Lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu tôn giáo

pdf 8 trang hapham 4020
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu tôn giáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_xa_hoi_hoc_trong_nghien_cuu_ton_giao.pdf

Nội dung text: Lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu tôn giáo

  1. Lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu tôn giáo Phạm Minh Anh* Tóm tắt: Xã hội học tôn giáo sử dụng các công cụ và phương pháp xã hội học để nghiên cứu những tác động qua lại giữa tôn giáo và xã hội. Một trong những công cụ rất quan trọng là xây dựng và sử dụng lý thuyết cho hoạt động nghiên cứu. Bài viết giới thiệu 5 lý thuyết xã hội học và việc vận dụng các lý thuyết này trong nghiên cứu tôn giáo hiện nay, bao gồm: thuyết cấu trúc chức năng, thuyết mâu thuẫn, thuyết trao đổi, lý thuyết phân tích văn hóa và vùng văn hóa, thuyết tương tác biểu trưng. Từ khóa: Tôn giáo; lý thuyết; xã hội học. 1. Mở đầu thống; (2) mỗi yếu tố của hệ thống, đến lượt Tôn giáo là một hiện tượng xã hội được nó, đều có thể là một hệ thống con (tiểu hệ nhiều khoa học quan tâm nghiên cứu, trong thống) và dưới tiểu hệ thống lại có thể có đó có xã hội học. Mặc dù là một khoa học những hệ thống nhỏ hơn nữa và (3) mọi hệ khá mới mẻ nhưng xã hội học đã kế thừa, thống đều có quan hệ mật thiết với môi tạo lập và phát triển một hệ thống lý thuyết trường cảnh quan xung quanh chúng. Các khá đồ sộ để nghiên cứu các hiện tượng xã tác giả của thuyết chức năng đều nhấn hội, trong đó có hiện tượng tôn giáo. Mỗi lý mạnh tính liên kết chặt chẽ của các bộ phận thuyết có một cách tiếp cận khác nhau để cấu thành nên một chỉnh thể mà từng bộ xem xét, giải thích, khám phá về hiện tượng phận có chức năng nhất định, góp phần đảm tôn giáo. bảo sự tồn tại của chỉnh thể đó với tư cách là một cấu trúc tương đối ổn định, bền 2. Lý thuyết cấu trúc - chức năng vững.*Sự biến đổi chức năng của các bộ Lý thuyết cấu trúc - chức năng gắn liền phận sẽ kéo theo sự biến đổi cấu trúc của cả với tên tuổi của các nhà xã hội học nổi tiếng chỉnh thể xã hội. Thuyết cấu trúc - chức như A.Comte (1798 - 1857), H.Spencer năng không chỉ lý giải và đưa ra cách giải (1820-1903), E.Durkheim (1858 - 1917), quyết các chức năng tích cực mà cả các mặt T.Parsons (1902 - 1979), R.Merton (1910 - tiêu cực của nó. Ngoài ra nó còn tập trung 2003), P.Blau (1918 - 2002) Họ coi xã hội vào sự cân bằng giữa các chức năng và phi như một sinh thể hữu cơ đặc biệt với hệ chức năng cũng như nhấn mạnh vai trò của thống gồm các thành phần có những chức trạng thái cân bằng động trong sự biến đổi năng nhất định tạo thành cấu trúc ổn định. cấu trúc xã hội. Lý thuyết cấu trúc - chức năng cho rằng: (1) mọi hệ thống đều bao gồm các yếu tố có (*) Tiến sĩ, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc quan hệ chặt chẽ với nhau và mạng lưới các gia Hồ Chí Minh. ĐT: 0903228412. mối quan hệ đó tạo thành cấu trúc của hệ Email: phamminhanh@gmail.com 112
