Luận án Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay

pdf 228 trang hapham 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_an_vai_tro_cua_truyen_thong_dai_chung_trong_thuc_hien_q.pdf

Nội dung text: Luận án Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH NHÂM VAI TRß CđA TRUYỊN TH¤NG §¹I CHĩNG TRONG THùC HIƯN QUYỊN TRỴ EM ë TØNH B×NH PH¦íC HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ Xà HỘI HỌC HÀ NỘI - 2014
  2. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH NHÂM VAI TRß CđA TRUYỊN TH¤NG §¹I CHĩNG TRONG THùC HIƯN QUYỊN TRỴ EM ë TØNH B×NH PH¦íC HIƯN NAY Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Xà HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN ĐÌNH TẤN HÀ NỘI - 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, trích dẫn đều cĩ nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Minh Nhâm
  4. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi 12 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 20 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 31 2.1. Cơ sở lý luận 31 2.2. Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 48 Chương 3: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 54 3.1. Khái quát tình hình truyền thơng về đề tài trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay 54 3.2. Vai trị của truyền thơng đại chúng tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em, từ nội dung thơng điệp truyền thơng 64 3.3. Ý kiến của cơng chúng về vai trị của truyền thơng đại chúng tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em 94 Chương 4: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG; XU HƯỚNG BIỂN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM 119 4.1. Yếu tố tác động đến vai trị của truyền thơng đại chúng tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em hiện nay 119 4.2. Dự báo xu hướng biển đổi vai trị của truyền thơng đại chúng tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em thời gian tới 136 4.3. Giải pháp tăng cường vai trị của truyền thơng đại chúng tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em 136 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  5. DANH MỤC VIẾT TẮT CRC : Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất bản THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thơng TTĐC : Truyền thơng đại chúng UBND : Ủy ban nhân dân UN : Liên hợp quốc UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc VOV : Đài Tiếng nĩi Việt Nam VTV : Đài Truyền hình Việt Nam
  6. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Mơ hình truyền thơng chu kỳ của Roman Jakobson 34 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các sản phẩm truyền thơng về đề tài trẻ em trong tổng chương trình trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 54 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sản phẩm truyền thơng của các cơ quan TTĐC tỉnh Bình Phước cĩ mục đích đăng phát thơng tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 65 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ sản phẩm truyền thơng của các cơ quan TTĐC tỉnh Bình Phước cĩ mục đích đăng phát thơng tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách về quyền trẻ em, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 66 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ sản phẩm truyền thơng của các cơ quan TTĐC tỉnh Bình Phước cĩ mục đích vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 77 Biểu đồ 3.5. Kết quả điều tra ý kiến đánh giá của cơng chúng trẻ em Bình Phước về việc thể hiện vai trị giải trí cho trẻ em của Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước. 115
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Đặc điểm mẫu điều tra 6 Bảng 1.2. Cơ cấu mẫu phân tích nội dung thơng điệp 7 Bảng 2.1. Các quyền của trẻ em. 41 Bảng 3.1. Số lượng sản phẩm truyền thơng và thời lượng phát thanh về trẻ em trên các Đài Truyền thanh - Truyền hình cấp huyện, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 56 Bảng 3.2. Kết quả điều tra đánh giá chung về nội dung sản phẩm truyền thơng về đề tài trẻ em của các cơ quan TTĐC tỉnh Bình Phước, từ tháng 6 đến 10/2012. 60 Bảng 3.3. Số lượng sản phẩm truyền thơng cĩ mục đích đăng phát thể hiện vai trị trong thực hiện quyền trẻ em của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước, từ tháng 6 đến tháng 10/2012 65 Bảng 3.4. Số lượng sản phẩm truyền thơng của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước đã hình thành và thể hiện dư luận xã hội về việc thực hiện quyền trẻ em, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 72 Bảng 3.5. Số lượng sản phẩm truyền thơng của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước cĩ mục đích đăng phát kêu gọi giúp đỡ trẻ em khĩ khăn, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 78 Bảng 3.6. Số lượng sản phẩm truyền thơng của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước cĩ mục đích đăng phát nêu gương người tốt, việc tốt, mơ hình hay về thực hiện quyền trẻ em, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 81 Bảng 3.7. Số lượng sản phẩm truyền thơng của TTĐC tỉnh Bình Phước cĩ mục đích đăng phát giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 84 Bảng 3.8. Số lượng sản phẩm truyền thơng của TTĐC tỉnh Bình Phước cĩ mục đích đăng phát giải trí cho trẻ em, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 90 Bảng 3.9. Số lượng sản phẩm truyền thơng cĩ mục đích đăng phát thơng tin thể hiện các vai trị đối với việc thực hiện quyền trẻ em, theo cơ quan TTĐC, từ tháng 6 đến tháng 10/2012. 93 Bảng 3.10. Kết quả điều tra đánh giá của cơng chúng người lớn về chất lượng các vai trị đối với việc thực hiện quyền trẻ em của TTĐC Bình Phước. 95
  8. Bảng 3.11. Kết quả điều tra đánh giá của cơng chúng người lớn về việc thể hiện vai trị thơng tin, tuyên truyền, giáo dục về quyền trẻ em của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước 96 Bảng 3.12. Kết quả điều tra mức độ thỏa mãn của cơng chúng người lớn với thơng tin về quyền trẻ em trên các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước. 97 Bảng 3.13. Kết quả điều tra mức độ ứng dụng thơng tin về quyền trẻ em vào cuộc sống của cơng chúng người lớn, theo từng cơ quan TTĐC tỉnh Bình Phước. 99 Bảng 3.14. Kết quả điều tra ý kiến của cơng chúng người lớn về việc thể hiện vai trị hình thành và thể hiện dư luận xã hội trong thực hiện quyền trẻ em của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước. 105 Bảng 3.15. Kết quả điều tra ý kiến của cơng chúng người lớn về việc thể hiện vai trị vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước. 109 Bảng 3.16. Kết quả điều tra ý kiến của cơng chúng người lớn về việc thể hiện vai trị giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước 114
  9. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Truyền thơng đại chúng (sau đây xin gọi tắt là TTĐC) vừa là động lực, vừa là cơng cụ tổ chức, quản lý và nâng cao dân trí trong xã hội, tạo sự tương tác xã hội, hình thành các liên kết xã hội, hướng dẫn, định hướng nhận thức, thái độ và hành vi cho cơng chúng. Trong xã hội bùng nổ thơng tin như hiện nay, TTĐC, mà trung tâm là báo chí trở thành một trong những tác nhân xã hội hĩa khơng chính thức rất quan trọng của con người. Theo đĩ, TTĐC là một trong những cơng cụ được Đảng, Nhà nước ưu tiên sử dụng cho cơng tác tuyên truyền thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. Ngày 20-02-1990, Việt Nam ký Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em (sau đây xin gọi tắt là CRC), là nước đầu tiên ở châu Á, nước thứ hai trên thế giới chính thức cam kết ra sức bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Việc làm này cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng, đã thể hiện rõ lập trường, quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước ta coi nhiệm vụ bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em là một nội dung cơ bản của chiến lược con người trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phù hợp với truyền thống đạo lý tốt đẹp “kính già, yêu trẻ” của dân tộc Việt Nam. Qua 24 năm thực hiện CRC, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, luật đẩy mạnh cơng tác bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em, đặc biệt là việc bổ sung, sửa đổi, ban hành Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em năm 2004 (lần đầu ban hành năm 1991). Việc thực hiện quyền trẻ em ở nước ta đã đạt được những thành quả quan trọng, được Nhân dân trong nước và cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn cịn đứng trước rất nhiều thách thức trong việc đảm bảo mọi trẻ em đều được hưởng đầy đủ các quyền của mình. Tình trạng vi phạm quyền trẻ em ở mức độ nghiêm trọng như bị giết chết, bạo hành, xâm hại tình dục, lao động sớm, khơng được chăm sĩc sức khỏe, cịn xảy ra ở nhiều nơi. TTĐC tích cực tuyên truyền, kêu gọi, cổ vũ các tổ chức, cá nhân, cộng đồng thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em, đáng chú ý là việc phanh
  10. 2 phui, đưa ra ánh sáng các vụ việc bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em gây chấn động dư luận xã hội trong thời gian gần đây. Bên cạnh những mặt tích cực là cơ bản, đơi khi quyền trẻ em chưa được các phương tiện TTĐC tuyên truyền thấu đáo, vì thế đã cĩ những cách hiểu khơng đầy đủ bản chất khái niệm, cĩ những hành xử và phản ứng khơng đúng trong quá trình triển khai thực hiện. Cĩ lúc, cĩ nơi, chính TTĐC lại vi phạm quyền trẻ em, lạm dụng trẻ em, sử dụng câu chuyện, hình ảnh trẻ em nhằm giật gân, câu khách, thu hút quảng cáo hay quay lưng lại với nỗi đau của trẻ em. Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra ở đây là: TTĐC cĩ vai trị gì để thúc đẩy tiến trình thực hiện quyền trẻ em? Người dân đánh giá thế nào về vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em? Nhân tố nào tác động đến vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em? Vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em cĩ xu hướng biến đổi ra sao? Cần làm gì để tăng cường vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em khi vai trị của TTĐC ngày càng được khẳng định trong bối cảnh tồn cầu hĩa, dân chủ hĩa đời sống xã hội và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo tồn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam? Vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em là vấn đề cĩ thể được nghiên cứu từ cách tiếp cận xã hội học TTĐC. Việc vận dụng các lý thuyết của xã hội học TTĐC để đánh giá tồn diện quá trình TTĐC về quyền trẻ em; vận dụng thuyết kiến tạo xã hội vào đánh giá quá trình kiến tạo mơ hình nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em; vận dụng thuyết vai trị xã hội vào xem xét vai trị của TTĐC trong vai trị thực tế và vai trị kỳ vọng của người dân là những hướng nghiên cứu quan trọng để trả lời các câu hỏi đặt ra từ thực tiễn. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chưa từng được thực hiện một cách đầy đủ và tồn diện ở Việt Nam. Quyền trẻ em vẫn cịn là lĩnh vực chưa được nghiên cứu đầy đủ. Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn và lý luận nêu trên sẽ được trả lời trong luận án “Vai trị của truyền thơng đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay”.
  11. 3 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận, từ đĩ phân tích thực trạng vai trị của các phương tiện TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay và đề xuất các giải pháp tăng cường vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em. Thứ hai: Phân tích thực trạng vai trị của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em ở địa phương hiện nay. Trong đĩ cĩ những đánh giá từ phía cơng chúng tỉnh Bình Phước. Thứ ba: Phân tích các nhân tố tác động đến vai trị của TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em ở địa phương hiện nay. Đưa ra các dự báo xu hướng biển đổi vai trị. Thứ tư: Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em trong thời gian tới. 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các vai trị của TTĐC tỉnh Bình Phước trong việc thực hiện quyền trẻ em ở địa phương hiện nay. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Cơ quan TTĐC của tỉnh được chọn nghiên cứu. - Cán bộ truyền thơng các cơ quan TTĐC được chọn nghiên cứu. - Cơng chúng Bình Phước (trẻ em và người lớn). 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 2010-2013. - Khơng gian nghiên cứu: tỉnh Bình Phước. - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vai trị của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em ở địa phương. Các cơ quan TTĐC được chọn để nghiên cứu là: Báo Bình Phước; Đài Phát thanh và
  12. 4 Truyền hình Bình Phước; bốn Đài truyền thanh và truyền hình cấp huyện (gồm thị xã Đồng Xồi - trung tâm của tỉnh, nơi cĩ điều kiện kinh tế - xã hội phát triển; huyện biên giới, đặc biệt khĩ khăn, mới thành lập Bù Gia Mập; huyện miền núi cịn nhiều khĩ khăn Bù Đăng; huyện Đồng Phú đang phát triển khá mạnh). Đề tài giới hạn nghiên cứu trong bốn loại hình báo chí (báo in, truyền hình, phát thanh, báo mạng điện tử) và truyền thanh cấp huyện (khơng phải là cơ quan báo chí). Thời gian nghiên cứu các sản phẩm TTĐC về trẻ em: từ tháng 6 đến tháng 10-2012. Tháng 6 là tháng hành động vì trẻ em; tháng 7 và tháng 8 là tháng hè; tháng 9 là tháng đầu năm học mới; tháng 10 cĩ tết trung thu. Giả thuyết là cĩ sự chênh lệch về số lượng sản phẩm truyền thơng về trẻ em giữa tháng cao điểm truyền thơng về trẻ em (tháng 6, tháng 9) và tháng bình thường khác (tháng 7, tháng 8, tháng 10). 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Các tri thức về truyền thơng, TTĐC, vai trị của TTĐC và xã hội học TTĐC. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: cơ sở hạ tầng cĩ vai trị quyết định đối với kiến trúc thượng tầng; kiến trúc thượng tầng cĩ tác động trở lại cơ sở hạ tầng. TTĐC thuộc kiến trúc thượng tầng, cĩ vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cơ sở hạ tầng. Các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của TTĐC, quyền trẻ em và vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em, là hành lang pháp lý để TTĐC hoạt động và quyền trẻ em được thực hiện. Luận án ứng dụng các lý thuyết mơ hình truyền thơng theo chu kỳ của Roman Jakobson, thuyết kiến tạo xã hội của Peter L. Berger, lý thuyết trung gian về vai trị - tập hợp của R.Merton và tiếp cận vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em dựa trên quyền để phân tích thực trạng, các nhân tố tác động và đề xuất giải pháp tăng cường vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em. 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng 4.2.1.1. Phỏng vấn tiêu chuẩn (cấu trúc) Phương pháp này thu thập thơng tin của cơng chúng đánh giá vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em, những kỳ vọng, mong đợi của cơng chúng,
  13. 5 hiệu quả của các chương trình truyền thơng về quyền trẻ em trên TTĐC Bình Phước. Phương pháp cũng đo lường nhận thức, thái độ về quyền trẻ em và hành vi tác nghiệp của cán bộ TTĐC. Các bảng hỏi đã được chuẩn hĩa hồn thiện. Tuy nhiên, người phỏng vấn vẫn được đưa thêm câu hỏi bổ sung để làm rõ những mâu thuẫn trong quá trình trả lời và gợi ý thêm các phương án trả lời cho câu hỏi mở. - Phỏng vấn 582 cơng chúng người lớn trên địa bàn huyện Bù Đăng, Đồng Phú, Bù Gia Mập và thị xã Đồng Xồi. Mỗi huyện, thị chọn hai đơn vị để khảo sát là hai xã, phường/thị trấn cĩ mức độ phát triển kinh tế - xã hội chênh lệch nhau (xã Tân Thành và phường Tân Phú, thị xã Đồng Xồi; xã Tân Lợi và thị trấn Tân Phú, huyện Đồng Phú; xã Thọ Sơn và thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng; xã Phú Riềng và Long Hà, huyện Bù Gia Mập). Cơng thức mẫu là: n: dung lượng mẫu cần điều tra; N: tổng số người dân = 19.088 dân (tổng số dân của 8 xã); t: hệ số tin cậy 1,96 (ứng với mức độ tin cậy 95%); d: phạm vi sai số tối đa cho phép là 4%. Tác giả chọn ngẫu nhiên hệ thống 72 hoặc 73 cha mẹ trong các gia đình cĩ trẻ em ở mỗi xã, phường, thị trấn theo danh sách chủ hộ gia đình. Chỉ hỏi người cĩ đĩn xem các chương trình về trẻ em trên các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước. Tổng mẫu là 582 người; đạt yêu cầu và hợp lệ là 535 người, chiếm 91,9%. - Đối với cơng chúng trẻ em: Cũng với cơng thức tính mẫu như trên, trong đĩ N= 26.184; t = 1,96 (mức độ tin cậy 95%); phạm vi sai số cho phép 6%, tiến hành phỏng vấn 264 trẻ em từ 12 đến dưới 16 tuổi cĩ đĩn xem các chương trình trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước. Các em là học sinh một trường tiểu học và một trường THCS ở huyện Đồng Phú và thị xã Đồng Xồi. Tổng mẫu là 264 người; đạt yêu cầu và hợp lệ 206 người, chiếm 78,0%. - Đối với cán bộ truyền thơng: phỏng vấn 185 người là lãnh đạo, phĩng viên, biên tập viên, phát thanh viên các cơ quan TTĐC được nghiên cứu, bằng cách chọn ngẫu nhiên. Số trường hợp đạt yêu cầu và hợp lệ là 164, chiếm 88,6%.
