Khái niệm, nguồn gốc, bản chất, chức năng của đạo đức học

pdf 143 trang hapham 5650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khái niệm, nguồn gốc, bản chất, chức năng của đạo đức học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhai_niem_nguon_goc_ban_chat_chuc_nang_cua_dao_duc_hoc.pdf

Nội dung text: Khái niệm, nguồn gốc, bản chất, chức năng của đạo đức học

  1. A l KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
  2. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Đạo đức xã hội là : A. Hình thái ý thức xã hội B. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người C. Những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội D. Những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra @E. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người; là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội. Theo quan niệm phổ thông đạo đức là những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra
  3. 2. Cac đặc điểm của đạo đức xã hội: A. Là một hình thái ý thức xã hội B. Là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội C. Là cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình @D. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội,cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình E. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội 3. Đạo đức theo lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử: A. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người B. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó C. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với
  4. Đảng và đối với người khác D. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó @E. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác 4. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác : @A. Đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo B. Gần giống với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm C. Cơ bản giống với các quan điểm đạo đức của tôn giáo D. Giống với quan điểm đạo đức xã hội thông thường
  5. E. Có một vài điểm khác với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo 5. Quan niệm phổ thông về đạo đức: A. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra B. Là những hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. C. Là hình thái của sự nhận thức xã hội D. Là những phép tắc qui định quan hệ giữa người với người @E. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra, qui định quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế, chế độ xã hội. 6. Đạo đức xuất hiện ở: A. Bất cứ nơi nào có con người
  6. @B. Nơi nào có mối quan hệ C. Xã hội phong kiến trở về sau D. Xã hội tư bản trở về sau E. Thời kỳ trung cổ 7. Đạo đức xã hội có chức năng: A. Giáo dục, điều chỉnh hành vi B. Giáo dục, nhận thức @C. Giáo dục, nhận thức, điều chỉnh hành vi D. Điều chỉnh hành vi và nhận thức E. Điều chỉnh 8. Chức năng của đạo đức xã hội:
  7. A. Giáo dục B. Điều chỉnh hành vi C. Nhân thức D. Giáo dục, điều chỉnh hành vi @E. Nhân thức, giáo dục, điều chỉnh hành vi 9. Bản chất của đạo đức xã hội là: A. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội B. Biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội C. Làm cho xã hội phát triển, tiến bộ D. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội. @E. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã
  8. hội làm cho xã hội phát triển, tiến bộ 10. Đạo đức chỉ xuất hiện: A. Nơi nào có mối quan hệ , trong xã hội có đấu tranh giai cấp B. Ở xã hội công xã nguyên thủy C. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp @D. Nơi nào có mối quan hệ E. Nơi nào có mối quan hệ, bắt đầu từ xã hội công xã nguyên thủy 11. Bản chất của đạo đức xã hội: A. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội @B. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội, giải quyết và khắc phục các mâu thuẫn xã hội
  9. C. Làm cho xã hội tồn tại D. Khắc phục mâu thuẫn xã hội E. Giải quyết mâu thuẫn xã hội 12. Ở xã hội công xã nguyên thủy: A. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức xã hội nguyên thủy” B. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng C. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên tnủy D. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần” @E. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên tnủy
  10. 13. Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới: A. Kinh nghiệm B. Truyền thống @C. Kinh nghiệm, truyền thống, phong tục, tập quán, các điều cấm kỵ D. Kinh nghiệm, truyền thống E. Phong tục tập quán, các điều cấm kỵ 14. Ở chế độ công xã nguyên thủy A. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể B. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể C. Hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể @D. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể)
  11. E. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể) 15. Ở chế độ công xã nguyên thủy A. Lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động tập thể qui định B. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ C. Lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất D. Có sự mâu thuẫn rõ rệt giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể @E. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ, lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động tập thể qui định, lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất 16. Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là: A. Lao động @B. Sự hợp tác và công bằng
  12. C. Ý thức bầy đàn đơn thuần D. Lợi ích cá nhân E. Ý thức bầy đàn 17. Ở chế độ công xã nguyên thủy @A. Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ B. Đạo đức đã xuất hiện ở chế độ thị tộc C. Đạo đức hoàn toàn chưa xuất hiện D. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt E. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt ở chế độ thị tộc 18. Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ (CHNL): A. Có tính đồng nhất
  13. B. Có tính đối kháng C. Không đồng nhất và mâu thuẫn D. Sản xuất CHNL là cơ sở của đạo đức CHNL @E. Không đồng nhất và mâu thuẫn, có tính đối kháng. Sản xuất CHNL là cơ sở của đạo đức CHNL 19. Ở xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xã hội có đặc điểm: A. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn B. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô) C. Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ) D. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô) @E. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô). Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp
  14. nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ) 20. Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ: A. Không có tính chất đối kháng B. Giai cấp nô lệ được xếp là công dân @C. Các quan niệm tiến bộ đều không có chỗ đứng cho giai cấp nô lệ D. Giai cấp nô lệ đuợc bảo vệ về mặt quan niệm đao đức E. Giai cấp nô lệ được bảo vệ về mặt luật pháp 21. Đạo đức xã hội phong kiến: A. Chỉ tồn tại một kiểu đạo đức duy nhất B. Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ C. Bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp công dân D. Bảo vệ cho quyền lợi của người lao động
  15. @E. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động 22. Đặc điểm của đạo đức xã hội phong kiến: @A. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị B. Tư tưởng công bằng là nguyên lý đạo đức phong kiến C. Là những tiêu chuẩn, chuẩn mực bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động D. Tư tưởng dân chủ là nguyên lý đạo đức phong kiến E. Tư tưởng nhân đạo là nguyên lý đạo đức phong kiến 23. Đạo đức xã hội phong kiến: A. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức B. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức
  16. C. Quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề D. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức. Quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề @E. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị. Quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề 24. Cơ sở của đạo đức chủ nghĩa tư bản là: A. Qui luật giá trị B. Qui luật canh tranh @C. Chủ nghĩa cá nhân tư sản vị kỷ D. Lợi ích tập thể E. Sản xuất TBCN 25. Ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, đạo đức xã hội của giai cấp tư sản:
  17. A. Không được nhà nước và pháp luật tư bản bảo vệ @B. Xâm phạm quyền sở hữu tư nhân C. Bị đe dọa bởi qui luật cạnh tranh D. Sản sinh ra những lớp người có trách nhiệm với xã hội E. Được xây dựng trên cơ sở nền dân chủ tư sản 26. Đạo đức TBCN: A. Là hình thái ý thức xã hội thuần nhất B. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau C. Lệ thuộc vào đồng tiền @D. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền E. là hình thái ý thức xã hội thuần nhất, gồm nhiều nội dung đạo đức của các
  18. giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền 27. Đạo đức trong xã hội tư bản: A. Là hình thái y ïthức xã hội thuần nhất @B. Tồn tại nhiều nội dung đạo đức của giai cấp tư sản, của công nhân và của nhiều lực lượng tiến bộ khác C. Dựa trên cơ sở công bằng D. Có lợi ích đồng nhất E. Các kiểu đạo đức đều bảo vệû quyền lợi của nhân dân 28. Đạo đức xã hội chủ nghĩa: @A. Là giai đoạn thấp của đạo đức Cộng sản chủ nghĩa B. Chính là đạo đức Cộng sản chủ nghĩa C. Chỉ có ở các nước XHCN
  19. D. Không có tàn dư của đạo đứïc phi XHCN khác E. Quan niệm đạo đức XHCN đồng nhất với TBCN 29. Đạo đức XHCN: A. Xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN B. Quan niệm đạo đức XHCN đối lập với TBCN C. Chính là đạo đức cộng sản chủ nghĩa @D. Xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN và có quan niệm đạo đức đối lập với TBCN E. Chính là đạo đức cộng sản chủ nghĩa, xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN và có quan niệm đạo đức đối lập với TBCN 30. Đặc điểm của đạo đức xã hội chủ nghĩa: A. Không có giá trị phổ biến
  20. @B. Là nền đạo đức tiến bộ nhất C. Các giá trị sáng tạo của cá nhân không được biết đến D. Không vì mục tiêu con người E. Lợi ích của người lao động không đồng nhất với lợi ich của toàn xã hội 31. Đạo đức XHCN: A. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người B. Là nền tảng đạo đức thống nhất giữa lý tưởng của dân tộc và lý tưởng thời đại C. Phạm vi ứng dụng luân lý không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống D. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người; Phạm vi ứng dụng luân lý không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống @E. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người; Là nền tảng đạo đức thống nhất giữa lý tưởng của dân tộc và lý tưởng thời đại.
  21. Phạm vi ứng dụng luân lý của nó không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống 32. Những nguyên tắc của đạo đức xã hội chủ nghĩa: @A. Lao động sáng tạo và lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước, với lý tưởng XHCN B. Lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước C. Lao động sáng tạo D. Lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước, với lý tưởng XHCN E. Lòng trung thành với lý tưởng XHCN 33. Dưới chế độ XHCN: A. Lợi ích của người lao động và toàn xã hội thống nhất với nhà nước @B. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước; Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Lợi ích của người lao động và toàn xã hội thống nhất với nhà nước
  22. C. Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân D. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước; Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân E. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước 34. Chủ nghĩa yêu nước chân chính: A. Thống nhất với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi @B. Thống nhất với tình cảm quốc tế và chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc C. Chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc D. Thống nhất với tình cảm quốc tế E. Thống nhất với tình cảm quốc tế, với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc 35. Đạo đức XHCN có những đặc điểm sau:
  23. @A. Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người; là nền đạo đức có giá trị phổ biến và nhân đạo B. Có giá trị nhân đạo C. Có giá trị phổ biến D. Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người E. Có giá trị phổ biến và nhân đạo 36. Đạo đức xã hội chủ nghĩa: A. Có giá trị phổ biến @B. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người và có giá trị phổ biến C. Phạm vi ứng dụng luân lý thâm nhập vào một số lĩnh vực của đời sống D. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người E. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người và có giá trị phổ biến.
