Bão Lũ lụt trong mùa khô Đông Bắc Trung du miền núi phía Bắc VII-VIII VI-VIII XII-II Duyên hải Bắc Bộ VII-VIII VI-VIII XII-II Duyên hải Bắc Trung Bộ IX-XI IX-X-XI XI-II Duyên hải Nam Trung Bộ X-XI X-XI XI-II Tây Nguyên I-III Nam Bộ I-III (Nguồn: [6] - Bùi Thị Hải Yến – Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch, tr,87, Nxb Giáo dục 2009) Tuy vậy, mùa mưa vẫn có sức thu ngày mùa mưa rất thuận lợi cho hoạt hút với khách du lịch, ở Tây Nam Bộ là động du lịch. Có thể phát huy lợi thế để mùa nước nổi, khi du khách đến vào mùa phát triển du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với này, sẽ có cơ hội chứng kiến những cánh sinh thái miệt vườn tại đồng bằng sông đồng nước mênh mông, không phân biệt Cửu Long trong những ngày hạn oi bức. được đâu là bờ đâu là ruộng, xa xa những Ở Đông Nam Bộ, mặc dù không có người dân đang giăng câu, thả lưới. Đặc nguồn tài nguyên “thế giới sông nước” sản mùa này thì vô số kể: lẩu chua cá lóc như Tây Nam Bộ, nhưng vùng này lại có đồng, cá trê nướng chấm nước mắm nguồn tài nguyên nhân văn và hòn ngọc gừng, cá rô kho tộ, ếch nướng mọi, mắm Viễn Đông TPHCM nổi bật. Riêng tại cá linh, bông điên điển, cá sặt nướng, v.v. TPHCM, đặc điểm cơ sở hạ tầng hiện đại Điều kiện khí hậu khô ráo trong những kết hợp với nhiều di tích cách mạng, 159
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 9(75) năm 2015 ___ công trình kiến trúc cổ, bảo tàng, đền sông Cửu Long như Bến Tre, Trà Vinh, chùa, nhiều khu vui chơi giải trí như Đầm Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, v.v. thì Sen, Hồ Kỳ Hòa, Suối Tiên, Thảo Cầm cần lưu ý khu vực ven biển thường có Viên, v.v. giúp phát triển các loại hình du mưa rào, lâm râm, hạn chế tắm biển và lịch về nguồn, tham quan, giải trí. Các không nên ngủ lại các khách sạn ven biển tỉnh còn lại của Đông Nam Bộ cũng tập đề phòng sóng lớn. trung nhiều điểm du lịch đặc sắc và ấn 3. Kết luận tượng, các vườn quốc gia, các khu dự trữ Hạn bà chằn là hiện tượng thời tiết sinh quyển, các khu ngập nước ngắn hạn trong chu kì khí tượng thường Ramsa,v.v. Hạn bà chằn diễn ra làm nhiệt niên của Nam Bộ, được dự báo sẽ còn độ của vùng tăng cao 34 -35ºC, thời tiết khắc nghiệt hơn do tác động của biến đổi nóng bức nhưng khô ráo, là điều kiện khí hậu. Đối với hoạt động sản xuất nông thúc đẩy du lịch giải trí, đặc biệt là các nghiệp, hạn bà chằn có thể làm cho lúa công viên nước, vườn trái cây. Hơn nữa, vàng lá và đất bị xì phèn không thuận lợi thời gian diễn ra đợt hạn tập trung vào 3 cho phát triển cây lúa. Tuy nhiên, nó tháng VI, VII, VIII, là thời gian nghỉ hè, cũng giúp cho Nam Bộ có những ngày du khách có thể tận dụng thời gian 5-6 khô ráo để phơi và thu hoạch lúa ngay ngày không mưa để đi nghỉ dưỡng tại các trong mùa mưa. Người nông dân cần xây bãi biển, hoặc du lịch tham quan. Theo dựng cơ cấu mùa vụ, cây trồng hợp lí; báo cáo của Trung tâm khí tượng thủy xem xét điều kiện thủy lợi để có thể văn, những đợt hạn bà chằn giúp Thành phòng tránh và lợi dụng hạn bà chằn làm phố Hồ Chí Minh tăng lượng khách du lợi cho sản xuất và đời sống của người lịch về các công viên nước lên 10%. dân. Vì vậy, cần tận dụng hạn bà chằn Đối với phát triển du lịch, hạn bà để hạn chế tính bất lợi của mùa mưa, phát chằn chính là yếu tố thuận lợi để thúc đẩy triển sản phẩm du lịch tham quan kết hợp phát triển du lịch ngay trong mùa mưa với giải trí, sinh thái, du lịch về nguồn, nhờ điều kiện thời tiết khô ráo. Tuy du lịch biển tại Đông Nam Bộ. nhiên, do hiện tượng này xảy ra trong Tuy nhiên, khi xây dựng các tour thời gian ngắn trung bình khoảng du lịch vào những ngày hạn bà chằn, cần 7ngày/lần, thời gian xuất hiện ở 2 miền lưu ý hạn chế để du khách về quá muộn Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ không vào chiều tối vì thời điểm này hay có trùng nhau nên các nhà hoạch định cần dông và gió mạnh, thậm chí gió lốc, xây dựng các chương trình tour du lịch xoáy, có thể kèm theo mưa. Đồng thời luân phiên và hợp lí. Bên cạnh đó, xây cũng cần chuẩn bị các trang thiết bị vật dựng chương trình tour cần lưu ý đề dụng cần thiết như dù, áo mưa, bạt che để phòng chiều tối hay có các hiện tượng đề phòng có những cơn mưa rào đột xuất. thời tiết bất thường như dông, gió mạnh, Riêng với các tỉnh ven biển đồng bằng mưa nhẹ, vùng ven biển vẫn có mưa nhỏ 160
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoàng Thị Kiều Oanh ___ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Bạch Đằng (2000), Địa chí Đồng Nai, Nxb Đồng Nai. 2. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (1999), Những điều cần biết về El-Nino và La-Nina, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội. 3. Trần Công Minh (2003), Khí tượng Synop nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Trần Công Minh (2007), Khí hậu và khí tượng đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Thành Thặng (2014), Hạn bà chằn trong mùa mưa, Nxb Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long. 6. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục. 7. www.vnptninhthuan.com.vn/NTAcademy/uploads/truongnh/P1.pdf (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 15-7-2015; ngày phản biện đánh giá: 11-9-2015; ngày chấp nhận đăng: 24-9-2015) 161