  14. 6 Bảng 1.1. Đặc điểm mẫu điều tra Cơng chúng Cơng chúng Cán bộ người lớn trẻ em truyền thơng 1. Độ tuổi trung bình 43,3 13,6 34 Nam: 52,0% Nam: 44,3% Nam: 50,0% 2. Giới tính Nữ: 48,0% Nữ: 55,7%. Nữ: 50,0%. Nơng thơn: 42,3% Nơng thơn: 11,1%. 3. Nơi ở Đơ thị: 57,7% Đơ thị: 88,9% Kinh: 91,8% Kinh: 97,4% Kinh: 92,7% 4. Dân tộc Thiểu số: 8,2% Thiểu số: 2,6%. Thiểu số: 7,3%. Trên đại học: 0,4% Học sinh lớp 9: 20,0% Trên đại học: 2,4% Đại học: 27,2% Học sinh lớp 8:54,7% Đại học: 80,5% Cao đẳng: 3,8% Học sinh lớp 7: 25,3% Cao đẳng: 6,1% Trung cấp: 8,5% Trung cấp: 22,6% Trình độ khác: 2,5% 5. Trình độ học vấn Chuyên mơn báo T ốt nghiệp THPT: 18,7% chí: 57,7% Tốt nghiệp THCS: 22,8% Chuyên mơn khác: H 0% ết tiểu học: 4, 42,3% Chưa hết tiểu học: 0,5% Cơng chức: 51,1% Nơng dân: 27,7% Cán bộ hưu trí: 7,5% Giáo viên: 5,0% 6. Nghề nghiệp Cơng nhân: 3,7% Buơn bán, doanh nghiệp: 2,3% Nội trợ: 2,1% Làm thuê: 0,6%. Giàu: 1,0% Giàu: 3,2% 7. Hồn cảnh kinh tế Khá: 13,5% Khá: 52,8% gia đình Trung bình: 81,0% Trung bình: 37,8% Nghèo: 4,5%. Nghèo: 6,2%. 90,1% với Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 8. Theo dõi các sản 74,8% với Báo Bình Phướcin phẩm truyền thơng về 61,1% với truyền đề tài trẻ em thanh cấp huyện 30,0% với Báo Bình Phước điện tử 9. Thâm niên cơng tác 9,6 10. Số lượng sản phẩm 20 (từ 2011 và 9 truyền thơng về trẻ em tháng đầu năm 2012) 11. Dung lượng mẫu 535 206 164
  15. 7 4.2.1.2. Phương pháp phân tích nội dung định lượng Phương pháp này được tiến hành bằng một bộ cơng cụ mã hĩa nội dung thơng điệp về trẻ em trên các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước được nghiên cứu (Xem phiếu mã hĩa Phụ lục) để thống kê tần suất sử dụng các phạm trù trẻ em, học sinh (dưới 16 tuổi), quyền trẻ em; liên quan đến trẻ em, hoạt động bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Tác giả luận án mã hĩa và xử lý bằng chương trình SPSS 16.0 tồn bộ 2.222 sản phẩm truyền thơng về trẻ em trên Đài huyện Đồng Phú, Bù Gia Mập, Bù Đăng và thị xã Đồng Xồi, Báo Bình Phước in, Báo Bình Phước điện tử, Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước từ tháng 6 đến tháng 10/2012. Bảng 1.2. Cơ cấu mẫu phân tích nội dung thơng điệp Cơ quan truyền thơng Số lượng sản phẩm truyền thơng được phân tích Tỷ lệ 1. Báo Bình Phước 218 9,8 Báo in 149 Báo mạng điện tử 69 2. Đài Phát thanh và 1.624 73,1 Truyền hình Bình Phước Kênh truyền hình BPTV 1 556 Kênh truyền hình BPTV 2 608 Phát thanh 460 3. Đài huyện Bù Gia Mập 39 1,8 4. Đài huyện Bù Đăng 56 2,5 5. Đài huyện Đồng Phú 109 4,9 6. Đài thị xã Đồng Xồi 176 7,9 Tổng số 2.222 100,0 4.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính 4.2.2.1. Phân tích nội dung tài liệu Sử dụng để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa, tư tưởng chủ yếu của các tài liệu lý luận; các cơng trình khoa học đi trước cĩ liên quan đến hoạt động TTĐC, quyền trẻ em và cơng tác bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.
  16. 8 4.2.2.2. Phỏng vấn sâu Giúp tác giả luận án hiểu sâu về hoạt động của nhà truyền thơng, đánh giá vai trị của TTĐC Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em, tác động của TTĐC đến nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em của người dân. Cĩ 29 cuộc phỏng vấn sâu với ba lãnh đạo và bốn cán bộ cơ quan báo chí; ba lãnh đạo và hai cán bộ đài truyền thanh cấp huyện; một lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; một lãnh đạo Sở Thơng tin và Truyền thơng; một lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; bảy cơng chúng người lớn và bảy cơng chúng trẻ em. 4.2.2.3. Thảo luận nhĩm Cĩ bốn cuộc thảo luận nhĩm được tổ chức cho các biên tập viên, phĩng viên để tìm hiểu tình hình thơng tin, tuyên truyền quyền trẻ em trên TTĐC, những kết quả đã đạt được, thuận lợi, khĩ khăn và đề xuất kiến nghị giải pháp. 4.2.2.4. Phương pháp quan sát Dùng để tìm hiểu: việc sử dụng các phương tiện TTĐC của người dân; tình hình thực hiện quyền trẻ em ở gia đình, nhà trường và cộng đồng; tình hình thơng tin, tuyên truyền về quyền trẻ em trên TTĐC. 5. Giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích 5.1. Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất: TTĐC thực hiện được vai trị vận động, khuyến khích và được cơng chúng đánh giá cao nhất. Vai trị thơng tin, tuyên truyền, giáo dục được thực hiện tốt hơn vai trị giám sát. Vai trị giám sát khơng thực hiện tốt bằng vai trị hình thành và thể hiện dư luận xã hội. TTĐC thực hiện vai trị giải trí cho trẻ em hạn chế nhất. Thứ hai: Việc thực hiện các vai trị của TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em phụ thuộc vào đặc điểm nhân khẩu xã hội, nhận thức, thái độ về quyền trẻ em và hành vi tác nghiệp của cán bộ truyền thơng. Thứ ba: Vai trị của TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em bị chi phối bởi tơn chỉ, mục đích, cơ cấu tổ chức của cơ quan truyền thơng, các hoạt động truyền thơng cũng như chính sách về TTĐC, quyền trẻ em và vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em và điều kiện phát triển kinh tế, văn hĩa - xã hội của địa phương.
  17. 9 5.2. Khung phân tích - Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em (CRC) - Chính sách, pháp luật về TTĐC và quyền trẻ em - Đặc điểm kinh tế, văn hố, xã hội của địa phương Đặc điểm của các cơ Thơng tin, tuyên truyền, giáo dục quan truyền thơng (tơn chỉ, mục đích; cơ cấu tổ về thực hiện quyền trẻ em chức hoạt động) Vai trị của Hồn thiện chính Hình thành và thể hiện dư luận xã sách, pháp luật về truyền hội về thực hiện quyền trẻ em quyền trẻ em Hoạt động truyền thơng thơng đại (Loại hình truyền thơng; chúng thời điểm truyền thơng) Vận động, khuyến khích thực hiện Nhận thức, thái độ trong thực quyền trẻ em và hành vi thực hi quy hiện quyền trẻ em ện ền của người dân tr ẻ em Giám sát tình hình thực hiện Đặc điểm của cán bộ quy truyền thơng (đặc điểm ền trẻ em nhân khẩu xã hội; nhận thức, thái độ về quyền trẻ Giải trí cho trẻ em em; hành vi tác nghiệp)
  18. 10 Các biến số được xác định trong đề tài: * Biến độc lập: - Đặc điểm cơ quan truyền thơng (tơn chỉ, mục đích, cơ cấu tổ chức hoạt động). - Hoạt động truyền thơng về trẻ em: thời điểm truyền thơng, loại hình truyền thơng. - Đặc điểm xã hội của cán bộ truyền thơng (đặc điểm nhân khẩu xã hội; nhận thức, thái độ về quyền trẻ em, hành vi tác nghiệp). * Biến phụ thuộc: Các đặc điểm của việc thực hiện vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em: - Thơng tin, tuyên truyền, giáo dục về thực hiện quyền trẻ em. - Hình thành và thể hiện dư luận xã hội về thực hiện quyền trẻ em. - Vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em. - Giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em. - Giải trí cho trẻ em. Các vai trị này được xác định dựa trên các chức năng của TTĐC. Giữa các vai trị cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau. Vai trị của TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em ở địa phương hiện nay được đo trên các chỉ báo: 1. Số lượng, tỷ lệ sản phẩm truyền thơng cĩ mục đích đăng phát thơng tin thể hiện vai trị từ kết quả phân tích thơng điệp truyền thơng, so với ý kiến của cán bộ truyền thơng; 2. Chất lượng nội dung, hình thức thể hiện, ưu điểm, hạn chế của vai trị; 3. Ý kiến đánh giá của cơng chúng về hiệu quả và việc thể hiện các vai trị. * Biến can thiệp: - Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em (CRC); hệ thống chính sách về TTĐC, về quyền trẻ em và vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em. - Đặc điểm kinh tế, văn hĩa, xã hội của địa phương: chuẩn mực xã hội; phong tục tập quán; trình độ dân trí; các hoạt động truyền thơng khác về quyền trẻ em 6. Điểm mới, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1. Điểm mới của đề tài Thứ nhất, về khách thể nghiên cứu: Đây là nghiên cứu đầu tiên về vai trị của TTĐC trong việc thực hiện quyền trẻ em thơng qua bốn loại hình báo chí và
  19. 11 kênh truyền thanh cấp huyện. Trên cơ sở phân tích thực trạng, các nhân tố tác động, dự báo xu hướng biến đổi vai trị, đề tài đề xuất một số khuyến nghị về giải pháp tăng cường vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em, gĩp phần thúc đẩy thực hiện quyền trẻ em trên thực tế. Thứ hai, về cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu: Đề tài sử dụng lý thuyết mơ hình truyền thơng theo chu kỳ của Roman Jakobson, thuyết kiến tạo xã hội của Peter L. Berger, lý thuyết trung gian về vai trị - tập hợp của R.Merton và tiếp cận dựa trên quyền của trẻ em cùng với phương pháp phân tích nội dung thơng điệp truyền thơng để cĩ được một bức tranh tồn diện về vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay. 6.2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa lý luận: Đề tài ứng dụng và gĩp phần kiểm chứng, phát triển lý thuyết, phương pháp nghiên cứu xã hội học TTĐC và thuyết kiến tạo xã hội. Kết quả nghiên cứu gĩp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về vai trị xã hội của TTĐC. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cho thấy bức tranh vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em, hình ảnh trẻ em trên TTĐC và ý kiến đánh giá của cơng chúng. Luận án khẳng định vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em và sự cần thiết phải tăng cường vai trị của TTĐC trong tiến trình thực hiện quyền trẻ em. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo bổ ích với ngành Thơng tin - Truyền thơng, Lao động - Thương binh và Xã hội, ngành Tuyên giáo tỉnh Bình Phước và cả nước trên lĩnh vực quản lý, định hướng tuyên truyền về quyền trẻ em cho các cơ quan TTĐC. Đây cũng là tài liệu tham khảo cĩ giá trị cho các giảng viên, học viên trong nghiên cứu, giảng dạy xã hội học TTĐC ở Việt Nam. 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, nội dung chính của luận án được chia thành 4 chương, 9 tiết.
  20. 12 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI 1.1.1. Hướng nghiên cứu lý luận về vai trị của truyền thơng đại chúng Từ đầu thế kỷ XX, với việc phát minh ra vơ tuyến điện và sự ra đời của đài phát thanh chi phối đời sống tinh thần của xã hội hiện đại, TTĐC đã trở thành đối tượng nghiên cứu của xã hội học. Năm 1910, M. Weber luận chứng về mặt phương pháp luận cho sự cần thiết của mơn xã hội học báo chí, bản thân ơng cũng là một ký giả chính trị rất nổi tiếng vạch ra các vấn đề nghiên cứu như hướng vào các tập đồn, các tầng lớp xã hội khác nhau; phân tích các yêu cầu của xã hội đối với nhà báo; coi trọng phương pháp phân tích báo chí; phân tích hiệu quả báo chí đối với việc xây dựng con người [83, tr.4]. Các nhà xã hội học lý giải vai trị của TTĐC bằng các quan điểm chức năng luận. R.Merton bàn về chức năng cơng khai, chức năng tiềm ẩn và hiệu quả thực sự của TTĐC. Lasswell bàn về chức năng kiểm sốt mơi trường xã hội; liên kết các bộ phận của xã hội với nhau; truyền tải di sản xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác. Charles Wright bổ sung thêm chức năng giải trí. Daniel Lerner cho rằng, một trong những điều kiện và đặc điểm của quá trình chuyển đổi từ các xã hội cổ truyền sang xã hội hiện đại chính là sự chuyển tiếp từ truyền thơng miệng sang TTĐC [112]. Nhà chính trị học, xã hội học người Đức Elisabeth Noelle Neumann (1916-2010) đề nghị, phải xem xét vai trị của TTĐC như một vấn đề quan trọng, ngang tầm với các vấn đề như bảo vệ mơi trường và bùng nổ dân số. Bà khẳng định, ngồi việc ngủ và làm việc, với những gì TTĐC mang lại, con người gần như khơng cịn thời gian trống [191, tr.51-52]. Douglas M.McLeod và James K.Hertog khẳng định, TTĐC đĩng một vai trị quan trọng như một cơng cụ kiểm sốt xã hội [191, tr.309]. Các nhà xã hội học khác quan tâm đến chức năng cảnh báo; chức năng đáp ứng nhu cầu thực tế hàng ngày của người dân trong xã hội; chức năng nâng cao một hình ảnh xã hội, hay hợp thức hĩa một vị trí xã hội; chức năng củng cố sự kiểm sốt của xã hội qua áp lực của dư luận xã hội.