  24. Phạm vi ứng dụng luân lý đã thâm nhập vào một số lĩnh vực của đời sống 37. Nguyên tắc đạo đức XHCN: A. Lòng trung thành với lý tưởng XHCN B. Lao động sáng tạo C. Chủ nghĩa dân tộüc hẹp hòi D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc @E. Lao động sáng tạo và lòng trung thành với lý tưởng XHCN 38. Đạo đức XHCN có những nguyên tắc nào sau đây: A. Ý thức cao về nghĩa vụ xã hội, yÏ thức cao về chủ nghĩa tập thể B. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc C. Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới. Xây dựng gia đình văn hóa mới
  25. D. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc. Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới. Xây dựng gia đình văn hóa mới @E. Ý thức cao về nghĩa vụ xã hội, yÏ thức cao về chủ nghĩa tập thể. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc. Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới. Xây dựng gia đình văn hóa mớiB, C đúng 39. Đạo đức công dân ( Hồ Chí Minh toàn tập): A. Tuân theo pháp luật, bảo vệ tổ quốc, Tuân theo kỷ luật lao động, Giữ gìn trật tự chung, bảo vệ tài sản công cộng B. Tuân theo kỷ luật lao động C. Giữ gìn trật tự chung, bảo vệ tài sản công cộng D. Nộp thuế đúng kỳ đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, @E. Tuân theo pháp luật, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, nộp thuế đúng kỳ đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc
  26. chung, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ tổ quốc 40. Đạo đức nghề nghiệp: A. Là đạo đức chung của xã hội B. Là những yêu cầu đạo đức đặc biệt C. Có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó @D. Là những yêu cầu đạo đức đặc biệt, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó E. Là đạo đức chung của xã hội, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó 41. Đạo đức nghề nghiệp có những đặc điểm nào sau đây: A. Có những đặc thù và yêu câu riêng biệt B. Có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó C. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề
  27. nghiệp D. Có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp @E. Có những đặc thù và yêu câu riêng biệt, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp 42. Đặc điểm của đạo đức nghề nghiệp: A. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội B. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp C. Tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng lao động D. Mỗi nghề nghiệp có những tiêu chuẩn đạo đức đặc thù riêng @E. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp; Tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng lao động. Mỗi nghề nghiệp có những tiêu chuẩn đạo đức đặc thù riêng
  28. 43. Đạo đức là những hình thái ý thức xã hội, xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người @A. Đúng B. Sai 44. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo @A. Đúng B. Sai 45. Đạo đức chỉ xuất hiện ở xã hội phong kiến trở về sau A. Đúng @B. Sai 46. Đạo đức xã hội có chức năng giáo dục, nhận thức và điều chỉnh hành vi
  29. @A. Đúng B. Sai 47. Quan niệm đạo đức của các giai cấp khác nhau luôn đồng nhất ở mỗi chế độ xã hội A. Đúng B. Sai 48. Ở xã hội công xã nguyên thủy: ÝÏ thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức xã hội nguyên thủy” A. Đúng @B. Sai 49. Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới kinh nghiệm, truyền thống, phong tục tập quán và các điều cấm kỵ. @A. Đúng
  30. B. Sai 50. Ở chế độ công xã nguyên thủy yÏ thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể A. Đúng @B. Sai 51. Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là sự hợp tác và công bằng @A. Đúng B. Sai 52. Ở chế độ công xã nguyên thủy đạo đức đã xuất hiện rõ rệt A. Đúng @B. Sai 53. Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ có tính chất đối kháng
  31. @A. Đúng B. Sai 54. Đạo đức xã hội phong kiến:Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động @A. Đúng B. Sai 55. Đặc điểm của đạo đức xã hội phong kiến:Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị @A. Đúng B. Sai 56. Cơ sở của đạo đức chủ nghĩa tư bản là Chủ nghĩa cá nhân tư sản vị kỷ @A. Đúng
  32. B. Sai 57. Ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, đạo đức xã hội của giai cấp tư sản sản sinh ra những lớp người có trách nhiệm với xã hội A. Đúng @B. Sai 58. Đạo đức tư bản chủ nghĩa là hình thái ý thức xã hội thuần nhất, gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền A. Đúng @B. Sai 59. Đạo đức xã hội chủ nghĩa chính là đạo đức Cộng sản chủ nghĩa A. Đúng @B. Sai
  33. 60. Đạo đức XHCN xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN @A. Đúng B. Sai
  34. CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC 1. Định nghĩa phạm trù là A. Những khái niệm riêng biệt về các thuộc tính của sự vật B. Khái niệm về tập hợp các đặc tính của sự vật C. Khái niệm về các lọai sự vật hiện tượng D. Những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của các hiện tượng E. Tất cả đều đúng 2. Phạm trù : A. Là những khái niệm chung nhất B. Phản ánh những đặc tính cơ bản của hiện tượng
  35. C. Phản ánh mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng D. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản của hiện tượng E. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng 3. Đặc điểm của phạm trù: A. Là những khái niệm riêng biệt B. Là những khái niệm chung nhất C. Phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng D. Là những khái niệm riêng biệt, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng E. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng
  36. 4. Đặc điểm của phạm trù: A. Có tính khái quát B. Có tính phổ biến C. Có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định D. Có tính khái quát, tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định E. Có tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định 5. Một trong những đặc điểm của phạm trù là: A. Tính đặc hiệu B. Tính cụ thể C. Tính khái quát
  37. D. Tính cảm xúc E. Tính chủ quan 6. Đặc điểm của phạm trù: A. Phản ánh không khách quan B. Có tính phổ biến C. Biểu hiện thái độ D. Biểu hiện sự đánh giá E. Mang yếu tố cảm xúc 7. Phạm trù đạo đức: A. Thông báo những nội dung B. Biêíu hiện thái độ của con người
  38. C. Biêíu hiện sự đánh giá của con người D. Thông báo những nội dung, biêíu hiện thái độ và sự đánh giá của con người E. Thông báo những nội dung và biêíu hiện sự đánh giá của con người 8. Phạm trù đạo đức khác với các phạm trù của khoa học khác về: A. Biểu hiện thái độ của con người B. Tính phổ biến C. Mối liên hệ xác định D. Mối quan hệ chung E. Tính khái quát 9. Một trong những đặc điểm của phạm trù đạo đức, khác với phạm trù của các khoa học khác là: A. Thông báo những nội dung
  39. B. Có tính khái quát C. Biểu hiện sự đánh giá của con người D. Có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định E. Có tính phổ biến 10. Các phạm trù đạo đức khác với phạm trù của những khoa học khác về: A. Biểu hiện sự đánh giá của con người B. Biểu hiện thái độ của con người C. Có tính phổ biến D. Biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người E. Có tính phổ biến, biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người 11. Đặc điểm của phạm trù đạo đức:
  40. A. Biểu thị sự đánh giá B. Mang yếu tố cảm xúc. C. Có ý nghĩa nhân sinh quan D. Không có tính phân cực E. Mang yếu tố cảm xúc, có ý nghĩa nhân sinh quan và biểu thị sự đánh giá của con người. 12. Một đặc điểm của phạm trù đạo đức: A. Thường có tính phân cực B. Không có tính phân cực C. Thường quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá trị D. Thường có tính phân cực, quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá trị E. Không có tính phân cực và quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của
  41. thang giá trị 13. Cặp phạm trù nào sau đây thuộc lĩnh vực đạo đức học: A. Nội dung và hình thức B. Nguyên nhân và hậu quả C. Thiện và ác D. Vật chất và ý thức E. Tự nhiên và xã hội 14. Các cặp phạm trù cơ bản của đạo đức học: A. Thiện và ác B. Nghĩa vụ và lương tâm C. Thiện và ác; Nghĩa vụ và lương tâm; Hạnh phúc và lẽ sống D. Vật chất và ý thức
  42. E. Hạnh phúc và lẽ sống 15. Thiện là A. Cái tích cực, cái có ích B. Cái tích cực C. Cái có ích D. Cái mới E. Cái mới, cái tích cực, cái có ích 16. Quan niệm về thiênû trong phạm trù đạo đức học: A. Cái tích cực B. Cái tiến bộ C. Cái tích cực, cái tiến bộ , cái có ích
  43. D. Cái có ích E. Cái tích cực, cái có ích 17. Ác là A. Cái phi đạo đức, cái lạc hậu, cái tiêu cực, cái có hại, không phù hợp với lịch sử B. Cái cũ, cái lạc hậu, cái có hại, phi đạo đức C. Cái phi đạo đức, phù hợp với lịch sử D. Cái tích cực, cái tiến bộ E. Cái phi đạo đức, cái tiêu cực, cái có hại, không phù hợp với lịch sử 18. Quan niệm về ác trong phạm trù đạo đức học: A. Cái tiêu cực B. Cái tiêu cực, cái có hại, cái lạc hậu
  44. C. Cái có hại D. Cái tiêu cực, cái có hại E. Cái lạc hậu 19. Quan niệm trước Mác về thiện và ác cho rằng: A. Bản chất con người là thiện B. Bản chất con người là ác C. Bản chất con người là thiện; Bản chất con người là ác; Con người hướng tới cái thiện D. Bản chất con người là thiện; Bản chất con người là ác E. Con người hướng tới cái thiện 20. Quan niệm trước Mác cho rằng thiện và ác : A. Có tính lịch sử xã hội
  45. B. Có tính giai cấp C. Là bản chất vốn có của con người D. Phụ thuộc vào vị trí của giai cấp E. Phản ánh điều kiện kinh tế xã hội của thời đại 21. Quan niệm trước Mác về thiện và ác như sau: A. Thiện và ác chỉ được hình thành trong quá trình sống B. Thiện chỉ được hình thành trong quá trình sống C. Aïc chỉ được hình thành trong quá trình sống D. Thiện và ác có ính lịch sử xã hội E. Thiện và ác là bản chất vốn có của con người 22. Theo Mạnh Tử:
  46. A. Bản chất con người là ác B. Bản chất con người là thiện C. Con người hướng tới cái thiện D. Không có con người ác E. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội 23. Theo Tuân Tử: A. Bản chất con người là thiện B. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội C. Bản chất con người là ác D. Con người hướng tới cái thiện E. Thiện và ác có tính giai cấp
  47. 24. Theo Platon: A. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội B. Thiện và ác có tính giai cấp C. Con người hướng tới cái thiện D. Bản chất con người là thiện E. Bản chất con người là ác 25. Thiện và ác theo quan niệm đạo đức học Mác Lê nin: A. Thiện và ác có tính giai cấp B. Bản chất con người là ác C. Bản chất con người là thiện D. Con người hướng tới cái thiện
  48. E. Không có con người ác 26. Quan niệm đạo đức học Mác - Lênin cho rằng thiện và ác: A. Có tính lịch sử xã hội B. Có tính bản năng C. Không có tính lịch sử xã hội D. Không phụ thuộc vào vị trí của giai cấp E. Không phản ánh điều kiện kinh tế xã hội của thời đại 27. Quan niệm đạo đức học Mác -Lê nin cho rằng: A. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội B. Thiện và ác có quan hệ chặt chẽ với tính giai cấp C. Ý thức của con người về cái thiện và ác là kết quả phản ánh những điều kiện kinh tế xã hội của thời đại
  49. D. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội và có quan hệ chặt chẽ với tính giai cấp E. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội và có quan hệ chặt chẽ với tính giai cấp; Ý thức của con người về cái thiện và ác là kết quả phản ánh những điều kiện kinh tế xã hội của thời đại 28. Quan niệm về cái thiện theo đạo đức học Mác-Lênin: A. Là cái thiện hiện thực B. Chỉ có trong ý thức tư tưởng C. Khó đánh giá D. Chỉ được thể hiện thông qua lao động E. Là ước muốn của con người 29. Theo quan niệm đạo đức học Mác- Lênin, thiện là: A. Cái tốt đẹp
  50. B. Lợi ích của con người C. Cái phù hợp với tiến bộ xã hội D. Bản chất vốn có của con người E. Cái tốt đẹp, là lợi ích của con người phù hợp với tiến bộ xã hội 30. Quan niệm đạo đức học Mác- Lênin cho rằng: A. Cái thiện không có tính sáng tạo B. Thiện phải là cái hiện thực, chứ không phải chỉ là ước muốn C. Cái thiện không phải là cái thiện hiện thực D. Cái thiện không cần phải được thể hiện bằng hành động E. Cái thiện không phải là sự giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột 31. Quan niệm về cái ác theo Mác-Lênin: A. Cái ác là cái đáng ghê tởm, cần gạt bỏ ra khỏi đời sống xã hội (tuy nhiên nội
  51. dung của nó và mặt đối lập nó mang tính lịch sử không phải vĩnh viễn) B. Cái ác là cái gây nên nổi đau khổ bất hạnh cho con người. Cùng với những biến đổi lịch sử, theo chiều hướng tiến bộ, thì cái bình thường của thời đại này có thể trở thành cái ác của thời đại sau (còn cái thiện có thể trở thành bình thường) C. Con người phấn đấu để gạt bỏ nổi đau khổ cũng xem đó là sự chiến đấu chống cái ác. D. Cái ác là cái đáng ghê tởm, cần gạt bỏ ra khỏi đời sống xã hội; Cái ác là cái gây nên nổi đau khổ bất hạnh cho con người. Cùng với những biến đổi lịch sử, theo chiều hướng tiến bộ, thì cái bình thường của thời đại này có thể trở thành cái ác của thời đại sau; Con người phấn đấu để gạt bỏ nổi đau khổ cũng xem đó là sự chiến đấu chống cái ác. E. Cái ác là cái đáng ghê tởm, cần gạt bỏ ra khỏi đời sống xã hội; Cái ác là cái gây nên nổi đau khổ bất hạnh cho con người. Cùng với những biến đổi lịch sử, theo chiều hướng tiến bộ, thì cái bình thường của thời đại này có thể trở thành cái ác của thời đại sau 32. Câu nào sau đây sai:
  52. A. Cái thiện cái ác là sự thống nhất giữa mục đích và kết quả, giữa động cơ và phương tiện B. Trong đánh giá cần coi trọng kết quả hơn mục đích C. Một hành động có mục đích tôtú nhưng kết quả không tốt chúng ta không coi là ác D. Nếu xuất phát từ mục đích xấu xa thì dù kết quả có tốt cũng vẫn coi là ác E. Nếu phương tiện đã bao hàm động cơ thì mục đích thiện không thể dùng các phương tiện tàn ác 33. Nghĩa vụ: A. Mặt có thể có của nhiệm vụ B. Mệnh lệnh từ bên trong C. Mătû tất yếu của nhiệm vụ D. Mệnh lệnh từ bên ngoài
  53. E. . Mặt tất yếu của nhiệm vụ và là mệnh lệnh từ bên ngoài 34. Nghĩa vụ là: A. Ý thức tự giác hành động của cá nhân theo những mệnh lệnh từ bên trong B. Là mục đích, lý tưởng tối cao cho mọi cuộc sôïng có ý nghĩa C. Mặt tất yếu của nhiệm vụ mà cá nhân được thực hiện trước xã hội, là sự phục tùng lợi ích của xã hội, là mệnh lệnh từ bên ngoài D. Cái tốt đepû, là lợi ích của con người phù hợp với sự tiến bộ E. Là cảm giác hay ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của mình 35. Nội dung của việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức A. Thực hiện hoàn toàn tự giác; Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã hội, có sáng tạo ra giá trị cao đẹp; Hành động hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc bởi lợi ích vật chất và lợi ích cá nhân nào B. Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã hội, có sáng tạo ra giá trị
  54. cao đẹp C. Hành động hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc bởi lợi ích vật chấtvà lợi ích cá nhân nào D. Thực hiện hoàn toàn tự giác E. Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã hội, có sáng tạo ra giá trị cao đẹp; Hành động hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc bởi lợi ích vật chất và lợi ích cá nhân nào 36. Quan niệm trước Mác về nghĩa vụ : A. Democrite cho rằng:” Nghĩa vụ là động lực thúc đẩy hoạt động của con người” B. Các tôn giáo cho rằng nghĩa vụ là ý thức trách nhiệm của con người trước thượng đế C. Democrite cho rằng:” Nghĩa vụ là động lực thúc đẩy hoạt động của con người”; Các tôn giáo cho rằng nghĩa vụ là ý thức trách nhiệm của con người trước thượng đế; Kant cho rằng nghĩa vụ là cái hoàn toàn không nhận thức được, ông xem nghĩa vụ như là mệnh lệnh tuyệt đối mà con người phải tuân
  55. theo. D. Kant cho rằng nghĩa vụ là cái hoàn toàn không nhận thức được, ông xem nghĩa vụ như là mệnh lệnh tuyệt đối mà con người phải tuân theo. E. Democrite cho rằng:” Nghĩa vụ là động lực thúc đẩy hoạt động của con người”; Kant cho rằng nghĩa vụ là cái hoàn toàn không nhận thức được, ông xem nghĩa vụ như là mệnh lệnh tuyệt đối mà con người phải tuân theo. 37. Quan niệm đạo đức học Mác- Lênin về nghĩa vụ : A. Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội (giai cấp, dân tộc) và người khác B. Là ý thức về cái cânö làm và mong muốn được làm vì lợi ích chung của xã hội C. Là ý thức về cái cần phải làm vì sợ bị trừng phạt D. Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc) và người khác; Là ý thức về cái cânö làm và mong muốn được làm vì lợi ích chung của xã hội
  56. E. Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc) và người khác; Là ý thức về cái cần phải làm vì sợ bị trừng phạt 38. Nguồn gốc của ý thức nghĩa vụ là: A. Lòng biết ơn đối với xã hội B. Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ những lợi ích xã hội C. Tình cảm yêu thương đoàn kết giữa con người và con người D. Lòng biết ơn đối vơiï xã hội; Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ những lợi ích xã hội E. Lòng biết ơn đối vơiï xã hội; Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ những lợi ích xã hội; Tình cảm yêu thương đoàn kết giữa con người và con người 39. Lương tâm là: A. ý thức trách nhiệm tự giác hành động của cá nhân theo mệnh lệnh từ bên ngoài
  57. B. cái tốt đẹp, xuất phát từ lòng biết ơn đối với xã hội C. mặt tất yếu của nhiệm vụ mà cá nhân được thực hiện trước xã hội, là sự phục tùng lợi ích của xã hội, là mệnh lệnh từ bên ngoài D. mặt tự do bên trong của nghĩa vụ, là ý thức tự giác hành động của cá nhân theo mệnh lệnh từ bên trong, theo một niềm tin, theo một định hướng mà cá nhân đã lựa chọn E. là ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ những lợi ích xã hội, là tình cảm yêu thương đoàn kết giữa con người và con người 40. Quan niệm trước Mác về lương tâm: A. Là “ sự mách bảo của thượng đế” (Platon) B. Là “sự xâïu hổ của con người trước hết với bản thân mình’ (Democrite) C. Là “động lực thúc đẩy hoạt động của con người” D. Là “ sự mách bảo của thượng đế” (Platon); Là “sự xâïu hổ của con người trước hết với bản thân mình’ (Democrite)
  58. E. Là “ sự mách bảo của thượng đế” (Platon); Là “động lực thúc đẩy hoạt động của con người” 41. Quan niệm đạo đức học Mác-Lênin về lương tâm là: A. Cảm giác hay là ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của mình B. Sự tự đánh giá và phán xử những hành vi của mình trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội C. Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc) và người khác D. Cảm giác hay là ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của mình; Sự tự đánh giá và phán xử những hành vi của mình trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội E. Cảm giác hay là ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của mình; Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc) và người khác
  59. 42. Nguồn gốc của lương tâm: A. Ý thức về cái cần phải làm vì sợ bị trừng phạt B. Ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ trước người khác C. Ý thức về cái cần phải làm vì sợ xấu hổ trước bản thân D. Ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ trước người khác; Ý thức về cái cần phải làm vì sợ xấu hổ trước bản thân E. Ý thức về cái cần phải làm vì sợ bị trừng phạt; Ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ trước người khác; Ý thức về cái cần phải làm vì sợ xấu hổ trước bản thân 43. Lương tâm biểu hiện ở mấy trạng thái: A. 1 B. 2 C. 3