  2. Phạm Minh Anh Vận dụng quan điểm lý thuyết này, các như thành phần xã hội, giai cấp, dân tộc nhà nghiên cứu cho rằng sự tồn tại của tôn được tập hợp, liên kết với nhau dựa trên giáo trong xã hội chứng tỏ nó có vai trò và nền tảng niềm tin và thực hành niềm tin tôn chức năng nhất định. Ví dụ như tôn giáo giáo, được vận hành thông qua các thiết chế góp phần duy trì sự thống nhất đạo đức của nó, giữa các yếu tố này cũng tạo thành trong xã hội, tạo ra sự đoàn kết xã hội giữa một cấu trúc có quan hệ với môi trường cá nhân dựa trên nền tảng niềm tin và thực xung quanh. Theo cách tiếp cận này, một hành niềm tin tôn giáo, củng cố niềm tin và mặt sẽ thấy được toàn bộ hệ thống tôn giáo, tăng cường gắn bó, quyết tâm của các cá mặt khác, trong từng tôn giáo cụ thể sẽ thấy nhân trong xã hội. Mọi tôn giáo xét cho được các bộ phận, chi tiết, cũng như sự cùng cũng là sản phẩm của lịch sử xã hội, tương tác giữa chúng trong mỗi giai đoạn của mối tương tác và hoạt động cộng đồng. lịch sử cụ thể. Chẳng hạn như đạo Công Những nghi lễ tôn giáo góp phần củng cố giáo là một tôn giáo có hệ thống tổ chức sự đoàn kết giữa các thành viên trong một chặt chẽ, thống nhất trên phạm vi toàn cầu, xã hội: chúng chỉ ra cho các thành viên thấy có hệ thống phẩm trật được phân thành thứ rằng tất cả họ là phần tử của cùng một xã bậc trên dưới rõ ràng có tính thần quyền hội, cùng có chung những quy tắc cơ bản về cao. Hệ thống này gồm ba cấp hành chính đạo đức, mong đợi và trách nhiệm. Chức đạo chính thức, cao nhất là Tòa Thánh năng đích thực của tôn giáo là gắn kết cá Vatican do Giáo hoàng đứng đầu lãnh đạo nhân và nhóm xã hội - đoàn kết cộng đồng hệ thống Công giáo toàn cầu, tiếp đến là dựa trên nền tảng niềm tin tôn giáo, làm cho giáo phận hay giáo hội địa phương do giám họ hoạt động một cách tự tin và giúp cho họ mục được giáo hoàng bổ nhiệm cai quản, sống theo quan niệm của họ. Nhờ có tôn giáo hội cơ sở là giáo xứ do linh mục chính giáo với tư cách là một thể thống nhất bao xứ được giám mục bổ nhiệm coi sóc. Ở gồm các niềm tin và các thực hành nghi lễ Việt Nam, trong mỗi giáo xứ thường phân tạo thành một cộng đồng đạo đức riêng gọi thành giáo họ hay họ tạo đan lồng vào các là “giáo hội”. Các cá nhân theo tôn giáo đó thôn xóm, làng xã Công giáo. Ngoài ra, mỗi cảm thấy có sức mạnh và tìm cách vượt qua xứ, họ đạo còn có hệ thống hội đoàn rất đa những khó khăn của cuộc sống, cho dù dạng, phong phú. Với hệ thống ấy, Công nhiều khi cách thức hành động của họ chỉ giáo đã thành một mạng lưới xã hội bền giới hạn trong phạm vi tinh thần, ý thức. chặt với những thiết chế tương ứng của nó. Nhờ tôn giáo mà họ có đức tin, có niềm tin Mỗi thành tố trong hệ thống ấy (họ đạo, xứ vào một sức mạnh vô hình, siêu tự nhiên. đạo, hội đoàn ) có chức năng riêng theo giáo luật quy định, chúng tác động, chi phối Nghiên cứu tôn giáo dưới cách tiếp cận lẫn nhau và tác động đến các thiết chế xã của lý thuyết cấu trúc - chức năng sẽ thấy rõ hội khác. tôn giáo là một tiểu hệ thống trong hệ thống xã hội, bao gồm các thành phần bên ngoài 3. Lý thuyết mâu thuẫn (thuyết xung đột) của tôn giáo như loại hình tôn giáo, hệ Tên tuổi lớn nhất của trường phái lý thống tôn giáo, các tôn giáo (cái tôn giáo) thuyết này chính là K.Marx (1818 - 1883) và thành phần bên trong của mỗi tôn giáo và F.Engels (1820 - 1895). Lý thuyết mâu 113