  21. 13 TTĐC cĩ vai trị xã hội hĩa con người, thi hành các chuẩn tắc xã hội, ban phát thân trạng và giúp con người biết về mơi trường xã hội [110], [121], [206]. Theo Michael Schudson, hệ thống truyền thơng phục vụ nền dân chủ cần hướng đến bảy vai trị: 1. Cung cấp cho cơng dân những thơng tin đầy đủ và cơng bằng; 2. Cung cấp một khuơn khổ chặt chẽ để giúp cơng dân cĩ một cái nhìn tổng thể về thế giới chính trị phức tạp; 3. Đĩng vai trị làm người chuyển tải chung cho các quan điểm của các nhĩm người khác nhau trong xã hội; 4. Cung cấp số lượng và chất lượng tin tức mà mọi người muốn; 5. Đại diện cho cơng chúng và nĩi lên tiếng nĩi của cơng chúng cũng như nĩi về lợi ích của cơng chúng để chính quyền biết; 6. Khơi dậy sự cảm thơng và hiểu biết sâu sắc để cơng dân đánh giá đúng tình hình cuộc sống con người trên thế giới; 7. Cung cấp một diễn đàn đối thoại giữa những cơng dân, khơng chỉ thơng tin về việc ra những quyết định dân chủ, mà phải là một quá trình, một thành tố trong đĩ [71, tr.55-56]. Theodore Peterson khi viết lý thuyết trách nhiệm xã hội của báo chí cho rằng, báo chí nhận ưu đãi từ Chính phủ, bắt buộc phải cĩ sáu trách nhiệm với xã hội là phục vụ hệ thống chính trị bằng cách cung cấp tin tức, trình bày và thảo luận các cơng việc cơng; giác ngộ để cơng chúng tự điều chỉnh mình; bảo vệ nhân quyền; phục vụ hệ thống kinh tế phát triển; cung cấp giải trí; là một định chế tự trị về tài chính. Cĩ năm điều mà xã hội địi hỏi ở báo chí là cung cấp các bản tường thuật; là “diễn đàn để trao đổi các nhận xét và chỉ trích”; phản ánh “một hình ảnh tượng trưng những nhĩm tổ hợp trong xã hội”; chịu trách nhiệm về “sự trình bày và minh giải những mục tiêu và giá trị xã hội”; cung cấp đầy đủ thơng tin trong ngày [164]. Các tác giả cũng bàn nhiều về vấn đề phản chức năng của TTĐC khi TTĐC cung cấp khối lượng thơng tin đồ sộ, khán thính giả sẽ trở nên tê người, chẳng thể nào cĩ hành xử phù hợp [121]. Tichenor và các đồng nghiệp cho rằng, một trong những hậu quả xã hội cĩ thể cĩ của TTĐC là sự cách biệt ngày càng tăng về kiến thức, tạo nên giả thuyết về “hố chênh lệch kiến thức”. Theo các nhà nghiên cứu, những tầng lớp xã hội cĩ vị trí kinh tế - xã hội cao thường thu nhận thơng tin nhiều hơn và nhanh hơn so với các tầng lớp ở vị trí kinh tế - xã hội thấp, do đĩ, khoảng cách chênh lệch giữa hai nhĩm này ngày càng giãn rộng [110, tr.108 - 109].
  22. 14 TTĐC kiến tạo những hình ảnh khuơn mẫu trong cơng chúng. Jock Young đi sâu vào mối quan hệ giữa phán đốn chủ quan và những nhãn hiệu của phương tiện TTĐC liên quan đến các định nghĩa về tội phạm và vai trị của TTĐC gĩp phần vào việc phĩng đại các hình ảnh tội phạm cho khán giả. Các nhà nữ quyền cho rằng, TTĐC đúc khuơn và thể hiện sai lạc thực tại xã hội về vai trị của nam giới và nữ giới, cũng như mối quan hệ giữa hai giới này [121, tr.222-223]. Điều này đã được Peter L.Berger bàn đến dưới gĩc độ lý luận về mối quan hệ giữa con người và xã hội với quan niệm con người kiến tạo nên thế giới của mình, con người vừa bị câu thúc bởi xã hội, nhưng lại vừa cĩ sự chủ động, tích cực nhất định [dẫn theo 114]. Trong xã hội hiện đại, TTĐC được xem là một “người truyền bá” diễn ngơn. TTĐC gửi những “thơng điệp” về cách thức mọi việc diễn ra, cĩ thể diễn ra và nên diễn ra. Điều này rất đúng với nhận định của Newbold và cộng sự, những gì tái hiện trên TTĐC là “sự hình thành/kiến tạo thực tại của TTĐC là mối quan hệ giữa cái thuộc về tư tưởng và cái thuộc về hiện thực” [dẫn theo 58]. Sự kiến tạo nên các giá trị giới vừa là sản phẩm vừa là quá trình của những tái hiện trên TTĐC. Nghiên cứu của tổ chức Children now (Mỹ)về ảnh hưởng của TTĐC đối với trẻ em và thanh thiếu niên đã nhận xét, những hình ảnh nam giới được tái hiện trên TTĐC đã và đang củng cố, ủng hộ các thái độ xã hội về mối liên hệ giữa nam tính và quyền lực, sự ưu trội và quản lý [dẫn theo 58]. Mc Combs và Shaw đề xướng lý thuyết về chức năng “Thiết lập chương trình nghị sự” [110, tr110] với giả thuyết cho rằng, TTĐC cĩ chức năng thu hút sự chú ý của cơng luận vào một số vấn đề thời sự nhất định. Hầu hết những vấn đề mà cử tri đang quan tâm chú ý đều là những vấn đề được nhấn mạnh trên các phương tiện truyền thơng. TTĐC hồn tồn cĩ thể lèo lái cơng chúng quan tâm tới một số vấn đề nào đĩ hoặc né tránh một số vấn đề khác. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu lưu ý rằng, ý kiến hay quan điểm của cơng chúng đối với một vấn đề nào đĩ cĩ thể khơng thay đổi dưới tác động của truyền thơng, nhưng vẫn cĩ thể trở thành một đề tài quan trọng đối với họ. Trong lịch sử phát triển của TTĐC đã cĩ nhiều mơ hình truyền thơng: mơ hình cơng thức 5W (ai, nĩi cái gì, bằng kênh nào, nĩi cho ai và cĩ hiệu quả gì) của Harold Lasswell [110, tr.14]. Tuy nhiên, quan niệm này bị chỉ trích vì quan niệm
  23. 15 quá trình truyền tin một chiều và người ta nhận tin một cách bị động. Sau đĩ các nhà nghiên cứu quan niệm truyền thơng là một chu kỳ như mơ hình của Claude Shannon, mơ hình đường nghe của Shannon và Weaver, mơ hình của David Berlo, mơ hình của Charles Osood và Wilbur Schramm, mơ hình hội tụ của Kinkaid, mơ hình tiếp thị xã hội [33, tr.26-34]. Tác giả luận án nhận thấy, mơ hình của Roman Jakobson là đầy đủ và hồn thiện nhất, khi nĩ tính đến các yếu tố bộ lọc và các chi tiết của quá trình truyền thơng theo chu kỳ. Bàn về hiệu quả, ảnh hưởng của TTĐC đến đời sống xã hội, J.T.Klapper cho rằng, TTĐC chưa cĩ được hiệu quả cần thiết và đầy đủ để dẫn đến một sự thay đổi thái độ của những người sử dụng, vì một thơng điệp cĩ hiệu quả trong chừng mực nĩ phù hợp với thái độ và ý kiến của người tiếp nhận đã cĩ từ trước, đến nay tăng thêm. Uy tín của nơi phát và sự đánh giá của người tiếp nhận cĩ ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của truyền thơng. Khi nội dung phát đi mới lạ với người nhận thì hiệu quả truyền thơng tăng lên. Sự chọn lọc và cách tiếp thu của người tiếp nhận đối với nội dung thơng điệp phụ thuộc vào tư tưởng và sự quan tâm của họ. Mạng lưới quan hệ của người tiếp nhận ảnh hưởng đến hiệu quả của truyền thơng [dẫn theo 103, tr.197-198]. Theo J. Klapper, các cấp độ ảnh hưởng đĩ như sau: 1. Mức độ ảnh hưởng cao nhất ở nhĩm, cá nhân chưa cĩ quan điểm gì về vấn đề được đề cập; 2. Mức độ ảnh hưởng trung bình ở các nhĩm, các cá nhân mà quan điểm của họ về vấn đề đang định hình; 3. Mức độ ảnh hưởng thấp nhất ở các nhĩm, các cá nhân đã định khuơn rõ nét quan điểm của họ, thậm chí đã hình thành những khuơn mẫu tư duy, hay định kiến về vấn đề đĩ [dẫn theo 137, tr.207]. Cái gì chi phối nội dung truyền thơng? Một số nhà nghiên cứu xã hội học cho rằng, “ Bên trong các phương tiện TTĐC là một nhĩm người tương đối nhỏ đang kiểm sốt những gì mà dần dà vươn đến các khán thính giả, độc giả, một tiến trình cĩ tên là sự gác cổng (gate-keeping). Thiểu số chọn lọc ấy đang quyết định những hình ảnh nào được đưa ra cho đơng đảo người xem, người đọc. Tại nhiều nước, chính phủ đĩng vai trị người gác cổng. Gác cổng là chuyện phổ biến trong mọi loại hình TTĐC ” [121, tr.217]. Người gác cổng cũng là người chủ báo, cơ quan chủ quản hay lãnh đạo cơ quan truyền thơng. Nội dung truyền thơng phụ thuộc vào ý thức hệ chủ đạo của giới cầm quyền mà cơ quan đĩ trực thuộc hoặc chịu ảnh
  24. 16 hưởng về kinh tế, chính trị [121, tr.218]. Cĩ nhà nghiên cứu lại quan niệm, người gác cổng làm nhiệm vụ chọn lọc tin tức đăng tải trong một khối lượng lớn tin tức để cơng chúng dễ theo dõi. Họ phải chịu nhiều áp lực, đĩ là chủ trương, đường lối của cơ quan mà người đĩ làm việc; là áp lực cá nhân, áp lực nghề nghiệp và áp lực xã hội [dẫn theo 110, tr.83-86]. Michael de Coster cho rằng, nội dung thơng điệp được đăng phát trên TTĐC là kết quả của một sự thỏa hiệp và đồng tình giữa tác giả và nhà sản xuất (hoặc người chủ báo) [dẫn theo 110, tr.87; 201, tr.170]. Paul Lazarsfeld, Berelson, Gaudet và Katz đặc biệt nhấn mạnh vai trị của người lãnh đạo dư luận, ảnh hưởng của các mạng lưới giao lưu đến sự hình thành chính kiến của con người. Từ đĩ, họ nhận định TTĐC chỉ cĩ tác dụng củng cố thêm ý kiến và quyết định người tiếp nhận đã sẵn cĩ từ trước [dẫn theo 103, tr.208]. Tuy nhiên, khán thính giả lý giải, tiếp nhận truyền thơng khơng phải lúc nào cũng như nhau, mà bị ảnh hưởng bởi các tính cách xã hội như nghề nghiệp, chủng tộc, trình độ học vấn và lợi tức [121, tr.226-227]. J.Klapper đặt ra thuật ngữ yếu tố trung gian để mơ tả đặc điểm của khán giả như tuổi tác, giới tính, độ thơng minh, bản chất tâm lý và hồn cảnh xã hội, tác động mạnh hơn bản chất thực tế của chính các phương tiện truyền thơng [dẫn theo 191, tr.55]. Greg Philo (1990) cho rằng, nền tảng văn hĩa và kinh nghiệm cá nhân của cơng chúng cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình tiếp nhận thơng tin TTĐC. Người tiếp nhận hiểu thơng điệp theo cách nào tùy thuộc vào kiến thức, lợi ích và tùy theo những điều mà họ nghe được từ những người họ tin cậy. Thơng điệp được phát đi sau khi dung hịa được với ý tưởng chính trị của người dân thì mới tác động lên hệ giá trị của người dân [103, tr.325]. Kinh nghiệm cá nhân, ý thức chính trị, địa vị xã hội cĩ thể làm thay đổi niềm tin của con người vào TTĐC. Tuy nhiên, kinh nghiệm và nhân thân khơng thể được tạo ra nếu khơng cĩ truyền thơng. Điểm luận các hướng nghiên cứu lý luận về vai trị của TTĐC của xã hội học thế giới, tác giả luận án cĩ được những thơng tin quan trọng để xác định: Các vai trị của TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em; sử dụng thuyết kiến tạo xã hội để phân tích thực trạng truyền thơng về quyền trẻ em; cĩ được tri thức xã hội học TTĐC để phân tích các nhân tố tác động đến thực trạng vai trị của TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em ở địa phương hiện nay.
  25. 17 1.1.2. Hướng nghiên cứu về phương pháp Phương pháp phân tích nội dung thơng điệp truyền thơng, hay kết hợp phương pháp này với số liệu thống kê độc lập và nghiên cứu dư luận được các nhà xã hội học thế giới đặc biệt ưu tiên khi nghiên cứu TTĐC và vai trị của TTĐC. Năm 1968, một nghiên cứu thí điểm sử dụng dạng kết hợp này được tiến hành tại Học viện Fur Publizistik thuộc trường Đại học Mainz, thử nghiệm các chương trình chính trị của đài truyền hình ARD - Đức cũng như các bài báo trên tờ báo nước Đức, Bild-Zeitung (tháng 02 đến tháng 4/1968) về những tranh luận liên quan đến hai chủ đề khác nhau là: tính cách và cách cư xử tiêu biểu của người Đức và thừa nhận tuyến Oder-Neisse ở Đơng Đức là biên giới Đức-Ba Lan. Kết quả nghiên cứu sau ba năm đã thay đổi, ý kiến cơng chúng thay đổi theo nội dung được nhấn mạnh trên các phương tiện TTĐC [191, tr.52-53]. Funkhouser đã vượt ra khỏi sự kết hợp giữa phân tích nội dung truyền thơng và dữ liệu nghiên cứu quan điểm, đồng thời bao gồm dữ liệu xã hội thống kê trong phân tích của mình. Ơng so sánh sự phát triển các vấn đề xã hội như cuộc nổi dậy sắc tộc, tình trạng bất ổn trong sinh viên, lạm phát, tội phạm, chiến tranh Việt Nam và lạm dụng ma túy ở Mỹ với tổng chương trình phát sĩng của các vấn đề và đánh giá của người dân về mức độ khẩn cấp của vấn đề. Kết quả là việc đưa tin trên tạp chí càng nhiều, người dân càng cho rằng vấn đề càng khẩn cấp, bất kể mức độ khẩn cấp thực tế cĩ thể khơng đúng như vậy. Kết quả này hình thành nền tảng cho khái niệm “kiến tạo thực tiễn bằng truyền thơng” [dẫn theo 191, tr.68-69]. Một số nhà xã hội học đã sử dụng phương pháp phân tích nội dung định lượng tìm hiểu sâu những vấn đề mà tác giả hướng tới đằng sau các văn bản, bài nĩi, bài viết, bài diễn thuyết trên truyền hình một cách vơ thức hoặc cĩ ý thức, bằng các kỹ thuật định lượng hĩa và xử lý một cách khoa học, hệ thống. Đĩ là các kỹ thuật đo lường tần số xuất hiện những từ, cụm từ then chốt hoặc cần quan tâm theo dụng ý của người nghiên cứu; hoặc là kỹ thuật tìm kiếm cấu trúc của văn bản để phân tích mối quan hệ giữa người da màu và da trắng với sự gây hấn và khảo sát các từ ngữ chính trị được hai ứng cử viên tổng thống Mỹ Kenedy và Nixon sử dụng trong bốn cuộc tranh luận trên truyền hình năm 1960 [110, tr.95-96].
