Một số khái niệm về báo chí và kỹ năng viết tin, bài cho báo mạng điện tử

ppt 23 trang hapham 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số khái niệm về báo chí và kỹ năng viết tin, bài cho báo mạng điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptmot_so_khai_niem_ve_bao_chi_va_ky_nang_viet_tin_bai_cho_bao.ppt

Nội dung text: Một số khái niệm về báo chí và kỹ năng viết tin, bài cho báo mạng điện tử

  1. Một số khái niệm về báo chí và kỹ năng viết tin, bài cho báo mạng điện tử
  2. I. MỘT SỐ KHÁI NIÊM VỀ BÁO CHÍ BáoBáo chíchí gồmgồm nhữngnhững loạiloại hìnhhình kháckhác nhau:nhau: BáoBáo inin,, BáoBáo nói,nói, BáoBáo hìnhhình,, ThôngThông tấn,tấn, BáoBáo ảnh,ảnh, BáoBáo mạngmạng điệnđiện tử tử BáoBáo mạngmạng điệnđiện tửtử làlà loạiloại hìnhhình báobáo chíchí mới,mới, tồntồn tạitại trêntrên nềnnền mạngmạng Internet,Internet, gắngắn liềnliền vớivới sựsự phátphát triểntriển củacủa côngcông nghệnghệ vàvà kỹkỹ thuậtthuật mới.mới. VớiVới tưtư cáchcách mộtmột loạiloại hìnhhình báobáo chí,chí, báobáo mạngmạng điệnđiện tửtử cũngcũng chịuchịu sựsự chichi phốiphối củacủa nhữngnhững đặcđặc điểmđiểm chungchung nhưnhư bấtbất cứcứ mộtmột loạiloại hìnhhình báobáo chíchí nàonào khác.khác.
  3. Đối tượng phản ánh của tác phẩm báo chí: CáiCái mớimới làlà đốiđối tượng,tượng, đồngđồng thờithời làlà mụcmục đíchđích thôngthông tin,tin, phảnphản ánhánh củacủa báobáo chí.chí. CáiCái mớimới đượcđược hiểuhiểu vớivới nghĩanghĩa làlà nhữngnhững sựsự việc,việc, sựsự kiện,kiện, tìnhtình huống,huống, hoànhoàn cảnhcảnh mớimới nảynảy sinh,sinh, mớimới xuấtxuất hiện,hiện, tiêutiêu biểubiểu chocho sựsự vậnvận độngđộng phátphát triểntriển khôngkhông ngừngngừng củacủa cuộccuộc sốngsống ViệcViệc phátphát hiệnhiện rara cáicái mớimới chưachưa phảiphải làlà điềuđiều cócó tínhtính chấtchất quyếtquyết định.định. ĐiềuĐiều quanquan trọngtrọng hơnhơn làlà phânphân tích,tích, đánhđánh giágiá đểđể hiểuhiểu biếtbiết đúngđúng bảnbản chấtchất củacủa cáicái mới.mới.
  4. Đối tượng phản ánh của tác phẩm báo chí (tiếp) KhôngKhông phảiphải cáicái mớimới nàonào cũngcũng cócó thểthể trởtrở thànhthành đốiđối tượngtượng củacủa táctác phẩmphẩm báobáo chí.chí. BáoBáo chíchí chỉchỉ lựalựa chọnchọn thôngthông tintin vềvề nhữngnhững cáicái mớimới tiêutiêu biểu,biểu, điểnđiển hìnhhình nhất.nhất. ĐóĐó làlà nhữngnhững cáicái mớimới tiêutiêu biểu,biểu, điểnđiển hình,hình, gắngắn liềnliền vớivới bảnbản chấtchất vàvà phảnphản ánhánh xuxu thếthế vậnvận độngđộng đíchđích thựcthực củacủa đờiđời sống,sống, đượcđược nhiềunhiều ngườingười quanquan tâm,tâm, đồngđồng thờithời khôngkhông đượcđược xâmxâm hạihại đếnđến quyềnquyền lợilợi củacủa quốcquốc gia.gia.
  5. ĐẶC ĐIỂM TÁC PHẨM BÁO CHÍ Công thức 6W + H: What? (Chuyện gì xảy ra?) Where? (Xảy ra ở đâu?) When? (Xảy ra khi nào?) Who? (Ai liên quan?) With? (Cùng với những ai?) Why? (Tại sao chuyện đó xảy ra?) How? (Chuyện xảy ra như thế nào?)