  3. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) - 2016 thuẫn nhấn mạnh sự mâu thuẫn, xung đột nhóm xã hội - tôn giáo khác nhau. Mâu và biến đổi xã hội. Luận điểm gốc của thuẫn là một hiện tượng không thể tránh thuyết này là: sự khan hiếm nguồn lực, bất khỏi trong đời sống xã hội, là thuộc tính bình đẳng trong phân bổ nguồn lực, quyền vốn có của quá trình phát triển. Nắm được lực và sự phân công lao động nên quan hệ quy luật, giải quyết, giải tỏa và quản lý giữa các cá nhân, nhóm xã hội luôn trong xung đột xã hội - tôn giáo theo xu hướng trạng thái mâu thuẫn, cạnh tranh, xung đột phát triển khách quan thì mâu thuẫn, xung lẫn nhau. Theo K.Marx và F.Engels, toàn đột xã hội - tôn giáo không sinh ra những bộ sự phát triển xã hội từ buổi đầu văn điểm nóng tôn giáo hoặc điểm nóng chính minh đến nay diễn ra trong sự mâu thuẫn trị, xã hội - tôn giáo. thường xuyên và chính sự mâu thuẫn, đấu Có nhiều loại mâu thuẫn xã hội, có mâu tranh là nguồn gốc, động lực của sự biến thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối đổi, phát triển xã hội. Tôn giáo như là một kháng. Tuy các nhà xã hội học chưa đưa ra hiện tượng xã hội phức tạp, đa dạng, gắn khái niệm mâu thuẫn xã hội - tôn giáo, liền với những lĩnh vực khác nhau của đời nhưng dựa vào lý thuyết mâu thuẫn, có thể sống xã hội. Bản chất của tôn giáo có tính khẳng định mâu thuẫn xã hội - tôn giáo là chất hai mặt, vừa là biểu hiện của thế giới một dạng mâu thuẫn xã hội. Song, đây là hiện thực vừa là sự phản kháng chống lại một loại hình mâu thuẫn tổng hợp, phức tạp thế giới đó. Ông viết “Sự nghèo nàn của tôn với những loại hình như: mâu thuẫn giữa giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện tôn giáo với tôn giáo (đây là loại mâu thuẫn thực, vừa là sự phản kháng chống lại sự phức tạp nhất, bởi nó liên quan đến đức tin nghèo nàn hiện thực ấy” [1, tr.570]. tôn giáo); mâu thuẫn giữa tôn giáo với các Sau K.Marx và F.Engels, các nhà xã hội thể chế chính trị (thuộc loại mâu thuẫn ý học cũng đưa ra những chiều kích khác thức hệ); mâu thuẫn trong nội bộ tôn giáo nhau về mâu thuẫn, xung đột. Trong tác (mâu thuẫn lợi ích); mâu thuẫn giữa tôn phẩm “Các chức năng của xung đột xã giáo với văn hóa và mâu thuẫn giữa tôn hội”, L.Coser đã phân tích, lý giải nguồn giáo với xã hội (phong hóa, phong tục, đạo gốc, nguyên nhân phát sinh xung đột xã hội đức, lối sống). Hai loại hình sau thường xảy từ các trạng thái căng thẳng giữa các cá ra gắn việc truyền giáo dẫn đến việc chuyển nhân. R.Dahrendorf trong “Mô hình xung đạo, đổi đạo. đột xã hội” đưa ra mô hình và sự cần thiết Mâu thuẫn tôn giáo ở đây được nhìn quản lý, giải tỏa xung đột xã hội. Ông cho rằng mâu thuẫn, xung đột xã hội có chức theo cả chiều cạnh tích cực và tiêu cực. năng tăng cường tính thích ứng của tổ chức Tiêu cực là chống lại những giá trị khác nó xã hội, bảo đảm tính liên tục của xã hội. để xác lập giá trị của nó, nghĩa là phủ nhận Xung đột xã hội có thể đem lại những sự sạch trơn. thay đổi tiến bộ cho xã hội. 4. Lý thuyết trao đổi xã hội Lý thuyết mâu thuẫn nhìn nhận xã hội - Những nhà lý thuyết tiêu biểu của thuyết tôn giáo về cơ bản luôn có sự chia rẽ, mâu trao đổi như Adam Smith (1723 - 1790), thuẫn và xung đột giữa các cá nhân hoặc David Ricardo (1772 - 1823), John Stuart 114