  26. 18 Nhiều nhà xã hội học nước ngồi cũng đặc biệt chú ý phương pháp phân tích nội dung tín hiệu học (định tính), nhằm khảo sát mối quan hệ bên trong giữa các yếu tố của một văn bản hay một hệ thống tín hiệu nào đĩ [110, tr.96]. Phương pháp này giúp các nhà nghiên cứu tìm được mối quan hệ giữa hai yếu tố của tín hiệu là “cái biểu hiện” và “cái được biểu hiện”. Roland Barthes bổ sung thêm một cấp độ phân tích nữa là “ý nghĩa biểu cảm” và “ý nghĩa trực chỉ”. Từ đĩ giúp các nhà nghiên cứu tìm được “ý nghĩa văn hĩa” của nội dung TTĐC, “giải mã” và khám phá những khía cạnh tiềm ẩn và những ý nghĩa sâu xa đằng sau các bức thơng điệp cơng khai mà nhà truyền thơng đăng tải. Cuối thập niên 1960, các nhà nghiên cứu thuộc trường Truyền thơng Annenberg ở Mỹ sử dụng phương pháp này để nghiên cứu về “thế giới truyền hình” và kết luận “thế giới truyền hình chỉ là một thế giới ảo, bị bĩp méo, xa lạ với thực tại xã hội” [103, tr.234-236], [110, tr.96-101]. Trong luận án này, căn cứ nội dung nghiên cứu và năng lực của mình, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung định lượng với một bộ mã hĩa thơng điệp truyền thơng về đề tài trẻ em của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước. Phương pháp này từng được các nhà nghiên cứu trong nước sử dụng hiệu quả, như Nguyễn Hồng Thái [133], Mai Quỳnh Nam [87], Phạm Hương Trà [158], 1.1.3. Hướng nghiên cứu thực nghiệm về vai trị của truyền thơng đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em Anura Goonasekera trong lời giới thiệu Báo cáo về các vấn đề của trẻ em trên báo chí và truyền hình châu Á “Children in the news” (trong báo cáo sử dụng nhiều nghiên cứu xã hội học) đã viết, tại hầu hết các quốc gia châu Á, trẻ em chiếm khoảng 40% dân số, nhưng chỉ cĩ một tỷ lệ rất nhỏ các chương trình truyền thơng dành cho trẻ em và hầu hết đều khơng cĩ chủ ý dành cho trẻ em, chỉ được làm ra vì lợi nhuận trên thị trường. Cái cách mà trẻ em được đưa lên TTĐC cĩ liên hệ mật thiết với rất nhiều yếu tố mang tính xã hội. Một quốc gia càng nghèo thì mức độ ưu tiên mà truyền thơng dành cho trẻ em càng ít. Ở các nước tương đối giàu hơn, tình trạng thương mại hĩa tràn lan thì hình ảnh trẻ em được đưa vào khai thác trong các sản phẩm bán trên thị trường. Cĩ những thơng lệ, thĩi quen mang tính văn hĩa và xã hội truyền thống đang cản trở việc giải quyết vấn đề truyền thơng về trẻ em. Mọi tin tức về
  27. 19 trẻ em đều khơng phải là một phần quan trọng trong các vấn đề xã hội vốn đã bị bỏ xa so với chính trị, tội phạm, chính sách, kinh doanh, ngoại giao [187, tr.1]. Mức độ quan tâm của truyền thơng tập trung vào các sự kiện, nhất là các sự kiện mang tính giật gân, xúc động và bi thảm, ít ai bảo vệ trẻ em. Tiếng nĩi của trẻ em ít được quan tâm cho dù những vấn đề đĩ cĩ ảnh hưởng đến trẻ em nhiều nhất. Các phĩng viên xử lý những câu chuyện, các vấn đề của trẻ em dựa trên tiêu chuẩn và cách thức xử lý như đối với người lớn. Các nhà sản xuất chương trình truyền hình dành cho trẻ em đều khơng được huấn luyện chuyên sâu [187]. Ubonrat Siriyuvasak và Metta Vivattananukul [209, trong 187] cho rằng, ở Thái Lan, giới truyền thơng làm méo mĩ hình ảnh trẻ em. Các phương tiện TTĐC khơng chỉ vi phạm quyền trẻ em qua cách bêu riếu và rập khuơn hình ảnh các em, mà cịn phủ nhận cả khái niệm cơ bản và quyền được thơng tin của trẻ em. Những quyền để trẻ em được nĩi về nhu cầu của mình hay cuộc sống của trẻ em đều bị cắt xén rất nhiều trong lịch đưa tin và sản xuất chương trình. Tiếng nĩi của trẻ em cũng ít khi được lắng nghe. Hầu hết các biên tập viên và phĩng viên tin tức ở Thái Lan khơng hề quan tâm đến những quy tắc ứng xử của nhà báo Thái Lan, các quy định của pháp luật, CRC Cả báo chí và truyền hình đều đăng, đưa hình ảnh trẻ em mà khơng hề quan tâm đến quyền trẻ em. Truyền thơng bỏ rơi trẻ em nơng thơn và trẻ em thiểu năng; chưa cĩ hành lang pháp lý, bộ quy tắc ứng xử của giới truyền thơng về quyền trẻ em, chính sách, chương trình phát triển quyền của trẻ em và hồn thiện truyền thơng . Tại Nhật Bản, Toshiko Miyazaki [207, trong 187] cho rằng, các phương tiện TTĐC truyền đạt thơng tin khơng chính xác hoặc cơng bố tên và hình ảnh của thủ phạm, nạn nhân những việc vi phạm quyền trẻ em. Vì cạnh tranh để lấy số người xem cao hơn, những bản tin giật gân bằng cách kịch tính hĩa tội ác với kỹ thuật về âm thanh và hình ảnh lơi cuốn khán giả. Phát sĩng thường xuyên những tin tức về bạo lực sẽ làm cho cơng chúng hoặc bị chai lì cảm xúc trước sự tàn ác và bạo lực, thưởng thức chúng như một dạng tiêu khiển, hoặc sẽ trở nên chán nản với mơi trường sống xung quanh đầy thơng tin thảm khốc, bất hạnh và bi kịch Các nhà nghiên cứu nhận thấy, tơn chỉ, mục đích của tờ báo quyết định lớn đến
  28. 20 nội dung thơng tin về trẻ em. Các tờ báo cĩ khuynh hướng chính trị và kinh tế dành ít đất hơn cho các vụ tình dục hay tội phạm cũng như các vấn đề trẻ em trên trang nhất của mình. Việc đăng tin trẻ em lên trang nhất phụ thuộc vào hồn cảnh gia đình trẻ em. Những ảnh đăng mang tính tích cực đều thuộc về trẻ em tầng lớp thượng lưu và trung lưu, và ngược lại [209, trong 187] . Cơng tác truyền thơng về trẻ em, cho trẻ em và mối quan hệ này tồn tại trong ba chữ P: bảo vệ, cung cấp và tham gia. Helena Thorfinn viết, sự xuất hiện của trẻ em trên TTĐC đang bị những đặc tả nhiều định kiến, rập khuơn, ngơn ngữ khơng trung tính, thiếu tơn trọng trẻ em. Với tư cách là người tiếp nhận truyền thơng, trẻ em cĩ thể học theo những hành vi cư xử mới lạ, cũng như lấy ý tưởng, cảm xúc, suy nghĩ và những mơ mộng viển vơng từ chính truyền thơng Trẻ em tham gia thực hiện các sản phẩm truyền thơng là việc làm thú vị, sáng tạo, dân chủ và gĩp phần quan trọng thực hiện tốt quyền trẻ em. Song, cũng cĩ trường hợp trẻ em hành động cứ như thể là người làm ra truyền thơng, nhưng thực tế các em chỉ xuất hiện và diễn [50]. Những nghiên cứu thực nghiệm trên đây là cơ sở để tác giả luận án đưa ra các biến số, tham khảo phân tích thực trạng. 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 1.2.1. Hướng nghiên cứu lý luận về vai trị của truyền thơng đại chúng Các nhà xã hội học trong nước nghiên cứu về truyền thơng đều khẳng định vai trị rất quan trọng trong đời sống xã hội của truyền thơng nĩi chung và TTĐC nĩi riêng. Song, các nghiên cứu mang tính chất lý luận về vai trị của TTĐC khơng nhiều, phần lớn được trình bày lồng ghép vào cơng trình nghiên cứu thực nghiệm. Trong thời đại ngày nay, khơng cĩ chiều cạnh nào của phát triển tách rời hoạt động truyền thơng [90], [176]. TTĐC là định chế xã hội mới, đĩng vai trị quan trọng khơng chỉ trong phổ biến thơng tin và kiến thức cho dân chúng, mà cịn tác động trở lại một cách sâu xa và mạnh mẽ vào tất cả các định chế xã hội khác, từ định chế chính trị cho tới kinh tế, văn hĩa và gia đình [110, tr.124]. TTĐC là một kênh xã hội hĩa khơng chính thức vơ cùng quan trọng đối với đời sống của mỗi người với tư cách là phương tiện cung cấp thơng tin cho quảng đại cơng chúng, tạo nên những bản đúc xã hội của cơng chúng. TTĐC tham gia tích cực
  29. 21 vào việc quảng bá, xây dựng các phong cách sống phù hợp với chuẩn mực xã hội và khuơn mẫu hành vi, xây dựng các vai trị xã hội của con người qua khả năng định hướng xã hội. Chức năng cơ bản của TTĐC là cung cấp thơng tin cho quảng đại cơng chúng [90], [93]. TTĐC rất cĩ ưu thế trong việc phổ biến các chính sách chung, trên bình diện chung cho các bộ phận dân cư. Báo chí là chiếc cầu nối khơng thể thiếu giữa người dân với xã hội, nuơi dưỡng sự gắn bĩ của người dân với đời sống xã hội, và sâu xa hơn là củng cố lịng tin của người dân vào các giá trị xã hội [113]. Về bản chất, mục đích của hoạt động TTĐC là nhằm cung cấp thơng tin, hình thành sự hiểu biết và thức tỉnh hoạt động của con người. Khi các thơng điệp được thơng báo tác động đến các nhĩm cơng chúng lớn, cũng cĩ nghĩa là các thơng điệp đĩ thực hiện vai trị tổ chức xã hội thơng qua hoạt động truyền bá tập thể [85, tr.9]. TTĐC khơng những cĩ khả năng duy trì, truyền đạt mà cịn định hướng hoặc thay đổi kiểu hành vi ứng xử, suy nghĩ, thái độ và tình cảm của con người [54, tr.36]. TTĐC cĩ chức năng hình thành nền văn hĩa đại chúng. Văn hĩa đại chúng khơng chỉ là sự bổ sung, mà cịn làm phức tạp thêm các nền văn hĩa vốn cĩ từ trước. TTĐC truyền bá các kiến thức về thực tế, kiểm sốt, điều hành xã hội, cung cấp dịch vụ, đáp ứng nhu cầu giải trí, như là chất kết dính các yếu tố, các quan hệ xã hội, văn hĩa. Nhờ vào hoạt động truyền bá văn hĩa qua TTĐC mà con người hiểu nhau hơn, từ đĩ cĩ ý thức đầy đủ hơn trong việc duy trì các mối quan tâm chung, dẫn đến các hành động chung vì lợi ích của các quốc gia và trên phạm vi quốc tế. TTĐC cĩ vai trị liên kết xã hội [84, tr.18], [162]. Theo Mai Quỳnh Nam, TTĐC được coi là thiết chế cơ bản trong xã hội hiện đại. Đã là thiết chế thì phải chuẩn mực, phải duy trì các giá trị, phải tạo dựng khuơn hình văn hĩa, phải tham gia vào hoạt động tổ chức và kiểm sốt xã hội. Hệ thống này phổ biến các điển hình tiên tiến, các cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả nhằm nhân rộng các khuơn mẫu xã hội tích cực. Các phương tiện TTĐC, bằng hoạt động cung cấp thơng tin đã tạo điều kiện để cơng chúng tham gia vào các quyết định xã hội [92, tr. 25-26]; là diễn đàn của mọi tầng lớp nhân dân [83]. Đối tượng tác động của TTĐC là cơng chúng xã hội, cụ thể là ý thức quần chúng. Báo chí, truyền thơng tác động vào ý thức quần chúng, trước hết là tác động vào dư luận xã hội [31, tr.35]. TTĐC cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc hình
  30. 22 thành và thể hiện dư luận xã hội. Truyền thơng khơi nguồn dư luận xã hội, phản ánh dư luận xã hội, định hướng và điều hịa dư luận xã hội, cùng với dư luận xã hội và bằng dư luận xã hội thực hiện chức năng giám sát xã hội [31]. TTĐC khơng chỉ tạo nên dư luận xã hội mà dư luận xã hội cũng tác động trở lại tới hoạt động của TTĐC [83]; và cịn là tác nhân làm thay đổi TTĐC [174]. Trương Xuân Trường cho rằng, vai trị của TTĐC được thể hiện ở bốn dấu hiệu: 1. Truyền đạt một cách nhanh chĩng và đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; 2. Bám sát, phản ánh kịp thời và trung thực những sự kiện, hiện tượng kinh tế, chính trị, văn hĩa và xã hội trong nước và thế giới; 3. Đang trở thành mĩn ăn tinh thần khơng thể thay thế trong đời sống xã hội; 4. Là một kênh chủ yếu để hình thành và thể hiện dư luận xã hội [162]. Trên lĩnh vực báo chí, truyền thơng, Lê Thanh Bình cho rằng, TTĐC cĩ 10 vai trị trong đời sống xã hội: Chuyển tải các chủ trương, đường lối, chính sách, các văn bản pháp luật về quản lý xã hội của Đảng, Nhà nước. Là diễn đàn của cơng chúng để phát huy quyền làm chủ và trách nhiệm cơng dân. Hình thành và định hướng đúng đắn cho dư luận cơng chúng trong xã hội. Tuyên truyền, cổ động và tổ chức hành động cho cơng chúng. Giáo dục và nâng cao nhận thức về quản lý xã hội cho mọi cơng dân. Phát hiện và biểu dương nhân tố mới, nhân rộng các điển hình tiên tiến. Đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Phản hồi ý kiến của cơng chúng, chuyên gia, tổ chức xã hội về các chính sách. Thúc đẩy, mở rộng giao lưu quốc tế, bảo vệ uy tín đất nước, lựa chọn thơng tin quốc tế phù hợp. Làm diễn đàn để các nhà lãnh đạo, quản lý trao đổi cởi mở, dân chủ với cơng chúng [14, tr.24-25]. Đỗ Chí Nghĩa nhấn mạnh, chức năng thơng tin là chức năng quan trọng hàng đầu của báo chí. Báo chí thực hiện chức năng này nhằm thực hiện các chức năng khác. Báo chí thơng tin để thực hiện chức năng giáo dục, giám sát, quản lý xã hội, văn hĩa, giải trí và bảo đảm quyền được thơng tin của người dân [98]. Một số nhà nghiên cứu xã hội học đã đưa ra một hệ thống các tiêu chí để phân tích hiệu quả của TTĐC là: hiệu quả vị lợi, hiệu quả uy tín, hiệu quả tăng
  31. 23 cường quan điểm, hiệu quả thỏa mãn lợi ích nhận thức, hiệu quả cảm xúc, hiệu quả thẩm mỹ, hiệu quả thuận tiện [86, tr.23]. Tuy nhiên, việc tách hiệu quả hoạt động của một kênh cụ thể nào đĩ để đo lường sự ảnh hưởng cĩ tính chất riêng biệt là một vấn đề khĩ khăn, vì cơng chúng cĩ thể sử dụng các kênh TTĐC khác nhau. Việc tách tác động của TTĐC đối với cơng chúng ra khỏi ảnh hưởng từ các cơ sở xã hội khác cùng tác động hàng ngày cũng gặp phải các khĩ khăn tương tự, bởi ý thức xã hội khơng thể tách ra thành từng lĩnh vực. Mặt khác, đĩ cịn là mối liên hệ chằng chịt của TTĐC với các cơ sở xã hội; cả giao tiếp đại chúng và giao tiếp liên cá nhân đều chịu sự tác động của TTĐC và hoạt động giao tiếp liên cá nhân cịn tham gia nhân rộng hiệu quả của các thơng điệp TTĐC [86, tr.23-24]. Việc nghiên cứu tác động của thơng điệp được truyền tải từ TTĐC đến nhận thức và hành vi của cơng chúng luơn là vấn đề gây tranh cãi trong giới chuyên mơn. Theo Mai Quỳnh Nam, bởi vì thơng tin tác động đến nhận thức và hành vi của người nhận cịn qua một số khâu lọc, qua các nhĩm trung gian, hiệu ứng khơng diễn ra trực tiếp theo kiểu truyền máu. Nĩ phụ thuộc vào một số yếu tố cĩ thể dẫn đến tình trạng người ta muốn làm theo nội dung thơng điệp mà họ tiếp thu được, song giữa nhận thức và hành vi luơn cĩ những khoảng cách. Truyền thơng nhằm rút ngắn khoảng cách đĩ. Mai Quỳnh Nam đề cập đến việc tiếp nhận thơng điệp, mức độ yêu thích, quan tâm của cơng chúng và sự phản hồi như một chỉ báo căn bản cho thấy hiệu quả hoạt động của TTĐC với cơng chúng [88]. Bàn về nhân tố tác động đến hoạt động và hiệu quả TTĐC, Mai Quỳnh Nam nhận thấy thiết chế TTĐC luơn chịu sự tác động từ hai phía: thứ nhất là của pháp luật, từ các cơ quan quản lý mà thiết chế truyền thơng là cơng cụ; thứ hai là từ cơng chúng báo chí. Hiệu quả hoạt động báo chí phụ thuộc trực tiếp vào các mối liên hệ ấy [82], [83, tr.7]. Mối liên kết giữa các thành viên trong gia đình giữ vai trị quan trọng đối với việc tiếp thu và sử dụng các thơng điệp từ hệ thống TTĐC. Nhân tố văn hĩa của cơng chúng là chỉ báo chi phối sự lựa chọn các kênh TTĐC, xử lý các thơng điệp được truyền tải từ hệ thống này và thể hiện ý kiến của cá nhân, nhĩm xã hội mà họ là thành viên [83], [84].