  6. Mô hình tác phẩm báo chí: Mô hình Hình tháp xuôi Mô hình Hình tháp ngược Mô hình Viên kim cương Mô hình Đồng hồ cát Mô hình Hình chữ nhật Kết cấu theo vòng tròn khép kín
  7. Kết cấu của tác phẩm báo chí: KếtKết cấucấu theotheo trìnhtrình tựtự thờithời giangian KếtKết cấucấu theotheo trìnhtrình tựtự thờithời giangian đảođảo ngượcngược KếtKết cấucấu theotheo nguyênnguyên tắctắc "bóc"bóc hànhhành”” KếtKết cấucấu theotheo "Tam"Tam đoạnđoạn luận"luận" KếtKết cấucấu theotheo trìnhtrình tựtự từtừ thựcthực trạngtrạng đếnđến nguyênnguyên nhân,nhân, hậuhậu quảquả (và(và đôiđôi khikhi cócó cảcả giảigiải pháp,pháp, kiếnkiến nghị)nghị) KếtKết cấucấu theotheo “vòng“vòng tròntròn khépkhép kín”kín” KếtKết cấucấu liênliên tưởng tưởng
  8. II. Cách viết tin – “còn sự kiện thì còn tin, hết sự kiện hết tin” TinTin làlà thểthể loạiloại xungxung kích,kích, nềnnền tảngtảng củacủa báobáo chí,chí, cócó nhiệmnhiệm vụvụ phảnphản ánhánh cáccác sựsự kiệnkiện mới,mới, tiêutiêu biểu,biểu, cấpcấp bách.bách. SoSo vớivới tấttất cảcả cáccác thểthể loạiloại báobáo chíchí khác,khác, tintin cócó thểthể phảnphản ánhánh sựsự kiệnkiện nhanhnhanh nhất,nhất, ngắnngắn gọngọn nhấtnhất vớivới mộtmột dungdung lượnglượng côcô đúc,đúc, chặtchặt chẽchẽ nhấtnhất NgônNgôn ngữngữ củacủa tintin mangmang tínhtính chấtchất thôngthông báobáo nênnên rấtrất đơnđơn giản,giản, ngắnngắn gọngọn vàvà gắngắn liềnliền vớivới sựsự kiện,kiện, mangmang tínhtính chấtchất sựsự kiệnkiện mộtmột cáchcách rõrõ rệt.rệt.
  9. Tin trả lời những câu hỏi cơ bản một cách đặc biệt ngắn gọn Trước hết, nó tập trung vào 4 câu hỏi đầu tiên là: - Chuyện gì? (What), - Khi nào?(When), - Ở đâu?(Where), - Ai?(Who)? - Các dạng tin ngắn, tin tường thuật còn có thể trả lời các câu hỏi như: Với ai (With), Như thế nào (How ), Tại sao (Why) Trong hầu hết các trường hợp, ba câu hỏi đầu tiên thường được trả lời gọn trong một câu văn. Trên báo chí nước ta hiện nay đang sử dụng một số dạng tin thông dụng như: Tin vắn, Tin ngắn, Tin tường thuật, Tin tổng hợp, Ảnh tin, Tin kèm ảnh.
  10. 3 đặc điểm của tin tức Nhanh chóng, kịp thời Ngắn gọn, cô đọng Phản ánh cái mới
  11. Kỹ năng viết tin CâuCâu hỏihỏi thườngthường trựctrực củacủa ngườingười viếtviết tintin là:là: ViếtViết chocho ai?ai? ViếtViết vềvề sựsự việc,việc, sựsự kiệnkiện gì?gì? XảyXảy rara ởở đâu?đâu? XảyXảy rara khikhi nào?nào? XảyXảy rara nhưnhư thếthế nào?nào? TạiTại saosao nónó lạilại xảyxảy ra?Kếtra?Kết quảquả củacủa sựsự việc,việc, sựsự kiệnkiện đóđó rara sao?sao? MộtMột tintin đơnđơn giảngiản nhấtnhất cũngcũng phảiphải trảtrả lờilời đượcđược cáccác câucâu hỏi:hỏi: CáiCái gì?,gì?, ỞỞ đâu?,đâu?, KhiKhi nào?Ai?nào?Ai? TinTin thôngthông báobáo điểmđiểm đầuđầu vàvà điểmđiểm chótchót củacủa sựsự kiện.kiện. ĐóĐó chínhchính làlà nhữngnhững cáicái mớimới xuấtxuất hiện,hiện, mớimới mấtmất đi,đi, nhữngnhững cáicái mớimới độtđột biến,biến, xảyxảy rara rấtrất nhanhnhanh nênnên ngườingười làmlàm TinTin phảiphải cócó khảkhả năngnăng nắmnắm bắt,bắt, chớpchớp lấylấy nó.nó.