  4. Phạm Minh Anh Mill (1806 - 1873), James George Frazer Phát triển và vận dụng lý thuyết này, (1854 - 1941), Bronisław Malinowski Claude Lévi Strauss cho rằng “tôn giáo (1884 - 1942), Claude Lévi Strauss (1908 - chiếm một vị trí căn bản trong các quá trình 2009) cho rằng con người có tính duy lý này (trao đổi xã hội) vì nó góp phần thiêng khi tìm cách tối đa hóa lợi ích của họ từ liêng hóa những chủ định đạo đức - luân lý những giao dịch hay trao đổi với người của những trao đổi xã hội và làm cho chúng khác trong nền kinh tế thị trường tự do và trở thành hiển nhiên” [6, tr.126]. cạnh tranh. Lý thuyết trao đổi dựa trên một Các nhà xã hội học như Rodney Stark số giả định chính như sự tính toán của chủ (sinh 1934) và William Sims Bainbridge thể hành động về mối quan hệ giữa lợi ích (sinh 1940) khi vận dụng lý thuyết trao đổi và chi phí khi thực hiện hành động. Các chủ vào nghiên cứu tôn giáo đã cho rằng tôn thể luôn cố gắng để có được lợi ích nhiều giáo là nhằm thỏa mãn những ước muốn, nhất với chi phí nhỏ nhất khi hành động. Sự hay chúng đưa ra những phần thưởng bảo trao đổi không chỉ bao gồm các nguồn lực đảm. Các phần thưởng có thể là các sự vật vật chất mà còn cả các yếu tố cảm xúc, tinh cụ thể nhưng cũng có thể không tồn tại. Hai thần, biểu trưng nhà xã hội học này nhận thấy rằng trong Lý thuyết trao đổi này đã được nhiều nhà cuộc sống có những sự tước đoạt hoặc có nghiên cứu tôn giáo vận dụng khi nghiên những cái con người ao ước mà không thể thỏa mãn bằng các phương tiện trần tục. Do cứu các hiện tượng tôn giáo. Đầu tiên, đó, tôn giáo là một nỗ lực để đảm bảo cho James George Frazer đã nhận thấy có sự các phần thưởng của con người thêm phần trao đổi trong nghi lễ thờ cúng các vị thần thỏa mãn. Tôn giáo giải thích cho con thực vật và nông nghiệp trên thế giới. người về các phần thưởng, lý do và cách Người ta đã thực hiện việc hiến tế một vật thức có được phần thưởng cũng như chi phí hoặc một con vật gì đó biểu trưng cho các phải bỏ ra để đạt được phần thưởng đó. vị thần và tin rằng nhờ đó các vị thần sẽ phù hộ mùa màng của họ được mưa thuận Stark và Bainbridge đã chỉ ra rằng tôn gió hòa. giáo đem lại cho con người một sự đền bù. Bởi có những phần thưởng và mong ước Tiếp theo Frazer, Malinowski nhận thấy của con người là không thể có được hoặc mối liên hệ giữa những trao đổi vật chất và thậm chí không tồn tại, trong trường hợp đó những trao đổi tượng trưng khi nghiên cứu tôn giáo giải thích rằng con người có thể đạt cấu trúc hệ thống trao đổi làm cơ sở cho đời được điều đó trong một tương lai xa hoặc sống kinh tế của những người dân ở đảo trong một bối cảnh nào đó không giải thích Trobriand - đó là Kula King. Kula king vốn được. Những sự đền bù thường là những là một hệ thống trao đổi vòng tròn về những hứa hẹn rất chung và liên quan tới những đồ vật như vòng tay và vòng cổ. Theo cái siêu tự nhiên. Tôn giáo đã đem lại cho Malinowski, Kula là một hệ thống liên kết con người một tập hợp các niềm tin về cách mọi người với nhau, đó là một hình thức đạt được những phần thưởng chung nhất trao đổi xã hội - tôn giáo [6, tr.125]. cũng như tập hợp sự đền bù cho các khả 115