  32. 24 Sự bất bình đẳng trong khả năng tiếp nhận thơng tin ở cơng chúng phản ánh các bất bình đẳng về kinh tế, văn hĩa, điều kiện cư trú của người dân, nhất là những người cĩ thu nhập thấp. Việc khắc phục các bất bình đẳng về kinh tế là nhân tố quan trọng để tạo điều kiện cho người dân tham gia hoạt động truyền thơng vì các mục tiêu phát triển [162]. Tính trung thực của thơng tin cĩ ý nghĩa quyết định, tạo nên niềm tin để liên kết giá trị và chuẩn mực, tạo nên tâm thế tác động đến nhận thức và hành vi của cá nhân, tạo lập tri thức, văn hĩa và định hướng hoạt động [93]. Mối quan hệ giữa TTĐC và cơng chúng là mối quan hệ biện chứng. TTĐC thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của cơng chúng, đến lượt mình cơng chúng lại đặt ra các yêu cầu đối với hoạt động của TTĐC. Sự trưởng thành trong mối quan hệ đĩ thể hiện tính tích cực chính trị - xã hội của TTĐC và của cả cơng chúng [82, tr.7], [83, tr. 3]. Tính chất cơng khai, rộng rãi và nhanh chĩng cũng như việc bày tỏ quan điểm, chính kiến trên báo, định hướng dư luận xã hội đã khiến báo chí trở thành vũ khí cĩ sức cơng phá lớn, thực sự là một quyền lực của trí tuệ, nhận thức, của khả năng thức tỉnh lý trí, cổ vũ dư luận, cĩ sức lan tỏa lớn và nhanh nhất. Từ đĩ, TTĐC cĩ sức mạnh trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển xã hội, tạo nguồn lực và cơ hội cho mỗi cá nhân phát triển [95], [97]. 1.2.2. Hướng nghiên cứu thực nghiệm về vai trị của truyền thơng đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em Cho đến nay, các nghiên cứu lý luận về thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam nhìn chung cịn ít và nếu cĩ thì cũng chỉ tập trung lý giải một số mối quan hệ giữa những hiện tượng liên quan đến quyền trẻ em với những biến đổi xã hội sau đổi mới đất nước. Tuy nhiên, các nghiên cứu thực tiễn vẫn chưa thực sự gắn kết với khung lý luận thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, chưa phân tích thỏa đáng mối quan hệ giữa yếu tố nhận thức, điều kiện kinh tế - xã hội và văn hĩa với tình hình thực hiện quyền trẻ em. Các nghiên cứu cho thấy, cịn nhiều bất cập trong việc ban hành và thực hiện pháp luật, chính sách kinh tế - xã hội liên quan đến trẻ em; khung pháp lý liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em cịn thiếu và chưa hệ thống; tình trạng vi phạm quyền trẻ em cịn xảy ra. Nguyên nhân chính của các bất cập này là do điều kiện
  33. 25 kinh tế - xã hội của Việt Nam nĩi chung, của các địa phương, cộng đồng và gia đình nĩi riêng cịn thấp, chưa đủ để thực hiện đầy đủ quyền trẻ em [77, tr.28]; do tình trạng thiếu kiến thức về tâm sinh lý trẻ em, về cách nuơi dưỡng, bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em, nhận thức về quyền trẻ em cịn nhiều hạn chế [12]. Nhiều nghiên cứu xã hội học đã khẳng định, TTĐC, đặc biệt là đài truyền thanh, sách báo, truyền hình là nguồn cung cấp kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em cho nhiều người nhất và cũng là nguồn cung cấp thơng tin phổ biến nhất, hiệu quả nhất [100], [127], [183], [184]; là một trong những cách để trẻ em vượt qua cuộc chiến chống nghèo đĩi, HIV và AIDS, giảm chênh lệnh về kinh tế - xã hội và phân biệt về giới [210]. Vì vậy, các nhà nghiên cứu đề xuất nâng cao hiệu quả truyền thơng trong thực hiện quyền trẻ em phải là một nội dung nghiên cứu quan trọng [77]. Việc đưa hình ảnh trẻ em lên phương tiện TTĐC tại Việt Nam được Trịnh Duy Luân và Mai Quỳnh Nam trình bày năm 1999 bằng bài viết “Media portrayal of children in Vietnam” trong “Children in the news”. Bài viết được trình bày dựa trên kết quả một cuộc khảo sát 10 tờ báo trong tháng 10/1999 và hai đài truyền hình, điều tra 200 khán giả ở Hà Nội. Kết quả khảo sát cho thấy, các phĩng viên quan tâm đến các vấn đề của trẻ em và bảo đảm các lợi ích xã hội cơ bản của trẻ em được quy định trong CRC, các nội dung trong thách thức Oslo và Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Việt Nam [87], [208]. Tuy nhiên, những văn kiện ấy khơng phải luơn luơn được tuân thủ nghiêm ngặt. Cách đưa tin giật gân cũng xuất hiện trong các vấn đề liên quan đến tình dục, tệ nạn xã hội và bạo hành. Cĩ thể nhận thấy “ý đồ của người lớn” trong quá trình trẻ em tham gia vào hoạt động truyền thơng. Dù đã cố gắng nhưng TTĐC chưa phát huy hết vai trị dẫn dắt, định hướng nhận thức của nhân dân và hành động trên tinh thần CRC, Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Các văn bản này được truyền thơng phổ biến một cách đơn điệu, rời rạc đến người dân ở vùng miền núi và dân tộc thiểu số [208]. Nghiên cứu của Mai Quỳnh Nam cho biết, báo chí thực sự quan tâm đến các vấn đề của trẻ em, thể hiện ở việc đưa tin về các vấn đề liên quan đến trẻ em. Đảng và Nhà nước coi trọng vai trị của báo chí trong việc chăm sĩc, giáo dục và bảo vệ trẻ em
  34. 26 và cĩ sự đầu tư cho hoạt động truyền thơng về các vấn đề liên quan đến trẻ em. Đời sống của trẻ em đã được TTĐC quan tâm với mục đích bảo đảm lợi ích xã hội của trẻ em theo tinh thần CRC, Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Việt Nam. Các quyền của trẻ em được TTĐC bàn đến ở các mức độ khác nhau. Các sản phẩm truyền thơng quan tâm đến vai trị của các tổ chức chính trị - xã hội, nhà trường và gia đình trong việc bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em; các điển hình tốt được nêu gương để làm theo. Các biểu hiện chưa tốt cũng được nêu lên để rút kinh nghiệm hoặc phê phán. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều trường hợp truyền thơng đưa tin khơng hồn tồn cĩ lợi cho trẻ em [87]. Sự tham gia của trẻ em đang ở mức trẻ em đề xướng và thực hiện; trẻ em đề xướng và chia sẻ quyết định với người lớn [87]. Cùng với thiết chế gia đình, nhà trường, các phương tiện TTĐC, điển hình là báo Thiếu nhi dân tộc đã tham gia vào quá trình xã hội hĩa, truyền đạt các giá trị, các chuẩn mực xã hội cho trẻ em. Ảnh hưởng của báo đến trẻ em như một cách thức để thỏa mãn quyền được phát triển, được thỏa mãn thơng tin và một số quyền khác. Báo thiếu nhi dân tộc cũng ảnh hưởng đến giáo viên - những người hướng dẫn, tổ chức cho các em đọc báo, cĩ những thay đổi về nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em. Yếu tố tác động cụ thể đến vai trị xã hội của TTĐC trước hết là sự quan tâm của các thiết chế xã hội mà kênh truyền thơng đĩ là cơng cụ [88]. Cĩ thể nĩi, dưới gĩc độ xã hội học TTĐC, nghiên cứu thực nghiệm truyền thơng về trẻ em đã được xem xét với thơng điệp về trẻ em trên truyền hình, báo in; cĩ đề cập đến đánh giá của cơng chúng trẻ em dân tộc thiểu số. Chưa cĩ nghiên cứu xã hội học đánh giá một cách đầy đủ và tồn diện vai trị của TTĐC (nhiều loại hình) trong thực hiện quyền trẻ em nhìn từ phía nhà truyền thơng và đánh giá của cơng chúng người lớn, trẻ em ở một địa phương cụ thể như tỉnh Bình Phước. Một số nghiên cứu xã hội học thực nghiệm khác về TTĐC đã bàn đến vai trị của TTĐC, sự tác động của TTĐC đến xã hội, cũng là những thơng tin quan trọng, tham khảo cho luận án. Một cá nhân cho dù cĩ thời gian rỗi, nhưng họ sử dụng thời gian đĩ để giao tiếp với các phương tiện TTĐC hay khơng phụ thuộc vào ba yếu tố chủ yếu là mức
  35. 27 độ cĩ sẵn của các phương tiện truyền thơng; sự hứng thú, sở thích của cá nhân đối với các phương tiện TTĐC; dư luận xã hội ủng hộ người ta giao tiếp với các phương tiện đĩ [135]. Học vấn, nghề nghiệp và mức sống cũng cĩ ảnh hưởng đáng kể đến mức độ tiếp nhận thơng tin báo chí của người dân [26], [108], [161]. Những yếu tố về đời sống kinh tế - xã hội, bao gồm cả điều kiện sống, chính sách về dân số - gia đình và trẻ em, các chính sách liên quan, các quan hệ và những chuẩn mực giá trị xã hội, hoạt động của các chương trình dân số, gia đình và trẻ em, các thiết chế truyền thơng đều ảnh hưởng đến việc tiếp nhận và xử lý thơng tin và từ đĩ cĩ tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi của đối tượng truyền thơng [163]. Nĩi về tác động của điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, Nguyễn Thị Vân Anh chỉ ra rằng: chưa cĩ điện lưới quốc gia làm người dân khơng cĩ điều kiện để nghe đài, xem tivi. Trình độ dân trí, với những cản trở về ngơn ngữ giao tiếp, trình độ học vấn, các phong tục tập quán, thĩi quen giao tiếp và giao lưu xã hội ảnh hưởng đáng kể đến việc tiếp nhận thơng tin của người dân [2]. Cơng chúng thường quan tâm và ưu tiên theo dõi những tờ báo hay đề tài mà họ cảm thấy gần gũi với mình, phản ánh những tin tức và những vấn đề thời sự sát với cuộc sống của họ và với địa phương mà họ đang sinh sống [106]. Sự phong phú của nhu cầu thơng tin cịn phụ thuộc vào năng lực hoạt động của chủ thể truyền tin, sự lựa chọn nội dung của ban biên tập [80]. Vai trị của chủ biên và các nhĩm tác giả quyết định đến việc đưa ra nội dung thơng điệp truyền thơng [115], [116]. Hiệu quả của truyền thơng phụ thuộc vào khả năng ảnh hưởng của nĩ đối với cơng chúng. Nĩ chịu sự chi phối mạnh mẽ của các yếu tố kỹ thuật từ kênh truyền thơng cũng như các yếu tố văn hố, vị thế kinh tế - xã hội của đối tượng hướng tới. Mặt khác, khĩ cĩ thể đo lường chính xác ảnh hưởng của nội dung thơng điệp đối với nhận thức và hành vi của người tiếp nhận thơng tin [180]. Trương Xuân Trường đo hiệu quả TTĐC qua ý kiến của người dân về hoạt động truyền thơng, nội dung thơng điệp, nhận thức và thái độ về vấn đề phản ánh trên
  36. 28 TTĐC [161], [163]; hay bằng ý kiến của người dân về những lợi ích và tác động về mặt nhận thức, việc ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống [163]. Nguyễn Quý Thanh đánh giá hiệu quả TTĐC qua đo lường mối liên hệ giữa việc sử dụng internet và lối sống của sinh viên. Phạm Hương Trà (2011) đo bằng mức độ thỏa mãn nhu cầu thơng tin, sự tác động của thơng tin đến tình cảm, suy nghĩ của cơng chúng; lợi ích của thơng tin cũng như sự tác động của thơng tin đến hành vi của cơng chúng [157]. Một số nghiên cứu về sự lạm dụng hình ảnh phụ nữ; hình ảnh về vai trị xã hội của nam giới và phụ nữ trên TTĐC đã được phân tích nhìn từ thuyết kiến tạo xã hội. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, sự xuất hiện hình ảnh phụ nữ hay nam giới trên TTĐC cịn mang nhiều định kiến giới, gắn với các quan niệm vai trị truyền thống, củng cố, khuyến khích các hành vi giới. Những bài viết, ngơn ngữ, hình ảnh minh họa trên TTĐC ít nhiều phản ánh và khắc sâu thêm khuơn mẫu về sự khác biệt giới, sự kỳ thị giới [27], [42], [54], [55], [59], khiến phụ nữ gặp khơng ít rào cản trong quá trình khẳng định vị trí, vai trị của mình và nam giới phải đối mặt với các sức ép và kỳ vọng xã hội về vai trị trong gia đình và xã hội [59, tr.257]. Theo đĩ, TTĐC cĩ thể gĩp phần quan trọng phá vỡ hoặc củng cố thêm sự bất bình đẳng giới nếu người làm cơng tác truyền thơng thiếu kiến thức về giới [158]. 1.2.3. Các hướng nghiên cứu khác TTĐC về trẻ em được bàn nhiều trong cuốn sách tham khảo “Quyền trẻ em và phương tiện thơng tin đại chúng”, xuất bản năm 2000 của Tổ chức cứu trợ trẻ em của Thụy Điển tại Việt Nam. Tổ chức này khẳng định: “Việc thể hiện trẻ em trên các phương tiện thơng tin đại chúng ảnh hưởng sâu sắc tới quan điểm của xã hội đối với trẻ em và cuộc sống của trẻ em, đồng thời cũng làm thay đổi cách cư xử của người lớn đối với trẻ em” [155, tr.5]. Tuy nhiên, phần lớn những gì xuất hiện trên TTĐC khơng thực sự phản ánh các nguyên tắc và các điều khoản trong CRC. Cuốn sách đề cập đến bức tranh của TTĐC về quyền trẻ em với nhiều tiêu cực, trẻ em khơng được tham gia vào hoạt động truyền thơng; khơng cho các em nĩi lên tiếng nĩi của mình. Tổ chức này đề xuất đường lối chỉ
  37. 29 đạo về trẻ em và truyền thơng với những nguyên tắc hướng dẫn phĩng viên phản ánh về trẻ em, đưa trẻ em vào truyền thơng. Các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam rất coi trọng cơng tác truyền thơng về quyền trẻ em nhằm thúc đẩy tiến trình thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. Họ đào tạo, bồi dưỡng các kỹ năng tham gia của trẻ em như hỗ trợ một số tỉnh thành lập câu lạc bộ phĩng viên nhỏ, khuyến khích trẻ em viết báo, chụp ảnh, làm phim và sử dụng internet như: dự án “Những cuộc đời trẻ thơ” của Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh tại Việt Nam; câu lạc bộ quyền trẻ em và câu lạc bộ phĩng viên nhỏ của Tổ chức tầm nhìn thế giới; câu lạc bộ làm phim hoạt hình của Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển và Ban Tuyên giáo Trung ương; chương trình truyền thơng thử nghiệm Meena (Mai) của UNICEF và Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; nâng cao năng lực tác nghiệp của phĩng viên viết về đề tài trẻ em trong dự án hợp tác giữa Khoa Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển, trong dự án hợp tác giữa Viện nghiên cứu Dư luận xã hội - Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Báo chí - Tuyên truyền và Tổ chức Cứu trợ trẻ em tại Việt Nam Trên lĩnh vực TTĐC, các sách tham khảo, bài báo, kỷ yếu khoa học chủ yếu bàn và cung cấp cho các nhà báo kiến thức chung về vấn đề chăm sĩc, bảo vệ trẻ em, tâm lý của cơng chúng trẻ em, các kỹ năng tác nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và những vấn đề khác thuộc bếp núc của cơng tác truyền thơng về đề tài trẻ em [30], [32], [34], [69], [101], [160]. Ngày 09-8-2013, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí - Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tạp chí Nghề báo - Hội Nhà báo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Đưa tin về trẻ em và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo” khi mà các sai phạm về kỹ năng của nhà báo ngày càng nhiều và câu hỏi được đặt ra là các nhà báo cần tuân thủ những nguyên tắc gì để bảo vệ trẻ em. Trẻ em và TTĐC được các nhà nghiên cứu trên lĩnh vực báo chí, truyền thơng, các tổ chức quốc tế quan tâm, nghiên cứu, đề xuất giải pháp và cĩ những nỗ lực để bảo vệ, thúc đẩy tiến trình thực hiện quyền trẻ em.