  12. Kỹ năng viết tin (tiếp) TinTin nóinói bằngbằng sựsự kiện,kiện, cócó sốsố liệuliệu cụcụ thể,thể, trựctrực tiếp.tiếp. NóNó thuyếtthuyết phụcphục côngcông chúngchúng bằngbằng sựsự thậtthật tiêutiêu biểubiểu chứchứ khôngkhông phảiphải bằngbằng lýlý lẽlẽ hayhay ngônngôn ngữ,ngữ, bútbút pháp,pháp, giọnggiọng điệu.điệu. NgônNgôn ngữngữ củacủa tintin thểthể hiệnhiện rõrõ tínhtính chấtchất thôngthông báobáo DoDo đó,đó, nónó thườngthường đơnđơn giản,giản, trựctrực tiếp,tiếp, cụcụ thể,thể, khôngkhông cócó tínhtính hìnhhình tượng,tượng, khôngkhông giàugiàu cảmcảm xúcxúc vàvà cũngcũng hầuhầu nhưnhư khôngkhông cócó sựsự trautrau chuốtchuốt vềvề câucâu chữchữ (như(như ngônngôn ngữngữ trongtrong PhóngPhóng sự,sự, bàibài phảnphản ánh ).ánh ).
  13. Kỹ năng viết tin (tiếp) Mào đầu (Đoạn mở đầu hoặc câu văn mở đầu) của tin phải có khả năng tóm tắt toàn bộ nội dung tin, phải thông báo ngay được điều quan trọng nhất, chủ yếu nhất của sự kiện mới. Đoạn này thườg ngắn gọn nhưng phải chứa đựng được những chi tiết, số liệu, tính chất quan trọng nhất của tin (như: nguồn tin, thời gian xẩy ra sự kiện, địa điểm, người trong cuộc, sự kiện gì. Thân tin phải nêu lên được các chi tiết, số liệu bổ sung nhằm làm sáng tỏ những điều đã được nêu ở phần mào đầu. Thể loại Tin thường không có phần kết.
  14. Ví dụ minh họa Ô tô tránh xe máy, ủi ngã trụ đèn Vụ tai nạn xảy ra vào khoảng 10 giờ 30 phút ngày 10-3 tại vỉa hè đường Trần Phú, TP. Nha Trang (trước Khách sạn Hải Yến). Được biết vào thời điểm trên, ông Phùng Anh Dũng (Nguyễn Thiện Thuật, TP. Nha Trang) điều khiển ô tô loại 5 chỗ, hiệu Huyndai i20 chạy trên đường Trần Phú hướng tới Quảng trường 2-4 đã tránh xe máy chạy cùng chiều, tài xế lạc tay lái làm ô tô leo thẳng lên vỉa hè, ủi ngã 1 trụ đèn và 1 trụ sắt trồng hoa trang trí. Tại hiện trường, phần đầu ô tô đã bị móp nặng, nhưng rất may, không có người bị thương trong vụ tai nạn này.
  15. Lưu ý cách đặt Tít tin Không đặt tít quá dài (ví dụ: Trung tâm Y tế huyện X tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Y tế năm 2014 và triển khai nhiệm vụ năm 2015) Không đặt Tít chung chung (ví dụ: Đại hội Thể dục thể thao xã Y lần VI năm 2013)
  16. Lưu ý cách đặt Tít tin (tiếp)(tiếp) KhôngKhông đặtđặt títtít thừathừa chữ,chữ, lặplặp chữchữ (ví(ví dụ:dụ: sangsang thăm,thăm, tiếntiến hànhhành triểntriển khaikhai)) ĐặtĐặt títtít cócó sựsự thuthu húthút (ví(ví dụ:dụ: 3.0003.000 tỷtỷ đồngđồng hỗhỗ trợtrợ giagia đìnhđình sinhsinh concon gáigái mộtmột bềbề)) KhôngKhông bêbê nguyênnguyên xixi mộtmột câucâu trongtrong bàibài đểđể làmlàm đầuđầu đềđề (ví(ví dụ:dụ: TừTừ đầuđầu nămnăm đếnđến nay,nay, ĐộiĐội QuảnQuản lýlý thịthị trườngtrường sốsố 11 huyệnhuyện XX phátphát hiệnhiện 3232 vụvụ vivi phạm)phạm) KhôngKhông đặtđặt theotheo títtít giậtgiật gân,gân, câucâu kháchkhách TítTít phảiphải phùphù hợphợp vớivới tôntôn chỉ,chỉ, quanquan điểmđiểm tờtờ báo báo
  17. III. Bài phản ánh -Bài-Bài phảnphản ánhánh nằmnằm trongtrong khukhu vựcvực củacủa cáccác hìnhhình thứcthức thôngthông tintin khôngkhông thểthể hiệnhiện rõrõ đặcđặc trưngtrưng củacủa thểthể loạiloại báobáo chíchí nàonào -Bài-Bài phảnphản ánhánh chiếmchiếm mộtmột tỷtỷ lệlệ lớnlớn trêntrên tấttất cảcả cáccác loạiloại hìnhhình báobáo chí.chí. NóNó thườngthường đượcđược dùngdùng đểđể thôngthông tin,tin, phảnphản ánhánh vềvề nhữngnhững vấnvấn đề,đề, sựsự kiện,kiện, nhânnhân vật,vật, hoànhoàn cảnh,cảnh, tìnhtình huống huống đađa dạngdạng trongtrong đờiđời sống.sống. BàiBài phảnphản ánhánh trêntrên báobáo mạngmạng điệnđiện tửtử xuấtxuất hiệnhiện phổphổ biếnbiến
  18. Đặc điểm của bài phản ánh Nội dung của bài phản ánh phải đảm bảo được những yêu cầu về tính thời sự, tính xác thực và tính định hướng trực tiếp. Hình thức của một bài phản ánh có những đặc điểm sau đây: Ngắn gọn. Kết cấu gắn liền với sự thật và căn cứ vào ý đồ phản ánh của tác giả. Ngôn ngữ gần với đời sống.