  5. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) - 2016 năng hay các phần thưởng chưa thể đạt chi phối bởi các điều kiện kinh tế, chính trị, được. Stark và Bainbridge xem các chuyên môi trường mang tính khách quan từ bên gia tôn giáo và các tổ chức tôn giáo như các ngoài, mà còn chịu sự chi phối của các phần thưởng trao đổi, những cách giải thích động cơ văn hóa mang tính chủ quan từ bên và các nhân tố đền bù với người khác. Các trong, như tri thức, tình cảm, phong tục, tập chuyên gia tôn giáo như các thầy tu, là quán, tôn giáo, những quan niệm về đúng - trung gian giữa thượng đế và con người, sai, thiện truyền đạt với con người cái mà thượng đế Như vậy, muốn nghiên cứu hành động muốn ở họ và phần thưởng hay những sự xã hội tất yếu phải tìm hiểu các động cơ văn đền bù mà thượng đế sẽ hoàn lại cho con hóa từ bên trong của cá nhân hay nhóm để người. Theo cách đó, các thầy tu và các tổ lý giải cho hành động đó. Ngược lại, căn cứ chức tôn giáo có một quyền lực đáng kể vào các kết quả của hành động xã hội người trong xã hội và có ảnh hưởng tới các chuẩn ta cũng có thể hiểu được các động cơ văn mực và tiêu chuẩn của hành vi [6, tr.127]. hóa đã chi phối chúng. Nói cách khác, phân Nhìn chung, cách tiếp cận của lý thuyết tích văn hóa là để tìm ra cách thức mà các trao đổi trong nghiên cứu về tôn giáo cho nền văn hóa chi phối hành vi của con rằng con người tham gia vào tôn giáo tức là người, trong đó có những hành vi tác động tham gia vào một quá trình trao đổi. Tuy đến xã hội và tôn giáo. Việc lý giải xã hội nhiên, sự trao đổi này không hẳn là sự trao dựa trên tư tưởng đó của M.Weber được gọi đổi vật chất mà là một sự trao đổi có tính là quan điểm phân tích văn hóa. “tượng trưng”. Khi tham gia vào quá trình Vận dụng lý thuyết này khi nghiên cứu trao đổi này, chi phí của con người có thể là tôn giáo, các nhà nghiên cứu hiểu rằng, hữu hình, nhưng phần thưởng thường lại vô hành động xã hội của con người chịu sự chi hình như sự động viên, niềm tin, cảm giác phối của các động cơ văn hóa mang tính thanh thản sau khi tham gia các nghi lễ chủ quan từ bên trong, như tri thức, tình hay hoạt động tôn giáo. cảm, phong tục, tập quán, tôn giáo, những 5. Lý thuyết phân tích văn hóa và quan niệm về đúng - sai, thiện - ác, v.v Vì vùng văn hóa vậy, khi nghiêu cứu các hành vi tôn giáo phải tìm hiểu các động cơ văn hóa từ bên Đại diện tiêu biểu cho trường phái lý thuyết này là nhà xã hội học người Đức, trong của cá nhân hay nhóm. Max Weber (1864-1920). Phạm trù quan Cần lưu ý rằng, trong mỗi xã hội không trọng nhất của xã hội học M.Weber là chỉ có một, mà có nhiều văn hóa. Nói cách “hành động xã hội”, được hiểu là những khác, bên cạnh nền văn hóa chung của quốc hành động mà ý nghĩa chủ quan của nó có gia - dân tộc, trong mỗi xã hội đều có sự tính đến hành động của người khác trong khác biệt về văn hóa của các vùng miền, quá khứ, hiện tại và tương lai; ý nghĩa chủ các giai tầng và các nhóm xã hội khác nhau. quan đó định hướng hành động. Hành động Tổng hợp những đặc trưng riêng của mỗi xã hội dẫn đến biến đổi xã hội. Hành động vùng miền, giai tầng hay nhóm xã hội như xã hội của mỗi cá nhân, nhóm không chỉ bị thế được gọi là một tiểu vùng văn hóa. Có 116