  38. 30 Tiểu kết chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em được phân tích tập trung vào ba hướng nghiên cứu chính là: hướng nghiên cứu về mặt lý luận để xác định được các vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em; hướng nghiên cứu về mặt phương pháp, để xác định phương pháp phân tích nội dung thơng điệp truyền thơng; hướng nghiên cứu thực nghiệm, để xác định các nhân tố tác động đến thực trạng. Tất cả các nghiên cứu được điểm luận đều chưa đi sâu phân tích đầy đủ, tồn diện thực trạng vai trị của TTĐC đối với việc thực hiện quyền trẻ em nhìn từ phía nhà truyền thơng và cơng chúng cũng như các nhân tố tác động đến thực trạng. Ở Việt Nam đã cĩ một số nghiên cứu về trẻ em trên TTĐC, chủ yếu nhận diện được hình ảnh trẻ em trên truyền thơng hay đi vào những vấn đề thuộc bếp núc của cơng tác truyền thơng. Đề tài “Vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay” sẽ tìm hiểu sâu những vấn đề chưa được nghiên cứu thấu đáo sau đây: 1- Từ các lý thuyết của xã hội học TTĐC, thuyết kiến tạo xã hội, lý thuyết về vai trị và tri thức về quyền trẻ em, đề tài nhận diện và đánh giá thực trạng vai trị của TTĐC ở Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em. Phân tích các nhân tố tác động đến thực trạng này. 2- Cơng chúng đã đĩn nhận những thơng điệp truyền thơng về trẻ em như thế nào; cĩ tác động ra sao đến nhận thức, thái độ của cơng chúng; cách cơng chúng sử dụng các thơng tin về quyền trẻ em vào cuộc sống. 3- Đề xuất các giải pháp tăng cường vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em.
  39. 31 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1. Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Khái niệm truyền thơng đại chúng Truyền thơng là sự trao đổi thơng điệp giữa các thành viên hay các nhĩm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau [131, tr.7-8]. Nĩi một cách ngắn gọn, truyền thơng là một quá trình truyền đạt thơng tin [110, tr.10]. Truyền thơng đại chúng: Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau: Tạ Ngọc Tấn định nghĩa, TTĐC là hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi, thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng [131, tr.10]. Tony Bilton và cộng sự quan niệm, TTĐC là những thiết chế sử dụng những phát triển kỹ thuật ngày càng tinh vi của cơng nghiệp để phục vụ sự giao lưu tư tưởng, những mục đích thơng tin, giải trí và thuyết phục tới đơng đảo khán thính giả, cho dầu bằng phương tiện báo chí, truyền thanh truyền hình, sách, tạp chí, quảng cáo hay bất cứ gì đĩ [153, tr.381]. Theo Mai Quỳnh Nam, TTĐC là tồn bộ những phương tiện lan truyền thơng tin như báo chí, truyền hình, phát thanh tới những nhĩm cơng chúng lớn. Đặc điểm của các phương tiện TTĐC là các tin tức từ hệ thống này được truyền đến cơng chúng một cách nhanh chĩng, đều đặn và gián tiếp [83, tr.3]. Trần Hữu Quang quan niệm, TTĐC là một quá trình truyền đạt thơng tin một cách rộng rãi đến mọi người trong xã hội thơng qua các phương tiện TTĐC như báo chí, phát thanh, truyền hình. TTĐC là một quá trình xã hội, gồm ba thành tố: hoạt động truyền thơng (như săn tin, chụp hình, biên tập, xuất bản, phát sĩng ); các nhà truyền thơng (bao gồm các tổ chức truyền thơng và những người làm cơng tác truyền thơng) và đại chúng (các tầng lớp cơng chúng rộng rãi) [110, tr.12-13]. Trong luận án này, truyền thơng đại chúng (mass communication) được hiểu là một quá trình xã hội được thực hiện thơng qua các phương tiện kỹ thuật TTĐC (mass media) nhằm quảng bá thơng tin tới đơng đảo cơng chúng trong xã hội.
  40. 32 Cơng chúng được hiểu là những cá nhân khuyết danh, thuộc mọi thành phần xã hội, cĩ quan hệ lỏng lẻo, trực tiếp hay gián tiếp tiếp nhận thơng tin hoặc chịu ảnh hưởng từ tác động của thơng tin từ TTĐC. Theo đĩ, cĩ cơng chúng đích, cơng chúng trực tiếp, cơng chúng gián tiếp và cơng chúng thực tế. TTĐC với tư cách là một quá trình tương tác xã hội (mass communication) khác với tư cách là phương tiện kỹ thuật (mass media). TTĐC về quyền trẻ em được hiểu là một quá trình giao tiếp, tương tác xã hội thơng qua các phương tiện kỹ thuật TTĐC, giữa một bên là các cơ quan truyền thơng, cán bộ truyền thơng với một bên là đơng đảo cơng chúng trong xã hội nhằm thơng tin, kiến tạo nên các mơ hình nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em trong thực tế theo CRC và pháp luật Việt Nam, gĩp phần thực hiện đầy đủ và tồn diện các quyền trẻ em. TTĐC cĩ các đặc điểm sau: Thứ nhất, cĩ tính chất cơng khai và rất phong phú về tin tức. Thứ hai, rất nhanh chĩng, kịp thời, cĩ tính chất gián tiếp, định kỳ. Thứ ba, dành cho số đơng, quảng đại quần chúng. Thứ tư, nội dung thơng điệp cĩ tính mục đích rõ rệt. Thứ năm, là một thiết chế xã hội quan trọng trong xã hội hiện đại khi mà nhu cầu tiếp nhận thơng tin của con người ngày càng tăng để thích ứng với những thay đổi nhanh chĩng của xã hội. Các loại hình TTĐC (các phương tiện TTĐC) bao gồm: sách, báo in (báo viết), truyền hình (báo hình), phát thanh (báo nĩi), báo mạng điện tử, điện ảnh, quảng cáo, internet, băng, đĩa hình và âm thanh, mạng xã hội Trong đĩ, báo chí là bộ phận chiếm vị trí trung tâm, vai trị nền tảng và cĩ khả năng quyết định tính chất, khuynh hướng, chi phối năng lực và hiệu quả tác động của TTĐC [37]. 2.1.1.2. Khái niệm quyền trẻ em Trẻ em: Theo Điều 1 CRC, “trẻ em được xác định là người dưới 18 tuổi” [173, tr.23]. Ở Việt Nam, theo Điều 1 - Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em năm 2004, “Trẻ em là cơng dân Việt Nam dưới 16 tuổi” [119, tr.4]. Trong luận án này, trẻ em được quan niệm là những cơng dân Việt Nam dưới 16 tuổi, là một nhĩm xã hội đặc thù cĩ các quyền được ghi trong luật pháp Việt Nam mà Nhà nước, gia đình, nhà trường và xã hội phải thực hiện và TTĐC đại
  41. 33 diện cho Nhà nước cĩ nhiệm vụ kiến tạo các mơ hình nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em. Trẻ em vừa là đối tượng được hưởng các quyền, vừa là đối tượng phản ánh, cũng đồng thời là một nhĩm cơng chúng đặc thù của TTĐC. Quyền trẻ em: là một bộ phận quan trọng của quyền con người, là quyền con người của trẻ em. Trong đề tài này, quyền trẻ em được hiểu là quyền con người của cơng dân Việt Nam dưới 16 tuổi, với 10 quyền cơ bản theo Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em năm 2004. 2.1.1.3. Khái niệm vai trị và vai trị của truyền thơng đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em Vai trị là một khái niệm then chốt trong xã hội học. Nĩ nhấn mạnh những kỳ vọng xã hội gắn với những vị thế hay vị trí nhất định trong xã hội và nĩ phân tích sự vận hành của những kỳ vọng ấy [24, tr. 639]. Theo I.Robentsons, vai trị là một tập hợp các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế nhất định. J.H.Fischer cho rằng, vai trị là những hành động, hành vi ứng xử, khuơn mẫu tác phong mà xã hội chờ đợi hay địi hỏi ở một người hay một nhĩm xã hội nào đĩ phải thực hiện trên cơ sở vị thế (vị trí xã hội) của họ [dẫn theo 126, tr.127]. Tác giả luận án thống nhất với quan điểm của R.Merton xem vai trị là chức năng mà hành vi cá nhân hay thiết chế xã hội đảm nhận thực hiện. Hệ vai trị thực chất là hệ thống các chức năng và phản chức năng, chức năng trội và chức năng lặn cĩ liên quan chặt chẽ với nhau. Vì thực chất các chức năng cũng được quy định trên cơ sở vị thế. Theo đĩ, trong luận án cĩ chỗ vai trị được hiểu theo nghĩa chức năng; cĩ chỗ được hiểu theo nghĩa là vai trị - vị thế. Trong luận án này, vai trị được quan niệm là một tập hợp các chức năng, các quyền và nghĩa vụ gắn cho một vị trí xã hội của một người hay một nhĩm người mà xã hội mong đợi phải được thực hiện. Vai trị của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ em được hiểu là một tập hợp các chức năng, các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức TTĐC và những người làm truyền thơng được Nhà nước quy định, xã hội và cơng chúng kỳ vọng, mong đợi phải thực hiện (gồm thơng tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em; hình thành và thể hiện dư luận xã hội trong thực hiện quyền trẻ em; vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em; giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em và giải trí cho trẻ em) để
  42. 34 kiến tạo các mơ hình nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em theo CRC và luật pháp Việt Nam, thúc đẩy tiến trình thực hiện quyền trẻ em trong thực tế. 2.1.2. Các lý thuyết nghiên cứu 2.1.2.1. Tiếp cận lý thuyết mơ hình truyền thơng theo chu kỳ của Roman Jakobson Nhà ngơn ngữ học Roman Jakobson (1960) đưa ra mơ hình truyền thơng được xác định theo một chu kỳ như một vịng trịn khép kín hồn chỉnh, gồm bốn giai đoạn chính là phát tin, truyền tin, nhận tin và phản hồi. Mơ hình truyền thơng theo chu kỳ của R.Jakobson nêu lên được những tính chất cơ bản của bất cứ quy trình truyền thơng nào, dù là truyền thơng liên cá nhân, tập thể hay đại chúng. Một thơng điệp sau khi được phát ra từ người truyền luơn gây ra một phản ứng nào đĩ về phía người nhận tin, và người nhận tin sẽ cĩ thơng điệp phản hồi (feedback) gửi về lại cho người phát tin ban đầu. Người nhận tin cũng trở thành một người phát tin. Như vậy, quá trình truyền thơng thực chất phải được hiểu như là một quá trình trao đổi thơng tin giữa người này với người khác trong cuộc sống. Người Người phát tin Ph phát tin ản hồi Người nhận tin Giải thích thơng điệp Phác thảo PHÁT TIN NHẬN TIN thơng điệp trong đầu TRUYỀN TIN Bộ lọc Giải mã Bộ lọc Tiếng động Bộ lọc Kênh Mã hố Thu nhận tin truyền tin Bộ lọc Biểu đồ 2.1. Mơ hình truyền thơng chu kỳ của Roman Jakobson Nguồn : Michel de Coster, Bernadette Bawin-Legros, Marc Poncelet (2006), ntroduction à la sociologie, 6 e ‘dition, De Boeck, Bruxelles, p 118; [110, tr.15]).