  19. 5 dạng bài phản ánh cơ bản Trong thực tế, chúng ta thường gặp các dạng bài phản ánh sau đây : +Bài phản ánh về sự kiện, sự việc. +Bài phản ánh về quang cảnh, hiện trạng. +Bài phản ánh về tình huống, vấn đề. +Bài phản ánh về người thật việc thật. +Bài phản ánh về suy nghĩ, cảm xúc.
  20. Kỹ năng viết bài phản ánh KhiKhi đọcđọc mộtmột bàibài phảnphản ánh,ánh, ngườingười đọcđọc thườngthường đánhđánh giágiá nónó quaqua mấymấy câucâu hỏihỏi sausau đây:đây: BàiBài viếtviết nàynày cócó phảnphản ánhánh đúngđúng sựsự thậtthật không?không? SựSự thậtthật đóđó cócó đápđáp ứngứng đượcđược yêuyêu cầucầu tuyêntuyên truyềntruyền thờithời sựsự không?không? NộiNội dungdung bàibài viếtviết cócó logiclogic không?không? HìnhHình thứcthức thểthể hiệnhiện (kết(kết cấu,cấu, ngônngôn ngữ,ngữ, vănvăn phong)phong) cócó tốttốt không?không?
  21. 3 cách thể hiện bài phản ánh Theo trục thời gian từ quá khứ đến hiện tại: Đây là cách thể hiện truyền thống. Ưu điểm của nó là công chúng dễ hiểu, dễ theo dõi. Tuy nhiên, nhược điểm cơ bản của nó là dễ bị nhàm chán vì những cái quan trọng, hấp dẫn nhất có thể lại không nằm ở đầu bài. Bắt đầu từ hiện tại, sau đó quay lại quá khứ theo kiểu một cuốn phim chiếu ngược (đây là cách thể hiện thường gặp trong các tác phẩm báo chí nói chung. Ưu điểm cơ bản của cách này là có thể đưa ngay kết qủa hoặc những chi tiết quan trọng lên đầu bài viết, tạo ra sự hấp dẫn đối công chúng. Tuy nhiên, do trật tự thời gian bị đảo ngược nên nếu người viết không vững tay, bài viết có thể trở nên khó hiểu ) Kết hợp cả hai cách nêu trên theo lối kết cấu: hiện tại - quá khứ - hiện tại (đây là lối thể hiện thường gặp nhất của các dạng Bài phản ánh trên báo chí hiện nay. Do đã kết hợp được những ưu điểm của cả hai dạng kết cấu trước, những bài viết theo cách này thường hấp dẫn, chặt chẽ).
  22. Một số lưu ý khi viết bài phản ánh LốiLối viếtviết vớivới vănvăn phongphong đơnđơn giản,giản, trựctrực tiếp,tiếp, ngônngôn ngữngữ giảngiản dị,dị, dễdễ hiểu,hiểu, gầngần gũigũi vớivới ngônngôn ngữngữ củacủa đờiđời sốngsống hànghàng ngàyngày làlà sựsự lựalựa chọnchọn đúngđúng đắnđắn nhấtnhất đốiđối vớivới nhữngnhững dạngdạng BàiBài phảnphản ánhánh KhôngKhông cócó mộtmột quyquy địnhđịnh cụcụ thểthể nàonào chocho cáccác dạngdạng bàibài báo.báo. NgụyênNgụyên tắctắc chủchủ yếuyếu ởở đâyđây làlà nộinội dungdung nào,nào, hìnhhình thứcthức ấy.ấy. CáchCách tốttốt nhấtnhất làlà đểđể chocho mạchmạch viếtviết tựtự nónó tìmtìm đườngđường đi.đi. KhôngKhông nênnên épép buộcbuộc vàvà đừngđừng cốcố gắnggắng lênlên giọnggiọng nếunếu điềuđiều đóđó khôngkhông cầncần thiếtthiết
  23. Xin cảm ơn!