  6. Phạm Minh Anh thể lấy các yếu tố cấu thành xã hội - tôn 6. Lý thuyết tương tác biểu trưng giáo Việt Nam làm thí dụ: nếu xét về mặt Trường phái tương tác biểu trưng gắn tôn giáo, tiểu văn hóa Phật giáo khác tiểu liền với tên tuổi của nhà xã hội học Hoa các văn hóa Công giáo, Tin Lành giáo, Hồi Kỳ, George Herbert Mead (1863 - 1931) và giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo. Ngay Herbert Blumer (1900 - 1987). H. Blumer trong cùng một tôn giáo cũng có sự khác kế tục những quan điểm của Mead về tâm nhau giữa những tín đồ như thị dân, trí thức lý học xã hội và chính Blumer là người đã với tín đồ nông dân, tín đồ người Kinh và làm cho các quan điểm của Mead mang tính người dân tộc thiểu số v.v xã hội học hơn, đã đem chúng ra khỏi Như vậy, mỗi một giai tầng hay một truyền thống triết học và biến chúng thành nhóm xã hội đều có một tiểu văn hóa của một xu hướng chủ đạo của xã hội học. riêng mình. Chính sự đa dạng của các tiểu Thuật ngữ “tương tác biểu trưng” do chính văn hóa giúp chúng ta hiểu và cắt nghĩa về H.Blumer đặt ra vào năm 1937. Blumer sự khác biệt trong quá trình biến đổi của nhấn mạnh: Thứ nhất, con người đối xử với các tôn giáo khác nhau. Quan điểm phân sự vật trên cơ sở những ý nghĩa mà sự vật tích văn hóa không chỉ hướng chúng ta tới đó đem lại. Luận điểm này nhấn mạnh vai vai trò to lớn của văn hóa, mà còn cung cấp trò tiên quyết của việc giải nghĩa hay nắm các khái niệm (như khái niệm tiểu văn hóa, bắt ý nghĩa của sự vật đối với hành động động cơ văn hóa ), gợi ý các giả thuyết, để của con người. Việc giải nghĩa sự vật được có thể đi sâu quan sát, mô tả, phân tích, lý hiểu là việc tách sự vật đó ra khỏi môi giải sự vận động, biến đổi của tôn giáo, trường của nó, gắn cho nó một ý nghĩa nhất nhất là những cơ chế tác động tiềm ẩn của định và dựa vào sự giải nghĩa đó mà chủ thể ra quyết định hành động. Thứ hai, ý nghĩa văn hóa đối với sự vận động, biến đổi đó. của sự vật nảy sinh từ mối tương tác xã hội Áp dụng lý thuyết phân tích văn hóa và giữa các cá nhân. Luận điểm này nhấn vùng văn hóa khi nghiên cứu tôn giáo ở mạnh nguồn gốc xã hội của ý nghĩa, rằng Việt Nam sẽ thấy được việc truyền giáo bản thân sự vật vốn không có ý nghĩa mà phát triển đạo, đặc biệt việc truyền giáo, chính con người trong quá trình tương tác phát triển đạo Kitô (Công giáo và Tin lành) với nhau đã gán cho mỗi sự vật một ý nghĩa vào vùng dân tộc thiểu số đã và đang tạo nhất định. Như vậy ý nghĩa của sự vật là nên một làn sóng chuyển đổi đức tin diễn ra một sản phẩm xã hội, sản phẩm của hành khá mạnh mẽ với việc một bộ phận không động và tương tác cá nhân. Thứ ba, ý nghĩa nhỏ đồng bào dân tộc đã từ bỏ đức tin, tôn của sự vật được nắm bắt và được điều chỉnh giáo truyền thống của mình sang theo đạo qua cơ chế lý giải mà cá nhân sử dụng khi Tin Lành hay Công giáo. Điều ấy cũng có tiếp cận sự vật. Luận điểm này nhấn mạnh nghĩa là đang hình thành những cộng đồng vai trò quan trọng của quá trình tự lý giải ý tôn giáo - tộc người mới với những nét sinh nghĩa đối với hành động của con người. Do hoạt văn hóa, lối sống đạo mới. vậy trong quá trình tương tác biểu trưng các 117