  43. 35 Giai đoạn phát tin (emission): Truyền thơng là bộc lộ một ý tưởng của mình bằng một hệ thống tín hiệu (signs) dưới dạng ngơn ngữ hoặc cử chỉ, nghĩa là bằng một thứ mã (code) mà người phát tin cĩ thể hiểu được, gọi là mã hĩa (coding). Giữa giai đoạn “phác thảo thơng điệp trong đầu” và “mã hĩa” thường xảy ra một hiện tượng giống như “bị nhiễu”: nội dung một thơng điệp sau khi được “mã hĩa”, nghĩa là sau khi được nĩi ra thành lời, được viết ra trên giấy, đơi khi khơng hồn tồn phản ánh chính xác ý tưởng định nĩi trong đầu. Hiện tượng này Jakobson gọi là “filtering” (bộ lọc). Nguyên nhân cĩ thể do người phát tin chưa làm chủ được ngơn ngữ mà mình sử dụng, hoặc do bản thân ngơn ngữ khơng cho phép diễn đạt được hết những ý tứ, sắc thái tế nhị hoặc phức tạp mà người phát tin muốn bày tỏ. Giai đoạn truyền tin (transmission): cĩ thể diễn ra trực tiếp mặt đối mặt, nhưng cũng cĩ thể thơng qua một phương tiện kỹ thuật trung gian hay một kênh truyền thơng nào đĩ hay là một người thứ ba mà người truyền tin nhờ nhắn lại cho người nhận tin. Khi thơng tin được chuyển qua một kênh trung gian thì rất cĩ khả năng sẽ bị nhiễu bởi các loại tiếng ồn (noise) khác nhau như máy bị ồn, tiếng động ồn ào xung quanh và do đĩ, nội dung thơng điệp cĩ thể bị sai lạc hoặc bị mất đi một phần nào đĩ. Cịn trong trường hợp truyền thơng tin qua người thứ ba nhờ nhắn lại thì rất cĩ thể “bộ lọc” chủ quan của người này cũng làm biến dạng đi ít nhiều nội dung của thơng điệp. Giai đoạn nhận tin (reception) thường mang tính chất cục bộ, chọn lọc và lý giải. Cĩ thao tác đầu tiên là “thu nhận tin”. Việc ghi nhận cĩ thể khơng được đầy đủ, một phần do tác động của các loại “tiếng ồn”, nhưng cũng cĩ thể một phần do người nhận tin khơng nắm được đầy đủ trọn vẹn thơng điệp. Người tiếp nhận thơng điệp thường chọn lọc nội dung thơng điệp theo những tiêu chuẩn như những vấn đề mà họ đang quan tâm, nội dung phù hợp với suy nghĩ, những điều mà họ cho là quan trọng, hoặc hấp dẫn gọi là tri giác cĩ chọn lọc. Thao tác thứ hai là “giải mã” sẽ xảy ra khi người tiếp nhận hiểu sai mã hoặc khi mã số cần thiết phải được dịch ra để cho người nhận cĩ thể hiểu được. Mỗi ngơn ngữ bao gồm những từ, thuật ngữ hoặc thành ngữ mang những biểu tượng đặc thù. Vì thế, nếu người nhận tin khơng nắm được đầy đủ chìa khĩa của “hệ thống mã” này, khơng hiểu hết ý nghĩa của các từ ngữ được sử dụng trong thơng điệp thì rất cĩ thể sẽ tiếp thu khơng đúng, “giải mã” khơng đúng nội dung thơng điệp.
  44. 36 Thao tác thứ ba là “giải thích thơng điệp” để hiểu được ý nghĩa của nĩ qua cái khung quy chiếu của người nhận tin. Cái khung này chủ yếu được quy định bởi nguồn gốc xã hội, tuổi tác, quá trình giáo dục, kinh nghiệm sống và trình độ học vấn (gọi là hành trang văn hĩa) của người nhận tin. Cái khung này cĩ hai trục, trục nhận thức và trục cảm xúc. Vốn kiến thức cũng như vốn sống sẽ cung cấp những yếu tố cần thiết để giải thích thơng điệp, chính là trục nhận thức. Hành trang tâm lý, tâm trạng, tính khí lúc nhận thơng điệp là những yếu tố cĩ thể ảnh hưởng tới cách giải thích nội dung thơng điệp, chính là trục cảm xúc. Giai đoạn phản hồi (feedback). Thơng điệp do người phát tin chuyển đi thường gây ra một kết quả là làm cho người nhận tin cĩ một phản ứng nào đĩ trở lại người phát tin. Lúc này, người nhận tin cũng trở thành người phát tin. Quá trình truyền thơng là một quá trình trao đổi thơng tin giữa hai nguồn thơng tin. Truyền thơng khơng thể được quan niệm như một quá trình tuyến tính, một chiều, xảy ra một lần là xong, mà phải được xem xét như một chu kỳ (cycle), trong đĩ cĩ nhiều thơng điệp được trao đổi qua lại với nhau giữa các nguồn thơng tin. Nĩi cách khác, quá trình truyền thơng luơn diễn ra trong bối cảnh của các mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân [110, tr.15-20]. Mối quan hệ giữa nhà truyền thơng và cơng chúng là mối quan hệ biện chứng, nhà truyền thơng cần đặt mình vào vị trí của cơng chúng khi tiến hành các thao tác của quá trình truyền thơng. Cơng chúng phản hồi trở lại với nhà truyền thơng, vai trị của cơng chúng được nhấn mạnh, trở thành yếu tố quyết định trong hoạt động TTĐC. Mơ hình này giúp chúng ta hiểu rằng, vai trị của nhà truyền thơng rất quan trọng, nếu nhận thức, thái độ của họ về quyền trẻ em khơng đúng đắn, đầy đủ thì nội dung thơng điệp truyền đi cũng khơng chính xác, chưa kể cĩ thể bị sai lệch do hiện tượng “nhiễu”. Khi cơng chúng được truyền đạt lại qua thủ lĩnh ý kiến cĩ thể thơng điệp đã bị sai lạc qua bộ lọc chủ quan của người này. Nội dung thơng điệp nhiều khi được cơng chúng đĩn nhận khơng đúng như ý của nhà truyền thơng, nếu nội dung đĩ xa lạ với phơng văn hĩa, kiến thức, kinh nghiệm hay khác xa với đời sống, tâm lý và đặc điểm xã hội của cơng chúng. Cơng chúng khơng nắm được đầy đủ trọn vẹn thơng điệp cũng ảnh hưởng đến hiệu quả truyền thơng về quyền trẻ em. Việc ghi nhận nội dung thơng điệp hồn tồn phụ thuộc vào sự chọn lọc theo các đặc
  45. 37 điểm nhân khẩu xã hội, phơng văn hĩa, vốn kiến thức và vốn tâm lý của họ. Cho nên, cơng chúng khác nhau sẽ tiếp nhận nội dung thơng điệp với hiệu quả khác nhau. Cơng chúng cĩ những phản hồi trở lại với nhà truyền thơng và trở thành người phát tin đến nhà truyền thơng. 2.1.2.2. Tiếp cận thuyết kiến tạo xã hội của Peter L.Berger Thuyết kiến tạo xã hội được phát triển từ khoảng những năm 60 của thế kỷ XX. Mục tiêu chính của thuyết là khám phá các phương pháp mà cá nhân hay nhĩm tham gia vào quá trình kiến tạo thực tế xã hội mà họ nhận thức được. Việc này bao gồm quá trình nghiên cứu những cách mà các hiện tượng xã hội được hình thành, thể chế hĩa, biết đến và được con người đưa thành truyền thống. Trong cuốn sách “Invitation to sociology, a humanistic perspective” (1963), Peter L. Berger cho rằng, lâu nay người ta thường cĩ một quan niệm sai lạc coi cá nhân và xã hội như hai thực thể biệt lập và đối diện nhau, xã hội được nhìn như một thực tại bên ngồi cá nhân và cĩ sức mạnh áp đặt và cưỡng chế lên trên cá nhân. Berger nhấn mạnh, nếu khơng thay đổi quan niệm này thì chúng ta khơng thể hiểu được tại sao mỗi cá nhân chúng ta lại dễ dàng chấp nhận vác “cái ách của xã hội” (the yoke of society) [dẫn theo 114]. Theo Berger, sở dĩ chúng ta chấp nhận vác cái ách này là vì chính “chúng ta muốn tuân thủ các luật lệ”, và sở dĩ chúng ta muốn tuân thủ các luật lệ khơng phải vì sức mạnh của xã hội đã trở nên yếu ớt hơn, mà ngược lại, chính vì sức mạnh của xã hội đối với mỗi cá nhân chúng ta trở nên mạnh hơn là chúng ta tưởng. “Xã hội khơng chỉ định đoạt cái mà chúng ta làm mà cả cái mà chúng ta là” [dẫn theo 114]. Trong quá trình xã hội hĩa, xã hội cĩ những hình thức chế tài khác nhau (nghĩa là cả khen thưởng lẫn trừng phạt) để buộc từng cá nhân phải tuân thủ theo quá trình này. Quá trình xã hội hĩa cĩ đặc điểm là làm cho các cá nhân dần dần tự giác và tự nguyện tuân thủ các lề luật, quy tắc của xã hội. Họ thường “nội tâm hĩa” tốt đến mức coi các lề luật và quy tắc đĩ như của chính mình mà mình phải bảo vệ và đấu tranh với người khác để hệ thống chuẩn mực này được tơn trọng. Các cấu trúc xã hội tác động đến chúng ta thơng qua các thể chế, tức là những khuơn mẫu hành vi buộc chúng ta phải tuân theo. “Một thể chế là một cơ
  46. 38 quan điều tiết, nĩ xây đường định hướng cho hành động của con người giống hệt như các bản năng vẫn xây đường định hướng cho hành vi động vật. Nĩi cách khác, thể chế cung cấp những thể thức thủ tục để qua đĩ đưa hành vi con người vào khuơn khổ, thành mẫu hình và buộc phải đi theo những lối mịn mà xã hội mong muốn. Và thủ thuật này được thực thi bằng việc làm cho những lối mịn này xuất hiện trước cá nhân như là cách thức khả dĩ duy nhất [dẫn theo 11]. Berger cho rằng, chính con người kiến tạo nên thế giới của mình, nhưng đĩ hồn tồn khơng phải là chuyện của cá nhân, mà là một cơng trình kiến tạo của cả một tập thể, một cộng đồng xã hội. Cái nhìn về “thực tại xã hội” của mỗi người chúng ta khơng phải là cái nhìn chủ quan của từng cá nhân, mà đĩ là một cái nhìn mang tính xã hội, tức là một cái nhìn mà chúng ta đã học được, tiếp thu được từ xã hội [dẫn theo 114]. Peter L. Berger và Thomas Luckmann trong cuốn sách “The social construction of reality, a treatise in the sociology of knowledge” [202] cho rằng, tất cả mọi kiến thức đều được sinh ra và được duy trì bởi sự tương tác xã hội. Khi con người tương tác với nhau, họ tương tác với hiểu biết rằng nhận thức tương ứng của họ về thực tiễn cĩ liên quan với nhau và khi đĩ họ hành động dựa trên hiểu biết này thì tri thức thực tế được củng cố thêm. Do tri thức theo lẽ thường được con người quy định, nên những trường hợp điển hình, tình trạng biểu thị và thể chế sẽ được trình bày như một phần của một thực tế chủ quan, nhất là đối với những thế hệ tương lai, những người khơng cĩ liên quan đến quá trình quy định ban đầu. Xuất phát từ sự thơi thúc muốn được chấp nhận trong nhĩm, con người ta thu hẹp sự lựa chọn của mình cho khớp với nhận thức chung của những người cùng nhĩm, và qua đĩ hạn chế tự do của mình lại. Và con người được dạy dỗ để chấp nhận, họ chấp nhận sự câu thúc của xã hội. “Xã hội thâm nhập vào bên trong chúng ta ngang với mức xã hội bao bọc bên ngồi chúng ta. Việc chúng ta bị sự câu thúc của xã hội được xác lập bằng sự chinh phục cũng như sự thơng đồng ở mức độ ngang nhau. Dĩ nhiên đơi khi chúng ta bị xơ đẩy phải phục tùng. Nhưng thường xuyên hơn nhiều thì chúng ta bị sập bẫy do chính bản chất xã hội của chúng ta. Những bức tường nhà giam của chúng ta đã sẵn cĩ ở đĩ trước khi chúng ta xuất hiện trên sân khấu, nhưng chúng cũng được chính bản thân ta xây dựng lại. Chúng
  47. 39 ta bị phản bội đến nỗi sa vào trạng thái giam cầm với sự hợp tác của chính chúng ta” [dẫn theo 11]. Tuy nhiên, con người khơng phải hồn tồn bị câu thúc bởi xã hội, mà chúng ta cĩ sự chủ động, tích cực nhất định. “Thật đúng khi nĩi xã hội là một thực tế khách quan, cưỡng bức và thậm chí tạo ra chúng ta. Nhưng cũng đúng khi nĩi rằng những hành động cĩ chủ đích của chính chúng ta đã giúp hỗ trợ tịa nhà của xã hội và nếu cĩ dịp thậm chí cịn giúp thay đổi nĩ Các hệ thống kiểm sốt thường xuyên cần sự thừa nhận và tái thừa nhận của những người mà chính chúng định kiểm sốt. Cĩ thể rũ bỏ sự thừa nhận đĩ theo nhiều cách”, đĩ là chuyển hĩa, thốt ly, thao túng [dẫn theo 11]. Tiếp cận thuyết kiến tạo xã hội của Berger cĩ thể hiểu, TTĐC là một trong những thiết chế xã hội quan trọng gĩp phần kiến tạo nên những kịch bản, khuơn mẫu thực hiện quyền trẻ em theo CRC, theo chủ trương, chính sách, pháp luật mà xã hội phải thực hiện. Tất nhiên, những khuơn mẫu, kịch bản thực hiện quyền trẻ em được TTĐC xây dựng dựa trên ý muốn của cơ quan chủ quản, cơ quan định hướng. Mỗi cá nhân tiếp nhận những tri thức, mẫu hình thực hiện quyền trẻ em một cách vơ tình hay cĩ chủ đích từ TTĐC. Nếu nhà truyền thơng cĩ nhận thức, thái độ tốt, kiến tạo được những khuơn mẫu tích cực, đúng đắn, thì cơng chúng sẽ cĩ cơ hội để lĩnh hội được những khuơn mẫu, mơ hình đúng đắn để thực hiện tốt quyền trẻ em trong thực tiễn; và ngược lại. Song, cơng chúng cũng tự kiến tạo nên thế giới và quan niệm của họ với những gì rất riêng, do sự khác biệt về trình độ học vấn, thế giới quan, kinh nghiệm sống, phong tục tập quán, phơng văn hĩa, quan hệ xã hội Nhưng nhiều khi những yếu tố này cũng gây cản trở cho hoạt động TTĐC để thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em. Những tri thức, kinh nghiệm, khuơn mẫu hành vi thực hiện quyền trẻ em mà cơng chúng cĩ được từ TTĐC tiếp tục được duy trì, củng cố bởi sự tương tác xã hội. Việc thực hiện quyền trẻ em và truyền thơng về quyền trẻ em đều bị chi phối bởi các yếu tố kinh tế, văn hĩa, xã hội, chính trị, tơn giáo của bối cảnh xã hội cụ thể, đáng chú ý là văn hĩa và phong tục tập quán (sự va chạm văn hĩa và pháp lý [10], [23]).