  60. D. 4 E. 5 44. Trạng thái phủ định của lương tâm là: A. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái cuả mình B. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp con người thức tỉnh, hối cải và tìm cách khắc phục lỗi lầm C. Sự tự mâu thuẫn của lương tâm, giúp nâng cao tính tích cực của con người D. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái cuả mình, giúp con người thức tỉnh, hối cải và tìm cách khắc phục lỗi lầm E. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp nâng cao tính tích cực của con người 45. Trạng thái khẳng định của lương tâm là: A. Trạng thái làm cho lương tâm thanh thản, giúp nâng cao tính tích cực của
  61. con người, tin tưởng vào hoạt động của mình B. Trạng thái bình thường của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái cuả mình C. Trạng thái làm cho lương tâm thanh thản, giúp con người thức tỉnh, hối cải và tìm cách khắc phục lỗi lầm D. Trạng thái bình thường của lương tâm, giúp nâng cao tính tích cực của con người, tin tưởng vào hoạt động của mình E. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái cuả mình 46. Quan niệm về hạnh phúc: A. Là mục đích, là lý tưởng tối cao cho mọi cuộc sống có ý nghĩa B. Là mối quan tâm lớn của mọi thời đại C. Quyết định thái độ sống, quyết định toàn bộ hoạt động của con người D. Là mục đích, là lý tưởng tối cao cho mọi cuộc sống có ý nghĩa; Là mối quan
  62. tâm lớn của mọi thời đại E. Là mục đích, là lý tưởng tối cao cho mọi cuộc sống có ý nghĩa; Hạnh phúc là mối quan tâm lớn của mọi thời đại, bởi lẽ quan niệm về hạnh phúc quyết định thái độ sống, quyết định toàn bộ hoạt động của con người 47. Quan niệm trước Mác về hạnh phúc: A. Heghen cho rằng hạnh phúc chỉ có ở người giàu, người nghèo và lao động không có hạnh phúc B. Aristote nhấn mạnh hạnh phúc là cuộc sống trí tuệ C. Democrite cho rằng trí tuệ chế ngự sự đau khổ D. Heghen cho rằng hạnh phúc chỉ có ở người giàu, người nghèo và lao động không có hạnhphúc; Aristote nhấn mạnh hạnh phúc là cuộc sống trí tuệ; Democrite cho rằng trí tuệ chế ngự sự đau khổ E. Heghen cho rằng hạnh phúc chỉ có ở người giàu, người nghèo và lao động không có hạnhphúc; Aristote nhấn mạnh hạnh phúc là cuộc sống trí tuệ. 48. Quan niệm đạo đức Mác - Lênin về hạnh phúc cho rằng:
  63. A. Hạnh phúc đích thật đồng nghĩa với chủ nghĩa cá nhân B. Hạnh phúc đích thực là sự thõa mãn cao nhất những nhu cầu đạo đức xã hội C. Hạnh phúc là tìm niềm vui cho mình trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình trước xã hội D. Hạnh phúc là sự thống nhất giữa nghĩa vụ và quyền lợi E. Hạnh phúc là sự thỏa mãn các nhu cầu của cá nhân 49. Câu nào sau đây sai: A. Chủ nghĩa cá nhân giúp con người vươn tới hạnh phúc đích thật, hạnh phúc của cá nhân cũng là hạnh phúc của tập thể xã hội B. Hạnh phúc đích thực là sự thõa mãn cao nhất những nhu cầu đạo đức xã hội C. Hạnh phúc là yếu tố tâm lý cảm xúc một cách tự giác các nhu cầu đạo đức cao cả(tình yêu, tình bạn, gia đình, khát vọng đẹp đẻ giải phóng con người ) D. Mặt khách quan của hạnh phúc là nhu cầu phát triển xã hội, mặt chủ quan của hạnh phúc là những nổ lực cố gắng và điều kiện phát triển của cá nhân. Sự
  64. thống nhất giữa chủ quan và khách quan trong thực tế tạo nên hạnh phúc cho con người E. Con người càng có những cố gắng vượt bậc, nổ lực cao để thực hiện những nhu cầu xã hội thì họ càng có điều kiện tạo nên hạnh phúc cho mình 50. Quan niệ m trước Mác về lẽ sống: A. Trường phái nghĩa vụ luận cho rằng lẽ sống của con người là tìm niềm vui trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình trước xã hội B. Trường phái nghĩa vụ luận cho rằng lẽ sống là sự nổ lực chủ quan tự hoàn thiện đạo đức của mình, là sự cống hiến của mình cho xã hội, đem lại hạnh phúc cho xã hội và cho chính mình C. Trường phái nghĩa vụ luận cho rằng lẽ sống của con người là tìm cho mình hạnh phúc trong sự giàu có, quyền thế, danh vọng, sức lhỏe và sự thanh thản D. Trường phái hạnh phúc luận cho rằng lẽ sống của con người là tìm niềm vui trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình trước xã hội E. Trường phái hạnh phúc luận cho rằng lẽ sống là sự thống nhất giữa nghĩa vụ và hạnh phúc
  65. 51. Quan niệm đạo đức của Mác- Lênin về lẽ sống: A. Lẽ sống đem lại cơ sở triết học cho hạnh phúc, người có hạnh phúc nhất là người đấu tranh đem lại hạnh phúc cho người khác, cho xã hội B. Lẽ sống của con người là tìm cho mình hạnh phúc trong sự thoải mái về thể chất và tinh thần C. Lẽ sống là sự thống nhất giữa nghĩa vụ và hạnh phúc D. Lẽ sống của con người là tìm cho mình hạnh phúc trong sự thoải mái về thể chất và tinh thần; Lẽ sống đem lại cơ sở triết học cho hạnh phúc, người có hạnh phúc nhất là người đấu tranh đem lại hạnh phúc cho người khác, cho xã hội E. Lẽ sống là sự thống nhất giữa nghĩa vụ và hạnh phúc; Lẽ sống đem lại cơ sở triết học cho hạnh phúc, người có hạnh phúc nhất là người đấu tranh đem lại hạnh phúc cho người khác, cho xã hội 52. Câu nào sau đây sai: A. Người có lẽ sống chưa đủ mà phải có lẽ sống đúng đắn mới thúc đẩy hoạt động tích cực. Người có cống hiến cho xã hội càng lớn thì ý nghĩa cuộc sống
  66. càng cao đẹp B. Lẽ sống của con người là tìm cho mình hạnh phúc trong việc thỏa mãn những nhu cầu sinh vật và nhu cầu an toàn C. Lẽ sống là nền tảng của lý tưởng, sống có lý tưởng sống mới có động lực vượt qua khó khăn nguy hiểm, vươn lên đỉnh cao của đức tài D. Lẽ sống đem lại cơ sở triết học cho hạnh phúc, người có hạnh phúc nhất là người đấu tranh đem lại hạnh phúc cho người khác, cho xã hội E. Lẽ sống là sự nổ lực chủ quan tự hoàn thiện đạo đức của mình, là sự cống hiến của mình cho xã hội, đem lại hạnh phúc cho xã hội và cho chính mình 53. Định nghĩa phạm trù la ìkhái niệm về các lọai sự vật hiện tượng A. Đúng B. Sai 54. Đặc điểm của phạm trù: có tính khái quát, tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định
  67. A. Đúng B. Sai 55. Quan niệm về thiện trong phạm trù đạo đức học là cái tiïch cực, cái tiến bộ , cái có ích. A. Đúng B. Sai 56. Quan niệm trước Mác cho rằng thiện và ác có tính lịch sử xã hội A. Đúng B. Sai 57. Quan niệm trước Mác về thiện và ác như sau:Thiện và ác chỉ được hình thành trong quá trình sống A. Đúng
  68. B. Sai 58. Thiện và ác theo quan niệm đạo đức học Mác Lê nin:Thiện và ác có tính giai cấp A. Đúng B. Sai 59. Nghĩa vụ là mặt tất yếu của nhiệm vụ và là mệnh lệnh từ bên trong A. Đúng B. Sai 60. Lương tâm là mặt tất yếu của nhiệm vụ mà cá nhân được thực hiện trước xã hội, là sự phục tùng lợi ích của xã hội, là mệnh lệnh từ bên ngoài A. Đúng B. Sai
  69. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM 1. Đạo đức y học: A. Là các qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế B. Là các qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực của xã hội C. Nhằm phục vụ cho lợi ích và tiến bộ của ngành y tế D. Là cơ sở để mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình E. @Là các qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế, nhờ đó mà mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và tiến bộ của ngành y tế 2. Bản chất của đạo đức y học:
  70. A. Là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán bộ y tế và bản chất giai cấp của vấn đề ấy B. Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nhiệm công dân của người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả toàn thể nhân dân C. Là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người D. @Là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán bộ y tế và bản chất giai cấp của vấn đề ấy; Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nhiệm công dân của người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả toàn thể nhân dân; Là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người E. Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nhiệm công dân của người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả toàn thể nhân dân; Là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người 3. Đạo đức y học có những đặc điểm sau:
  71. A. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của ngành y tế B. Là cơ sở để mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hiành vi của mình C. Nhằm phục vụ cho sự tiến bộ của ngành y tế D. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của ngành y tế; Là cơ sở để mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình E. @Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của ngành y tế; Là cơ sở để mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình nhằm phục vụ cho sự tiến bộ của ngành y tế 4. Một trong những mối quan hệ cơ bản của đạo đức y học là: A. Thầy thuốc- lâm sàng B. Thầy thuốc- trẻ em C. @Thầy thuốc- bệnh nhân D. Thầy thuốc- phụ nữ
  72. E. Thầy thuốc- người già 5. Các mối quan hệ cơ bản trong đạo đức y học: A. Thầy thuốc- bệnh nhân, Thầy thuốc- đồng nghiệp B. Thầy thuốc-công việc, Thầy thuốc- khoa học C. @Thầy thuốc- bệnh nhân, Thầy thuốc- đồng nghiệp, Thầy thuốc-công việc, Thầy thuốc- khoa học D. Thầy thuốc - lâm sàng E. Thầy thuốc- bệnh nhân, Thầy thuốc- đồng nghiệp, Thầy thuốc - lâm sàng 6. Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có các phạm vi nguyên tắc chuẩn mực sau: A. @Luật pháp hành nghề y tế; Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc B. Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc C. Lương tâm của người thầy thuốc
  73. D. Luật pháp hành nghề y tế E. Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc; Lương tâm của người thầy thuốc 7. Các mối quan hệ cơ bản nói lên tính chất luân lý của đạo đức y học là: A. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuôc với đồng nghiệp B. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với công việc, thầy thuốc với khoa học C. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với y tá, thầy thuốc với y học lâm sàng D. @Mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuốc với đồng nghiệp, thầy thuốc với công việc, thầy thuốc với khoa học E. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuốc với đồng nghiệp, thầy thuốc với y tá, thầy thuốc với y học lâm sàng 102. 61. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ nằm trong khoảng thời gian nào sau đây:
  74. A. @4000 năm trước công nguyên đến 500 năm sau công nguyên B. 4000 năm trước công nguyên đến 300 năm sau công nguyên C. 3000 năm trước công nguyên đến 500 năm sau công nguyên D. 3000 năm trước công nguyên đến 200 năm sau công nguyên E. 2000 năm trước công nguyên đến 500 năm sau công nguyên 103. 62. Người Sumerien xuất hiện vào khoảng : A. 5000 năm trước công nguyên B. 4000 năm trước công nguyên C. @3000 năm trước công nguyên D. 2000 năm trước công nguyên E. 1000 năm trước công nguyên
  75. 104. 63. Thời kỳ Sumerien Babilon đã đặt ra bộ luật lấy tên là: A. Kamourabi B. @Hamourabi C. Namourabi D. Lamourabi E. Tamourabi 105. 64. Thời kỳ Sumerien Babilon : A. Chưa có bộ luật nào qui định tiêu chuẩn hành nghề y B. @Có bộ luật qui định tiêu chuẩn hành nghề y một cách đơn giản C. Có bộ luật qui định tiêu chuẩn hành nghề y một cách đầy đủ D. Có nhiều bộ luật qui định tiêu chuẩn hành nghề y một cách đầy đủ
  76. E. Đã có bộ luật qui định tiêu chuẩn hành nghề y nhưng không rõ ràng 106. 65. Trong thời kỳ Sumerien Babilon: A. Người thầy thuốc không được quyền lấy tiền khám và chữa bệnh B. @Người thầy thuốc được lấy tiền khám và chữa bệnh C. Người thầy thuốc không được quyền lấy tiền khám và chữa bệnh khi chữa cho người nô lệ D. Người thầy thuốc không được quyền lấy tiền khám và chữa bệnh bất kể họ l chủ nô hay nô lệ E. Thầy thuốc có thể lấy tiền khám và chữa bệnh tùy theo ý muốn riêng của ng thầy thuốc. 107. 66. Thời kỳ Trung hoa cổ đại đã có nhiều sách nói về: A. Thiên nhiên và cuộc sống B. Tự nhiên và xã hội
  77. C. Thiên nhiên và con người D. Thiên nhiên và xã hội E. Khoa học và cuộc sống loài vật 108. 67. Trong một cuốn sách về thiên nhiên và cuộc sống thời kỳ Trung hoa cổ đại đ những qui định nào sau đây: A. Nguyên lý hành nghề cơ bản của người thầy thuốc; Yêu cầu thầy thuốc phải có đạo đức; Thầy thuốïc phảibiết khuyên bệnh nhân tự chữa bệnh, hãy”biết giữ g trái tim trong lồng ngực” B. Yêu cầu thầy thuốc phải có đạo đức C. Thầy thuốïc phảibiết khuyên bệnh nhân tự chữa bệnh, hãy”biết giữ gìn trái tim trong lồng ngực” D. Nguyên lý hành nghề cơ bản của người thầy thuốc; Yêu cầu thầy thuốc phải có đạo đức E. Nguyên lý hành nghề cơ bản của người thầy thuốc
  78. 109. 68. Thầy thuốc Hoa Đà thời Chiến quốc: A. Là danh y đề cao đạo đức trong lúc hành nghề B. Biết phép tâm lý trị liệu, biết dùng khí công để chữa bệnh C. Là người đã tìm ra thuốc mê và sử dụng nó như là một phương pháp nhân đạo D. Là danh y đề cao đạo đức trong lúc hành nghề; Là người đã tìm ra thuốc m sử dụng nó như là một phương pháp nhân đạo E. Là danh y đề cao đạo đức trong lúc hành nghề; Là người đã tìm ra thuốc m sử dụng nó như là một phương pháp nhân đạo. Ông đã biết phép tâm lý trị liệu, biết dùng khí công để chữa bệnh 110. 69. Thời kỳ Ấn độ cổ đại: A. Chưa có sách nói về đạo đức y học B. Đã có một số cuốn sách nói về đạo đức y học C. Đã có nhiều sách nói về đạo đức y học
  79. D. Đã có sách qui định những tiêu chuẩn hành nghề y nhưng không rõ ràng, đầy E. Đã có 2 cuốn sách nói về đạo đức y học 111. 70. Cuốn “Đời sống” thời Ấn độ cổ đại đã nói lên tiêu chuẩn người thầy thuốc như sau: A. Chỉ cần có tư chất và tình cảm tốt, bất kể xuất thân như thế nào B. Chỉ cần có tư chất và tình cảm tốt, bất kể hình thức như thế nào C. Chỉ cần có tư chất và tình cảm tốt, xuất thân từ một giai câïp quyền quí D. Cần có tư chất và tình cảm tốt, xuất thân từ một giai câïp quyền quí, bất kể h thức như thế nào E. Phải đẹp cả hình thức, xuất thân từ một giai cấp quyền quí hoặc từ một gia đ thầy thuốc, có tư chất và tình cảm tốt 112. 71. Kinh Veda Harak thời Ấn độ cổ đại nêu cách lựa chon, đào tạo và đặc điểm thầy thuốc: A. Chọn lọc người học ngành y phải từ 16 tuổi trở lên, có phẩm chất, có thể lực, có
  80. mục đích tốt và phải xuất thân từ một gia đình tốt B. Khi nhập học phải có cam kết hy sinh cả cuộc đời để cứu chữa bệnh nhân. C. Có quyền được vào nhà bệnh nhân với mục đích trong sáng vì chữa bệnh v cách xử thế đàng hoàng D. Chọn lọc người học ngành y phải từ 16 tuổi trở lên, có phẩm chất, có thể lực, có mục đích tốt và phải xuất thân từ một gia đình tốt; Khi nhập học phải có cam kết hy sinh cả cuộc đời để cứu chữa bệnh nhân. E. Chọn lọc người học ngành y phải từ 16 tuổi trở lên, có phẩm chất, có thể lực, có mục đích tốt và phải xuất thân từ một gia đình tốt; Khi nhập học phải có cam kết hy sinh cả cuộc đời để cứu chữa bệnh nhân; Có quyền được vào nhà bệnh nhân với mục đích trong sáng vì chữa bệnh và có cách xử thế đàng hoàng 113. 72. Kinh Veda Harak thời Ấn độ cổ đại nêu lên những tiêu chuẩn hạnh kiểm của thầy thuốc: A. Lòng trắc ẩn B. Sự niềm nở
  81. C. Nhẫn nại, chủ động, bình tĩnh, lạc quan hy vọng D. Lòng trắc ẩn, nhẫn nại, chủ động, bình tĩnh, lạc quan hy vọng E. Lòng trắc ẩn, sự niềm nở, nhẫn nại, chủ động, bình tĩnh, lạc quan hy vọng 114. 73. Kinh Veda Bachatta thời Ấn độ cổ đại qui định: A. Thầy thuôc phải có lòng nhân đạo, lòng nhân đạo phải trở thành một tôn giáo với thầy thuốc B. Đối với bệnh nhân cấp cứu sắp chết thầy thuốc phải hết lòng cứu chữa tới c cứu bệnh khẩn trương như cứu hỏa C. Bệnh nhân có quyền nghi ngờ thầy thuốc D. Thầy thuôc phải có lòng nhân đạo, lòng nhân đạo phải trở thành một tôn giáo với thầy thuốc; Đối với bệnh nhân cấp cứu sắp chết thầy thuốc phải hết lòng c chữa tới cùng, cứu bệnh khẩn trương như cứu hỏa E. Thầy thuôc phải có lòng nhân đạo, lòng nhân đạo phải trở thành một tôn giáo với thầy thuốc; Bệnh nhân có quyền nghi ngờ thầy thuốc
  82. 115. 74. Nền y học Brahmana thời Ấn độ cổ đại nêu những chuẩn mưc: A. Thầy thuốc phải mặc quần áo trắng, thơm tho, móng tay phải cắt cẩn thận v sạch sẽ, khi ra đường phải mang ô và gậy B. Có lòng trắc ẩn và nhân hậu, khám bệnh kỹ, đúng hẹn, giữ bí mật C. Tránh cười đùa với phụ nữ D. Thầy thuốc phải mặc quần áo trắng, thơm tho, móng tay phải cắt cẩn thận v sạch sẽ, khi ra đường phải mang ô và gậy; Tránh cười đùa với phụ nữ ; Th thuốc phải có lòng trắc ẩn và nhân hậu, khám bệnh kỹ, đúng hẹn, giữ bí mật E. Thầy thuốc phải mặc quần áo trắng, thơm tho, móng tay phải cắt cẩn thận v sạch sẽ, khi ra đường phải mang ô và gậy, tránh cười đùa với phụ nữ 116. 75. Thời kỳ Hy lạp cổ đại: A. Có nhiều nhà tư tưởng lớn, học giả lớn để tâm đến đạo đức y học B. Đạo đức y học ít được nói đến
  83. C. Đã có một số học giả nghiên cứu về đạo đức y học D. Đạo đức y học ra đời nhưng chưa rõ nét E. Đã có một số học giả nghiên cứu về đạo đức y học; Đạo đức y học ra đời nh chưa rõ nét 117. 76. Học giả nào sau đây đã có những chính kiến về đạo đức ở thời kỳ Hy lạp cổ đại: A. Avicenne B. Aristote C. Senaka D. Francis bacon E. Sydenham 118. 77. Hyppocrate sống ở thời kỳ nào sau đây: A. Ấn độ cổ đại
  84. B. Hy lạp cổ đại C. La mã cổ đại D. A rập thời kỳ phong kiến E. Hy lạp thời kỳ phong kiến 119. 78. Năm sinh và mất của Hyppocrate như sau: A. 400-307 Trước công nguyên B. 407-307 Trước công nguyên C. 460-377 Trước công nguyên D. 466-307 Trước công nguyên E. 406-377 Trước công nguyên 120. 79. Hyppocrate:
  85. A. Nổi bật như một ông tổ của nghệ thuật y học B. Đã có nhiều đóng góp cho ngành y với những chuẩn mực đạo đức và nhân sinh quan trong sáng vì nghề nghiệp C. Lời thề của ông sống mãi và có nhiều tác dụng tích cực cho thầy thuốc mọi thời đại sau ông noi theo D. Nổi bật như một ông tổ của của nghệ thuật y học; Ông đã có nhiều đóng góp cho ngành y với những chuẩn mực đạo đức và nhân sinh quan trong sáng vì ngh nghiệp E. Nổi bật như một ông tổ của của nghệ thuật y học; Ông đã có nhiều đóng góp cho ngành y với những chuẩn mực đạo đức và nhân sinh quan trong sáng vì ngh nghiệp; Lời thề của ông sống mãi và có nhiêìu tác dụng tích cực cho thầy thuốc mọi thời đại sau ông noi theo 121. 80. Lời thề Hyppocrate chứa đựng những chuẩn mực đạo đức về: A. Quan hệ thầy trò B. Quan hệ với bệnh nhân: hết lòng vì người bệnh và tránh mọi bất công
  86. C. Quan hệ thầy trò; Quan hệ với bệnh nhân: hết lòng vì người bệnh và tránh m bất công; Bí mật nghề nghiệp D. Quan hệ thầy trò; Quan hệ với bệnh nhân: hết lòng vì người bệnh và tránh m bất công E. Bí mật nghề nghiệp 122. 81. Thời Hy lạp cổ đại đã xuất hiện tiêu chuẩn đạo đức của người đỡ đẻ phải là: A. Phụ nữ, khôn ngoan, linh hoạt, có thể lực, biết vệ sinh, có đức độ và bình tĩnh B. Khôn ngoan, linh hoạt, có thể lực, biết vệ sinh C. Có đức độ và bình tĩnh D. Phụ nữ, có đức độ và bình tĩnh E. Phụ nữ 123. 82. Thời La mã cổ đại:
  87. A. Người ta ít nhắc đến vấn đề đạo đức trong y học B. Có nhiều công trình về chuẩn mực đạo đức. Thời kỳ này có hội thầy thuốc nhân dân qui định những tiêu chuẩn hành nghề y C. Có nhiều công trình về chuẩn mực đạo đức D. Người ta ít nhắc đến vấn đề đạo đức trong y học. Thời kỳ này có hội thầy thuốc nhân dân qui định những tiêu chuẩn hành nghề y E. Có hội thầy thuốc nhân dân qui định những tiêu chuẩn hành nghề y 124. 83. Galien đã thầy thuốc vĩ đại đã có đóng góp vềì lĩnh vực y đức, ý nghĩa đạo đức của Galien được thể hiện: A. Có xu hướng chú ý chữa bệnh và chữa cả người bệnh B. Yêu cầu người thầy thuốc phải có lòng nhân đạo C. Chỉ trích mạnh mẽ người thầy thuốc chỉ quan tâm người bệnh giàu sang quy thế D. Yêu cầu người thầy thuốc phải có lòng nhân đạo, chỉ trích mạnh mẽ người thầy
  88. thuốc chỉ quan tâm người bệnh giàu sang quyền thế E. Có xu hướng chú ý chữa bệnh và chữa cả người bệnh, yêu cầu người thầy thuốc phải có lòng nhân đạo, chỉ trích mạnh mẽ người thầy thuốc chỉ quan tâm ng bệnh giàu sang quyền thế 125. 84. Avicenne đã có nhiều công trình y học và đạo đức y học trong đó có cuốn: A. y điển: “ Canon of medicine” B. “ Qui tắc khoa học y học” C. y điển: “ Canon of medicine”, “ Qui tắc khoa học y học”, “Đạo đức” D. y điển: “ Canon of medicine”, “ Qui tắc khoa học y học” E. “Đạo đức” 126. 85. Avicenne đã nêu ra những tiêu chuẩn người thầy thuốc đó là thầy thuốc phải có: A. Mắt của chim đại bàng B. Bàn tay của người con gái