  7. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) - 2016 cá nhân không những giải nghĩa hành vi của trong đời sống xã hội. Trên thực tế, còn nhau mà còn tự đặt mình vào vị trí của nhiều trường phái lý thuyết, với các cấp độ người khác để hiểu được ý nghĩa hành động phát triển khác nhau đã được các nhà xã hội học vận dụng khi nghiên cứu tôn giáo. Tuy của nhau [8, tr.337]. nhiên, do giới hạn của khuôn khổ bài viết Để nhận thức rõ về hiện tượng xã hội nên chỉ có năm trường phái lý thuyết, cũng này. Các nhà xã hội học bên cạnh các như rất ít các lý thuyết gia tiêu biểu nêu trên phương pháp nghiên cứu đặc thù cũng đã được đề cập và giới thiệu. vận dụng, phát triển khá nhiều lý thuyết khác nhau để có thể tiếp cận gần hơn, hiểu Tài liệu tham khảo rõ hơn nguồn gốc, đặc tính, quy luật vận [1] C. Mác-Ph.Ăngghen, (1995) Toàn tập, động, ý nghĩa, chức năng và vai trò của tôn t.1 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. giáo Từ góc độ trường phái tương tác biểu trưng, vấn đề tôn giáo được xem xét phân [2] Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. tích ở những khía cạnh như: khía cạnh vi mô của mối quan hệ giữa tôn giáo và xã [3] Emile Durkheim, (2006). Tôn giáo như là hội; vai trò và ý nghĩa của tôn giáo trong một biểu trưng tập thể, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Những vấn đề nhân học về đời sống hàng ngày và những cách con tôn giáo. Nxb Đà Nẵng. người giải thích về tôn giáo; các niềm tin và [4] Marguerite - Marie Thiollier (2001) Từ thực hành tôn giáo không phải là cái thiêng điển tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà nếu bản thân chúng ta không quan niệm Nội. chúng là cái thiêng, có ý nghĩa thiêng; khi [5] Olivier Bobineau, Sébastien Tank-Strorpe quan niệm niềm tin và thực hành là cái (2012), Xã hội học tôn giáo, Nxb Thế giới. thiêng, chúng có ý nghĩa đặc biệt và cung cấp ý nghĩa cho cuộc sống của chúng ta; [6] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Chương trình đào tạo Thạc sĩ Xã nghiên cứu những cách thức con người hội học. tương tác với niềm tin và tương tác với [7] Đỗ Minh Hợp (Chủ biên) (2006). Tôn giáo nhau trong không gian tôn giáo; giải thích học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. như thế nào và tại sao niềm tin và thực hành tôn giáo có tác động tích cực với trạng thái [8] Lê Ngọc Hùng (2008) Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. tinh thần và thể chất của con người. Áp dụng lý thuyết tương tác biểu trưng vào [9] Hoàng Thu Hương (2011), “Tôn giáo và nghiên cứu tôn giáo ở Việt Nam để thấy rõ những hình thức tôn giáo trong đời sống hiện đại từ cách tiếp cận xã hội học”, Tạp vai trò của tôn giáo đối với xã hội, từ đó tìm chí Xã hội học, số 3. ra các giải pháp để phát huy nguồn lực xã [10] Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn hội to lớn này trong phát triển đất nước. giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, 7. Kết luận Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Như vậy, vì tính đa phức của tôn giáo [11] Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn nên cần có nhiều cách tiếp cận khác nhau giáo t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 118
  8. Phạm Minh Anh 119