Luận văn Phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững

pdf 8 trang hapham 2620
Bạn đang xem tài liệu "Luận văn Phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_phat_trien_du_lich_sinh_thai_huyen_vinh_cuu_tinh_do.pdf

Nội dung text: Luận văn Phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH CAO THỊ NGUYỆT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH CAO THỊ NGUYỆT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI HÀ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan những vấn đề và số liệu trình bày trong luận văn là trung thực và hoàn toàn do công sức của chính bản thân tác giả nghiên cứu tìm tòi. Kết quả của luận văn không có sự sao chép, bắt chước bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đó. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Cao Thị Nguyệt
  4. LỜI CẢM ƠN Luận văn ''Phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững'' đã được hoàn thành. Đó là kết quả quá trình cố gắng của tác giả với sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm của quý thầy, cô cũng như các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - TS. Mai Hà Phương – Trưởng Khoa Du Lịch, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn. - Quý thầy cô làm việc tại: Thư viện Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, Thư viện Trường ĐHKHXH&NV TP. Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện cho tác giả được tham khảo thêm nhiều tài liệu thiết thực cho nghiên cứu đề tài. - Cô Võ Thị Thu Trang – Giám đốc Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Đồng Nai, đã tận tình hướng dẫn và cung cấp cho tác giả những số liệu vô cùng cần thiết phục vụ cho việc thực hiện luận văn. - Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Đồng Nai, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Vĩnh Cửu, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vĩnh Cửu, Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, Khu Du Lịch Sinh Thái Làng Bưởi Tân Triều, đã cung cấp cho tác giả nhiều nguồn thông tin hữu ích phục vụ cho việc thực hiện luận văn. Luận văn tuy đã hoàn thành nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 02/2014 Tác giả Cao Thị Nguyệt
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 MỞ ĐẦU 7 1. Lí do chọn đề tài 7 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 8 3. Giới hạn nghiên cứu 8 4. Đối tượng nghiên cứu 8 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 9 6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 7. Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI 14 1.1. Các khái niệm 14 1.1.1. Du lịch 14 1.1.2. Du lịch sinh thái 15 1.1.3. Tài nguyên du lịch sinh thái 16 1.1.4. Phát triển bền vững 17 1.1.5. Du lịch sinh thái bền vững 18 1.1.6. Sản phẩm du lịch 19 1.2. Một số vấn đề lí luận về phát triển du lịch sinh thái 20 1.2.1. Các nguyên tắc của du lịch sinh thái 20 1.2.2. Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái 22 1.2.3. Những tác động lên môi trường của hoạt động du lịch sinh thái 30 1.3. Thực tiễn phát triển DLST ở tiểu vùng Đông Nam Bộ và tỉnh Đồng Nai 35 1.3.1. Thực tiễn phát triển DLST ở vùng Đông Nam Bộ 35 1.3.2. Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái ở tỉnh Đồng Nai 37
  6. CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HUYỆN VĨNH CỬU (TỈNH ĐỒNG NAI) 39 2.1. Khái quát về huyện Vĩnh Cửu 39 2.1.1. Khái quát về tự nhiên 39 2.1.2. Khái quát về kinh tế - xã hội 40 2.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Vĩnh Cửu 44 2.2.1. Tài nguyên du lịch 44 2.2.2. Hệ thống CSHT và CSVCKT phục vụ du lịch 55 2.2.3. Các điều kiện khác 61 2.3. Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Vĩnh Cửu 65 2.3.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh du lịch 65 2.3.2. Thực trạng phát triển DLST 66 2.3.3. Tác động của DLST đến KTXH và cảnh quan môi trường 74 2.3.4. Phân tích tính bền vững của hoạt động DLST ở huyện Vĩnh Cửu 76 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST Ở HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 85 3.1. Định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững 85 3.1.1. Cơ sở đề xuất định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững 85 3.1.2. Định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững 87 3.2. Các giải pháp chủ yếu để phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững 95 3.2.1. Giải pháp về vốn đầu tư: 96 3.2.2. Giải pháp cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng: 97 3.2.3. Giải pháp bảo vệ môi trường: 98 3.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch: 99 3.2.5. Giải pháp khuyến khích tham gia của cộng đồng địa phương: 100 3.2.6. Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 102 3.2.7. Giải pháp về quản lý: 103 3.2.8. Giải pháp về marketing: 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
  7. PHỤ LỤC 111
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVC – KT : Cơ sở vật chất kỹ thuật DL : Du lịch DLST : Du lịch sinh thái HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồn KTXH : Kinh tế - xã hội PTBV : Phát triển bền vững SPDL : Sản phẩm du lịch TNDL : Tài nguyên du lịch TNDLST : Tài nguyên du lịch sinh thái