Hồi sinh tim phổi

pdf 14 trang hapham 2190
Bạn đang xem tài liệu "Hồi sinh tim phổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoi_sinh_tim_phoi.pdf

Nội dung text: Hồi sinh tim phổi

  1. HỒI SINH TIM PHỔI Cardiopulmonary resuscitation (CPR) MỤC TIÊU 1. Nêu được mục đích, những điều cần chú ý, những điều cần thiết khi hồi sinh tim phổi. 2. Thực hiện được quy trình hồi sinh tim phổi.
  2. • 1. Mục đích • Hồi sinh tim phổi cĩ ý nghĩa sống cịn với nạn nhân. • Hồi sinh tim phổi để khai thơng đường thở, duy trì tuần hồn, cung cấp ơ xy cho não và các cơ quan quan trọng cho nạn nhân bị ngừng tim phổi cấp. • 2. Những điều cần chú ý • - Nạn nhân bất tỉnh, khơng cĩ mạch, ngừng thở cần hồi sinh tim phổi ngay • - Điều dưỡng khai thơng đường thở và bắt đầu hồi sức hơ hấp • - Ép tim được tiến hành ngay cho đến khi thầy thuốc và đội cấp cứu đến
  3. • 3. Những điều cần thiết để hồi sinh tim phổi • - Điều dưỡng cần được đào tạo kỹ năng cấp cứu cơ bản • - Phương tiện cấp cứu • luân cĩ sẵn. • Mask cĩ van chỉ nên dùng • ở những người được huấn • luyện và khi cĩ hai người • cấp cứu • - Tiến hành cấp cứu theo • thứ tự A B C: • A:( Airway) khai thơng • đường thở • B:( Breathing) thổi ngạt • C:( Circulation) ép tim
  4. • 4. Tiến hành • 1. Xác định xem nạn nhân cĩ tỉnh khơng. Lắc nhẹ nạn nhân và gọi to “anh bị làm sao” • 2. Kiểm tra xem nạn nhân cĩ bị chấn thương khơng. Nếu nạn nhân bị gãy xương thì khơng di chuyển chỉ đặt nạn nhân nằm trên nền cứng • 3. Xoay nạn nhân nằm ngửa với tư thế đầu, vai và thân thẳng, khơng vặn cơ thể khi xoay • 4. Nếu nạn nhân bất tỉnh, khơng được để mặc nạn nhân, gọi cấp cứu ngay • 5. Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng, bằng phẳng
  5. • Khai thơng đường thở • 6. Khai thơng đường thở với tư thế đầu • thấp cằm cao. Đặt lịng bàn tay trên trán • nạn nhân và ấn mạnh đẩy đầu về phía • sau, tay kia nâng cằm lên. Nghe hơi thở • của nạn nhân • 7. Tay ấn trên trán cĩ thể bỏ ra • nếu đầu đúng tư thế • 8. Tháo răng giả nếu cĩ, lau sạch • miệng nạn nhân • 9. Kiểm tra hơi thở: người cứu để • tai trên miệng và nhìn về phía • ngực nạn nhân để nghe hơi thở • và xem lồng ngực cĩ cử động • khơng ( nhìn, nghe, cảm giác • trong 5 giây) • Nếu nạn nhân tự thở được, duy • trì tư thế khai thơng đường thở • 10. Thổi ngạt nếu nạn nhân khơng thở
  6. • Thổi ngạt • Miệng – Miệng • 11. Đặt ngĩn trỏ và ngĩn cái lên • mũi NN • 12. Hít sâu lấy hơi, áp mồm người • cứu vào mồm nạn nhân thổi mạnh • làm căng ngực nạn nhân. • bĩp chặt mũi nạn nhân khi thổi. • Thổi 2 lần ( mỗi lần 1-1,5 giây) • 13. Nếu cảm thấy cĩ sức cản khi thổi, • kiểm tra tư thế đầu thấp, cằm cao • để khai thơng đường thở. Lồng ngực • sẽ căng với mỗi lần thổi • 14. Dùng dụng cụ cĩ hàng rào bảo vệ • để tránh lây nhiễm hoặc các • dụng cụ thổi ngạt khác chỉ khi bạn • được huấn luyện sử dụng dụng cụ đĩ
  7. • Thổi ngạt miệng - mũi • 12A. Nếu miệng nạn nhân khơng mở được do chấn thương hoặc miệng cắn chặt khơng mở được, cĩ thể thổi miệng mũi • 13A. Với tư thế nạn • nhân đầu thấp, cằm cao, • nâng cằm để làm khít • miệng nạn nhân. • Miệng người cứu ngậm kín • mũi nạn nhân và thổi mạnh. • Há miệng người cứu để khí • thốt ra thụ động giữa các lần thổi • 14A. Nếu nạn nhân thở ra kh Thổi ngạt miệng - mũi • 12A. Nếu miệng nạn nhõn khụng mở đýợc do chấn thýừng hoặc miệng cắn chặt khụng mở đýợc, cú thể thổi miệng mũi • 13A. Với tý thế nạn • nhõn đầu thấp, cằm cao, • nõng cằm để làm khớt • miệng nạn nhõn. • Miệng ngýời cứu ngậm kớn • mũi nạn nhõn và thổi mạnh. • Hỏ miệng ngýời cứu để khớ • thoỏt ra thụ động giữa cỏc lần thổi • 14A. Nếu nạn nhõn thở ra khụng đýợc, mở miệng hoặc tỏch hai mụi nạn nhõn • ơng được, mở miệng hoặc tách hai mơi nạn nhân