  48. 40 2.1.2.3. Tiếp cận lý thuyết trung gian về vai trị - tập hợp của R.Merton Các ý tưởng về lý thuyết trung gian được Robert Merton (1910 - 2003) nêu ra năm 1947 và được ơng áp dụng để đưa ra lý thuyết về tập hợp vai trị (role-set) hay vai trị - tập hợp (dẫn theo Lê Ngọc Hùng, trong [57]) trong bài viết đăng trên tạp chí The British Journal of Sociology năm 1957. Lý thuyết này ra đời khi thuyết hành vi về vị thế - vai trị do Linton đề xuất đã trở nên phổ biến trong xã hội học. Khác với Linton, Merton cho rằng mỗi một vị thế địi hỏi khơng chỉ một vai trị mà hàng loạt vai trị, gọi là tập hợp vai trị hay vai trị - tập hợp (role-set). Merton phân biệt vai trị - tập hợp với các vai trị đa dạng: một loạt các vai trị của các vị thế xã hội khác nhau là các vai trị đa dạng, ví dụ, một người nắm giữ các vị thế như bác sỹ, giáo sư, người cha, đảng viên sẽ thực hiện các vai trị đa dạng tương ứng với từng vị thế. Trong khi đĩ, tập hợp vai trị là tập hợp các vai trị gắn với một vị thế xã hội nhất định chứ khơng phải với nhiều vị thế xã hội. Điều quan trọng là Merton đã phân tích khơng phải một vai trị đơn lẻ mà một vai trị - tập hợp để làm rõ vai trị của vai trị qua đĩ chỉ ra các chức năng của lý thuyết trung gian trong khoa học xã hội [dẫn theo 57]. Lý thuyết này cho chúng ta biết rằng, với vị thế của mình, nhà truyền thơng khơng phải chỉ cĩ một vai trị truyền thơng về quyền trẻ em, mà cịn cĩ vai trị truyền thơng về kinh tế, văn hĩa, xã hội, chính trị, quốc phịng, an ninh. Trong quá trình thực hiện vị thế là nhà truyền thơng về quyền trẻ em, họ lại cĩ nhiều vai trị phải thực hiện. Họ cĩ tập hợp vai trị thể hiện trong mối gắn kết nhà truyền thơng với cơng chúng, với cơ quan chủ quản, các cán bộ nhân viên trong cơ quan, với cơ quan truyền thơng khác và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác. Theo đĩ, nhà truyền thơng sẽ cĩ thể gặp phải sự khủng hoảng, căng thẳng và xung đột vai trị. 2.1.2.4. Tiếp cận vai trị của truyền thơng đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em dựa trên quyền trẻ em Trẻ em là một thực thể con người, là thành viên của xã hội, cĩ vị trí và vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của xã hội, tương lai của dân tộc và nhân loại. Trẻ em là cơng dân của một quốc gia, là những cơng dân cịn non nớt về thể chất, chưa trưởng thành về tinh thần và trí tuệ. Cho nên, quyền trẻ em cần được quan tâm hơn so với việc đảm bảo thực hiện quyền của người lớn và cũng cĩ những
  49. 41 điểm khác với quyền của người lớn. Những cơng dân đặc biệt này khơng thể tự thực hiện và bảo vệ các quyền của mình, mà chủ yếu phụ thuộc vào Nhà nước, gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội. CRC cĩ hiệu lực quốc tế từ ngày 02-9-1990, cĩ 54 điều khoản và khoảng 6.000 từ với 15 quyền, được nhĩm lại thành bốn nhĩm quyền: nhĩm quyền được sống; nhĩm quyền được phát triển; nhĩm quyền được bảo vệ; nhĩm quyền được tham gia, phát biểu đối với các vấn đề cĩ liên quan. Theo Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em năm 2004, trẻ em Việt Nam cĩ 10 quyền cơ bản, là kết quả nhĩm họp của 15 quyền từ CRC và căn cứ tình hình thực tiễn Việt Nam. Bảng 2.1. Các quyền của trẻ em Theo Lu t B o v và giáo d c Theo CRC ậ ả ệ, chăm sĩc ụ Việt Nam năm 2004 1. Được sống và phát triển 1. Được khai sinh và cĩ quốc tịch 2. Được cĩ họ tên và quốc tịch 2. Được chăm sĩc, nuơi dưỡng 3. Được giữ gìn bản sắc 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân 4. Được sống với cha mẹ phẩm và danh dự 5. Được đồn tụ gia đình 5. Được chăm sĩc sức khoẻ 6. Được tự do biểu đạt 6. Được học tập 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hĩa 7. Được giáo dục nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thơng tin, bày tỏ ý kiến và 8. Được hưởng an tồn xã hội tham gia hoạt động xã hội 9. Được bảo vệ đời tư 9. Được cĩ tài sản 10. Được nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh 10. Được phát triển năng khiếu hoạt văn hĩa 11. Được bảo vệ khỏi bị bĩc lột kinh tế và các cơng việc nguy hiểm, độc hại 12. Được phục hồi về thể chất, tâm lý và tái hồ nhập cộng đồng 13. Được tự do kết giao và hội họp hồ bình 14. Được chăm sĩc sức khoẻ và hưởng các dịch vụ chữa bệnh, phục hồi sức khoẻ 15. Được tiếp xúc thơng tin nhiều nguồn (đã kiểm duyệt)
  50. 42 Nét quan trọng của cách tiếp cận dựa trên quyền trẻ em: trẻ em là chủ thể của các quyền. Quyền trẻ em được dựa trên mối quan hệ cơ bản giữa trẻ em - với tư cách là người được hưởng quyền và cĩ quyền yêu cầu với tất cả những người lớn trong bộ máy Nhà nước, cộng đồng và gia đình cĩ trách nhiệm thi hành pháp lý các địi hỏi đĩ [174, tr.22]. Trẻ em là chủ thể của các quyền, chứ khơng đơn giản chỉ là đối tượng của sự quan tâm chăm sĩc như một sự ban ơn. Nĩi như Điều 12, 13 và 17 của CRC, trẻ em được quyền tiếp nhận thơng tin và tham gia vào hoạt động truyền thơng, cĩ quyền được bảo vệ khỏi những ảnh hưởng cĩ hại từ truyền thơng. TTĐC cĩ trách nhiệm thực hiện các chương trình về đề tài trẻ em, đảm bảo những lợi ích tốt nhất được dành cho trẻ em, thúc đẩy sự sống và phát triển của trẻ em. CRC cĩ bốn nguyên tắc cơ bản xuyên suốt, cĩ mối liên kết chặt chẽ, củng cố, hỗ trợ cho nhau. Đây là cơ sở quan trọng của cách tiếp cận quyền: 1. Khơng phân biệt đối xử: Đảm bảo mọi trẻ em được hưởng các quyền và các cơ hội ngang nhau, giảm sự phân biệt đối xử đối với cá nhân mỗi trẻ em, đối với các nhĩm trẻ em, đối với tồn bộ dân cư. 2. Vì lợi ích tốt nhất của trẻ em: bất cứ khi nào đưa ra các quyết định cĩ ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em thì bắt buộc phải đánh giá tác động của quyết định đĩ, phải được đặt lên hàng đầu, lên trên lợi ích của các đối tượng khác. 3. Sự sống cịn, phát triển và bảo vệ trẻ em: Trẻ em hiển nhiên cĩ quyền được sống và phát triển cả về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức, xã hội. 4. Sự tham gia của trẻ em: Mọi trẻ em cĩ quyền phát biểu ý kiến về những quyết định ảnh hưởng đến các em và những ý kiến của các em phải được tơn trọng. Nhà nước cĩ nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ, xúc tiến và cung cấp các quyền cho trẻ em. Tất cả mọi người đều cĩ trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện CRC. Theo đĩ, TTĐC cũng cĩ trách nhiệm pháp lý gĩp phần quan trọng thực hiện tốt quyền trẻ em. Điều 35 của Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Việt Nam ghi rằng: “Trách nhiệm của các cơ quan thơng tin tuyên truyền là tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em; giới thiệu mơ hình, điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong cơng tác bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em; phát hiện, phê phán hành vi vi phạm quyền của trẻ em, trẻ em vi phạm những việc khơng được làm”. Và Điều 32 của Luật này
  51. 43 cũng nêu rõ “Gia đình, Nhà nước và xã hội cĩ trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ trẻ em được tiếp cận thơng tin phù hợp, được phát triển tư duy sáng tạo và bày tỏ nguyện vọng; cĩ trách nhiệm lắng nghe và giải quyết nguyện vọng chính đáng của trẻ em ”. Theo cách tiếp cận quyền trẻ em, truyền thơng về quyền trẻ em là vai trị, trách nhiệm pháp lý của TTĐC. TTĐC phải đảm bảo rằng, quyền trẻ em cĩ tính thống nhất, khơng thể phân tách, là bất khả xâm phạm, Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong xã hội phải cĩ trách nhiệm tổ chức thực hiện. Nhà truyền thơng cần đảm bảo thực hiện CRC và luật pháp quốc gia. Tuyệt đối khơng phân biệt đối xử với trẻ em, phải đảm bảo được lợi ích tốt nhất của trẻ em, trẻ em cĩ quyền được sống và phát triển, phải cĩ sự tham gia của trẻ em vào quá trình truyền thơng. 2.1.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vai trị của truyền thơng đại chúng và về quyền trẻ em 2.1.3.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin Đối với một đảng vơ sản, tiếng nĩi của báo chí gĩp phần thống nhất các chủ trương, phương pháp hành động khác nhau nhằm đạt được mục đích, khắc phục những thiếu sĩt trong hoạt động tư tưởng và thực tiễn của những người cộng sản, làm thức tỉnh quần chúng [149, tr.8]. Lênin cho rằng, tờ báo khơng chỉ phổ biến tư tưởng, giáo dục chính trị, mà cịn thu hút các đồng minh. Tờ báo “khơng những là người tuyên truyền tập thể và cổ động tập thể mà cịn là người tổ chức tập thể”. Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, báo chí vơ sản khơng chỉ làm nhiệm vụ thơng tin các sự kiện, mà qua đĩ cịn hướng dẫn quần chúng tạo nên sự kiện cĩ lợi cho cách mạng. Báo chí vơ sản vừa truyền bá, vừa gĩp phần “sản xuất hệ tư tưởng” và “tái sản xuất hệ tư tưởng”, gĩp phần “vật chất hĩa” hệ tư tưởng. Trong điều kiện cĩ chính quyền, báo chí vẫn tiếp tục thực hiện chức năng tuyên truyền, cổ động và tổ chức, là vũ khí tư tưởng mạnh mẽ nhất của Đảng. Báo chí cịn phải giáo dục chính trị và kinh tế cho quần chúng, tuyên truyền những cái mới, tiên tiến, biểu dương các điển hình tiên tiến, kiên quyết đấu tranh các hiện tượng tiêu cực trong cơng cuộc xây dựng đời sống mới Mác đã nĩi, sản phẩm của TTĐC là dư luận xã hội [dẫn theo 83, tr.4].
  52. 44 Báo chí cĩ tính khuynh hướng chính trị rõ nét. Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội sử dụng báo chí để làm vũ khí chiến đấu bảo vệ địa vị chính trị và quyền lợi kinh tế của mình. Báo chí của giai cấp nào phản ánh tơn chỉ, mục đích, đường lối tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng của giai cấp đĩ. Trong xã hội cĩ giai cấp, báo chí luơn thuộc về một giai cấp nhất định, thể hiện khuynh hướng chính trị, tư tưởng và bảo vệ cho lợi ích của giai cấp đĩ. Phương tiện truyền thơng tái sản xuất tư tưởng một cách cĩ hệ thống và từ đĩ là sự bá chủ của giai cấp thống trị, gieo rắc các tư tưởng thống trị này vào ý thức của các nhĩm phụ thuộc, và như vậy, định hướng hình thái và ảnh hưởng của các hệ thống giá trị của các nhĩm đĩ [153, tr.388]. Đảng phải lãnh đạo báo chí. Lê nin yêu cầu “Báo chí phải trở thành những cơ quan của các tổ chức của Đảng. Các nhà văn nhất thiết phải tham gia các tổ chức của Đảng. Các nhà xuất bản và các kho sách, các hiệu sách và các phịng đọc sách, các thư viện và các nơi bán sách báo - tất cả những cái đĩ đều phải thành của Đảng, chịu trách nhiệm trước Đảng” [dẫn theo 149, tr.14]. Chủ nghĩa Mác-Lê nin yêu cầu, báo chí phải sống trong Nhân dân, hiểu sâu sắc cuộc sống của Nhân dân, đại diện và bảo vệ cho quyền lợi của Nhân dân, trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh của Nhân dân vì sự cơng bằng, dân chủ và tiến bộ xã hội. Từ đĩ, đề nghị báo chí cần sử dụng ngơn ngữ của Nhân dân, giản dị, trong sáng, khơng dùng kiểu thuật ngữ uyên thâm thời thượng, những từ ngữ nước ngồi hay những khẩu hiệu rỗng tuếch mà quần chúng khơng hiểu. Về trẻ em, chủ nghĩa Mác-Lê nin luơn khẳng định, thiếu niên, nhi đồng là những cơng dân tương lai, những người xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, đưa sự nghiệp của giai cấp vơ sản và cả dân tộc đến thắng lợi hồn tồn. Trẻ em chính là người xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản khi các em trưởng thành. Chính vì vậy, Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và tồn thể nhân dân phải cĩ nghĩa vụ bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng, để đào tạo họ thành những chủ nhân xứng đáng của nước nhà [20, tr.8] và “Quyền của nhi đồng và thiếu niên phải được bảo hộ. Các em khơng cĩ khả năng tự mình bảo vệ lấy mình. Vì vậy nghĩa vụ của xã hội là phải bảo vệ các em” [20, tr.21]. Theo đĩ, các cơ quan TTĐC, đặc biệt là báo chí phải cĩ nghĩa vụ bảo vệ trẻ em. Bởi vì, báo chí là
  53. 45 một trong những cơng cụ tuyên truyền hết sức cĩ nguyên tắc và tồn diện của Đảng. Cĩ thể thấy, chủ nghĩa Mác-Lê nin khơng bàn một cách trực tiếp về vai trị của TTĐC với việc thực hiện quyền trẻ em, nhưng đặc biệt quan tâm đến vị trí, vai trị của báo chí truyền thơng trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Báo chí là một cơng cụ tuyên truyền quan trọng của đảng vơ sản, nhiệm vụ tuyên truyền, bảo vệ quyền trẻ em cũng là một trong những nghĩa vụ quan trọng của báo chí. 2.1.3.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh Tiếp thu và vận dụng một cách sáng tạo, sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: báo chí là người tuyên truyền tập thể, người cổ động tập thể và tổ chức tập thể với tính chiến đấu rất cao. Người chỉ rõ, báo chí của ta thì cần phải phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thực hiện thống nhất nhà nước, cho hịa bình thế giới [dẫn theo 148, tr.18]. Người đã nĩi: “Báo chí ta khơng phải để cho một số ít người xem, mà để phục vụ nhân dân, để tuyên truyền giải thích đường lối, chính sách của Đảng, Chính phủ, cho nên phải cĩ tính chất quần chúng và tinh thần chiến đấu” [99, tr.64]. Chủ tịch Hồ Chí Minh luơn khẳng định, cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mạng. Để làm trịn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần phải tu dưỡng đạo đức cách mạng, cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hĩa; chú trọng học tập chính trị để nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ; đi vào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động [99, tr.72]. Bác dạy cán bộ báo chí, muốn viết báo cần phải gần gũi quần chúng. Mỗi khi viết một bài báo thì cần tự đặt câu hỏi: viết cho ai xem, viết để làm gì, viết thế nào cho phổ thơng dễ hiểu, ngắn gọn, dễ đọc. Muốn cho người xem hiểu được, nhớ được, làm được thì phải viết cho đúng trình độ của người xem, viết rõ, gọn gàng, dùng chữ thuần Việt, chớ ham dùng chữ nhiều và cách sắp xếp các bài, cách in phải sạch sẽ, sáng sủa. Về sự tham gia của Nhân dân trong hoạt động báo chí, trên báo Nhân dân ngày 02-01-1955, Bác viết đại ý như sau: Báo cĩ mục Ý kiến bạn đọc, bạn đọc thường hay gửi ý kiến cho báo là việc rất hay, vì đĩ là một cách phê bình và tự phê bình thiết thực, rộng rãi của nhân dân. Nhưng những người hoặc những cơ quan phụ