  89. C. Trí khôn của con rắn D. Mắt của chim đại bàng, bàn tay của người con gái E. Mắt của chim đại bàng, bàn tay của người con gái, trí khôn của con rắn 127. 86. Bộ luật Salerne về sức khỏe nói tới: A. Vai trò của y học trong đời sống B. Phương pháp dự phòng, chữa bệnh C. Vai trò của y học trong đời sống, phương pháp dự phòng, chữa bệnh, đạo của người thầy thuốc D. Vai trò của y học trong đời sống, đạo đức của người thầy thuốc E. Đạo đức của người thầy thuốc 128. 87. Những nhân vật có chính kiến về đạo đức y học đáng chú ý thời kỳ Chủ nghĩa T bản phát triển là:
  90. A. Francis bacon B. Francis bacon , Sydenham C. Senaka D. Sydenham E. Francis bacon, Senaka 129. 88. Bản chất đạo đức y học xã hội chủ nghĩa: A. Đạo đức người thầy thuốc trước hết phải có đạo đức của một công dân XHCN B. Phải có lòng nhân đạo đối với bệnh nhân C. Hành nghề vì mục đích trong sáng D. Đạo đức người thầy thuốc trước hết phải có đạo đức của một công dân XHCN; phải có lòng nhân đạo đối với bệnh nhân E. Đạo đức người thầy thuốc trước hết phải có đạo đức của một công dân XHCN;
  91. phải có lòng nhân đạo đối với bệnh nhân và hành nghề vì mục đích trong sáng 130. 89. Tuệ Tĩnh sống ở thế kỷ nào sau đây: A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 E. 17 131. 90. Tuệ Tĩnh đã có công trong việc: A. Biên soạn nhiều sách, trong đó có bộ “ Nam dược Thần hiệu”, “ Hồng nghĩa Giáo tư” B. Nêu cao tinh thần dân tộc” Nam dược trị Nam nhân” C. Cô đúc phương hướng phòng bệnh và chữa bệnh nhân đạo
  92. D. Nêu cao tinh thần dân tộc” Nam dược trị Nam nhân”, cô đúc phương hư phòng bệnh và chữa bệnh nhân đạo E. Nêu cao tinh thần dân tộc” Nam dược trị Nam nhân”, cô đúc phương hư phòng bệnh và chữa bệnh nhân đạo; Biên soạn nhiều sách, trong đó có bộ “ Nam dược Thần hiệu”, “ Hồng nghĩa Giáo tư”; 132. 91. Bộ luật Hồng đức xuất hiện ở thế kỷ : A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 E. 17 133. 92. Bộ luật Hồng đức qui định: A. Qui chế hành nghề y
  93. B. Trừng phạt kẻ vụ lợi cố tình chữa bệnh dây dưa C. Trừng phạt kẻ dùng thuốc mạnh gây chết người D. Qui chế hành nghề y, trừng phạt kẻ vụ lợi cố tình chữa bệnh dây dưa E. Qui chế hành nghề y, trừng phạt kẻ vụ lợi cố tình chữa bệnh dây dưa, trừng phạt kẻ dùng thuốc mạnh gây chết người 134. 93. Hải Thượng Lãn Ông ở vào thế kỷ nào sau đây: A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 E. 19 135. 94. Hải Thượng Lãn Ông nhắc thầy thuốc phải tránh:
  94. A. 6 tội B. 7 tội C. 8 tội D. 9 tội E. 10 tội 136. 95. Quan điểm xử thế của Hải Thượng Lãn Ông : A. . Làm nghề thuốc là một nhân thuật B. Chống tư tưởng vụ lợi. C. Làm nghề thuốc là một nhân thuật, chống tư tưởng vụ lợi, nêu gương sáng trong việc đối xử với bệnh nhân D. Làm nghề thuốc là một nhân thuật, chống tư tưởng vụ lợi. E. Nêu gương sáng trong việc đối xử với bệnh nhân .
  95. 137. 96. Quan điểm xử thế của Hải Thượng Lãn Ông : A. Không xu nịnh kẻ giàu sang quyền thế B. Hết lòng giúp đỡ người nghèo. Nêu cao đạo đức thầy thuốc, tận tụy phục vụ người bệnh. C. Thận trọng tỷ mỹ trong kỹ thuật chữa bệnh vì tính mạng của con người. D. Không xu nịnh kẻ giàu sang quyền thế; Thận trọng tỷ mỹ trong kỹ thuật chữa bệnh vì tính mạng của con người E. Không xu nịnh kẻ giàu sang quyền thế; Thận trọng tỷ mỹ trong kỹ thuật chữa bệnh vì tính mạng của con người; Hết lòng giúp đỡ người nghèo. Nêu cao đức thầy thuốc, tận tụy phục vụ người bệnh 138. 97. Hải Thượng Lãn Ông nhắc thầy thuốc phải tránh tội thất đức, theo ông đó là: A. Như thấy bệnh khó đáng lý bảo thật rồi hết sức cứu chữa nhưng lại sợ mang tiếng, không biết thuốc chưa chắc đã thành công mà e rồi sẽ không được hậu lợi nên cương quyết không chịu chữa để người ta bó tay chịu chết B. Lại như thấy kẻ mồ côi, góa bụa người hiền con ốm mà nghèo đói, ốm đau thì
  96. cho là chữa mất công vô ích, không chịu hết lòng cứu chữa C. Khi thấy bệnh chết đã rõ, không báo thực lại nói lơ mơ để làm tiền D. Có bệnh, nên uống thuốc thứ nào đó mới cứu được nhưng sợ con bệnh ngh túng không trả được tiền nên chỉ cho loại thuốc rẻ tiền. E. Có trường hợp, người bệnh ngày thường bất bình với mình, khi mắc bệnh phải đưa đến mình liền nghĩ ra ý nghĩ oán thù không chịu chữa hết lòng 139. 98. Hải Thượng Lãn Ông cho rằng thầy thuốc phải có những đức tính sau: A. Thương người, sáng suốt, khôn ngoan, rộng lượng B. Thành thật, liêm khiết, siêng năng, khiêm tốn C. Sáng suốt, liêm khiết, siêng năng D. Khôn ngoan, Thương người, sáng suốt E. Thương người, sáng suốt, khôn ngoan, rộng lượng, thành thật, liêm khiết, si năng, khiêm tốn
  97. 140. 99. Hải Thượng Lãn Ông nhắc thầy thuốc phải tránh tội hẹp hòi, theo ông đó là: A. Có trường hợp, người bệnh ngày thường bất bình với mình, khi mắc bệnh phải đưa đến mình liền nghĩ ra ý nghĩ oán thù không chịu chữa hết lòng B. Có bệnh, xem xét đã rồi mới kê đơn, bốc thuốc, nếu ngại đêm mưa vất vả, không chịu tới thăm mà đã cho phương C. Như thấy bệnh dễ chữa lại dối là khó, lè lưỡi, cau mày dọa cho người ta sợ lấy nhiều tiền D. Như thấy bệnh khó đáng lý bảo thật rồi hết sức cứu chữa nhưng lại sợ mang tiếng, không biết thuốc chưa chắc đã thành công mà e rồi sẽ không được hậu lợi nên cương quyết không chịu chữa để người ta bó tay chịu chết E. Lại như thấy kẻ mồ côi, góa bụa người hiền con ốm mà nghèo đói, ốm đau thì cho là chữa mất công vô ích, không chịu hết lòng cứu chữa 141. 100. Hải Thượng Lãn Ông căn dặn thầy thuốc phải có mấy đức tính: A. 9
  98. B. 8 C. 7 D. 6 E. 5 142. 101. Từ năm 1945, đạo đức thầy thuốc Việt nam là: A. Giữ vững truyền thống tốt đẹp cao quí của y đức dân tộc B. Được phát huy mạnh mẽ trên cơ sở đạo đức học Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh C. Nêu cao quan điểm “ lương y như từ mẫu” D. Giữ vững truyền thống tốt đẹp cao quí của y đức dân tộc, đặc biệt, được phát huy mạnh mẽ trên cơ sở đạo đức học Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh E. Giữ vững truyền thống tốt đẹp cao quí của y đức dân tộc, đặc biệt, được phát huy mạnh mẽ trên cơ sở đạo đức học Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh n
  99. cao quan điểm “ lương y như từ mẫu” 143. 102. Các thầy thuốc Việt nam XHCN nêu cao phẩm chất đạo đức thầy thuốc xứng đá có rất nhiều, trong số đó có: A. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch B. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ C. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng D. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ, thầy thuốc Tôn Thất Tùng E. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch, thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ, thầy thuốc Tôn Thất Tùng 144. 103. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch sinh và mất vào các năm : A. 1909-1968 B. 1908-1967 C. 1907-1966
  100. D. 1906-1967 E. 1909-1967 145. 104. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch sinh tại: A. Phan Rang B. Phan Thiết C. Bình Định D. Nha Trang E. Qui Nhơn 146. 105. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch đã có công lao rất lớn trong việc chữa trị bệnh: A. Viêm gan B. Loét dạ dày
  101. C. Lao D. Sốt rét E. Sốt xuất huyết 147. 106. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch hy sinh tại: A. Chiến trường B2 năm 1968 B. Chiến trường B4 năm 1968 C. Chiến trường B2 năm 1969 D. Chiến trường B2 năm 1967 E. Chiến trường B4 năm 1967 148. 107. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch đã giữ nhiều chức vụ quan trọng trong đó có: A. Chủ tịch đặc khu Sài gòn- chợ lớn, Trưởng ban y tế trung ương, Viện trư viện chống lao, Bộ trưởng bộ y tế
  102. B. Viện trưởng viện chống lao, Bộ trưởng bộ y tế C. Trưởng ban y tế trung ương, Viện trưởng viện chống lao D. Viện trưởng viện chống lao E. Chủ tịch đặc khu Sài gòn- chợ lớn, Trưởng ban y tế trung ương 149. 108. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ sinh và mất vào những năm: A. 1909-1967 B. 1910-1967 C. 1907-1968 D. 1909-1968 E. 1910-1968
  103. 150. 109. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ sinh tại: A. Hà nội B. Huế C. Sài gòn D. Đà nẵng E. Phan thiết 151. 110. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ đỗ vào đại học y Hà nội năm: A. 1920 B. 1930 C. 1940 D. 1950
  104. E. 1960 152. 111. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ đã có nhiều cống hiến cho nền y học nước nhà trong l vực: A. Ký sinh trùng B. Vi trùng C. Nấm D. Tiết túc E. Virus 153. 112. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ hy sinh trong khi đang nghiên cứu tiêu diệt bệnh: A. Lao B. Sốt rét ác tính
  105. C. Giun sán D. Sán máng E. Sốt xuất huyết 154. 113. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng sinh và mất vào các năm sau: A. 1912-1982 B. 1914-1982 C. 1913-1981 D. 1915- 1982 E. 1912-1983 155. 114. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng quê ở: A. Hà nội
  106. B. Hà tĩnh C. Huế D. Phan thiết E. Qui Nhơn 156. 115. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng mất tại: A. Hà nội B. Huế C. Đà nẵng D. Phan thiết E. Sài gòn 157. 116. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng đã có nhiều cống hiến trong lĩnh vực:
  107. A. Điều trị lao phổi B. Bệnh ký sinh trùng C. Cắt gan D. Bệnh dạ dày E. Phẫu thuật mạch máu RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (3 tiết) 158. 158. Tư duy người thầy thuốc đòi hỏi người thầy thuốc phải: A. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội, biết được các yếu tố, các qui luật chi phối hoạt động của con người B. Biết được các yếu tố, các qui luật chi phối hoạt động của con người C. Biết được các quá trình xảy ra trong cơ thể