  8. • Thổi qua lỗ mở khí quản • 12B. Nếu nạn nhân cĩ lỗ mở khí quản thì thổi qua lỗ đĩ • 13B. Miệng người cứu ngậm kín lỗ và thổi mạnh đến khi ngực nạn nhân căng lên • 14B. Nếu cĩ ống nội khí quản thì • thổi qua ống nội khí quản. Cần bịt • miệng và mũi nạn nhân để khơng khí • vào phổi khơng bị trào ngược ra ngồi • 15. Rời miệng người cứu khỏi miệng, mũi, lỗ • mở khí quản giữa các lần thổi • 16. Sau lần thổi thứ 2, kiểm tra mạch cảnh. • Đặt nhẹ ngĩn trỏ và ngĩn giữa vào rãnh • giữa sụn giáp và cơ cổ, khơng ấn quá mạnh • 17. Nếu nạn nhân cĩ mạch, tiếp tục thổi ngạt • khoảng 12 lần /phút, 5 giây 1 lần. • Kiểm tra xem mỗi lần thổi ngực nạn nhân cĩ • căng lên và xẹp xuống khơng. Khơng ép tim nếu nạn nhân cĩ mạch
  9. • Ép tim • 18. Nếu khơng cĩ mạch, quỳ 2 gối • cạnh ngực nạn nhân • 19. Xác định mốc : đầu dưới xương • ức, nơi thấp nhất của xương ức. • 20. Nới rộng quần áo để xác định mốc • 21. Xác định đầu xương ức bằng trượt • 2 ngĩn tay trỏ và giữa từ dưới bờ • sườn lên đến khía chữ V, nơi thấp • nhất của xương ức • 22. Đặt ngang ngĩn giữa vào đầu xương ức, • kế tiếp là ngĩn trỏ, đặt gốc bàn tay kia • lên xương ức, cạnh ngĩn trỏ • 23. Đặt bàn tay xác định đầu xương ức • chồng lên bàn tay kia, các ngĩn tay xen vào nhau
  10. • 24. Giữ cánh tay thẳng, cố định • khuỷu và vai, chống tay lên • ngực nạn nhân • 25. Ấn thẳng xuống xương ức • nạn nhân, dùng sức của tồn • thân, di chuyển người ở thắt • lưng, làm cho xương ức lún • xuống khoảng 4-5 cm • 26. Khơng rời tay khỏi xương • ức, trở lại tư thế ban đầu, giải • phĩng hồn tồn áp lực trên • xương ức để tim dãn ra • 27. Tiếp tục làm như vậy với • cùng mức độ và thời gian của • mỗi chu kỳ
  11. • Hồi sinh tim phổi • Một người cứu • 28.Vừa ép tim, vừa thổi ngạt: 15 lần ép tim ( trong 9-11 giây) 2 lần thổi ngạt • ( 1-1,5 giây 1 lần) làm như vậy trong 4 chu kỳ • 29. Sau mỗi 4 chu kỳ, kiểm tra mạch cảnh và xem nạn nhân cĩ tự thở được khơng ( nhìn, nghe, cảm giác) • 30. Khơng được ngừng hồi sinh tim phổi quá 5-10 giây • Khơng cĩ mạch sau 4 chu kỳ • 31.Tiếp tục thổi ngạt và ép tim. Cứ vài phút lại kiểm tra mạch cảnh • Cĩ mạch nhưng khơng cĩ hơ hấp sau 4 chu kỳ • 32. Kiểm tra sự khai thơng đường thở. Đặt đầu nạn nhân đúng tư thế • 33. Nếu nạn nhân vẫn khơng tự thở, tiếp tục thổi ngạt 5 giây một lần • ( 12lần/phút) • 34.Cứ vài phút lại kiểm tra mạch cảnh. Nếu khơng cĩ mạch lại bắt đầu ép tim • Cĩ mạch và nạn nhân tự thở • 35.Tiếp tục duy trì tư thế khai thơng đường thở đầu thấp, cằm cao đến khi nạn nhân tỉnh. Nếu cĩ mạch, thở được khơng cần trợ giúp và nạn nhân tỉnh ngừng hồi sinh tim phổi
  12. • Hồi sinh tim phổi 2 người cứu • 1.Người cứu thứ nhất ép tim 15 lần, thổi ngạt 2 lần sau đĩ kiểm tra mạch cảnh • 2. Nếu khơng cĩ mạch người cứu thứ nhất kêu: “khơng mạch” và bắt đầu hồi sinh tim phổi 2 người • 3. Người cứu thứ hai ép tim 80-100 lần/phút trong khi người cứu thứ nhất sờ mạch cảnh • 4. Người cứu thứ hai ngừng ép tim và quan sát ngực nạn nhân trong khi người thứ nhất thổi ngạt 1-1,5 giây • 5. Tiếp tục tiến hành 5 lần ép tim 1-2 lần thổi ngạt trong 10 chu kỳ • 6. Người cứu thứ nhất kiểm tra sự phục hồi của mạch và hơ hấp ( nhìn, nghe, cảm giác) trong khi ngừng ép. Nếu khơng cĩ mạch hoặc nhịp thở, người cứu thứ nhất kêu “ khơng mạch”. Tiếp tục thổi ngạt và ép tim • 7. Tiếp tục hồi sinh tim phổi. Khi người cứu mệt thì đổi chỗ cho nhau • 8. Người cứu thứ nhất xác định mốc và đặt gốc bàn tay đúng vị trí trên xương ức. • Người cứu thứ hai kiểm tra mạch, nếu khơng cĩ mạch, kêu “khơng mạch” và thổi ngạt ngay. Người cứu thứ nhất ép tim 5 lần • 9.Tiếp tục thổi ngạt và ép tim đến khi mạch và hơ hấp hồi phục hoặc đội cấp cứu đến.
  13. 7. 5 lÇn Ðp tim, 1 lÇn thỉi ng¹t