  108. D. Biết được các chức năng hoạt động của bộ máy, các biến đổi của quá trình ho động trong cơ thể E. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội; biết được các yếu tố, các qui luật chi phối hoạt động của con người; biết được các quá trình xảy ra trong cơ thể; biết được các chức năng hoạt động của bộ máy, các biến đổi của quá trình hoạt đ trong cơ thể 159. 159. Bản chất của chẩn đoán hiện đại là: A. Mang tính chất bệnh học và sinh bệnh học B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh C. Mang tính chất bệnh học D. Mang tính chất sinh bệnh học E. Chẩn đoán triệu chứng học 160. 160. Nguyên lý đúng đắn nhất trong chữa bệnh :
  109. A. Chữa người bệnh mà không chữa bệnh B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh C. Có bệnh thì có bệnh nhân, bệnh và người bệnh không thể tách rời D. Điều trị triệu chứng của bệnh E. Điều trị nguyên nhân gây bệnh 161. 161. Trong chẩn đoán và điều trị: A. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng B. Thầy thuốc cần phải quan sát xem xét chẩn đoán toàn diện khách quan C. Kết quả các xét nghiệm có tính chất quyết định việc chẩn đoán và điều trị D. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng, nên nghĩ việc chẩn đoán v đồ trước để hạn chế sai lầm E. Thầy thuốc nên nghĩ việc chẩn đoán với ý đồ trước
  110. 162. 162. Hỏi bệnh nhân và làm bệnh án : A. Nên đặt chỉ tiêu khám bệnh B. Nên dựa vào kết quả xét nghiệm C. Hỏi như sự chất vấn của quan tòa D. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân E. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân, biết các mối quan hệ của bệnh nhân, tiền sử bệnh nhân và những vấn đề liên quan 163. 163. Sự phát triến khoa học kỹ thuật và đạo đức: A. Có thể đặt dấu ngang bằng giữa bộ óc con người với máy móc kỹ thuật B. Máy móc có thể thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy thuốc C. Quan niệm bệnh tật theo điều khiển học “ Bệnh tật là sự sai lạc tiêu chuẩn, đư phát hiện một cách khách quan hoặc có tính tiêu cực” D. Máy móc trang bị phát triển thì yếu tố tâm lý, xã hội, nhân văn và vai trò th
  111. thuốc có thể bị xem nhẹ E. Máy móc không thể nào thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy thuốc v nhất là thầy thuốc có đạo đức. 164. 164. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc: A. Nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc đó là yêu cầu của xã hội, là yêu c của nghề nghiệp B. Thầy thuốc có kiến thức toàn diện không giúp ích nhiều cho bệnh nhân C. Yêu cầu của nghề nghiệp đòi hỏi thầy thuốc chỉ cần nắm kiến thức chuyên môn là đủ D. Thầy thuốc cần nắm kiến thức chuyên ngành thật giỏi, việc nâng cao trình mọi mặt cho thầy thuốc là không cần thiết E. Tất cả đều sai 165. 165. Tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề giúp cho người thầy thuốc: A. Hiểu được các hành vi sức khỏe và nguyên nhân của nó
  112. B. Biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp C. Biết được cách chữa và dự phòng về y học và xã hội D. Biết được cách chữa và dự phòng về xã hội E. Biết các nhu cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho mọi tầng lớp, cho cộng đồng; biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp; biết được cách chữa v dự phòng về y học và xã hội 166. 166. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc: A. Tổ chức học tập và làm việc ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ nghiên cứu B. Tổ chức học tập và làm việc ở cơ sở: Việc học tập của thầy thuốc không dừng lại ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở nghiên cứu mà phải được ti tục bằng nhiều cách, bằng tự học, bằng thâm nhập thực tế cộng đồng, A. Bệnh viện là một thực tiễn công tác va ìhọc tập cần thiết cho thầy thuốc, là n cuối cùng của một chính sách y tế được thực hiện
  113. B. Chỉ có bệnh viện là nơi đào luyện thầy thuốc đúng C. Cơ sở cộng đồng không giúp ích nhiều cho việc học tập của thầy thuốc 167. 167. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc: A. Rèn luyện óc quan sát là một yêu cầu cânö thiết bắt buộc. Đó chính là khả n phân tích tổng hợp, nhận định cấp tốc nhưng để lại ấn tượng lâu dài và cấn thiết cho tư duy người thầy thuốc có kiến thức có kinh nghiệm B. Loại bỏ thói quen nhìn nhưng không quan sát C. Rèn luyện thói quen vệ sinh D. Rèn luyện óc thẩm mỹ E. Học tập để nâng cao trình độ mọi mặt; tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp, ngành nghề; tổ chức học tập và làm việc ở cơ sở; rèn luyện óc quan sát, xây dựng tinh thần làm việc tập thể; nâng cao tinh thần trách nhiệm; quan tâm và xử tốt với người bệnh 168. 168. Thầy thuốc quan tâm đến hạnh phúc người bệnh, tức là:
  114. A. Khám bệnh kỹ, đúng hẹn, không gây phiền hà cho bệnh nhân B. Thầy thuốc phải quan tâm đến sức khỏe của người bệnh, sự quan tâm phải từ trong lòng, trong nghĩa vụ lương tâm và trách nhiệm đến sức khỏe của bệnh nhân C. Giữ bí mật về bệnh tình, mối quan hệ của bệnh nhân và những vấn đềì thuộc về đời sống riêng tư của họ D. Tiếp xúc với bệnh nhân một cách chính chắn, tế nhị, thận trọng trong hành vi, lời nói để bệnh nhân cảm thấy yên tâm, cảm thấy hạnh phúc vì được quan tâm một cách đày đủ E. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bệnh nhân trong mọi điều kiện 169. 169. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp của người thầy thuốc: A. Có động lực từ bên ngoài, là ý thức trách nhiệm về bổn phận cần phải thực hiện trước xã hội của người thầy thuốc B. Có động lực từ bên trong, là yếu tố nội tâm giúp thầy thuốc phục vụ bệnh nhân với tất cả tấm lòng
  115. C. Trách nhiệm của thầy thuốc trước bệnh nhân vừa có động lực bên ngoài (xã h là nghĩa vụ, vừa có động lực bên trong là lương tâm D. Có nghĩa là người thầy thuốc phải quan tâm đối xử tốt với người bệnh E. Nghĩa là người thầy thuốc phải học tập không ngừng để nâng cao kiến thức chuyên môn nhằm phục vụ tốt nhất cho việc chữa trị bệnh nhân 170. 170. Giao tiếp với bệnh nhân : A. Thể hiện ở lời nói của người thầy thuốc, người thầy thuốc giao tiếp tốt sẽ l cho bệnh nhân hy vọng, lạc quan B. Thầy thuốc phải tạo mối quan hệ tôït đẹp với bệnh nhân. Thầy thuốc tiếp xúc với bệnh nhân một cacïh chín chắn, tế nhị, thận trọng trong lời nói, trong hành vi và trong mọi giao tiếp C. Là khâu quan trọng nhất trong quá trình điều trị, bởi vì nó tác động đến tâm lý bệnh nhân D. Thầy thuôc phải có ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp trước bệnh nhân E. Thầy thuốc phải xử lý đúng đắn những tình huống có thể xảy ra khi bệnh nhân
  116. nằm viện 171. 171. Bí mật nghề nghiệp trong hành nghề của người thầy thuốc A. Nghiã là thầy thuốc không bao giờ được tiết lộ cho ai về những thông tin li quan đến bệnh nhân B. Thầy thuốc không bao giờ được tiết lộ cho ai về bệnh tình của bệnh nhân C. Thầy thuốc không được phép tiết lộ cho bệnh nhân về bệnh tình của họ D. Thầy thuốc phải báo cho gia đình, người thân, cơ quan bệnh nhân biết điều bí mật của bệnh nhân nhưng không được thông báo cho bệnh nhân E. Thầy thuốc có nghĩa vụ giữ gìn bí mật của bệnh nhân tin cậy ủy nhiệm cho m nhưng nếu sự giữ gìn bí mật đe dọa quyền lợi của những những người xu quanh, của tập thể thì thầy thuốc không thể bị ràng buộc vào bí mật ấy 172. 172. Tâm lí trị liệu là phương pháp điều trị xây dựng trên cơ sở: A. Sinh lý học và tâm lý học duy vật B. Xã hội học
  117. C. Nhân chủng học D. Triết học E. Bệnh học và sinh bệnh học 173. 173. Tâm lý trị liệu có thể áp dụng cho thầy thuốc thuộc lĩnh vực nào: A. Thầy thuốc khoa tâm thần B. Mọi thầy thuốc C. Nhi khoa D. Lão khoa E. Nội khoa 174. 174. Phương pháp tâm lý trị liệu A. Bệnh nhân không cần thiết phải tham gia tích cực vào quá trình chữa bệnh
  118. B. Chỉ áp dụng được với thầy thuốc khoa thần kinh C. Đòi hỏi người thầy thuốc phải lôi kéo bệnh nhân tham gia một cách tích cực trong quá trình chữa bệnh D. Đòi hỏi thầy thuốc phải áp dụng các phạm trù đạo đức và hết lòng vì người bệnh E. Đòi hỏi người thầy thuốc phải lôi kéo bệnh nhân tham gia một cách tích c trong quá trình chữa bệnh, đòi hỏi thầy thuốc phải áp dụng các phạm trù đạo và hết lòng vì người bệnh 175. 175. Yêu cầu của phương pháp tâm lý trị liệu: A. Hành vi của ngươiì thầy thuốc tác động quan trọng đến bệnh nhân nhiều hơn l nói B. Thầy thuốc không nhất thiết phải chú ý đặc điểm nhân cách người bệnh C. Lời nói của người thầy thuốc có thể làm cho bệnh nhân bi quan hoặc lạc quan D. Lời nói của thầy thuốc có tác động cực kỳ quan trọng đến bệnh nhân E. Lời nói của thầy thuốc có tác động cực kỳ quan trọng đến bệnh nhân. Thầy
  119. thuốc phải chú ý đặc điểm nhân cách người bệnh, phải làm cho bệnh nhân cảm thấy được quan tâm, chăm sóc mọi mặt 176. 176. Thẩm mỹ bệnh viện: A. Là cái đẹp ở ngoại cảnh và trang trí trong bệnh viện B. Bao gồm màu sắc, âm thanh, vấn đề vệ sinh trong bệnh viện C. Là thái độ giao tiếp, ứng xử lịch sự , đúng đắn, tiếp xúc cởi mở ân cần của nhân viên y tế D. Bao gồm công tác tổ chức, quản lý, đón tiếp bệnh nhân, sắp xếp khoa ph chất lượng khám chữa bệnh E. Là khái niệm vềì cái đẹp của bệnh viện bao gồm cái đẹp từ bên trong và bên ngoài ( bao gồm công tác tổ chức, quản lý, thái độ giao tiếp giữa con người với con người, , vấn đềì ngoaüi cảnh, sắp xếp khoa phòng, màu sắc, âm thanh ở trong bệnh viện) 177. 177. Các vấn đề cần quan tâm của thẩm mỹ bệnh viện: A. Thái độ giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế, ngoại cảnh, màu sắc trong bệnh
  120. viện B. Ngoại cảnh, màu sắc, âm thanh trong bệnh viện C. Chất lượng khám chữa bệnh, sắp xếp khoa phòng, vấn đề ngoại cảnh, màu s trong bệnh viện D. Màu sắc, âm thanh trong bệnh viện. E. Thái độ giao tiếp, ứng xử giữa người với người; công tác tổ chức, quản lý, tiếp bệnh nhân, sắp xếp khoa phòng, chất lượng khám chữa bệnh; vấn đề ngoại cảnh, màu sắc, âm thanh trong bênh viện 178. 178. Những điều cần lưu ý trong quan hệ giữa thầy thuốc với thầy thuốc và tập thể c quan y tế: A. Thầy thuốc phải tự mình rèn luyện thường xuyên để xây dựng mối quan hệ tốt với tập thể: Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạo mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Cần quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái; đề cao tác phong gương mẫu, niềm nở; thường xuyên thực hiện nguyên tắc phê bình và t phê bình B. Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạo mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn
  121. nhau. Cần quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái C. Nguyên tắc phê bình và tự phê bình phải thường xuyên được thực hiện D. Với bạn đồng nghiệp phải đề cao tác phong gương mẫu, mô phạm, niềm nở lẫn nhau E. Mối quan hệ này ít chịu ảnh hưởng bởi sự rèn luyện và không gây ảnh hư nhiều đến uy tín của người thầy thuốc. Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạ mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Cần quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái 179. 179. Lời thề Hippocrate : A. Toàn bộ nội dung của nó đều đúng đắn, thích hợp ở mọi thời đại B. Có những nội dung đã lôiù thời trong thời đại ngày nay C. Là lời thề thiêng liêng sống mãi qua mọi thời đaị và mọi quốc gia. Người thầy thuốc ngày nay cần thực hiện đầy đủ tất cả những nội dung của lời thề này. D. Toàn bộ nội dung của nó được xem như là nhữîng chuẩn mực mà mọi thầy thuốc cần phải ghi nhớ và thực hiện
  122. E. Chỉ áp dụng được cho các thầy thuốc Hy lạp 180. 180. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của mấy vị thần: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 E. 0 181. 181. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của những vị thần nào sau đây: A. Panacee, Hygie B. Appolon, Esculape, Panacee, Hygie C. Esculape, Appolon
  123. D. Esculape, Panacee, Hygie E. Appolon, Panacee, Hygie 182. 182. Lời thề Hippocrate có đề cập đến những nội dung nào sau đây: A. Có thể trao thuốc độc cho bệnh nhân khi họ yêu cầu B. Có thể trao thuốc độc cho bệnh nhân khi cần C. Chỉ dẫn mọi chi tiết có lợi cho người bệnh, tránh mọi điều xấu và bất công D. Có thể thực hiện những phẫu thuật mở bàng quang E. Có thể cho thuốc làm sẩy thai cho phụ nữ nếu họ muốn 183. 183. Nội dung của lời thề Hippocrate có đề cập đến: A. Đặc điểm nhân cách người bệnh B. Sự kính trọng đối với người thầy
  124. C. Tính khiêm tốn D. Tính tập thể E. Mối quan hệ đồng nghiệp 184. 184. Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam gồm có mấy điều: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 E. 9 185. 185. Điều một lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam: A. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
  125. B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp C. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN D. Tích cực lao động và học tập E. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp 186. 186. Điều hai lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam: A. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp C. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN D. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp E. Tích cực lao động và học tập 187. 187. Điều ba lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam:
  126. A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp C. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp D. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước E. Tích cực lao động và học tập 188. 188. Điều bốn lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam: A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN B. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp C. Tích cực lao động và học tập D. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước E. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
  127. 189. 189. Điều năm lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam: A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp C. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp D. Tích cực lao động và học tập E. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
  128. TEST TRẮC NGHIỆM ĐẠO ĐỨC Y HỌC PHẦN CÂU HỎI ĐÚNG SAI
  129. BỘ MÔN Y HỌC XÃ HỘI TEST TRẮC NGHIỆM ĐẠO ĐỨC Y HỌC PHẦN NỘI DUNG KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM
  130. 216. 117. Đạo đức y học là các qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế, nhờ đó mà m thành viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích v tiến bộ của ngành y tế A. Đúng B. Sai 217. 118. Bản chất của đạo đức y học là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán bộ y tế và bản chất giai cấp của vấn đề ấy; Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc v cả trách nhiệm công dân của người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đ nghiệp mà cả toàn thể nhân dân; Là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến h các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người A. Đúng B. Sai 218. 119. Mối quan hệ cơ bản của đạo đức y học chính là mối quan hệ Thầy thuốc- lâm sàng A. Đúng B. Sai 219. 120. Các mối quan hệ cơ bản trong đạo đức y học:Thầy thuốc- bệnh nhân, Thầy thuốc đồng nghiệp, Thầy thuốc-công việc, Thầy thuốc- khoa học A. Đúng B. Sai
  131. 220. 121. Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có các phạm vi nguyên tắc chuẩn mực sau: Luật pháp hành nghề y tế; Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc A. Đúng B. Sai 221. 122. Đạo đức y học là một bộ phận của đạo đức nghề nghiệp, là yêu cầu đặc biệt có li quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người. A. Đúng B. Sai 222. 123. Đạo đức y học hình thành và phát triển cùng với lịch sử y học A. Đúng B. Sai 223. 124. Luật pháp hành nghề y tế và đạo đức người thầy thuốc ít có mối quan hệ với nhau A. Đúng B. Sai 158. 125. Thời kỳ Sumerien Babilon đã đặt ra bộ luật lấy tên là Kamourabi
  132. A. Đúng B. Sai 159. 126. Thời kỳ Ấn độ cổ đại đã có một số cuốn sách nói về đạo đức y học A. Đúng B. Sai 160. 127. Hải Thượng Lãn Ông nhắc thầy thuốc phải tránh 8 tội A. Đúng B. Sai 161. 128. F. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng sinh năm 1913, mất năm 1982, quê ở Huế A. Đúng B. Sai RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
  133. 228. 228. Bản chất của chẩn đoán hiện đại là chẩn đoán triệu chứng học A. Đúng B. Sai 229. 229. Nguyên lý đúng đắn nhất trong chữa bệnh là chữa người bệnh mà không chữa bệnh A. Đúng B. Sai 230. 230. Trong chẩn đoán và điều trị thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng A. Đúng B. Sai 231. 231. Trong hỏi bệnh nhân và làm bệnh án thầy thuốc nên đặt chỉ tiêu khám bệnh A. Đúng B. Sai 232. 232. Tư duy người thầy thuốc là việc áp dụng có ý thức tư duy khoa học với lý luận v thực hành y học A. Đúng B. Sai 233. 233. Sự phát triến khoa học kỹ thuật và đạo đức: Máy móc không thể nào thay thế vị trí
  134. của con người, vị trí người thầy thuốc và nhất là thầy thuốc có đạo đức. A. Đúng B. Sai 234. 234. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:Thầy thuốc cần nắm kiến thức chuyên ngành thật giỏi, việc nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc là không c thiết A. Đúng B. Sai 235. 235. Tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề giúp cho người thầy thuốc: Biết các nhu cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho mọi tầng lớp, cho cộng đồng; biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp; biết được cách chữa và dự ph về y học và xã hội A. Đúng B. Sai 236. 236. Thầy thuốc quan tâm đến hạnh phúc người bệnh, tức là thầy thuốc phải quan tâm đến sức khỏe của người bệnh, sự quan tâm phải từ trong lòng, trong nghĩa vụ lươ tâm và trách nhiệm đến sức khỏe của bệnh nhân A. Đúng B. Sai
  135. 237. 237. Lời thề Hippocrate :Là lời thề thiêng liêng sống mãi qua mọi thời đaị và mọi quốc gia. Người thầy thuốc ngày nay cần thực hiện đầy đủ tất cả những nội dung của lời thề này. A. Đúng B. Sai 238. 238. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của các vị thần Appolon, Esculape, Panacee, v Hygie A. Đúng B. Sai 239. 239. Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam gồm có 12 điều A. Đúng B. Sai 240. 240. Điều một lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam: Giữ gìn bí mật nghề nghiệp A. Đúng B. Sai PHẦN ĐÁP ÁN :
  136. 1. E 2. D 3. E 4. A 5. E 6. B 7. C 8. E 9. E 10. A 11. B 12. E 13. C 14. D 15. E 16. B 17. A 18. E 19. E 20. C 21. E 22. A 23. E 24. C 25. C 26. D 27. B 28. A 29. D 30. B 31. E 32. A 33. B 34. B 35. A 36. B 37. E 38. E 39. E 40. D 41. D 42. E 43. D 44. E
  137. 45. E 46. D 47. C 48. B 49. D 50. A 51. C 52. D 53. E 54. A 55. C 56. C 57. A 58. C 59. A 60. B 61. C 62. C 63. E 64. B 65. C 66. C 67. A 68. A 69. E 70. A 71. E 72. B 73. D 74. B 75. E 76. C 77. A 78. C 79. D 80. E 81. D 82. D 83. D 84. E 85. B 86. D 87. A 88. E
  138. 89. D 90. B 91. A 92. A 93. E 94. B 95. E 96. D 97. E 98. C 99. C 100. A 101. D 102. A 103. C 104. B 105. B 106. B 107. A 108. A 109. E 110. C 111. E 112. E 113. E 114. D 115. D 116. A 117. B 118. B 119. C 120. E 121. C 122. A 123. B 124. E 125. C 126. E 127. C 128. B 129. E 130. B 131. E 132. C
  139. 133. E 134. D 135. C 136. C 137. E 138. B 139. E 140. A 141. B 142. E 143. E 144. A 145. B 146. C 147. A 148. A 149. B 150. B 151. B 152. A 153. B 154. A 155. C 156. A 157. C 158. E 159. A 160. C 161. B 162. E 163. E 164. A 165. E 166. B 167. E 168. B 169. C 170. B 171. E 172. A 173. B 174. E 175. E 176. E
  140. 177. E 178. A 179. B 180. A 181. B 182. C 183. B 184. A 185. C 186. A 187. B 188. B 189. D PHẦN ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 190.A 191. A. 192. B 193. A 194. B 195. B 196.A 197. B 198. A 199. B 200.A 201.A 202. A 203.A 204. B 205. B
  141. 206. B 207. A 208.B 209.A 210. A 211.B 212. B 213. A 214. B 215. B 216. A 217. A 218. B 219. A 220. A 221. A 222. A 223. B 224. B 225. B 226. A 227. B 228. B 229. B 230. B 231. B 232. A 233. A 234. B 235. A 236. A 237. B 238. A 239. B 240. B